Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

UEH Trắc nghiệm kiểm toán BCTC 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.76 MB, 168 trang )

ĐỀ CƠ BÍCH
3. Để đưa ra quyết định phù hợp trong từng tình huống cụ thể, kiểm tốn viên cần phải xét đốn
chun mơn, Xét đốn chun mơn được hiểu là vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm
liên quan đến:
a. tài chính, kế tốn
b. tài chính, kế tốn, kiểm tốn và đạo đức nghề nghiệp
c. tài chính, kiểm toán, kế toán và thuế
d. tất cả đều đúng
4. Khi có sự bất đồng với BGĐ đơn vị được kiểm toán về việc đánh giá hậu của của các vụ kiện
kiểm toán viên cần:
a. gửi thư xác nhận cho chuyên gia tư vấn pháp lý
b. trao đổi trực tiếp với chuyên gia tư vấn pháp luật với sự có mặt của BGĐ
c. gặp riêng chun gia
d. trì hỗn
7, Rủi ro có liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngồi phạm vi hoạt động kinh doanh thường
của đơn vị, hoặc giao dịch có dấu hiệu bất thường” được xem là:
a. rủi ro đáng kể (Chuẩn mực 315)
b. rủi ro có sai sót trọng yếu
c. rủi ro kinh doanh
d. rủi ro tiềm tàng
8. Nhóm người nào sau đây thường tham gia thực hiện việc lập báo cáo tài chính gian lận tại
doanh nghiệp
a. Ban kiểm soát và KTNB
b. giám đốc điều hành và giám đốc tài chính
c. chủ tịch hđqt và kt
d. luật sư và ktv độc lập
9. Kiểm toán viên Tài đang kiểm tốn báo cáo tài chính của cơng ty C cho năm tài chính kết
thúc ngày 31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị
đắm, gây thiệt hại rất lớn cho đơn vị KTV Tài nên:
a. vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy BCTC kết thúc ngày 31.12.20x0 không cần cung
cấp bất cứ thông tin nào.


b. đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính
c. Xem xét việc có cần đưa thêm một đoạn nhấn mạnh lưu ý người đọc về sự kiện này
d. đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn nhấn mạnh….
10. Thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục dùng để thu thập các kiểu biết về:
a. kiểm soát nội bộ của đơn vị
b. đơn vị được kiểm tốn và mơi trường kinh doanh của đơn vị
c. đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị bao gồm cả kiểm soát nội bộ
d. hoạt động kinh doanh của đơn vị
11. Nội dung nào trong các nội dung dưới đây không thuộc lĩnh vực xét đốn chun mơn của
kiểm tốn viên:
a. đưa ra kết luận dựa trên bằng chứng đã thu thập
b. trọng yếu và rủi ro
c. đánh giá tính thích hợp và đầy đủ của BCKT


d. tính tốn lại mức khấu hao của đơn vị
12. Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây,theo luật kiểm toán độc lập VN, KTV phải
chịu trách nhiệm đối với:
a. người sử dụng đã sử dụng thận trọng thông tin trên báo cáo
b. người sử dụng có hiểu biết hợp lý về BCTC
c. người sử dụng có lợi ích liên quan trực tiếp đến kết quả kiểm toán
d. mọi người sử dụng BCTC được kiểm toán
13. điều kiện để lập dự phòng nợ phải trả là nghĩa vụ nợ:
a. chắc chắn có thể xảy ra và số tiền có thể xác định một cách đáng tin cậy
b. chắc chắn xảy ra nhưng số tiền chưa xác định một cách đáng tin cậy
c. đã xảy ra và đã thống nhất về khoản nợ với bên có liên quan
d. khó xảy ra nhưng có thể ước lượng số tiền đáng tin cậy
14. Theo VSA 315, thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục:
a. chỉ bắt buộc đối với cuộc kiểm toán năm đầu tiên
b. bắt buộc

