Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu đặc điểm rừng tự nhiên núi đất tại cát bà, huyện cát hải, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.37 KB, 50 trang )

LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trong q
trình làm khóa luận tốt nghiệp em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ để hoàn
tất luận văn.
Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành cơ Nguyễn Thị Thanh An đã tận
tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên Rừng và
Môi Trƣờng, những ngƣời đã truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trong
thời gian học tập vừa qua.
Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớp
60_QTNV đã ln động viên, giúp đỡ tơi trong q trình làm luận văn.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!
Ngƣời hƣớng dẫn
Phạm Toàn Thắng


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 2
1.1.Nghiên cứu về cấu trúc rừng.......................................................................2
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 2
1.2.Nghiên cứu về tính đa dạng của hệ thực vật................................................4
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 5
1.2.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 6
CHƢƠNG 2:MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 7
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 7
2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 7
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 7
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm đa dạng sinh học tầng cây cao ........................... 7
2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc cây tái sinh và cây bụi thảm tươi .......... 7


2.3.4. Đề xuất giải pháp quản lí và phát triển rừng ......................................... 7
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 7
2.4.1. Phương pháp luận ................................................................................... 8
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 8
2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp ....................................................................... 11
2.4.4. Phƣơng pháp nghiên cứu tính đa dạng sinh học của quần xã ............... 11
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI .. 13
3.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng ..................................................................... 15
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 16
3.2.1. Đặc điểm dân số .................................................................................... 16
3.2.2. Trình độ dân trí...................................................................................... 16
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIỆN CỨU ....................................................... 17
4.1. Đặc điểm cấu trúc của tầng cây cao tự nhiên ........................................... 17
4.1.1. Cấu trúc tổ thành ................................................................................... 17
4.1.2. Cấu trúc mật độ ..................................................................................... 18


4.1.3. Cấu trúc khác......................................................................................... 19
4.2. Nghiên cứu đặc điểm đa dạng sinh học tầng cây cao .............................. 23
4.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc cây tái sinh và cây bụi thảm tƣơi ............ 25
4.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành ................................................................... 25
4.3.2. Cấu trúc mật độ cây tái sinh, cây bụi thảm tƣơi ................................... 26
4.3.2. Đặc điểm về chất lƣợng cây tái sinh, cây bụi thảm tƣơi ....................... 27
4.4. Đề xuất giải pháp quản lí và phát triển rừng ............................................ 28
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................... 30
5.1. Kết luận .................................................................................................... 30
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 31
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 31



DANH TỪ VIẾT TẮT

CTTT

Cơng thức tổ thành

D1.3

Đƣờng kính thân cây gỗ tại vị trí 1,3 m

Hvn

Chiều cao vút ngọn

OTC

Ơ tiêu chuẩn

ODB

Ô dạng bản

TSTN

Tái sinh tự nhiên.

QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng



DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1: Công thức tổ thành tầng cây cao tại các otc ................................... 17
Bảng 4.2. Tổng hợp cấu trúc mật độ tầng cây cao .......................................... 19
Bảng 4.3: Đặc trƣng sinh trƣởng của 2 chỉ tiêu D1.3 và Hvn của các xã nghiên cứu...... 19
Bảng 4.4: Bảng số liệu tính tốn về sự đa dạng của tầng cây cao .................. 23

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Ảnh bản đồ khu vực nghiên cứu..................................................14
Hình 4.1: Biểu đồ phân bố N/D1.3 của xã Hải Sơn.......................................... 20
Hình 4.2: Biểu đồ phân bố N/D1.3 của xã Gia Luận ........................................ 21
Hình 4.3: Biểu đồ phân bố N/Hvn của xã Hải Sơn .......................................... 22
Hình 4.4: Biểu đồ phân bố N/Hvn của xã Gia Luận ........................................ 22
Hình 4.5: Các giá trị về chỉ số đa dạng loài của 2 xã nghiên cứu ................... 24


ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng tự nhiên là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ
đạo trong mối quan hệ tƣơng tác giữa sinh vật với môi trƣờng. Rừng có vai
trị rất quan trọng đối với cuộc sống của con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng:
cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nƣớc, là nơi cƣ trú
động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió
bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con
ngƣời…
Cát bà là một nơi rất đặc biệt, với sự kết hợp của nhiều hệ sinh thái khác
nhau: hệ sinh thái rừng thƣờng xanh trên núi đá vôi, hệ sinh thái rừng ngập
mặn trên núi cao, hệ sinh thái vùng biển với các rạn san hô gần bờ… Trong

