Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Mot so bien phap ren luyen ky nang to chuc hdgd 37576

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.82 KB, 71 trang )

PHầN I

Những vấn đề chung
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong sự phát triển của thế giới ngày nay, bất cứ một quốc gia nào
muốn phát triển đợc đều phải coi trọng phát triển giáo dục đào tạo. Thực tiễn
phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực đà chứng minh nhân tố
con ngời ngày càng đợc khẳng định là nhân tố quan trọng hàng đầu của sù
ph¸t triĨn. ChÝnh con ngêi víi trÝ t ph¸t triĨn cao, trong sáng về đạo đức,
phong phú về tinh thần, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, cã tÝnh tÝch cùc chÝnh trị xÃ
hội, vùa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại vừa đậm đà bản sắc dân tộc Việt
Nam, đang là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xà hội. Giáo dục
đào tạo là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của xà hội để tạo ra và phát huy nhân tố
con ngời phục vụ sự phát triển lâu dài và bền vững của dân tộc.
Để giáo dục đào tạo những thế hệ thanh thiếu niên học sinh có những
phẩm chất năng lực toàn diện theo mục tiêu giáo dục trên đây, một trong
những vấn đề vô cùng quan trọng là phải chăm lo đào tạo đội ngũ thầy cô giáo
- những ngời hàng ngày hàng giờ đảm đơng sứ mệnh "trồng ngời" cho xà hội.
Trong nhà trờng s phạm, những ngời thầy giáo tơng lai cần phải đợc
đào tạo bồi dỡng để không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn phải giỏi về
nghiệp vụ s phạm, không chỉ tổ chức tốt các hoạt động giảng dạy và giáo dục
trên lớp mà còn phải tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
nhằm rèn luyện nhân cách toàn diện cho học sinh.
1.2. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp luôn giữ vị trí quan trọng
trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Sản phẩm giáo dục là nhân cách đang
hình thành ở học sinh phải là kết quả tổng hợp của sự tiÕp thu tri thøc khoa
häc, cđa ý thøc vµ hµnh vi đạo đức, của ý thức và kỹ năng lao động, của thị
hiếu và năng lực cảm thụ thẩm mỹ đúng đắn, của những kỹ năng thực tiễn đa
dạng,... Tất cả những vấn đề đó không chỉ đợc hình thành thông qua các giờ
lên lớp, qua các môn học mà còn qua các hoạt động giáo dục phong phú đa
đạng ngoài giờ lên lớp.


Thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp học sinh đợc nâng
cao hiểu biết xà hội, gắn kiến thức đà học với thực tế cuộc sống, phát triển thể
lực, vui chơi giải trí, rèn các kỹ năng thực tiễn đa dạng,... Do đó góp phần
quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục.
1


Chính vì vậy, một trong những mục tiêu đào tạo của trờng Cao đẳng s
phạm là rèn luyện tay nghề, rèn luyện kỹ năng s phạm cho sinh viên trong đó
có các kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL.
1.3. Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân, ở các trờng s phạm vẫn
còn nặng về truyền thụ lý thuyết, nhẹ về rèn luyện kỹ năng, nhất là kỹ năng tổ
chức HĐGD NGLL. Thực tiễn giáo dục phổ thông cũng chứng tỏ rằng nhiều
giáo viên ở trờng phổ thông còn cha đợc chuẩn bị chu đáo để tổ chức tốt các
HĐGD NGLL, hoặc còn lúng túng trong tổ chức các hoạt động này, cho nên
kết quả rất hạn chế, kém hấp dẫn đối với học sinh.
Bản thân sinh viên s phạm trong quá trình học tập và rèn luyện nghiệp
vụ s phạm cũng chỉ coi trọng rèn luyện kỹ năng giảng dạy là chính, ít coi
trọng rèn kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL cho nên đà làm hạn chế đến chất lợng giáo dục đào taọ.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi thấy cần phải chọn đề tài:
"Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên Cao
đẳng s phạm Hải Dơng", đi sâu nghiên cứu và tìm ra những biện pháp hữu
hiệu để rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên Cao đẳng s
phạm Hải Dơng, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng.

2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra những biện pháp rèn luyện kỹ năng tổ chức các HĐGD NGLL
cho sinh viên Cao đẳng s phạm một cách hữu hiệu góp phần nâng cao chất lợng đào tạo sinh viên Cao đẳng s phạm Hải Dơng.

3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình rèn luyện kỹ năng s phạm cho sinh viên
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Quá trình rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên.

4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc các biện pháp mang tính khả thi để rèn luyện kỹ năng
tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng đào
tạo sinh viên Cao đẳng s phạm Hải Dơng.

5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nhằm giải quyết ba nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề rèn luyện kỹ năng tỉ chøc
H§GD NGLL.
2


- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD
NGLL cho sinh viên Cao đẳng s phạm Hải Dơng.
- Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL và
thử nghiệm s phạm để kiểm tra tính hiệu quả của nó.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
-Giới hạn nội dung nghiên cứu: vấn đề rèn luyện kỹ năng tổ chức
HĐGD NGLL.
-Giới hạn địa bàn nghiên cứu: sinh viên trờng Cao đẳng s phạm Hải Dơng.

6. Các phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận về Tâm lý học, Giáo dục học có liên

quan đến vấn đề kỹ năng, kỹ năng s phạm, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp, kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL.
- Đọc và phân tích các bài viết trên các sách, báo, tạp chí chuyên ngành,
một số luận án, giáo trình,... có nội dung liên quan đến đề tài. Từ đó tổng hợp,
hệ thống hoá rút ra các nhận xét, kết luận cần thiết để phục vụ cho việc tiến
hành công trình nghiên cứu.
6.2. Phơng pháp điều tra thực tế
Nhằm tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL
của sinh viên; thăm dò ý kiến của các cán bộ, giáo viên, sinh viên... về các
biện pháp rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên.
6.3. Phơng pháp thử nghiệm s phạm
Nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp rèn luyện kỹ năng tổ chức
HĐGD NGLL.
6.4. Phơng pháp trò chuyện, phỏng vấn
Trò chuyện với một số cán bộ lÃnh đạo, giáo viên, sinh viên để thu thập
những thông tin thực tiễn liên quan đến vấn đề rèn luyện kỹ năng tổ chức
HĐGD NGLL.
6.5. Phơng pháp thống kê toán học
Dùng để xử lý các số liệu thu đợc trong quá trình nghiên cứu.