c. tùy chọn
d. bắt buộc đối với khách hàng niêm yết
15. Theo VSA 200 hiện hành, khn khổ lập và trình bày BCTC gồm:
a. KK về tuân thủ
b. KK về trình bày hợp lý
c. KK về trung thực và hợp lý
d. KK về trình bày hợp lý và tn thủ
16. cơng ty kiểm tốn có thể bị kiện trong các trường hợp sau, ngoại trừ
a. ngưng cuộc kiểm tốn do phải hồn tất hợp đồng với một công ty khác
b. không bảo mật thông tin khách hàng
c. khơng phát hiện sai sót khơng trọng yếu trên bctc do các hành vi che giấu thông đồng
thông tinh vi của đơn vị được kiểm toán
d. phát hành chậm trễ báo cáo kiểm tốn
17. Theo VSA 240, tình huống nào dưới đây có khả năng đơn vị được kiểm toán lập BCTC gian
lận:
a. doanh thu của đơn vị tăng trưởng nhanh hơn các đơn vị trong cùng ngành
b. cơng ty khơng tìm được nguồn tài trợ cho một sản phẩm mới
c. ban giám đốc công bố trong thuyết minh về khoản nợ tiềm tàng mà cơng ty có thể phải chi trả
trước khi tòa án xử vụ kiện
d. liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh hoặc khơng có khả năng tạo ra
luồng tiền…
18. Câu nào dưới đây không đúng về chuẩn mực kiểm toán
a. CMKT giúp XH tin tưởng hơn vào nghề kiểm tốn
b. CMKT giúp cơng ty được kiểm tốn lập BCTC trung trực và hợp lý
c. CM giúp người sử dụng hiểu biết hơn về công việc kt
d. CM giúp nâng cao chất lượng kiểm toán
19. Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót khơng được điều chỉnh đối với BCTC, KTV phải
xem xét.
a. lý do xảy ra các sai sót
b. tình huống cụ thể

c. quy mơ và bản chất
d. quy mơ, bản chất của sai sót và tình huống cụ thể
20. Câu nào dưới đây khơng phải là ví dụ cho hành vi tham ô, biển thủ tài sản?


a. GDTC đã chuyển tiền trái phép từ tài khoản công ty sang tài khoản cá nhân.
b. TGD dùng tiền của cơng ty để sửa chữa cho nhà mình
c. Kế tốn trưởng khơng lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho dù có rất nhiều mặt hàng bị
giảm giá
d. thủ kho đánh cắp một số hàng trong kho
21. KTV Tài đang kiểm tốn báo cáo tài chính của cơng ty C cho năm tài chính kết thúc ngày
31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị đắm, gây
thiệt hại rất lớn cho đơn vị. KTV Tài nên:
a. Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0 không
cần cung cấp bất cứ thông tin nào.
b. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
c. Đề nghị cơng ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.
d. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện này
và khơng cần yêu cầu công ty C điều chỉnh hay thuyết minh gì về sự kiện này trên BCTC
20x0.

ĐỀ 2”
3. Sau ngày ký báo cáo kiểm toán, KTV mới phát hiện được một số sự kiện có khả năng ảnh
hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính dẫn đến phải điều chỉnh BCTC, KTC nên:
a. Đề nghị đơn vị điều chỉnh BCTC và KTC sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới với ngày ký là
cùng ngày hay sau ngày ký BCTC đã sửa đổi
b. Nếu BCTC chưa được gửi cho đơn vị được kiểm toán, KTV phát hành báo cáo kiểm toán mới
với ý kiến ngoại trừ hoặc trái ngược.
c. Tiến hành kiểm toán lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới
d. A hoặc C đều đúng

6. A là công ty con của B, C là công ty liên kết của A. Giả sử khơng có bất kỳ thơng tin gì thêm
thì theo VAS 28:
a. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A
b. C là bên liên quan của B và C không phải là bên liên quan của A5
c. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên quan của C
d. A và C là các bên liên quan
9. Thủ tục kiểm tốn nào dưới đây KHƠNG ĐƯỢC kiểm toán viên sử dụng để thu thập bằng
chứng về khoản nợ tiềm tàng
a. Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả hợp đồng kinh tế (chọn)
b. Đọc các biên bản họp Hội đồng quản trị
c. Yêu cầu luật sư của khách hàng cung cấp Thư xác nhận
d. Tìm hiểu về chính sách Nợ tiềm tàng của Ban giám đốc
16. Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu khách hàng được xem là hữu hiệu khi nhân viên kế
toán giữ sổ chi tiết các khoản phải thu không được kiêm việc:
a. Thực hiện thu tiền
b. Xóa sổ nợ phải thu khách hàng
c. Phê chuẩn việc bán chịu cho khách hàng
d. Cả 3 câu trên đều đúng (CHỌN)


18. Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp về mặt tài chính cần xem xét đến
biểu hiện chủ yếu nào?
a. Các khoản nợ và khả năng thanh tốn các khoản nợ
b. Tính hợp lý của cơ cấu tài chính, cơ cấu vốn kinh doanh, kết quả kinh doanh
c. Tất cả các biểu hiện
d. Khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác huy động các nguồn vốn.
20. Để xác định mọi nghiệp vụ bán hàng đều đã được ghi nhận vào doanh thu, KTV nên chọn
mẫu kiểm tra từ:
a. các chứng từ giao hàng
b. phiếu nhập kho

c. sổ chi tiết tài khoản nợ phải thu
d. sổ nhật ký bán hàng
ĐỀ THẦY NGHĨA
FILE 1
1. Phương pháp lấy mẫu trong đó các phần tử được lựa chọn ngẫu nhiên vào mẫu và sử dụng lý
thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu được gọi là:
a.Lấy mẫu bất kỳ
b.Lấy mẫu phi thống kê
c.Lấy mẫu ngẫu nhiên (SAI)
d.Lấy mẫu thống kê ( 160)
2. Sai sót có thể bỏ qua là:
a.Adjustable misstatement
b.Tolerable deviation
c.Tolerable misstatement
d.Stratification amount
3. Các sai sót khơng được phát hiện có thể tồn tại do:
a.Cả hai rủi ro Câu này mr Nghĩa sai nhé, rủi ro sai sót khơng được phát hiện liên quan đến rủi
ro phát hiện (detection risk) trong audit risk model, rủi ro phát hiện gồm rủi ro lấy mẫu và ngồi
lấy mẫu, cả hai đều dẫn đến khơng phát hiện được sai sót. ( ANH PHÚC)
b.Rủi ro ngồi lấy mẫu
A5 - VSA 530
c.Một trong hai rủi ro
d.Rủi ro lấy mẫu
4.Doanh nghiệp kiểm toán hoạt động tại Việt Nam:
a.Phải có vốn điều lệ trên 15 tỷ đồng
b.Phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên hành nghề hoặc trích lập quỹ
dự phịng rủi ro nghề nghiệp
c.Khơng phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm tốn viên hành nghề
d.Khơng phải trích lập quỹ dự phịng rủi ro nghề nghiệp
5. Phân nhóm tổng thể làm cho cỡ mẫu của tổng thể được phân nhóm sẽ như thế nào so với

trường hợp khơng phân nhóm tổng thể:
a.Nhỏ hơn
b.Lớn hơn
c.Không thể xác định được
d.Không thay đổi
6. Ngày ký báo cáo kiểm toán cho thấy kiểm toán viên đã xem xét ảnh hưởng của:
a.Các sự kiện và giao dịch phát sinh mà kiểm toán viên biết được cho tới thời điểm ký báo cáo
kiểm toán


b.Các sự kiện và giao dịch mà kiểm toán viên biết được sau thời điểm ký báo cáo kiểm toán nhưng
trước thời điểm cơng bố báo cáo tài chính
c. Các sự kiện và giao dịch mà kiểm toán viên biết được sau thời điểm cơng bố báo cáo tài chính
d.Tất cả các trường hợp
7. Kiểm tốn viên độc lập:
a.Có quyền sử dụng cơng việc của kiểm tốn viên nội bộ và phải chịu trách nhiệm nếu công việc này
không đảm bảo chất lượng ( 218, 219 )
b.Có quyền sử dụng cơng việc của kiểm tốn viên nội bộ và khơng phải chịu trách nhiệm nếu công
việc này không đảm bảo chất lượng
c.Khơng nên sử dụng cơng việc của kiểm tốn viên nội bộ vì những rủi ro có thể phát sinh
d.Khơng được phép sử dụng cơng việc của kiểm tốn viên nội bộ vì kiểm tốn viên nội bộ khơng đảm
bảo tính độc lập với doanh nghiệp được kiểm tốn (Sai)
8.Nếu khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng khơng có quy định về bên
liên quan, thì kiểm tốn viên:
a.Chỉ thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên liên quan đến
báo cáo tài chính cho năm kiểm tốn đầu tiên
b.Khơng cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với bên
liên quan đến báo cáo tài chính
c.Vẫn cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá ảnh hưởng của các giao dịch với
bên liên quan đến báo cáo tài chính

