Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tập hợp và phân tích số liệu thống kê và dự báo về tình hình thương mại điện tử b2c của một khu vực châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.64 KB, 19 trang )

Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
Nhóm 1 Lớp 0903ECOM0411
Đề tài: Tập hợp và phân tích số liệu thống kê và dự báo về tình hình
thương mại điện tử B2C của một khu vực châu Á
Mục lục
Trang
I.Tổng quan về thị trường TMĐT B2C Châu Á-Thái Bình Dương………… 2
1.Giới thiệu………………………………………………………………………. 2
2.Phân tích thị trường ………………………………………………………… 2
2.1.Tình hình phát triển tại thời điểm hiện tại………………………………… 2
2.2.Dự báo sự phát triển trong tương lai ……………………………………… 4
2.3. Các khó khăn chung ……………………………………………………… 5
II.Tình hình TMĐT B2C tại 1 số nước cụ thể ………………………………… 6
1.Tại Singapore …………………………………………………………………. 6
1.1.Giới thiệu ……………………………………………………………………. 6
1.2. Phân tích số liệu thống kê về tình hình thương mại
điện tử B2C tại Singapore……………………………………………………… 7
1.3. Dự báo tình hình phát triển B2C tại Singapore trong thời gian sắp tới 11
2.Tại Hàn Quốc…………………………………………………………………. 11
2.1.Giới thiệu Thị trường Thương mại điện tử Hàn Quốc………………… 11
2.2.Nhìn chung xu hướng thị trường……………………………………… 12
2.3.Xu hướng của giao dịch B2C………………………………………………. 12
2.4. Phân tích số liệu về tình hình TMĐT trong năm 2008
và nửa đầu 2009………………………………………………………………… 14
1
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
I.Tổng quan về thị trường TMĐT B2C Châu Á-Thái Bình Dương
1.Giới thiệu
Theo báo cáo thương mại điện tử 2005 của UNCTAD, tốc độ tăng trưởng về số
lượng người sử dụng Internet toàn cầu là 15,1%, thấp hơn so với 2 năm trước đó
(26%). Tuy số người sử dụng Internet ngày càng tăng nhanh ở Châu á (56%), Đông


Nam á và SNG (74%) nhưng nhìn chung khoảng cách giữa các nước phát triển và
đang phát triển vẫn rất lớn . Nhằm tận dụng triệt để tính năng của Internet, người sử
dụng không chỉ cần có kết nối mà họ còn cần kết nối nhanh với chất lượng tốt.
Trong một số ứng dụng kinh doanh điện tử, băng thông rộng đã trở thành một điều
kiện không thể thiếu. Nếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước đang phát triển
không thể truy cập Internet băng rộng, họ khó có thể triển khai các chiến lược ICT
nhằm cải thiện năng suất lao động trong những mảng tìm kiếm và duy trì khách
hàng, kho vận và quản lý hàng tồn. Hiện nay, Mỹ chiếm hơn 80% tỷ lệ TMĐT toàn
cầu, và tuy dung lượng này sẽ giảm dần, song Mỹ vẫn có khả năng lớn cho việc
chiếm tới trên 70% tỷ lệ TMĐT toàn cầu trong 10-15 năm tới. Mặc dù khu vực
châu Á-Thái Bình Dương, thương mại điện tử còn phát triển chậm thế nhưng trong
tương lai khu vực này có 1 tiềm năng rất lớn và đe dọa tới thị phần của các nước
lớn như Anh, Mỹ và các nước Tây Âu
2.Phân tích thị trường
2.1.Tình hình phát triển tại thời điểm hiện tại
Tại thời điểm tháng Năm 2007, đã có gần 284.000.000 người trong độ tuổi từ 15
trở lên truy cập Internet từ nhà hoặc nơi làm việc ở khu vực châu Á-Thái Bình
Dương, dựa theo số liệu của comScore trong đánh giá toàn diện về hành vi khách
hàng sử dụng Internet tại khu vực, bao gồm 10 quốc gia. Điều này đại diện cho
10% dân số-Châu Á Thái Bình Dương từ 15 tuổi trở lên.
Ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương trung bình 1 người truy cập Internet trên
13,8 ngày trong tháng và dành 20,2 giờ xem 2.171 trang. So với tỉ lệ trung bình
trên toàn cầu là 17,1 ngày sử dụng / tháng, dành 25,2 giờ xem2 .519 trang / tháng,
thì khu vực châu Á-Thái Bình Dương có phần thấp hơn một chút so với phần còn
lại của thế giới.
Úc: 10.109.000 (16% của tổng số dân cả nước ở độ tuổi 15 +)
2
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
• Trung Quốc: 91.527.000 (9%)
• Hồng Kông: 3.550.000 (59%)

