Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bai 5 luat wto ve tm hang hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.51 KB, 17 trang )

6/2/2023

1

Nội dung




PHÁP LUẬT WTO VỀ
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Tổng quan
Các quy định của
GATT/WTO về thương
mại hàng hóa

PGS. TS. Trần Thăng Long

2

1. Quy định của Hiệp định GATT


Các quy định của
GATT/WTO về thương
mại hàng hóa






Trước khi WTO ra đời, GATT là một định
chế thương mại quốc tế điều chỉnh quan
hệ thương mại hàng hóa
GATT 1947 trở thành một bộ phận của
GATT 1994
GATT 1994 là nền tảng của tất cả các Hiệp
định WTO liên quan đến thương mại hàng
hóa



Áp dụng đối với mọi quan hệ thương mại
Áp dụng như nhau giữa các thành viên
4

1


6/2/2023

1. Quy định của Hiệp định GATT







1. Quy định của Hiệp định GATT


GATT đóng vai trị là luật chung
Các Hiệp định trong Phụ lục 1A:
luật riêng
Nguyên tắc: luật riêng ưu thế hơn
luật chung (lex specialis derogat
legi generali)
GATT cho phép các ngoại lệ





Hạn chế các rào cản thương mại
(chiều sâu)
 Loại bỏ phân biệt đối xử trong
thương mại (chiều rộng)


5

Hạn chế các rào cản
thương mại: bao gồm
2 yêu cầu:



Giảm thiểu các hàng rào
thuế quan
Xóa bỏ các hàng rào phi

thuế quan



Loại bỏ sự phân biệt đối
xử trong thương mại:




Là nguyên tắc của WTO (Điều I
và III GATT, quy chế MFN và
NT)
Đảm bảo:




6

2. Các Hiệp định đa phương của WTO về
thương mại hàng hóa

1. Quy định của Hiệp định GATT


Mục đích chung của GATT: thúc
đẩy tự do hóa thương mại về
chiều rộng lẫn chiều sâu
Cụ thể: nhằm đến 2 mục đích:


vừa đối xử cơng bằng giữa hàng
hóa nhập khẩu từ các quốc gia
thành viên
Vừa loại bỏ phân biệt đối xử giữa
hàng hóa nhập khẩu và hàng
hóa nội địa
7



Các Hiệp định trong Phụ lục 1A, bao gồm 03 nhóm:





Về thương mại hàng hóa trong một số ngành cụ thể:
nông phẩm, dệt may
Về các rào cản phi thuế: Vệ sinh dịch tễ, hàng rào kỹ
thuật trong thương mại, kiểm tra trước khi xuất khẩu, xuất
xứ hàng hóa, giấy phép nhập khẩu, xác định giá trị tính
thuế
Về áp dụng những biện pháp phịng vệ thương mại:
chống bán phá giá, tự vệ, trợ cấp và đối kháng
8

2



6/2/2023

2. Các Hiệp định đa phương của WTO về
thương mại hàng hóa


3. Vấn đề cắt giảm hàng rào thương mại
trong lĩnh vực thương mại hàng hóa


Ngồi ra cịn có 1 số các Hiệp định nhiều bên như về
Mua sắm Chính phủ, mua sắm máy bay dân dụng, về
sản phẩm thịt bị, cơng nghệ thơng tin



Hàng rào thương mại (trade
barriers) trong thương mại hàng
hóa:
Có 2 cách phân chia




4 loại biện pháp (theo Mashita)
2 loại

9

3. Vấn đề cắt giảm hàng rào thương mại

trong lĩnh vực thương mại hàng hóa


3. Vấn đề cắt giảm hàng rào thương mại
trong lĩnh vực thương mại hàng hóa


Cách phân chia thứ nhất: 04 loại:
 Các

10

biện pháp kiểm soát XNK tại biên giới (1):

thấy nhất
gồm thuế quan, hạn ngạnh, thủ tục hải quan,
giấy phép NK, kiểm tra và cấp chứng nhận hàng
hóa

