Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Gián án Bai 30: Thuc hanh so sanh tinh hinh san xuat cay cong nghiep lau nam cua Trung du mien nui Bac Bo voi Tay Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 19 trang )

Môn: Địa lý 9
Trường THCS Đinh xá
GV dạy: Trần thị ngäc
¸nh


.


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
Bảng 30.1: Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên,
Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2001.
Tây Nguyên
Trung du và miền núi Bắc Bé

Tỉng diƯn tÝch: 632,9 ngh×n ha, chiÕm 42,9%

Tỉng diƯn tÝch: 69,4 nghìn ha chiếm 4,7%

diện tích cây công nghiệp lâu năm cả nước.

diện tích cây công nghiệp lâu năm cả nước.

Cà phê: 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà Chè: 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè
phê cả nước; 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lư
ợng cà phê (nhân) cả nước

cả nước; 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1 % sản lư


ợng chè (búp khô) cả nước

Chè: 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8% diện tích chè cả

Cà phê: mới trồng thử nghiệm tại một số địa

nước; 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1 % sản lượng chè
(búp khô) cả nước

Cao su: 82,4 nghìn ha, chiếm 19,8% diện tích cao
su cả nước; 53,5 nghìn tấn, chiếm 17,1 % sản lư
ợng cao su (mủ khô) cả nước

Điều: 22,4 nghìn ha, chiếm 12,3% diện tích điều
cả nước; 53,5 nghìn tấn, chiếm 10,7 % sản lượng
cao su (mủ khô) cả nước

Hồ Tiêu: quy mô nhỏ

phương với quy mô nhỏ.

Hồi, Quế, Sơn: quy mô không lớn.


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên

Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Cho biết những cây

công nghiệp lâu năm nào
trồng được cả ở 2 vùng, những
cây công nghiệp lâu năm nào
chỉ trồng ở Tây Nguyên mà
không được trồng ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ.

Nhóm 3: So sánh sự chênh
lệch về diện tích , sản lượng
cây chè ở 2 vùng.
Kể tên các tỉnh trồng nhiều
chè ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ

Nhóm 2: So sánh về tổng
diện tích cây công nghiệp
lâu năm ở 2 vùng Tây
Nguyên và Trung du
miền núi .Bắc Bộ.

Nhóm 4: So sánh sự chênh
lệch về diện tích, sản lượng
cây cà phê ở 2 vùng.
Kể tên các tỉnh trồng nhiều cà
phê ở Tây Nguyên


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.

Bảng tổng hợp kết quả.
Vùng

Tây Nguyên

Trung du và miền núi
Bắc Bộ

Lớn hơn (gấp 9,1lần)

Nhỏ hơn

Nội dung
Tổng diện tích
Cây trồng ở cả 2 vùng
Cây trồng chỉ có ở mỗi vùng
Chè

Cà phê
Các tỉnh trồng nhiều

Cà phê, chè
Cao su, Điều, Hồ Tiêu.

Hồi, Quế, Sơn

Có diện tích và sản lượng
Có diện tích và sản lượng
lớn hơn (gấp 2,7 lần diện
nhỏ hơn

tích và 2,1 lần sản lượng)
Có diện tích và sản lượng
lớn hơn nhiều.
Đắk Lắk, GiaLai, Kon
Tum

Quy mô nhỏ. Mới trồng
thử nghiệm.
Thái Nguyên, Hà Giang,
Yên Bái, Lạng Sơn, Sơn La


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
Vùng

Tây Nguyên

Nội dung

Trung du và miền núi Bắc
Bộ

Địa hình

Cao nguyên xếp tầng với những Miền núi bị chia cắt.
mặt bằng tương đối bằng
phẳng.


Đất

Đất feralít trên đá badan (1,36
triệu ha chiếm 66% diện tích
đất badan cả nước).

Đất feralít trên đá vôi và
các loại đá khác.

Khí hậu

Khí hậu cận xích đạo (có 2 mùa Khí hậu nhiệt đới ẩm có
mưa và khô rõ rệt).
mùa đông lạnh.

Cây trồng thích hợp

Cà phê, Cao su, Hồ Tiêu, Điều.

Chè, Quế, Hồi, Sơn.


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.

21,2
78,8


Cà phê
Các cây công nghiệp
lâu năm còn lại

Biểu đồ thể hiện diện tích các cây
công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
năm 2001

97,4

Chè
Các cây công nghiệp
lâu năm còn lại

Biểu đồ thể hiện diện tích các cây
công nghiệp lâu năm ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ năm 2001


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.

? Em hÃy kể tên các sản phẩm chè và cà phê nổi tiếng.
? Chè và cà phê của nước ta xuất sang thị trường nào.

- Chè: Tân Cương, Mộc Châu, San Tuyết, ..
- Thị trường chè: Châu Phi, EU, Tây á, Nhật Bản,

- Cà phê: Trung Nguyên, Buôn Ma Thuột, Vina cà phê,
Nét cà phê, ..
- Thị trường cà phê: Nhật Bản, Cộng hòa liên bang
Đức,


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.

