Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(Luận án) GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.58 KB, 27 trang )

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO
VIỆNKHOAHỌCGIÁO DỤCVIỆTNAM

VÕTRUNGMINH

GIÁODỤCMÔITRƢỜNGDỰAVÀOTRẢINGHIỆMTRONGDẠ
YHỌCMÔNKHOAHỌCỞ TIỂUHỌC

Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử giáo
dụcMãsố
62140102

TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁO DỤC

HàNội,Năm2015


Cơngtrìnhđượchồn thànhtại
VIỆNKHOAHỌCGIÁODỤCVIỆTNAM

Ngườihướngdẫnkhoahọc:
PGS.TS. Nguyễn Dục
QuangTS.LƣơngViệtThái

Phảnbiện1:PGS.TS. VũTrọngRỹ,Viện KHGDViệtNam

Phảnbiện2:PGS.TS.Nguyễn ĐứcSơn, TrườngĐHSP HàNội

Phảnbiện3:PGS.TS.NguyễnThịTính,TrườngĐHSP-ĐHTháiNgun

Luậná n s ẽ đ ư ợ c b ả o v ệ t r ư ớ c H ộ i đ ồ n g đ á n h g i á l u ậ n á n c ấ p


ViệnhọptạiViệnkhoahọcGiáo dụcViệtNam
Vàohồi ….giờ ……ngày….tháng….năm2015

Cóthể tìmhiểu luậnántại:
- Thưviện Quốcgia
- Viện khoahọcGiáodụcViệt Nam


1
MỞĐẦU
1. Lýdo chọnđề tài
Môi trường (MT) sống đang lâm vào cuộc khủng hoảng tầm trọng.Giáo
dục môi trường (GDMT) là một trong những biện pháp có tác độngtích cực
và hiệu quả nhất nhằm cải thiện tình trạng MT. GDMT cho
họcsinh(HS)tiểuhọclàđiềuhếtsứcquantrọng.Vìcấptiểuhọclàcấphọcn
ềnmóng,làcấphọcphổcậpcủahệthốnggiáodụcquốcdân.ĐốivớiHStiểu học, GDMT không được dạy
thành một môn học riêng mà nội dungGDMT được tích hợp, lồng ghép vào
các mơn học, trong đó có mơn Khoahọc (KH). Tuy nhiên, trong thời gian
qua, việc tổ chức khai thác nội dungGDMTtrong dạyhọc mônKHvẫn chưa
khẳngđịnh đượckếtquảcao.
Họct ậ p d ự a v à o t r ả i n gh i ệm nhấn m ạ n h v à o k i n h n g h i ệ m chủ q u a n
củangườihọc,yêucầungườihọctrảinghiệmtrongMTthựctếvàphảnánh kinh nghiệm của cá nhân về
sự vật, hiện tượng. Ở tiểu học, học tập dựavàotrảinghiệmtạocơhộiđểHSđượctiếpxúctrựctiếp
vớiMTxungquanh, được trải nghiệm thực tế bằng các giác quan khác nhau, giúp
pháthuy cao độ vai trị chủ thể tích cực, độc lập, chủ động sáng tạo của HS,
rènluyện các nét tính cách tích cực cho bản thân HS. Đối với GDMT, đây
làmộtđịnh hướng giáo dụcquan trọng –giáo dụctrong MT.
Trênt h ế g i ớ i , t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộn g h ọ c t ậ p d ự a v à o t r ả i n g h i ệ m t ro ng
dạyhọcđãđượcnghiêncứuápdụngtrongmộtsốlĩnhvựcđàotạodànhcho sinh viên các trường đại học,
bước đầu đã tác động tích cực đến ngườihọc, mang lại kết quả cao. Ở Việt

Nam,
các
cơng
trình
nghiên
cứu
về
họctậpd ự a v à o t r ả i n g h i ệ m , h ọ c t ậ p d ự a v à o t r ả i n g h i ệ m t r on g d ạ y học c
á c mơnhọcvàGDMTdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọccácmơnhọccịnhạn chế. Đặc biệt, chưa có
cơng trình nghiên cứu GDMT dựa vào trảinghiệmtrong dạyhọc mơnKHởtiểu
học.
Nhữngphântíchtrênlàlýdođểchúngtơic h ọ n đ ề t à i l u ậ n á n “Giáo dục
môitrƣờngdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọcmônKhoahọcởtiểu học”.
2. Mục đích nghiên cứu:Đề xuất nội dung và quy trình GDMT
dựavàot rả inghiệm trongdạy họcmônKH ch o HS ti ểuhọc, góp phầnn
ângcaokếtquả GDMT trongtrường tiểu học.
3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
3.1. Kháchthể nghiêncứu:GDMTtrong dạyhọc ởtiểuhọc.


3.2. Đối tượng nghiên cứu:Mối quan hệ giữa nội dung và hoạt
độngGDMTdựavào trảinghiệmtrong dạyhọc mônKHchoHS tiểu học.
4. Giảthuyếtkhoahọc
Trong dạy học môn Khoa học, nếu tiến hành GDMT cho HS dựa vàotrải
nghiệm theo nội dung và quy trình phù hợp, trong đó, HS tích cực
trảinghiệm,vận dụng tối đav ố n k i n h n g h i ệ m h i ệ n c ó c ủ a b ả n
thân,
kết
h ợ p vớicác giác qu an vàohoạt độnghọc t ập th ì sẽ nângcaokế tquả GDM
TchoHS.

5. Nhiệmvụnghiêncứu
5.1. XâydựngcơsởlýluậnvàcơsởthựctiễncủavấnđềGDMTdựavào
trảinghiệmtrong dạyhọc mơn KHởtiểu học.
5.2. Xácđịnhnộidungvàquy
trìnhGDMTdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọcmơn KH ởtiểu học.
5.3. Tổchứcthựcnghiệmsưphạmnhằmkiểmchứngtínhkhảthicủanộidu
ng và quytrình do đề tàiđề xuất.
6. Phƣơngphápnghiêncứu
6.1.Cácp h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n : N g h i ê n c ứ u l ý
t h u y ế t ; Phươngphápphântích hệ thống.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:Quan sát sư phạm;
Đàmthoại;Điều tra bằngAnket;Thực nghiệmsư phạm.
6.3. Các phương pháp xử lý thông tin:Sử dụng thống kê toán
học,cácphần mềmtin học, sơđồ,bảng biểu, đồ thị.
7. Giớihạnphạmvinghiêncứu
7.1. Về điều tra thực trạng:Điều tra thực trạng trên địa bàn thành
phốĐàNẵng.
7.2. Về thực nghiệm sư phạm:Đề tài tiến hành thực nghiệm sư
phạmtrên đốitượngHS lớp 4,lớp5 tạithành phốĐà Nẵng.
8. Nhữngluậnđiểmbảo vệ
8.1. GDMT dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn KH ở tiểu
họcmang lại hiệu quả cao, giúp nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi cho
HStiểu học.
8.2. Quá trình GDMT dựa vào trải nghiệm trong dạy học mơn KH
ởtiểu học cần được tiến hành theo quy trình chặt chẽ, hợp lý. Quy trình
tiếnhành theo trình tự các bước: (1) Giao nhiệm vụ trải nghiệm; (2) Tổ
chứccho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi; (3) Tổ chức cho HS tự hình
thànhkháiniệm;(4)Tổ chứcchoHS thử nghiệmtích cực.