3


Phần II

nội dung nghiên cứu
Chơng 1: cơ sở lý luận của việc rèn luyện kỹ năng
tổ chức HĐGD NGLL

1. Vài nét về lịch sử của vấn đề nghiên cứu

1.1. Vấn đề kỹ năng, kỹ năng s phạm từ lâu đà đợc các nhà tâm lý học,
giáo dục học quan tâm.
Vào những năm 20-30 của thế kỷ XX, các nhà giáo dục học Xô Viết đÃ
quan tâm nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt là N.K.Kpypxkaia đà đi sâu nghiên
cứu đến việc hình thành kỹ năng lao động và giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho
học sinh phổ thông. [8]
Sau năm 1970, khi lý thuyết hoạt động của A.N.Leonchiep ra đời, hàng
loạt các công trình nghiên cứu về kỹ năng, kỹ xảo đợc công bố dới ánh sáng
của lý thuyết hoạt động.
X.I.Kĩxegov trong công trình nghiên cứu về kỹ năng hoạt động s phạm
đà phân tích khá sâu về kỹ năng. Trong khi tiến hành thực nghiệm hình thành
kỹ năng ở sinh viên s phạm, ông đà nêu ra ý kiến: khả năng hoạt động s phạm
có đối tợng là con ngời, hoạt động này rất phức tạp đòi hỏi sự sáng tạo không
thể hành động theo một khuôn mẫu cứng nhắc. Kỹ năng hoạt động s phạm
một mặt đòi hỏi tính nghiêm túc, mặt khác đòi hỏi tính mềm dẻo ở mức độ
cao. Ông phân biệt hai kỹ năng:
- Kỹ năng bậc thấp: đợc hình thành lần đầu tiên qua các hoạt động giản
đơn, là cơ sở để hình thành kỹ xảo.
- Kỹ năng bậc cao: là kỹ năng nảy sinh lần thứ hai sau khi đà có các tri
thức và các kỹ xảo. [9]
A.V.Petropxki cho rằng: kỹ năng là cách thức hoạt động dựa trên cơ sở
tổ hợp những tri thức và kỹ xảo đà có. Kỹ năng đợc hình thành bằng con đờng
luyện tập tạo khả năng cho con ngời thực hiện hành động không chỉ trong điều
kiện quen thuộc mà cả trong điều kiện đà thay đổi. Ông nghiên cứu kỹ năng
của những hành động phức tạp, điều kiện hành động không ổn định. [17]
Ngời có công trong việc nghiên cứu kỹ năng, kỹ xảo, đa ra phơng pháp
hình thành kỹ năng phải kể đến V.V.Tsebseva [21]. Bà đà nghiên cứu về kỹ
năng, kỹ xảo lao động. Theo bà, "kỹ năng với t cách là khả năng (trình độ đợc
chuẩn bị) thực hiện một hành động nào đó thì dựa trên cơ sở những tri thức, kỹ
4



xảo và đợc hoàn thiên cùng với chúng". Kỹ năng thờng có liên quan với khả
năng vận dụng kinh nghiệm cũ trong việc thực hiện những hành động mới,
trong điều kiện mới.... Tsebseva đà nêu lên các điều kiện và các bớc hình
thành kỹ năng. Bà đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò tích cực của ngời học trong
quá trình hình thành kỹ năng và đa ra kết luận s phạm quan trọng: khi huấn
luyện nếu rút dần vai trò của nhà giáo dục để ngời học tự làm lấy thì kỹ năng
sẽ hình thành nhanh chóng và ổn định hơn.
Nhìn chung, từ lâu vấn đề kỹ năng s phạm đà đợc các nhà tâm lý học,
giáo dục học Xô Viết quan tâm và nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau.
1.2. ở Việt Nam, nhiều tác giả cũng đà tập trung nghiên cứu vấn đề kỹ
năng, kỹ năng s phạm, kỹ năng lao động...
PGS Trần Trọng Thuỷ đà nghiên cứu kỹ năng lao động công nghiệp.
Trong "Tâm lý học lao động". ông đà nêu lên khái niệm về kỹ năng, các điều
kiện hình thành kỹ năng hoạt động lao động.[22]. Các tác giả khác nh Nguyễn
Nh An, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hữu Dũng,... đà đi sâu nghiên cứu kỹ
năng hoạt động s phạm, đà nhấn mạnh qui trình hình thành kỹ năng s phạm
cho sinh viên s phạm.[2],[6],[27].
Trong giáo trình Giáo dục học tập 2, các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ
Hoạt đà đề cập đến hai hệ thống kỹ năng đảm bảo tiến hành hoạt động s phạm
có kết quả cao. Đó là hệ thống các kỹ năng nền tảng và hệ thống các kỹ năng
chuyên biệt. Theo các tác giả, hệ thống các kỹ năng nền tảng bao gồm các
nhóm kỹ năng thiết kế , kỹ năng tổ chức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận
thức. Các kỹ năng chuyên biệt bao gồm kỹ năng giảng dạy, kỹ năng giáo dục,
kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng hoạt động xà hội, kỹ năng tự học.
Trong nhóm các kỹ năng giáo dục bao gồm kỹ năng xác định mục đích
nhiệm vụ giáo dục học sinh, xây dựng tập thể học sinh, tổ chức vận động phối
hợp hoạt động của các lực lợng giáo dục... phân tích, đánh giá, rút kinh
nghiệm các dạng hoạt động giáo dục. [13]

Năm 1982, Cục đào tạo bồi dỡng, Bộ Giáo dục ban hành tài liệu "Rèn
luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên cho học sinh các trờng Đại học S phạm"
do giáo s Đặng Vũ Hoạt biên soạn. Đây là tài liệu rèn luyện nghiệp vụ s phạm,
rèn luyện kỹ năng s phạm có tính chất pháp quy nhằm đa dần việc thực hành
nghiệp vụ thành một bộ phận trong chơng trình kế hoạch đào tạo. [12]
Công trình "Hình thành kỹ năng s phạm cho sinh viên s phạm" của tác
giả Nguyễn Hữu Dũng đà chỉ ra những hạn chế của các trờng s phạm trong
việc hình thành kỹ năng s phạm cho sinh viên. Tác giả nêu nhận định: giai
5


