Tải bản đầy đủ (.pdf) (353 trang)

Tổng hợp lại kiến thức thi cmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.6 MB, 353 trang )

CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

Phân Tích Kỹ Thuật Ôn Thi CMT

Mục Lục
CHƯƠNG I. XU HƯỚNG - YẾU TỐ CƠ BẢN NHẤT CỦA PHÂN TÍCH KỸ
THUẬT .............................................................................................. 1
BÀI 1. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT DỰA TRÊN 1 LUẬN ĐIỂM DUY NHẤT: ĐI THEO XU HƯỚNG ..... 1
1.1. Luận điểm này có những ý chính sau:....................................................................... 1
1.2. Các nhà phân tích kỹ thuật kiếm tiền bằng cách nào? .............................................. 2
1.3. Xu hướng là gì? ....................................................................................................... 2
1.4. Xu hướng được xác định như thế nào? .................................................................... 4
1.5. Xu hướng được hình thành bởi CUNG và CẦU: ........................................................ 5
1.6. Chúng ta sẽ giao dịch theo xu hướng ở khung thời gian nào? .................................. 6
1.7. Tổng kết: ................................................................................................................. 7

CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT DOW ............................................................ 9
BÀI 1. LỊCH SỬ LÝ THUYẾT DOW .............................................................................. 9
1.1. Các phần chính: ....................................................................................................... 9
1.2. Lịch sử lý thuyết Dow: ........................................................................................... 10
1.3. Lý thuyết Dow phát biểu như sau: ......................................................................... 11
1.4. Lý thuyết Dow: ...................................................................................................... 12
1.5. Ba xu hướng cơ bản: ............................................................................................. 14

BÀI 2. SỰ XÁC NHẬN VÀ KHỐI LƯỢNG TRONG DOW.................................................... 16
2.1. Sức mạnh của Sự Xác Nhận (Concept of Confirmation) trong lý thuyết Dow ........... 17
2.2. Tầm quan trọng của Khối lượng giao dịch (Volume):.............................................. 22
2.3. Kết luận:................................................................................................................ 23


CHƯƠNG III. LỊCH SỬ VÀ CẤU TRÚC CỦA ĐỒ THỊ GIÁ ........................24
BÀI 1. CHART LÀ GÌ ? .......................................................................................... 24
1.1. Khái niệm đồ thị: ................................................................................................... 25


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

1.2. Lợi ích của đồ thị: .................................................................................................. 26

BÀI 2. LỊCH SỬ VÀ CẤU TRÚC CỦA ĐỒ THỊ GIÁ............................................................ 28
2.1. Lịch sử đồ thị giá ................................................................................................... 28
2.2. Chúng ta cần dữ liệu gì để tạo nên đồ thị? ............................................................. 31

BÀI 3. CÁC LOẠI ĐỒ THỊ PHỔ BIẾN VÀ THANG ĐO PHÙ HỢP............................................ 33
3.1. Các dạng đồ thị phổ biến ....................................................................................... 33
3.2. Chúng ta nên sử dụng thang đo nào? .................................................................... 41

CHƯƠNG IV. XU HƯỚNG .................................................................44
BÀI 1. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA XU HƯỚNG ...................................................... 44
1.1. Lời nói đầu: ........................................................................................................... 44
1.2. Xu hướng – Chiếc chìa khóa dẫn tới lợi nhuận: ...................................................... 45
1.3. Về thuật ngữ “XU HƯỚNG”: .................................................................................. 46

BÀI 2. CÁCH TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỚNG & CÁCH XU HƯỚNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRONG
THỰC CHIẾN ...................................................................................................... 47

2.1. Cách mà Tâm lý của các nhà đầu tư ảnh hưởng đến xu hướng thị trường? ............ 47
2.2. Xu hướng được xác định như thế nào? .................................................................. 49

2.3. Đỉnh và Đáy ........................................................................................................... 49
2.4. Áp dụng thực tế:.................................................................................................... 50

BÀI 3. HỖ TRỢ, KHÁNG CỰ LÀ GÌ VÀ TẠI SAO CHÚNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH? ........................ 57
3.1. Vùng dao động (Trading Range): ........................................................................... 57
3.2. Hỗ trợ và Kháng cự là gì? ...................................................................................... 57
3.3. Cịn vùng số trịn thì sao?....................................................................................... 61

BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC NGƯỠNG KHÁNG CỰ/HỖ TRỢ, ĐỈNH/ĐÁY QUAN TRỌNG
..................................................................................................................... 63
4.1. Phương pháp DeMark & Williams: ........................................................................ 63
4.2. Phương pháp tính theo phần trăm: ....................................................................... 65
4.3. Phương pháp 2 ngày của Gann: ............................................................................. 65
4.4. Phương pháp dựa trên Khối lượng ........................................................................ 67

BÀI 5. CÁCH VẼ KHÁNG CỰ, HỖ TRỢ VÀ CÁCH GIAO DỊCH VỚI TRADING RANGE ................... 69


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

5.1. Các vùng hỗ trợ và kháng cự được vẽ như thế nào?............................................... 69
5.2. Các nhà phân tích sử dụng các vùng phạm vi giao dịch như thế nào? ..................... 71

BÀI 6. XU HƯỚNG TĂNG, GIẢM VÀ ĐƯỜNG XU HƯỚNG.............................................. 74
6.1. Xu hướng có định hướng (xu hướng tăng và giảm) ............................................... 74
6.2. Làm thế nào để nhận diện một xu hướng? ............................................................. 76
6.3. Các quy tắc chung cho Đường xu hướng: ............................................................... 81


BÀI 7. KÊNH GIÁ VÀ CÁC LOẠI ĐƯỜNG XU HƯỚNG ..................................................... 83
7.1. Kênh giá: ............................................................................................................... 83
7.2. Đường xu hướng bên trong (Internal Trendline) .................................................... 85
7.3. Các loại đường xu hướng khác .............................................................................. 86

CHƯƠNG V. PHÁ VỠ ........................................................................92
BÀI 1. GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ PHÁ VỠ ..................................................................... 92
1.1. Định nghĩa Phá vỡ ................................................................................................. 92
1.2. Phá vỡ được xác nhận như thế nào? ..................................................................... 93

BÀI 2. CÁC CÔNG CỤ XÁC NHẬN PHÁ VỠ .................................................................. 95
2.1. Dựa trên giá đóng cửa: ......................................................................................... 95
2.2. Dựa trên tỷ lệ hoặc khoảng cách giá xuyên qua điểm phá vỡ ................................. 97
2.3. Thời gian:.............................................................................................................. 98
2.4. Khối lượng: ........................................................................................................... 98
2.5. Biến động: ............................................................................................................. 98
2.6. Pivot Point........................................................................................................... 102