Cách phân chia thứ nhất: 04 loại:


2. Quy định do chính phủ ban hành và thực hiện
nhằm mục tiêu bảo hộ (2)

◼ Dễ



◼ bao







11

Bao gồm các biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp
Liên quan đến sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, phân phối và mua
bán các sản phẩm đó
Có thể bao gồm các biện pháp trợ cấp, cơng ty nhà nước độc
quyền, chính sách mua sắm của chính phủ
Các tiêu chuẩn kỹ thuật
Các biện pháp về sức khỏe và an toàn
12

3


6/2/2023

3. Vấn đề cắt giảm hàng rào thương mại
trong lĩnh vực thương mại hàng hóa


Cách phân chia thứ nhất: 04 loại:


3. Vấn đề cắt giảm hàng rào thương mại

trong lĩnh vực thương mại hàng hóa


Các quy định thực tiễn hoạt động kinh doanh và
tập quán đặc thù của thị trường (3):
Về các loại hình kinh doanh hạn chế,
Về các khác biệt về văn hóa, xã hội
◼ Về những vấn đề có ảnh hưởng đến thói quen kinh doanh
hoặc sở thích của người tiêu dùng

Cách phân chia thứ nhất: 04 loại:


Các hàng rào bắt nguồn từ các đặc điểm về mặt kinh
tế và cấu trúc kinh tế của quốc gia nhập khẩu (4)
Chính sách đầu tư
Chính sách phát triển cơng nghiệp
◼ Các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước đối với nền kinh tế









13

3. Vấn đề cắt giảm hàng rào thương mại

trong lĩnh vực thương mại hàng hóa


14

Hàng rào thuế quan
Khái niệm
thuế quan

Cách phân chia phổ biến:
Quy tắc xuất
xứ

 Hàng

rào thuế quan
 Hàng rào phi thuế quan

Xác định trị
giá tính thuế
quan

Phân loại
thuế quan
15

Mục đích sử
dụng thuế
quan
Yêu cầu cắt

giảm thuế
quan trong
WTO

Sửa đổi, từ
bỏ các nhân
nhượng thuế
quan

16

4


6/2/2023

Thuế quan?

Thuế quan?




Là khoản thu dưới dạng thuế đánh vào
sản phẩm khi chúng được nhập khẩu
vào thị trường nội địa (custom
duty/tariff)
Trong WTO, vấn đề xoay quanh thuế
quan nhập khẩu




Bao gồm các loại thuế quan:
 Tính theo giá trị (ad valorem):



tính thuế dựa trên cơ sở giá trị của hàng hóa
Là loại thuế quan phổ biến nhất



Tính theo lượng (specific):



Kết hợp (mixed)





Tính thuế dựa trên cơ sở trọng lượng, thể tích hoặc số lượng
Kết hợp cả thuế trên cơ sở giá trị và theo lượng

17

18

Yêu cầu cắt giảm thuế quan của WTO


Mục đích sử dụng thuế quan:








Nguồn thu của chính phủ
Bảo vệ các ngành công nghiệp nội địa
Thúc đẩy phân phối một cách chừng
mực các ngoại tệ hiếm trên thị trường
Điều tiết chính sách phát triển kinh tế








19

Thực hiện trên cơ sở sự tự tuân thủ
Các thành viên cam kết ràng buộc mức thuế quan mà mình
áp dụng
Trên cơ sở đó, đưa chúng vào Biểu nhân nhượng thuế quan
Nội dung chính: cam kết không áp dụng mức thuế quan (đối

với 1 sản phẩm nhất định) cao hơn mức thuế được ghi nhận
trong biểu nhân nhượng của thành viên đó.
Các Biểu nhân nhượng thuế quan của các thành viên WTO là
một phần của Hiệp định GATT 1994 (Điều II.7)
20

5


6/2/2023

Yêu cầu cắt giảm thuế quan của WTO







Yêu cầu cắt giảm thuế quan của WTO

Chỉ sử dụng hàng rào thuế quan
Ràng buộc ở mức trần
Cam kết giảm dần theo lộ trình
Cam kết tiến tới bãi bỏ hệ thống thuế quan.
Áp dụng tính thuế theo Hệ thống hài hịa mã số và mơ tả
hàng hóa (Harmonized Commodity Description and
Coding System - HS)





Quy định: Điều II.1 GATT
Một số yêu cầu cơ bản:


Đối xử không kém thuận lợi hơn? (Điều II.1(a)





Vượt quá mức được cam kết?