8.3. Nội dung GDMT dựa vào trải nghiệm trong dạy học mơn KH
tạonên một thể thống nhất. Qua đó, đồng thời giải quyết hai nhiệm vụ đan
xenkhôngtách biệtnhau là GDMT và dạyhọcmơnKH.
9. Nhữngđónggópmớicủaluậnán
9.1. Hệ thống và mở rộng lý luận về học tập dựa vào trải nghiệm,
giáodụcmôitrườngdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọcởtiểuhọc.Đềxuấtnguyên tắc, xác định nội
dung và quy trình giáo dục mơi trường dựa vàotrải nghiệm trong dạy học
môn Khoa học ở tiểu học dựa trên mơ hình họctậpdựa vào
trảinghiệmcủaKolb.
9.2. Mơ tả thực trạng GDMT, GDMT dựa vào trải nghiệm trong
dạyhọc môn Khoa học ở tiểu học; đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ,
quanđiểm và quá trình thực hiện GDMT của giáo viên tiểu học trong dạy
họcmơn Khoa học nói riêng và trong các hoạt động giáo dục ở tiểu học
nóichung.
9.3. Xácđịnhcácđiềukiệnđểthựchiện,hướngdẫnxâydựngkếhoạchvà minh họa xây
dựngmộtsốkếhoạchGDMTdựavàotrảinghiệmtrongdạy học mơn Khoa học; đã chứng minh
được
tính
khoa
học,
khả
thi

hiệuquảkhiápdụngGDMTdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọcmơnKhoahọc.
10. Cấutrúc củaluậnán
Luậnán gồm:Mở đầu,3chương, Kếtluậnvà Khuyến nghị
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng nội dung
vàquy trình giáo dụcmơitrườngdựa vào trải nghiệm trong dạy
họcm ơ n khoa họcởtiểu học.
- Chương 2: Nội dung và quy trình giáo dục môi trường dựa vào

trảinghiệmtrong dạyhọc mônKhoa họcởtiểu học.
- Chương 3:Thựcnghiệmsưphạm.


Chƣơng1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY
DỰNGNỘIDUNGVÀQUYTRÌNHGIÁODỤCMƠITRƢỜNGDỰA
VÀOTRẢINGHIỆM TRONGDẠY HỌC
MƠNKHOAHỌCỞTIỂUHỌC
1.1. Lịchsửnghiêncứuvấnđề
1.1.1. Nghiêncứuvềgiáodụcmơitrường
a. Nghiên cứu về giáo dục mơi trường trên thế giới:Các cơng
trìnhnghiên cứu GDMT trên thế giới đã nghiên cứu và kết luận ở một số
nộidung: (1) Nội dung các môn học trong nhà trường nếu được tích hợp
nộidung GDMT sẽ có tác dụng lớn đối với việc giáo dục HS về ý thức bảo
vệmôi trường (BVMT) khi học tập mơn học đó. (2) Các nhân tố khác nhau
cóảnhhưởngkhácnhauđếntháiđộcủaconngườiđốivớivấnđềBVMT;thanh thiếu niên có sự quan
tâm đến các vấn đề MT lớn hơn so với nhữngngười trưởng thành và họ
cũng hy vọng về những hoạt động trongt ư ơ n g lai nhằm cải thiện MT
nhiều
hơn
người
trưởng
thành.
(3)
Việc
xây
dựngchươngtrìnhcác mơnhọc ởcác cấp học cầnđượcquantâm vàdựa t r
ên cáckháiniệmvềbảotồnMTsống.(4)Ngườihọckhithamgiavàocáckhóa học “Sống trải nghiệm
với

MT”
sẽ
giúp
cho
mỗi

nhân


hộihọctậpvànângcaonhữngkỹnăngcầnthiếtchosựantồn,thíchthúvàc
ótháiđộ,hànhviđúngđắnđốivớicáckhuvựcMTsinhthái.(5)Nhữngkinh nghiệm được hình thành
thơng qua hoạt động tích cực của HS với MTcótínhquyếtđịnhnhấtđốivớisựhìnhthànhý
thức,mốiquantâmđếnMTvàcácvấn đề MT.
b. Nghiên cứu về giáo dục mơi trường ở Việt Nam:Các cơng
trìnhnghiên cứu GDMT ở Việt Nam đã đạt được kết quả ở các lĩnh vực
như: (1)Làm rõ mục tiêu, phương pháp, hình thứcchung khi tổ chức GDMT
choHSt i ể u h ọ c ;
( 2 ) P h ư ơ n g p h á p v à h ì n h t h ứ c d ạ y học c ụ t h ể đ ố i v ớ i t ừ n g mônhọc,tuynhiên
chưađềcậpđếnGDMTdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọc môn KH; (3) Xây dựng và hướng
dẫn khai thác nội dung GDMT địaphương trong các môn học và hoạtđộng
dạyhọc.
1.1.2. Nghiêncứuvềhọc tậpdựavàotrảinghiệm
a. Nghiêncứuvềhọctậpdựavàotrảinghiệmtrênthếgiới
Lev Vygotsky (1896 - 1934) là người sáng tạo ra lý thuyết về “Vùngcận
phát triển”, đây chính là khái niệm chỉ khu vực kinh nghiệm của
cánhân.JohnDewey (1859-1952) trongKinhnghiệmvà Giáodụcđ ã làm


sáng tỏ ý nghĩa của kinh nghiệm cá nhân và mối quan hệ giữa kinh nghiệmcá
nhân của người học với hoạt động dạy học. Zadek Kurt Lewin vớinghiên cứu

có liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm,T-nhóm vàphương pháp phịng
thí nghiệm, đã khẳng định kinh nghiệm chủ quan củacá nhân là một thành
phần quan trọng của hoạt động học tập dựa vào trảinghiệmvà đề xuấtmơ hình
học tập dựa vào trảinghiệm(Mơ hình 1).
Chúthíchmơhình:
1. Reflect- Suynghĩvềtìnhhuống.
Reflect
Plan
2. PlanL ậ p k ế h o ạ c h g i ả i q u y ế t tình
huống.
Observez
Act
3. Act- Tiếnhành kếhoạch.
Mơhình1:Họctậpdựavàotrảinghiệmcủa
4. ObservezKurtLewin
Quansátcáckếtquảđạtđược.
Jean Piaget (1896 - 1980) cho rằng “trí thơng minh được định hình
bởikinhnghiệmvàtríthơngminhđókhơngphảilàmộtđặctínhnộibộbẩmsinh mà là một sản phẩm của
sự tương tác giữa người và MT sống củamình”.
Năm 1984, David Kolb đã có cơng trình:Trải nghiệm học tập:
Kinhnghiệm là nguồn Học tập và Phát triển. Mơ hình học tập dựa vào
trảinghiệmc ủ a K o l b b a o g ồ m b ố n g i a i đ o ạ n t r o n g m ộ t v ò n g t r ò n k h é p
k í n (Mơ hình 2). Từ năm 1984 đến nay, David Kolb cùng một số tác giả khácđã có nhiều cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến học tập dựa vào trảinghiệm, tập trung vào các
lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, giáo dục, vănhóa,...cho sinh viên cáctrường
đạihọc.

