Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Câu hỏi ôn tập công nghệ 8 học kì 1 sách kết nối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.15 KB, 7 trang )

MỘT SỐ CÂU HỎI ƠN TẬP HỌC KÌ I – MÔN CÔNG NGHỆ 8
NĂM HỌC 2023 -2024
Bài 1.
Nhận biết
Câu 1. Khổ giấy A0 có kích thước:
A. 1189 x 841.

B. 841 x 594

C. 594 x 420

D. 420 x 297

C. 594 x 420.

D. 297x210.

Câu 2. Khổ giấy A4 có kích thước:
A. 1189 x 841.

B. 841 x 594.

Câu 3. Khổ giấy A1 có kích thước:
A. 1189 x 841.
B. 841 x 594
C. 594 x 420
D. 420 x 297
Câu 4. Đường trục đối xứng của khối trịn xoay được vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền đậm.
B. Nét liền mảnh.
C. Nét gạch dài chấm mảnh.


D. Nét đứt mảnh.
Câu 5. Đường dóng kích thước được vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền đậm.
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt mảnh.
D. Nét gạch dài chấm mảnh.
Câu 6. Đường thấy, cạnh bao thấy được vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền đậm.
B. Nét liền mảnh.
C. Nét gạch dài chấm mảnh.
D. Nét đứt mảnh.
Câu 7. Nếu mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu bằng sẽ có
hình dạng là?
A. Hình tam giác cân.
B. Hình trịn.
C. Hình tam giác.
D. Hình vng.
Thơng hiểu
Câu 1. Một viên gạch có kích thước một bề mặt 200 mm x 100 mm x100mm. Trên bản vẽ viên
gạch vẽ với kích thước tương ứng là 20 mm x 10 mm x 10mm. Tỷ lệ bản vẽ là:
A. 1:2.

B. 1: 4.

C. 1: 5.

D. 1:10

Bài 2.
Nhận biết

Câu 1. Điền vào chỗ trống: “Khi quay… một vịng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ”
A. Hình tam giác.
B. Hình chữ nhật.
C. Nửa hình trịn.
D. Đáp án khác.
Thông hiểu
Câu 1. Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng.
C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng.
D. Đáp án A và B đúng.
Câu 2. Nếu mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng sẽ có
hình dạng là?
A. Hình tam giác cân.
B. Hình tròn.


C. Hình tam giác.
D. Hình vng.
Câu 3. Nếu mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh sẽ có
hình dạng là?
A. Hình tam giác cân.
B. Hình trịn.
C. Hình tam giác.
D. Hình vng.
Câu 4. Nếu mặt đáy của khối trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng sẽ có
hình dạng là:
A. Hình tam giác cân.
B. Hình trịn.
C. Hình tam giác.

D. Hình chữ nhật.
Câu 5. Nếu mặt đáy của khối trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh sẽ có
hình dạng là?
A. Hình tam giác cân.
B. Hình trịn.
C. Hình tam giác.
D. Hình vng.
Bài 3.
Thơng hiểu
Câu 1. Em hãy xác định chiều dài thực tế của vật thể trong bản vẽ chi tiết? Biết tỷ lệ bản vẽ là
1:3; chiều dài ghi trong bản vẽ là 48.
A. 24 mm.
B. 24 cm.
C. 48 mm.
D. 48 cm.
Câu 2. Em hãy xác định chiều dài thực tế của vật thể trong bản vẽ chi tiết? Biết tỷ lệ bản vẽ là
1:2; chiều dài ghi trong bản vẽ là 12.
A. 24 mm.
B. 6 mm.
C. 12 mm.
D. 6 cm.
Câu 6. Em hãy xác định đường kính thực tế của vật thể trong bản vẽ chi tiết? Biết tỷ lệ bản vẽ là
5:1; đường kính của vật thể ghi trong bản vẽ là 5.
A. 25 mm.
B. 25 cm.
C. 5 mm.
D. 5 cm.

Bài 4.
Câu 7. Bản vẽ lắp có nội dung nào mà bản vẽ chi tiết khơng có?