• Ấn Độ: 22.805.000 (3%)
• Nhật Bản: 53.682.000 (49%)
• Malaysia: 7.521.000 (45%)
• New Zealand: 1.949.000 (60%)
• Singapore: 2.226.000 (58%)
• Hàn Quốc: 26.278.000 (65%)
• Đài Loan: 9.319.000 (50%)
• Châu Á-Thái Bình Dương: 283.519.000 (10%)
Ý nghĩa từ những phát hiện nghiên cứu này bao gồm:
• Hàn Quốc tự hào là quốc gia có tỷ lệ người sử dụng Internet lớn nhất , với
65% tổng dân số của nó sử dụng internet trong tháng Năm (truy cập tại nhà
hoặc nơi làm việc , từ 15 tuổi trở lên), tiếp theo là Úc (62%), New Zealand
(60%) và Hồng Kông (59%). Ấn Độ thấp nhất có lúc chỉ là 3%.
• Trung Quốc hiển nhiên là nước có số người sử dụng Internet lớn nhất với
91.500.000 người (tử 15 tuổi trở lên ,truy cập từ nhà hoặc tại nơi làm việc )
trong tháng 5 năm 2007), nhưng chỉ chiếm tỉ lệ 9% tổng dân số của quốc
gia. Nhật Bản có 53.700.000 người sử dụng (49%) và Hàn Quốc 26.300.000
(65%). Tổng cộng số người sử dung Internet của 3 nước trên đã chiếm 60%
của cả khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
• Hàn Quốc có cộng đồng cư dân mạng năng động nhất, với việc trung bình
mỗi người sử dụng internet 17,4 ngàytrong tháng Năm, và dành 31,2 giờ
để vào 4.546 trang – nhiều gấp hai lần so với mức trung bình của cả khu
vực .
• New Zealand là nước có số người sử dụng Internet ít nhất trong khu vực
(1.949 triệu người) nhưng tỉ lệ truy cập hàng tháng / 1 người là 16,4 ngày, so
với mức trung bình của khu vực 13,8 ngày.
Châu Á-Thái Bình Dương là 1 khu vực có thị trường thương mại điện tử phân chia
thành 2 phần
• Nhật Bản và Hàn Quốc là 2 nước chiếm thị phần lớn nhất trong khu vực ,
với tổng doanh thu từ hoạt động TMĐT B2C lần lượt là 34 tỷ $ và 14t ỷ $

trong năm 2006, theo eMarketer. Cả hai nước đều có tỷ lệ thâm nhập
Internet và điện thoại di động cao, đều có nền cơ sở hạ tầng thương mại
điện tử phát triển và đã đi những bước đầu tiên trong việc thử nghiệm và
triển khai các mô hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến, điều sẽ giúp họ có
được 1 thị trường tăng trưởng ổn định trong tương lai. Do đó, không có gì
là ngạc nhiên khi 2 quốc gia này dẫn đầu khu vực châu Á-Thái Bình Dương
trong kinh doanh thương mại điện tử B2C
3
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
• Bên cạnh đó những nước còn lại mà nổi bật nhất là Trung Quốc và Ấn Độ
đang bám đuổi quyết liệt . Sự phát triển của tầng lớp trung lưu ,đầu tư về
cơ sở vật chất và kinh nghiệm mua hàng trực tuyến nhiều hơn của khách
hàng đều là những yếu tố góp phần tạo nên mức tăng trưởng cao trong
TMĐT B2C của 2 quốc gia này
2.2.Dự báo sự phát triển trong tương lai
Doanh thu thương mại điện tử B2C, bao gồm cả du lịch, của năm nước lớn trong
khu vực Châu Á-Thái Bình Dương ước tính đạt khoảng 73 tỷ % tăng 24% so với
năm 2006.eMarketer dự báo rằng doanh thu trực tuyến sẽ nhiều hơn gấp đôi và sẽ
đạt ngưỡng 168.700.000.000 $ trong năm 2011, tăng trưởng với tốc độ hàng năm
23,3%.
Tổng doanh thu TMĐT B2C tại các quốc gia trong khu vực Châu Á-Thái Bình
Dương, 2006-2011:
• 2006: 59100000000 $
• 2007: 73300000000 $
• 2008: 97700000000 $
• 2009: 124.100.000.000 $
• 2010: 145.500.000.000 $
• 2011: 168.700.000.000 $
Nhật Bản và Hàn Quốc đang là 2 nước dẫn đầu , nhưng điều này sẽ không duy trì
được lâu. Năm 2006, doanh thu thương mại điện tử B2C của nhóm năm thị trường

lớn trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương chỉ đạt 59.100.000.000 $, và Nhật Bản
chiếm phần lớn với thị phần 62,3% doanh số bán trực tuyến trong năm, theo
eMarketer . Nhưng mọi thứ đang thay đổi ,vào năm 2011 Nhật Bản và Hàn Quốc
là 2 thị trường đã bão hòa , cả hai sẽ dần mất thị phần cho 2 quốc gia mới nổi trong
lĩnh vực kinh doanh trực tuyến là Trung Quốc và Ấn Độ
Dự tính doanh thu thương mại điện tử B2C của nhóm 5 quốc gia lớn trong khu
vực Châu Á-Thái Bình Dương, năm 2011:
• Úc: 31100000000 $ (tăng từ $ 13600000000 năm 2007)
• Trung Quốc: 24100000000 $ (tăng từ $ 3800000000 năm 2007)
• Ấn Độ: 5600000000 $ (tăng từ $ 1200000000 năm 2007)
• Nhật Bản: $ 90,0 tỷ đồng (tăng từ $ 43700000000 năm 2007)
• Hàn Quốc: 17900000000 $ (tăng từ $ 73300000000 năm 2007)
• Châu Á-Thái Bình Dương: 168.700.000.000 $ (tăng từ $ 73300000000 năm
2007)
4
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
Nét mới là thị phần đang dần nghiêng về phía Úc, Ấn Độ và đặc biệt là Trung
Quốc. Thị phần thương mại điện tử B2C của Trung Quốc trong khu vực sẽ phát
triển nhanh gấp 3 lần : từ 4,1% năm 2006 lên 14,3% năm 2011. Chuyển dịch thị
phần là một điều phản ánh sự khác biệt trong tốc độ tăng trưởng thương mại điện
tử.
Thị trường thương mại điện tử B2C của Trung Quốc đang trên đà phát triển nhanh
chóng, được eMarketer dự đoán là doanh thu hằng năm có tỉ lệ tăng trưởng là
58,5% từ 2006-2011. Ấn Độ cũng là một quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh với
dự báo về mức tăng trưởng hàng năm khoảng 48,8%. Và cuối cùng , Hàn Quốc
được dự báo mức tăng trưởng hằng năm chỉ là 13,3% trong cùng kỳ.
Cả Trung Quốc và Ấn Độ đang phát triển nhanh chóng, nhưng họ vẫn còn chưa
phát triển hết tiềm năng to lớn của họ. Số lượng lớn các rào cản của cả hai nước
cần phải được dọn sạch để bảo đảm mức tăng trưởng bền vững dài hạn, theo
eMarketer. hệ thống thanh toán trực tuyến chưa phát triển , mạng lưới phân phối

