Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cà phê và cao su)”và đập ở các tỉnh Tây
Nguyên. CN ĐT/DA: TS. Trịnh Văn Hạnh
Tên đề tài: Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cà phê và cao su)”và đập ở
các tỉnh Tây Nguyên
Cấp quản lý: Cấp quản lý: Cấp Bộ
Thời gian bắt đầu/ kết thúc: Từ 2006-2008
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trịnh Văn Hạnh
Đơn vị thực hiện: Trung tâm nghiên cứu phòng trừ mối. 267 Chùa Bộc, Đống Đa,
Hà Nội
Mục tiêu:
- Xác định được thành phần loài mối gây hại đối với đập, cây công nghiệp
(cao su,
cà phê) ở các tỉnh Tây Nguyên và các đặc điểm sinh học, sinh thái học củ
a các loài
gây hại chủ yếu
- Đề xuất xử lý mối gây hại cho công trình thủy lợi và cây công nghiệ
p (cao su, cà
phê) có hiệu quả và an toàn cho môi trường
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
* Cách tiếp cận:
- Muốn diệt côn trung gây hại thì phải biế loài đó là loài nào, đặ điểm sinh họ
c,
sinh thái của chúng ra sao.
- Điều tra khảo sát thu thập mẫu và các dẫn liệu sinh học, sinh thái học củ
a vùng
Tây Nguyên.
- Phân tích đánh giá các dẫn liệu khoa học để tổng hợp tìm ra những quy luậ
t sinh
học của mối vùng Tây Nguyên.
- Xây dựng các giải pháp xử lý và thực hiện trên hện trường để
phân tích, đánh giá
hiệu quả các giải pháp đó.
- Giải pháp xử lý chỉ có hiệu quả khi giải pháp được xây dựng trên ccs dẫn liệ
u
khoa học và các công nghệ phù hợp
* Phương pháp nghiên cứu:
- Chọn tuyến điều tra và tiến hành điều tra.
- Phân tích, định loại mầu mối theo các khóa định loại ở Việt Nam và các khu vự
c
lân cận.
- Xác định hình thức, mức độ gây hại của mối.
- Xác định tính chất lý hóa của đất.
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu sinh học, sinh thái học phù hợp vớ
i các loài
mối.
- Giải pháp được đề xuất dựa trên các đặc điểm sinh học, sinh thái học mố
i và các
công nghệ hiện có.
- Đánh giá hiệu quả của giải pháp mới
Nội dung:
- Điều tra thành phần loài mối trong các sinh cảnh cây công nghiệp ở các tỉ
nh Tây
nguyên.
- Nghiên cứu xác định hình thức và mức độ gây hại của mối đối vớ
i cây công
nghiệp (cao su, cà phê) ở các tỉnh Tây Nguyên.
- Nghiên cứu xác định các loài gây hại chính cho cây cao su, cà phê và các đặ
c
điểm sinh học, sinh thái học của chúng làm cơ sở cho biện pháp phòng trừ.
- Điều tra thành phần mối hại đập ở các tỉnh Tây Nguyên.
- Nghiên cứu xác định các loài gây hại chính cho công trình thủy lợi và các đặ
c
điểm sinh học, sinh thái học của chúng làm cơ sở cho biện pháp phòng trừ.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý mối đối với cây công nghiệp, công trình
thủy lợi và thử nghiệm xử lý trên hiện trường
Kết quả:
1. Tóm tắt các kết quả thực hiện chính:
- Thu được các bộ sưu tập mẫu mối đã được định loại.
- Đưa ra dẫn liệu về ảnh hưởng của mối đối với cây trồng.
- Lập được danh sách các loài gây hại chính ỏ Tây Nguyên (trong đó có 6 loài
mới), dẫn liệu về các đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng.
- Xây dựng mô hình xử lý mối cho cây cao su, cà phê và đập.
2. Danh mục sản phẩm:
- Bài báo về thành phần loài mối gây hại cây cà phê, cao su ở Tây Nguyên.
- Bài báo về ảnh hửng của mối đố với cây cao su, cà phê.
- Bài báo về giải pháp xử lý mối cho đập ở Tây Nguyên.
3. Địa điểm, quy mô, thời gian ứng dụng kết quả của đề tài
Đề tài được triển khai ở một số đập thủy lợi và các nông lâm trường ở các tỉnh Tây
Nguyên: Đắc Lăc, Gia Lai
4. Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng kết quả đề tài vào thực tế về các mặt:
Kinh tế, xã hội, môi trường.
- Giải pháp phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế
xã họi ở các tỉnh Tây Nguyên.
- Giải pháp xử lý phù hợp sẽ bảo vệ môi trường bền vững.
5. Kiến nghị về những vấn đề nghiên cứu tiếp, phương thức chuyển giao kết quả
vào thực tiễn
Đề nghị được tiếp tục giai đoạn 2 của đề tài trong một hình thức thích hợp.