GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI
THỬ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI 2012
Môn HÓA
GSTT GROUP
GSTT GROUP
GSTT GROUP
Đôi nét về GSTT Group
I. Giới thiệu chung
Sống trong đời sống cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không ?
Để gió cuốn đi…
Lấy cảm hứng từ ca từ trong bài hát “Để gió cuốn đi” của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và
câu hỏi là “làm thế nào để cống hiến cho xã hội nhiều nhất khi mình đang còn là sinh viên?” ,
chúng tôi đã thành lập nên GSTT Group.
Được thành lập vào ngày 6/5/2011, GSTT Group đã trải qua hơn một năm hình thành
và phát triển. GSTT Group là nơi hội tụ các sinh viên ưu tú đến từ các trường đại học. Các thành
viên của GSTT Group đều có những thành tích đáng nể trong học tập. Các thành viên của GSTT
Group đều là những thủ khoa, á khoa, đạt giải Olympic Quốc gia, quốc tế và những bạn sinh viên
giỏi ở các trường. Trong những ngày đầu thành lập GSTT Group chủ yếu hoạt động ở mảng
online bằng việc thực hiện những bài giảng trực tuyến và hỗ trợ các em học sinh trên diễn đàn.
Kể từ đầu năm 2012, GSTT Group đã mở rộng hoạt động của mình sang các lĩnh vực khác như
tổ chức giảng dạy tình nguyện ở các trung tâm bảo trợ xã hội, tổ chức thi thử đại học cho học
sinh 12, tổ chức chương trình giao lưu với học sinh lớp 12 tại các trường cấp 3,…
Không chỉ giàu lòng nhiệt huyết với các thế hệ đàn em đi sau, GSTT Group còn rất chú
trọng tới việc học tập của các thành viên. Kể từ năm học 2012—2013, GSTT Group thành lập
các câu lạc bộ học tập dành cho các thành viên. Một số câu lạc bộ đã đi vào hoạt động như : Câu
lạc bộ tiếng Anh, câu lạc bộ Luật, Câu lạc bộ kinh tế đối ngoại, Câu lạc bộ Y. Ngoài ra, để các
thành viên GSTT Group có điều kiện trải nghiệm, làm quen với công việc khi ra trường, GSTT
Group tổ chức chương trình JOB TALK. Những chia sẻ về công việc và cuộc sống của các vị
khách mời sẽ giúp các thành viên trưởng thành hơn khi ra trường.
Với phương châm “cho đi là nhận về mãi mãi ”, chúng tôi nguyện đem hết sức mình để
mang những kiến thức của mình truyền đạt lại cho các thế hệ đàn em
Sứ mệnh: Kết nối yêu thương
GSTT GROUP
Tầm nhìn: Trong 1 năm tới hình ảnh GSTT Group sẽ đến với tất cả các em học sinh trên cả
nước, đặc biệt là những em có mảnh đời bất hạnh. GSTT Group sẽ là một đại gia đình với nhiều
thế hệ học sinh, sinh viên, ăn sâu trong tiềm thức học sinh, sinh viên Việt Nam.
Slogan: 1. Light the way 2. Sharing the value
Hệ thống website, fan page hỗ trợ học tập của GSTT Group:
Website và diễn đàn học tập:
Kênh youtube:
Hệ thống fan page:
1. Page chính:
2. Môn Hóa:
3. Môn Toán:
4. Môn Lý:
5. Môn Văn:
6. Tiếng Anh:
7. Sử Địa:
8. Môn Sinh:
GSTT GROUP
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I (2012)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI
I. PHẦN CHUNG
Câu 1: tổng số mol e cho= nhận= I . t : F = 0,2mol.
ở anot (cực dương) có SO
4
2-
và Cl
-
trong đó SO
4
2-
không bị điện phân.
2Cl
-
Cl
2
+ 2e
0,12 0,06 0,12
2H
2
O 4H
+
+ O
2
+ 4e
0,02 0,08
Vậy tổng số mol khí = 0,08mol ứng với thể tích là 1,792 lit, đáp án C.
Câu 2: TQ: để tìm công thức của 1 chất chứa C, H, O mà đã biết phân tử khối:
Đặt công thức là C
x
H
y
O
z
thì ta biết 12x+y+16z =M ; giới hạn z trước bằng cách
16z < M z <…. Với từng trường hợp của z ta lại tìm được 12x+y=N ; sau đó với
điều kiện 12x<N và y 14x+2, kc các giá tr
.
Ví dụ: 12x+y+16z = 60 thì ta có 16z<60 nên z
nếu z=3 thì 12x+y=12(loại)
nếu z=2 thì 12x+y=28, dùng 12x<28 và 2814x+2 ta được x=2, suy ra y=4.
nếu z=1thì 12x+y=44, dùng 12x<44 và 4414x+2 ta được x= 3, suy ra y=8.
Vậy ta có các công thức là C
2
H
4
O
2
và C
3
H
8
O.
Với C
2
H
4
O
2
ta có: CH
3
COOH và CHO-CH
2
-OH.
Với C
3
H
8
O ta có: CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH và CH
3
-CH-CH
3
OH
Vậy ta có 4 chất, đáp án C.
Câu 3:Từ dữ kiện đề bài ta suy ra amin X là đơn chức, mặt khác X tác dụng với
dung dịch hỗn hợp KNO
2
/HCl (tức là với HNO
2
) ta được ancol nên X là amin đơn
chức bậc 1 và có công thức phân tử là C
4
H
11
N.
Oxi hóa hoàn toàn Y được xeton nên nhóm –OH gắn vào C bậc 2 hay nhóm –NH
2
gắn vào C bậc 2. Vậy ta có công thức của amin X là :
CH
3
-CH-CH
2
-CH
3
CH
3
-CH-CH
2
-CH
3
NH
2
OH
Vậy đáp án là A.
Câu 4: nhóm halogen sẽ gây ra hiệu ứng hút electron làm tăng tính axit, halogen
nào có độ âm điện lớn, vị trí gần nhóm chức –COOH hơn sẽ gây ra hiệu ứng mạnh
hơn.
Theo đó đáp án là A.
Câu 5: các đồng phân mạch nhánh của penten:
CH
2
=C-CH
2
-CH
3
(1) , CH
2
=CH-CH-CH
3
(2) , CH
3
-C=CH-CH
3
(3)
CH
3
CH
3
CH
3
Theo đó, sản phẩm chính của (1) và (3) giống nhau và là ancol bậc 3, còn của (2)
là ancol bậc 2, đáp án D.
Mã đề thi 211
GSTT GROUP
Câu 6: do tỉ lệ n H
2
O : n CO
2
chỉ phụ thuộc vào số C và H trong phân tử ancol nên
không liên quan đến O, do đó nếu A đúng thì D cũng đúng, suy ra loại được A và
D.
Nếu là đáp án B thì nếu ta chọn ancol chỉ có 1 liên kết , mạch hở thì n CO
2
luôn
bằng n H
2
O, loại.
Vậy đáp án là C, (thử lại thấy đúng.)
Câu 7: câu sai là A vì khi phản ứng với hiđro thì andehit thể hiện tính oxi hóa,
hiđro thể hiện tính khử.
Câu 8: dễ thấy 1 công thức có chất thỏa mãn là C
8
H
10
với 1 vòng thơm.
Khi đó 2×( tổng số liên kết + )= tổng hóa trị các nguyên tử=42, mà phân tử có
1 vòng thơm nên có 3 liên kết , do đó số liên kết = 18, đáp án A.
Câu 9: đó là axit fomic HCOOH : CH
2
O
2
, đáp án A.
Câu 10: tức là ta cần tìm số cân bằng có phản ứng nghịch làm tăng áp suất của hệ ,
đó là (IV). Vậy đáp án là D.
Câu 11: ta có PT:
3C
2
H
2
+ 8KMnO
4
+ 4H
2
O 3HOOC-COOH + 8MnO
2
+ 8KOH
0,015mol 0,04mol
V của KMnO
4
=0,04:0,2=0,2lit hay 200ml, đáp án D.
