Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng quân đội chi nhánh điện biên phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.92 KB, 73 trang )

Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1

LI M U
Nn kinh t Vit Nam với những biến đổi to lớn trong 15 năm qua và đang
trên con đường đổi mới và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Sự hội nhập đó đã
khép lại một thời kỳ kinh tế tự cung tự cấp, phát triển chạm chạp và lạc hậu. Nhìn
lại những năm qua, tốc độ đầu tư trong nền kinh tế nước ta có sự tăng trưởng mạnh
mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển cũng như cải thiện đời sống xã hội. Trong đó, khơng
thể khơng kể đến vai trị của các NHTM với tư cách là là kênh dẫn vốn quan trọng
cho nền kinh tế đất nước. Phải khẳng định rằng,để đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp
hố - hiện đại hoá đất nước nhằm tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với các
nước khác, trong khi xuất phát điểm của chúng ta lại thấp hơn họ nhiều, đòi hỏi
chúng ta phải có sự ưu tiên về đầu tư chiều sâu, đặc biệt cần bổ sung một lượng vốn
đáng kể bao gồm vốn ngắn hạn và vốn trung dài hạn để đầu tư vào các dự án có khả
năng tranh thủ “đi tắt, đón đầu”cơng nghệ.
Trong khi đó, khả năng về vốn tự có của các doanh nghiệp rất hạn chế, việc
huy động vốn của các doanh nghiệp qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu cũng rất khó
khăn do thị trường chứng khốn của nước ta cịn đang ở giai đoạn sơ khai, người
dân còn chưa quen thuộc và tin tưởng vào loại hình đầu tư này. Do vậy để có thể
đáp ứng nhu cầu về vốn trung dài hạn,các doanh nghiệp chủ yếu đi vay các tổ chức
tài chính trung gian trong đó hệ thống NHTM là nguồn huy động và cung cấp vốn
trung dài hạn chủ yếu cho nền kinh tế.
Với tư cách là trung tâm tiền tệ tín dụng của nền kinh tế, để phù hợp với xu
hướng đa dạng hoá các hoạt động của Ngân hàng nhằm phục vụ bổ sung vốn lưu
động và vốn cố định cho doanh nghiệp, hệ thống NHTM Việt Nam cũng đã chủ
trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế bên cạnh hoạt động ngắn hạn truyền thống.
Tuy nhiên, cũng như mọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng
cũng chứa đầy rẫy những rủi ro. Do đặc thù kinh doanh tín dụng Ngân hàng là kinh


doanh chủ yếu dựa vào tiền của người khác, kinh doanh qua tay người khác nên rủi
ro trong hoạt động tín dụng cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp vì nó vừa phụ
thuộc vào kết quả kinh doanh của chính bản thân Ngân hàng và vừa phụ thuộc vào
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hậu quả của nó rất dễ lan truyền trong cả hệ


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
2
thng Ngõn hng gõy ra nhng vụ hoảng loạn và sụp đổ của hàng loạt Ngân hàng
cùng một loạt hậu quả nghiêm trọng khác về mọi mặt kinh tế, xã hội đặc biệt là lòng
tin của người dân vào sự lãnh đạo của chính phủ bị suy giảm. Trong thời gian qua,
những mất mát to lớn về tiền của tập trung qua cơng tác tín dụng đã là những hậu
quả đáng quan tâm. Nhất là trong vài năm gần đây, số lượng dự án đầu tư trung –
dài hạn trong nước và nước ngoài ngày càng gia tăng, mang lại một tỷ lệ lợi nhuận
đáng kể trong tổng lợi nhuận của các Ngân hàng. Nhưng bên cạnh đó cũng khơng
tránh khỏi một số vướng mắc sai sót trong q trình thực hiện cho vay các dự án
đặc biệt là các dự án đầu tư trung – dài hạn.
Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao hạn chế được rủi ro cho hoạt động tín dụng
của Ngân hàng trong điều kiện để tiến tới công nghiệp hố hiện đại hố đất nước thì
việc gia tăng số lượng các dự án đầu tư là điều tất yếu. Muốn vậy thì những dự án
này phải đảm bảo chất lượng, tức là phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, trong đó
có việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án. Chính vì vậy, vai trị to lớn của cơng tác
thẩm định tín dụng dự án đầu tư, đặc biệt là thẩm định dự án đầu tư là khơng thể
phủ nhận được.
Hơn nữa, một u cầu có tính nguyên tắc đối với Ngân hàng trong hoạt động
đầu tư tín dụng là phải xem xét, lựa chọn những dự án đầu tư thực sự có hiệu
quả vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế, vừa phải đảm bảo lợi nhuận Ngân
hàng, đồng thời hạn chế thấp nhất rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu
tư. Công tác thẩm định dự án đầu tư là công cụ đắc lực giúp các Ngân hàng

thực hiện yêu cầu này.
Với ý nghĩa đó việc thẩm định dự án đầu tư góp phần cực kỳ quan trọng đối
với sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vì tính cấp bách, tầm
quan trọng của cơng tác này đã tạo cho em một niềm say mê hứng thú đi sâu vào
tìm tịi nghiên cứu. Đồng thời, có sự tận tình hướng dẫn và những ý kiến đóng góp
q báu của cô giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùng sự giúp đỡ, chỉ đạo trực
tiếp của các anh chị cán bộ phịng Khách hàng doanh nghiệp đã giúp em hồn thành
chun đề thực tập với đề tài “Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng
Quân Đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ”.