21

Yêu cầu cắt giảm thuế quan của WTO







Cơ sở: so với các cam kết trong biểu nhân nhượng thuế quan của
mình?
Dành cho các sản phẩm nhập khẩu của các thành viên khác
Các sản phẩm nhập khẩu có thể được miễn “các thuế quan thông

thường” và “các khoản thuế hay thu dưới bất kỳ dạng nào?
Các sản phẩm sẽ không bị đánh thuế hải quan vượt quá các nhân
nhượng thuế quan đã cam kết
22

Sửa đổi, từ bỏ các nhân nhượng thuế quan

Các thành viên có thể áp dụng một mức đã cam kết
Các thành viên nếu áp dụng mức thuế quan cao hơn
biểu nhân nhượng thì phải bồi thường cho các quốc gia
thành viên bị ảnh hưởng
Các biểu cam kết thuế quan không thể bị đơn phương
thay đổi, kể cả trực tiếp hoặc gián tiếp
Không được tiến hành: phân loại lại thuế quan, thay đổi
các thức chuyển đổi ngoại tệ, thay đổi phương pháp xác
định giá trị tính thuế
23





Về nguyên tắc, các nhân nhượng thuế quan (trong Biểu
nhân nhượng thuế quan là không thể sửa đổi hoặc từ
bỏ
Các quốc gia tuy nhiên có thể đàm phán để đạt đến
những nhân nhượng thuế quan mới nếu:




Nhân nhượng thuế quan trong trường hợp quá khó để thực hiện
đối với 1 quốc gia, hoặc
Tạo ra những khó khăn về chính trị

24

6


6/2/2023

Sửa đổi, từ bỏ các nhân nhượng thuế
quan

Phân loại thuế quan

Điều XXVIII: Điều chỉnh Biểu nhân nhượng



1.
Ngày đầu tiên của mỗi thời kỳ 3 năm…bất kỳ bên ký kết nào
(dưới đây gọi là 'bên yêu cầu') có thể điều chỉnh hay rút bỏ một nhân
nhượng thuộc Biểu tương ứng ở phần phụ lục của Hiệp định này,
sau khi đã đàm phán và đạt được thoả thuận với mỗi bên ký kết đã
tham gia đàm phán ban đầu cũng như với bất kỳ bên ký kết nào
khác có quyền lợi như là đối tác cung cấp chủ yếu* được Các Bên
Ký Kết cơng nhận




Mục đích:
 Xác định từng sản phẩm nhận được những mức độ khác nhau
thông qua các mức thuế khác nhau
 Làm cơ sở thực hiện các báo cáo thống kê
WTO không quy định cụ thể về việc phân loại thuế quan
Các quốc gia phải cân nhắc việc phân loại nhằm đánh thuế dựa
trên cơ sở những nghĩa vụ của WTO
Các quy tắc cụ thể được nêu ra tại Cơng ước Quốc tế về Hài hịa
Mơ tả và Mã hàng hóa (International Convention on the Hamonised
Commodity Description and Coding System) (Hệ thống HS)








25

Xác định giá trị tính thuế hải quan


26

Xác định giá trị tính thuế hải quan (tt)

Quy định tại:




Điều VII GATT 1994
 Các lưu ý bổ sung cho Điều VII GATT 1994
 Hiệp định thực thi Điều VIII GATT 1994 (Hiệp định trị
giá tính thuế)


27



Về cơ bản, hàng hóa được đánh giá thơng qua giá trị
giao dịch của chúng
Giá trị giao dịch?