đoạn đào tạo ở trờng s phạm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành
kỹ năng s phạm cho sinh viên. [6]
Tác giả Nguyễn Nh An trong "Phơng pháp giảng dạy Giáo dục học" đÃ
nêu lên tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng s phạm đối với sinh viên s
phạm: "Bất cứ một hoạt động nào cũng cần có một số kỹ năng nhất định....
Ngời giáo viên tơng lai muốn thực hiện tốt chức năng dạy học và giáo dục con
ngời thì ngay trong trờng s phạm phải đợc rèn luyện một số kỹ năng nhất
định". Tác giả đà nêu lên một số vấn đề có tính chất phơng pháp luận trong
việc rèn luyện kỹ năng s phạm, những điều kiện và qui trình rèn luyện kỹ
năng dạy học, giáo dục học cho sinh viên s phạm. [1]
1.3. Vấn đề hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và kỹ năng tổ chức
HĐGD NGLL đà có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
T.A.Ilina trong "Giáo dục học" tập 3 nhấn mạnh: Công tác giáo dục học
sinh ngoài giờ học thờng đợc gọi là công tác giáo dục ngoại khoá. Nó bổ sung
và làm sâu thêm công tác giáo dục nội khoá... "Nó là phơng tiện để phát triển
đầy đủ tài năng và năng lực của các em, làm thức tỉnh hứng thú và thiên hớng
của học sinh."[15]
Các tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ cũng đà chỉ rõ rằng quá trình
giáo dục phải đợc tiến hành ngay trên các giờ học trên lớp cũng nh trong các

hoạt động khác của học sinh ở ngoài trờng, ngoài giờ lên lớp... [13]
Tác giả Đặng Vũ Hoạt còn nêu lên nội dung của các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp và qui trình tổ chức các HĐGD NGLL. [14]
PGS - TS Hà Nhật Thăng cùng tập thể tác giả trong công trình nghiên
cứu đà xây dựng hệ thống các kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục. [23]
Trong các bài viết của các tác giả Nguyễn Dục Quang ®· ®Ị cËp ®Õn
vÊn ®Ị ®ỉi míi néi dung, phơng pháp và hình thức tổ chức HĐGD NGLL,
giáo dục quốc tế cho học sinh qua các HĐGD NGLL. [19], [20]
Gần đây nhất, Bộ đà ban hành chơng trình Trung học cơ sở về HĐGD
NGLL trong đó có nêu ra mục tiêu, nội dung, các dạng hoạt động, phơng pháp
đánh giá các HĐGD NGLL,... làm căn cứ pháp lý cho việc chỉ đạo thực hiện
hoạt động này ở trờng phổ thông.
Nh vậy, điểm qua một số giáo trình giáo dục học, các luận văn, các bài
viết của các tác giả, chúng tôi thấy vấn đề kỹ năng s phạm, kỹ năng giảng dạy
và kỹ năng giáo dục đà đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Các tác giả
cũng đà đề cập đến các HĐGD NGLL, kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL và xây
dựng qui trình tổ chức HĐGD NGLL. Đây là cơ sở để chúng tôi có thể nghiên
6


cứu vấn đề rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL cho sinh viên Cao đẳng
S phạm Hải Dơng - một vấn đề còn ít đợc quan tâm nghiên cứu hiÖn nay.

7


2. Khái niệm về kỹ năng, kỹ năng s phạm, kỹ năng tổ chức
HĐGD NGLL
2.1. Khái niệm kỹ năng
Kỹ năng là vấn đề đà đợc sự quan tâm nghiên cứu của các nhà tâm lý

học, giáo dục học. Các tác giả đà đa ra những quan niệm khác nhau về kỹ
năng nh sau:
- Theo A.G.Côvaliôp: kỹ năng là phơng thức thực hiện hành động thích
hợp với mục đích và điều kiện hành động. Tác giả không đề cập đến kết quả
của hành động. Theo tác giả, kết quả của hành ®éng phơ thc vµo nhiỊu u
tè trong ®ã quan träng hơn cả là năng lực của con ngời chứ không chỉ là nắm
vững cách thức hành động. [4]
Giáo s Trần Trọng Thuỷ cũng cho rằng kỹ năng là mặt kỹ thuật của
hành động, con ngời nắm đợc cách hành động tức là có kỹ thuật hành động,
có kỹ năng [22].
V.A.Krutexki cho rằng kỹ năng là phơng thức thực hiện hành động đÃ
đợc con ngời nắm vững.
- N.Đ.Lêvitôp lại cho rằng: kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động
tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng
những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định. Theo ông,
ngời có kỹ năng hành động là ngời phải nắm đợc và vận dụng đúng đắn các
cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả. Để hình thành kỹ
năng, con ngời không chỉ nắm lý thuyết về hành động mà phải biết vận dụng
vào thực tế. [16]
Các tác giả K.K.Platonôp và G.G.Golubev cũng chú ý tới mặt kết quả
của hành động trong kỹ năng. Theo hai ông, kỹ năng là năng lực của con ngời
thực hiện công việc có kết quả với một chất lợng cần thiết trong những điều
kiện mới và trong những khoảng thời gian tơng ứng. [18]
Các tác giả Việt Nam Ngô Công Hoàn, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc
Thành... cho rằng kỹ năng là một mặt năng lực của con ngời biết vận dụng các
thao tác của một hành động theo đúng qui trình. [27], [25]
Nh vậy trong các công trình nghiên cứu về kỹ năng, có hai quan niệm
về kỹ năng nh sau:
- Loại thứ nhất: quan niệm kỹ năng nghiêng về mặt kỹ thuật của hành
động. Đó là quan niệm của các tác giả A.G.Côvaliôp, V.A.Krutexki, Tsebseva, Trần Trọng Thuỷ... Theo các tác giả này, ngời có kỹ năng hành động là