(hoặc có thể nhẩm nhanh theo bảo toàn electron: C
2
H
2
HOOC-COOH
KMnO
4
MnO
2
)
Câu 12: nên dùng Br
2
thay vì Cl
2
vì Br
2
có tính chọn lọc cao hơn Cl
2
, tức là ưu tiên
thế ở C bậc cao hơn, do đó sẽ làm hiệu suất phản ứng tăng lên, đáp án B.
Câu 13: phát biểu sai là A vì nhóm cacbonyl cộng với HCN tạo ra sản phẩm bền là
xianohiđrin.
Câu 14: xét từng thí nghiệm:
A- sinh ra chất khí là N
2
O.
B- sinh ra chất khí là HCl(chú ý điều kiện phản ứng).
C- sinh ra chất khí là CO
2
(vì khi sục Cl
2
vào thì có HCl được sinh ra, phản ứng với
dd NaHCO
3
).
D, E, F, G: không sinh ra chất khí.
H : sinh ra chất khí là SO
2
.
Vậy đáp án là A.
Câu 15: đó là: CH
2
=C=CH-CH
3
(cộng vào C ở vị trí số 2 và 3)
CH
2
=CH-CH=CH
2
(cộng 1,4).
CH≡C-CH
2
-CH
3
CH
3
-CC-CH
3
Vậy đáp án là 4chất , đáp án B.
Câu 16: ancol và axit cacboxylic có liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi cao hơn các
chất có PTK tương đương, axit cacboxylic có liên kết hidro bền hơn nên có nhiệt
độ sôi cao hơn ; những chất nào không có liên kết hidro mà có PTK lớn hơn thì có
nhiệt độ sôi cao hơn.
Theo đó, đáp án là C.
Câu 17: phân tử A có dạng MX
2
.
GSTT GROUP
Trong A ta suy ra được số hạt mang điện = 60.
Gọi số proton của M và X lần lượt là m và x.
Do M
2+
và X
-
chứa số e bằng nhau nên ta có: m-2=x+1.
Mà tổng số hạt mang điện = 60 nên 2m+4x=60.
m=12, x=9 M là Mg , X là F , A là MgF
2
, đáp án B.
Câu 18: gọi số e, số p, số n lần lượt là e, p, n với e = p.
Suy ra 2p+n-1=57 2p+n=58, mà lại có p n 3/2 × p nên ta thu được p có thể
bằng 17, 18, 19.
Với p=17 thì n=24 (loại).
Với p=18 thì n=22(loại).
Với p=19 thì n=20, thỏa mãn M là K tạo được ion K
+
.
Vậy đáp án là A.
Câu 19: đáp án A vì vòng thơm cộng với nguyên tử oxi tạo ra hệ liên hợp, kéo liên
kết –O-H lệch về phía O nhiều hơn so với ancol, làm cho nguyên tử H dễ tách ra
hơn nên thể hiện tính axit hơn, ví dụ là có thể tác dụng với dd NaOH.
Câu 20: theo định nghĩa là cùng số Z hay số hiệu nguyên tử, đáp án B.
Câu 21: isopren: C=C-C=C cộng HBr 1:1 có thể tạo ra:
C
Br Br
C-C-C=C ; C-C-C=C ; C=C-C-C ; C=C-C-C-Br : công 1,2
C C C Br C
Br Br
C-C=C-C ; C-C=C-C : cộng 1,4.
C C
Vậy đáp án là 6 chất, D.
Câu 22: các chất lưỡng tính là Ca(HCO
3
)
2
; (NH
4
)
2
CO
3
; Al(OH)
3
; Zn(OH)
2
. Đáp
án D.
Câu23: ta có PT:
2KMnO
4
+5HOOC-COOH+3H
2
SO
4
2MnSO
4
+K
2
SO
4
+10CO
2
+ 8H
2
O
0,004mol 0,01mol
C
M
của dd KMnO
4
= 0,004 : 0,25=0,016 mol/l, đáp án A.
Câu 24: ta lấy 1 lit dd X.
PT: CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
Ban đầu: 1 0 0,001
Phản ứng : x x x
Cân bằng: 1- x x 0,001+x
Theo biểu thức K
C
ta được 1,75.10
-5
=
x3,7.10
-3
pH = -lg[0,001+x] = 2,33, đáp án D.
Câu 25: NaNO
3
(hay NO
3
-
) đóng vai trò là chất oxi hóa, H
2
SO
4
(H
+
) làm môi
trường, còn Cu làm chất khử, đáp án C.
Câu 26: đáp án là C vì cả 2 chất này đều tham gia phản ứng tráng gương nên
không thể phân biệt nhau được.
Câu 27: đáp án B.
GSTT GROUP
Câu 28: độ tan =
× 100g
(số g chất tan trong 100g dung môi).
Theo đó , trong 100g nước thì có 6,4g anilin hay có 6,4g anilin trong 106,4g dung
dịch.
trong 212,8g dung dịch anilin có 12,8g anilin.có 17,82g muối
C
6
H
5
-NH
3
Cl, đáp án C.
Câu 29: bảo toàn e ta có:
n
X
+ 2.n
Y
= 0,50,25 < n
X
+ n
Y
< 0,5 21< M < 43 kim loại kiềm thổ Y chắc
chắn là Ca, X là Na hoặc K. thử thì thấy với cả 2 trường hợp thì n Ca ≥ 0,15mol.
mặt khác , n H
2
= 0,25mol, n HCl = 0,3mol nên có 0,1mol H
2
do X và Y tác dụng
với nước sinh ra n OH- được tạo thành = 2 × n H
2
đó =0,2mol.
Khi sục CO
2
vào thì kết tủa cực đại xảy ra khi chỉ có phản ứng:
CO
2
+ 2OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O
0,2mol 0,1mol (<n Ca)
kết tủa cực đại = 0,1 . CaCO
3
= 10g, đáp án C.
Câu 30: olein: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
:
Panmitin: (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
:
Stearin: (C
17
H
35
COO)C
3
H
5
:
Tính ra số mol từng chất béo trên thì tính được khối lượng xà phòng thu được, nhớ
là phải chia cho 72%, ta được đáp án A.
Câu 31: xenlulozo trinitrat: C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
: 300mol.
n HNO
3
đã dùng = 900moltính cả lượng hao hụt thì có tất cả 1125molV dd
= 70lit, đáp án D.
Câu 32: Zn sẽ đóng vai trò là cực âm, còn Cu sẽ là cực dương, do đó trong thời
gian pin phóng điện thì cực Zn sẽ mòn đi, cực Cu dày lên. đáp án B.
Câu 33: đáp án là A.
Câu 34: có các cách sau:
cho kim loại kiềm vào nước.
cho oxit bazơ vào nước.
phản ứng trao đổi ion(VD: muối + muối kết tủa + kiềm)
điện phân dd muối của kim loại kiềm tương ứng(VD: NaClNaOH)
Đáp án C.
Câu 35: ta có PT:
8Al + 3NO
3
-
+ 5OH
-
+ 2H
2
O 8AlO
2
-
+ 3NH
3
đáp án là B.
Câu 36: lấy 12,7g FeCl
2
(0,1mol) m dd sau phản ứng 80,584g.
Giả sử ta dùng x mol Mg n HCl = 2x+0,2 (mol) và n H
2
= x+0,1(mol).
Bảo toàn khối lượng :
ta được m dd sau phản ứng=5,6+24x+(2x+0,2)× 36,5×5-2x-0,2=387x+41,9.
x0,1molC% của MgCl2 = 11,79%, đáp án D.
Câu 37: từ đề bài ta suy ra amin có 1 nhóm –COOH và có phân tử khối = 103. Khi
phản ứng với dd HCl ta suy ra thêm nó có 1 nhóm –NH
2
.