4. Testing
innewsituatio
ns


1.Concrete
experience

2.Observation
andeflection
3.Forming
abstractconc
epts

Mơhình2: Họctập dựavàotrải nghiệmcủaKolb

Chúthíchmơ hình:
(1) Concrete experience
-Kinhnghiệm.
(2) Observation
andreflection - Quan
sát, đốichiếuvàphảnhồi.
(3) Forming
abstractconcepts - Hình
thành kháiniệm.
(4) Testing innewsituations
- Thửnghiệm.


b. Nghiêncứuhọc tậpdựavàotrảinghiệmởViệtNam
Năm 2006, học tập dựa vào trải nghiệm được đề cập ở Việt Nam
trongtàili ệu “ Họcmà ch ơ i C h ơ i mà h ọc : Hư ớng d ẫn cá c hoạtđộng GD MT trảinghiệm”, giới thiệu một số
hoạt động trò chơi thực hành nhằm GDMTcho HS tiểu học và trung học cơ
sở. Năm 2011, môn học “Giáo dục trảinghiệm” được giảng dạy cho sinh viên

thuộc chương trình đào tạo Cử nhânKhoahọcngànhQuảnlýnhằmgiúpsinhviêngầngũihơnvớicuộc
sống,vớixã hộivà có thêmđược những trảinghiệmthực tế.
1.2. Mộtsốkháiniệmcóliênquan
1.2.1. Khái niệm liên quan đến GDMT:Luận án đã hệ thống hóa
vàlàm rõ các khái niệm liên quan đến GDMT: Môi trường, Bảo vệ
môitrường,Giáodục môitrường.
1.2.2. Khái niệm liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm:
Kinhnghiệm; Học tập qua kinh nghiệm; Giáo dục; Giáo dục và dạy học;
Học tậpdựa vào trải nghiệm. Ngoài các khái niệm này, chúng tơi cũng đề xuất kháiniệmcó liên quan
đólà:Giáo dục mơitrườngdựa vào trảinghiệm.
GDMTdựavàotrảinghiệm làquátrìnhhìnhthànhởn g ư ờ i h ọ c nhữngkiếnthức,
tháiđộvàhànhviđúngđắnvớiMTdựatrênvốnkinhnghiệm của cá nhân kết hợp với việc sử
dụng các giác quan để quan sát,cảm nhận các sự vật và hiện tượng có liên
quan. Trong q trình đó, giáoviên (GV) là người thiết kế, tổ chức, hướng
dẫn các hoạt động để HS trảinghiệm, tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ
động đạt các mục tiêu kiếnthức,tháiđộ và thể hiện hành vi.
1.3. Giáodụcmơitrƣờngởtiểuhọc:Luậnánđãtrìnhbày,làmrõcácnộidung:
1.3.1. Mộtsốvấnđềchung vềgiáodục mơitrườngởtiểuhọc:Vaitr
ị và vị trí của giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học; Mục tiêu củagiáo dục môi trường trong
trường tiểu học; Nội dung của GDMT trongtrườngtiểuhọc;Các
conđườnggiáo dục môitrườngở tiểu học.
13.2. Giáo dục môi trường trong dạy học môn Khoa học cho
họcsinh ở tiểu học:Phân tích mục tiêu, nội dung mơn Khoa học; Nội
dungGDMT trong dạy học môn Khoa học; Một số phương pháp GDMT
quamônKhoa học.
13.3. Một số đặc điểm của học sinh tiểu học có tác động đến
giáodục mơi trường dựa vào trải nghiệmtrong dạy học ở tiểuh ọ c : Luận
ánđã phân tích các đặc điểm của HS tiểu học như: đặc điểm nhận thức,
đặcđiểmpháttriểnnhâncáchvà đặcđiểmpháttriểnthểchất,đểquađóx
ác



địnhkhảnăng,sự phùhợp vàhiệu quảkhiGDMTdựavào trảinghiệm.
13.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình giáo dục mơi
trườngdựavào trảinghiệmở tiểuhọc
- Các nhân tố chủ quan: Cơng tác quản lí, chỉ đạo; Năng lực sư
phạmcủa đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy;Sự phối hợp giữa các lực
lượnggiáo dục; Cơ sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo học
tập dựavàotrảinghiệm
- Các nhân tố khách quan: Các nhân tố môi trường tự nhiên; Các
nhântốmơitrường xã hội
1.4. Bảnchất,đặcđiểm,mơhìnhhọctậpdựavàotrảinghiệm
1.4.1. Bản chất của học tập dựa vào trải nghiệm:bản chất của
họctậpd ự a v à o t r ả i n gh i ệm là q u á t r ì n h h ọ c t ậ p t ậ p t r u n g và o n g ư ờ i h ọ
c v à kinhnghiệmcủa họ.
1.4.2. Đặc điểm của học tập dựa vào trải nghiệm:(1) Học tập
dựavào trải nghiệm là một quá trình liên tục dựa vào kinh nghiệm; (2) Học
tậpdựa vào trải nghiệm là q trình địi hỏi người học sử dụng tất cả các
giácquan tương tác với sự vật, hiện tượng để thực hiện nhiệm vụ được
giao; (3)Họctậpdựavàotrảinghiệmcũnglàviệchọctậpthôngquasailầm;(4)Trong học tập dựa vào
trải nghiệm, mối quan hệ giữa GV và HS là mốiquan hệ tác động qua lại
và cùng là đối tượng được đưa vào thử nghiệmtrực tiếp với MT và nội
dung học tập; (5) Trong học tập dựa vào trảinghiệm, việc đánh giá HS
khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạngvà điều chỉnh hoạt động
học của HS mà còn đồng thời tạo điều kiện nhậnđịnh thực trạng và điều
chỉnh hoạt động dạy của GV; (6) Trong học tập dựavàotrảinghiệm,cácphươngpháp
dạyhọcđượcliênkếtchặtchẽnhautrongmộttổng thể.
1.4.3. Mơhìnhhọctậpdựavàotrảinghiệm
Trong luận án, chúng tơi đề cập đến Mơ hình học tập dựa vào
trảinghiệmcủa David Kolb (1984)(Mơ hình 2)nhưđã trìnhbày.