Giá thực tế đã thanh toán hoặc phải thanh tốn cho hàng hóa
(trên hóa đơn, hợp đồng, đơn đặt hàng)
Có điều chỉnh cho phù hợp với các chi phí quy định đã phát sinh
mà chưa phản ánh lên giá của hàng hóa (tiền hoa hồng, chi phí
đóng gói, bản quyền, phí cấp phép..)

28

7


6/2/2023


Xác định giá trị tính thuế hải quan (tt)


Quy tắc xuất xứ

Nếu giá trị giao dịch không thể xác định được thì áp
dụng các phương thức xác định sau đây theo thứ tự:







Mục đích?
Xác định mức thuế hải quan đánh vào hàng hóa
nhập khẩu
 Hưởng ưu đãi về MFN đối với các khoản thuế
quan
 Có thể được sử dụng như một loại rào cản
thương mại


Giá trị giao dịch của hàng hóa giống hệt
Giá trị giao dịch của hàng hóa tương tự
Giá trị suy diễn (Điều V, Hiệp định xác định trị giá tính thuế)
Giá trị tính tốn (Điều VI, Hiệp định xác định trị giá tính thuế)

29


Quy định về nhãn xuất xứ

Quy tắc xuất xứ


30

Các vấn đề được WTO điều
chỉnh:
Nhãn xuất xứ
Hài hịa hóa các quy tắc xuất xứ
 Ngoại lệ



31





Các thành viên có thể duy trì các quy định liên quan
đến nhãn xuất xứ đối với sản phẩm nhập khẩu
Mục đích: bảo vệ người người tiêu dùng:




khỏi sự lừa dối

Khỏi những thông tin gây nhầm lẫn

32

8


6/2/2023

Quy định về nhãn xuất xứ (tt)


Quy định về nhãn xuất xứ (tt)

Yêu cầu: không được tạo ra:
 Sự phân biệt đối xử, hoặc
 Các gánh nặng không hợp lý khác cho
sản phẩm nhập khẩu
 Sự hiểu lầm về xuất xứ của sản phẩm,
hoặc
 Làm tổn hại đến các tên sản phẩm theo
địa danh hay theo khu vực của một bên
ký kết đã được bảo hộ



Vụ tranh chấp giữa Canada và Mexico với
Mỹ liên quan đến quy định dán nhãn xuất
xứ quốc gia (Country of Origin Labelling)
tại WTO


/>37397p491c424.htm

33

Hài hịa hóa các quy tắc xuất xứ




34

Hài hịa hóa các quy tắc xuất xứ (tt)

Quy định tại Điều 2 Hiệp định về quy tắc xuất
xứ trên phạm vi toàn cầu
Thực chất là việc áp dụng các nghĩa vụ của
GATT tại Điều I, III và X

35



Các yêu cầu cơ bản:
Đảm bảo tính minh bạch trong các quy định
Các quy tắc xuất xứ không được tạo ra các tác
động hạn chế, bóp méo hay làm sai lệch thương
mại quốc tế
 Đảm bảo áp dụng các nguyên tắc MFN và NT
 Các quy tắc xuất xứ phải được quản lý một cách

nhất quán, vô tư, hợp lý



36

9


6/2/2023

Ngoại lệ








Hàng rào phi thuế quan trong WTO

Ngoại lệ liên quan đến tái đàm phán hay sửa đổi các
nhân nhượng (Điều XXVIII)
Ngoại lệ cho phép các quốc gia thành viên điều chỉnh
hoặc rút bỏ các ràng buộc thuế quan vì lý do liên quan
đến việc phát triển kinh tế (Điều XXVIII.7)
Ngoại lệ về các biện pháp chống bán phá giá (Điều VI
GATT)
Ngoại lệ áp dụng chung cho các nghĩa vụ của GATT

(Điều XIX và Điều XXV)






Là những biện pháp biên giới nằm
ngồi phạm vi thuế quan
Khá đa dạng
Mang tính cản trở đối với thương
mại

37

Hạn chế định lượng và các biện pháp
nhập khẩu khác

Hàng rào phi thuế quan trong WTO


38

Một số rào cản phi thuế quan phổ biến:
Hạn chế định lượng và các biện pháp hạn chế nhập
khẩu khác
 Luật và cơ chế quản lý hải quan
 Phí và thủ tục hải quan
 Giấy phép nhập khẩu
 Hàng rào kỹ thuật trong thương mại



39



Hạn chế định lượng?