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
3
ti cú kt cu gm 2 chương:
Chương I:Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân
hàng Quân Đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ.
Chương II:Định hướng và một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Quân Đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận
và năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn tốt nghiệp này khơng tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết
của em đạt kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cám ơn!


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
4
CHNG I

THC TRNG CễNG TC THM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI
NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐIỆN BIÊN PHỦ
1.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Quân đội – Chinh
nhánh Điện Biên Phủ.
1.1.1. Giới thiệu sơ bộ về Ngân hàng Quân Đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ.
Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) được thành lập vào năm 1994 theo Quyết
định số 00374/GP-UB của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Ngân hàng chính
thức đi vào hoạt động từ ngày 4/11/1994 theo giấy phép hoạt động Ngân hàng số
0054/NH-GP do Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 14/09/1994 và Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 060297 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp
ngày 30/09/1994, thời hạn hoạt động là 50 năm. Vốn góp ban đầu là 20 tỷ đồng.,
Ngân hàng được thành lập với tư cách một pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, tự
chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước.
Những ngày đầu mới thành lập tại trụ sở 28A Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội
thì Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ hàng chỉ có 1 điểm giao
dịch với 25 cán bộ nhân viên, cơ sở vật chất hết sức khiêm tốn, đến nay quy mô của
Ngân hàng đã lớn mạnh gấp nhiều lần.
Qua 16 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng TMCP Quân Đội đã dần
khẳng định được vị trí và uy tín của mình trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Quân Đội được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đánh giá là một
trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Hiện Ngân hàng TMCP
Quân Đội có vốn điều lệ là 5.300 tỷ đồng kể từ ngày 31/12/2009 và là một tập đồn
tài chính ngân hàng có quy mơ lớn tại Việt Nam. Ngày 13/1/2010, tại lễ công bố
VNR 500 được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Hội nghị Quốc Gia, Hà Nội, MB
vinh dự được đón nhận danh hiệu là một trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
năm 2009 . Bảng xếp hạng VNR500 được xem như là một sự ghi nhận, đánh giá
độc lập về chặng đường phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời, đây cũng là bức
tranh toàn cảnh về nền kinh tế Việt Nam, nguồn tham khảo hữu ích cho các doanh
nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài. Cũng theo bảng xếp hạng này, MB đang nằm
trong Top 20 doanh nghiệp của ngành tài chính tại Việt Nam. Trước đó, ngày



Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
5
11/1/2010, ti H Ni, ngoai viờc được bình chọn là một trong 200 sản phẩm được
người tiêu dùng ưa thích nhất, MB còn lọt vào Top 10 đơn vị thuộc ngành tài chính
có sản phẩm tốt nhất do Thời báo kinh tế Việt Nam bình chọn. Những danh hiệu
này là thành quả tích cực cho nỗ lực không ngừng của MB trong 15 năm qua. MB
cũng chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với gần 700 ngân hàng đại lý tại 75
quốc gia trên thế giới.
Tháng 2/2005 Ngân hàng chính thức ra quyết định thành lập Sở Giao dịch
Ngân hàng TMCP Quân Đội (chi nhánh Điện Biên Phủ) đồng thời chuyển trụ sở
chính về số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. Chi nhánh Điện Biên Phủ hoạt động độc
lập với Hội sở chính với tư cách là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng TMCP Quân
Đội. Trải qua 5 năm hoạt động (2/2005 – 2/2010), chất lượng kinh doanh của chi
nhánh luôn tăng trưởng ổn định. Là trung tâm kinh doanh trực thuộc Ngân hàng
TMCP Quân Đội, chi nhánh Điện Biên Phủ có chức năng hoạt động kinh doanh tiền
tệ, cung cấp các dịch vụ ngân hàng – tài chính theo quy định của pháp luật và đúng
với mục tiêu, định hướng, kế hoạch của Ngân hàng TMCP Quân Đội.


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
6


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
7

Mụ hỡnh t chc ti Chi nhánh Điện Biên Phủ
BAN GIÁM ĐỐC

Phịng
tổ chức
hành
chính
nhân sự

Phịng
quản lý
tín dụng

Phịng
khách
hàng cá
nhân

Phịng
khách
hàng
doanh
nghiệp

Phịng
kế tốn
– ngân
quỹ

Phịng

CNTT

Phịng
thanh
tốn
quốc tế

1.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Điện Biên Phủ
những năm gần đây.
Chi nhánh Điện Biên Phủ có các chức năng huy động vốn, cấp tín dụng,
cung ứng các dịch vụ ngân hàng nhưng không thực hiện hoạt động đầu tư phát triển.
Và mới đây nhất vào ngày 28/12/2009, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành công văn
số 10286/NHNN-CSTT chấp thuận cho MB được thực hiện các giao dịch phái sinh
hàng hóa. Vì vậy mà bản báo cáo sẽ chỉ đề cập đến thực trạng công tác thẩm định
dự án vay vốn ở Chi nhánh Điện Biên Phủ mà không đề cập đến công tác quản lý
hoạt động đầu tư phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội hay Chi nhánh Điện
Biên Phủ.
Bảng 2.1. Thu nhập của Chi nhánh Điện Biên Phủ
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tổng thu

