Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Wto và bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 28 trang )

GIẢNG VIÊN: PGS, TS TRẦN THĂNG LONG

WTO
VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
Presentation 2023


Nguyễn Hải An

Bùi Thị Luyến

2283801072001
PPT- Nội Dung

2283801071012
W - Nội Dung
Trương Hoàng Minh
2283801072013
PPT - Slide

Lê Thị Lợm

Phan Thị Thanh Vân

2283801072010

2283801071029

PPT – Nội dung


PPT – Tình huống

Đừng ngần ngại liên hệ chú


NỘI DUNG
01

GIỚI THIỆU

02

MỐI LIÊN HỆ GIỮA THƯƠNG MẠI
VÀ MÔI TRƯỜNG

03

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA WTO
NHẰM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

04

VAI TRỊ CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH

05

TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA
THƯƠNG MẠI VÀ MÔI TRƯỜNG

06


NHỮNG VỤ ÁN TRANH CHẤP THƯƠNG
MẠI LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG


1.GIỚI THIỆU

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

“GATT cho phép các nước thành viên ban
hành các biện pháp cần thiết để bảo vệ con
người, động vật, thực vật, sức khỏe, hoặc bảo
tồn sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên”.


GIỚI THIỆU

P

“ hát triển bền vững Là sự phát triển nhằm
thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con người,
những không gây tổn hại tới sự thỏa mãn nhu
cầu của thế hệ tương lai”
Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường
và Phát triển (6/1992) (


GIỚI THIỆU

Lời nói đầu của Hiệp định sáng lập WTO


“Thừa

nhận rằng tất cả những mối quan hệ của
họ trong lĩnh vực kinh tế và thương mại phải
được thực hiện với mục tiêu nâng cao mức
sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và một khối
lượng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát
triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại
hàng hoá và dịch vụ, trong khi đó vẫn bảo đảm
việc sử dụng tối ưu nguồn lực của thế giới
theo đúng mục tiêu phát triển bền vững, bảo
vệ và duy trì mơi trường và nâng cao các biện
pháp để thực hiện điều đó theo cách thức phù
hợp với những nhu cầu và mối quan tâm riêng
rẽ của mỗi bên ở các cấp độ phát triển kinh tế
khác nhau”.


GIỚI THIỆU

Tuyên bố số 250/WTO/VB của Hội nghị Bộ trưởng về hệ thống
thương mại đa phương ngày 15/11/2001

“Chúng tôi xin khẳng định mạnh mẽ cam kết của chúng tôi đối với
mục tiêu phát triển bền vững, như đã được nêu ra trong Lời nói
đầu của Hiệp định Marrakesh. Chúng tơi tin tưởng rằng những
mục đích nhằm duy trì và bảo vệ một hệ thống thương mại đa
phương không phân biệt đối xử và rộng mở, và hành động nhằm
bảo vệ mơi trường và thúc đẩy phát triển bền vững có thể và

phải được các nước ủng hộ. Chúng tôi ghi nhận những nỗ lực của
các nước thành viên trong việc tiến hành đánh giá trên cơ sở tự
nguyện tác động về mặt mơi trường quốc gia của những chính sách
thương mại. Chúng tôi công nhận rằng theo quy định của WTO
các quốc gia thành viên đều có quyền áp dụng các biện pháp
nhằm bảo vệ sức khoẻ con người, động vật hay thực vật, hoặc
môi trường ở mức độ mà họ cho là thích hợp, họ cũng khơng
phải chấp nhận những yêu cầu,


GIỚI THIỆU

Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (9/2002)

"Phát triển bền vững là quá trình phát triển
có sư kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hịa giữa
phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo
vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu đời
sống con người trong hiện tại, nhưng không
làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu
của các thế hệ tương lai”.


2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA THƯƠNG MẠI
VÀ MÔI TRƯỜNG


📌 Mối quan hệ giữa thương mại với môi trường đã được nhận ra ngay từ khi thành lập GATT
vào năm 1947, tại điều khoản XX về các ngoại lệ của hiệp định GATT, các bên đã tuyên bố:
“GATT cho phép các nước thành viên ban hành các biện pháp cần thiết để bảo vệ con người,

động vật, thực vật, sức khỏe, hoặc bảo tồn sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên”. Tuy nhiên,
điều XX cũng nêu ra rằng “các biện pháp này khơng được sử dụng vì mục đích bảo hộ thương
mại hoặc tạo ra phân biệt đối xử đối với các sản phẩm nội địa”.
📌 Vào năm 1991, Hiệp hội thương mại tự do của EU (tiền thân của cộng đồng chung châu Âu)
đã đề xuất lên EMIT một cuộc gặp để tổ chức xây dựng một báo cáo nghiên cứu về mối quan
hệ giữa thương mại với môi trường nhằm chuẩn bị cho Hội nghị thương đỉnh trái đất về Phát
triển Bền vững tại Rio vào năm 1992.
️📌Sau 2001 tại Hội nghị cấp Bộ trưởng diễn ra tại Doha vào 2001, các thành viên của WTO lần
đầu tiên đưa thương mại và môi trường trở thành một nội dung của chương trình đàn phán với
tuyên bố được thể hiện tại đoạn 6 trong tuyên bố của vịng Doha về mối quan hệ giữa thương
mại với mơi trường: “Chúng tôi khẳng định lại cam kết về mục tiêu phát triển bền vững đã được
đưa ra trong lời tuyên bố tại Hiệp định


📌4. Trong nhiều hiệp định của WTO chứa đựng các điều khoản liên quan đến
những mối quan tâm về môi trường thông qua các điều khoản về tiêu chuẩn về
quy trình sản xuất và chế biến, các quy định về nhãn mác, các hệ thống phí, lệ
phí liên quan đến môi trường đối với các sản phẩm xuất nhập khẩu.
📌5. Trong các khuôn khổ hợp tác kinh tế quốc tế: Vấn đề hợp tác về môi
trường trong các khuôn khổ hợp tác kinh tế quốc tế được thảo luận rộng rãi và
đạt được nhiều thỏa thuận hơn so với các cam kết trong các FTA hay các MEA.
📌6. Các Hiệp định môi trường đa phương liên quan đến thương mại (MEA):
- Các Hiệp định kiểm soát ô nhiễm xuyên biên giới hoặc để bảo vệ mơi trường
tồn cầu;
- Các Hiệp định về bảo vệ các chủng loài bị đe doạ, các loài chim di trú và các
loại động vật, cá và động vật biển;
- Các Hiệp định về quản lý việc sản xuất và thương mại các sản phẩm các chất
nguy hiểm.



3. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA WTO
NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


1. Ngoại lệ về
bảo vệ môi
trường tại
điểm b, g
Điều XX
Hiệp định
chung về
Thuế quan và
thương mại
năm 1994
(GATT):

Với yêu cầu rằng các biện pháp này khơng được áp dụng theo
cách có thể tạo ra công cụ phân biệt đối xử tùy tiện và vơ căn
cứ giữa các nước nơi có các điều kiện tương tự, hoặc tạo thành
một hạn chế trá hình trong thương mại quốc tế, khơng có quy
định nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kì bên
kí kết nào ban hành hoặc thực thi các biện pháp:
"(...)
(b) Cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người,
động vật hoặc thực vật;
(...)
(g) Liên quan đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên có
thể cạn kiệt, nếu các biện pháp này cũng được áp dụng hạn chế
với sản xuất hoặc tiêu dùng trong nước.".



2. Rào cản kĩ thuật trong thương mại và biện pháp kiểm dịch động, thực vật theo Hiệp
định về Các rào cản kĩ thuật đối với thương mại và Hiệp định về Các biện pháp kiểm
dịch động, thực vật
H i ệ p đ ị n h s ố 2 1 1/ W T O / V B v ề h àn g r ào k ỹ t h uậ t t r on g t h ươ n g m ại

3. Các biện pháp hỗ trợ trong nước đối với nơng nghiệp có tác động tối thiểu
đối với thương mại được cho phép và được loại trừ khỏi các cam kết cắt
giảm, liệt kê trong Phụ lục 2 của Hiệp định về Nông nghiệp
Hi ệ p đị n h s ố 2 13 / W TO / V B v ề n ơn g ng h i ệ p

4. Chính phủ thành viên có thể từ chối cấp bằng sáng chế với những sáng chế đe
dọa tính mạng hoặc sức khoẻ của con người, động vật hoặc thực vật hoặc có
nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho mơi trường (Điều 27 Hiệp định về Khía
cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ - Hiệp định TRIPS)


5. Ngoại lệ tại điểm b Điều 14 Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ
(GATS).

Tuy nhiên, tất cả các quy định trên đều khơng quy định thành viên WTO
có nghĩa vụ bảo vệ môi trường như thế nào và bằng biện pháp cụ thể nào.
Điều này có nghĩa thành viên WTO được phép áp dụng các biện pháp
liên quan đến thương mại nhằm bảo vệ môi trường song không được vi
phạm quy định trong các hiệp định của WTO. Thành viên WTO cũng
khơng có nghĩa vụ đưa ra cam kết bảo vệ môi trường bằng biện pháp
nào. Trong các quy định trên, ngoại lệ được nêu trong Điều XX GATT
có vai trị đặc biệt quan trọng đối với vấn đề bảo vệ môi trường trong bối
cảnh tự do hoá thương mại bởi về bản chất, các biện pháp bảo vệ mơi
trường có thể tạo ra sự hạn chế thương mại (như áp dụng biện pháp hạn

chế số lượng) và do đó ảnh hưởng đến quyền của các thành viên khác
trong WTO.


4. VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH


Vai trị
01

Đặc định hóa mối quan hệ giữa
các biện pháp thương mại và
các biện pháp mơi trường
nhằm khuyến khích sự phát
triển bền vững

Đề ra những khuyến nghị thích hợp đối
với bất cứ sự sửa đổi bổ sung điều khoản
nào của hệ thống thương mại đa biên khi
cần và phù hợp với bản chất mở, công
bằng và không phân biệt của hệ thống;
⚖︎Theo Quyết định số 243/WTO/VB về Thương mại và Mơi trường ngày 15/4/1994
Vịng đàm phán thương mại đa biên Uruguay tại Marrakesh

02


5. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA THƯƠNG MẠI
VÀ MÔI TRƯỜNG



5.1. Tác động tích cực

Nhân rộng việc sử dụng các cơng nghệ
mới góp phần bảo vệ mơi trường

Thay đổi cơ cấu sản xuất trong nước
theo hướng có lợi hơn cho mơi trường
Tác động tích cực nhờ quy mơ sản xuất gia
tăng, hiệu quả sản xuất cao hơn.


5.2. Tác động tiêu cực
Tự do hoá thương mại làm tăng nguy cơ lưu
thơng những sản phẩm có ảnh hưởng tới môi
trường.
Lợi nhuận thương mại và áp lực cạnh tranh của thị trường có thể
khuyến khích các nhà đầu tư sử dụng các quy trình sản xuất, cơng nghệ
khơng thân thiện với mơi trường để giảm tối đa chi phí sản xuất
Tự do hoá thương mại và sản xuất quy mơ lớn có thể dẫn tới khai thác
cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời tạo ra rác thải và
các tác nhân gây ơ nhiễm. Các nước có thu nhập cao hơn lại chính là
những nước thải ra các chất gây hiệu ứng nhà kính nhiều hơn các nước



×