BÀI 3. CÁCH ĐỂ DỰ ĐOÁN TRƯỚC MỘT SỰ PHÁ VỠ ................................................... 104
BÀI 4. KHÁI NIỆM VỀ LỆNH PHÁ NGƯỠNG, LỆNH DỪNG.............................................. 107
4.1. Lệnh phá ngưỡng (Stops) .................................................................................... 107
4.2. Thay đổi lệnh dừng: ............................................................................................ 108

BÀI 5. LỆNH DỪNG BẢO VỆ & LỆNH DỪNG KÉO THEO ................................................ 109
5.1. Lệnh dừng bảo vệ (Protective Stops) .................................................................... 109
5.2. Lệnh dừng kéo theo (Trailing Stops) ..................................................................... 111

BÀI 6. CÁCH ĐẶT LỆNH DỪNG KHI CÓ GAP VÀ TRÁNH PHÁ VỠ GIẢ ................................. 115



CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

6.1. Điểm dừng dựa trên thời gian (Time Stop)........................................................... 115
6.2. Điểm dừng dựa trên số vốn (Money Stop)............................................................ 115
6.3. Cách đặt lệnh dừng khi khoảng trống giá (gaps) xuất hiện ................................... 116
6.4. Đặt lệnh dừng để tránh “phá vỡ giả” (hoặc phá vỡ do nhà tạo lập specialist breakout) .................................................................................................... 117

BÀI 7. THOÁI LUI.............................................................................................. 120
7.1. Sự thoái lui (điều chỉnh - retracements) ............................................................... 120
7.2. Điều chỉnh giảm (Pullback) và Điều chỉnh tăng (Throwback) ................................. 122
7.3. Đợi 1 sự thối lui: ................................................................................................ 123
7.4. Tính toán rủi ro/lợi nhuận khi giao dịch Phá vỡ: .................................................. 123
7.5. Kết luận............................................................................................................... 123

CHƯƠNG VI. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG...................................... 125
BÀI 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG ..................................................... 125
1.1. Đường trung bình động là gì ? ............................................................................. 125
1.2. Đường trung bình đơn giản được tính như thế nào? ........................................... 125
1.3. Chu kỳ của Đường trung bình .............................................................................. 129
1.4. Sử dụng nhiều Đường Trung bình trong phân tích................................................ 131

BÀI 2. CÁC LOẠI ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG ........................................................... 133
2.1. Đường trung bình động có trọng số tuyến tính (LWMA) ....................................... 133
2.2. Đường trung bình động hàm mũ (ema) ............................................................... 135
2.3. Phương pháp Wilder ........................................................................................... 139
2.4. Đường trung bình GMA (Geometric Moving Average) ......................................... 139
2.5. Đường trung bình động Triangular (Triangular Moving Average) ........................ 139


BÀI 3. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG ............................................ 140
3.1. Xác định xu hướng .............................................................................................. 140
3.2. Xác định Hỗ trợ và Kháng cự ............................................................................... 141
3.3. Xác định các giá trị cực trị của giá ........................................................................ 142
3.4. Cung cấp các tín hiệu cụ thể ................................................................................. 144

CHƯƠNG VII. MƠ HÌNH BIỂU ĐỒ .................................................... 145


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

BÀI 1. KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH BIỂU ĐỒ ................................................................. 145
1.1. Mơ hình biểu đồ là gì? ......................................................................................... 146
1.2. Đặc điểm chung................................................................................................... 146
1.3. Điểm khởi đầu và Điểm thốt khỏi mơ hình ......................................................... 146
1.4. Tính đồng dạng ................................................................................................... 147
1.5. Điều chỉnh tăng và Điều chỉnh giảm (Throwback & Pullback)................................ 148
1.6. Mơ hình thất bại.................................................................................................. 149

BÀI 2. NHỮNG ĐIỀU BÊN LỀ THÚ VỊ VỀ MƠ HÌNH BIỂU ĐỒ........................................... 150
2.1. Các mơ hình có tồn tại khơng? ............................................................................. 150
2.2. Tài chính hành vi và nhận dạng mơ hình .............................................................. 151
2.3. Máy tính và việc nhận diện mơ hình..................................................................... 152
2.4. Thị trường ngày nay và việc nhận diện mơ hình ................................................... 153

BÀI 3. BA MƠ HÌNH ĐẦU TIÊN.............................................................................. 154
3.1. Mơ hình hai đỉnh và hai đáy ................................................................................ 154
3.2. Mơ hình Chữ nhật (Hay cịn gọi là "Phạm vi giao dịch" - Trading Range hoặc "Hộp" Box) ........................................................................................................................... 155

3.3. Mơ hình Ba đỉnh và Ba đáy .................................................................................. 158

BÀI 4. MƠ HÌNH TAM GIÁC CHUẨN ....................................................................... 160
4.1. Mơ hình tam giác chuẩn ...................................................................................... 160
4.2. Tam giác dốc xuống ............................................................................................. 161
4.3. Tam giác dốc lên.................................................................................................. 163
4.4. Tam giác cân: ...................................................................................................... 164

BÀI 5. MƠ HÌNH MỞ RỘNG & KIM CƯƠNG TẠO ĐỈNH ............................................... 166
5.1. Các mơ hình mở rộng .......................................................................................... 166
5.2. Mơ hình Kim cương tạo đỉnh ............................................................................... 167

BÀI 6. MƠ HÌNH NÊM VÀ ĐỈNH/ĐÁY TRỊN ............................................................ 170
6.1. Mơ hình Nêm: ..................................................................................................... 170
6.2. Mơ hình Đỉnh trịn, đáy trịn (Hoặc cũng gọi là Mơ hình “Đĩa”, “Bát” hoặc “Cốc”) . 172

BÀI 7. MƠ HÌNH ĐẦU VÀ VAI, CỜ, CỜ ĐI NHEO ................................................... 175
7.1. Mơ hình Đầu và vai: ............................................................................................ 175
7.2. Mơ hình Cờ và cờ đi nheo: ............................................................................... 178


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

BÀI 8. NHỮNG MƠ HÌNH BIỂU ĐỒ CĨ HIỆU SUẤT CAO NHẤT, TỶ LỆ THẤT BẠI THẤP NHẤT!.... 181
8.1. Các mơ hình biểu đồ có hiệu suất tốt nhất và tỷ lệ thất bại thấp nhất................... 181
8.2. Kết luận............................................................................................................... 182