370.89

544.66

981.39


- Thu từ lãi cho vay

271.20

289.85

465.11

- Thu từ kinh doanh ngoại tệ

2.26

24.37

11.22

- Thu từ dịch vụ

74.18

163.40

294.42

- Thu từ lãi tiền gửi

14.61

5.98


59.41

- Thu từ kinh doanh chứng khoán

0.00

0.00

0.00

- Thu khác

30.00

52.06

151.24

Tổng chi

274.73

436.10

818.33

Lãi trước thuế

96.16


108.56

163.07

Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh Điện Biên Phủ


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
8
Tng thu ti Chi nhỏnh tng cao, tốc độ gia tăng năm 2008 so với năm
2007 là 80%. Trong đó, doanh thu từ tiền lãi cho vay là chủ yếu, so với năm
2007 thì tốc độ tăng dư nợ là 82% và thu từ lãi cho vay tăng tương ứng, như
vậy đảm bảo được hiệu quả trong kinh doanh, việc nâng cao chất lượng sản
phẩm dịch vụ khiến MB luôn được khách hàng tin tưởng, doanh thu từ hoạt
động này không ngừng tăng lên, năm 2006 là 74.18 tỷ thì năm 2007 đã tăng lên
là 163.4 tỷ đồng và 2008 tăng lên là 294.42 tỷ đồng. Với phương châm hoạt
động: “Vững vàng, tin cậy” thì MB đã và sẽ đem đến cho khách hàng của mình
những dịch vụ mới ngày càng hoàn thiện hơn nữa.
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng, ban giám đốc Chi nhánh Điện Biên Phủ đã bố trí các cán bộ có
năng lực và chun mơn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổi mới phương cách
làm việc, đổi mới công tác phục vụ, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộng
mạng lưới giao dịch, đa dạng hố các hình thức huy động, tạo điều kiện thu hút vốn
nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư.
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Điện Biên Phủ
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Tổng vốn huy động

Năm 2006
3787.264

Tiền gửi của tổ chức 1532.164

Năm 2007

Năm 2008

5413.25

3412.354

3346.246

2435.216

135.648

146.264

1931.356

830.874

kinh tế
Tiền gửi tiết kiệm


1134.246

Vay NHNN và các 1120.854
TCTD khác

Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp – Chi nhánh Điện Biên Phủ


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
9
Bng 2.3. C cu ngun vn huy động tại Chi nhánh Điện Biên Phủ
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

1.Theo loại tiền gửi

5252.40

7836.13

11867.99

- VNĐ


3154.91

5061.23

7946.41

- Ngoại tệ

2097.49

2774.90

3921.58

2.Theo thời hạn huy động

5252.40

7836.13

11867.99

- Khơng kỳ hạn

2103.54

2750.96

3583.82


- Có kỳ hạn

3148.86

5085.17

8284.17

3.Theo thành phần kinh tế

5252.40

7836.13

11867.99

- Dân cư

2473.35

3612.46

5518.16

- Tổ chức kinh tế

2069.29

3613.02


5577.49

- Tổ chức tín dụng

795.04

610.65

772.34

4.Theo sản phẩm tiền gửi

5252.40

7836.13

11867.99

- TGTT

2783.56

4623.31

7595.51

- TGTK

2458.84


3212.82

4272.48

Nguồn: Báo cáo Phịng Kế tốn – Chi nhánh Điện Biên Phủ
BIỂU 1: TỔNG VỐN HUY ĐỘNG
(Đơn vị: Tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo Phịng Kế tốn – Chi nhánh Điện Biên Phủ


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
0
Ngun vn huy ng ca Chi nhánh tăng từ 5252.40 tỷ đồng năm 2006 lên
7836.13 tỷ đồng năm 2007 và 11867.99 tỷ đồng năm 2008. Như vậy, nguồn vốn
huy động tăng 4031.86 tương đương 51.45%. Cơ cấu huy động vốn tiếp tục được
đảm bảo theo chiều hướng tốt. Trong đó thì tỷ lệ huy động bằng tiền VND vẫn
chiếm tỷ trọng lớn, huy động bằng ngoại tệ tăng về tuyệt đối nhưng lại giảm về
tương đối. Trong những năm gần đây, việc sử dụng thẻ thanh toán trở nên phổ biến
hơn rất nhiều làm cho lượng tiền huy động dưới hình thức tiền gửi thanh tốn có sự
tăng trưởng nhanh chóng, tốc độ tăng của năm 2008 so với năm 2007 là 64%, tiền
gửi tiết kiệm cũng tăng đáng kể, tỷ lệ tăng là 33%. Đây là những kết quả có được từ
nhiều nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường quảng bá hình ảnh và thương
hiệu của MB.
Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Quân Đội hàng luôn đạt
mức cao so với các Ngân hàng thương mại khác và có sự tăng trưởng vững chắc
trong các năm qua. Chi nhánh Điện Biên Phủ là một chi nhánh của Ngân hàng

TMCP Quân Đội và có trụ sở đặt tại Hà Nội nên tổng vốn huy động cao và có mức
tăng trưởng vững chắc trong các năm qua. Năm 2009 tổng vốn huy động đạt khoảng
4.400 tỷ đồng.
Cơ cấu huy động vốn của Chi nhánh Điện Biên Phủ đang tiếp tục tăng
trưởng theo chiều hướng tốt. Lượng vốn huy động được từ dân cư tăng trưởng tốt,
đặc biệt là tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân tăng trưởng cao. Ngoài ra tiền gửi của
các tổ chức kinh tế cũng tăng mạnh. Lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh Điện Biên
Phủ năm 2008 đạt 96,3 tỷ đồng.
1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn.
a. Hoạt động cho vay
Cho vay đóng vai trị quan trọng tạo nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của
một Ngân hàng. Nó phản ảnh khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng và là nguồn thu
chủ yếu để bù đắp các chi phí trong q trình hoạt động và đem lại lợi nhuận cao
cho Ngân hàng.