- Giai đoạn 1 - Kinh nghiệm: Bản thân mỗi HS khi bắt đầu tham
giahoạt động học tập dựa vào trải nghiệm đều đã có vốn kinh nghiệm thực
tếtồn tại. Chính những kinh nghiệm nhất định đã có về chủ đề, về nội
dungcầnhọcsẽlà“nguyênliệuđầuvào”quantrọngcủaquátrìnhhọctập.
- Giai đoạn 2 - Quan sát, đối chiếu, phản hồi: HS trải nghiệm thực
tế,tươngtáctrựctiếpvớiMThọctập.HSquansát,cảmnhận,đốichiếucácsự
vật,hiệntượng,phântích,đánhgiá,kếthợphuyđộngvốnkinhnghiệmđãcó của bảnthân đểtìmhiểu về
sự vật, hiện tượng.


- Giai đoạn 3 - Hình thành khái niệm: Mỗi HS bắt đầu có sự
hìnhthành khái niệm về sự vật,h i ệ n t ư ợ n g . B ư ớ c v à o g i a i
đ o ạ n h ọ c t ậ p n à y , kiến thức về sự vật, hiện tượng được hình
thành
tập
trung
trong
mỗi
HS
rấtrõr à n g m ặ c d ù c á c k i ế n thức đ ó có t h ể đúng h o ặ c c hư a đ ú n g v ề s ự vậ
t, hiệntượng.
- Giai đoạn 4 - Thử nghiệm tích cực: HS đã có một bản kết luận
đượcđúcr ú t t ừ t h ự c t i ễ n v ớ i c á c l u ậ n c ứ v à s u y diễn l i ê n k ế t c h ặ t c h ẽ ở
g i a i đoạntrước.BảnkếtluậnđócóthểcoinhưmộtgiảthuyếtđốivớimỗiHS.Giả thuyết đó phải đưa
vào thực tiễn để kiểm nghiệm. Qua hoạt động thửnghiệmthực tiễn, HS
nhậnđịnh lạinhững giảthuyếtđã đề ra.
1.5. Thực trạng giáo dục môi trƣờng dựa vào trải nghiệm trong
dạyhọcmôn Khoahọcở tiểuhọc tạithànhphốĐàNẵng
1.5.1. Kháiquátvềđiềutrathực trạng
1.5.1.1. Nội dung điều tra:Nhận thức các khái niệm có liên

quan;Quan điểm về vấn đề GDMT, học tập dựa vào trải nghiệm và
GDMT dựavào trải nghiệm trong dạy học môn KH. Thực trạng về tổ chức
GDMTtrongdạy họcc ác mônhọ c vàt r on g dạy họcmôn KH . Nhucầuđà
otạo,bồidưỡng,nhucầuvềtàiliệuhướngdẫnvềGDMTdựavàotrảinghiệmtrong dạyhọc mônKH.
1.5.1.2. Đối tượng điều tra:Gồm 300 người (GV, CBQL) và 8
phụhuynh HS.
1.5.1.3. Phươngpháp điềutra:Phiếu hỏi,tọađàm,quansátsưphạm.
1.5.2. Kếtquảnghiêncứuthựctrạng
1.5.2.1. Vềnhậnthức cáckháiniệm
- Nhận thứckháiniệmMT vàGDMT:

Biểuđồ 1.1.Nhậnthức củaGVvề kháiniệmMT và GDMT
Qua Biểu đồ 1.1, còn một tỷ lệ không đáng kể (không quá 5%) nhậnthức
chưa đầy đủ, sự nhận thức chưa đầy đủ, điều đó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đếnhiệu
quảGDMT trong trường tiểu học.
- Nhận thứckháiniệmhọc tập dựa vào trảinghiệm


Biểu đồ 1.2.Quanniệmcủa GVvềhọc tậpdựavào trảinghiệm
Còn một số lượng khá lớn GV tiểu học (42%) hiểu chưa đầy đủ
vàchưađúngvềquanniệmhọctậpdựavàotrảinghiệm,nguyênnhânchínhlàc
hưa tiếp cậnđược tàiliệuhọc tập dựa vàotrảinghiệm.
1.5.2.2. Quan điểm của giáo viên về mục tiêu, nội dung, con
đườnggiáodụcmôitrường cho họcsinh tiểu học
- Về mục tiêu: Trong các mục tiêu GDMT cho HS thông qua dạy
họcmônKH, phần lớnC B Q L và GV(trên80%)xác định chưa thậtđầyđủ.
- Về các con đường GDMT cho HS: Phần lớn GV cho rằng việc
dạyhọc các môn học đã được tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT là
conđường hiệu quả nhất đối với HS tiểu học. Còn một tỷ lệ không nhỏ
(tổngcộng 27,67%) cho rằng con đường hiệu quả không phải là việc giảng

dạycácm ô n h ọ c , m à t h ô n g q u a c á c p h ư ơ n g t i ệ n t h ô n g t i n , t r u y ề n t
h ô n g , t ổ chứccáchoạtđộngtậpthể,thamgialaođộng.Quađó,cóthểthấyviệcHSthamgiatrựctiếpvàocáchoạt
độnglaođộng,tuyêntruyềncũngcóhiệuquảnhấtđịnh đốivớiviệc GDMT.
1.5.2.3. Quan điểm của giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo
dụcmôitrườngchohọcsinhtiểuhọc:100% GV đều cho rằng GDMT cho HStiểuhọc là
rấtcần thiếtvà cần thiết.
1.5.2.4. Quan điểm của giáo viên về khả năng giáo dục môi
trườngdựavào trảinghiệmtrongdạy họcở tiểu học:

Biểuđồ 1.3.Quanđiểmcủa GVvề khảnăng GDMTvàGDMT
dựavào trảinghiệmtrongdạy học ởtiểu học
Có81%GVchorằngcóthểtổchứchoạtđộngGDMTdựavàotrảinghiệmtro
ngdạyhọcmơnKH.CịnmộttỷlệkhơngnhỏGV(19%)chưa