CHƯƠNG VIII. GAP ......................................................................... 183

BÀI 1. KHOẢNG TRỐNG GIÁ PHÁ VỠ VÀ CHIẾN LƯỢC “EXPLOSION GAP PIVOTS” CỦA DAVE
LANDRY ......................................................................................................... 183
1.1. Khoảng trống giá:................................................................................................ 183
1.2. Khoảng trống giá phá vỡ (Breakaway Gap hoặc Breakout Gap) ........................... 185
1.3. Phương pháp giao dịch “explosion gap pivots” của David Landry: ....................... 186

BÀI 2. OPEN GAP, RUNAWAY GAP & EXHAUSTION GAP............................................ 188
2.1. Khoảng trống giá mở cửa (Opening Gap)............................................................. 188
2.2. Khoảng trống giá Ly khai (Khoảng trống đo mục tiêu, Runaway Gap) .................. 189
2.3. Khoảng trống giá kiệt sức (Exhaustion Gap)......................................................... 190
2.4. Những khoảng trống giá nhỏ khác:...................................................................... 191

BÀI 3. THANH GIÁ NHỌN VÀ CÚ NẢY MÈO CHẾT ....................................................... 193
3.1. Thanh giá nhọn - Spike (hoặc Thanh giá biên độ rộng) ......................................... 193
3.2. Cú nảy mèo chết - Dead Cat Bounce (DCB) ........................................................... 194

BÀI 4. MƠ HÌNH ĐẢO CHIỀU 1 THANH GIÁ; 2 THANH GIÁ VÀ MƠ HÌNH SỪNG .................. 197
4.1. Mơ hình đảo chiều một thanh giá (Reversal bar, Climax, Top/Bottom Reversal bar,
Key Reversal bar) ....................................................................................................... 197
4.2. Mơ hình đảo chiều hai thanh giá (Cịn gọi là mơ hình ống - Pipe).......................... 198
4.3. Mơ hình sừng ...................................................................................................... 200

BÀI 5. MƠ HÌNH PHÁ VỠ 2 THANH GIÁ VÀ INSIDE BAR ............................................... 201
5.1. Mơ hình phá vỡ hai thanh giá .............................................................................. 201
5.2. Inside bar: ........................................................................................................... 202

BÀI 6. MƠ HÌNH MĨC CÂU, NAKED BAR, HIKKAKE................................................... 205
6.1. Mơ hình đảo chiều dạng Móc câu ........................................................................ 205
6.2. Naked Bar Upward Reversal ................................................................................ 206
6.3. Hikkake: .............................................................................................................. 208



CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

BÀI 7. OUTSIDE BAR, MƠ HÌNH ĐIỀU CHỈNH, MƠ HÌNH KO ........................................ 209
7.1. Outside bar ......................................................................................................... 209
7.2. Mơ hình điều chỉnh trong một xu hướng.............................................................. 210
7.3. Mơ hình Knockout ............................................................................................... 211

BÀI 8. MƠ HÌNH OOPS VÀ MƠ HÌNH CÁ MẬP......................................................... 213
1.1. Mơ hình OOPS! .................................................................................................... 213
1.2. Mơ hình Cá mập .................................................................................................. 215

BÀI 9. MƠ HÌNH BIÊN ĐỘ RỘNG VÀ MƠ HÌNH BIÊN ĐỘ HẸP ......................................... 216
2.1. Các Mơ hình dựa trên mức độ biến động ............................................................. 216
2.2. Thanh biên độ rộng (Wide-range bar) .................................................................. 216
2.3. Thanh biên độ hẹp (Narrow-range bar) ................................................................ 217

BÀI 10. CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH VỚI PHẠM VI MỞ CỬA .............................................. 220
BÀI 11. CÁC MƠ HÌNH NẾN DOJI, WINDOWS, HARAMI VÀ NẾN BÚA ............................ 223
4.1. Mơ hình nến Doji: ................................................................................................ 223
4.2. Mơ hình cửa sổ (Windows) .................................................................................. 224
4.3. Mơ hình nến Harami ............................................................................................ 224
4.4. Mơ hình nến Búa và nến Người treo cổ: ............................................................... 225

BÀI 12. NẾN SAO BĂNG, NHẤN CHÌM & MÂY ĐEN BAO PHỦ....................................... 227
5.1. Mơ hình nến Sao băng và Búa ngược................................................................... 227
5.2. Mơ hình nến nhấn chìm: ...................................................................................... 228

5.3. Mây đen bao phủ và Piercing Line ....................................................................... 229

BÀI 13. MƠ HÌNH SAO MAI, SAO HƠM, BA CHÚ QUẠ ĐEN, BA CHÀNG LÍNH TRẮNG ....... 231
6.1. Mơ hình sao Hơm và sao Mai: ............................................................................. 231
6.2. Ba Chú Quạ Đen Và Ba Chàng Lính Trắng ............................................................. 233

BÀI 14. MƠ HÌNH NẾN THREE INSIDE VÀ THREE OUTSIDE ........................................... 235
7.1. Three Inside Up và Three Inside Down.................................................................. 235
7.2. Three Outside Up và Three Outside Down ............................................................ 236
7.3. Xếp hạng mô hình nến ......................................................................................... 238

CHƯƠNG IX. SỰ XÁC NHẬN ........................................................... 240


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

BÀI 1. SỰ XÁC NHẬN VÀ 2 CƠNG CỤ CHÍNH ĐỂ XÁC NHẬN TÍN HIỆU GIAO DỊCH.................. 240
1.1. Các cơng cụ sử dụng để xác nhận tín hiệu giao dịch ............................................. 241
1.2. VnIndex, Dow Jones, Nasdaq, CAC40,.... là đại diện cho các chỉ số: ....................... 241
1.3. Các chỉ báo như Stoch, RSI, OBV,... là đại diện cho các chỉ báo dao động: ............. 242

BÀI 2. XÁC NHẬN TÍN HIỆU VỚI OB/OS, FAILURE SWING VÀ PHÂN KỲ .......................... 243
2.1. Quá mua/Quá bán (OB/OS): ................................................................................ 243
2.2. Swing thất bại (Failure Swing) ............................................................................. 244
2.3. Phân kỳ ............................................................................................................... 245

BÀI 3. XÁC NHẬN TÍN HIỆU BẰNG CÁC CHỈ BÁO KHÁC ................................................. 247
3.1. Tín hiệu phân kỳ đảo ngược: ............................................................................... 247

