Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bai 9 giai quyet tranh chap trong wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.7 KB, 14 trang )

6/2/2023

Tài liệu
• GATT

• GATS
• TRIPS
• Thỏa thuận về quy tắc và thủ tục
giải quyết tranh chấp (DSU)

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP CỦA WTO
PGS. TS. Trần Thăng Long

CƠ CHẾ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO

1. Cơ sở pháp lý


1. Cơ sở
pháp lý

2. Phạm vi
điều
chỉnh
của DSU

3. Cơ
quan
giải quyết


tranh
chấp

4. Nguyên
tắc
quyết
tranh
chấp

5. Các giai
đoạn giải
quyết
tranh
chấp

Thỏa thuận về quy tắc và thủ tục giải quyết
tranh chấp (DSU)



GATT: Điều XXII và XXIII



GATS: Điều XXII và XXIII



Hiệp định TRIPS: Điều 64


1


6/2/2023

2. Phạm vi
điều chỉnh của DSU

Chủ thể
khởi kiện



Không áp dụng cho các
tranh chấp:
 Giữa

nước thành viên
WTO và nước không
phải là thành viên WTO,
 Giữa tổ chức phi chính
phủ hoặc các tổ chưc
kinh tế.

Đối tượng
tranh chấp



Chỉ có tranh chấp phát sinh

giữa các quốc gia thành
viên mới được xem xét bởi
cơ quan giải quyết tranh
chấp của WTO

Đối tượng
tranh chấp
được giải quyết

Nhóm hiệp định
đa biên

Nhóm hiệp định
nhiều bên

2


6/2/2023

Khiếu kiện vi phạm

Cácloại
khiếu kiện
(Đ. XXIII.1
- DSU)



Khiếu kiện

vi phạm
(violation
complaint)

Khiếu kiện
không
vi phạm
(non-violation
complaint)

Dựa trên sự
tồn tại
Một tình huống
khác
(“situation”
complaint)

Khiếu kiện khơng vi phạm




Một quốc gia ban hành một biện pháp thương mại gây
thiệt hại (làm mất hay phương hại đến) các lợi ích mà
quốc gia khiếu kiện –Khơng phụ thuộc biện pháp đó có
vi phạm Hiệp định hay khơng
Điều XXIII (DSU):
 (1) việc một thành viên WTO áp dụng một biện pháp;
 (2) có lợi ích theo Hiệp định được áp dụng; và
 (3) sự triệt tiêu hoặc suy giảm lợi ích do áp dụng biện pháp

này



Khi bên bị kiện không thực hiện đúng nghĩa vụ
theo GATT hoặc các hiệp định liên quan khác
Sư triệt tiêu và suy giảm lợi ích của bên khiếu
kiện

Khiếu kiện tình huống


Giải quyết tranh chấp trong các tình huống khẩn
cấp về kinh tế vĩ mơ do suy thối kinh tế



Nhượng bộ đã bị rút lại
Sự tái đàm phán về nhượng bộ thuế quan thất bại

3


6/2/2023

3.1. Cơ quan
giải quyết
tranh chấp
(DSB)


3. Cơ quan
giải quyết
tranh chấp
của WTO

3.1. Cơ quan
giải quyết
tranh chấp

3.2. Ban
hội thẩm

3.3. Cơ quan
phúc thẩm

Cơ quan Giải quyết tranh chấp (DSB)


Thành
phần

Chức
năng

DSB
ban hành
quyết định

Chức năng của DSB


Không phải là một cơ quan độc lập nằm ngoài cơ cấu tổ



Đảm bảo thực hiện và giám sát thi hành DSU

chức chung của WTO



DSB giao cho Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm thực hiện



Thực chất chính là Đại Hội đồng của WTO



DSB bao gồm đại diện của tất cả các Thành viên WTO

tồn bộ q trình tố tụng giải quyết tranh chấp


Các báo cáo được DSB thông qua được coi là phán quyết
của DSB

4


6/2/2023


Thẩm quyền của DSB

Hoạt động của DSB



Thành lập Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm



Thơng thường, DSB có một cuộc họp thường kỳ mỗi tháng



Thông qua các báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc



Khi một Thành viên đề nghị họp, Tổng giám đốc WTO sẽ tổ

thẩm


chức thêm các cuộc họp đặc biệt

Đảm bảo và giám sát việc thực thi các phán quyết và khuyến
nghị, cho phép “trả đũa” khi Thành viên không tuân thủ phán
quyết


DSB ban hành
quyết định

3.2. Ban
hội thẩm

Đồng thuận.