kém và thiếu sự tin cậy giữa người mua và người bán, chỉ là một vài ví dụ
Theo một cuộc khảo sát của Trung tâm Thông tin và Hệ thống mạng Trung Quốc ,
thì lý do hàng đầu khiến người sử dụng internet tại Trung Quốc còn ít sử dụng mua
sắm trực tuyến là sự thiếu chắc chắn về bảo mật trong quá trình mua sắm trực
tuyến.
Các nước nhỏ đang phát triển trong khu vực, như Thái Lan, Philippin và Malaysia,
cũng đều là những quốc gia có tiềm năng phát triển thương mại điện tử.
2.3. Các khó khăn chung
Trước khi thâm nhập thị trường các doanh nghiệp cần được cảnh báo rằng sẽ mất
nhiếu thời gian hơn để thương mại điện tử mang lại lợi thế cho họ tại các thị
trường mới hình thành và phát triển trong khu vực như ở Ấn Độ và Trung Quốc so
với tại các nước các nước công nghiệp tiên tiến như Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu.
Hầu hết các nước trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ,đều găp trở ngại
như thiếu một hệ thống thẻ tín dụng phát triển rộng khắp trên toàn quốc hoặc một
mạng lưới giao hàng hiệu quả; sự yếu kém về mặt cơ sở hạ tầng thiết yếu so với sự
thuận lợi để phát triển thương mại điện tử tại các quốc gia tiên tiến khác.
Ngoài ra, ở các nước đang phát triển, quá trình mua sắm trực tuyến thường chịu
ảnh hưởng của các hoạt động kinh doanh truyền thống xen vào . Giao dịch B2C
tại Trung Quốc và Ấn Độ được tiến hành trên cơ sở tiền mặt, đòi hỏi các công ty
thương mại điện tử cung cấp các phương thức thanh toán thay thế, chẳng hạn giao
hàng thanh toán tiền mặt hoặc chuyển khoản . (eMarketer, Tháng 1 năm 2008)
5
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
II.Tình hình TMĐT B2C tại 1 số nước cụ thể
1. Tại Singapore
1.1.Giới thiệu
Theo thống kê của một số tổ chức lớn trên thế giới như UNCTAD thì hiện
nay mặc dù phương thức kinh doanh TMĐT B2B vẫn đang chiếm ưu thế nổi trội so
với phương thức kinh doanh TMĐT B2C. Nhưng phương thức kinh doanh B2C
này đang dần tăng lên và chiếm lĩnh vị trí một cách nhanh chóng tại Singapore. Sự

thành công của nhiều nước trên thế giới trong lĩnh vực TMDT nói chung và TMDT
B2C nói riêng như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Phần Lan, Thụy Điển, Singapore,
Hồng Kông… đã cho thấy lợi ích của loại hình kinh doanh này mang lại.
Là một quốc đảo nhỏ ở khu vực Đông Nam Á, Singapore đã từng được ví
như con rồng của Châu Á với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ. Cùng với Hồng Kông,
Đài Loan, Hàn Quốc, đảo quốc Sư tử đã gây được sự chú ý đặc biệt của thế giới về
sự phát triển kinh tế từ những năm 89 – 90. Cho đến nay, Singapore đã trở thành
một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về phát triển CNTT – TT, đặc biệt là
về Thương mại điện tử. Mục tiêu mà Singapore luôn nỗ lực hướng tới là trở thành
một trung tâm CNTT hàng đầu thế giới.
Thương mại điện tử như là một cái hướng đi cho các doanh nghiệp ở
Singapore vươn ra toàn cầu, bởi vì ở đất nước này thị trường tiêu thụ nội địa là nhỏ
bé và cũng không phong phú về tài nguyên thiên nhiên. Mặt khác, là đất nước đóng
vai trò quan trọng về tài chính, thương mại và truyền thông ở khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương và trên thế giới cộng với những ngành công nghiệp truyền thống
như: truyền thông, thương mại, tài chính, hàng không, đóng tàu… là những ngành
mang tính nền móng, đã giúp cho Singapore có những ưu điểm thuận lợi đặc biệt
cho sự phát triển TMĐT.
Với những lợi thế đó đã tạo đà cho sự phát triển của TMĐT ở đất nước nhỏ
bé này nhưng chúng ta cũng phải thừa nhận một điều rằng: Chính phủ Singapore
đã thực sự rất chú trọng đến TMĐT.
6
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
1.2. Phân tích số liệu thống kê về tình hình thương mại điện tử B2C tại
Singapore.
A. chiến lược phát triển TMĐT của Singapore
- Phát triển cơ sở hạ tầng TMĐT theo tiêu chuẩn quốc tế
- Phát triển Singapore trở thành trung tâm TMĐT
- Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp sử dụng TMĐT
- Tăng cường các hoạt động TMĐT ở nơi công công và trong thương mại