3.2. Trend ID: ............................................................................................................. 248
3.3. Xác nhận bằng tín hiệu giao cắt ........................................................................... 249
3.4. Xác nhận bằng các mô hình cổ điển của chỉ báo ................................................... 250

BÀI 4. XÁC NHẬN TÍN HIỆU BẰNG KHỐI LƯỢNG ........................................................ 251
4.1. Xác nhận dựa trên khối lượng: ............................................................................ 251
4.2. Khối lượng là gì? ................................................................................................. 251
4.3. Khối lượng được hiển thị như thế nào? ............................................................... 252

BÀI 5. SỬ DỤNG KHỐI LƯỢNG ĐỂ XÁC NHẬN TÍN HIỆU! .............................................. 254
5.1. Thời điểm khối lượng tăng đột biến .................................................................... 254
5.2. Ví dụ về khối lượng tăng đột biến ........................................................................ 255
5.3. Khối lượng giảm.................................................................................................. 256
5.4. Khối lượng trong biểu đồ EquiVolume & PnF Equivolume..................................... 257
5.5. Biểu đồ Điểm và Số .............................................................................................. 260
5.6. Tương quan thường thấy giữa giá và khối lượng : .............................................. 261

BÀI 6. CHỈ BÁO OBV VÀ VOLUME PRICE TREND ...................................................... 264
6.1. Các chỉ báo liên quan đến khối lượng .................................................................. 264
6.2. Chỉ báo Volume Price Trend ................................................................................. 266

BÀI 7. CHỈ BÁO WVAD, AD VÀ WAD.................................................................. 268
7.1. Chỉ báo Phân phối/Tích lũy biến thiên của Williams (WVAD) ................................ 268
7.2. Chỉ báo Phân phối/Tích lũy Chaikin (AD) .............................................................. 268
7.3. Chỉ báo Phân phối/Tích lũy của Williams (WAD) ................................................... 270


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet


BÀI 8. VOLUME OSCILLATOR, CHAIKIN MONEY FLOW & TWIGGS MONEY FLOW CHỈ BÁO DAO
ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN KHỐI LƯỢNG ...................................................................... 271

8.1. Volume Oscillator ................................................................................................ 271
8.2. Chaikin Money Flow ............................................................................................ 273
8.3. Twiggs Money Flow ............................................................................................. 273

BÀI 9. CHAIKIN OSCILLATOR & MONEY FLOW INDEX ................................................ 274
9.1. Chỉ báo Chaikin Oscillator .................................................................................... 274
9.2. Chỉ báo Money Flow Index (MFI) .......................................................................... 275

BÀI 10. ELDER FORCE INDEX & EMV.................................................................... 278
9.3. Elder Force Index (EFI) ......................................................................................... 278
9.4. EMV .................................................................................................................... 279

CHƯƠNG X. MƠ HÌNH NẾN ............................................................ 281
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH NẾN - NGUỒN GỐC VÀ ỨNG DỤNG CƠ BẢN .................. 281
1.1. Lịch sử biểu đồ nến: ............................................................................................. 282

BÀI 2. CẤU TRÚC CỦA MƠ HÌNH NẾN .................................................................... 286
2.1. Nến là cái gì ? ...................................................................................................... 286

BÀI 3. BA VAI TRỊ CHÍNH CỦA MƠ HÌNH NẾN MÀ TRADER CẦN KHẮC GHI! ...................... 291
3.1. Vai trị của mơ hình nến trong việc nhận biết các tín hiệu đảo chiều xu hướng! .... 291
3.2. Mơ hình nến giúp chúng ta xác nhận Hỗ trợ, kháng cự ........................................ 293
3.3. Tầm quan trọng của mơ hình nến trong việc xác nhận xu hướng .......................... 294

CHƯƠNG XI. ĐỒ THỊ POINT & FIGURE ............................................ 297
BÀI 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỒ THỊ ĐIỂM VÀ SỐ (POINT & FIGURE)...................... 297

1.1. Biểu đồ điểm và số .............................................................................................. 297

BÀI 2. CẤU TRÚC VÀ CÁCH TỰ VẼ ĐỒ THỊ ĐIỂM VÀ SỐ (POINT & FIGURE) ........................ 301
BÀI 3. ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ MƠ HÌNH GIAO DỊCH TRONG ĐỒ THỊ ĐIỂM VÀ SỐ .............. 308
3.1. Đường xu hướng:................................................................................................ 308
3.2. Mô hình giao dịch: ............................................................................................... 310

CHƯƠNG XII. SĨNG ELLIOTT .......................................................... 312


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

BÀI 1. GIỚI THIỆU VỀ NGUN LÝ SĨNG ELLIOT ........................................................ 312
1.1. Mục đích của chương: ......................................................................................... 312
1.2. Sóng xung lực ...................................................................................................... 316

BÀI 2. SÓNG MỞ RỘNG; SÓNG CỤT VÀ SÓNG CHÉO TRONG ELLIOTT WAVE ..................... 318
2.1. Sóng mở rộng:..................................................................................................... 318
2.2. Sóng cụt: ............................................................................................................. 321
2.3. Sóng chéo............................................................................................................ 322

BÀI 3. SĨNG ZIGZAG VÀ SĨNG PHẲNG TRONG ELLIOTT WAVE ..................................... 325
3.1. Sóng điều chỉnh ................................................................................................... 325
3.2. Sóng zigzag ......................................................................................................... 325
3.3. Sóng phẳng ......................................................................................................... 327

BÀI 4. SĨNG TAM GIÁC VÀ SÓNG PHỨC TẠP TRONG ELLIOTT WAVE ............................... 330
4.1. Sóng tam giác ..................................................................................................... 330

4.2. Sóng phức tạp ..................................................................................................... 333

BÀI 5. TƯƠNG QUAN THOÁI LUI VÀ TƯƠNG QUAN BỘI SỐ GIỮA CÁC SÓNG ELLIOTT ........... 335
5.1. Mối quan hệ fibonacci ......................................................................................... 335
5.2. Tương quan thoái lui ........................................................................................... 336
5.3. Tương quan bội số .............................................................................................. 337


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

CHƯƠNG I. XU HƯỚNG - YẾU TỐ CƠ BẢN NHẤT CỦA
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
BÀI 1. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT DỰA TRÊN 1 LUẬN ĐIỂM
DUY NHẤT: ĐI THEO XU HƯỚNG