đó, lớn nhất là hệ sinh thái rừng tự nhiên trên núi đất. Rừng trên núi đất ở Cát
Bà có cấu trúc tổ thành rất phong phú trên địa hình phức tạp.
Đứng trên quan điểm tài nguyên, cấu trúc rừng đƣợc xem nhƣ một chỉ
tiêu quan trong để thuyết minh cho sự giàu có của nó, cho việc đánh giá sức
sản xuất và khả năng cung cấp của rừng về mặt kinh tế, từ đó làm cơ sở khoa
học cho việc quy hoạch các giải pháp phát triển và lợi dung rừng phù hợp với
các mục tiêu về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong điều kiện
xác định. Cũng trên quan điểm này, thì tái sinh rừng đƣợc xem nhƣ là khả
năng của rừng đối với việc hoàn trả lại cái đã bị mất, đã bị lấy đi, mà nhờ đó
có đƣợc tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng, nhằm kinh doanh rừng lâu dài
và liên tục. Cấu trúc và tái sinh rừng là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh
đặc điểm tài nguyên rừng cũng nhƣ khả năng lợi dụng rừng để phát triển kinh
tế xã hội ở từng địa phƣơng cụ thể.
Hiện nay việc nghiên cứu, tìm hiểu sự đa dạng của các kiểu thảm thực
vật, của các loài cây quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng đang rất đƣợc quan
1


tâm, nhằm bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên phục vụ cho nền kinh tế và
bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Mặc dù nghiên cứu cấu trúc và đa dạng của thảm thƣc vật rừng ở Việt
Nam đã đƣợc thực hiện nhiều năm. Song đến nay vẫn còn thiếu những nghiên
cứu để làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh của nhiều loài cây, nhiều trạng thái rừng,
trong nhiều điều kiện cụ thể về khí hậu, thổ nhƣỡng và địa hình khác nhau.
Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
đặc điểm rừng tự nhiên núi đất tại Cát Bà” Đề tài hƣớng vào làm sáng tỏ
một số đặc điểm về cấu trúc và khả năng tái sinh tự nhiên và sự đa dạng của
hệ thực vật rừng tại rừng tự nhiên ở xã Gia Luận, Hải Sơn - huyện Cát Hải –
thành phố Hải Phòng.


2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Nghiên cứu về cấu trúc rừng

1.1.1. Trên thế giới
Cấu trúc rừng là qui luật sắp xếp, tổ hợp các thành phần của quần xã
thực vật rừng theo không gian và thời gian. Trên quan điểm sinh thái, cấu trúc
chính là hình thái bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái
rừng. Hệ sinh thái rừng, đặc biệt là các hệ sinh thái rừng tự nhiên là những hệ
sinh thái có cấu trúc cầu kỳ và phức tạp nhất trên trái đất. Bởi vậy, những
nghiên cứu về cấu trúc rừng luôn là những thách thức đối với các nhà khoa
học lâm nghiệp.
Đã có rất nhiều nhà khoa học lâm nghiệp nghiên cứu về vấn đề này tiêu
biểu là Baur.G.N(1964) và O.dum EP (1971). Qua đó đã làm sáng tỏ khái
niệm hệ sinh thái rừng, đây là cơ sở nghiên cứu các nhân tố cấu trúc đứng trên
quan điểm sinh học.
- Cấu trúc mật độ và tổ thành tầng cây cao
+ Cấu trúc mật độ: Mật độ là chỉ tiêu phản ánh mức độ che phủ của tán
cây trên diện tích rừng hoặc chỉ tiêu biểu thị mức độ lợi dụng lập địa của các
cây trong lâm phần (Hussch, B, 1982)
+ Cấu trúc tổ thành: Tổ thành là một nhân tố quan trọng, biểu thị mức độ
xuất hiện của các loài cây khác nhau. Richard.P.W(1952). Tổ thành càng
phong phú càng thấy rõ đƣợc mức độ phức tạp của cấu trúc rừng, đặc biệt là
rừng tự nhiên. Nhiều phƣơng thức lâm sinh ra đời và đƣợc thử nghiệm nhiều
nơi trên thế giới, nhƣ phƣơng thức chặt tái sinh phƣơng thức rừng đều tuổi ở
Malaysia.

+ Cấu trúc tầng thứ: Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che đƣợc nhiều tác giả
nghiên cứu, từ đó làm cơ sở điều chỉnh mật độ và tầng thứ nhằm tận dụng tối
đa không gian dinh dƣỡng, sức sản xuất của lập địa. Có nhiều ý kiến khác
nhau về cấu trúc tầng thứ, hầu hết các tác giả cho rằng rừng lá rộng thƣờng
3