8


ngời nắm đợc các tri thức về hành động đó và thực hiện hành động theo đúng
yêu cầu mà không cần tính đến kết quả của hành động.
- Loại thứ hai: xem xét kỹ năng nghiêng về mặt năng lực của con ngời.
Đó là các tác giả nh K.K.Platonôp, G.G.Golubev, Ngô Công Hoàn, Nguyễn
Quang Uẩn, ... Các tác giả này cho rằng kỹ năng là năng lực thực hiện một
công việc có kết quả với chất lợng cần thiết và với thời gian tơng ứng trong
điều kiện mới. Kỹ năng không đơn thuần là mặt kỹ thuật của hành động mà là
biểu hiện của năng lực, đòi hỏi con ngời phải luyện tập theo một qui trình nhất
định mới hình thành đợc kỹ năng.
Trên cơ sở những khái niệm cơ bản về kỹ năng của các tác giả nêu trên,
chúng tôi quan niệm: kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động
nào đó trên cơ sở nắm vững phơng thức hành động (các thao tác) phù hợp và
vận dụng tri thức kinh nghiệm đà có. Nh vậy kỹ năng không đơn thuần là mặt
kỹ thuật của hành động mà còn là biểu hiện của năng lực của con ngời.
Các giai đoạn hình thành kỹ năng:
Muốn hình thành kỹ năng, con ngời phải luyện tập theo một qui trình
nhất định. Các tác giả đà đa ra một số ý kiến sau về các giai đoạn hình thành
kỹ năng:
K.K.Platonôp và G.G.Golubev đà đa ra 5 giai đoạn hình thành kỹ năng
và cũng là 5 mức độ hình thành kỹ năng nh sau:
+ Giai đoạn 1: Giai đoạn kỹ năng sơ đẳng: con ngời ý thức đợc
mục đích hành động và tìm kiếm cách thực hiện hành động dựa trên vốn hiểu
biết và kỹ xảo sinh hoạt đời thờng. Hành động đợc thực hiện bằng cách ''thử"
và ''sai''.
+ Giai đoạn 2: Biết cách làm nhng không đầy đủ: có hiểu biết về
phơng thức thực hiện hành động, sử dụng đợc các kỹ xảo đà có nhng không

phải là kỹ xảo chuyên biệt dành cho hành động này.
+ Giai đoạn 3: Có những kỹ năng chung nhng còn mang tính chất
riêng lẻ. Ví dụ: kỹ năng tổ chức công việc, kỹ năng quản lý lớp,...
+ Giai đoạn 4: Có kỹ năng phát triển cao, sử dụng sáng tạo vốn
hiểu biết và các kỹ xảo đà có, ý thức đợc không chỉ mục đích hành động mà
còn cả động cơ lựa chọn cách thức đạt mục đích.
+ Giai đoạn 5: Sử dụng sáng tạo các kỹ năng khác nhau.
Trong luận án PTS của mình, tác giả Trần Quốc Thành đà đa ra ba giai
đoạn hình thành kỹ năng, đó là:

9


+ Giai đoạn nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức, điều kiện
hành động.
+ Giai đoạn quan sát mẫu và làm thử theo mẫu.
+ Giai đoạn luyện tập để tiến hành các hành động theo đúng yêu
cầu nhằm đạt mục đích đà đặt ra. [27]
Dựa trên các quan niệm trên đây, chúng tôi cho rằng kỹ năng đợc hình
thành theo 3 giai đoạn chính sau đây:
+ Giai đoạn nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức, điều kiện
hành động. Giai đoạn này chủ yếu là nắm vững lý thuyết, cha hành động thực
sự.
+ Giai đoạn quan sát mẫu và làm thử theo mẫu. Giáo viên trình
bày mẫu, sinh viên quan sát để hiểu rõ cách thức thực hiện trên cơ sở nắm
vững lý thuyết hành động. Hành động ở giai đoạn này có thể còn sai sót hoặc
thao tác còn lúng túng.
+ Giai đoạn luyện tập để hình thành và hoàn thiện kỹ năng. Hành động
ít sai sót, các thao tác thuần thục. Hành động có kết quả trong điều kiện quen
thuộc và sau đó cả ở trong những điều kiện mới.

2.2. Kỹ năng s phạm
Về kỹ năng s phạm, các tác giả quan niệm nh sau:
A.V.Petropxki cho rằng quá trình nắm vững những kỹ năng, kỹ xảo
trong các tình huống khác nhau sẽ đảm bảo cho việc hình thành năng lực s
phạm một cách có kết quả. Ông cho rằng: "Sự phát triển của năng lực s phạm
liên quan một cách hữu cơ với việc nắm vững những kỹ năng, kỹ xảo s phạm".
Ông quan niệm kỹ năng s phạm nh là năng lực dạy học, thiết kế, tổ chức, tri
giác, truyền đạt và giao tiếp. [17]
Tác giả Nguyễn Nh An cho rằng: kỹ năng s phạm là khả năng thực hiện
có kết quả một số thao tác hay một loạt các thao tác phức tạp của hành động s
phạm bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những cách thức, những
qui trình đúng đắn". [1]
Theo ông khi nói về kỹ năng s phạm có một số quan điểm cần lu ý:
+ Kỹ năng s phạm là sự vận dụng các tri thức (hiểu biết) và các kỹ xảo
đà có vào việc giải quyết một số thao tác hay một loạt các thao tác phức tạp
của hành động s phạm (nh dạy học, soạn bài, kiểm tra đánh giá kết quả, chỉ
đạo các hoạt động s phạm khác).
+ Cách vận dụng tri thức vào thực tiễn này phải tiến hành theo qui trình
hợp lý với cách thức đúng đắn chứ khôn phải tiến hành theo kiĨu thư vµ sai
1
0


không có kế hoạch. Vai trò của sự luyện tập là đặc biệt quan trọng trong việc
hình thành kỹ năng và kỹ xảo theo các giai đoạn chặt chẽ.
+ Kỹ năng trong quá trình phát triển có một số thao tác đạt tới trình độ
thành thục trở thành kỹ xảo. Kỹ xảo là loại hành động đợc luyện tập thành
thục, đợc tự động hoá, không cần có kiểm tra trực tiếp,thờng xuyên của ý thức
mà vẫn đạt đợc kết quả. Nh vậy đứng về mặt chất lợng mà xét thì kỹ xảo cao
hơn, tốt hơn kỹ năng. Đứng về phạm vi cấu trúc thì kỹ năng phức tạp thờng