1.1. Luận điểm này có những ý chính sau:
Một nhà giao dịch/nhà đầu tư sẽ muốn mua tại đáy của 1 xu hướng tăng, và bán ở
đỉnh của xu hướng đó. Về lý thuyết thì đơn giản, nhưng nó khơng đơn giản như vậy.
Đó là lý do vì sao chúng ta cần nghiên cứu các cơng cụ đi kèm như: Đồ thị, Đường
trung bình, Động lượng, Kháng cự/Hỗ trợ, và các kỹ thuật khác trong cuốn sách.
Xu hướng sẽ có độ dài, ngắn khác nhau, đặc trưng như: xu hướng tăng của thị
trường chứng khoán Mỹ sau cuộc Đại suy thoái (Từ cuối năm 1930), xu hướng tăng
của thị trường Vàng (Từ 1980), BTC sau năm 2020, Thị trường chứng khoán Việt
Nam sau năm 2020,...
Mặc dù có tính dài ngắn khác nhau, nhưng nó tồn tại ở mọi khung thời gian và
mang tính chất giống nhau ở mọi khung thời gian. xu hướng trên khung ngày cũng
sẽ có tính chất giống như trên khung M5.
Chúng ta sẽ phải lựa chọn và quyết định xu hướng ở khung nào là quan trọng nhất

đối với bản thân, dựa trên: Mục tiêu giao dịch (Đầu cơ nắm giữ sẽ khác với giao
dịch lướt sóng, Hưởng lãi suất cố định sẽ khác với tìm kiếm vịng quay vốn nhanh,
…); Ý thích cá nhân; Thời gian có thể bỏ ra cho việc giao dịch; …. Nói tóm lại, xác
định xu hướng là một công việc cá nhân, không phải là một cơng việc mang tính
chất tập thể.
Mặc dù có nhiều xu hướng trên các khung thời gian khác nhau, nhưng chúng ta vẫn
có thể dùng chung 1 phương pháp để xác định xu hướng (Ví dụ: sóng elliott có thể
xác định xu hướng trên cả khung M5 hay D1, và tương tự với các đường trung bình
động, đường trendlines, …)

C.L

1


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

1.2. Các nhà phân tích kỹ thuật kiếm tiền bằng cách nào?
Chúng ta cần những chiến lược riêng biệt để biến những kiến thức phân tích kỹ
thuật THUẦN TÚY thành khả năng kiếm tiền, và tất nhiên, điều này không hề dễ
dàng. Sự đặc biệt của phân tích kỹ thuật có được mà các phương pháp khác khơng
có đó chính là: RỦI RO và MỨC THUA LỖ có thể được xác định TRƯỚC KHI
THỰC HIỆN 1 thương vụ đầu tư.
Về lý thuyết, việc kiếm tiền từ phân tích kỹ thuật bao gồm 3 yếu tố:
❖ “Xu hướng là bạn” - Hãy đi theo xu hướng.
❖ Đừng mất tiền - Quản trị rủi ro và hạn chế thua lỗ.
❖ Quản trị vốn - Tránh cho việc danh mục bị phá hủy.
Hệ thống được xây dựng từ phân tích kỹ thuật cũng phải được hình thành từ 3 yếu

tố này.

1.3. Xu hướng là gì?
Điều đầu tiên anh em cần làm để kiếm tiền từ phân tích kỹ thuật là đi theo xu
hướng. Vậy xu hướng ở đây là gì? Chúng ta có 3 xu hướng:


Xu hướng tăng: Là khi giá tạo các đỉnh cao dần và đáy cao dần



Xu hướng giảm: Là khi giá tạo các đỉnh thấp dần và đáy thấp dần



Xu hướng đi ngang: Là khi giá chuyển động trong 1 vùng phạm vi (range) mà
không xác định được phương hướng cụ thể và thường chuyển động quanh 1 cột
mốc nhất định (BTC hiện tại - tháng 06 năm 2022, cũng đang được xem là nằm
trong 1 xu hướng đi ngang)

C.L

2


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

3 loại xu hướng


Hình trên cho thấy 3 dạng xu hướng trên 1 đồ thị THEO LÝ THUYẾT. Qua thực tế
giao dịch, chúng ta sẽ thấy nó rất phức tạp bởi những lý do sau:
✓ Xu hướng không di chuyển theo 1 đường thẳng, khơng ngừng nghỉ.
✓ Sẽ có những đợt thối lui nhỏ nằm trong 1 xu hướng lớn.
✓ Hãy nhớ lại luận điểm phía trên, xu hướng tồn tại ở mọi khung thời gian, và
có độ dài ngắn khác nhau.
✓ Xu hướng trên các khung thời gian bé sẽ là 1 phần của xu hướng trên các
khung thời gian lớn.
Tuy nhiên, nếu bạn là một nhà phân tích kỹ thuật, chúng ta sẽ có định nghĩa lại
về xu hướng như sau: xu hướng là 1 chuyển động giá có phương hướng, tồn

C.L

3


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

tại và hoạt động đủ lâu để chúng ta có thể nhận diện, và có thể kiếm lợi
nhuận.
Điều này có nghĩa là 1 xu hướng phải có đủ các yếu tố trên, nếu thiếu thì phân tích
kỹ thuật sẽ mất đi ý nghĩa của nó:

✓ Nếu xu hướng khơng thể nhận diện, chúng ta khơng thể kiếm lợi nhuận từ
nó.
✓ Nếu nó khơng hoạt động đủ lâu, chúng ta cũng không thể kiếm lợi nhuận từ
nó.

✓ Một xu hướng phải được xác định sớm, và tồn tại đủ lâu để chúng ta có thể
kiếm lợi nhuận.

1.4. Xu hướng được xác định như thế nào?
Có rất nhiều cách để xác định xu hướng, chúng ta cùng điểm qua một vài cách
chính:


Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính (Cách này ít được áp dụng bởi các
nhà PTKT)



Sử dụng các đường trung bình đã được làm mượt, giúp bỏ qua những đợt thoái
lui nhỏ trong 1 xu hướng lớn.



Sử dụng các điểm cực trị như ĐỈNH, ĐÁY, cách nhau 1 khoảng thời gian nhất
định và kẻ những đường kẻ đi ngang qua các điểm cực trị này. Những đường kẻ
dạng này được gọi là ĐƯỜNG XU HƯỚNG. Đường xu hướng cho chúng ta “cảm
giác” về hướng và giới hạn của xu hướng, cảnh báo chúng ta về KHẢ NĂNG thay
đổi xu hướng khi chúng bị phá vỡ bởi hành động giá.