- Đưa ra các chính sách sách và luật thích hợp với giao dịch ngoài quốc gia
B.Những việc mà chính phủ Singapore đã thực hiện
Thực hiện công cuộc tin học hóa tất cả các ngành công nghiệp, phát triển CNTT
một cách rộng rãi, xây dựng cơ sở hạ tầng mới (dự án Tin học hóa quốc gia năm
1981, dự án CNTT Quốc gia năm 1986).
Xây dựng mạng lưới truyền thông tốc độ cao trên toàn quốc và cung cấp các dịch
vụ ứng dụng máy tính từ cuối những năm 80. Năm 1986, đầu tư 82 triệu đô la Mỹ
để xây dựng mạng lưới băng thông rộng quốc gia đầu tiên trên thế giới mang tên
Singapore One trong dự án IT2000 với việc liên kết xây dựng và điều phối bởi Cục
Tin học Quốc gia (NCB), Cục Kỹ thuật và Khoa học Quốc gia (NSTB), Cơ quan
Truyền thông Singapore (TAS) và Singapore Broadcasting Authority (SBA).
Ngay từ khi xác định hướng phát triển của TMĐT, chính phủ Singapore đã thành
lập một ủy ban đặc biệt để hợp pháp hoá phương thức giao dịch điện tử, các công
tác hợp tác và hỗ trợ đầy đủ cho các doanh nghiệp với những khả năng sử dụng
công nghệ mạng tốc độ cao.
Tháng 6/1998, Singapore đã thử nghiệm thành công phương thức cross-
identification of Government - Government (kiểm tra chéo giữa chính phủ - với
chính phủ), cho phép các doanh nhân Singapore và Canada có thể nhận dạng trực
tuyến. Hệ thống an ninh cơ bản này được xây dựng như một điểm mốc quan trọng
cho Singapore đạt được mục tiêu chính về TMĐT.
7
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
Tháng 7/1998, đạo luật giao dịch điện tử được ban hành như một phần cam kết
hướng tới giao dịch điện tử của chính phủ Singapore. Đạo luật này cung cấp cơ sở
pháp lý cho các giao dịch điện tử và chuẩn bị cho những mẫu hợp đồng điện tử.
Tháng 9/1998, Singapore đã xuất bản Kế hoạch chi tiết Phát triển TMĐT với mục
tiêu đưa quốc đảo này thực sự trở thành một trung tâm TMĐT quốc tế. Theo kế
hoạch, dự án TMĐT sẽ được áp dụng đối với 20% công ty địa phương trong vòng 2
năm, và tới năm 2003 sẽ áp dụng với 50% doanh nghiệp, doanh thu dịch vụ giao
dịch điện tử đạt 4 tỷ đô la.

Tháng 11/1998, NCB mở rộng "Dự án Tin học hoá Doanh nghiệp địa phương", chi
9 triệu đô la Mỹ để hỗ trợ cho 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng TMĐT. Mỗi
doanh nghiệp có thể được nhận tối đa 2.000 đô la Mỹ từ nguồn hỗ trợ này.
Tháng 2/1999, NCB đã ban hành các quy định CA Licence nhằm bảo vệ quyền lợi
cho khách hàng và tổ chức thương mại, tạo lòng tin của công chúng đối với giao
dịch điện tử và để thúc đẩy việc phát triển TMĐT. Theo đó, Chính phủ quy định
chữ ký điện tử an toàn có giá trị tương tự như chữ ký tươi ở toà án.
Làm việc với ngành công nghiệp CNTT để phát triển các dịch vụ cơ sở hạ tầng như
hệ thống an ninh, uỷ thác, dịch vụ hướng dẫn, hệ thống thanh toán trực tuyến và
các dịch vụ TMĐT trung gian khác.
C.Kết quả đạt được
Có tới 43.2% số công ty có khả năng TMĐT đã bắt đầu những hoạt động của mình
từ năm 1999 khi luật giao dịch điện tử của Singapore được ban hành. Điều đó cho
thấy các doanh nghiệp rất quan tâm tới các hoạt động TMĐT.
Singapore đã được hai công ty lớn của Mỹ là GE Plastics và Eastman Chemical
Company bình chọn là trung tâm TMĐT của Châu Á - Thái Bình Dương năm
2000.
Trở thành khách hàng của 3 đối tác lớn: Ariba, CommerceOne và FreeMarkets
Sự phát triển của TMĐT ở Singapore thể hiện ở các điểm như:
8
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
Giá trị TMĐT B2C giữa doanh nghiệp với khách hàng đã tăng từ mức 36 triệu
USD của năm 1998 lên 200 triệu USD trong năm 1999. Giá trị doanh thu năm 2000
đã tăng mạnh lên mức 1,17 tỷ USD và đạt 2,75 tỷ USD vào năm 2001.
Ba lĩnh vực phát triển mạnh nhất trong TMĐT B2C của Singapore là tài chính ngân
hàng, kinh doanh và bất động sản, khách sạn và nhà hàng. Doanh thu B2C chủ yếu
là từ các khách hàng nước ngoài từ Malaysia, Thái Lan, Mỹ và Nhật Bản. Hơn 20%
số công ty đã ghi nhận hơn 50 giao dịch B2C mỗi tháng.
Doanh thu từ các dịch vụ nền tảng Internet tăng từ 124 triệu USD năm 1998 lên
248 triệu USD năm 1999 và đạt 618 triệu USD năm 2000. Trong năm 2001, con số