GSTT GROUP
Đặt công thức phân tử là H
2
N-R-COOH thì ta được R=42 R là -C
3
H
6
số đồng phân cấu tạo của X là:
H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH;H
2
N-CH-CH
2
-COOH;H
2
N-CH
2
-CH-COOH
CH
3
CH
3
CH
3
H
2
N-C-COOH ; H
2
N-CH-COOH
CH
3
CH
2
-CH
3
Đáp án C.
Câu 38: gọi công thức của X là C
x
H
y
O
2
, ta có X có mạch hở và số liên kết < 3
nên x+1 - y/2 < 3 hay 2x-4<y. (1)
PT đốt cháy:C
x
H
y
O
2
+(x+y/4-1) O
2
xCO
2
+ y/2 H
2
O
7x=6.(x+y/4-1) hay 2x=3y-12. (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra 4<y<8, mà y chẵn nên y=6 x=3, X có CTPT là C
3
H
6
O
2
.
Khi cho X phản ứng với dd KOH thì chất rắn thu được có thể có KOH dư, tuy
nhiên độ chênh lệch về khối lượng giữa m KOH và m chất rắn (=5,04g) từ độ
chênh lệch về phân tử khối của muối tạo ra và KOH.
nếu X có CTCT là CH
3
COOCH
3
:
n este phản ứng =5,04: (CH
3
COOK-KOH)=0,12mol<n KOH(thỏa mãn).
m=0,12 . 74 = 8,88g.
nếu X có CTCT là HCOOC
2
H
5
.
n este phản ứng =5,04: (HCOOK-KOH) = 0,18mol > n KOH(loại)
vậy đáp án là B.
Câu 39: các tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: sợi bông ( tơ thiên nhiên) ; tơ visco, tơ
axetat (tơ nhân tạo). đáp án C.
Câu 40: Đề có vấn đề.
II. PHẦN RIÊNG
Câu 41: triolein không tác dụng với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường, đáp án B.
Câu 42: nhìn kĩ thì thấy peptit này có 3 liên kết –CO-NH-nên nó là tetrapeptit, vậy
đáp án A sai.
Câu 43: gọi công thức trung bình là RCO
3
.
TH1:tạo cả 2 muối:
ta có n Ba
2+
= 0,09mol và n kết tủa = 0,08moln Ba(HCO
3
)
2
= 0,01mol. Bảo toàn
C suy ra n CO
2
ban đầu = 0,1mol.
n hh A = 0,1mol M của hh A = 72R=12(loại)
TH2: chỉ tạo muối trung hòa n CO
2
= 0,08mol n hh A = 0,08mol M của
hh A = 90R=30 , đó là Ca và Sr.
Vậy đáp án là D.
Câu 44: n Al(OH)
3
= 0,12mol , n Al
3+
= 0,15mol.
TH1: Al
3+
dư.
n OH
-
= 3. n kết tủa = 0,36mol m=8,28g.
GSTT GROUP
TH2: có phản ứng hòa tan kết tủa (tức là Al
3+
hết) , bảo toàn Al ta suy ra n NaAlO
2
= 0,03mol. Na lúc này tồn tại ở dạng muối NaAlO
2
và NaCl, bảo toàn Cl ta suy ra
n NaCl = 0,45mol.
tổng số mol Na = 0,48mol m = 11,04g.
Vậy đáp án là C.
Câu 45: đáp án B sai vì dầu ăn có bản chất là chất béo còn dầu mỡ bôi trơn có bản
chất là hidrocacbon.
Câu 46: dễ thấy chất HCOO-CH=CH-CH
3
thỏa mãn đề bài, nó có công thức phân
tử là C
4
H
6
O
2
, đáp án D.
Câu 47: lysin có 2 nhóm –NH
2
và 1 nhóm –COOH nên dd của nó làm quỳ tím đổi
sang màu xanh, đáp án D.
Câu 48: nhận định A không đúng vì trong phản ứng của Al với dd NaOH thì Al là
chất khử, còn NaOH chỉ đóng vai trò làm môi trường, chất khử thật sự là H
2
O.
Câu 49: gọi số mol Fe = 3x suy ra n H
2
SO
4
phản ứng = 8x. Chắc chắn khí A là
SO
2
vì H
2
SO
4
phải đặc để có thể phản ứng với Fe như tỉ lệ trên.
4H
+
+ SO
4
2-
+2e 2H
2
O + SO
2
16x 8x 4x
Bảo toàn khối lượng: 3x . Fe + 8x . H
2
SO
4
= 11,04 + 4x . SO
2
+ 8x . H
2
O
x=0,02mol số g Fe phản ứng = 3,36g, đáp án D.
Câu 50: do khi cho Na
2
SO
4
vào dd X ta được thêm kết tủa nên trong dd X có dư
Ba(OH)
2
hoặc Ba(HCO
3
)
2
.
TH1: dư Ba(OH)
2
b=a. (1)
TH2: có Ba(HCO
3
)
2
Bảo toàn C ta suy ra n Ba(HCO
3
)
2
= (a-b) : 2.
c= (a-b) : 2. (2)
Vậy đáp án là D.
Câu 51: đáp án C: ta làm như sau:
Tạo kết tủa với dd Br
2
là phenol và anilin phản ứng với Na phenol
Làm mất màu dd Br
2
nhưng không tạo kết tủa: stiren.
Còn lại là benzen.
Câu 52: nên nhớ phản ứng: RCOONa + NaOH t
o
, CaO RH + Na
2
CO
3
Do đó B là CH
3
COONa, suy ra đáp án B đúng.
Câu 53: Cu: CuSO
4
điện phân dung dịch Cu
Ca: CaCO
3
t
o
CaO +HCl CaCl
2
(cô cạn) điện phân nóng chảy Ca
Fe: FeS t
o
Fe
2
O
3
+CO Fe
Vậy đáp án là A.
Câu 54:phản ứng với dd KMnO
4
là Fe
2+
có số mol = 0,01.5=0,05mol
m Fe nguyên chất = 2,8g% tạp chất =30%, đáp án C.
Câu 55: do còn dư Cu nên cuối cùng thì Fe chỉ lên Fe
2+
.
Bảo toàn e với : FeFe
2+
: x
CuCu
2+
: y
HNO
3
NO : 0,01mol
GSTT GROUP
2x+2y=0,03mol, đây cũng chính là số mol NO
3
-
trong muối nitrat của Fe và Cu;
bảo toàn N ta được n HNO
3
ban đầu =0,04molC = 0,2M, đáp án C.
Câu 56: cặp chất không phải đồng phân của nhau là tinh bột và xenlulozơ vì đó
đều là polime có số mắt xích không cố định. Đáp án A.
Câu 57: n Cu = 0,3mol.
Xét trạng thái của nitơ từ HNO
3
NONO
2
HNO
3
, oxi từ O
2
đến O
-2
, Cu lên
Cu
2+
ta suy ra n Cu cho = n O
2
nhậnn O
2
= 0,15mol V O
2
= 3,36lit, đáp án D.
Câu 58: đó là các chất : PE(poli etilen), PVC( poli vinyl clorua), caosu buna,
PS(poli stiren), amilozơ, xenlulozơ, nhựa novolac, tơ nilon-7. Đáp án B.
Câu 59: đáp án A sai vì cả 2 chất PbS và CuS đều không thể tan trong dd HCl.
B đúng vì có thể có trường hợp Al tan hết trong lượng NaOH do Na phản ứng với
nước trong dd NaCl sinh ra.
C đúng vì mặc dù Cu không thể tan trong dd H
2
SO
4
loãng nhưng Cu có thể phản
ứng hết với Fe
3+
tạo ra khi Fe
3
O
4
phản ứng với dd H
2
SO
4
loãng.
D đúng vì Cu có thể tan trong H
+
(lấy từ HCl) và NO
3
-
(lấy trong KNO
3
).
Câu 60: chỉ có 1 chất phản ứng được với axeton trong số các chất đã cho là H
2
,
đáp án A.
Nhận xét:
Đề có hơi nhiều câu lí thuyết và vẫn có sai sót.
Có nhiều câu tương đối đơn giản,đánh giá chung về đề này là tương đối vừa sức.