C.L

4


CMT Level 1


Mạc An Và Anh Em TraderViet

Đường xu hướng được kẻ qua các điểm cực trị là ĐỈNH và ĐÁY

1.5. Xu hướng được hình thành bởi CUNG và CẦU:
Những người mua (có nhu cầu), sẽ đưa ra một mức giá chào mua (bids) cho một
khối lượng cụ thể tại một mức giá cụ thể và những người bán (có cung) , sẽ đưa ra
một mức giá hỏi bán (asks) cho một khối lượng cụ thể tại một mức giá cụ thể. Khi
người mua và kẻ bán đồng ý mức giá thỏa thuận và kích hoạt giao dịch, họ sẽ thiết
lập một mức giá ngay tại thời điểm đó gọi là giá thị trường.
Nguyên nhân đứng đằng sau hành động mua hoặc bán là rất phức tạp (nên việc tìm
hiểu ngun nhân gần như là vơ nghĩa). Có thể người bán cần tiền, trong khi người
mua có thể nghe được những mẩu tin nội bộ,.... Bất kể nguyên nhân là gì, GIÁ chỉ
xuất hiện khi tất cả những nguồn thơng tin được tiếp nhận, hấp thụ và từ đó tạo nên
hành động giá dựa trên những giá hỏi mua và chào bán đó.
GIÁ, là kết quả của CUNG và CẦU tại 1 thời gian cụ thể. Khi CUNG và CẦU thay
đổi, GIÁ sẽ thay đổi. Khi GIÁ thay đổi theo 1 hướng cụ thể, nó tạo nên XU HƯỚNG.

C.L

5


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

Trên thị trường, chúng ta có các thành phần tham gia, từ các tổ chức, trader cá
nhân, từ các nhà giao dịch dài hạn, đến các nhà giao dịch ngắn hạn,... Chính nguồn

CUNG và CẦU vô tận từ các bên tham gia thị trường này đã tạo nên 1 dịng chảy vơ
tận của giá. Vì thế, những nhà phân tích kỹ thuật tin rằng, việc phân tích các nguyên
nhân đằng sau các yếu tố CUNG/CẦU này là vơ ích. Họ tin rằng, việc phân tích GIÁ
- kết quả của CUNG/CẦU mới là hành động đúng đắn!

1.6. Chúng ta sẽ giao dịch theo xu hướng ở khung thời gian nào?
Số lượng xu hướng tồn tại ở các khung thời gian là vô hạn. Các nhà đầu tư/nhà
giao dịch phải xác định được đâu là khung thời gian mình u thích nhất (nhớ lại
luận điểm rằng lựa chọn khung thời gian là 1 yếu tố cá nhân).
Tuy nhiên, xu hướng hành động giống nhau ở các khung thời gian khác nhau. Và
sự giống nhau này được gọi là SỰ ĐỒNG DẠNG TỰ NHIÊN (FRACTAL NATURE).
Sự đồng dạng này tồn tại ở nhiều yếu tố tự nhiên như Tuyết; Bơng hoa; Cành cây,...
Hình bên dưới cho thấy sự đồng dạng hình học trong hình ảnh trên máy tính.
Thị trường cũng cấu tạo nên các cấu trúc xu hướng giống nhau ở mọi khung thời
gian - từ dài hạn, trung hạn cho đến ngắn hạn, sản sinh ra các mơ hình, cấu trúc
tương tự nhau. Chính vì thế, chúng ta có thể sử dụng bất cứ khung thời gian nào để
giao dịch. Và nó được quyết định một cách “đơn thương độc mã” bởi mỗi một nhà
giao dịch/nhà đầu tư.
Điều này khơng có nghĩa là chúng ta nên bỏ qua các khung thời gian khác, bởi vì xu
hướng trên các khung thời gian bé cấu thành nên xu hướng trên các khung thời
gian lớn. Một nhà giao dịch nên sử dụng thêm 2 khung thời gian bao quanh khung
thời gian ưa thích của mình. Ví dụ: Nếu bạn giao dịch trên khung D1, bạn vẫn nên
phân tích thêm trên H4 hoặc W1.
Vì mục đích nhận diện xu hướng, phân tích kỹ thuật đã chia xu hướng thành các
khung cụ thể như: xu hướng dài hạn (Kéo dài nhiều tháng, hoặc nhiều năm); xu
hướng trung hạn (Kéo dài nhiều tuần hoặc nhiều tháng); xu hướng ngắn hạn (Kéo
dài nhiều ngày) và xu hướng trong ngày (Kéo dài vài giờ).

C.L


6


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

Sự đồng dạng xuất hiện trong 1 hình ảnh trên máy tính

1.7. Tổng kết:
Phân tích kỹ thuật thống nhất rằng:
1) GIÁ được tạo nên bởi CUNG/CẦU, và CHUYỂN ĐỘNG GIÁ tạo nên xu hướng.
2) GIÁ sẽ thể hiện TẤT CẢ.
3) GIÁ KHÔNG chuyển động một cách NGẪU NHIÊN.
4) CON NGƯỜI sẽ hành động giống như họ đã từng hành động TRONG QUÁ
KHỨ, tại CÁC BỐI CẢNH TƯƠNG TỰ!
5) CÁC MẪU HÌNH có tính chất ĐỒNG DẠNG.
6) CẢM XÚC HIỆN TẠI bị ảnh hưởng bởi CẢM XÚC QUÁ KHỨ dựa trên SỰ PHẢN
HỒI CỦA CẢM XÚC

C.L

7


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

Mơ hình đồng dạng xuất trện trên cả khung D1 và H1 của CNET Networks


C.L

8


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT DOW
BÀI 1. LỊCH SỬ LÝ THUYẾT DOW
Trước khi đi vào nội dung chính, mình xin phép được nhấn mạnh rằng đây là 1
chương quan trọng trong chương trình CMT, bởi như cấu trúc câu hỏi bên dưới, nó
sẽ chiếm 9% trong tỷ trọng đề, hy vọng anh em sẽ tìm thấy được những sự thú vị
trong phần này, chứ khơng hẳn là lý thuyết sng:

1.1. Các phần chính:
❖ Giới thiệu lịch sử của Lý thuyết Dow

C.L

9


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

❖ Thảo luận về các yếu tố cơ bản của Lý thuyết Dow

❖ Nhận diện 3 xu hướng cơ bản trong lý thuyết Dow, dựa trên thời gian hình thành: Sơ
cấp, Trung cấp và Thứ cấp (Có thể gọi là xu hướng dài hạn, trung hạn và ngắn hạn)
❖ Nhận diện 3 xu hướng chính của thị trường: Tăng, Giảm, và Đi ngang.
❖ Trình bày bối cảnh thị trường lý tưởng theo lý thuyết Dow.
❖ Giải thích ý nghĩa của Khối lượng giao dịch trong lý thuyết Dow.