đồng ý GDMT dựa vào trải nghiệm trong dạy học mơn KH. Điều này
chothấy, một tỷ lệ GV cịn phân vân về tính hiệu quả, cách thức áp dụng
hoặcchưa hiểu rõ về việc GDMT dựa vào trải nghiệm nên chưa đồng ý áp
dụngtrongdạyhọc môn học này.
1.5.2.5. Vềt h á i đ ộ c ủ a g i á o v i ên v ề m ộ t s ố q u a n đ i ể m k h i g i á o d ụ c
môitrườngdựavàotrảinghiệmquadạyhọcmônKhoahọc:Phần lớn GVtiểu học (trên 90%) có
sự tự tin về hiệu quả khi áp dụng trải nghiệm trongdạy học môn KH, cũng
như hiệu quả GDMT dựa vào trải nghiệm qua dạyhọcmôn KH.
1.5.2.6. Thực trạng giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm
trongdạyhọc môn Khoa học:Mộttỷ lệnhỏ GV(18,3%)thỉnhthoảng có
“tổchức hoạt động GDMT dựa vào trải nghiệm trong dạy học mơn KH”, cịnlạiđều khơng tổ chức
hoạtđộng này.
1.5.2.7. Nhữngthuậnlợi,khókhănvànhucầucủagiáoviênkhigiáodục
mơitrườngdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọcmơnKhoahọcởtiểuhọcPhầnlớnGVđềuđ
ánhgiácónhiềuthuậnlợikhitổchứcGDMTdựa

vào trải nghiệm. Theo GV, nếu giải quyết vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng, vềtài
liệu hướng dẫn, về cách thức tổ chức, nội dung và quy trình GDMT dựa vàotrải
nghiệm, đồng thời có sự phối hợp giữa các lực lượng xã hội thì cáckhókhăn khitổ chứcGDMTdựavào
trảinghiệmsẽđượcgiảiquyết.
Tất cả GV được điều tra đều có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng về học
tậpdựavàotrảinghiệm.GVcũngmongmuốnđượccungcấptàiliệuhướngdẫntổchứccách
oạtđộngGDMTdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọcmônKH.
Kếtluậnchƣơng1
Đối với vấn đề GDMT, đây là vấn đề quan trọng được nhiều tổ
chức,nhiều nhà nghiên cứu quốc tế quan tâm. Ở nước ta, Đảng, Nhà nước,
cáccấp, các ngành cũng đã có nhiều văn bản chỉ đạo, nhiều kế hoạch, dự
ántriển khai nhằm giáo dục ý thức BVMT cho mọi đối tượng, trong đó có
HStiểuh ọ c . N g h i ê n c ứ u G D M T c h o H S t i ể u h ọ c t r o n g n h ữ n g n ă m q u a
đ ã đượcnhiềunhànghiêncứukháiqt,tổnghợpởnhiềukhíacạnhkhácnhau, cụ thể là: về nội dung
chương trình; về các hoạt động lồng ghép, tíchhợp; về các hoạt động GDMT
địa phương; về phương pháp và hình thức tổchứcngoạikhóa.
Trênthếgiới,họctậpdựavàotrảinghiệmđượctiếpcậnnghiêncứuvà áp
dụng trong nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, giáo dục cho sinhviêntạicáctrườngđạihọc.
ỞViệtNam,cáctàiliệunghiêncứuvềhọctập


dựavàotrảinghiệmtrongdạyhọcởtiểuhọcnóichungcịnhạnchế;mộtsố íttàiliệu
xâydựngcáchoạtđộngtrịchơithựchànhtrảinghiệmchoHSđểquađógiáodụchànhviBVMT,nângcaohiệuquảcơngtác
GDMTtrong nhà trường. Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu GDMT dựa
vàotrảinghiệmtrong dạyhọc mơn Khoa họcởtiểu học.
Luậnánđãphântích,làmrõbảnchấtcủahọctậpdựavàot r ả i nghiệm;cácđặcđiểmcủa
họctậpdựavàotrảinghiệm.Bêncạnhđócũngđã đi sâu phân tích mơ hình học tập dựa vào trải
nghiệm
của
David

Kolb,đólàmộtchutrìnhtuầnhồnhìnhxoắnốcgồmcó4giaiđoạn:Giaiđoạn1 Kinh nghiệm; Giai đoạn 2 - Quan sát, đối chiếu, phản hồi; Giai đoạn 3 -Hình thành kháiniệm;Giaiđoạn 4 Thửnghiệmtíchcực.
Mơn KH ở tiểu học là mơn học cung cấp cho HS các kiến thức về nhucầu
sinh sống, phát triển của con người và động, thực vật đối với MT, giúpHS
thấy được vai trò của một số vật chất và các dạng năng lượng
thườnggặp.Mơnhọcnày cịnhìnhthànhcho HSkỹ năngphịngtránhcác b
ệnhtật,cáckỹ nănghọc t ậ p trong M T ; giúp H S cóý t h ức giữg ì n sức kh ỏe , bi
ếtyêuquývàBVMTxungquanh.Dođó,việcGDMTdựavàotrảinghiệm trong dạy học này là cần
thiết nhằm nâng cao hiệu quả GDMT vàchấtlượng dạyhọc mơn học.
ThựctrạngdạyhọcmơnKH,việcGDMTchoHSchủyếutậptrungvàocungcấpkiếnt
hứcdựatrênnộidungsáchgiáokhoa,chưaquantâmđếntháiđộvàhànhvicủaHSđốivớiMT.
Khitổchứcngoạikhóahoặcdạyhọcmơnhọcnày,GVkhaitháccácnộidungGDMTchủyếuthơngquaviệctổ
chứccho HS quan sát tranh (trong sách giáo khoa hoặc bộ đồ dùng dạy học
tốithiểu),ucầuHSđọcnộidungsáchgiáokhoađểtìmhiểu,thảoluậncáckiếnthức;GVg
iảnggiải,cungcấpthêmchocácemthơngtin,sốliệu,nộidungbổsungnhữngnộidungđã
đượcghitrongsáchgiáokhoa.
Ở tiểu học, GV đã có nhận thức đúng đắn về mục tiêu, tầm quan trọngcủa
việc GDMT cho HS nói chung và trong dạy học mơn Khoa học nóiriêng.
Việc tiếp cận tài liệu học tập dựa vào trải nghiệm và áp dụng đểGDMT cho
HS trong dạy học mơn Khoa học cịn nhiều hạn chế. GV chưahiểu đầy đủ về
khái niệm học tập dựa vào trải nghiệm, chưa tiếp cận đượccác tài liệu hướng
dẫn về học tập dựa vào trải nghiệm, chưa tổ chức
đượccáchoạtđộngGDMTdựavào trảinghiệmtrongdạyhọcmônKH.
Mặc dù vậy, nhưng bước đầu, GV tiểu học đã có sự tự tin nhất định
ởsựthành côngcũng nhưhiệuquả khitổ chứchoạt động GDM T dựa vàotrả
inghiệmtrongdạyhọcmơnKhoahọc.GVtiểuhọcđãcónhữngmong


muốn được tiếp cận học tập dựa vào trải nghiệm thông qua các chuyên đềtập
huấn, thông qua các tài liệu hướng dẫn về nội dung, quy trình, các
mẫukếhoạch hoạtđộngGDMTdựa vào trảinghiệmtrong dạyhọc mơn KH.