này đạt 763 triệu USD.
Doanh thu từ các dịch vụ hạ tầng ứng dụng Internet, nhờ sự phát triển của TMĐT,
đã tăng từ 234 triệu USD năm 1998 lên 523 triệu USD năm 1999, đạt 567 triệu
USD trong năm 2000 và 1,2 tỷ USD vào năm 2001.
Doanh thu từ các dịch vụ trung gian Internet đã tăng từ 17 triệu USD năm 1998 lên
154 triệu USD năm 1999, đạt 566 triệu USD trong năm 2000 và lên tới 2,2 tỷ USD
trong năm 2001.
9
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các doanh nghiệp có gửi và nhận hàng qua Internet
Singapore là nước có tỷ lệ các doanh nghiệp có gửi và nhận hàng qua Internet lớn
nhất trong khu vực Châu Á trong năm 2004.
D. Kinh nghiệm rút ra từ sự thành công về TMĐT của Singapore
Sự thành công về TMĐT của Singapore chính là từ những chính sách quản lý đúng
đắn, một hệ thống cơ sở pháp lý phản ứng và phù hợp với tình hình thực tế. Điều
đó đã tạo ra một môi trường TMĐT rộng mở, tạo điều kiện cho mọi thành phần
kinh tế tham gia cũng như tạo sự đảm bảo về độ tin cậy trong các dịch vụ chứng
thực số. Một hệ thống quản lý các nhà cung cấp dịch vụ CA và khung pháp lý công
nhận giá trị của chứng thực số sẽ là những biện pháp thúc đẩy TMĐT mang tính
10
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
chất sống còn.Singapore thực sự đã rất chú trọng tới phát triển TMĐT B2C không
chỉ là những doanh nghiệp với cá nhân, người tiêu dùng cuối cùng trong nước mà
còn với rất nhiều các doanh nghiệp và cá nhân ở các nước trên thế giới.
1.3. Dự báo tình hình phát triển B2C tại Singapore trong thời gian sắp tới.
Kết luận:
Đây được coi như là một bài học kinh nghiệm rất quý báu mà những quốc gia mới
bắt đầu triển khai TMĐT như Việt Nam cần học tập và có sự đánh giá nghiêm túc.
Thực trạng phát triển TMĐT trong những năm qua ở Việt Nam đã cho thấy những
dấu hiệu tích cực nhưng so với đà phát triển của thế giới cũng như các nước trong

khu vực thì chúng ta vẫn còn phải nỗ lực nhiều mà quan trọng nhất là từ những
chính sách của chính phủ, sự nỗ lực từ phía các doanh nghiệp và ý thức từ phía
người dân. Chúng ta sẽ nỗ lực và hi vọng vào một bước ngoặt của TMĐT trong
tương lai.

2. Tại Hàn Quốc
2.1. Giới thiệu Thị trường Thương mại điện tử Hàn Quốc
Với sự tăng trưởng chóng mặt của Internet và bùng nổ trong kinh doanh thương
mại điện tử đã chuyển đổi nhanh chóng cảnh quan của các công ty kinh tế trên thế
giới.Không nằm ngoài xu thế này, Hàn Quốc đang tích cực thúc đẩy thương mại
điện tử như là một tính năng không tách rời của kinh doanh.Các công ty hiện nay
đang tiến hành đầu tư đáng kể vào hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) và
Internet dựa trên các hệ thống thương mại điện tử. Các công ty ở Hàn Quốc đã thúc
đẩy công nghệ thông tin tiên tiến của họ để nâng cao hiệu quả của chính nội bộ của
họ trong khi sử dụng Internet cho IOS (Inter-Organizational Systems) thực hiện để
xây dựng mối quan hệ trong và ngoài công ty một cách hiệu quả.
Chính phủ Hàn Quốc đang hỗ trợ những nỗ lực của doanh nghiệp bằng cách đầu tư
rộng rãi vào cơ sở hạ tầng truyền thông cơ bản cũng như trong công tác phổ biến,
giáo dục trên các thiết bị thông tin. Kết quả là,tốc độ tăng trưởng thương mại điện
tử của các công ty và cá nhân tại Hàn Quốc khá đồng đều nhờ biết áp dụng các mô
hình kinh doanh mới. Trong chương này, chúng tôi sẽ có một cái nhìn ngắn về các
xu hướng trong thị trường thương mại điện tử của Hàn Quốc và kiểm tra tình trạng
của nó theo loại hình giao dịch.
11
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
2.2. Nhìn chung xu hướng thị trường
Tổng khối lượng thương mại điện tử ở Hàn Quốc tăng từ 47,93 tỷ USD năm 2000
lên 99,15 tỷ USD vào năm 2001, tăng hơn 250% chỉ trong một năm. B2B đã nổi
lên như là loại hình chính của thương mại điện tử và sự tăng trưởng của B2C đã
được đặc biệt đáng chú ý. Nhờ nhận thức của công chúng về lợi ích của TMDT và

các chính sách của chính phủ để tạo thuận lợi cho thương mại điện tử, xu hướng
này dự kiến sẽ tiếp tục trong những năm tới.
Đơn vị tính: tỷ USD
2000 2001 Tốc độ tăng
trưởng
B2B 0.61 1.3 2.15 2.2 252.5
B2C 43.61 91 90.79 91.6 108.2
B2G - - 5.86 5.9 -
Khác 3.71 7.7 0.35 0.3 -0.96
Tổng 47.93 100 99.15 100 106.6
Nguồn: Văn phòng thống kê Quốc gia Hàn Quốc, Tháng sáu 2002
2.3. Xu hướng của giao dịch B2C