bao gồm một số kỹ năng bộ phận ban đầu và một số kỹ xảo nhất định đà có.
Ví dụ nh kỹ năng trình bày bảng bao gồm: kỹ năng cầm phấn, viết chữ, vẽ
hình, phân phối diện tích bảng để trình bày cho hợp lý, trong đó kỹ năng viết
chữ đà trở thành kỹ xảo. Nói một cách khái quát, kỹ năng s phạm là kỹ năng
có tính chất thứ sinh, những kỹ năng phức hợp trong hoạt động của ngời thầy
giáo.
Một số tác giả khác cho rằng kỹ năng s phạm là khả năng nắm vững
biện pháp, cách thức giảng dạy và giáo dục để thực hiện có hiệu quả các hành
động s phạm.
Dựa vào những lý luận đà nêu trên, theo chúng tôi có thể đa ra khái
niệm nh sau:
Kỹ năng s phạm là khả năng nắm vững đợc cách thức và biện pháp s
phạm nhằm thực hiện một cách có hiệu quả một số thao tác hay một loạt các
thao tác phức tạp của hành động s phạm.
Nh vậy, ngời giáo viên muốn đạt đợc kết quả hành động trớc hết phải
nhận thức đợc cách thức hành động, tìm ra đợc biện pháp hành động phù hợp
với yêu cầu đề ra. Ngoài ra còn phải huy động những tri thức, những kinh
nghiệm đà tích luỹ đợc trớc đây để rèn luyện các hành động và các thao tác s
phạm một cách liên tục, có hệ thống.
Các nhà nghiên cứu giáo dục học cũng đà đa ra một hệ thống các kỹ
năng s phạm. Xuất phát từ các cơ sở khác nhau, các nhà nghiên cứu đà đa ra
hệ thống các kỹ năng khác nhau.
O.A.Abđullinna dựa vào chức năng ngời thầy giáo đà phân loại các
nhóm kỹ năng sau: [3]
1. Kỹ năng nghiên cứu học sinh
2. Kỹ năng tổ chức giảng dạy và giáo dục
3. Kỹ năng tiến hành công tác giáo dục xà hội
Ba nhóm kỹ năng trên tơng ứng với ba chức năng: chức năng nghiên cứu
học sinh, chức năng tổ chức giảng dạy và giáo dục, chức năng tiến hành công
1

1


tác giáo dục xà hội. Trong các kỹ năng trên, kỹ năng tổ chức giảng dạy và
giáo dục là cơ bản nhất.
A.V.Petropxki dựa vào chức năng nhiệm vụ của ngời thầy giáo, đặc
điểm nghề dạy học đà nêu ra hệ thống kỹ năng s phạm chung và riêng nh sau:
[17]
Kỹ năng s phạm chung bao gồm:
1. Kỹ năng kỹ xảo thông tin
2. Kỹ năng kỹ xảo động viên
3. Kỹ năng kỹ xảo phát triển
4. Kỹ năng kỹ xảo định hớng
Kỹ năng s phạm riêng bao gồm:
1. Kỹ năng xây dựng kế hoạch
2. Kỹ năng tổ chức các HĐGD
3. Kỹ năng giao tiếp
4. Kỹ năng nghiên cứu khoa học.
Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Nh An đà nêu và phân
tích hai nhóm kỹ năng s phạm: Nhóm kỹ năng nền tảng (kỹ năng chung) và
nhóm kỹ năng chuyên biệt (kỹ năng chuyên môn). Trong đó nhóm kỹ năng
nền tảng là tiền đề để hình thành có hiệu quả kỹ năng chuyên biệt. Đồng thời
khi tiến hành kỹ năng chuyên biệt phải dựa vào các kỹ năng nền tảng.
Các kỹ năng s phạm nền tảng bao gồm:
1. Kỹ năng định hớng
2. Kỹ năng giao tiếp s phạm
3. Kỹ năng nhận thức
4. Kỹ năng thiết kế
5. Kỹ năng tổ chức
6. Kỹ năng kiểm tra điều chỉnh

Các kỹ năng chuyên biệt bao gồm:
1. Kỹ năng dạy học
2. Kỹ năng giáo dục
3. Kỹ năng nghiên cứu khoa học
4. Kỹ năng tự học, tự bồi dỡng
5. Kỹ năng hoạt động xà hội
Theo chúng tôi, cách phân loại hệ thống kỹ năng s phạm trên đây mà
các tác giả đà nêu ra đà hệ thống một cách đầy đủ những những kỹ năng cơ
bản cần thiết trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của ngời giáo viên. Đồng thời
1
2


cách phân loại trên đây cũng chỉ ra đợc mối quan hệ giữa cái bộ phận và cái
toàn thể, cái riêng và cái chung trong hệ thống kỹ năng s phạm.
Nh vậy trong quan niệm của các tác giả nêu trên, cũng cho thấy, trong
hệ thống kỹ năng s phạm bao gồm cả kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL. Đó là
các kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng thiết kế, kỹ năng tổ chức, kỹ năng
kiểm tra điều chỉnh...
2.3. Hoạt động tổ chức, kỹ năng tổ chức.
2.3.1.Trong cuộc sống xà hội, luôn tồn tại những hoạt động chung có
mục đích chung. Và đà là hoạt động chung thì đòi hỏi có nhiều ngời tham gia
và phải có tổ chức.
Về khái niệm "tổ chức" có nhiều quan điểm khác nhau:
P.M.Kecgienxtev cho rằng: tổ chức là liên kết nhiều ngời lại để thực
hiện một công việc nhất định. [10]
Theo từ điển Tiếng Việt: tổ chức là sắp xếp các bộ phận cho ăn khớp
với nhau để toàn bộ là một cơ cấu nhất định.
Nhà tâm lý học Xô Viết L.I.Umanxki đà nghiên cứu rất sâu về hoạt
động tổ chức. Ông đa ra khái niệm: "Tổ chức nghĩa là làm cho một hiện tợng,