GSTT GROUP
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II(2012)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI
I. PHẦN CHUNG
Câu 1: ta có: Cu Cu
2+
+2e
NO
3
-
+ 3e + 4H
+
3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O
3Cu + 2NO
3
-
+ 8H
+
3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O, đáp án C.
Câu 2: dùng sơ đồ đường chéo ta xác định được % của từng đồng vị là 73% Cu63
và 27% Cu65.
Lấy 1 mol CuCl
2
thì ta có n Cu63=0,73mol.
%KL của Cu63 là:
= 34,18%, đáp án A.
Câu 3: n Cl
2
= 0,2mol M+ 71=19:0,2 = 95 M =24, là Mg, đáp án A.
Câu 4: ta chỉ xét phản ứng trung hòa : H
+
+ OH
-
H
2
O
0,09mol 0,09mol
Suy ra V dd A = 200ml, đáp án B.
Câu 5: glucozơ và mantozơ đều có thể phản ứng với dd AgNO
3
/NH
3
và đều theo tỉ
lệ 1:2. Gọi số mol của glucozơ và mantozơ trong X lần lượt là 2x và 2y thì trong 1
phần là x và y.
Phần 1: suy ra x+y=0,1
Phần 2: suy ra x+2y=0,015
x=y=0,05mol số mol của glucozơ và mantozơ trong X đều là 0,01mol, đáp án
A.
Câu 6: PT:
C
6
H
5
CH=CH
2
+ 2KMnO
4
+ 3H
2
SO
4
C
6
H
5
COOH + CO
2
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO4 +
4H
2
O
Vậy đáp án là C.
Câu 7: giả sử n CO
2
= x ; n OH
-
= 1mol.
Do tạo 2 muối nên n Na
2
CO
3
= n OH
-
- n CO
2
=1-x (mol), bảo toàn C ta được
n NaHCO
3
= 2x-1(mol).
m dd NaOH ban đầu = 2100g, bảo toàn khối lượng suy ra = tổng khối lượng 2
muối = 2100 + 44x.
=
x ≈ 0,75mol.
n CO
2
= 0,75mol, mà 1 glucozo lên men được 2 CO
2
nên m glucozo thực tế
= 2 . 0,75 : 70% . 180 ≈96,43g .đáp án A.
Câu 8: do hỗn hợp X chỉ gồm các andehit no, đơn chức , hở nên khi đốt cháy thì n
CO
2
= n H
2
O n CO
2
ở phần 2 cũng bằng n H
2
O ở phần 1= 0,03mol.
V = 0,672 lit, đáp án C.
Câu 9: Để nhận biết CO
2
và SO
2
, ta dựa vào tính khử của SO
2
và tính oxi hóa
trong 1 vài phản ứng mà CO
2
không có, do vậy có thể dùng A, B ,C:
A: SO
2
làm mất màu vàng cam của dd Brom.
B: SO
2
làm mất màu tím hồng của dd KMnO
4
.
C: xuất hiện kết tủa màu vàng (S).
không thể dùng D cả khi dùng với bất kì lượng khí như thế nào.
Mã đề 221
GSTT GROUP
Câu 10: số mol e trao đổi = I × t : F = 0,12mol.
ở catot(cực âm)chỉ có Cu
2+
bị điện phân n Cu tạo thành = 0,06mol có khối lượng
= 3,84g , đáp án C.
Câu 11: Đáp án C.
Câu 12: có 4 dung dịch có pH <7 (tức là có tính axit), đó là: CuSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
,
Fe(NO
3
)
3
, KHSO
4
;đáp án C.
Câu 13: ∆H<0 tức là phản ứng thuận tỏa nhiệt; phản ứng thuận còn làm giảm số
mol khí tức là giảm áp suất. để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac người ta phải
giảm nhiệt độ và tăng áp suất, đáp án D.
Câu 14: chi tiết:
1 - CaCO
3
t
o
CaO + CO
2
2- CaO + C CaC
2
+ CO
3- CaC
2
+ H
2
O C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
4- 2HC≡CH t
o
, xt CH
2
=CH-C≡CH
5- CH
2
=CH-C≡CH + H
2
CH
2
=CH-CH=CH
2
6- CH
2
=CH-CH=CH
2
trùng hợp caosu buna
các phản ứng oxi hóa-khử là 2 4 5, đáp án B.
Câu 15: trong X có tỉ lệ khối lượng: m
C
:m
H
: m
O
=21:2:8.
tỉ lệ số mol : n
C
: n
H
: n
O
= 1,75 : 2: 0,5 hay 7:8:2.
Mà X có CTPT trùng với CTĐGN nên CTPT của X là C
7
H
8
O
2
.
Lại có X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được n H
2
= n X nên X có 2 nhóm
–OH (gắn hoặc không gắn vào vòng benzen):
Nếu 2 nhóm -OH gắn vào vòng benzen:
ở vị trí 1,2 thì nhóm –CH
3
ở vị trí 3 và 4.
ở vị trí 1,3 thì nhóm –CH
3
ở vị trí 2, 4 và 5.
ở vị trí 1,4 thì nhóm –CH
3
ở vị trí 2.
Nếu chỉ có 1 nhóm -OH gắn vào vòng benzen thì nếu coi –OH ở vị trí số 1
thì nhóm –CH
2
-OH ở vị trí 2 , 3, 4.
Tổng có 9 công thức, đáp án B.
Câu 16: số chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là : xilen,
xiclohexan, xenlulozơ, (axetilen).
Lưu ý: phản ứng nhị hợp(thành vinylaxetilen) và tam hợp(thành benzen) của C
2
H
2
có ý kiến cho là phản ứng trùng hợp, cũng có ý kiến cho là không phải nên rất khó
chọn đáp án B hay D.
Câu 17: số electron= 6+8 . 3 +2e = 32e, đáp án D.
Câu 18: đặt công thức của X là C
y
H
z
, suy ra sinh ra z/2 H
2
O khi đốt cháy.
×
=
12y=8z y/z=2/3.X có dạng C
2n
H
3n
, so sánh với đáp án ta
chọn n=4 và n=6.
-với n=4 thì X có công thức C
8
H
12
có độ bất bão hòa = 3, không thế có vòng thơm,
loại.
-với n=6 thì X có công thức C
12
H
18
có độ bất bão hòa =4, có 1 vòng thơm và
không có liên kết hay vòng no ngoài vòng thơm, chỉ có thể là A hoặc C.
GSTT GROUP
Mà X không phản ứng với Brom khi có mặt Fe,t
o
và khi đun nóng Brom với X
theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo dẫn xuất monobrom, do đó đáp án là A:
Câu 19: đáp án A.
B sai vì nhóm IIIA có Bo là á kim.
C sai vì M không tạo được chất khí với Hidro.
D sai vì oxit cao nhất là M
2
O
3
.
Câu 20: 6C sẽ tạo 3liên kết với nhau.
6C cũng tạo thành 6 liên kết δ, còn mỗi cặp C-H tạo 1 liên kết .
Vậy có tất cả 3liên kết và 12 liên kết δ, đáp án A.
Lưu ý: có 1 công thức về hóa trị và liên kết:
Tổng số hóa trị của tất cả các nguyên tố = 2 . (số liên kết + số liên kết ).
(ví dụ như bài trên thì vế trái = 6. (4+1) = 30 số liên kết + số liên kết =15.)
Câu 21: dễ tính được số p=11, số n = 12, R là Na, R thuộc chu kì 3, nhóm IA. Đáp
án C.
Câu 22: thực chất đây là phản ứng phân hủy muối amoni nitrit:
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ca(NO
3
)
2
tạo ra NH
4
NO
2
t
o
N
2
+ H
2
O, đáp án B.