d.Cần áp dụng sự xét đoán nghề nghiệp để quyết định thực hiện hay khơng thực hiện các thủ tục kiểm
tốn cần thiết
9. Thuật ngữ nào chỉ “những sai sót khơng được điều chỉnh”:
a.Unverified misstatements
b.Uncorrected misstatements
c.Unmanipulated misstatements
d.Unchanged misstatements
10. Tại công ty A, sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho. Trong kỳ xảy ra
sai phạm sau: “Một nghiệp vụ mua hàng (lô hàng X) trị giá 60 triệu đồng khơng được ghi chép
và khi kiểm kê thì lơ hàng X khơng được tính vào hàng tồn kho cuối kỳ”. Giả sử khơng tính đến
ảnh hưởng của thuế, sai phạm này ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của công ty như thế nào?
a.Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng
b.Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai thiếu 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối không bị ảnh hưởng
c.Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai thiếu 60 triệu và nợ phải trả bị khai khống 60 triệu
d.Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống 60 triệu và lợi nhuận chưa phân phối bị khai thiếu 60 triệu
11. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm được quy định bởi:
a.VAS 23
b.VSA 560
c.VSA 320
d.VSA 530
12. Đánh giá rủi ro bao gồm các thủ tục:
a.Phỏng vấn, quan sát, thực hiện lại thủ tục kiểm sốt và điều tra (sai)
b.Xác nhận, phân tích và kiểm kê
c.Phỏng vấn, phân tích, quan sát và điều tra
d.Phỏng vấn, phân tích, quan sát và xác nhận
13.“Các phần tử phải được chọn lựa một cách ngẫu nhiên” là yêu cầu của phương pháp:
a.Chọn mẫu kiểm toán
b.Chọn lọc tự nhiên



c.Chọn toàn bộ
d.Chọn các phần tử cụ thể
14.Những sửa đổi của các mức trọng yếu (nếu có):
a.Khơng cần phải lưu trong hồ sơ kiểm toán
b.Chỉ cần lưu trong hồ sơ kiểm toán cho cuộc kiểm toán đầu tiên
c.Phải được lưu trong hồ sơ kiểm toán
d.Chỉ cần lưu trong hồ sơ kiểm toán khi kiểm toán cho doanh nghiệp niêm yết
15. Phương pháp lựa chọn phần tử vào mẫu là:
a.Lựa chọn hệ thống
b.Lựa chọn ngẫu nhiên
c.Lựa chọn bất kỳ mới
d.Tất cả các lựa chọn / 166
16.Câu nào sau đây diễn tả đúng về sự xét đoán nghề nghiệp. Xét đoán nghề nghiệp là:
a.Khơng bắt buộc đối với kiểm tốn viên
b.Chỉ bắt buộc trong các cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết
c.Yêu cầu bắt buộc đối với kiểm tốn viên
d.Khơng bắt buộc nếu kiểm tốn các đơn vị có quy mơ nhỏ
17.Thuật ngữ nào sau đây chỉ “Yếu tố không chắc chắn trọng yếu” liên quan đến giả định hoạt
động liên tục:
a.A material uncertainty
b.A material impossibility
c.A material unreality
d.A material contingency
18.Cỡ mẫu chiếm 40% tổng số dư của một khoản mục trên báo cáo tài chính. Sau khi thực hiện
các thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện sai sót trong mẫu là 200 triệu đồng. Hãy cho
biết sai sót dự tính của tổng thể trên là bao nhiêu?
a.80
b.120
c.300
= 200/40%