Biện pháp giới hạn số lượng
sản phẩm nhất định có thể
được nhập khẩu hoặc xuất
khẩu

40

10


6/2/2023

Hạn chế định lượng và các biện pháp
nhập khẩu khác
 Bao

Quy định của WTO về các biện pháp hạn
chế định lượng

gồm:


◼ Cấm

◼ Giấy



xuất, khẩu (hồn tồn hoặc có điều kiện)

◼ Hạn ngạch: biện pháp hiệu quả và thông dụng
◼ chỉ một số lượng nhất định được XK hay NK,
◼ Toàn cầu (từ tất cả các quốc gia) hay theo từng quốc gia

nhất



phép nhập khẩu

◼ Các biện pháp hạn chế định lượng
◼ các công ty thương mại nhà nước, hoặc
◼ Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

khác thông qua:

41

Quy định của WTO về các biện pháp hạn
chế định lượng



Cấm đối với các biện pháp hạn
chế định lượng,
kể cả XK và NK (Điều XI.1 GATT
1994)

Cấm “tất cả các biện pháp”:
 Được đặt ra, hoặc duy trì
 Nhằm mục đích cấm hoặc hạn chế XK, NK hoặc bán
hàng để XK
 Không áp dụng đối với các biện pháp ở dạng thuế
hoặc các khoản thu khác

43

42

Quy định của WTO về các biện pháp hạn
chế định lượng


Việc xác định một biện pháp nào có thuộc loại bị
cấm hay không dựa vào việc xác định bản chất của
biện pháp đó có phải là “một sự hạn chế liên
quan đến nhập khẩu” hay không?

44

11



6/2/2023

Quy định của WTO về các biện pháp hạn
chế định lượng


Quy định của WTO về các biện pháp hạn
chế định lượng

Điều XI: Triệt tiêu chung các hạn chế định lượng




1. Không một sự cấm hay hạn chế nào khác ngoại trừ
thuế quan và các khoản thu khác, dù mang hình thức
hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu hay xuất khẩu hoặc các
biện pháp khác sẽ được bất cứ một bên ký kết nào định
ra hay duy trì nhằm vào việc nhập khẩu từ lãnh thổ của
bất kỳ bên ký kết nào hay nhằm vào việc xuất khẩu hay
bán hàng để xuất khẩu đến lãnh thổ của bất kỳ bên ký
kết nào.

Các biện pháp khác?



Bao gồm tất cả những biện pháp nào khác mà có thể gây
ra hạn chế thương mại
Được xây dựng với mục đích cản trở nhập khẩu hoặc

xuất khẩu

45

Quy định của WTO về các biện pháp hạn
chế định lượng


Một số ví dụ:
◼ Yêu cầu thu thập dữ liệu và giám sát
◼ Hệ thống giá tối thiểu
◼ Cấm nhập khẩu sản phẩm có bản quyền mà khơng
được sản xuất tại thị trường nội địa
◼ Yêu cầu về các khoản tiền đảm bảo

47

46

Quy định của WTO về các biện pháp hạn
chế định lượng


Quy định nghiêm khắc!