Câu 23: C
3
H
8
O : C-C-C-OH ; C-C-C
OH C
C
4
H
10
O: C-C-C-C-OH ; C-C-C-C ; C-C-C-OH ; C-C-C
OH C OH
C
5
H
12
O: C-C-C-C-C-OH ; C-C-C-C-C ;C-C-C-C-C ;C-C-C-C-OH ; C-C-C-C- OH
OH OH C C
C C
C-C-C-OH ; C-C-C-C ; C-C-C-C .
C OH C OH
Vậy đáp án là 2 4 8: D.
Câu 24: chất có nhiệt độ sôi lớn nhất là HF vì HF có nhiệt độ sôi rất bền.
Chất có tính khử mạnh nhất là HI.
Đáp án C.
Câu 25: sơ đồ: SO
2
64 24 3
56
O
2
32 8 1
trong 4,48lit hh X có 0,15mol SO
2
và 0,05mol O
2
.
Khi cho đi qua V
2
O
5
với nhiệt độ cao:
2SO
2
+ O
2
2 SO
3
2x x 2x
GSTT GROUP
Đề bài yêu cầu tính hiệu suất phản ứng tức là phản ứng trên xảy ra không hoàn
toàn, có SO
2
dư và dư (0,15-2x)mol.
Mặt khác, SO
2
hay SO
3
đều tạo kết tủa với dd Ba(OH)
2
.
33,51=m BaSO
3
+ m BaSO
4
=217 . (0,15-2x) + 233 . 2x x=0,03mol.
Bây giờ cần so sánh để biết tính H% theo SO
2
hay O
2
: do 0,06 / 0,15 < 0,03 / 0,05
nên tính theo O
2
, theo đó H% = 60%, đáp án B.
Câu 26: đáp án D vì kết tủa đạt cực đại khi n OH
-
= 3n Al
3+
và tan hết khi
n OH
-
= 4n Al
3+.
Câu 27: glyxin: H
2
N-CH
2
-COOH
Do X có PTK=89 nên X có công thức : H
2
N-CH
2
-COO-CH
3
.
Ancol là metanol và andehit là HCHO có số mol = 8,64:108:4=0,02mol.
m=1,78g , đáp án A.
Câu 28: đáp án D , E
o
của Ni = 0,25-0,51 = -0,26V.
Câu 29: X sẽ có 2 nguyên tử C và có 2 nhóm chức –COOH, đó là axit oxalic.suy
ra đáp án A sai.
C đúng vì có thể este vẫn còn chức ancol.
D đúng vì canxi oxalat Ca(OOC)
2
kết tủa .
Câu 30: xét đối với 200ml dd X:
n Cl
-
= n Ag
+
= 0,16mol.
Do cho NaOH dư nên kết tủa chỉ là Cu(OH)
2
, suy ra n CuO= 0,04mol.
n Cu
2+
=0,04mol.
Trong dd X, do tổng điện tích âm= tổng điện tích dương nên n Zn
2+
= 0,04mol.
C
M
của Zn
2+
= 0,2M , đáp án A.
Câu 31: từ dữ kiện ta suy ra CTPT của X:
CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
3
NO
3
, chất rắn bao gồm 0,03mol KOH dư và 0,12mol KNO
3
có
khối lượng là 13,8g.
Câu 32: polime mạch thẳng là amilozơ, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), đáp án D.
Lưu ý là nhựa phenolfomandehit có 3 loại là nhựa rezol, nhựa rezit và nhựa bakelit
nhưng trong đó nhựa bakelit có mạng không gian).
Câu 33: dầu mỡ bị ôi thiu khi để trong không khí là do liên kết đôi C=C dễ bị oxi
hóa bởi oxi trong không khí tạo ra hợp chất có mùi khó chịu, đáp án là D.
Câu 34: n Cu=0,02mol, n NO
3
-
= 0,015mol, n H
+
= 0,04mol.
PT: 3Cu + 2NO
3
-
+ 8H
+
3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O.
Ban đầu: 0,02 0,015 0,04
Phản ứng: 0,015 0,01 0,04 0,015
Dư: 0,005 0,005 0
khối lượng muối khan = m Cu
2+
+m Na+ + m SO
4
2-
+ m NO
3
-
dư = 3,535g, đáp
án A.
Câu 35: C
2
H
4
O
2
có các đồng phân đơn chức, mạch hở là :
CH
3
COOH (1) ; HCOOCH
3
(2) .
Trong đó (1) phản ứng được với Na, NaOH, NaHCO
3
.
(2) phản ứng được với NaOH và AgNO
3
/NH
3
.
Đáp án là B.
GSTT GROUP
Câu 36: chất Y chính là xeton và cụ thể hơn bài này là axeton, đáp án C.
Câu 37: khi cho khí CO
2
đi qua dd Ba(OH)
2
thì n BaCO
3
= 0,05mol, bảo toàn Ba
ta suy ra n Ba(HCO
3
)
2
= 0,05mol n CO
2
cho vào =0,15mol.
n O trong oxit sắt = 0,15mol n Cl
-
trong muối của Fe = 0,3mol m Fe trong
muối = 16,25 – 0,3 . 35,5 =5,6gm = m Fe + m O = 8g, đáp án C.
Câu 38: thuốc nổ không khói có chứa xenlulozơ trinirat, đáp án D.
Câu 39: bảo toàn Oxi ta suy ra n O
2
đem đốt cháy = 0,75mol.
nN
2
có sẵn trong không khí=3molnN
2
do phản ứng đốt cháy tạo thành=0,1mol
Bảo toàn khối lượng trong phản ứng cháy ta suy ra m = 9g , đáp án B.
Câu 40: quy đổi : 1 K
2
CO
3
= 2KOH và 1 CO
2
.
Bài toán trở thành : cho 0,35mol CO
2
vào dd chứa 0,5mol KOH. Do đó
n K
2
CO
3
= 0,5 – 0,35 = 0,15mol, bảo toàn C ta suy ra n KHCO
3
= 0,2mol tổng
khối lượng muối tan = 40,7g, đáp án A.
II. PHẦN RIÊNG
Câu 41: đáp án C.
Câu 42: số este có thể tạo ra = 5, vì có thể este còn nhóm –OH:
Nếu còn 1 nhóm –OH thì có 2 công thức.
Nếu còn 2 nhóm –OH thì có 2 công thức.
Nếu không còn nhóm –OH thì có 1 công thức.
Đáp án là D.
Câu 43: X có độ bất bão hòa = 6, do đó có 2 liên kết ngoài vòng thơm (vì không
thể có vòng no).
Do X tác dụng được với NaHCO
3
nên X có nhóm –COOH.
Khi xét đồng phân cấu tạo thì ta không tính đồng phân cis-trans, ra có;
C
6
H
5
-CH=CH-COOH ;
C
6
H
5
-C=CH
2
COOH
3 công thức với 2 nhóm ngoài vòng thơm là –CH=CH
2
và –COOH: quy ước
–COOH ở cacbon số 1 thì –CH=CH
2
ở vị trí 2, 3 ,4.
Như vậy có tất cả 5 công thức, đáp án C.
Câu 44: mỗi dd axit ban đầu có thể tích = 100mltổng n H
+
=0,07mol.
Do dd Z có pH =2 nên [H
+
] =0,01
V=0,134lit, đáp án A.
Câu 45: đồng phân cấu tạo, không xét đồng phân hình học. Br
C=C-C=C+ HBr C=C-C-C ; C=C-C-C-Br ; Br-C-C-C=C ; C-C-C=C
C C Br C C C
CC=C-C ; C-C=C-C-Br (cộng 1,4)
Br C C
Vậy đáp án là B.
GSTT GROUP
Câu 46: đó là hợp kim Al-Cu vì sẽ làm xuất hiện 1 cặp pin điên hóa làm H
2
thoát
ra nhiều hơn. Đáp án B.
Câu 47: để hòa tan 2,4g X cần dùng chưa đến 0,25mol HCl M của X 20.
ở phản ứng (1) ta có: n Fe+ n X = 0,1mol, M của Fe và X là 40, mà Fe=56>40
nên X có M <40.
Kết hợp 2 điều kiện trên và so sánh đáp án ta suy ra đáp án là B.