Chƣơng2
NỘIDUNGVÀQUYTRÌNHGIÁODỤCMƠITRƢỜNGDỰAVÀOTRẢIN
GHIỆMTRONGDẠYHỌCMƠNKHOAHỌC
2.1. Các ngun tắc giáo dục mơi trƣờng dựa vào trải nghiệm
trongdạyhọc môn Khoahọc
Bảo đảm không làm thay đổi mục tiêu, nội dung môn KH; Bảo
đảmkhaitháctốiđavốnkinhnghiệmcủacánhânHS;Bảođảmhuyđộngtốiđa
cácgiácquancủaHSvào quá trình học tập; Bảo đảm sựt h ố n g n h ấ t giữavaitrò
học tập củaHS và vaitrò tổchức, hướng dẫncủa GV.
2.2. Nội dung và quy trình giáo dục môi trƣờng dựa vào trải
nghiệmtrongdạy học môn Khoahọc ở tiểuhọc
2.2.1. Nội dung giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong
dạyhọcmônKhoa học ởtiểu học
Luận án đã xác định nội dung GDMT dựa vào trải nghiệm trong cácbài
dạy môn KH lớp 4, lớp 5, gồm 30 bài dạy theo chương trình môn KH(lớp 4:
16 bài; lớp 5: 14 bài), nội dung cụ thể được trình bày đầy đủ trongluận án.
Bảng tóm tắt này chúng tơi chỉ minh họa trình bày 4 bài cụ thể(mỗi lớp 2
bài)trong bảngsau:
Bảng 2.1. Nội dung GDMT dựa vào trải
nghiệmtrongdạy học mônKHở tiểu học
STT Bài
NộidungGDMT
HoạtđộngGDMTdựavàotrảinghiệm
MônKHlớp 4
Bài
Vệ
sinh
ăn HS trực tiếp tham gia các hoạt động
uống;vệ sinh cá ănuống hàng ngày và nêu cảm nhận về
cảmgiácmỗikhiănphảithứcănkhơnghợpvệ sinh; cảm

14:Phịngm nhân;vệsinhMT
giác khi bị mắc bệnh đườngtiêuhóa;cảmnhận
ột
khi phát hiện mùi vịcủa thức ăn, nước uống;
1
quan sát điềukiện vệ sinh xung quanh
sốbệnhl â y
thức ăn, nướcuống và khu vực sinh sống;
qua
quan
sát
đườngti
vàtrựctiếpthamgiacáchoạtđộngvệsinh
êuhóa
MT.
Bài 57: Cácđ i ề u k i HSt r ực t i ếp t h ự c hi ện h o ạ t độ ng trồng
ện
,
Thựcv
2
cầnđểthựcvậts chămsóccây;quađó,quansát,theodõinhữn
ậtcần
ốngvàphát
gđ i ề u k i ệ n c ầ n c ó đ ể c â y s ố n g v à


gìđể
sống?
MơnKHlớp 5
Bài

3

4

triển
thường.

bình pháttriểnbìnhthường.

Bảoquảnđồdùngb
ằngthủytinh để sử
29:Thủytin dụngtiếtkiệm,lâubề
n.
h

HSquansát,tiếpxúctrựctiếpvớicácvật
dụngthủytinh;thamgiavàocácviệc làm như lau,
rửa thủy tinh
nhẹnhàng,tránhvachạmđểsửdụngtiết
kiệm,bềnlâu.
Bài 53: Cácđiềukiệnđểhạ HSt r ự c t i ế p t h a m g i a h o ạ t đ ộ n g
Câycon tn ả y m ầ m v à
ư ơ m hạt,chămsóc câyconmọclêntừhạt.
mọcl ên từ pháttriểnthànhcây
hạt

2.2.2. QuytrìnhgiáodụcmơitrườngdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọcmơnK
hoahọcởtiểuhọc
Để GDMT dựa vào trải nghiệm trong dạy họcmơnK h o a h ọ c ,
d ự a trên các nguyên tắc và nội dung GDMT như đã trình bày, chúng tơi đề

xuấtquy trình GDMT dựa vào trải nghiệm gồm 4 bước: (1) Giao nhiệm vụ trảinghiệm;
( 2 ) T ổ c h ứ c c h o h ọ c s i n h q u a n s á t , đ ố i c h i ế u , p h ả n h ồ i ; ( 3 ) T ổ chức cho
học sinh tự hình thành kiến thức; (4) Tổ chức cho học sinh thửnghiệm tích cực. Cụ thể quy trình
GDMT dựa vào trải nghiệm trong dạyhọcmôn Khoa họcđượcbiểu hiện
quasơđồ nhưsau:
1.Giao nhiệm vụ trải nghiệm

4. Tổ chức cho HS thử nghiệm tích cực

2. Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản h

3. Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm

Sơđồ:QuytrìnhGDMTdựavàotrảinghiệm
2.2.2.1. Bước 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm:GV cần dự báo vốn
kinhnghiệm của HS liên quan đến nội dung GDMT. Việc dự báo vốn
kinhnghiệmcủaHSgiúpGVgiaonhiệmvụvừasức,tạothuậnlợiđểHSkhai


thác tối đa vốnkinhnghiệm,kết hợpv ớ i c á c g i á c q u a n v à o t h ự c
h i ệ n nhiệmvụ được giao.
2.2.2.2. Bước 2: Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản
hồi:GVphải là người bao quát lớp, kịp thời điều chỉnh, hướng các em vào
hoạtđộng học tập, giúp đỡ các em có khó khăn, các em chưa quen với MT
họctập thực tiễn thông qua việc nhắc nhở nhiệm vụ, hỗ trợ hoạt động tìm
hiểu,hướngdẫn tìmhiểu thực tiễn.
Tấtc ả H S t h a m g i a đ ề u đ ư ợ c t r ả i n g h i ệ m v à t r ì n h b à y k ế t q u ả t h u
đượcvềnộidungđượcgiao,cảmxúcđượctạorakhitrảinghiệm.Cáccâuhỏi gợi ý để HS chia sẻ: Các em
đã
làm

gì?
Những

đã
xảy
ra?
Các
emnhìnthấy(cảmthấy,nghethấy)hươngvị(mùivị,màusắc)gì?
Nhữnggìlàkhó khăn nhấtvớicácem?Nhữnggìdễ dàng nhấtvớicác em?,...
2.2.2.3. Bước 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm:GV tổ
chứcchoHSthảoluận,phântích,phảnánh,xemxétcáckinhnghiệm;thảoluậnvề cách đã thực hiện để
có được các kinh nghiệm; thảo luận về các chủ đề,vấn đề được đưa ra khi
trải nghiệm; thảo luận về các vấn đề đã được giảiquyết; thảo luận về kinh
nghiệm cá nhân của các thành viên hoặc của cácnhóm.
Câu hỏi định hướng nhằm giúp HS phân tích, xử lý các kinh
nghiệmthuđ ư ợ c q u a t r ả i n g h i ệ m : T r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề t h u đ ư ợ
c , v ấ n đ ề n à o thường xảy ra nhiều hơn, thường xuyên hơn? Những kinh nghiệm thu
đượccógiốngnhưnhững kinh nghiệmđã có khơng?
Trong bước này, khi HS đã rút ra được khái niệm liên quan, GV cầngiúp
các em kết nối những gì khái quát được với thực tiễn cuộc sống đểchuyển
sang giai đoạn học tập tiếp theo thơng qua các câu hỏi: Em đã họcđược gì
cho bản thân qua các hoạt động này? Những điều rút ra được cóquan trọng
trong cuộc sống của em khơng? Làm thế nào để em áp dụngnhữnggìđãhọc
vào cuộc sống?
2.2.2.4. Bước4:TổchứcchoHSthửnghiệm tích cực
GV là người định hướng các tình huống, các bài tập để HS tiến hànhthử
nghiệm. GV nên tạo điều kiện để HS có thử nghiệm cho cá nhân về kếtquả
đã rút ra ở giai đoạn trước. Bên cạnh đó, cần điều chỉnh, giải đáp kịpthời
những hoài nghi, thắc mắc của HS khi thử nghiệm. GV có thể trợ giúpcá
nhân trong quá trình áp dụng, kiểm nghiệm để HS cảm thấy một cảmgiác