Đồng thuận
nghịch

Quyết định thành
lập Ban hội thẩm

Thông qua các
báo cáo
của Ban hội thẩm
và Cơ quan phúc
thẩm

Thành
phần (Đ.8)

Xem xét cho phép
áp dụng biện pháp
trả đũa

Chức
năng (Đ.11)
Đánh giá

về các vấn đề
đặt ra cho
mình

Đưa ra
những nhận
xét, kết luận

Tham vấn
với các bên
tranh chấp

5


6/2/2023

Ban hội thẩm


Khi có yêu cầu của bên nguyên đơn thì Ban hội thẩm sẽ

3.3. Cơ quan
phúc thẩm
(Đ.17 – DSU)

được thành lập


Ban hội thẩm gồm 3 hội thẩm viên, trừ khi các bên tranh

chấp đồng ý một Ban hội thẩm gồm 10 hội thẩm viên trong
vòng 10 ngày kể từ ngày thành lập Ban hội thẩm



Thành phần

Chức năng của Ban hội thẩm là hỗ trợ DSB làm tròn trách

Chức năng

nhiệm theo DSU và các hiệp định có liên quan

Cơ quan phúc thẩm


Được thành lập và duy trì hoạt động với tính chất là một cơ
quan thường trực của DSB



Xem xét lại các vấn đề pháp lý bị kháng cáo



Có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc quyết định ngược lại các ý

Cơ quan phúc thẩm



Cơ quan phúc thẩm gồm 7 người



Mỗi vụ việc sẽ do 3 người xét xử (Ban phúc thẩm)



Nhiệm kỳ của 3 trong số 7 người được bổ nhiệm ngay sau

khi Hiệp định WTO có hiệu lực sẽ hết hạn sau 2 năm

kiến của Ban hội thẩm

6


6/2/2023

Tiêu chuẩn thành viên
cơ quan phúc thẩm








Thành viên cơ quan phúc thẩm


Có uy tín, có kinh nghiệm chun mơn về pháp luật, thương
mại quốc tế và những lĩnh vực thuộc diện điều chỉnh của
WTO
Không được liên kết với bất kỳ một Chính phủ nào

Sẵn sàng tham gia làm việc bất cứ lúc nào, phải theo kịp các
hoạt động giải quyết tranh chấp và các hoạt động liên quan
của WTO
Không được tham gia vào việc xem xét các tranh chấp khi có
thể tạo ra xung đột lợi ích trực tiếp



Thomas R.
Graham, Ricardo
RamírezHernández,
Shree Baboo
Chekitan
Servansing, Hyun
Chong Kim, Ujal
Singh Bhatia,
Peter Van den
Bossche, and
Hong Zhao.

7


6/2/2023


Quá trình giải quyết tranh chấp theo WTO
Các giai đoạn chính
Tham vấn.

Xem xét lại tại Cơ quan phúc thẩm.

Xét xử tại Ban hội thẩm.

Thi hành.

Ngun tắc giải quyết tranh chấp

Hiệu
quả

Nhanh
chóng

Cơng bằng

5. Các
nguyên tắc
giải quyết
tranh chấp

5.1. Giải
quyết tranh
chấp một
cách khách

quan và
nhanh chóng

5.2. giải
quyết tranh
chấp nhằm
đạt được
một giải
pháp
tích cực

5.3. Đồng
thuận
nghịch

5.4. Dành sự
hỗ trợ
cho các quốc
gia đang
và kém
phát triển

8


6/2/2023

Nguyên tắc đồng thuận phủ quyết





Phán quyết của DSB sẽ không được thông qua nếu tất
cả thành viên phản đối

Nguyên tắc bí mật


Ban hội thẩm, thơng qua báo cáo – dựa trên đồng thuận
nghịch


Nguyên tắc không phân biệt đối xử


Điều 4.6 DSU : “6. Quá trình tham vấn phải được giữ bí mật,
và khơng được gây phương hại đến các quyền của bất kỳ
Thành viên nào trong bất kỳ một quy trình tố tụng tiếp theo
nào.
Điều 17.10 DSU : “10. Quá trình tố tụng của Cơ quan Phúc
thẩm phải được giữ kín. Các báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm
phải được soạn thảo khơng có sự tham gia của các bên tranh
chấp và theo tinh thần của các thông tin được cung cấp và các
ý kiến được đưa ra.”

Nguyên tắc đối xử đặc biệt với các nước
đang và kém phát triển

Bất cứ thành viên nếu cảm thấy bị thiệt hại thì có quyền


viện dẫn đến các quy tắc và thủ tục của cơ chế giải quyết
tranh chấp để chính thức phản đối lại các biện pháp đó





Trong khi tham vấn, các Thành viên khác phải đặc biệt
chú ý đến quyền lợi của các nước đang phát triển
(khoản 10 Điều 4 DSU)
Điều 4.10 DSU : “ Trong khi tham vấn, các Thành viên
phải đặc biệt chú ý đến những vấn đề cụ thể và quyền
lợi của các Thành viên là các nước đang phát triển”

9


6/2/2023

5. Quy trình và thủ tục giải quyết
tranh chấp theo cơ chế của WTO
Giải quyết tranh
chấp ở giai đoạn
tham vấn

5.1. Tham vấn
(Đ.4 – DSU)

Giải quyết tranh
chấp ở giai đoạn

hội thẩm

Vai trò của
tham vấn.
Thi hành phán
quyết

Thủ tục
tham vấn.