Câu 48: đề bài này có vấn đề :
Hướng 1: Dùng CO để khử hoàn toàn nên 2,24g chất rắn chỉ có Fe, suy ra
n Fe= 0,04mol, mà sau đó dùng dd HCl vừa đủ nên Fe tác dụng với cả H
+
và Fe
3+
,
do vậy muối sinh ra chỉ có FeCl
2
có số mol = 0,04mol. bảo toàn Clo ta suy ra n
HCl=0,08mol , C
M
= 0,8M.
Hướng 2 : tính n O trong hh X = 0,04mol ; n H
+
tham gia phản ứng
2H
+
+ O
2-
H
2
O là 0,08mol, cộng thêm phản ứng với Fe tạo H
2
là 0,02mol nữa là
0,1 mol ,C
M
= 1M.
Câu 49: do 2 axit trộn theo tỉ lệ 1:1 nên hh X có công thức tổng quát là
R-COOH với R=8.
n ancol=0,25mol ; n X = 0,2mol m este tính theo 0,2mol.
m= 0,2. (46+ R-COOH-18) . 80% = 12,96g, đáp án D.
Câu 50: A: SO
2
+dd BaCl
2
:không có hiện tượng gì xảy ra.
B: Mg+ 2HSO
4
-
MgSO
4
+H
2
+ SO
4
2-
C: SO
4
2-
+ Ba
2+
BaSO
4
và H
+
+ HCO
3
-
H
2
O + CO
2
D: cho Ba vào nước được Ba(OH)
2
, Ba(OH)
2
+ HCO
3
-
BaCO
3
+ H
2
O + OH
-
,
tuy nhiên ở quá trình này còn sinh ra H
2
khi cho Ba vào.
Vậy đáp án là B.
Câu 51: nhớ là theo quy tắc α, theo đó đáp án là B.
Câu 52: clo hóa tơ clorin tức là phản ứng thế H.
Nên nhớ là trong mắt xích của PVC đã có Clo. Ta có:
k=3, đáp án B.
Câu 53: do số mol Fe= 3/8 số mol H
2
SO
4
đã phản ứng nên đây là dd H
2
SO
4
đặc.
mà khí X không phản ứng nên khí X là SO
2
.
Giả sử số mol của FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
là 3a và 3b (mol)152a+400b=2,76.
n Fe = 3a+6b. n H
2
SO
4
phản ứng = 8a+16b.
n SO
2
= 4a+8b vì : 4H
+
+ SO
4
2-
+ 2e 2H
2
O + SO
2
.
Mặt khác, bảo toàn e suy ra n SO
2
= 3a+9b
a=b. thay vào trên ta suy ra a=b=0,005molm=2,52g ,đáp án A.
Câu 54: tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia, nhiệt độ, áp
suất,chất xúc tác và diện tích tiếp xúc.
Đề bài đã cho là cùng kích thước và được lấy bằng nhau nên ta xét đến nồng độ
các chất tham gia phản ứng: ở A , B, C đã cho C
M
nên ta sẽ chuyển D về C
M
:
Lấy 1 lit dd ở D thì n HCl=1,2 . 1000 .20% : 36,5 ≈ 6,58mol C
M
≈ 6,58M, do đó
tốc độ phản ứng ở D là nhanh nhất .
GSTT GROUP
Câu 55: có 5 chất tác dụng với dd NaOH (tùy điều kiện ): etyl axetat , axit acrylic,
phenol, phenyl amoniclorua, p-crezol. Đáp án D.
Câu 56: Lấy 1 lit dd axit fomic , suy ra n axit =0,1mol.
HCOOH + H
2
O HCOO
-
+ H
3
O
+
Ban đầu: 0,1
Phản ứng: x x x
Cân bằng: : 0,1-x x x
Do pH =3 mà V =1lit nên x=0,001độ điện li = 1%, đáp án C.
Câu 57: n hh X = 0,05mol, mà 2 este là đồng phân của nhau nên M
X
= 114, loại A
và D.
Do 2 ancol sinh ra đều bền nên loại nốt C, suy ra đáp án là B.
Câu 58: quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O với số mol lần lượt là x và y, ta có:
56x+ 16y=3
Bảo toàn e: 3x-2y=0,075
x=0,045mol; y=0,03mol
m=2,52g, đáp án B.
Câu 59: tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo, đáp án C.
Câu 60: trường hợp nếu cả 2 lần đều tạo ra 2 muối (tức là có điều kiện
0,08 < 2a<0,12 hay 0,04<a<0,06 ) :
Lần 1: n CO
3
2-
= n OH
-
- n CO
2
2b= 2a- 0,06.
Lần 2: n CO
3
2-
= n OH
-
- n CO
2
b=2a-0,08
b=0,02 ; a=0,05 (thỏa mãn điều kiện ), vậy đáp án là A.
Nhận xét:
Các bạn nên tìm đề đúng vì có nhiều nguồn có sai sót rất nhiều.
Lý thuyết tương đương bài tập tuy nhiên phần lý thuyết có nhiều câu đếm nên dễ
gây nhầm lẫn.
Phần bài tập không khó lắm.
GSTT GROUP
ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN III
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI
I. PHẦN CHUNG
Câu 1: đáp án là C vì ankan phản ứng thế với halogen thì halogen sẽ ưu tiên thế H
ở C bậc cao, do đó Clo sẽ thế ở C số 2 chứ không phải 1.
Câu 2: X
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
X thuộc chu kì a , nhóm IIA, đáp án A.
Câu 3: đáp án D vì nếu có phản ứng xảy ra thì sẽ tạo thành FeS và HCl, điều này
vô lí vì FeS tan trong HCl.
A: Cl
2
+ FeCl
2
FeCl
3
B: H
2
S + CuCl
2
CuS + HCl
C: H
2
S + FeCl
3
FeCl
2
+ S + HCl.
Câu 4: các chất có cả tính oxi hóa và tính khử là: NO
2
(oxi hóa và khử của N
+4
) ;
Fe
2+
; SO
2
(oxi hóa và khử của S
+4
) ; N
2
O
5
(oxi hoá của N
+5
, khử của
O
-2
) ; MnO(oxi hóa và khử của Mn
+2
) ; SO
3
2-
(oxi hóa và khử của S
+4
).
Đáp án là B.
Câu 5: đó là :
CH
3
-CH=C=CH
2
(khi cộng vào liên kết đôi thứ nhất).
CHC-CH
2
-CH
3
CH
3
-CC-CH
3
CH
2
=CH-CH=CH
2
(khi cộng 1,4)
Do vậy đáp án là B.
Câu 6: Đáp án là D.
A : có dd NaCl không phản ứng.
B và C: có axit axetic không phản ứng.
Câu 7: D là andehit còn C là xeton, do vậy đáp án là D.
Câu 8: Khi nhỏ vào vài giọt dd HCl thì sẽ làm tăng [H
+
], do đó sẽ làm độ điện li
giảm. đáp án B.
Câu 9: PT:
5SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O K
2
SO
4
+2MnSO4 + 2H
2
SO
4
0,025mol 0,01mol
n H
+
= 0,02mol do axit H
2
SO
4
có 2H. pH1,40, đáp án D.
Câu 10: vinyl axetilen: CH
2
=CH-CCH
1 2 3 4
C số 3 và 4 lai hóa sp, đáp án A.
Lưu ý: nếu 1 C lai hóa sp
x
thì nó có tổng số liên kết + tổng số cặp e chưa tham
gia liên kết = x+1 (ví dụ C số 1 và 2 lai hóa sp
2
)
Câu 11: A có công thức là C
4
H
9
OH. Do A bậc 2 nên tên của A là đáp án A:
CH
3
-CH
2
- CH-CH
3
OH
Câu 12: Br
2
+HCOOH 2HBr + CO
2
Tốc độ TB của phản ứng=
Mã đề thi 231
GSTT GROUP
4.10
-5
= (a-0,01) : 50 a=0,012 mol/lit , đáp án B.