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
1
Bng 2.4. Tỡnh hỡnh cho vay tại Chi nhánh Điện Biên Phủ
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008


Doanh số cho vay

15073.41

12212.40

15265.50

Doanh số thu nợ

14482.35

12364.67

17681.47

Tổng dư nợ

3617.19

3496.16

6361.03

Nguồn: Báo cáo Phịng Quản lý tín dụng Chi nhánh Điện Biên Phủ
BIỂU 2: TỔNG DƯ NỢ
(Đơn vị: Tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo Phịng Kế tốn – Chi nhánh Điện Biên Phủ
Thơng qua bảng số liệu về tình hình dư nợ, doanh số cho vay và doanh số thu

hồi nợ, ta thấy trong 3 năm qua từ 2006-2008 thì việc sử dụng vốn tại Chi nhánh có
hiệu quả hơn. Năm 2006, doanh số thu hồi nợ còn thấp hơn doanh số cho vay ra,
nhưng trong 2 năm tiếp theo thì doanh số thu hồi nợ tăng cao hơn doanh số cho vay
ra. Tổng dư nợ có sự gia tăng lớn, năm 2008 dư nợ tăng gần 82% so với năm 2007.
b. Hoạt động cung cấp dịch vụ
- Hoạt động kinh doanh vốn và ngoại tệ
Từ năm 2005, MB đưa khối Treasure vào hoạt động nhằm quản lý vốn và
kinh doanh tiền tệ, điều hòa vốn giữa các Chi nhánh, cơ cấu lại tài khoản Nostor và
kinh doanh ngoại tệ phục vụ khách hàng. Năm 2007 và 2008, hoạt động kinh doanh
ngoại tệ mang lại cho Chi nhánh khoản thu nhập khá cao: năm 2007 là 24.37 tỷ
đồng, năm 2008 là 11.22 tỷ đồng.
Thanh toán quốc tế
Chi nhánh Điện Biên Phủ cung ứng các dịch vụ thanh tốn quốc tế trọn gói
và được khách hàng rất quan tâm. Doanh thu từ dịch vụ này ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng thu về dịch vụ: năm 2006 là 40 tỷ đồng, năm 2007 là 90 tỷ
đồng và năm 2008 tăng lên đạt 159 tỷ đồng.


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
2
- Kinh doanh th
Tớnh trờn ton hệ thống MB có 250 máy ATM và 1100 POS, trong đó Chi
nhánh Điện Biên Phủ đang quản lý 25 máy ATM và 110 POS, chiếm 10% so với
toàn bộ hệ thống gồm 80 điểm giao dịch. Vì vậy, Chi nhánh Điện Biên Phủ là Chi
nhánh đang hoạt động mạnh với qui mô lớn nhất.
1.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Quân đội –
Chi nhánh Điện Biên Phủ.
1.2.1. Tổng quan về công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng

Quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ.
1.2.1.1. Quy mô số dự án đầu tư thẩm định tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi
nhánh Điện Biên Phủ
Cho vay trung và dài hạn (cho vay theo dự án) là một trong các hoạt động
kinh doanh chính của Ngân hàng TMCP Qn Đội. Đóng góp một phần lớn vào sự
thành cơng của Ngân hàng trong những năm qua. Thẩm định dự án là một công tác
quan trọng trong hoạt động cho vay theo dự án của Ngân hàng. Trong những năm
vừa qua Ngân hàng đã tiếp nhận và chấp nhận cho vay số dự án và số tiền cho vay
được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.5: Quy mô số dự án đầu tư xin vay vốn tại Chi nhánh Điện Biên Phủ.
Chỉ tiêu

2006

2007

2008

Dự án xin vay vốn

25

35

28

Tổng số dự án.

25


35

28

Tổng số tiền (Tr.đồng)

756.587

896.325

1153.256

Dự án được chấp nhận

18

33

23

Tổng số dự án

18

33

23

652.225


773.458

1015.235

Dự án bị từ chối

7

2

5

Tổng số dự án.