d.500
19.Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán bao gồm:
a.Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày lập báo cáo kiểm toán
b.Những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc đã tồn tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán và
các sự việc phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
c.Những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc có ảnh hưởng trọng yếu và khơng trọng yếu đối
với báo cáo tài chính
d.Những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc đã tồn tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán
20.“Kiểm toán viên chọn mẫu không theo một trật tự nào sao cho tất cả các phần tử trong tổng
thể đều có cơ hội được lựa chọn” được gọi là:
a.Systematic selection
b.Random selection
c.Block selection
d.Haphazard selection. (chắc chắn nha)
21.Sau khi kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện sai sót trong mẫu là 250 triệu đồng, trong đó bao
gồm sai sót cá biệt là 40 triệu đồng. Biết rằng cỡ mẫu chiếm 70% tổng thể
của một khoản mục. Hãy cho biết sai sót dự tính của tổng thể này là bao nhiêu:
a.357 (sai)
b.317


c.300
d.340

= (250-40)/70%

22 Kiểm toán viên phải:
a.Trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về ảnh hưởng của các sai sót khơng được điều
chỉnh của các kỳ trước đối với các nhóm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thuyết minh liên quan và đối
với tổng thể báo cáo tài chính kỳ này

b.Yêu cầu điều chỉnh các sai sót này
c.Cả ba vấn đề
d.Trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm tốn về những sai sót khơng được điều chỉnh và ảnh
hưởng của các sai sót này đối với ý kiến kiểm tốn
24. Thuật ngữ nào có nghĩa là “một sai phạm được chứng minh là không đại diện cho sai phạm
của tổng thể”:
a.Difference
b.Specific
c.Abnormal
d.Anomaly
26.Khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp có khả năng khiến kiểm tốn viên phải đưa ra
trên Báo cáo kiểm tốn:
a.Khơng cần đưa thêm đoạn nào trong hai đoạn đã nêu
b.Một trong hai đoạn đã nêu
c.Đoạn vấn đề khác
d.Đoạn vấn đề cần nhấn mạnh
27. Kiểm toán viên thường áp dụng thủ tục kiểm toán: gửi thư xác nhận nợ phải thu. Kiểm tốn
viên có thể lựa chọn gửi thư xác nhận:
a.Dạng khẳng định và dạng có ngoại lệ
b.Dạng xác nhận và dạng không phản hồi
c.Dạng khẳng định và dạng phủ định
VSA 505
d.Dạng xác nhận và dạng từ chối
29 Việc tồn tại yếu tố không chắc chắn trọng yếu dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt
động liên tục của đơn vị được kiểm tốn khiến cho đơn vị có thể:
a.Khơng thực hiện được giá trị tài sản và thanh toán các khoản nợ phải trả trong điều kiện kinh doanh
bình thường
b.Không ghi nhận được nợ phải trả
c.Không lập được báo cáo tài chính trung thực và hợp lý
d.Khơng cung cấp được giải trình của Ban giám đốc

Câu 39: Trong chương trình đào tạo của các hội nghề nghiệp (ACCA, CPA Úc.) đạo đức nghề
nghiệp là một module:
a. Chỉ bắt buộc nếu học viên chưa có đủ 36 tháng kinh nghiệm làm việc (Sai)
b. Chỉ bắt buộc nếu học viên có ý định hành nghề ở nước ngoài
c . Bắt buộc
d. Tự chọn
Câu 42 :Các vấn đề về tính hoạt động liên tục của doanh nghiệp:
a. Khơng địi hỏi sự chú ý của kiểm tốn viên
b. Là khơng liên quan đến báo cáo tài chính


c. Có thể là tình huống cho thấy sự tồn tại của rủi ro có sai sót trọng yếu
d. Thuộc về trách nhiệm của Ban giám đốc đơn vị( Sai)
Câu 44 :Tăng cỡ mẫu:
a. Làm giảm chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán
b. Làm tăng rủi ro lấy mẫu
c. Không ảnh hưởng đến rủi ro lấy mẫu
d. Làm giảm rủi ro lấy mẫu
Câu 45 :Nợ tiềm tàng không được trình bày trên bảng cân đối kế tốn bởi vì:
a. Cịn tồn tại yếu tố khơng chắc chắn mà kết quả phụ thuộc vào các sự kiện trong tương lai
b. Không thỏa mãn điều kiện ghi nhận nợ phải trả
c. Số tiền phải trả chưa thể ước tính một cách đáng tin cậy
d. Nghĩa vụ nợ hiện tại chưa chắc chắn phát sinh
Câu 47 :VSA nào sau đây khơng có ISA tương ứng:
a. 500
b. 800
c. 600
d. 1000
Câu 48 :“Tỷ lệ sai lệch được kiểm toán viên đặt ra đối với các thủ tục kiểm sốt nội bộ mà dựa
vào đó kiểm toán viên mong muốn đạt được mức độ đảm bảo hợp lý rằng tỷ lệ sai lệch thực tế