Câu 13: PT:
2KMnO
4
+16HCl 2KCl+2MnCl
2
+8H
2
O+5Cl
2
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử = 10 (tức là số phân tử chứa Cl
-
thành Cl
2
)
tỉ số = 10/16 = 5/8. Đáp án là B.
Câu 14: H
2
+ Cl
2
2HCl
Cần nhớ công thức: hiệu ứng nhiệt của phản ứng Q = tổng năng lượng liên kết
các chất tạo thành - tổng năng lượng liên kết các chất tham gia. (và phải nhân với
hệ số phản ứng).
Nếu Q > 0 thì phản ứng tỏa nhiệt và ngược lại.
Áp dụng thì Q = 432 × 2 – 435,9 – 242,4 = 185,7kJ/mol > 0 nên là phản ứng tỏa
nhiệt. đáp án D.
Câu 15: đáp án C.
Câu 16: Đáp án B.
Câu 17: các chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là: HCl, CO
2
, CH
3
OH, H
2
S,
NH
3
, NH
4
NO
3
. Đáp án A.
Câu 18: PT:
3C
2
H
2
+ 8KMnO
4
3(COOK)
2
+8MnO
2
+2KOH+2H
2
O
0,015mol 0,04mol
V=200ml, đáp án B.
Câu 19: PT:
a. 5Zn + 12H
+
+2NO
3
-
5Zn
2+
+ N
2
+ 6H
2
O.
b. 8Al + 5OH
-
+3NO
3
-
+ 2H
2
O 8AlO2
-
+ 3NH
3
Suy ra đáp án A.
Câu 20: 50ml dd A cần 0,04mol OH
-
.
100ml dd A cần 0,08mol OH
-
hay suy ra 100ml dd A chứa 0,08mol H
+
n S = 0,04mol 3,38 : (98+ 80n) × (n+1) =0,04 n= 3, đáp án C.
Câu 21: iso pentan :CH
3
-CH
2
-CH-CH
3
CH
3
Clo sẽ ưu tiên thế ở C bậc 3, do đó sản phẩm chính là 2-clo-2-metyl butan, đáp
án D.
Câu 22: hidrocabon + dd Y dd chứa andehit
2 hidrocacbon là ankin và có C
2
H
2
, suy ra đó là C
2
H
2
và CHC-CH
3
.
Sơ đồ: C
2
H
2
26 8,4 3
31,6
C
3
H
4
40 5,6 2
trong 6,32g hỗn hợp X có 0,12mol C
2
H
2
, 0,08mol C
3
H
4
; n B = 0,12mol.
M
B
=33 < C
3
H
4
nên C
2
H
2
còn dư.
C
2
H
2
26 7 1
33
C
3
H
4
40 7 1
trong B có 0,06mol C
2
H
2
và 0,06mol C
3
H
4
.
có 0,06mol CH
3
CHO trong dd A.
GSTT GROUP
Bảo toàn khối lượng : m X + m Y = m A + m B.
m A = 102,36g C% 2,58%, đáp án B.
Câu 23: n H
2
= 0,125mol, n Ag = 0,8mol
Gọi ancol metylic và ancol còn lại là X và Y với số mol lần lượt là a và b
a + b = 0,25.
TH1: Y là ancol bậc 1 a+b= 0,25
4a+2b= 0,8
a=0,15 và b=0,1 % số mol của metanol là 60%.
TH2: Y là ancol bậc 2 hoặc 3 n HCHO = n Ag : 4 = 0,2mol
n metanol = 0,2 mol % số mol của metanol là 80%.
Vậy đáp án là D.
Câu 24: n OH
-
có sẵn = 0,09mol, n Ba
2+
= 0,03mol.
n SO
4
2-
= 0,07mol, n H
+
=0,02mol ; n Al
3+
= 0,04mol.
Để kết tủa Y lớn nhất thì OH
-
phản ứng vừa đủ với Al
3+
(vì số mol BaSO4
đã cố định = 0,03mol).
Khi cho K vào dd chứa Ba(OH)
2
và NaOH thì xảy ra phản ứng:
K + H
2
O KOH + ½ H
2
x x
khi cho dd X vào dd chứa H
2
SO
4
và Al
2
(SO
4
)
3
thì đầu tiên có phản ứng trung hòa:
H
+
+ OH
-
H
2
O
OH
-
còn lại = 0,09 + x -0,02 =x+0,07.
x+0,07 = 3.n Al
3+
= 0,12mol.
x=0,05molm=1,95g, đáp án C.
Câu 25: Đáp án B.
Câu 26: Đáp án C.
CH
3
OH + CO xt, t
o
CH
3
COOH
C
2
H
5
OH + O
2
men giấm CH
3
COOH
CH
3
CHO + ½ O
2
CH
3
COOH.
Câu 27: ancol và axit cacboxylic có liên kết Hidro nên có nhiệt độ sôi cao hơn
andehit có KLPT tương đương ; axit cacboxylic có liên kết Hidro bền hơn ancol
nên có nhiệt độ sôi cao hơn. Đáp án A.
Câu 28: đáp án D.
Câu 29: X có công thức tổng quát: C
3n
H
5n
O
2n
.
số nhóm chức = n.
Độ bất bão hòa = 3n + 1- 5n/2 .
n 3n + 1- 5n/2 n 2.
n =1 thì không thỏa mãn.
n=2 thì X là C
6
H
10
O
4
.
n CO
2
= 2 × 0,1× 0,1 = 0,02mol V = 448ml, đáp án D.
Câu 30: đáp án A.
Câu 31: CTPT chỉ có thể là A, C hoặc D.
Từ dữ kiện đoán rằng A có cả nhóm chức –CHO và –COOH , thấy A thỏa mãn :
CHO-COOH. Vậy đáp án là A.
GSTT GROUP
Câu 32: Đáp án A, đó là:
H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
H
2
N-CH
2
-COONa
C
6
H
5
ONa.
Câu 33: A là etanol, từ B điều chế được A nên B có thể là etylen, đáp án C.
Câu 34: Giả sử amino axit tạo nên X và Y có công thức là C
n
H
2n+1
O
2
N.
CT của X: C
2n
H
4n
O
3
N
CT của Y : C
3n
H
6n-1
O
4
N
3
.
Khi đốt cháy Y: 3n ×0,1× CO
2
+ (6n-1) / 2 ×0,1 ×H
2
O= 54,9.
n= 3 CT của X : C
6
H
12
O
3
N, khi đốt cháy 0,2mol X thì tạo ra 1,2mol CO
2
tạo
120g kết tủa , đáp án C.
Câu 35: X có công thức đơn giản nhất là CH
2
Cl, do đó công thức phân tử là
C
2
H
4
Cl
2
(đề bài nên cho thêm dữ kiện là X no, hở) chất này có số đồng phân mạch
hở là 2, đáp án A.
Cl-CH
2
-CH
2
-Cl và CH
3
-CH-Cl
Cl
Câu 36: A chứa 3 nguyên tử N đó là tripeptit, B hoặc D.
Ta có: Ala=75, Gly=89, Val=117.
Do phân tử khối của B và C là 174 và 188 nên B gồm Ala và Val, C gồm Gly và
Val.
Vậy đáp án D đúng.
Câu 37: n CO
2
= 0,12mol, n H
2
O= 0,1mol, n CH
3
OH= 0,03mol.
Gọi số mol cuả 3 chất lần lượt là a, b, c; M của C
x
H
y
COOH là M.
Bảo toàn khối lượng suy ra n O
2
đốt cháy = 0,135mol.
Bảo toàn O: O trong X =0,07mol.
2a+2b+c=0,07
Lại có: a+b=0,03
b + c=0,03
a=c=0,01 ; b=0,02.
0,01 . M + 0,02 . (M+14) + 0,01 . 32 = 2,76.
M=72 x=2 và Y=3, đáp án A.
Câu 38: đáp án D.
Câu 39: có 4 chất ,đó là :etylamin,amoniac, metylamin và dimetyl amin, đáp án C.