A. TMDT B2C tại Hàn Quốc
a) Kích thước của các nhà bán lẻ trực tuyến tại Hàn Quốc
Các nhà bán lẻ nói chung và đặc biệt là nhà bán lẻ điện tử, phần lớn có doanh thu
bán lẻ (84,8%). Tổng cộng có 1.529 công ty cung cấp bán hàng cả online và offline
hoạt động, và 747 chỉ hoạt động bán hàng trực tuyến.
b) Khối lượng bán hàng
Trong tháng hai năm 2002, các nhà bán lẻ trực tuyến đã tạo ra tổng doanh số là
337,1 triệu USD, tăng 2,9 triệu USD (0,9%) so với tháng trước. B2C chiếm 278,5
triệu USD(82,6%), tăng 3,6 triệu USD so với tháng trước. Bảng 10 dưới đây cho
thấy khối lượng bán hàng nói chung so với các nhà bán lẻ chuyên doanh và khối
lượng của loại hình giao dịch. Trong tháng hai năm 2002, các nhà bán lẻ nói chung
12
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
chiếm 73,5%Internet, gần ba lần so với 26,5% cổ phần của các nhà bán lẻ chuyên
doanh.Với việc thực hiện song song cả kinh doanh trực tuyến lẫn ngoại tuyến đã
đem về doanh thu khoảng 63,1%, cao hơn nhiều so với chỉ kinh doanh truyền thống
(36,9%)

c) Cơ sở người dùng
Khoảng 20% người sử dụng Internet tại Hàn Quốc được hỏi trả lòi là sử dụng
thương mại điện tử B2C. Theo cuộc khảo sát Internet là một hành vi tiêu dùng của
1.000 cư dân tại các đô Seoul Diện tích thực hiện bởi KISDI (Hàn Quốc thông tin
Viện Phát triển Xã hội) trong tháng 12 năm 2000, khoảng 18,2% số người trả lời
được hỏi trả lời đã từng mua hàng qua Internet. Theo một cuộc khảo sát tiến hành
bởi Click cùng kỳ thì, khoảng 18,9% số nguời được hỏi trả lời đã từng mua từ một
cửa hàng bán lẻ mua sắm Internet ít nhất một lần.
B. Những thách thức và triển vọng cho thị trương B2C tại Hàn quốc
Tính đến tháng 2 năm 2002, đã có 2.276 nhà bán lẻ B2C mua sắm, với doanh thu
278 triệu USD trong tháng hai năm 2002 - tăng 142 triệu USD từ 136 triệu USD
trong tháng 2 năm 2001. Mặc dù có sự tăng trưởng ấn tượng trong doanh thu, các
nhà bán lẻ dường như không thể nhận ra bất kỳ lợi nhuận do phí thẻ tín dụng cao,
chi phí hậu cần, và những thách thức đó khác. Theo số liệu phát hành bởi KISDI,
chỉ có 3,8% số nhà bán lẻ mua sắm đã bắt đầu ăn có lãi trong năm 2000. Đồng thời,
cạnh tranh nước ngoài đang khá nóng. Cổng Internet toàn cầu như Yahoo và Lycos
đang ngày càng phổ biến ở Hàn Quốc. Amazon.com, đã thành lập một liên minh
chiến lược với Tập đoàn Samsung Amazon bán sách qua mạng Internet Samsung
Trung tâm mua sắm. Các tạm ứng của Internet toàn cầu người chơi game vào Hàn
Quốc dự kiến sẽ kích thích sự tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử Hàn
Quốc trong khi thay đổi môi trường cạnh tranh của mình.
Một yếu tố khác có thể thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử ở Hàn Quốc
là chiến lược định vị về thương mại điện tử cho các doanh nghiệp lớn. Mặc dù các
công ty lớn theo đuổi thương mại điện tử mà không cần bất kỳ sự phân biệt giữa
B2C và B2B, chẳng hạn một chiến lược có tác động đáng kể đến bán lẻ trực
tuyến.Tập đoàn Samsung đã mở ra trung tâm mua sắm trực tuyến Samsung, có
doanh thu cao nhất của bất kỳ trang web như vậy tại Hàn Quốc.Tập đoàn Samsung
đang nổi lên nhanh chóng như một cầu thủ đang hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh điện tử. Cùng với các đối tác của nó với Amazon, nó cũng đã thành lập một
liên doanh với AOL (America Online) gọi là AOL Hàn Quốc. Một chi nhánh Tập

đoàn Samsung,chứng khoán Samsung, mặt khác, là người dẫn đầu trong kinh
doanh mạng chứng khoán tại Hàn Quốc. Giá trị chiến lược đặt trên thương mại
điện tử của các công ty lớn đã khiến cho đối thủ cạnh tranh cũng nhảy vào lĩnh vực
này, thúc đẩy hơn nữa hoạt động thương mại điện tử giữa các công ty đối tác.
13
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
2.4. Phân tích số liệu về tình hình TMĐT trong năm 2008 và nửa đầu 2009
Thương mại điện tử trong năm 2008
a. Tổng quát
Giá trị giao dịch thương mại điện tử đạt 629.967 tỷ won trong năm 2008.
- Con số này tăng 113.453 tỷ won hay 22,0 % so với năm 2007.
Tổng giá trị các giao dịch TMĐT
(Đơn vị: tỷ won,%)
Các ngành
2007 2008
p
Year-on-year

Thành
phần(
%)

Thành
phần(
%)
Thay
đổi
Tỉ lệ
thay
đổi

(%)
○ Tổng cộng
516.51
4
100,0
629.96
7
100,0
113.45
3
22,0
- Kinh doanh cho doanh
nghiệp (B2B)
464.45
6
89,9
560.13
5
88,9 95.679 20,6
- Doanh nghiệp tới Chính phủ
(B2G)
36.801 7,1 52.266 8,3 15.464 42,0
- Doanh nghiệp tới người tiêu
dùng (B2C)
10.226 2,0 11.660 1,9 1.434 14,0
- Hàng tiêu dùng để tiêu dùng
(C2C)
5.032 1,0 5.907 0,9 875 17,4
Các giao dịch TMĐT B2C có mức độ tăng trưởng thấp nhất so với các hình thức TMĐT
khác (chỉ đạt 14%) và chiếm tỷ trọng không nhiều ( chỉ khoảng 2%) trong tổng giá trị các

giao dịch TMĐT
b. Khảo sát mua bán trực tuyến trong năm 2008
Giá trị giao dịch mua bán trên mạng
Các giao dịch mua bán trực tuyến đạt 18.146 tỷ won trong năm 2008, tăng 15,1 %
so với năm 2007.
14
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
< Giá trị giao dịch mua bán trực tuyến >