Không cần quan tâm đến cách thức
thực thi





không cần xem xét đến cách thức mà các
biện pháp đó được thi hành

Khơng cần quan tâm đến tác động:


Có thể bị cấm ngay cả khi chúng khơng
thực sự cản trở thương mại

48

12


6/2/2023

Ngoại lệ


Ngoại lệ

Quy định tại Điều XI:2 GATT
 3 trường hợp:



◼ Hạn


chế XK nhằm giảm bớt sự khan hiếm lương
thực
◼ Những hạn chế cần thiết cho việc áp dụng các tiêu
chuẩn phân loại sản phẩm
◼ Hạn chế nhập khẩu đối với các sản phẩm nông sản
hay thủy sản trong một số tình huống nhất định

Trong khi áp dụng dụng các ngoại lệ,
các quốc gia thành viên vẫn phải tuân
theo các nghĩa vụ khác của GATT (chủ
yếu theo Điều XIII)

49

Ngoại lệ (1)


Ngoại lệ (2)

Hạn chế XK nhằm giảm bớt sự khan hiếm lương
thực
 Có thể cấm hoặc hạn chế NK một sản phẩm nếu:




50




Sản phẩm “trọng yếu” đối với quốc gia XK
Chỉ được áp dụng một cách tạm thời
Mục tiêu “ngăn ngừa hay khắc phục” tình trạng khan hiếm
sản phẩm

Những hạn chế cần thiết cho việc áp dụng các tiêu
chuẩn phân loại sản phẩm
 Có thể cấm hoặc hạn chế NK một sản phẩm nếu:
◼ Việc cấm hoặc hạn chế đó liên quan đến việc:



áp dụng tiêu chuẩn hoặc quy định cho việc phân
loại, xếp hạng, hoặc
tiếp thị hàng hóa trên “thị trường quốc tế” hơn là “thị
trường nội địa”

◼ Các

biện pháp này không được vượt quá mức
“cần thiết”

51

52

13


6/2/2023


Ngoại lệ (3)


Ngoại lệ (4)

Hạn chế nhập khẩu đối với các sản phẩm nông sản
hay thủy sản trong một số tình huống nhất định
 Có thể áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu một sản
phẩm nhằm:



Các ngoại lệ khác
Bảo vệ cán cân thanh toán
Các ngoại lệ chung theo Điều
XX
 Các ngoại lệ về vấn đề an ninh
(Điều XXI)



Hạn chế quảng cáo hoặc sản xuất sản phẩm nội địa
tương tự
◼ Loại trừ tình trạng dư thừa một sản phẩm nội địa tương
tự
◼ Hạn chế sản xuất đối với một súc sản mà việc sản xuất
trực tiếp phụ thuộc vào hàng hóa nhập khẩu



53

Luật và cơ chế quản lý hải quan


Phí hải quan và thủ tục hải quan

Các quốc gia cần đảm bảo theo Điều X:




54



Tính minh bạch trong việc ban hành các quy định liên quan
đến thương mại
Việc quản lý luật, quy tắc và các quyết định liên quan đến
thương mại được thực hiện thống nhất, vô tư và hợp lý
Việc duy trì các tịa án và thủ tục về chấp pháp, trọng tài hay
hành chính và các nội dung khác nhằm xem xét và điều
chỉnh khẩn trương các hành vi hành chính trong lĩnh vực
thương mại

55

Đối với phí hải quan và các khoản thu khác:







Các khoản thu này chỉ được áp dụng đối với hàng nhập khẩu
hoặc xuất khẩu
Chỉ giới hạn trong chừng mực đủ để bù đắp các chi phí cung cấp
dịch vụ
Khơng được mang tính bảo hộ gián tiếp
Không được sử dụng như một dạng thuế đánh vào hàng nhập
khẩu
Cần phải giảm thiếu số lượng, chủng loại

56

14


6/2/2023

Phí hải quan và thủ tục hải quan


Giấy phép nhập khẩu

Đối với thủ tục hải quan:



Cần phải hạn chế xuống tới mức tối thiểu các tác

động của các thủ tục này
 Cần giảm thiểu tối đa tính phức tạp của các thủ tục
 Cần giảm bớt và đơn giản hóa yêu cầu về chứng từ
làm thủ tục XNK




Quy định bởi Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu
(Agreement on Import Licensing Procedures)
Quy định về thủ tục cấp phép nhập khẩu phải:






Mang tính trung lập trong áp dụng
Thực hiện bình đẳng và cơng bằng

Cần đơn giản hóa về mẫu đơn và thủ tục
Đảm bảo tính minh bạch

57

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại






Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (tt)