sởhữunhững gìđã học.
Để áp dụng những kiến thức có liên quan đến GDMT vào thực
tiễn,GVcầnđịnhhướngchoHSthơngquacáccâuhỏi:Làmthếnàoemcóthể


áp dụng những gì đã học được vào một tình huống mới? Em sẽ hành
độngkháctrước đâynhư thế nào?
2.3. Các điều kiện cơ bản để đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động
giáodụcmôitrƣờngdựavàotrảinghiệmtrongdạyhọcmônKhoahọc
2.3.1. Công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo:xây dựng
kếhoạch, chỉ đạo việc triển khai áp dụng học tập dựa vào trải nghiệm
trongdạyhọcmô n KH ; giúpvi ệc b ồi dưỡ ng GVnh ận thức,tổ chức t h ực
hiện họctậpdựavàotrảinghiệmnhằmGDMTmộtcách hiệuquả.
2.3.2. Độingũgiáoviêntrựctiếpgiảngdạy:GVcầnđượcb ồ i dưỡng, học hỏi,
traođổivớicácđồngnghiệpvềviệcvậndụngphốih ợ p các phương pháp dạy học, hình thức
tổ chức dạy học khi tổ chức hoạt độngGDMTdựavào trảinghiệm.
2.3.3. Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài
nhàtrường:tạo điều kiện, phối hợp tốt với nhà trường, với GV để có MT
tổchức hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm cho các em là điều rất
quantrọng,không thể thiếu trongdạyhọc trảinghiệm.
2.3.4. Các yếu tố về cơ sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu
thamkhảo dạy học trải nghiệm:Cần trang bị các tài liệu hướng dẫn, tham
khảovề học tập dựa vào trải nghiệm để GV có thể tự bồi dưỡng, tự học và
traođổi chuyên môn nghiệp vụ nhằm tổ chức có hiệu quả các hoạt động
GDMTdựavào trảinghiệm.
2.3.5. Cácyế u t ố m ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n : C á c y ế u t ố n à y ở t ừ n g k h u
vựcđịalýkhácnhausẽkhácnhau.Sựkhácnhauđócóảnhhưởngnhấtđịnhđến vốnkinh nghiệm của
từng HS,đến việc giao nhiệm vụtrảinghiệm,việc tổ chức cáchoạtđộng dựa
vàotrảinghiệm.
2.3.6. Các yếu tố môi trường xã hội:Những quy định, phong tục

tậpquán BVMT của địa phương sẽ giúp các em định hình được các hành
viđúng đắn với MT, qua đó dần hình thành thói quen tích cực trong
việcBVMT ở mỗi HS. Gia đình, người lớn ln là tấm gương cho trẻ noi
theo.Những địi hỏi, đánh giá, khích lệ, động viên của cha mẹ đối với HS
trongviệct h ể h i ệ n c á c h à n h v i B V M T h o ặ c n h ữ n g t h ó i q u e n t í c h c ự c
đ ố i v ớ i MTởgiađìnhsẽgiúpviệcGDMTchocácemđạthiệuquảcaovàngượclại.
2.4. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục môi trƣờng
dựavàotrảinghiệmtrong dạyhọc môn Khoahọc
2.4.1. Xây dựng kế hoạch:GV cần đảm bảo thực hiện các yêu
cầusau:X á c đ ị n h m ụ c t i ê u G D M T d ự a v à o t r ả i n g h i ệ m ; X á c đ ị n h c á
choạt


độngGDMTdựavàotrảinghiệm;Xácđịnhthờigiantiếnhànht r ả i nghiệm,c á c đ i
ề u k i ệ n c ơ s ở v ậ t c h ấ t , l ự c l ư ợ n g p h ố i h ợ p , h ỗ t r ợ k h i t ổ chứctrảinghiệm;Dựkiến
việc
đánh
giá
kết
quả
hoạt
động
GDMT
dựa
vàotrảin g h i ệ m ; H o à n c h ỉ n h k ế h o ạ c h d ạ y h ọ c v à t h ô n g b á o đ ế n c á c t h
à n h phầncóliên quan.
2.4.2. Đánh giá kết quả:Việc đánh giá kết quả hoạt động học tập
dựavào trải nghiệm được tiến hành ngay trong giờ học hoặc thông qua các
hoạtđộngkhiđãkếtthúctiếthọc.Kếtquảđánhgiáđượcsửdụngđểnhậnđịnhthực trạng học tập của HS
và điều chỉnh hoạt động của HS, giúp các em đạtđượcmụctiêubàihọc,đồngthờigiúp

GVr ú t k i n h n g h i ệ m , đ i ề u c h ỉ n h hoạtđộngdạycủa GVchophù
hợp và hiệu quả hơn.
2.4.3. Minh họa xây dựng một số kế hoạch giáo dục môi trường
dựavàotrảinghiệmtrong dạyhọc mônKhoa học
Đối với hoạt động ngoại khóa dành cho lớp 4 và 5, chúng tơi đã
xâydựng05 hoạtđộng ngoạikhóa.
Đốivớihoạtđộngdạyhọccácbàitheophânphốichươngtrìnhmơn
KH:
- Lớp4:Bài25.Nướcbịơnhiễm;Bài47:Ánhsángcầnchosựsống;
Bài57:Thựcvậtcầngìđểsống?; Bài63:Động vật ăn gì để sống?
- Lớp 5: Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết; Bài 22: Tre, mây,
song;Bài 29: Thủy tinh; Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận
củacâymẹ.
Kếtluậnchƣơng2
Nghiên cứu GDMT dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn Khoa
họclớp4,lớp5đãthểhiệnởcáckếtquảsau:
(1) Xác định các nguyên tắc GDMT dựa vào trải nghiệm qua dạy
họcmôn KH. Việc xác đinh các nguyên tắc được chúng tơi phân tích làm
rõ ởcác khía cạnh như: 1 - Bảo đảm mục tiêu, nội dung môn KH; 2 - Bảo
đảmkhai thác tối đa vốn kinh nghiệm của cá nhân HS; 3- B ả o đ ả m
h u y đ ộ n g tối đa các giác quan của HS vào quá trình học tập; 4 - Đảm
bảo sự thốngnhất giữa vai trị chủ thể tích cực, tự giác học tập của HS và
vai trò tổ chức,hướngdẫn của GV.
(2) Đề xuất nội dung các hoạt động GDMT dựa vào trải nghiệm
trongdạy học mônK H ở t i ể u h ọ c . T i ế n h à n h p h â n t í c h
l à m r õ n ộ i d u n g h o ạ t động GDMT dựa vào trải nghiệm đối với
từng bài học môn KH; mức độtrảinghiệmtrong bàihọc môn KH.