(Đơn vị: tỷ won,%)
Phân loại
2007 2008
p
Year-on-year

Thành
phần

Thành
phần
Thay
đổi
Thay
đổi tỷ lệ
○ Tổng cộng 15.766 100,0 18.146 100,0 2.380 15,1
- B2C 10.226 64,9 11.660 64,3 1.434 14,0
- Khác
1)
5.540 35,1 6.486 35,7 946 17,1
Lưu ý 1) giá trị giao dịch mua sắm trực tuyến C2C, B2B và B2G


Các giao dịch TMĐT B2C tăng 14% so với năm 2007 và vẫn chiểm tỷ lệ cao trong
mua sắm trên mạng ( khoảng 64% )
Giá trị giao dịch các Nhóm hàng hóa
Doanh thu của mặt hàng “ quần áo - thời trang – các mặt hàng liên quan “đạt mức
2.996 tỷ won trong năm 2008, trong đó chiếm 16,5 % tổng doanh thu. doanh thu
của “ Tổ chức và đăng ký các tour du lịch và dịch vụ “ đạt 2.857 tỷ won trong
năm 2008, chiếm 15,7 % tổng doanh thu. doanh thu của “ Trang thiết bị điện - thiết
bị điện viễn thông ” đạt 2.466 tỷ won trong năm 2008, trong đó chiếm 13,6 %
tổng doanh thu. -> đây là những mặt hàng đã có dấu hiệu bão hòa trên thị trường và
có tỷ lệ tăng trưởng ổn định ở mức thấp , tiềm năng phát triển không còn cao
Các mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh và co tiềm năng lớn là thực phẩm- nước
giải khát ( tăng 38.2%) và thiết bị đồ văn phòng phẩm ( tăng 45%) do mới được
khai thác .
<Các Nhóm hàng hóa được giao dich >
(Đơn vị: tỷ won,%)
Phân loại
2007 2008
p
Year-on-year

Thành
phần

Thành
phần
Thay
đổi
Thay
đổi tỷ

lệ
Tổng cộng
15.76
6
100,0
18.14
6
100,0 2.380 15,1
Quần áo thời trang và
các hàng hoá có liên
quan
2.714 17,2 2.996 16,5 282 10,4
Sắp xếp đi du lịch và
dịch vụ đặt phòng
2.416 15,3 2.857 15,7 441 18,3
Trang thiết bị gia dụng 2.326 14,8 2.466 13,6 140 6,0
15
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
điện tử - thiết bị điện tử
viễn thông
Hàng gia tùng động cơ
xe · và phụ kiện
1.485 9,4 1.710 9,4 224 15,1
Máy tính và các thiết bị
gia dụng có liên quan
đến máy tính
1.542 9,8 1.636 9,0 94 6,1
Hàng hóa của trẻ sơ
sinh và trẻ em
868 5,5 1.027 5,7 158 18,2

Thực phẩm · nước giải
khát
731 4,6 1.009 5,6 279 38,2
Mỹ phẩm 793 5,0 917 5,1 125 15,7
Sách 744 4,7 875 4,8 131 17,6
Đồ thể thao và thiết bị
gia dụng , giải trí
536 3,4 614 3,4 78 14,6
Nông nghiệp và thủy
sản
393 2,5 493 2,7 100 25,5
Văn phòng - thiết bị gia
dụng văn phòng phẩm
181 1,1 262 1,4 81 44,9
Phần mềm 110 0,7 112 0,6 2 2,1
đĩa CD âm nhạc & đĩa ·
video ·
nhạc cụ
93 0,6 111 0,6 18 19,5
Các dịch vụ hỗn hợp 70 0,4 56 0,3 -13 -19,3
Hoa 51 0,3 51 0,3 -1 -1,8
Các mặt hang khác 712 4,5 951 5,2 240 33,7

Giá trị giao dịch dựa trên phạm vi Bảo hiểm hàng hoá và hình thức hoạt động
Tổng doanh thu của các trung tâm mua sắm chung và trung tâm mua sắm
chuyên ngành trong năm 2008 đã tăng 16,6 % và 11,6 % so với năm 2007 .
Tổng doanh thu của các trung tâm mua sắm trực tuyến thuần túy và trung tâm
mua sắm hỗn hợp giữa trực tuyến-truyền thống trong 2008 tăng 20,5 % và 5,7
% so với năm 2007
<Giao dịch thực hiện bởi Bảo hiểm hàng hoá và Loại hoạt động>

(Đơn vị: tỷ won,%)
Phân loại
2007 2008
p
Year-on-year

Thành
phần

Thành
phần
Thay
đổi
Tỉ lệ
thay
đổi
16
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
Tổng cộng 15.766 100,0 18.146 100,0 2.380 15,1
<phạm vi bảo hiểm
hàng hóa>

Chung 11.122 70,5 12.964 71,4 1.842 16,6
Chuyên ngành 4.644 29,5 5.181 28,6 537 11,6
<Theo loại hình hoạt
động>

Thuần túy trực tuyến 10.007 63,5 12.061 66,5 2.054 20,5
Hỗn hợp trực tuyến
và truyền thống