xanh thƣờng có từ 3-5 tầng; tuy nhiên cũng có một số tác giả cho rằng ở kiểu
rừng này chỉ có một tầng cây gỗ mà thơi. Hầu hết các tác giả khi nghiên cứu
tầng thứ đều nhắc đến sự phân tầng trong lâm phần nhƣng mới dừng lại ở
mức độ định tính, việc phân chia các tầng chiều cao mang tính chất cơ giới,
chƣa phản ánh đƣợc sự phân tầng phức tạp của hệ sinh thái rừng này.
Vấn đề nghiên cứu về cấu trúc rừng đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu
trong những năm đầu thế kỷ 20. Trƣớc năm 1945 chủ yếu là ngƣời Pháp thực
hiện các nghiên cứu ở các nƣớc Đông Dƣơng. Sau năm 1945, vấn đề nghiên
cứu về cấu trúc rừng tự nhiên đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lâm nghiệp trong và
ngoài nƣớc quan tâm hơn.
1.1.2 Ở Việt Nam
Theo nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiền (1974) phân bố số cây theo chiều
cao (N-H) ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng loài cây thƣờng có nhiều
đỉnh, phản ánh kết cấu phức tạp của rừng chặt chọn.
Nguyễn Văn Trƣơng (1983) với nghiên cứu về “Quy luật cấu trúc rừng
hỗn loài”, tác giả đã nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng, tập trung làm rõ
những vấn đề về thành phần lồi cây, tìm hiểu cấu trúc từng lồi nhƣ: cấu trúc
đứng, cấu trúc đƣờng kính của rừng, phân bố số cây và tổng tiết diện ngang
thân cây trên mặt đất rừng, tái sinh và diễn thế các thế hệ của rừng,... từ đó
đƣa ra những kết luận hợp lý và đề xuất các biện pháp xử lý rừng có hiệu quả,
vừa cung cấp gỗ, vừa nuôi dƣỡng và tái sinh đƣợc rừng, là cơ sở khoa học
góp phần giải quyết chiến lƣợc nghề rừng nƣớc ta.
Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hà (2014) khi nghiên cứu một số

đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh tại Vƣờn quốc gia Vũ
Quang – Hà Tĩnh cho thấy tổng giá trị về chỉ số quan trọng (IV%) của tổ hợp
loài ƣu thế ở 6 ô tiêu chuẩn định vị có biến động rất lớn từ 11,9% đến 48,4%.
Chỉ số IV% của các loài ƣu thế chƣa cao. Phân bố N/D đƣợc mô phỏng tốt bằng
hàm khoảng cách, đƣờng cong phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính có dạng giảm.
4


Theo nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiền (1974) phân bố số cây theo chiều
cao (N-H) ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng lồi cây thƣờng có nhiều
đỉnh, phản ánh kết cấu phức tạp của rừng chặt chọn.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về cấu trúc rừng gần đây thƣờng
thiên về việc mơ hình hố các quy luật kết cấu lâm phần. Việc mơ hình hóa
quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính và chiều cao đã đƣợc các tác giả
quan tâm nhiều hơn, đây đƣợc coi là quy luật cơ bản nhất trong các quy luật
kết cấu lâm phần. Biết đƣợc các quy luật phân bố, có thể xác định đƣợc số cây
tƣơng ứng từng cỡ kính hay từng cỡ chiều cao, làm cơ sở xác định trữ lƣợng
lâm phần. Biết đƣợc quy luật cấu trúc cơ bản lâm phần và kết cấu mật độ tầng
thứ để tác động phù hợp vào rừng nhằm điều chỉnh cấu trúc rừng, dẫn dắt
rừng đến cấu trúc có thể đáp ứng các mục tiêu mong muốn.
1.2.

Nghiên cứu về tính đa dạng của hệ thực vật

1.2.1. Trên thế giới
Nghiên cứu đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật trên thế giới
đƣợc bắt đầu từ rất sớm bằng những cơng trình phân loại về thực vật và động
vật. Vấn đề này ngày nay đã trở thành một chiến lƣợc trên thế giới. Nhiều tổ
chức quốc tế đã ra đời để hƣớng dẫn, giúp đỡ và tổ chức việc đánh giá, bảo
tồn và phát triển đa dạng sinh học trên phạm vi toàn cầu.

Các nƣớc phƣơng Tây đã thực hiện việc nghiên cứu thực vật ở các vùng
miền từ rất sớm. Trong các thế kỷ trƣớc, các nhà thực vật học châu Âu đã có
những nghiên cứu tiến hành ở các châu lục, vùng miền trên thế giới, đó là cơ
sở quan trọng cho các nghiên cứu đã trình bày ở trên và hiện nay đối với các
quốc gia thuộc châu Ầu, châu Mỹ, việc nghiên cứu hệ thực vật trên toàn lãnh
thổ của họ đã đƣợc thực hiện. Hầu hết các vật mẫu đã đƣợc thu thập và lƣu
trữ tại các phịng mẫu khơ (herbarium) nổi tiếng thế giới nhƣ Kew (Anh
quốc), Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris (Pháp), New York (Hoa Kỳ), Xanh Pêtéc-bua (Nga),... Đây là một thuận lợi khi xây dựng danh sách loài và đánh giá
5