1.2. Lịch sử lý thuyết Dow:


Charles Dow là nhà sáng lập của tạp chí Wall Street Journal. Ông là người
đầu tiên tạo nên 1 chỉ số tổng hợp đo lường chuyển động giá của thị trường
Chứng khốn Mỹ. Tuy nhiên, ơng khơng phải là người trực tiếp tạo nên các lý
thuyết mà hiện nay được gọi là “Lý thuyết Dow”. Ngồi ra, ơng cũng khơng
mường tượng ra rằng có 1 ngày, những tác phẩm rời rạc trong cuốn tạp chí
mà ơng làm chủ biên được tổng hợp và biên tập lại 1 cách hoàn chỉnh. Trong
những bài báo của mình, ơng chỉ chia sẻ về những kinh nghiệm cũng như trải
nghiệm của ơng trên thị trường.



Cụm từ “Lý thuyết Dow” được 1 người bạn của ông - A.C. Nelson nhắc đến
trong cuốn sách “The A B C of Stock Speculation” (** Lưu ý: Trong giáo
trình CMT có ghi là A. C. Nelson nhưng cuốn sách này thực chất là của S. A.
Nelson. Có thể giáo trình nhầm lẫn giữa Samuel Armstrong Nelson và Arthur
Charles Nielsen - Nhà sáng lập tổ chức nghiên cứu thị trường Nielsen nổi
tiếng, nhưng anh em cứ nhớ ông này tên là NELSON là được)



Sau khi Charles Dow qua đời vào năm 1902, William Peter Hamilton kế thừa

ông với tư cách là biên tập viên của tạp chí Wall Street Journal. Mọi bài viết
trên tạp chí đều dựa trên những nguyên lý chủ đạo trong Lý thuyết Dow.
Hamilton làm công việc này cho đến khi qua đời vào năm 1929. Ông cũng
giới thiệu các nguyên lý cơ bản của Lý thuyết Dow trong cuốn sách “The
Stock Market Barometer”, xuất bản năm 1922.



Alfred Cowles III là người đầu tiên đã kiểm chứng khả năng sinh lời của Lý
thuyết Dow bằng phương pháp thống kê (được thực hiện vào năm 1934).
Ông đã kiểm chứng xem các nguyên lý được nêu lên bởi Hamilton có thể “đả
bại thị trường” hay khơng. Ơng nhận thấy rằng một danh mục đầu tư tạo nên

C.L

10


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

bởi các nguyên lý được đề xuất bởi Hamilton không thể sánh được với một
danh mục “thiên về đầu tư” (fully invested, là một danh mục với phần lớn là
chứng khoán) mà Cowles đã tạo nên (chỉ số mà Cowles tạo nên là tiền thân
của S&P500). Sau đó, ơng đã kết luận rằng các nguyên lý của Hamilton
không thể đánh bại thị trường và Lý thuyết Dow không thể tạo ra mức lợi
nhuận tốt hơn thị trường chung (Những nghiên cứu của Cowles là tiền đề
cho việc áp dụng các phương pháp thống kê vào kiểm chứng các chiến lược
giao dịch, đặt nền móng cho các Lý thuyết như Bước chân ngẫu nhiên

(Random Walk), Thị trường hiệu quả (Efficient Markets).


Trong những năm gần đây, đã có những nhóm nghiên cứu thực hiện lại các
bài kiểm chứng của Cowles, sử dụng thêm các phương pháp thống kê phức
tạp khác. Vào tháng 08/1998, một nhóm bao gồm Brown, Goetzmann, Kumar
đã đăng 1 bài phân tích trên tạp chí Journal of Finance. Bài phân tích chỉ rõ
rằng, nếu điều chỉnh theo rủi ro, chiến lược của Hamilton có tỷ suất sinh lợi
cao và hệ số alpha (so sánh tỷ suất lợi nhuận của một khoản đầu tư so với tỷ
suất lợi nhuận của một chỉ số tham chiếu được lựa chọn) dương trong giai
đoạn 1902 - 1929. Điều này có nghĩa là, nghiên cứu của nhóm Brown,
Goetzmann, Kumar đưa ra những kết luận trái ngược với Cowles. Họ kết
luận rằng: Chiến lược của Hamilton có thể đánh bại thị trường và nếu áp
dụng trong giai đoạn từ tháng 12 năm 1930 - tháng 12 năm 1997, chúng vẫn
có thể hoạt động một cách ngon lành. Chiến lược này đặc biệt hoạt động tốt
trong các giai đoạn thị trường Gấu và nó có thể giúp cho danh mục của các
nhà đầu tư giảm tải sự biến động.



Sau khi Hamilton qua đời, Robert Rhea là người thừa kế việc phát triển và
truyền bá Lý thuyết Dow. Vào năm 1932, ông đã viết cuốn sách: The Dow
Theory: An Explanation of Its Development and an Attempt to Define Its
Usefulness as an Aid to Speculation. Ông đã đề xuất 3 giả thiết chính của

1.3. Lý thuyết Dow phát biểu như sau:


Xu hướng Sơ cấp là không thể bị thao túng >> Mặc dù các xu
hướng Trung cấp và Thứ cấp là có thể bị thao túng, nhưng xu hướng Sơ cấp

là không thể.

C.L

11


CMT Level 1



Mạc An Và Anh Em TraderViet

Giá phản ánh tất cả >> Giả thiết này được sinh ra bởi Giá là KẾT QUẢ của
những hành động của những người tham gia thị trường, được sinh ra bởi
những hiểu biết, thơng tin và kỳ vọng của họ.



Lý thuyết Dow khơng phải là chén thánh (Khơng có sai lầm, ln mang
lại lợi nhuận, …) >> Đây là 1 chân lý hiển nhiên với mọi mặt trong cuộc
sống; vì thế, để đầu tư và đầu cơ thành công, cần những nỗ lực học hỏi và
nghiên cứu không ngừng.

1.4. Lý thuyết Dow:
1.4.1. Ba định lý chính của lý thuyết DOW:

Định lý số 1: Một thị trường lý tưởng sẽ bao gồm những thành phần:
Xu hướng tăng > Tạo đỉnh > xu hướng giảm > Tạo đáy, trong q trình này sẽ có
thêm những giai đoạn điều chỉnh (retracements); củng cố hoặc đi ngang

(consolidations).