7

2

5

104.362

122.867

138.021

Số dự án

72%


94%

82%

Số tiền

86%

86%

88%

Số dự án

28%

6%

18%

Số tiền

14%

14%

12%

Tổng số tiền (Tr.đồng)


Tổng số tiền (Tr.đồng)


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
3
(Ngun: Phũng khỏch hng doanh nghip Chi nhánh Điện Biên Phủ)


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
4
BIU 3: Quy mụ d ỏn đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng TMCP
Quân đội
Chi nhánh Điện Biên Ph
Quy mô dự án đầu tư xin vay vốn tại Chi nhánh
Điện Biên Phủ
40

2

30
20
10
0

7


5

33

18
2006

2007

Dự án bị từ chối

23

Dự án được chấp nhận

2008

Qua bảng trên cho thấy số dự án vay vốn tăng không đều qua các năm do
nhiều nhân tố tác động kinh tế xã hội tác động. Năm 2007 nền kinh tế có sự phát
triển mạnh mẽ, các Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đều muốn mở rộng sản xuất.
Nhu cầu về vốn để đầu tư vào dự án tăng, số dự án xin vay vốn đã tăng 40% so với
năm 2006. Trong đó có 33 dự án được chấp thuận và 2 dự án từ chối. Các dự án từ
chối là các dự án qua công tác thẩm định chưa đạt yêu cầu. Bước sang năm 2008
nền kinh tế đối mặt với nhiều thách thức về lạm phát, sự đi xuống của thị trường
chứng khoán, nền kinh tế tồn cầu có sự suy thối, số dự án đầu tư xin vay vốn tại
Ngân hàng đã giảm 25% so với năm 2007. Tuy số dự án giảm nhưng khối lượng
tiền vay vẫn tăng 28.67%. Trong đó 28 dự án được chấp thuận 5 dự án bị từ chối.
Bước sang năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục, lạm phát giảm xong tâm lý e
dè của khách hàng cùng với sự ra đời của nhiều ngân hàng. Nguồn tiền huy động
của ngân hàng giảm nền hoạt động cho vay dự án vẫn dè chừng tập trung vào các

khách hàng quên và các dự án phục vụ thủy điện lớn. Khối lượng tiền vay tăng
8.6%. Số dự án được chấp nhận cho vay là 20 dự án, số dự án bị từ chối là 4 dự án.
Các dự án bị từ chối là các dự án nhỏ, dự án qua thẩm định không đạt yêu cầu,
Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng cịn ít.


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
5
Qua 3 nm nhỡn li quy mô số dự án thẩm định tại Ngân hàng TMCP Quân
đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ thấy rằng công tác thẩm định và cho vay theo dự án
của Ngân hàng đã bắt đầu chú trọng vào chất lượng.


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
6
1.2.1.2. C cu d ỏn u tư thẩm định tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi
nhánh Điện Biên Phủ.
Bảng 2.6: Cơ cấu dự án đầu tư thẩm định tại Ngân hàng TMCP Quân đội
Chi nhánh Điện Biên Phủ.
2006

2007

2008

Chỉ tiêu

Số dự án

Số tiền

Số dự án

Số tiền

Số dự án

Số tiền

Dự án theo ngành kinh tế

25

756.587

35

896.235

28

1153.26

Nông, lâm, ngư nghiệp

12


364.254

11

253.254

9

201.589

Công nghiệp

8

267.042

20

523.437

13

756.254

Dịch vụ

5

125.291


4

119.544

5

170.159

Khác

0

0

0

0

1

25.254

Dự án theo thành phần kinh tế

25

756.587

35


896.235

28

1153.26

Doanh nghiệp nhà nước

13

487.589

19

568.568

9

358.591

7

215.25

11

205.289

14


652.872

0

0

0

0

1

25.256

Khác

5

53.748

5

122.378

4

116.537

Dự án theo loại tiền


25

756.587

35

896.235

28

1153.26

Nội tệ

25

756.587

35

896.235

27

91.281

Ngoại tệ

0


0

0

0

1

25.256

Công ty cổ phần, Cơng ty
TNHH
Doanh nghiệp cố vốn đầu tư
nước ngồi.

(Nguồn: Phịng Khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh Điện Biên Phủ)

Ngun Kh¸nh Hoà

Lớp : Đầu t 48C


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
7

40
35
30


S d ỏn

BIU 4: C cu số dự án thẩm định theo ngành kinh tế
Khác
Dịch vụ

4

25

5

20
15

1
5

20

8

10
5

Công nghiệp
Nông , lâm, ngư,
nghiệp


13

12

11

2006

2007

9

0
Năm

2008

BIỂU 5: Cơ cấu số dự án thẩm định theo thành phần kinh tế
Khác

40
35
30
25
20
15
10
5
0


Doanh nghiệp có vốn u
t nc ngoi
Cụng ty c phn

5
5

11

7
13
2006

4
1

Doanh nghip nh
nc

14
19
9
2007

Nguyễn Khánh Hoà

2008

Nm


Lớp : Đầu t 48C


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
8
1.2.2. Mc ớch v cn c thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Quân đội –
Chi nhánh Điện Biên Phủ.
a. Mục đích của thẩm định
Mục đích của cơng tác thẩm định dự án vay vốn tại Chi nhánh Điện Biên
Phủ là đánh giá dự án có tính khả thi và có đạt hiệu quả kinh tế hay khơng. Dự án
có tính khả thi và có đạt hiệu quả về mặt kinh tế mới có khả năng trả nợ vốn vay của
Ngân hàng đúng thời hạn và đủ số lượng.Tính khả thi và tính hiệu quả của dự án thể
hiện như sau:
 Đánh giá tính khả thi của tính tốn của dự án. Dự án khả thi mới có thể
thực hiện và đem lại hiệu quả. Dự án ban đầu mới là đánh giá tính khả thi dự án của
chủ đầu tư, thẩm định tính khả thi của dự án để đánh giá lại tính khả thi của dự án
trên quan điểm của ngân hàng để đảm bảo tính khách quan và chính xác.
 Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dự án được xem xét
phương diện hiệu quả tài chính dự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trong
thẩm định dự án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi. Tất nhiên
hiệu quả là điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi. Nhưng tính khả thi cịn
phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (xem xét các kế hoạch tổ
chức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án...).
Kết quả của công tác thẩm định là ngân hàng ra quyết định cho dự án vay
vốn hay khơng. Tính khả thi và tính hiệu quả của dự án là điều kiện để ngân hàng
ra quyết định. Vì vây, cơng tác thẩm định dự án đầu tư nhằm đánh giá lại tính khả
thi và tính hiệu quả của dự án để quyết định cho vay với dự án là chính xác.
b. Căn cứ thẩm định