một quá trình, một tập hợp nào đó trở thành một hệ thống, là sự sắp xếp các
bộ phận thành một trật tự nhất định có quan hệ qua lại với nhau".[26]
Nh vậy, theo tác giả, tổ chức là bố trí, sắp xếp hoạt động của con ngời,
là điều hành con ngời theo yêu cầu của hoạt động nhằm đạt mục đích đà đặt
ra. Từ đây, ta thấy tổ chức là loại hoạt động đặc biệt mà đối tợng chủ yếu là
mối quan hệ giữa con ngời với hoạt động nào đó. Cho nên, ngoài việc nắm
vững tri thức về công việc, nhà tổ chức còn phải hiểu rõ con ngời, hiểu rõ khả
năng của họ để phân công công việc cho phù hợp, đồng thời phải điều khiển
con ngời để hoạt động theo mục đích chung.
Umanxki còn đa ra cấu trúc của hoạt động tổ chức bao gồm các thành
phần sau:
1. Nắm vững nhiệm vụ: nắm vững nội dung, chơng trình, cách
thức, phơng tiện, điều kiện thực hiện nhiệm vụ, các đối tợng tham gia.
2. Tính toán khả năng của các thành viên trong tập thể để dự kiến
phân công cho từng ngời một cách hợp lý.
3. Xác định điều kiện và phơng tiện hoạt động.
4. Vạch kế hoạch: xác định công việc, trình tự tiến hành, dự kiến
các tình huống có thể xảy ra và cách xử lý.
5. Phổ biến công việc và giao nhiệm vụ cho các thành viên.
1
3


6. Xây dựng các mối quan hệ trong tập thể.
7. Lập các mối quan hệ với bên ngoài.
8. Thực hiện nhiệm vụ điều hành các thành viên thực hiện các
nhiệm vụ theo kế hoạch.
9. Tổng kết, đánh giá.
Theo Umanxki để hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhà tổ chức phải nắm vững
và thực hiện tốt các bớc trên.

Tác giả Nguyễn Nh An đà nêu cấu trúc hoạt động tổ chức s phạm gồm
bốn thành phần sau:
1. Thành phần nhận thức:
Gồm các hành động lĩnh hội các tri thức về hoạt động, về mục
đích đặt ra, về nhiệm vụ đợc giao. Ngoài ra nhà tổ chức phải có các tri thức về
tổ chức, hiểu đợc đặc điểm tâm lý của các thành viên trong tập thể, về khả
năng của họ, về cách sắp xếp phân công hợp lý để hoạt động đạt kÕt qu¶ cao
nhÊt.

1
4


2. Thành phần thiết kế:
Gồm các hoạt động qui hoạch quá trình thực hiện nhiệm vụ, tính toán
các phơng án hành động và dự kiến các tình huống xảy ra và cách giải quyết.
3. Thành phần giao tiếp:
Gồm các hành ®éng thiÕt lËp mèi quan hƯ qua l¹i víi ®èi tợng giáo dục
- dạy học và các đối tợng khác có liên quan đến công việc và hoạt động của
mình.
4. Thành phần tổ chức s phạm:
Đó là những hành động tổ chức nh đề ra nhiệm vụ, lựa chọn phơng tiện
để đạt đợc mục đích và đánh giá kết quả đạt đợc, điều chỉnh bổ sung,...
Bốn thành phần trên có liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với
nhau trong đó thành phần giao tiếp là thành phần hỗ trợ cho hoạt động tổ
chức.
Muốn hoạt động tổ chức đạt kết quả tốt, nhà giáo dục phải có kỹ năng
tổ chức.
2.3.2. Kỹ năng tổ chức là vấn đề quan trọng trong tâm lý học, đợc nhiều
nhà tâm lý học, giáo dục học quan tâm.

A.N.Lutoskin cho rằng: kỹ năng tổ chức là năng lực của con ngời vận
dụng một cách nhanh chóng, có hiệu quả các tri thức tổ chức vào thực tế, hành
động có cân nhắc đến những kinh nghiệm đà có vào các tình huống thay đổi.
[26]
V.V.Tsebseva cho rằng, kỹ năng, kỹ xảo lao động bao gồm: kỹ năng
đặt kế hoạch, tổ chức lao động, điều chỉnh lao động và kiểm tra hoạt động lao
động. [21]
L.I.Tuptia trong '' những vấn đề hình thành các kỹ năng hoạt động tổ
chức ở các chuyên gia tơng lai '' đà nêu ra những kỹ năng chủ đạo của hoạt
động tổ chức là:
- Kỹ năng tổ chức tập thể và các mối quan hệ bên trong tập thể.
- Kỹ năng thống nhất công việc của cá nhân và công việc của tập thể.
- Kỹ năng phối hợp hoạt động
- Kỹ năng kiểm tra, đánh giá
- Kỹ năng tính toán các phơng pháp tổ chức và ra chỉ thị kịp thời.
Nh vậy, dựa trên cơ sở khái niệm chung về kỹ năng và quan niệm của
các tác giả về kỹ năng tổ chức, chóng t«i cho r»ng:

1
5


Kỹ năng tổ chức là sự thực hiện có kết quả một hệ thống hành động
của một hoạt động chung nào đó bằng cách vận dụng những tri thức về hoạt
động đó và những tri thức về công tác tổ chức nhằm đạt mục đích chung.
Ngời có kỹ năng tổ chức phải có:
- Các tri thức về hoạt động: nắm đợc mục đích, nhiệm vụ của hoạt
động, điều kiện phơng tiện để hoạt động có kết quả.
- Các tri thức về tổ chức: hiểu biết qui tắc tổ chức, đặt kế hoạch,
phân công công việc hợp lý, kiểm tra, điều chỉnh.