Khái quát
Bao gồm các yêu cầu về các đặc tính mà bất kỳ sản
phẩm nào cũng phải đảm bảo
Mục đích:





58

Đặc điểm:




nhằm bảo vệ sự sống, sức khỏe của con người hay của động
thực vật
Bảo vệ môi trường
Ngăn ngừa các hoạt động man trá trong thương mại
Đảm bảo chất lượng của sản phẩm
59







Có thể tạo ra rào cản trong thương mại
Kể cả khi chúng không được áp dụng theo cách thức phân
biệt đối xử
Gây khó khăn và tốn kém, dẫn đến làm tăng chi phí
Cản trở việc xâm nhập thị trường
Địi hỏi thủ tục phức tạp

Hiện nay được quy định tại Hiệp định TBT
Các thành viên phải áp dụng nguyên tắc MFN và NT
60

15


6/2/2023

Quy định của WTO về hàng rào kỹ thuật
trong thương mại


Đối tượng áp dụng của Hiệp định TBT:

Quy định của WTO về hàng rào kỹ thuật
trong thương mại


Các quy định kỹ thuật (technical regulations)
 Các tiêu chuẩn kỹ thuật (standards)

 Thủ tục đánh giá sự phù hợp liên quan đến:



Quy định kỹ thuật?







Các sản phẩm hàng hóa (cơng nghiệp/nơng nghiệp)
Các quy trình và phương pháp sản xuất có liên quan



Là các luật và quy định
Ghi nhận cụ thể các đặc tính của sản phẩm, quy trình và
phương pháp sản xuất liên quan
Bao gồm cả những quy định về thuật ngữ, biểu tượng, cách
thức đóng gói, dán nhãn hoặc ghi nhãn

Tiêu chuẩn?



Là các hướng dẫn về đặc tính của sản phẩm
Khơng mang tính bắt buộc


61

Quy định của WTO về hàng rào kỹ thuật
trong thương mại


Đảm bảo các vấn đề sau:
 Không được soạn thảo, ban hành và áp dụng các quy định kỹ
thuật dẫn đến việc “tạo ra những trở ngại không cần thiết đối
với TMQT”
 Sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế hiện hành hoặc 1 phần thích
hợp các tiêu chuẩn đó làm cơ sở
 Đảm bảo sự minh bạch, kịp thời cơng bố cơng khai
 Giải thích cơ sở hợp pháp của các quy định theo yêu cầu của
các quốc gia thành viên khác
 Khuyến khích các quốc gia đàm phán để công nhận lẫn nhau
các kết quả đánh giá sự phù hợp
63

62

Vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch





Cũng nằm trong nhóm các hàng rào về kỹ thuật
Được điều chỉnh bằng Hiệp định SPS (Agreement on
the Application of Sanitary and Phytosanitary

Measures)
Bao gồm tất cả các luật, văn bản dưới luật, yêu cầu,
thủ tục liên quan đến:





sản phẩm,
quy trình xử lý và
phương pháp sản xuất
64

16


6/2/2023

Quy định của WTO về vệ sinh dịch tễ và
kiểm dịch

Vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch


Mục đích:



Bảo vệ sức khỏe, sự sống của con người, động thực
vật

 Đảm bảo khơng bị lợi dụng nhằm mục đích bảo hộ
và tạo ra các rào cản trong thương mại


Các biện pháp được sử dụng nhằm :






65

Chống lại nguy cơ xâm nhập, xuất hiện, lan truyền của sâu, bệnh,
vật mang bệnh hay vật gây bệnh
Chống lại nguy cơ từ các chất phụ gia thực phẩm, tạp chất, độc
chất hoặc vật gây bệnh trong thực phẩm, đồ uống hoặc thức ăn
gia súc
Chống lại các bệnh do động vật, thực vật hay sản phẩm của
chúng đem lại
Ngăn chặn hay hạn chế tác hại của sự xâm nhập, xuất hiện hay
lan truyền sâu hại
66

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×