Cơng tác thẩm định dự án tại Chi nhánh Điện Biên Phủ chủ yếu dựa vào các
tài liệu và các nguồn thông tin sau:
 Các văn bản pháp lý do Nhà nước ban hành
 Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997; Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày
15/6/2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành
 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/1997/QH10 ngày 12/12/1997;
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số
10/2003/QH11 ngày 17/06/2003 và các văn bn hng dn thi hnh.

Nguyễn Khánh Hoà

Lớp : Đầu t 48C


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
1
9
Lut u t s 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005
 Các định mức kinh tế kỹ thuật theo quy định cụ thể của các Bộ, Ngành
đối với lĩnh vực của dự án.
 Quy hoạch phát triển ngành nghề hoặc định hướng của Chính phủ đối với
ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của dự án.
 Các số liệu thống kê liên quan đến dự án: các nhà cung cấp, các sản phẩm
cùng loại, cung cầu thị trường, kim ngạch xuất khẩu, nguyên vật liệu đầu vào...
 Các quy định của Ngân hàng TMCP Quân Đội
Cán bộ thẩm định của Chi nhánh Điện Biên Phủ thực hiện thẩm định dự án
dựa vào quy trình tác nghiệp thẩm định dự án đầu tư. Đây là văn bản quy định và
hướng dẫn các tác nghiệp thẩm định một dự án đầu tư của cán bộ thẩm định và các

phòng nghiệp vụ trong toàn hệ thống của Ngân hàng TMCP Quân Đội, được vận
dụng trong các tác nghiệp tín dụng trung dài hạn cho vay theo dự án đầu tư, đồng
thời tài trợ trung dài hạn, ủy thác đầu tư dự án hoặc thẩm định các dự án đầu tư trực
tiếp của ngân hàng. Cụ thể là căn cứ vào quy trình nghiệp vụ tín dụng
QTNV_01/MCSB-TINDUNG của Ngân hàng TMCP Quân Đội và phụ lục 5
“Hướng dẫn hẩm định dự án đầu tư” kèm theo.
 Thông tin về dự án và doanh nghiệp do khách hàng cung cấp
 Các thông tin về doanh nghiệp bao gồm:
 Hồ sơ pháp lý: Điều lệ Doanh nghiệp, biên bản họp nội bộ doanh nghiệp,
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư và các văn bản khác
liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
 Hồ sơ tài chính: Các báo cáo tài chính 5 năm gần nhất
 Bảng tổng kết tài sản
 Tài liệu về dự án gồm:
 Bản thuyết minh dự án đầu tư
 Các hợp đồng đấu thầu, hợp đồng bảo đảm bằng bất động sản và các hợp
đồng kinh tế có liên quan
 Các quyết định về cấp quyền sử dụng đất, khai thác tài nguyên, giấy phép
xây dựng và cỏc vn kin khỏc.

Nguyễn Khánh Hoà

Lớp : Đầu t 48C


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
2
0
Thụng tin t Internet

Phn ln các số liệu thống kê về thị trường, giá cả sản phẩm, tình hình sản
xuất, tốc độ tăng trưởng của ngành được cán bộ thẩm định khai thác qua Internet.
Ngoài ra các cán bộ thẩm định cũng tham khảo trên Internet các tiêu chuẩn, định
mức kinh tế - kỹ thuật trên các trang chủ của các Bộ, Ngành.
 Thông tin do cán bộ thẩm định tự khai thác từ nguồn khác
 Thông tin về doanh nghiệp từ trung tâm thong tin CIC của Ngân hàng
Nhà nước
 Thông tin từ các bạn hàng của doanh nghiệp mà Ngân hàng có quan hệ
 Thơng tin từ các phịng nghiệp vụ trong Ngân hàng, Ngân hàng khác hay
từ các mối quan hệ của cán bộ thẩm định.
1.2.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Điện Biên Phủ.
Công tác thẩm định dự án của Chi nhánh Điện Biên Phủ áp dụng quy trình
thẩm định chung của Ngân hàng TMCP Quân Đội. Quy trình thẩm định dự án như
sau:
Bước 1: Đơn vị thẩm định tiếp nhận hồ sơ dự án, chịu trách nhiệm rà sốt lại
và thơng báo cho đơn vị gửi hồ sơ sửa đổi bổ sung hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Bước 2: Khi đã có hồ sơ dự án đầy đủ, hợp lệ, các chuyên viên thẩm định sẽ
tiến hành phân tích, đánh giá tồn bộ các nội dung của dự án cũng như đánh giá
mức độ tin cậy của các số liệu trong dự án.
Bước 3: Lãnh đạo đơn vị thẩm định chịu trách nhiệm tổng hợp đánh giá của
các chuyên viên thẩm định thành báo cáo thẩm định nêu rõ đề xuất và ý kiến riêng
của phịng về dự án, đệ trình Ban giám đốc Chi nhánh Điện Biên Phủ.
Bước 4: Ban giám đốc Chi nhánh Điện Biên Phủ ra quyết định tài trợ hoặc
không tài trợ cho dự án hoặc tài trợ cú iu kin.