của tổng thể không vượt quá tỷ lệ sai lệch đặt ra” gọi là:
a. Tỷ lệ sai lệch thông thường
b. Tỷ lệ sai lệch dự tính
c. Tỷ lệ sai lệch cá biệt
d. Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua
Câu 50 :Việc tồn tại yếu tố không chắc chắn trọng yếu dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng
hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán khiến cho đơn vị có thể:
a. Khơng thực hiện được giá trị tài sản và thanh toán các khoản nợ phải trả trong điều kiện kinh doanh
bình thường
b. Khơng lập được báo cáo tài chính trung thực và hợp lý
c. Khơng cung cấp được giải trình của Ban giám đốc
d. Khơng ghi nhận được nợ phải trả
Câu 51 :Nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp có thể phát sinh từ:
a. Nghĩa vụ pháp lý
b. Nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới
c. Nghĩa vụ liên đới hoặc trách nhiệm xã hội
d. Nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ quân sự
Câu 52 :Trong chương trình đào tạo kiểm tốn viên của các hội nghề nghiệp, đạo đức nghề
nghiệp là một module:
a. Bắt buộc
b. Chỉ bắt buộc nếu học viên có ý định hành nghề ở nước ngoài
c. Tự chọn
d. Chỉ bắt buộc nếu học viên chưa có đủ 36 tháng kinh nghiệm làm việc
Câu 53 :Khi thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nếu kiểm toán viên càng tin tưởng vào
tính hữu hiệu của hoạt động kiểm sốt thì càng phải thu thập:
a. Bằng chứng kiểm toán từ bên ngồi đơn vị
b. Bằng chứng kiểm tốn thuyết phục hơn 9 - VSA


c. Nhiều bằng chứng dạng tài liệu hơn

d. Nhiều bằng chứng kiểm toán hơn
Câu 54 :Khả năng của kiểm toán viên trong việc phát hiện các sai sót trọng yếu liên quan đến
bên liên quan là:Yếu tố không chắc chắn trọng yếu
a. Thấp hơn so với các bên không liên quan
b. Tùy thuộc vào quy định của chuẩn mực kiểm toán về bên liên quan
c. Lớn hơn so với các bên không liên quan
d. Tương đương với các bên không liên quan
Câu 55 :Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua là:
a. Adjustable rate of misstatement
b. Tolerable rate of misstatement
c. Tolerable rate of deviation
d. Tolerable rate of adjust
Câu 56 : Phương pháp lựa chọn nào là không phù hợp khi lấy mẫu thống kê:
a. Lựa chọn ngẫu nhiên
đoạn gần cuối, d - VSA 530
b. Lựa chọn bất kỳ
c. Khơng có câu trả lời phù hợp
d. Cả hai cách lựa chọn
Câu 57:Sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ báo cáo tài chính địi hỏi kiểm tốn viên
phải thiết kế và thực hiện:
A.Các biện pháp xử lý tổng thể
B.Một trong hai nội dung đã nêu
C.Cả hai nội dung đã nêu
D.Các thủ tục kiểm toán tiếp theo
Câu 58. Để giảm thiểu khả năng tổng cộng của các sai sót khơng trọng yếu và những sai sót
chưa phát hiện được vượt q mức trọng yếu tổng thể thì kiểm tốn viên cần:
a. Xác lập mức trọng yếu nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể
b. Xác lập mức trọng yếu lớn hơn mức trọng yếu tổng thể
21c - VSA 600
c. Xác lập mức trọng yếu tùy theo xét đoán nghề nghiệp