tính đa dạng thực vật các địa phƣơng. Đối với các nƣớc khu vực Đơng Nam
Á, có nhiều cơng trình của các nhà thực vật ngƣời Pháp thực hiện ở Căm-puchia, Lào, Việt Nam hoặc các cơng trình của các nhà thực vật châu Âu khác
tiến hành ở Malaysia, Indonesia, Thái Lan... Trong những năm gần đây, một
số nƣớc đƣợc sự hỗ trợ, họp tác, giúp đỡ bởi các nƣớc phƣơng tây nên đã xuất
bản đƣợc các bộ Thực vật chí khá hồn chỉnh nhƣ Trung Hoa, Thái Lan,
Indonesia, Malaysia.
1.2.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về đa dạng của hệ thực vật và thảm thực
vật cũng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tiến hành từ khá sớm. Ngay từ thế kỷ
XV, XVII, có các danh y Tuệ Tĩnh và Lê Hữu Trác nghiên cứu về thực vật và
cây thuốc. Từ thời Pháp thuộc, các nhà nghiên cứu phƣơng Tây đã mơ tả gần
700 lồi thực vật Nam bộ. Đặc biệt hiện nay việc nghiên cứu, tìm hiểu sự đa
dạng của các kiểu thảm thực vật, của các loài cây quý hiếm có nguy cơ bị
tuyệt chủng đang rất đƣợc quan tâm, nhằm bảo tồn và phát triển nguồn tài
nguyên phục vụ cho nền kinh tế và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

6



CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của khoá luận là góp phần làm sáng tỏ một số đặc điểm về cấu
trúc và khả năng tái sinh tự nhiên tại rừng tự nhiên xã Gia Luận, Hải Sơn huyện Cát Hải – thành phố Hải Phòng làm cơ sở khoa học cho đề xuất biện
pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm xúc tiến quá trình tái sinh của rừng ở
khu vực.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào các đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên tại
xã Gia Luận, Hải Sơn - Huyện Cát Hải – thành phố Hải Phòng.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, nội dung của khoá luận
đƣợc xác định nhƣ sau:
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
- Cấu trúc tổ thành loài
- Cấu trúc mật độ
- Đánh giá sinh trƣởng, chất lƣợng tầng cây cao và các loại các loại cấu
trúc khác
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm đa dạng sinh học tầng cây cao
- Chỉ số H’ của Shannon.
- Chỉ số J’ của Pielou.
- Chỉ số đa dạng loài Simpson (D).
2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc cây tái sinh và cây bụi thảm tươi
+ Tổ thành cây tái sinh và cây bụi thảm tƣơi.
+ Mật độ cây tái sinh và cây bụi thảm tƣơi.
+ Chất lƣợng cây tái sinh và cây bụi thảm tƣơi.
2.3.4. Đề xuất giải pháp quản lí và phát triển rừng
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
7



2.4.1. Phương pháp luận
Cấu trúc quần xã thực vật rừng là khái niệm dùng để chỉ quy luật sắp xếp
và tổ hợp của các thành phần thực vật trong quần xã theo không gian và thời
gian. Nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật rừng bao gồm: Cấu trúc sinh thái,
cấu trúc hình thái, cấu trúc tuổi.
Một số chỉ tiêu biểu thị cấu trúc là: tổ thành loài cây, mật độ, độ tàn che,
tầng thứ…
Cấu trúc quần xã thực vật rừng là kết quả của sự chọn lọc tự nhiên, là
sản phẩm của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với nhau và thực vật
với môi trƣờng.
Tái sinh là một q trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái,
biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con cuả những loài cây gỗ
ở những nơi mà hoàn cảnh rừng: dƣới tán rừng, chỗ trống trong rừng, đất
rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy. Vai trò của lớp cây tái sinh này là
thay thế thế hệ già cỗi. Vì vậy, hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi thành
phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ.
Những chỉ tiêu biểu thị tái sinh là: mật độ, nguồn gốc tái sinh, chất lƣợng
tái sinh, mạng hình phân bố tái sinh…
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.4.2.1. Lập ô tiêu chuẩn
Ô tiêu chuẩn nghiên cứu đƣợc lập bằng phƣơng pháp điểm hình, số
lƣợng 4 ơ tiêu chuẩn, mỗi ơ tiêu chuẩn có diện tích 500m2 (20 x 25m). Phân
bố ở 2 xã khác nhau là Hải Sơn và Gia Luận, mỗi xã lập 2 ô trong ô đo đếm
các chỉ tiêu sinh trƣởng.
2.4.2.2. Kỹ thuật điều tra trên ô tiêu chuẩn
Dùng địa bàn cầm tay và thƣớc dây để làm ô tiêu chuẩn để lập ô tiêu
chuẩn, trên mỗi ô tiêu chuẩn điều tra thu thập số liệu về tầng cây cao, cây tái
sinh, cây bụi thảm tƣơi.
8