- Tây Nguyên: khí hậu có mùa
khô kéo dài => cây trồng thiếu
nước về mùa khô; đất bạc màu
nhanh.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ:
địa hình bị chia cắt; thời tiết
diễn biến thất thường.
- Diện tích rừng đang bị thu hẹp
- Sự cạnh tranh trên thị trường.

Những khó
khăn trong trồng
cây công nghiệp lâu
năm ở 2 vùng.


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên

1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.

.
? Để phát triển bền vững cây công nghiệp, 2 vùng này cần
phải thực hiện giải pháp nào trong số các giải pháp sau:
A. Nâng cao chất lượng giống cây trồng.
B. Tăng cường công nghệ chế biến và bảo quản.
C. Chủ động thị trường.
D. Hạn chế phá rừng để bảo vệ môi trường sinh thái.
E. C 4 đáp án trên.


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
2. Viết báo cáo

Tình hình sản xuất:
- Vai trò
- Nguồn gốc.
- Đặc điểm sinh thái.
- Diện tích
- Sản lượng
- Phân bố.
- Tiêu thụ sản phẩm.


Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm

ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
2. Viết báo cáo

%

Cây cà phê
Cây Cà phê là loại cây công nghiệp chủ lực của Tây Nguyên
nói riêng và cđa n­íc ta nãi chung. ThÝch hỵp víi khÝ hËu nóng,
phát triển trên đất ba dan được trồng nhiều ở 2 tỉnh Gia Lai và
Đắk Lắk. Cà phê Tây Nguyên hiện chiếm 85,6% diện tích và
95% sản lượng Cà phê cả nước năm 2001. Năng suất vào loại
cao nhất cả nước và trên thế giới.
Tây Nguyên hiện đang đồng thời trồng cả 3 loại Cà phê: cà
phê Chè, cà phê Vối và cà phê Mít nhưng loại được trồng nhiều
nhất là cà phê vối vì loại cà phê này khỏe, dễ chăm sóc, cho
năng suất cao. Kim ngạch xuất khẩu cà phê của vùng năm 2005
ước đạt trên 550 triệu USD. Việt Nam là nước xuất khẩu Cà
phê đứng thứ 2 trên thế giới. Nhiều nước nhập khẩu Cà phê của
nước ta như Đức, Nhật Bản,
Năm
Dù vậy, việc trồng cây Cà phê cũng gặp không ít khó khăn
Sản lượng
Diện tích
trong việc chăm bón và tiêu thụ sản phẩm. Là loại cây đem lại
Biểu đồ thể hiện diện tích và
hiệu quả kinh tế cao nên cần phải áp dụng nhiều biện pháp
sản lượng cà phê của nước ta từ
thích hợp để phát triển bền vững loại cây này.
2005 2009.



Tiết 32 Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.

2. Viết báo cáo

%
Cây chè
Cây Chè có nguồn gốc ở vùng cận nhiệt, thích hợp
trên khí hậu mát lạnh, phát triển trên đất feralít, đư
ợc trồng nhiều ở Trung du miền núi Bắc Bộ với diện
tích là 67,6 nghìn ha chiếm 68,8% diện tích Chè cả
nước, sản lượng là 211,3 nghìn tấn chiếm 62,1% sản
lượng Chè cả nước năm 2001. Các tỉnh trồng nhiều
Chè là Thái Nguyên, Hà Giang, Sơn La,
Tây Nguyên là vùng có diện tích chè đứng thứ 2 cả
nước. Diện tích và sản lượng Chè của nước ta không
ngừng tăng trong những năm gần đây. Chè được bán
rộng rÃi ở thị trường trong nước và xuất sang một số
nước như ở Châu Phi, EU, Tây á, Nhật Bản, với
Năm
sản phẩm Chè nổi tiếng như chè Tân Cương- Thái
Sản lượng
Diện tích
Nguyên, Chè San Hà Giang, Việt Nam là nước
xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới.
Biểu đồ thể hiện diện tích và sản

Cây Chè đem lại hiệu quả kinh tế cao và chiếm vị lượng chè cđa n­íc ta tõ 2005 - 2009.
trÝ quan träng trong nỊn kinh tÕ n­íc ta.



Trò chơi: Tôi tên loại cây gì?
Cách chơi: Để biết mình mang tên gì, các em phải tự đặt ra các câu hỏi về đặc
điểm cũng như tình hình phát triển và phân bố của từng loại cây đó dựa vào bảng
30.1 và kiến thức vừa tìm hiểu trong bài học. Sau đó hỏi các bạn dưới lớp có đúng
không. Các bạn dưới lớp chỉ được phép trả lời đúng hoặc không.Nếu đúng các em
sẽ hỏi tiếp mình mang tên là loại cây đó có đúng không. Nếu câu hỏi đầu chưa
đúng các em được quyền đặt tiếp câu hỏi khác (tối đa 3 câu hỏi). Sau 3 câu các em
vẫn chưa tìm được ra mình là loại cây gì khi đó sẽ bị loại.


Giờ học đến đây là kết thúc!




PhiÕu häc tËp sè 1



×