A. Bảng kê.
B. Khung tên.
C. Kích thước.
D. Yêu cầu kỹ thuật.
Bài 5.
Thông hiểu
Câu 8. Chiều cao nền nhà trong bản vẽ nhà có ghi kích thước là 600 và tỷ lệ bản vẽ là 1:100. Em
hãy xác định chiều cao của nền nhà thực tế là bao nhiêu?
A. 600 mm.
B. 600 cm.
C. 60000 mm.
D. 60000 cm.
Câu 8. Chiều rộng của phịng khách trong bản vẽ nhà có ghi kích thước là 6200 và tỷ lệ bản vẽ là
1:100. Em hãy xác định chiều rộng của phòng khách thực tế là bao nhiêu?
A. 6200 mm.
B. 62 mm.
C. 620000 mm.
D. 620 cm.


Bài 6.
Nhận biết
Câu 9. Hãy cho biết lõi dây điện được làm từ vật liệu kim loại nào?
A. Thép .
B. Gang.
C. Đồng.
Câu 10. Tính chất nào là tính chất cơ học của vật liệu cơ khí?
A. Tính cứng.
B. Tính dẫn điện.
C. Tính dẫn nhiệt.

D. Tính chịu acid.

D. Nhơm.

Câu 9. Thép có tỉ lệ carbon
A. < 2,14%
B. ≤ 2,14%
C. > 2,14
D. ≥ 2,14%
Câu 10. Săm xe đạp được chế tạo từ loại vật liệu nào?
A. Kim loại đen.
B. Chất dẻo nhiệt.
C. Chất dẻo nhiệt rắn.
D. Cao su.
Bài 7.
Nhận biết
Câu 11. Dây đai được làm bằng:
A. Da thuộc
B. Vải dệt nhiều lớp
C. Vải đúc với cao su.
D. Nhựa
Câu 12. Bộ truyền động đai được ứng dụng trong:
A. Máy khâu, máy khoan, máy tiện.
B. Máy khoan, xe đạp, máy khâu
C. Máy tiện , xe ô tô, máy khoan.
D. Máy khâu, máy khoan, ô tô.
Câu 11. Cấu tạo của bộ truyền động đai không có bộ phận nào?
A. Bánh dẫn.
B. Bánh răng.
C. Bánh bị dẫn.

D. Dây đai.
Câu 12. Cấu tạo của cơ cấu tay quay – thanh lắc khơng có bộ phận nào?
A. Tay quay.
B. Con trượt.
C. Thanh truyền.
D. Giá đỡ.
Bài 8
Nhận biết
Câu 13. Đục là phương pháp gia công thô được sử dụng khi lượng dư gia công:
A. lớn hơn 0,5 mm.
B. nhỏ hơn 0,5 mm.
C. nhỏ hơn 0,05 mm.
D. lớn hơn 0,05 mm.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tư thế đứng của người cưa?
A. Đứng thẳng.
C. Khối lượng cơ thể tập trung vào chân trước.
B. Đứng thật thoải mái.
D. Khối lượng cơ thể phân bố đều vào 2 chân.
Câu 15. Việc làm nào dưới đây gây mất an toàn khi cưa?
A. Kẹp vật cưa đủ chặt.
B. Lưỡi cưa căng vừa phải, sử dụng cưa có tay nắm.


C. Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa mạnh hơn.
D. Khơng dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.
Câu 16 . Việc làm nào dưới đây gây mất an toàn khi cưa?
A. Kẹp vật cưa đủ chặt.
B. Lưỡi cưa căng vừa phải, sử dụng cưa có tay nắm.
C. Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn để đỡ vật.

D. Dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạt cưa.
Câu 17. Cưa và đục là phương pháp gia công thô được sử dụng khi lượng dư gia công:
A. nhỏ.
B. vừa.
C. lớn.
D. rất nhỏ
Câu 13. Khi lắp lưỡi cưa vào khung cưa cần chú ý lắp như thế nào để đảm bảo?
A. Lắp lưỡi cưa phía dưới hướng về phía cán cưa, vặn vít để lưỡi cưa căng vừa phải.
B. Lắp ưỡi cưa hướng về phía tay nắm, vặn vít để lưỡi cưa căng vừa phải.
C. Vặn vít để lưỡi cưa căng chặt.
D. Lắp lưỡi cưa hướng về phía tay nắm.
Câu 15. Khi chọn và lắp êtơ cần chú ý điều gì ?
A. Thấp hơn tầm vóc người đứng
B. Song song với tầm vóc người đứng
C. Vừa tầm vóc người đứng
D. Tất cả đều sai

Câu 13: Khi cầm đục cần để đầu đục cách ngón tay trỏ một khoảng bao nhiêu ?
A. 20- 30cm.
B. 20- 30mm.
C. 10- 20mm.
D. Bất kì vị trí nào
Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thước lá?
A. Chiều dày: 0,9 – 1,5 mm.

B. Chiều rộng: 10 – 25 mm.

C. Chiều dài: 150 – 1000 cm.

D. Các vạch cách nhau 1mm.


Thông hiểu
Câu 18. Em hãy lựa chọn dụng cụ dùng để làm nhẵn, phẳng bề mặt vật liệu sản phẩm gia cơng cơ
khí bằng tay?
A. Cưa.
B. Đục.
C. Tua vít.
D. Dũa.
Câu 19. Trong gia cơng cơ khí: Để đo và kiểm tra kích thước sản phẩm có đường kính nhỏ hơn
1mm ta chọn loại thước nào?


A. Thước lá.
B. Thước cuộn.
C. Thước đo góc vạn năng.
D. Thước cặp.
Câu 20. Trong gia cơng cơ khí: Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng dụng cụ:
A. êke.
B. ke vng.
C. thước đo góc vạn năng.
D. thước cặp.
Câu 18. Em hãy lựa chọn dụng cụ dùng để vạch dấu xác định ranh giới cần gia công chi tiết
trong gia cơng cơ khí bằng tay?
A. Cưa.

B. Đục.

C. Vạch mũi, mũi đột.

D. Dũa.


Câu 19. Trong gia cơng cơ khí: Để đo và kiểm tra kích thước sản phẩm có chiều dài lớn hơn 1m
ta chọn loại thước nào?
A. Thước lá.

B. Thước cuộn.

C. Thước đo góc vạn năng.

D. Thước cặp.

Bài 9.
Nhận Biết
Câu 21. Đặc điểm của kĩ thuật viên cơ khí là?
A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị
cơ khí.
B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây
dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa máy móc và thiết bị cơ khí.
C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí
D. Thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí.
Câu 22. Đặc điểm của kĩ sư cơ khí là?
A. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu tư vấn thiết kế, sản xuất trực tiếp máy móc thiết bị hệ
thống cơng nghiệp, máy bay, tàu thủy; tư vấn, chỉ đạo vận hành, bảo trì và sửa chữa; nghiên cứu
tư vấn về các khía cạnh cơ học của vật liệu, sản phẩm hoặc quy trình cụ thể.
B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây
dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí.
C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nơng
nghiệp hoặc cơng nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự.
D. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật cơ khí và thiết kế linh kiện và thiết bị cơ
khí. Sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nơng nghiệp hoặc cơng nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự.

Câu 23. Đặc điểm của kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí là?
A. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu tư vấn thiết kế, sản xuất trực tiếp máy móc thiết bị hệ
thống cơng nghiệp, máy bay, tàu thủy; tư vấn, chỉ đạo vận hành, bảo trì và sửa chữa; nghiên cứu
tư vấn về các khía cạnh cơ học của vật liệu, sản phẩm hoặc quy trình cụ thể.


B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây
dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí.
C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nơng
nghiệp hoặc cơng nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự.
D. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây
dựng, vận hành máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí.