a. Điều tra tầng cây cao
- Xác định tên loài cây.
- Đƣờng kính thân cây ngang ngực D1.3(cm) đƣợc đo bằng thƣớc kẹp
kính với độ chính xác đến 0,1 cm, đo theo hai chiều Đơng Tây - Nam Bắc,
sau đó tính trị số bình qn.
- Dtán (m) đƣợc đo bằng thƣớc dây thơng qua hình chiếu tán lá trên bề
mặt phẳng ngang với độ chính xác đến dm đo theo hai chiều Đơng Tây - Nam
Bắc sau đó lấy trị số bình quân.
- Chiều cao HVN (m) và HDC (m) đo bằng thƣớc Blumeleiss với độ chính
xác đến dm.
Kết quả điều tra tầng cây cao đƣợc nhập vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra tầng cây cao
- Số hiệu OTC:
- Xã:
- Độ tàn che:
- Ngày điều tra:
- Ngƣời điều tra
STT

Tên Loài

Hvn

D1.3

Ghi chú

b. Điều tra cây tái sinh.
Trên mỗi ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời lập 5 ô dạng bản diện tích

bằng 4m2 (2mx2m).

9


Trên các ơ dạng bản, tiến hành thống kê tồn bộ cây mạ, cây con có
D1.3<6cm.
- Xác định tên lồi.
- Chất lƣợng cây tái sinh: chia là 3 cấp: tốt, trung bình, xấu.
Kết quả điều tra cây tái sinh đƣợc ghi vào mẫu biểu 02 dƣới đây.
Mẫu biểu 02: Biểu điều tra cây tái sinh và thảm tƣơi
- Số hiệu OTC :
- Xã :
- Độ tàn che :
- Ngày điều tra :
- Ngƣời điều tra :
ODB

Loài cây chủ yếu

Số lƣợng

Sinh Trƣởng
Tốt

TB

Che
Xấu


phủ

c. Điều tra cây bụi thảm tƣơi.
Để thực hiện nội dung đặc điểm cấu trúc thành phần loài và đặc điểm
tái sinh rừng ta phải điều tra thêm một số nội dung sau:
- Cây bụi là những cây khơng có tán chính rõ rệt, phân cành thấp, chiều
cao thơng thƣờng không vƣợt quá 6m, không phải là cây con của lồi cây
chính của trạng thái rừng nghiên cứu.
- Thảm tƣơi bao gồm những cây trực tiếp che phủ lên bề mặt đất: nhƣ
các loài cỏ, dƣơng xỉ.
- Các chỉ tiêu điều tra cây bụi thảm tƣơi: loài chủ yếu, số lƣợng cá thể
hoặc số bụi, Hm, độ che phủ chung cho cả ô.

10


2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp
2.4.3.1. Phương pháp xác định công thức tổ thành tầng cây cao
Tính số lƣợng bình qn của lồi:
(2.1)

XTB = N/n
Trong đó:

XTB là số cây trung bình của một loài
N là tổng số cây điều tra
n tổng số lồi

+ Chọn số lồi có số cây điều tra  số cây trung bình của một lồi để
cho tham gia vào công thức tổ thành.

+ Xác định hệ số tổ thành cho từng lồi:
(2.2)

K = N1/N*10

Trong đó: N1 là số cây của loài
N là tổng số cây điều tra của các lồi.
+ Viết cơng thức tổ thành.
2.4.4. Phƣơng pháp nghiên cứu tính đa dạng sinh học của quần xã
2.4.4.1. Chỉ số H’ của Shannon – Weiner
Chỉ số đƣợc sử dụng để đo đạc tính đa dạng về số lồi cây gỗ cho từng ô
tiêu chuẩn. Chỉ số này nhận giá trị trong khoảng 0 đến 5, nếu H’ = 0 thì lâm
phần chỉ có 1 lồi, H’ lớn nhất khi mà có sự đa dạng vơ cùng các lồi. Vậy
nên nếu chỉ số này càng lớn thì sự đa dạng loài của lâm phần càng lớn. Chỉ số
H’ đƣợc tính theo cơng thức:
H’ = - ∑[(ni/N) * ln(ni/N)]

(2.3)

Trong đó:
N: Tổng số cây trong ô tiêu chuẩn ni: Số cây của loài thứ i
2.4.4.2. Chỉ số J’ của Pielou
Chỉ số này đƣợc sử dụng để đo đạc tính tƣơng đồng về số loài cây gỗ
giữa các trạng thái rừng. Chỉ số này nhận giá trị từ 0 đến 1, nếu nhƣ gần 0 thì
11


ít loài và biến động giữa các loài lớn, gần 1 thì thành phần cái lồi đồng đều
nhau hơn. Chỉ số J’ đƣợc tính theo cơng thức:
J’ = H’/lnS