Nguyễn Khánh Hoà

Lớp : Đầu t 48C



Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
2
1
S . Quy trỡnh thm định dự án vay vốn tại Ngân hàng
TMCP Quân Đội
Chi nhánh Điện Biên Phủ.

Phòng quan hệ
khách hàng
Phòng giao dịch
Chi nhánh Điện
Biên Phủ

Nộp hồ sơ xin vay vốn

Hồ sơ dự án đầy đủ
và hợp lệ

Khách hàng vay
vốn tài trợ dự án

Yêu cầu bổ sung và
hồn chỉnh
Hồ sơ khơng đầy đủ
hoặc chưa hợp lệ

Đơn vị thẩm định

Cán bộ thẩm định

phân tích, đánh giỏ
d ỏn

Lónh o n v
thm nh

Nguyễn Khánh Hoà

Tng hp thnh báo
cáo thẩm định trình
lên Ban giám đốc

Ban giám đốc Chi
nhánh Điện Biên Phủ
ra quyết định tài trợ
hoặc khơng tài trợ

Líp : Đầu t 48C


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
2
2

Nhng d ỏn vay vn vi quy mô vượt quá thẩm quyền của các chi nhánh
cấp 2 hoặc phịng giao dịch thì sẽ được chuyển đến phịng Quản lý tín dụng để thẩm
định. Việc tái thẩm định của phịng Quản lý tín dụng sẽ được tiến hành song song,
độc lập với phòng giao dịch hoặc các chi nhánh trực thuộc. Báo cáo kết quả thẩm
định được lên Giám đốc Chi nhánh Điện Biên Phủ xem xét và ra quyết định.

Trường hợp dự án có quy mơ vượt quá thẩm quyền của Chi nhánh Điện Biên
Phủ thì sẽ được chuyển lên phòng Đầu tư thuộc Hội sở chính tiếp nhận và quản lý.
1.2.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Quân Đội – Chi
nhánh Điện Biên Phủ.
Mỗi dự án thường do một doanh nghiệp đứng ra làm chủ đầu tư, vì vậy bên
cạnh thẩm định dự án, thì thẩm định hồ sơ pháp lý, thẩm định năng lực chủ đầu tư
cho phép cán bộ thẩm định đánh giá một cách tổng thể và chính xác hơn về khả
năng thành cơng của dự án.
1.2.4.1. Thẩm định khách hàng vay vốn.
 Thẩm định hồ sơ pháp lý của khách hàng.
Khi thẩm định yêu cầu một số hồ sơ cơ bản sau:
 Quyết định đầu tư cho phép đầu tư hoặc giấy phép của cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền.
 Dự án đầu tư và quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền.
 Thiết kế kỹ thuật; thiết kế kỹ thuật thi công về nội dung.
 Giấy phép xây dựng cơng trình.
 Tổng dự tốn cơng trình được phê duyệt.
 Y kiến của cơ quan quản lý ngành, cơ quan chun mơn chính quyền sở tại
địa điểm thực hiện dự án đầu tư.
 Nghị quyết của HĐQT, sáng lập viên… về đầu tư dự án.
 Các giấy tờ liên quan về đất và địa điểm xây dựng.
 Quyết định thành lập Ban chỉ đạo dự án, Ban chủ nhiệm dự án, Ban quản lý
dự án.
 Cỏc h s cú liờn quan khỏc.

Nguyễn Khánh Hoà

Lớp : §Çu t 48C



Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
2
3
Sau khi tip nhn h s pháp lý của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định tiến
hành kiểm tra, xem xét các tài liệu, văn kiện trong hồ sơ để kiểm tra tính hợp pháp,
mức độ đầy đủ và trung thực của các văn bản này. Các tài liệu cần có trong hồ sơ
pháp lý của khách hàng vay vốn đã được đề cập trong mục Căn cứ thẩm định.
Phương pháp được cán bộ thẩm định Chi nhánh Điện Biên Phủ sử dụng trong
khâu thẩm định này chính là phương pháp thẩm định dựa vào so sánh đối chiếu,
cụ thể là so sánh, đối chiếu các văn bản có trong hồ sơ pháp lý doanh nghiệp do
khách hàng cung cấp với các căn cứ pháp lý như Quy trình nghiệp vụ tín dụng của
Ngân hàng Qn đội, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp… để kiểm tra xem doanh
nghiệp cần bổ sung những văn bản nào, các tài liệu mà doanh nghiệp cung cấp có
đúng với quy định của Nhà nước khơng, có đúng với thực tế khơng. Chú ý là tất cả
sự kiện mang tính pháp lý của doanh nghiệp đều phải được văn bản hóa. Đối với
các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, cán bộ thẩm định kiểm tra giấy ủy quyền
bằng văn bản của công ty mẹ.
 Thẩm định hồ sơ tài chính của khách hàng.
Cán bộ thẩm định đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn dựa
vào các báo cáo tài chính do doanh nghiệp cung cấp. Nội dung hồ sơ tài chính của
doanh nghiệp được nêu tại mục căn cứ thẩm định. Trong khâu thẩm định này, cán
bộ thẩm định cũng kiểm tra đầy đủ của bộ hồ sơ và yêu cầu khách hàng bổ sung các
tài liệu còn thiếu. Cán bộ thẩm định sử dụng kiến thức chuyên môn của mình để
tính tốn các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp, từ đó so sánh
với các chỉ tiêu của các doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh với chỉ tiêu bình
quân ngành và của toàn nền kinh tế.
Các chỉ tiêu được sử dụng tại Chi nhánh Điện Biên Phủ để phân tích tài
chính doanh nghiệp bao gồm:

- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản
 Khả năng thanh toán hiện hành
 Khả năng thanh toán nhanh
 Khả năng thanh tốn tức thời
- Nhóm chỉ tiêu hoạt động:
 Vịng quay vốn lưu động
 Vịng quay hàng tồn kho

Ngun Khánh Hoà

Lớp : Đầu t 48C


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
2
4
Vũng quay cỏc khon phi thu
 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
- Nhóm chỉ tiêu cân nợ:
 Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản
 Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu
 Hệ số tự tài trợ
- Nhóm chỉ tiêu thu nhập
 Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần
 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần
 Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH bình quân
 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình qn
- Vốn lưu động rịng
Dựa vào các số liệu tỏng báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính doanh

nghiệp đã được tính tốn, cán bộ thẩm định đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tình hình
tài chính của doanh nghiệp được thể hiện qua các yếu tố sau:
- Quy mô tổng tài sản
- Cơ cấu tài sản
- Khả năng thanh tốn
- Nhóm chỉ tiêu hoạt động
- Khả năng tự tài trợ
1.2.4.2. Thẩm định thị trường dự án.
Thẩm định thị trường là khâu thẩm định đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng
bởi vì nó là một trong những yếu tố quyết định khả năng hoàn trả vốn đầu tư, khả
năng trả nợ vốn vay của ngân hàng.
Phương pháp được áp dụng chủ yếu trong nội dung thẩm định này là
phương pháp dự báo kết hợp với kinh nghiệm của cán bộ thẩm định.
Thị trường là một khâu hết sức quan trọng quyết định sự thành bại của một dự
án, do vậy thẩm định phương diện thị trường là một trong những nội dung khơng thể
thiếu khi đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư. Tuỳ thuộc vào lượng thơng tin và mức
độ chính xác của thơng tin thu thập được, cán bộ thẩm định tiến hành đánh giá về thị
trường của sản phẩm trên những khía cạnh sau:

Nguyễn Khánh Hoà

Lớp : Đầu t 48C


Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp
2
5
* Phõn tớch nhu cu ca thị trường hiện tại và tương lai về sản phẩm mà dự án

cung cấp:
- Thị trường trong nước: Cán bộ thẩm định cần thu thập các thơng tin sau
+ Thói quen, tập quán tiêu dùng của người dân địa phương, tình hình phát triển
kinh tế cũng như mức thu nhập bình quân đầu người của người dân từng vùng tiêu thụ
và tốc độ gia tăng dân số hàng năm
+ Hiện đã có nhu cầu về sản phẩm mà dự án định sản xuất hay chưa, quy mô là
lớn hay nhỏ? Ai là người tiêu thụ chủ yếu và ai sẽ là người tiêu thụ có thể được.
+ Nhu cầu về sản phẩm này đã được thoả mãn bằng cách nào? ai là người đáp
ứng nhu cầu này, trong đó bao nhiêu phần trăm nhu cầu được đáp ứng nhờ sản xuất nội
địa và bao nhiêu là do nhập khẩu.
+ Sản phẩm của dự án đang nằm trong giai đoạn nào trong chu kỳ sống
của sản phẩm
+ Nhu cầu về sản phẩm có thay đổi theo mùa khơng? Dự kiến trong những năm
tới khi dự án đi vào hoạt động, nhu cầu này sẽ thay đổi như thế nào?
+ Sản phẩm thay thế của dự án là những loại sản phẩm gì, tình hình sản xuất và
tiêu thụ chúng trên thị trường ra sao, khả năng bị thay thế là bao nhiêu?
Để xác định mức tiêu thụ trong một thời gian nhất định (năm/quý) ngân hàng
thường sử dụng công thức sau:
Tổng mức = tổng lượng + tổng sản phẩm + tổng lượng - tổng lượng - tổnglượng
tiêu thụ
tồn kho
sản xuất
nhập khẩu xuất khẩu
tồn kho
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
Để tính được cơng thức trên, cán bộ thẩm định cần thu thập các thông tin về
tổng sản phẩm sản xuất trong nước tính theo công suất thực tế các nhà máy hiện đang
hoạt động, tổng lượng nhập khẩu, tổng lượng xuất khẩu, lượng tồn kho từng kỳ hoặc

hàng năm. Các thơng tin này có thể được cung cấp từ Bộ thương mại, tổng cục thống
kê, các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan chuyên ngành của địa phương hay
các đầu mối kinh doanh lớn…
- Thị trường nước ngoài: căn cứ vào các hợp đồng bao tiêu sản phẩm, hợp đồng
mua bán hàng hoỏ

Nguyễn Khánh Hoà

Lớp : Đầu t 48C


×