Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Thuyết trình lý thuyết tài chính tiền tệ: Suy thoái kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 61 trang )

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
ĐỀ TÀI: SUY THOÁI
KINH TẾ
NHÓM THUYẾT TRÌNH: NHÓM 6
NỘI DUNG:
I. Tổng quan lý thuyết
II. Ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế đến nền
kinh tế thế giới
III. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam
2008-2012

I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1 ĐỊNH NGHĨA SUY
THOÁI KINH TẾ
2 PHÂN LOẠI SUY
THOÁI
3 NGUYÊN NHÂN
SUY THOÁI
4 GIẢI PHÁP
1. ĐỊNH NGHĨA
2. PHÂN LOẠI SUY THOÁI KINH TẾ
Suy
thoái
hình
chữ V
Suy
thoái
hình
chữ U
Suy


thoái
kình
chữ W
Suy
thoái
hình
chữ L
SUY THOÁI HÌNH CHỮ V
Pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; pha phục
phồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đổi
chiều giữa hai pha này rõ ràng.

Suy thoái hình chữ V, như trường hợp suy
thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1953
SUY THOÁI HÌNH CHỮ U
Phục hồi rất chậm. Có thể có các quý tăng trƣởng dƣơng và
tăng trƣởng âm xen kẽ nhau.

Suy thoái hình chữ U, như trường
hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1973 –
1975
SUY THOÁI HÌNH CHỮ W
Là kiểu suy thoái liên tiếp. Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy
thoái đƣợc một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy
thoái.

Suy thoái hình chữ W, như trường hợp
suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên
1980
SUY THOÁI HÌNH CHỮ L


Nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng rồi suốt một
thời gian dài. Một số nhà kinh tế gọi tình trạng này là
khủng hoảng kinh tế.

Suy thoái hình chữ L, như
trường hợp Thập kỷ mất mát
(Nhật Bản).
3. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI KINH TẾ
• Trƣờng phái kinh tế học chủ nghĩa
Keynes
• Trƣờng phái kinh tế học Áo
• Trƣờng phái tiền tệ
TỪ TRUỜNG
PHÁI KINH
TẾ
• Khủng hoảng tài chính
• Giá nguyên liệu đầu vào
• Chiến tranh
• Các yếu tố trung lập
TỪ THỰC TẾ
• Đƣờng tổng cầu AD giảm mạnh
• Đƣờng tổng cung AS giảm mạnh
TỪ MÔ
HÌNH
XEM XÉT TỪ TRƢỜNG PHÁI KINH TẾ
• Tiết kiệm gia tăng làm GDP giảm
Keynes
• Sự can thiệp của Chính phủ
Áo

• Sự quản lý yếu kém và can thiệp của
chính phủ qua chính sách tiền tệ
Tiền tệ
XEM XÉT TỪ THỰC TẾ
• Khủng hoảng tài chính.
• Giá nguyên liệu đầu vào gia tăng đột biến
• Chiến tranh
• Các yếu tố trung lập
• Sự sai lầm trong việc điều hành chính sách kinh
tế vĩ mô.
• Kỳ vọng của ngƣới dân & sự khủng hoảng niềm
tin

XEM XÉT TỪ MÔ HÌNH
AS
AD
HỆ QUẢ TỪ SUY THOÁI KINH TẾ
THÁCH
THỨC
CƠ HỘI
THÁCH THỨC
• Tâm lý lo sợ của các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài.
Vốn đầu tư nước
ngoài giảm
mạnh
• Thu nhập khả dụng giảm
• Rủi ro tăng cao.
Đầu tư và tiêu
dùng trong nước

giảm mạnh
• Xuất khẩu giảm mạnh.
Bất ổn cán cân
thanh toán
TỐC ĐỘ TĂNG
TRƢỞNG GIẢM
GIẢM PHÁT
TỶ LỆ THẤT
NGHIỆP
THỊ TRƢỜNG TÀI
CHÍNH BẤT ỔN
Thách thức
CƠ HỘI
• Tiếp cận với những quy trình sản xuất công
nghệ cao.
• Cải tổ lại các doanh nghiệp tổ chức làm ăn
kém hiệu quả.
• Sự phân chia lại ảnh hƣởng quyền lực kinh
tế trên thế giới.

GIẢI PHÁP
Chính sách tài khóa
• Chi ngân sách
• Thuế
Chính sách tiền tệ
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Lãi suất
• OMO
II. ẢNH HƢỞNG CỦA SUY THOÁI ĐẾN
NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-
1933
Cuộc khủng hoảng ti chnh Châu Á năm
1997
Cuộc suy thoái kinh tế 2008-2012
1. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
1929-1933

 Nguyên nhân:
• Khủng hoảng nợ dƣới chuẩn
• Tình trạng sản xuất thừa
• Cấu trúc thể chế tài chính
• Sụp đổ thƣơng mại quốc tế

DIỄN BIẾN
• Tháng 9-1929, bắt đầu từ nƣớc Mĩ.
• 24/10/29: ngày thứ 5 đen tối tai Mĩ.
• Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra
toàn thế giới.
• Từ khủng hoảng kinh tế chuyển sang bất ổn chính
trị.

HẬU QUẢ
• Là cuộc khủng hoảng lớn và trầm trọng nhất
trong lịch sử của CNTB.
• Gây ra hậu quả nặng nề ở tất cả các ngành:
công, nông, thƣơng nghiệp, tài chính.
• Thất nghiệp tăng cao.
GIẢI PHÁP
• Đánh thuế nhập cảng nặng: hạn chế hàng hoá nƣớc ngoài

vào
• Dùng ngân quỹ nhà nƣớc trợ cấp cho các nhà tƣ bản.
• Cố gắng khôi phục lòng tin cho thị trƣờng bằng các bài
phát biểu trấn an ngƣời dân, ổn định thị trƣờng bằng
cách hạn chế sản xuất, khuyến khích phát triển chƣơng
trình an sinh xã hội.
• Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai, khi chính phủ
Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm
chính là nêu bật vai trò tăng trƣởng tiền lƣơng (để tăng
tổng cầu) và vai trò của nhà nƣớc trong việc quản lý nền
kinh tế, nền kinh tế mới hồi phục.
2. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997
• Tâm lý  lại : có sự đảm bảo ngầm của Chính Phủ
• Bong bng đầu tư : sự chảy vào ồ ạt của dòng vốn
nƣớc ngoài
• Bong bng ti sản
• Sự sụt giảm lòng tin => rút vốn ồ ạt
• Chế độ cố định t giá theo đồng USD
• Mất cân đối v mô: sản xuất tập trung vào xuất
khẩu, thiếu quan tâm thị trƣờng nội địa => mất tính
chủ động của nền kinh tế

×