(2.4)

Trong đó:
S: Số loài cây bắt gặp.
H’: Chỉ số Shannon – Weiner.
2.4.4.3. Chỉ số đa dạng loài Simpson (D)
Chỉ số này đƣợc sử dụng để đánh giá sự đa dạng về số lƣợng loài của
một quần xã. Chỉ số này dao động trong khoảng từ 0-1. Bằng 0 là rừng trồng
thuần loài, cịn bằng 1 là trạng thái rừng đa dạng vơ cùng. Có nghĩa là D càng
lớn thì mức độ đa dạng càng tăng. Chỉ số D đƣợc tính theo cơng thức:
(2.5)

D = 1-

Trong đó:
S: Số lồi cây bắt gặp.
Pi : là độ nhiều tƣơng đối của loài thứ i:
Pi =

(2.6)

với ni là số cá thể của loài thứ i ( i = 1 ÷ S ).

12


CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

Vƣờn quốc gia Cát Bà nằm trên đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải - thành
phố Hải Phòng và cách phía Đơng trung tâm thành phố Hải Phịng 50 hải lý.
Quần đảo Cát Bà là đảo núi đá vơi, có diện tích khoảng 204 km2 và có hơn
360 hòn đảo lớn, nhỏ;
Vƣờn quốc gia Cát Bà nằm trong đảo lớn nhất và nằm trong vùng lõi của
Khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà, nằm kề với Vịnh Hạ Long
về phía Nam với toạ độ địa lý sau:
Từ

200 43’ 13” - 200 53’ 01”

Vĩ độ Bắc

Từ

1060 56’ 02” - 1070 09’ 42”

Kinh độ Đông

+ Kiểu địa hình núi đá vơi;
+ Kiểu địa hình đồi đá phiến;
+ Kiểu địa hình thung lũng giữa núi;
+ Kiểu địa hình bồi tích ven biển.
Do địa hình núi đá vơi chia cắt, độ dốc lớn, thảm thực bì phát triển tốt về
mùa mƣa; mùa khô các trảng cỏ, cây bụi, lau, lách... khô héo dẫn đến dễ bắt
lửa gây cháy và rất khó tiếp cận để chữa cháy.

13



Hình 3.1: Ảnh bản đồ khu vực nghiên cứu
3.1.2. Hệ thống giao thông
Mạng lƣới giao thông trong Vƣờn Quốc gia Cát Bà có 15 km đƣờng
quốc lộ đi qua, đƣợc chia làm hai nhánh (từ Khoăn Ịch đi Khoăn Cao về
hướng xã Gia Luận và từ Vườn đi đỉnh Eo Bùa về hướng xã Hiền Hào).
Đƣờng lâm nghiệp 03 km; từ Hạt kiểm lâm đi Mé Gợ; đƣờng liên xã có
3 km từ Bến Việt Hải vào xã Việt Hải, còn lại đƣờng mòn đi bộ, hoặc đi bằng
phƣơng tiện thủy ven biển. Do vậy việc cơ động phƣơng tiện chữa cháy rất
khó khăn.
Thuận lợi: Hệ thống đƣờng quốc lộ đã đến đƣợc các xã, đƣờng vận
chuyển đã tiến sát đến chân nhiều lô, khoảnh; đây cũng là hệ thống đƣờng
băng (Trắng) cản lửa có hiệu quả.
Khó khăn: Phần lớn diện tích lơ, khoảnh ở trên cao khơng có đƣờng ô tô,
đi lại theo các đƣờng mòn, ảnh hƣởng đến việc di chuyển lực lƣợng và các
phƣơng tiện chữa cháy khi xảy ra cháy rừng.
3.1.3. Khí hậu, thủy văn
+ Nhiệt độ:
14


Nhiệt độ trung bình năm là: 23,60 C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng
7, nhiệt độ trung bình từ 28 - 290 C, cao nhất 320 C. Tháng có nhiệt độ thấp
nhất là tháng 01 nhiệt độ trung bình từ 16 - 170 C, thấp nhất 100 C, đơi khi
xuống tới 50 C;
Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Giữa hai mùa chênh lệch từ 11- 120c.
+ Lượng mưa:
Lƣợng mƣa bình quân cả năm là: 1.500 - 2.000 ml/năm. Một năm có hai
mùa rõ rệt.
- Mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 10): Lƣợng mƣa trong mùa này chiếm