Thơng hiểu
Câu 24. Bạn Lan đang là học sinh lớp 8, bạn rất đam mê tìm hiểu về thiết kế một số sản phẩm cơ
khí phục vụ đời sống hàng ngày. Những bạn Lan là nữ, sức khỏe yếu không mang vác được vật
nặng. Theo em, bạn Lan nên lựa chọn ngành nghề nào là phù hợp nhất trong những ngành nghề
sau :
A. Thợ hàn.
B. Thợ lắp đặt máy móc, thiết bị.
C. Thợ cơ khí, sửa chữa máy móc.
D. Ngành nghề khác.
Câu 25. Bạn Nam mong muốn trở thành kĩ thuật viên cơ khí. Theo em, bạn Nam cần có những
phẩm chất gì?
E. Bạn Nam cần có tính kiên trì và đam mê tìm hiểu máy móc.
F. Bạn Nam cần có khả năng chịu áp lực tốt, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác tốt, thích thì
làm, khơng thích thì thơi.
G. Bạn Nam cần rèn luyện sức khỏe tốt, chịu được áp lực cơng việc cao, kiên trì, cẩn thận,
đam mê máy móc và thiết bị.
H. Bạn Nam cần có sự thơng minh, nhanh nhạy, đam mê máy móc và kỹ thuật.

Câu 26. Bạn Hải có sức khỏe tốt, khả năng học tập nhanh nhạy nhưng bạn không chịu được môi
trường sống có nhiều tiếng ồn và quần áo nhếch nhác dầu nhớt. Theo em, bạn Hải nên lựa chọn
ngành nghề nào là phù hợp nhất trong những ngành nghề sau :
A. Thợ hàn.
B. Thợ cơ khí, sửa chữa.
C. Kỹ sư luyện kim.
D. Ngành nghề khác.

Bài 11
Nhận biết
Câu 27. Chọn hành động đúng về an toàn điện:
A. Chơi đùa và trèo lên cột điện.
B. Thả diều gần đường dây điện.
C. Không buộc trâu bò, dây phơi vào cột điện cao áp.
D. Trú mưa gần đường dây diện cao áp
Câu 28. Đâu là nguyên nhân gây tai nạn điện?
A. Khi sửa chữa điện không ngắt nguồn điện.
B. Dùng bút thử điện để kiểm tra an toàn của vỏ đồ dùng điện trước khi dùng.
C. Bọc vết nối dây điện bằng băng dính điện.
D. Thường xuyên kiểm tra lớp vỏ cách điện của đồ dùng điện trước khi sử dụng


Câu 1. Chọn hành động đúng để đảm bảo an toàn điện:
A. Buộc dây phơi quần áo vào cột điện cao áp.
B. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.
C. Khi trời mưa không trú dưới đường dây điện cao áp.
D. Xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.
Vận dụng
Bài 7.
Câu 1. Đề xuất phương án đảo chiều chuyển động trong truyền động đai.

Câu 2. Nếu muốn bánh bị dẫn quay nhanh gấp 2,5 lần bánh dẫn. Em hãy đề xuất phương án lựa
chọn đĩa dẫn và đĩa bị dẫn trong chuyển động xích và truyền động đai.
Câu 3. Trong bộ truyền động đai muốn đảo chiều quay trục bị dẫn em cần điều chỉnh bộ phận
nào?
Câu 4. Trong bộ truyền động xích nếu đĩa bị dẫn có 3 cấp độ bánh răng to và nhỏ khác nhau và
đĩa dẫn có một cấp độ bánh răng. Khi ta muốn tăng tốc chuyển động ở mức lớn nhất thì ta cần
liên kết xích với đĩa bị dẫn nào?
Câu 5. Xác định tỉ số truyền (i) của bộ chuyển động an khớp. Biết đĩa bị dẫn có số răng là 20
răng, đĩa dẫn có số răng là 50 răng. Nếu đĩa dẫn quay 25 vịng/phút thì đĩa bị dẫn quay với tốc
độ là bap nhiêu vong/phút? Vì sao?
Bài 10.
Câu 1. Hãy đề xuất phương án thiết kế để tạo ra một sản phẩm cơ khí mà em yêu thích từ vật liệu
tái chế sẵn có?
Câu 2. Cho tấm nhựa hoặc tấm gỗ, ... có kích thước 50mmx 50mm x 2mm. Hãy thiết kế hình
dạng và kích thước một chiếc móc khóa (hoặc phụ kiện cá nhân)



×