(3) Đề xuất quy trình GDMT dựa vào trải nghiệm qua dạy học

mơnKH theo trình tự 4 bước: Bước 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm; Bước 2:
Tổchức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi; Bước 3: Tổ chức cho
HSt ự hình thành khái niệm; Bước 4: Tổ chức thử nghiệm tích cực. Trong
mỗibước tiến hành, chúng tơi đã làm rõ các nhiệm vụ của GV và HS, gợi
ý cáccâuhỏiđịnhhướng, khaithác áp dụng trong từng bước.
(4) Xácđ ị n h c á c đ i ề u k i ệ n c ơ b ả n đ ể đ ả m b ả o c h o v i ệ c t ổ
c h ứ c GDMTdựavàotrảinghiệmquadạyhọcmơnKH.Trongđó,xácđịnhvàphân tích làm rõ các
điều kiện có ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt độngGDMT dựa vào trải
nghiệm qua dạy học môn KH như: các yếu tố conngười, các yếu tố về cơ
sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảodạyhọc của
nhàtrường;cácyếu tố MT tựnhiên;các yếu tốMT xãhội.
(5) Hướng dẫn việc lập kế hoạch dạy học và xây dựng minh họa
mộtsố kếhoạch GDMTdựavàotrải nghiệm trongdạy họcmônK h o a
h ọ c gồm: 5 hoạt động ngoại khóa mơn Khoa học và 8 kế hoạch dạy học
các bàidạytrong chươngtrình mơn Khoa học lớp 4, lớp5.
Chƣơng3
THỰCNGHIỆMSƢPHẠM
3.1. Kháiqt vềq trìnhthựcnghiệm(TN)
3.1.1. Mục đích thực nghiệm:Kiểm định tính khả thi của quy
trìnhGDMT dựa vào trải nghiệm trong dạy học mơn KH, từ đó chứng
minh giảthuyếtkhoahọc của đề tài.
3.1.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm:Đối tượng:
646HS (308 HS lớp 4 và 338 HS lớp 5; 324 HS tham gia nhóm TN, 322
HStham gia nhóm đối chứng) đang học tại 16 lớp của 4 trường tiểu học
trongđịa bàn thành phốĐà Nẵng.
3.1.3. Nộidungvàphạm vithựcnghiệm
3.1.3.1. Đối với hoạt động ngoại khóa:HS nhóm TN tham gia
ngoạikhóa hoạt động dựa vào trải nghiệm: Hoạt động “Thực vật quanh
em”.
HSnhómđốichứng(ĐC)cũngđượcthamgiahoạtđộngngoạikhóavớic

hủđềv ề t h ự c v ậ t , n ộ i d u n g n g o ạ i k h ó a d o G V x â y dựng t h e o c á c h t h ứ
c t ổ chứctruyềnthống.
3.1.3.2. Đối với các bài dạy theo phân phối chương trình mơn
Khoahọc:Lớp 4:Bài 57: Thực vật cần gì để sống ?, Bài 58: Nhu cầu nước
củathựcvật.Lớp5:Bài53:Câyconmọclêntừhạt,Bài54:Câyconmọclên


từ một bộ phận của cây mẹ. Trong đó, GV giảng dạy HS nhóm TN thựchiện
kế hoạch dạy học được xây dựng theo nội dung và quy trình GDMTdựa vào
trải nghiệm. GV giảng dạy HS nhóm ĐC thực hiện kế hoạch dạyhọctruyền
thống.
3.1.4. Quytrìnhthựcnghiệmvàđánhgiá
3.1.4.1. Quytrìnhthựcnghiệm
Quyt r ì n h T N đ ư ợ c t h ự c h i ệ n q u a 3 g i a i đ o ạ n c ụ t h ể n h ư s a u : G i a i
đoạn1:ChuẩnbịTN,Giaiđoạn2:TriểnkhaiTN,Giaiđoạn3:Phântíchvàđánh
giá kếtquả TN.
3.1.4.2. Xác định chuẩnvàthang đánh giákếtquảthựcnghiệm
Chúng tôi thiết kế các câu hỏi và đánh giá kết quả trên 3 nội dung:Kiến
thức, Thái độ và Hành vi. Khi chấm bài, chúng tơi phân tích rồi
quyđổit h à n h đ i ể m c ủ a t ừ n g c â u . T ổ n g đ i ể m t ố i đ a c ủ a t ừ n g p h ầ n đ á n
h g i á kiếnthức,tháiđộvàhànhvilà10điểmvàđượcchiathành4mức:Kiếnthức: Giỏi (9 - 10 điểm),
Khá (7 - <9 điểm), TB (5 - <7 điểm), yếu (dưới
5điểm);TháiđộvàHànhvi:Tốt(9-10điểm),Khá(7-<9điểm),TB(5<7điểm),Kém(dưới5điểm).
3.1.4.3 Lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham gia thực
nghiệm:GVđược chọn là những GV đã học qua chương trình Cao đẳng sư
phạm Tiểuhọc trở lên và được chia thành 2 nhóm: nhóm dạy các lớp TN
và nhóm dạycáclớpĐC.
3.1.4.4. Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh trước và
sauthực nghiệm:Trước TN, chúng tôi xây dựng bài kiểm tra đầu vào dựa
trêncác tiêu chuẩn và thang đánh giá chung áp dụng cho cả hai nhóm TN

vàĐC.Sau TN, chúng tôi tiến hành đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi
củaHS qua bài kiểm tra riêng đối với từng khối lớp. Bên cạnh đó, chúng
tơicũng đánh giá tínhbền vữngcủa kiến thức đốivớiHS thamgia TN.
3.1.5. Phương pháp xử lý, phân tích kết quả trước và sau
thựcnghiệm:Chúng tôi đã dùng phần mềm Excel để nhập số liệu kết quả
bàikiểm tra đầu vào và đầu ra của HS, sau đó xuất sang phần mềm thống
kêSPSS16.0để xử lý và phântích số liệu.
3.2. Kếtquảthựcnghiệm
3.2.1. Kếtquảtrướcthựcnghiệm
Kết quả số liệu khảo sát trước TN đã được trình bày chi tiết qua cácbảng,
biểu trong luận án, qua kết quả đó, chúng tơi có đánh giá, nhận xétchung về
kếtquả trước thựcnghiệmnhư sau:



×