- Biết vận dụng các tri thức trên vào thực tế làm cho hoạt động có kết
quả. Hoạt động cha có kết quả thì cha thể có kỹ năng tổ chức.
2.4. Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kỹ năng tổ chức
HĐGD NGLL
2.4.1. Khái niệm HĐGD NGLL
Trong tuyển tập "Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở trờng
phổ thông" của các tác giả là những nhà s phạm lớn của Liên Xô (cũ) nh
N.I.Bonđrep, X.A.Umreikô, R.B.Trirkova, O.A.Apđulinna,... đà đề cập đến
nhiều vấn đề trong đó có HĐGD NGLL mà các tác giả gọi là " công tác ngoài
lớp học ", " công tác ngoài giờ ",... [3]
- Mục đích của HĐGD NGLL : công tác ngoài lớp học hay công tác
ngoại khoá đợc tiến hành nhằm mục đích giáo dục cộng sản chủ nghĩa toàn
diện cho học sinh.
- Vai trò của công tác giáo dục ngoài lớp ngày càng đợc nâng lên đáng
kể: ''cũng nh công tác học tập, công tác này tạo những khả năng to lớn đối với
việc chuẩn bị cho sinh viên các trờng Đại học S phạm làm công tác giáo dục".
- Công tác ngoài giờ ( theo tác giả) nằm trong nội dung công tác của
giáo viên chủ nhiệm. Nội dung công tác của giáo viên chủ nhiệm là:
+ Nghiên cứu toàn diện học sinh.
+ Tổ chức hoạt động và giáo dục tập thể lớp.
+ Tổ chức công tác giáo dục ngoài lớp, công tác ngoại khoá của học
sinh.
+ Giúp đỡ hoạt động của Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên, liên hệ với
phụ huynh.
Theo các tác giả, tổ chức HĐGD NGLL là một trong những nội dung
công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp. Các tác giả cũng đà khẳng định vai trò
của giáo viên chủ nhiệm trong việc tổ chức các HĐGD NGLL, trong việc phối
hợp các tổ chức Đoàn, Đội để tổ chức các hoạt động này.
1
6



- Công tác ngoài lớp học có tác dụng to lớn trong việc giáo dục chính
trị, xà hội, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh.
Nh vậy, các tác giả đà ®a ra nhiỊu ý kiÕn xung quanh vÊn ®Ị tỉ chức
HĐGD NGLL cho sinh viên s phạm. Đây là một trong những nội dung cần
chuẩn bị cho sinh viên để làm tốt công tác giáo dục học sinh ở trờng phổ
thông sau này.
T.A.Ilina trong Giáo dục học tập 3 đà đề cập đến công tác này nh sau:
[15]
" Công tác giáo dục học sinh ngoài giờ học đợc gọi là công tác giáo dục
ngoại khoá. Nó bổ sung và làm sâu thêm công tác giáo dục nội khoá... Nó là
phơng tiện để phát hiện đầy đủ tài năng và năng lực của các em, làm thức tỉnh
hứng thú và thiên hớng của học sinh đối với một hoạt động nào đó..."
" Công tác giáo dục đợc tiến hành trong quá trình dạy học, sẽ đợc bổ
sung và đào sâu thêm bởi công tác giáo dục ngoài lớp, do giáo viên chủ
nhiệm, tổ chức Đoàn, Đội của nhà trờng tiến hành"
" Các hình thức: kỷ niệm ngày lễ, dạ hội, hội diễn, thảo luận văn học,
nói chuyện thời sự, lao động công ích,..."
Nh vậy, bà đà nêu lên vai trò, nội dung, hình thức của HĐGD NGLL
* ở Việt Nam, trong những năm gần đây, đà có nhiều tác giả đề cập
đến vấn đề HĐGD NGLL cho sinh viên s phạm và cho học sinh phổ thông.
Theo các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: quá trình giáo dục nhất
thiết ph¶i bao gåm viƯc lÜnh héi tri thøc kinh nghiƯm và phát triển năng lực
nhận thức, và phải đợc tiến hành một phần quan trọng ngay trong các bài học
lên lớp cũng nh trong các hoạt động khác của học sinh ngoài trờng, ngoài giờ
lên lớp.
Các tác giả cũng đà nêu lên nguyên tắc về tính toàn vẹn của quá trình
giáo dục, trong đó phải đảm bảo sự thống nhất của quá trình giáo dục trên lớp
và giáo dục ngoài lớp ngoài trờng... [13]

Về khái niệm HĐGD NGLL, các tác giả đà đa ra các ý kiến nh sau:
Theo giáo s Đặng Vũ Hoạt, HĐGD NGLL là việc tổ chức giáo dục
thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa học kỹ thuật, lao động
công ích, hoạt động xà hội, hoạt động nhân đạo, văn hoá nghệ thuật, thẩm mỹ,
thể dục thể thao, vui chơi giải trí,... để giúp các em hình thành và phát triển
nhân cách. [14]
Trong chơng trình Trung học cơ sở về HĐGD NGLL, các tác giả đà đa
ra khái niệm: HĐGD NGLL là những hoạt động đợc tổ chức ngoài giờ học các
1
7


môn học ở trên lớp. HĐGD NGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là
con đờng gắn lý thuyết và thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và
hành động của học sinh.
Trong luận văn thạc sĩ, tác giả Bùi Văn Vân cho rằng: HĐGD NGLL là
tập hợp các hình thức hoạt động đa dạng và phong phú không nằm trong giờ
học chính khoá, bao gồm các hoạt động ngoại khoá do tổ giáo viên tiến hành
theo bộ môn, các hoạt động do giáo viên chủ nhiệm, do Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh hay do nhà trờng tổ chức. [28]
Trên cơ sở của những ý kiến đà nêu ra trên đây, chúng tôi cho rằng:
HĐGD NGLL là các hoạt động đợc tổ chức ngoài giờ học các môn học ở trên
lớp. Nó bao gồm rất nhiều loại hình rất đa dạng và phong phú do nhà trờng
hoặc Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên tổ chức nhằm hình thành và phát triển
nhân cách toàn diện cho học sinh.
Nhiệm vụ của HĐGD NGLL:
- Giáo dục về nhận thức: củng cố và khắc sâu kiến thức về các
môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh mà các môn học không
có đủ thời gian.
-Giáo dục về thái độ: HĐGD NGLL tạo cho học sinh hứng thú và

lòng ham muốn hoạt động, thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập
thể và hoạt động xà hội, bồi dỡng tình cảm đạo ®øc trong s¸ng.
- RÌn lun cho häc sinh c¸c kü năng cơ bản, phù hợp nh kỹ
năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá, kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các
hoạt động tập thể, kỹ năng kiểm tra đánh giá, ...
Nội dung của các HĐGD NGLL:
Các tác giả đều thống nhất ở các hoạt động sau đây:
- Hoạt động chính trị xà hội.
- Hoạt động văn hoá nghệ thuật.
- Hoạt động thể dục thể thao.
- Hoạt động theo hứng thú khoa học kỹ thuật.
- Hoạt động lao động công ích.
- Hoạt động vui chơi giải trí.
Trong các nội dung này lại bao gồm rất nhiều loại hình hoạt động cụ
thể nh kỷ niệm ngày lễ, ngày hội, nghe báo cáo thời sự, tham gia các câu lạc
bộ, thi tìm hiểu, tham quan, thể dục thể thao, ...
Các HĐGD NGLL có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục nhân cách
phát triển toàn diện hài hoà cho học sinh đáp ứng yêu cầu xà hội.
1
8