Câu 40: đó là mantozơ, đáp án A.
Câu 41: Y chính là axit fomic HCOOH có CTPT là CH
2
O
2
, đáp án B.
Câu 42: n CH
3
COOH = 0,07mol.
Xenlulozơ : [ C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
Bảo toàn khối lượng với n anhidrit axetic= n CH
3
COOH = 0,07mol.
m Xenlulozơ = 4,86g n Xenlulozơ = 0,03mol.
Gọi số mol của triaxetat và điaxetat là a và b.
a+b=0,03
3a+2b = 0,07
a=0,01 ; b=0,02
GSTT GROUP
% KL của triaxetat và điaxetat là 36,92% và 63,08%. Đáp án A.
Câu 43: n kết tủa = 0,05mol < n AlO
2
-
nên có 2 trường hợp.
TH1: chỉ tạo kết tủa n H
+
= n kết tủa = 0,05mol
TH2: tạo kết tủa rồi tan:
H
+
+ AlO
2
-
+ H
2
O Al(OH)
3
0,08 0,08 0,08
3H
+
+ Al(OH)
3
Al
3+
+ 3H
2
O
0,09 0,03
tổng n H
+
= 0,17mol.
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 44: giả sử cả 2 bình đều có phản ứng.
Do kim loại M có hóa trị không đổi và O có hóa trị gấp đôi Cl nên lượng O
2
phản
ứng = ½ .lượng Clo phản ứng, đặt là x và 2x.
x=0,3mol n e mà O
2
nhận =0,3 . 4 = 1,2mol.
nếu M có hóa trị là m thì n M =1,2 : m.
KLPT của M = 10,8 : 1,2/m = 9m
m =3 và M là Al, đáp án B.
Câu 45: có 4 dung dịch : 1 4 5 6
(1): Cu + Fe
3+
Cu
2+
+ Fe
2+
(4)(5)(6) : đều là phản ứng của Cu với H
+
và NO
3
-
.
Đáp án C.
Câu 46: Quy đổi thành 17,24g M tác dụng hết với dd (110ml dd HCl 2 M và
140ml dd KOH 3M ).
tương đương hỗn hợp M phản ứng vừa đủ với 0,2mol H
+
.
n X =0,12mol ; n Y = 0,08mol.
Thử thì thấy C đúng.
Câu 47: đáp án D:
A: dùng CaCl
2
nhận biết Na
2
CO
3
, sau đó dùng HCl nhận biết NaHCO
3
.
B : dd nào kết tủa với MgCl
2
và tạo khí với HCl là Na
2
CO
3
, dd tạo khí còn lại là
NaHCO
3
.
C: dd không tạo kết tủa với Ba(OH)
2
là dd NaOH.
Lọc lấy kết tủa BaCO
3
từ 1 trong 2 dd còn lại, cho phản ứng với dd HCl cho đến
khi tan hết, sau đó cho vào 2 dd còn lại là NaHCO
3
và Na
2
CO
3
, trường hợp nào có
kết tủa là Na
2
CO
3
.
D: dùng phenolphtalein không được gì vì cả 3 dd đều có tính kiềm.
Câu 48: chất B có thể là HCOO-CH=CH
2
có CTPT là C
3
H
4
O
2
hoặc
HCOO-CH=CH-……….đáp án D.
Câu 49: đáp án B, 5 chất:
KI : I
-
+ Fe
3+
I
2
+ Fe
2+
CO
3
2-
+ Fe
3+
Fe(OH)
3
+ CO
2
H
2
S + Fe
3+
Fe
2+
+ S + H
+
GSTT GROUP
Cu + Fe
3+
Cu
2+
+ Fe
2+
Dd Br
2
sẽ có ion Br
-
do thủy phân :
Br
-
+ Fe
3+
Br
2
+ Fe
2+
Câu 50: trong 1 g chất béo (không nguyên chất) có Trieste và axit tự do.
Do chỉ số axit = 7 nên m KOH = 7mg n axit = 0,000125mol.
n KOH phản ứng với este = 0,0036mol. n Trieste = 0,0012mol.
Giả sử M axit = A thì M Trieste= 3A + 92 – 3H
2
O = 3A + 38.
0,0012 . (3A + 38) + 0,000125 . A = 1 A=256
axit là axit panmitic ( công thức phân tử là C
15
H
31
COOH), đáp án C.
Câu 51: n Al
2
O
3
= 0,02mol ; n Fe = 0,045mol.
Bảo toàn O và Fe thì ta có: trong Fe
x
O
y
có 0,045mol Fe, 0,06mol O
x/y = 0,045 / 0,06 = ¾ công thức oxit sắt là Fe
3
O
4
, đáp án C.
Câu 52: n hơi X =0,1mol. M
X
= 58.
Trong phản ứng tráng bạc, mỗi nhóm chức –CHO chỉ cho 2e nên X có 2 nhóm
–CHO hoặc là HCHO.
Đối chiếu điều kiện trên và PTK ta suy ra đó là andehit oxalic, đáp án C.
Câu 53: n Fe3+ = 0,12mol ; n Cu2+ = 0,2mol.
Đầu tiên: Mg + 2Fe3+ Mg2+ + 2Fe2+
Do có chất rắn sau phản ứng nên có thêm phản ứng :
Mg + Cu2+ Mg + Cu
Do 2,56 < tổng lượng Cu ta có nên quá trính chỉ dừng lại ở phản ứng này.
n Cu sinh ra = 0,04mol.
tổng n Mg = 0,04+0,06=0,1mol, m = 2,4g ,đáp án A.
Câu 54: M este = 86, mà este có 2 nguyên tử O nên CTPT của X là C4H6O2.
Tính số đồng phân tức là tính cả đồng phân cis-trans :
HCOO-CH=CH-CH
3
(có đồng phân cis-trans )
HCOO-CH
2
-CH=CH
2
.
HCOO-C=CH
2
CH
3
CH
3
-COO-CH=CH
2
CH
2
=CH-COO-CH
3
OOCH
Đáp án D.
Câu 55: đáp án B.
Câu 56: có 3 trường hợp : a) d) e)
Câu 57: n glixerol = 0,01mol ; n natri linoleat = 0,01mol trong 3 gốc axit có 1
gốc của axit linoleic.
Nhưng ta chưa khẳng định được số gốc của axit oleic vì có thể este còn 1 nhóm
–OH hoặc không có nhóm –OH nào, vậy đáp án là D.
Câu 58: cho từ từ dd KOH vào từng dd cho đến dư:
Dd nào có kết tủa trắng sau đó tan hết là Al
3+
.
GSTT GROUP
Còn lại thì kết tủa không tan khi cho dư KOH :
Dd có kết tủa màu xanh là Cu
2+
.
Dd có kết tủa màu đỏ là Fe
3+
.
Dd có kết tủa màu trắng xanh sau đó chuyển dần thành đỏ khi cho ra ngoài không
khí là Fe
2+
.
Còn lại là Ag
+
. (tạo kết tủa đen Ag
2
O)
Vậy đáp án là B.
Câu 59:n KMnO
4
= 0,00063mol.Bảo toàn e suy ra n Fe
2+
trong dd A = 0,00315mol
n FeCO
3
trong 0,6g quặng = 0,00315mol.
% KL của FeCO
3
= 60,9%,đáp án A.
Câu 60: khi cho dd Brom vào hỗn hợp stiren và polime stiren thì Brom sẽ chỉ phản
ứng cộng với liên kết đôi của stiren .
Sau đó, khi cho dd KI vào mà lại cho ra I
2
nên Brom dư và dư 0,005mol n stiren
không tạo thành polime = 0,03-0,005 = 0,025mol.
n stiren tạo thành polime =0,075mol nên khối lượng polime tạo thành = 7,8g ,
đáp án B.
Nhận xét:
Đề có rất nhiều câu lý thuyết ở phàn chung.
Phần bài tập không khó lắm, nói chung là đề này vừa sức và có thể hoàn thành
tốt trong thời gian quy định.