Phía trên là những thành phần và cấu trúc của 1 thị trường lý tưởng, còn thị trường
trên thực tế sẽ phức tạp hơn nhiều. Tuy nhiên, việc nắm được 1 thị trường lý tưởng
bao gồm những gì sẽ cho phép bạn nắm được cấu trúc chung của hành vi thị

C.L

12


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

trường, hành vi giá. Mọi thị trường đều có những cấu trúc chung và đồng dạng như
vậy, chúng chỉ khác nhau về thời gian diễn biến và biên độ (các yếu tố này không
phải là hằng số).
Định lý số 2: Các hoạt động kinh tế có thể sử dụng để giải thích các chuyển động
trên thị trường chứng khốn.
Về vấn đề này thì Charles Dow đã từng kiến tạo nên 2 chỉ số là Trung bình Cơng
Nghiệp (Industrial Average) và Trung bình Đường sắt (Railroad Average). Lý thuyết
Dow tin rằng những cổ phiếu Công nghiệp và Đường sắt đại diện cho LỢI NHUẬN
và VIỄN CẢNH của nền Cơng nghiệp và Đường sắt nói chung.
Nếu nền Công nghiệp sản xuất tốt, nhưng Ngành đường sắt không vận chuyển và
luân chuyển những mặt hàng được sản xuất đó đi khắp đất nước, thì nền kinh tế
đang tăng trưởng chậm. Nếu chỉ số công nghiệp tăng, nhưng chỉ số đường sắt
giảm, nó cho thấy rằng kỳ vọng đó là bất hợp lý, và xu hướng tăng nếu có cũng
khơng bền. Nếu chỉ số cơng nghiệp tăng, và chỉ số đường sắt cũng tăng, thì kỳ vọng
về 1 nền kinh tế tăng trưởng là hoàn toàn hợp lý. Bên cạnh đó, chỉ số đường sắt

cịn có thể đóng vai trị như là 1 phong vũ biểu của nền kinh tế, bởi nếu nền kinh tế
“làm ăn phát đạt” thì vận tải sẽ là một trong những ngành phất lên đầu tiên.
Ngày nay thì chỉ số Trung Bình Đường sắt đã được chuyển đổi thành chỉ số Trung
bình Vận tải do Đường không, Đường thủy và Đường bộ đã phát triển hơn so với
thời của Dow, nhưng mọi sự liên kết vẫn tương tự.

Định lý số 3: Giá có xu hướng.
➢ Xu hướng là 1 phương hướng cụ thể mà mọi sự vật, hiện tượng đều chuyển động
theo hướng đó.
➢ Xu hướng là mẫu hình cơ bản của mọi hành vi giá trên thị trường.
➢ Xu hướng có thể là tăng, giảm hoặc đi ngang
➢ Phân tích kỹ thuật giúp chúng ta dự báo xu hướng của thị trường.

C.L

13


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

1.5. Ba xu hướng cơ bản:
1.5.1. Xu hướng Sơ cấp (xu hướng dài hạn):
Xu hướng sơ cấp là xu hướng lớn nhất, dài nhất trong 3 xu hướng, nó đại diện
cho xu hướng chính, tổng thể của 1 tài sản. Xu hướng này có thể kéo dài nhiều
năm.Nếu xu hướng sơ cấp này là xu hướng tăng, chúng ta gọi nó là xu hướng tăng
sơ cấp (primary bull trend). Nếu xu hướng sơ cấp này là giảm, chúng ta gọi nó là xu
hướng giảm sơ cấp (primary bull trend). xu hướng tăng kéo dài cuối những năm
1990 ở hình minh họa phía trên là đại diện cho xu hướng tăng sơ cấp.


➢ Xu hướng tăng sơ cấp có 3 giai đoạn cơ bản:
Giai đoạn 1: Tâm lý thị trường vẫn đang bị ảnh hưởng bởi xu hướng giảm sơ cấp
liền trước.
Giai đoạn 2: Được phản ứng dựa trên sự gia tăng trong báo cáo thu nhập hoặc kết
quả kinh doanh của công ty.
Giai đoạn 3: Hiện tượng đầu cơ chiếm lĩnh thị trường, giá tăng dựa trên “hy vọng
và triển vọng”.

C.L

14


CMT Level 1

Mạc An Và Anh Em TraderViet

Xu hướng giảm sơ cấp là 1 giai đoạn trầm lắng kéo dài, gián đoạn bởi những đợt
phục hồi ngắn. Nó sẽ tiếp diễn cho đến khi những tin tức hoặc kết quả kinh doanh
xấu nhất đều đã được phản ánh hết vào giá.

➢ Xu hướng giảm sơ cấp cũng có 3 giai đoạn cơ bản:

Giai đoạn 1: Hy vọng của các nhà đầu tư vẫn còn, và cổ phiếu vẫn được mua vào.
Giai đoạn 2: Bán hoảng loạn, khi các báo cáo thu nhập hoặc kết quả kinh doanh
xấu đi.
Giai đoạn 3: Hiện tượng bán giảm đi, và đây là lúc giá trị thật bộc lộ. Đã bắt đầu có
những dấu hiệu mua vào bởi những nhà đầu tư tổ chức hoặc những người tin
tưởng rằng giai đoạn xấu nhất đã qua đi, hoặc những người còn nghi ngờ đã bị bắt

buộc phải bán.

1.5.2. Xu hướng Trung cấp (xu hướng trung hạn):
Đây là xu hướng thường đi ngược lại với xu hướng dài hạn. Ví dụ, trong vài năm thị
trường trong xu hướng tăng, sẽ có vài tuần hoặc vài tháng giá giảm.
Thông thường, giá sẽ điều chỉnh từ 33%-66% của con sóng tạo ra bởi xu
hướng tăng trung cấp trước đó. Điểm A đến B là minh họa cho xu hướng trung hạn
này.
Nếu chúng ta nắm bắt được xu hướng Trung cấp, chúng ta sẽ có thể tận dụng để
kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, theo Dow, việc này là hết sức nguy hiểm.
Vì các xu hướng Sơ cấp và Trung cấp mang những tính chất và đặc điểm tương
đồng, nên chúng thường dễ gây nhầm lẫn.

1.5.3. Xu hướng Thứ cấp (xu hướng ngắn hạn):
Thường kéo dài 1 ngày hoặc các hành động giá ngắn hơn, diễn ra trong ngày. Xu
hướng trong ngày thường ít có giá trị. Những hành động giá kéo dài nhiều ngày có
thể cần được nghiên cứu. Nhưng chúng ta nên nghiên cứu các Mơ hình mà chúng
cấu thành, bởi chúng sẽ mang tính dự báo nhiều hơn.

C.L

15


×