gần 80 - 90 % tổng lƣợng mƣa cả năm, tập trung vào các tháng 7, 8, 9.
- Mùa khô (Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau); đầu mùa khơ thƣờng hanh,
cuối mùa ẩm ƣớt và có mƣa phùn (Từ tháng 02 đến tháng 4).
Độ ẩm không khí trung bình cả năm là 86%, thấp nhất vào tháng 01 là
73%, cao nhất tháng 4 đạt 91%. Lƣợng bốc hơi nƣớc hàng năm khoảng 700
ml, trong các tháng khơ hanh thƣờng xảy ra khơ hạn thiếu nƣớc.
+ Gió:Trong vùng có hai loại gió chính về mùa khơ là gió Đơng và Đơng
Bắc; giao động từ cấp V, VI, VII.
+ Hệ thống suối:
Hệ thống suối ở quần đảo Cát Bà gồm hệ thống suối nhỏ; mùa mƣa có
nƣớc và tiêu thốt chậm, mùa khơ hầu nhƣ khơng có nƣớc.
3.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng
Nguồn tài nguyên rừng của VQG Cát Bà hình thành trên địa hình núi đá
vơi, đồi đá phiến, thung lũng giữa núi với độ dốc lớn, thảm thực vật chủ yếu
là trảng cỏ, tre, nứa, cây bụi, cây tái sinh (vật liệu dễ cháy)…; Thảm thực vật
về mùa mƣa phát triển khá tốt, nhƣng đến mùa khô bị thiếu nƣớc thƣờng
chậm phát triển hoặc khô héo do vậy khi phát sinh nguồn lửa rất dễ cháy
rừng.
15


Diện tích rừng đặc dụng khoảng 8.207,1 ha trong đó có 364,9 ha loại
rừng có nguy cơ cháy cao, bao gồm (Trảng cây bụi, cây tái sinh trên núi đất,
Rừng trồng và Đất trồng cây ăn quả cây lâu năm). Diện tích rừng tự nhiên
khoảng 3.427,4 ha gồm Rừng phụ thứ sinh, tre, nứa phục hồi sau nƣơng rẫy,
cây tái sinh trên núi đá vôi.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Đặc điểm dân số
Dân số tại khu vực đảo Cát Bà là 12.550 ngƣời (trong đó ở độ tuổi lao
động 4250 ngƣời); chủ yếu là ngƣời Kinh; mật độ dân cƣ phân bố không đồng

đều (xã Việt Hải có số dân ít, khoảng vài trăm ngƣời, tập trung đơng dân nhất
là khu vực thị trấn Cát Bà.
3.2.2. Trình độ dân trí
Trình độ dân trí thấp; ngƣời dân chƣa có ý thức về việc dùng lửa (trong
và ven rừng). Nhân dân chấp hành nội quy quy định của pháp luật về rừng
cũng nhƣ trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cịn hạn chế, có nhiều
trƣờng hợp sử dụng lửa cố tình hoặc vơ ý gây cháy...

16


CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIỆN CỨU
4.1. Đặc điểm cấu trúc của tầng cây cao tự nhiên
4.1.1. Cấu trúc tổ thành
Tổ thành loài cây là một trong những đặc trƣng cấu trúc lâm học quần
thể, nó cho biết số lồi cây cũng nhƣ tỷ lệ của mỗi lồi hay một nhóm lồi cây
nào đó trong lâm phần. Thơng qua tổ thành lồi cây có thể xác định đƣợc mức
độ đa dạng sinh học, tính ổn định và bền vững của hệ sinh thái rừng. Vì thế,
việc nghiên cứu tổ thành lồi của tầng cây cao và lớp cây tái sinh trong rừng
tự nhiên có phân bố của cây rừng để làm cơ sở khoa học áp dụng các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tạo điều kiện cho các quần thể phát triển theo
hƣớng có lợi, đồng thời cũng làm cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các loài
cây trồng thích hợp.
Bảng 4.1: Cơng thức tổ thành tầng cây cao tại các otc


OTC (N)

Hải Sơn


Gia
Luận

(n)