2.4.2. Kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL
Theo ý kiến của nhiều tác giả trong và ngoài nớc, tổ chức các hoạt động
giảng dạy và giáo dục là nhiệm vụ quan trọng nhất của ngời thầy giáo.
Để tổ chức các hoạt động giáo dục có kết quả, nhà giáo dục phải đợc
rèn luyện kỹ năng tổ chức các hoạt động đó. Đó là hệ thống các kỹ năng xác
định mục tiêu, thiết kế chơng trình, triển khai hoạt động, kiểm tra đánh giá,
phối hợp hoạt động.
PGS, TS Hà Nhật Thăng cùng tập thể tác giả đà đa ra khái niệm: Kỹ

năng tổ chức hoạt động giáo dục là khả năng của con ngời (nhà giáo dục) thực
hiện những hoạt động giáo dục trên cơ sở vận dụng những kinh nghiệm liên
quan với hoạt động đó. Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động thể hiện ra ở
các thao tác của hành động. [23]
Theo quan điểm của các tác giả, các kỹ năng tổ chức hoạt động giáo
dục bao gồm 5 kỹ năng sau:
- Kỹ năng xác định mục tiêu, yêu cầu giáo dục.
- Kỹ năng thiết kế chơng trình, kế hoạch hoạt động.
- Kỹ năng triển khai hoạt động.
- Kỹ năng tiếp cận và huy động các lực lợng quần chúng.
- Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động.
Tán thành quan điểm của các tác giả trên đây và dựa trên các khái niệm
về kỹ năng, kỹ năng tổ chức, chúng tôi cho rằng:
- Kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL nằm trong nhóm các kỹ năng giáo
dục vì quá trình giáo dục bao gồm giáo dục thông qua các giờ lên lớp và giáo
dục thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL là khả năng thực hiện có kết quả các
HĐGD NGLL trên cơ sở vận dụng những tri thức về các hoạt động đó và tri
thức về công tác tổ chức.
Để có kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL, cần phải có:
- Các tri thức về hoạt động: nắm đợc mục đích, yêu cầu, phơng
tiện, điều kiện của hoạt động.
- Các tri thøc vỊ tỉ chøc: lËp kÕ ho¹ch, tỉ chøc thực hiện, phối
hợp, kiểm tra đánh giá,...
- Vận dụng có kết quả vào tổ chức các HĐGD NGLL.
Nội dung của các kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL, theo chúng tôi đó là 5
kỹ năng mà các tác giả đà nêu, bao gồm:
- Kỹ năng xác định mục tiêu, yêu cầu gi¸o dơc.
1
9



- Kỹ năng thiết kế chơng trình, kế hoạch các HĐGD NGLL.
- Kỹ năng triển khai các HĐGD NGLL.
- Kỹ năng tiếp cận và huy động các lực lợng quần chúng tham
gia vào tổ chức các HĐGD NGLL.
- Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả HĐGD NGLL.
Đây chính là những thao tác của công tác tổ chức vận dụng vào việc
xây dựng kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL. Đó là một loạt các thao tác từ việc
xác định mục tiêu, thiết kế chơng trình, kế hoạch hoạt động, triển khai thực
hiện và kiểm tra đánh giá kết quả; trong quá trình đó có sự huy động, phối hợp
với các lực lợng xà hội để tổ chức tốt các hoạt động.
2.4.3. Qui trình tổ chức HĐGD NGLL.
Tính hiệu quả của việc tổ chức HĐGD NGLL và rèn kỹ năng tổ chức
HĐGD NGLL phụ thuộc rất nhiều vào việc nắm vững qui trình tổ chức các
hoạt động đó.
Tác giả Đặng Vũ Hoạt, trong "Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
Trung học cơ sở" đà đa ra qui trình 4 bớc tổ chức các HĐGD NGLL nh sau:
[14]
Bớc 1: Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục cần
phải đạt đợc.
Bớc 2: Chuẩn bị cho hoạt động: xây dựng kế hoạch, thời gian, chơng
trình hoạt động, phối hợp các lực lợng trong và ngoài trờng.
Bớc 3: Tiến hành và kết thúc hoạt động.
Bớc 4: Rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả hoạt động.
Chúng tôi cho rằng đây là qui trình chung tổ chức các HĐGD NGLL, đợc xây dựng trên cơ sở của nội dung các kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL, nên
chúng tôi hoàn toàn nhất trí với qui trình này.
2.4.4. Điều kiện để rèn luyện kỹ năng tổ chức HĐGD NGLL.
Nhiều tác giả cho rằng, sự hình thành kỹ năng là quá trình nhận thức ôn
luyện bao gồm nhiều yếu tố, nhiều hành động kết hợp nhịp nhàng, liên tục.

Muốn hình thành có kết quả một kỹ năng s phạm, ngời sinh viên phải tự giác
nhận thức đợc ý nghĩa và có nhu cầu nắm kỹ năng đó, hiểu biết cụ thể các
hành động, các thao tác sẽ phải tiến hành và luyện tËp liªn tơc, tù kiĨm tra thêng xuyªn, cđng cè ôn tập những kỹ năng kỹ xảo đà có.
- Ngời sinh viên cần tự giác hình thành nhu cầu nắm vững kỹ năng, kỹ
xảo s phạm, thấy đợc sự cần thiết của hình thành kỹ năng. Từ đó mới có động
cơ, hứng thú, ham thích rèn luyện để thành thục kỹ năng.
2
0



×