Bên thứ ba
trong
tham vấn

Giai đoạn kháng
cáo và phúc thẩm

Trong các hiệp định
của WTO

Thủ tục
tham vấn

Phương tiện giải
quyết
tranh chấp hiệu quả

Vai trò
của tham vấn
Quan điểm của các


quan xét xử của
WTO

Đặt nền tảng để giải
quyết tranh chấp
hoặc
cho các giai đoạn
tiếp theo

Nghĩa vụ thiện
chí của bị đơn

Nguyên tắc
bí mật

Thời hạn:
Tối đa 60 ngày

10


6/2/2023

Bên thứ ba
trong tham
vấn

Có lợi ích thương
mại đáng kể


Phải thơng báo

5.2. Giai
đoạn xét xử
tại Ban hội thẩm

Phải được nguyên
đơn
và bị đơn đồng ý

Bằng văn
bản

Xác định
cụ thể các
biện pháp
đang gây
tranh cãi

Thành
phần
của Ban
hội thẩm

Trình tự
giải quyết
tại Ban
hội thẩm


Thơng qua
báo cáo
của Ban
hội thẩm

Báo cáo của Ban hội thẩm
sẽ được thông qua, trừ khi:

Yêu cầu thành lập
Ban hội thẩm

Các cuộc
tham vấn
được tổ
chức hay
chưa

Thành lập
Ban
hội thẩm

Đưa ra
tóm tắt
ngắn gọn,
rõ ràng
các cơ sở
pháp lý
của đơn
kiện


Một bên tranh chấp
chính thức
thơng báo cho DSB
về quyết
định kháng cáo của
mình, hoặc

DSB quyết định trên
cơ sở đồng
thuận không thông
qua báo cáo

11


6/2/2023

4.3. Xem xét
lại theo
thủ tục
phúc thẩm

Các quy
định về vấn đề
kháng cáo

Thời hạn nộp
kháng cáo

Quyền

kháng cáo

Thủ tục
xem xét
phúc thẩm

Đối tượng
của kháng cáo

Các bên tranh
chấp

Bên chiến
thắng

Bên thất bại

Thời hạn nộp
kháng cáo
Thông qua
báo cáo của
Cơ quan
phúc thẩm

Các hiệp định
của WTO
không quy định rõ

Điều 16.4 – DSU:
Trước khi báo báo

của Ban hội thẩm
được thông qua

Đối tượng
của kháng cáo
Những vấn đề pháp luật
được đề cập trong báo
cáo của Ban hội thẩm

Việc giải thích pháp luật
của Ban hội thẩm

12


6/2/2023

Thủ tục
xem xét
phúc thẩm

Thời hạn:
khơng q
60 ngày

Ngun tắc
bí mật

Tán thành


Thơng qua
báo cáo của
Cơ quan phúc thẩm
Thẩm quyền
của CQ
phúc thẩm

Sửa đổi

Hủy bỏ

Báo cáo sẽ đựơc DSB
thông qua trừ khi DSB
quyết định trên cơ sở
đồng thuận không thông
qua báo cáo

Quyết định của
Cơ quan phúc thẩm
sẽ có giá trị chung thẩm

Thi hành phán quyết
4.4. Thực thi các
khuyến nghị và
phán quyết của
DSB

Thi hành phán
quyết.


Về nguyên tắc các khuyến nghị và phán
quyết của DSB sẽ được “tuân thủ ngay
lập tức”

Các biện pháp
tạm thời.

13


6/2/2023

Thi hành
phán quyết

Tuân thủ?

Ngay lập tức?

Các biện pháp
tạm thời
(Điều 22 – DSU)
“Một khoảng
thời gian hợp
lý”?

Trả đũa
thương mại

Bồi thường.


Trả đũa thương mại
Điều kiện
áp dụng

Bồi thường

Tự nguyện

Kết quả
đàm phán

Phải phù hợp
với các hiệp
định của WTO

Các nguyên tắc
Phải “tương
đương”
với mức độ bị
triệt tiêu

Hình thức trả đũa
Trả đũa song
hành: Trong
cùng lĩnh vực

Trả đũa chéo
Khác lĩnh vực,
Trong cùng

hiệp định

Trả đũa chéo
hiệp định

14



×