(n) tham Gia

CTTT

CTTT

1

64

9

3

3.28S + 2.03KG + 1.72LX + 2.97LK

2

32

3

1

6.56RH + 3.44LK


3

27

6

3

4.44KLT + 2.59SN + 1.85SP + 1.11LK

4

29

11

4

2.41SU + 1.72SP + 1.03HQT + 1.03XG
+ 3.79LK

Ghi chú:
S: Sấu

KG: Kim Giao

LX: Lim Xẹt

RH: Re Hƣơng


KLT: Keo Lá Tràm

SN: Sảng Nhung

SP: Sản Phẩm

SU: Sung

HQT: Hoắc Quang Tím

XG : Xồi Ghè

LK: Lồi Khác ( Giổi Lơng…)
17


Nhận xét:
Trạng thái rừng tự nhiên tại Hải Sơn có tổng số 4 lồi cây tham gia
cơng thức tổ thành. Ở OTC1 xác định đƣợc 9 lồi nhƣng chỉ có 3 lồi tham
gia vào cơng thức tổ thành, ở OTC2 thì mật độ ít hơn chỉ có 3 lồi và 1 lồi
tham gia vào cơng thức tổ thành. Mức độ đa dạng của các loài cây tƣơng đối
ổn định với số lƣợng loài biến động từ 3 đến 9 loài/OTC. Một số loài cây
chiếm hệ số tổ thành cao, nhƣ Re Hƣơng, Sấu… Đây là những loài cây gỗ
tạp, những lồi tiên phong ƣa sáng mọc nhanh, có tác dụng tạo hoàn cảnh
rừng.
Trạng thái rừng tự nhiên tại Gia Luận có tổng số 7 lồi cây tham gia
cơng thức tổ thành. Trong đó ở OTC3 thì xác định đƣợc 6 lồi thì có 3 lồi đc
nằm trong cơng thức tổ thành, ở OTC4 thì xác định đƣợc 11 lồi nhƣng lại chỉ
có 4 lồi là tham gia vào cơng thức tổ thành. Số lồi cây thuộc nhóm ƣu thế

biến động từ 6 đến 11 loài, số loài ƣu thế xuất hiện khơng đồng đều ở các ơ
tiêu chuẩn. Số lồi chiếm hệ số tổ thành lớn là Keo lá tràm, Sung, Sảng
nhung...
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tầng cây cao tổ thành rất phức tạp, số lồi
cây có mặt trong lâm phần lớn, số lƣợng loài và số lƣợng cá thể trong mỗi
loài cây ƣu thế xuất hiện ở từng OTC có sự khác biệt, cây có giá trị về mặt
bảo tồn có số lƣợng khơng đủ tham gia cơng thức tổ thành.
4.1.2. Cấu trúc mật độ
Mật độ cây rừng biểu thị mức độ ảnh hƣởng lẫn nhau giữa các cây cùng
lồi hoặc khác lồi, khả năng thích nghi của cây rừng với những thay đổi của
điều kiện rừng, biểu thị khoảng cách giữa các cây rừng, khả năng cạnh tranh
giữa các cây trong quần thể và quần xã. Do đó mật độ cây rừng là 1 yếu tố
quan trọng ảnh hƣởng đến sự hình thành hồn cảnh rừng và mức độ tận dụng
tiềm năng sản xuất của lập địa.

18


Bảng 4.2. Tổng hợp cấu trúc mật độ tầng cây cao
Địa Điểm

OTC

Cây/500m2

Cây/ha

Hải Sơn

1


64

1280

2
3
4

32
27
29

640
540
580

Gia Luận

Nhìn vào bảng 4.2 ta có thể nhận thấy rằng mật độ tầng cây cao ở xã Hải
Sơn là lớn hơn khá nhiều so với xã Gia Luận. Với mật độ 96 cây/500m2 và
1920 cây/1000m2 ở 2 OTC 1 và 2 thì dƣờng nhƣ là gấp đơi khi so sánh với xã
Gia Luận.
4.1.3. Cấu trúc khác
Tầng cây cao là nhân tố chủ đạo trong việc hình thành nên tiểu hồn
cảnh rừng, từ đó có ảnh hƣởng lớn đến tái sinh rừng, nó cịn là nhân tố quyết
định đến ngoại mạo của rừng. Cấu trúc rừng khác nhau sẽ dẫn đến việc lựa
chọn các biện pháp kỹ thuật tác động khác nhau.
Từ việc tính tốn các chỉ tiêu và biểu đồ phân bố N/D, N/H là cơ sở giúp
chúng ta có các biện pháp tác động, điều chỉnh dần dần khu rừng cho tiệm cận

với trạng thái rừng chuẩn, đảm bảo phát triển bền vững.
Phân tích các đặc điểm về chỉ tiêu D và H, nói lên sự cao thấp của các số
liệu trung bình, mức độ biến động, độ lệch chuẩn (S)
Bảng 4.3: Đặc trƣng sinh trƣởng của 2 chỉ tiêu D1.3 và Hvn của tại 2 xã nghiên cứu
Địa điểm
Hải Sơn

Gia Luận

OTC

D1.3 (cm)

Số

Hvn (m)

cây/ô

Tb

S

S%

Tb

S

S%


1

64

16,06

7,82

48,71

10,46

3,71

35,46

2

32

18.93

4,30

22,70

13,83

1,81


13,11

3

27

21,42

6,56

30,61

11,75

2,92

24,84

4

29

17,09

8,39

49,12

13,62


3,35

24,58

19


Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính (N/D1.3) làm cơ
sở đánh giá tổ thành, tiến tới điều chỉnh cấu trúc theo hƣớng ổn định số lƣợng
lồi cây trong các thế hệ hay các cỡ kính. Phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính
phản ánh rõ thêm đặc trƣng về cấu trúc tổ thành và khả năng đáp ứng yêu cầu
kinh doanh, lợi dụng, ổn định liên tục của rừng.
 Phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D1.3)

Hình 4.1: Biểu đồ phân bố N/D1.3 của xã Hải Sơn

20


×