5.759 36,5 6.084 33,5 325 5,7

Chúng ta thấy được doanh thu của các trung tâm mua bán chung và các trung tâm
mua sắm trực tuyến có xu hướng tăng lên còn đến các trung tâm mua bắn chuyên
ngành và các trung tâm mua sắm hỗn hợp giữa trực tuyến-truyền thống lại có xu
hướng giảm xuống .
Thương mại điện tử trong năm 2009
a. Xu hướng TMĐT
Giá trị giao dịch thương mại điện tử đạt ghi 167nghìn tỷ UÔN trong quý II năm 2009,
trong đó tăng 6,0% so với quý II năm 2008. Giá trị giao dịch thương mại điện tử trong
quý II năm 2009 bằng với giá trị giao dịch trong quý III năm 2008.
- giá trị giao dịch thương mạ điện tử trong quý II năm 2009 tăng 11,3 % so với giá trị
giao dịch trong quý I năm 2009. Giá trị giao dịch thương mại điện tử đảo ngược xu
hướng đi xuống để tăng trở lạilần đầu tiên trong 3 quý sau khi đánh dấu msự sụt giảm
0,2 % trong quý IV năm 2008.
- giá trị giao dịch thương mại điện tử trong nửa đầu năm 2009 tăng 6,7 % trong nửa đầu
năm 2008 bất chấp sự sụt giảm trong quý I năm 2009
<Giá trị các hình thức kinh doanh TMĐT >
(Đơn vị: tỷ won,%)
Bởi loại khách hàng
2008 2009 Thay đổi tỷ lệ
4 / 4 1 / 4 2 / 4
p
Từ
quý
trước
Từ quý
cùng
của
Từ nửa

cùng
của
Compo
-
sition
○ Tổng cộng 166.458149.898166.903 100,0 11,3 6,0 6,7
17
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
- doanh nghiệp tởi
doanh nghiệp (B2B)
139.482127.820143.218 85,8 12,0 1,0 0,4
- Doanh nghiệp tới
Chính phủ (B2G)
22.342 17.518 18.976 11,4 8,3 64,7 97,1
- Doanh nghiệp tới
người tiêu dùng (B2C)
3.051 3.018 2.964 1,8 -1,8 6,4 6,1
- Hàng tiêu dùng để
tiêu dùng (C2C, vv)
1.582 1.542 1.745 1,1 13,2 21,9 14,5
Giá trị các giao dịch TMĐT B2C tiếp tục giảm nhẹ và vẫn chưa có dấu hiệu tăng
từ quý IV năm 2008
Xu hướng mua sắm trực tuyến
b. Khảo sát mua bán trực tuyến trong năm 2009
Giá trị các giao dịch mua sắm trực tuyến đạt 4.843 tỷ won trong quý II năm 2009, tăng 11,0 %
so với cùng kỳ năm 2008.
- Giá trị giao dịch nhóm mặt hàng 'Thể thao và giải trí thiết bị gia dụng', 'Nông nghiệp & sản
phẩm thuỷ sản "và" Thực phẩm và đồ uống' tăng lần lượt là 44,5 %, 30,9 %và 29,6 %,
tương ứng, từ quý II năm 2008. Trong khi đó, giá trị giao dịch của 'Du lịch sắp xếp & dịch
vụ đặt phòng' giảm 15,2 %từ quý II năm 2008.

- Thị phần mua sắm trực tuyến trên thị trường bán lẻ đang được mở rộng dần dần.
• Thị phần mua sắm trực tuyến: 6,9 % trong năm 2007 → 7,5 % trong năm 2008 → 7,9 %
trong nửa đầu 2009
<Giá trị giao dịch của Nhóm các hàng hóa>
(Đơn vị: tỷ won,%)

2008 2009 Thay đổi tỷ lệ
4 / 4 1 / 4 2/4p
Từ quý
trước
Từ cùng
quý của
năm trước
Từ cùng
nửa đầu
của năm
trước
○ Tổng cộng 4.780 4.693 4.843 3,2 11,0 8,4
Quần áo, thời trang và hàng hoá
liên quan
875 799 833 4,3 12,1 11,1
Du lịch sắp xếp & dịch vụ đặt
phòng
653 586 602 2,7 -15,2 -14,7
Máy tính và thiết bị có liên quan
đến máy tính
439 513 466 -9,1 24,2 21,4
18
Nhóm 1 lớp 0903ECOM0411
Hàng gia dụng, phụ tùng xe có

động cơ và phụ kiện
457 389 463 19,2 13,8 2,0
Thực phẩm và đồ uống 265 304 304 0,1 29,6 31,1
Sách 223 270 220 -18,3 13,3 13,7
Thể thao và giải trí thiết bị gia
dụng
169 148 216 46,0 44,5 29,4
Nông nghiệp và thủy sản 128 146 133 -9,1 30,9 19,4
Phần mềm 29 34 29 -14,5 6,0 5,7
Như vậy so với quý I năm 2009 thì trong quý II năm 2009 đa phần các mặt hàng có
doanh thu đều giảm chỉ trừ măt hàng đồ gia dụng, phụ tùng xe có động cơ và phụ
kiện tăng 19.2% và đặc biệt là mặt hàng đồ thể thao và thiết bị giải trí gia dụng tăng
đến 46 %. Còn nếu tính từ cùng kỳ của năm 2008 đến nay thì phần lớn vẫn có xu
hướng tăng lên: quần áo thời trang luôn tăng trưởng nhưng không đáng kể do thị
trường đã bão hòa, còn nhóm mặt hàng sắp xếp du lịch và dịch vụ đặt phòng là có
xu hướng giảm xuống.
19

×