d. Xác lập mức trọng yếu tương đương với mức trọng yếu tổng thể
ĐỀ CÔ TÂN
Câu 21. Mức trọng yếu được hiểu là :
A. Số tiền sai sót tối thiểu của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
B. Số tiền sai sót trung bình của BCTC để BCTC vẫn còn trung thực và hợp lý
C. Số tiền sai sót tối đa của BCTC mà kiểm tốn viên chấp nhận được để BCTC vẫn còn trung thực
và hợp lý
D. Số tiền sai sót có thể có trên báo cáo tài chính để báo cáo tài chính
Câu 24. Ngồi các thủ tục đánh giá rủi ro được qui định trong VSA 315, kiểm tốn viên có thể
áp dụng các thủ tục khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho việc xác định rủi
ro có sai sót trọng yếu, Phát biểu này là :
A. Đúng trong trường hợp khách hàng là công ty niêm yết
B. Đúng
C. không đúng
D. Không đúng trong trường hợp khách hàng là công ty nhỏ


Câu 26 Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán viên là cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm
chun mơn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn. Chun gia có thể
là :
A. Tổ chức hoặc cá nhân bên ngồi đơn vị được kiểm tốn và bên ngồi doanh nghiệp kiểm tốn
B. Cả 3 câu đều đúng
C. Người của doanh nghiệm được kiểm toán
D. Người của doanh nghiệp kiểm toán
Câu 27 Trường hợp nào dưới đây kiểm tốn viên sẽ trình bày “ Vấn đề cần nhấn mạnh” trên
báo cáo kiểm tốn :
A. Có một số vụ kiện mà kết quả phụ thuộc vào việc xét xử của tịa án trong tương lai
B. Có nghi ngờ về vi phạm giả định hoạt động liên tục
C. Có một số sai sót trọng yếu mà Ban giám đốc khơng điều chỉnh theo đề nghị của kiểm tốn viên
D. Ban giám đốc khơng trình bày đầy đủ thơng tin trên thuyết minh báo cáo tài chính

Câu 28. Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm:
A. Rủi ro kiểm sốt và rủi ro tiềm tàng
B. Rủi ro kinh doanh và rủi ro phát hiện
C. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện
D. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro lấy mẫu
Câu 29. Khi giả định hoạt động liên tục là phù hợp nhưng có yếu tố khơng chắc chắn trọng yếu
và đơn vị đã khai báo đầy đủ tren Báo cáo tài chính, KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần
với đoạn:
A. Vấn đề cần nhấn mạnh
B. Làm rõ về trách nhiệm báo cáo trước
C. Làm rõ về trách nhiệm Ban giám đốc
D. Vấn đề khác
Câu 30. Nội dung nào dưới đây thuộc về giải trình bằng văn bản của giám đốc:
A. Tất cả các giao dịch đều được ghi chép và phản ánh trong báo cáo tài chính
B. Ban giám đốc đã hồn thành trách nhiệm đối với việc lập và trình bày báo cóa tài chính theo khn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng
C. Ban giám đốc đã cung cấp cho kiểm tốn viên tất cả các thơng tin liên quan và các quyền tiếp cận
theo điều khoản của hợp đồng kiểm toán
D. Tất cả nội dung trên
CÂU 31 Vào ngày 15/1/20x0, công ty Hoa Lan bị khách hàng khởi kiện đòi bồi thường 2 tỷ đồng
do vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày chuẩn bị phát hành Báo cáo tài chính, vụ kiện vẫn chưa
được xét xử nhưng theo ý kiến của Luật sư, có thể Hoa Lan bị thua kiện. Cho biết cách giải
quyết trên báo cáo tài chính
A. Các câu trên đều sai
B. Đây là khoản Nợ tiềm tàng, phải lập dự phòng Nợ tiềm tàng
C. Tùy theo kết quả của vụ kiện, cơng ty sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp
D. Cơng ty khơng phải lập dự phịng nhưng phải cơng bố thơng tin trong thuyết minh BCTC
Câu 32 Câu nào dưới đây không đúng về chuẩn mực kiểm tốn Việt nam (VSA):
a. Ngồi việc dựa vào ISA, VSA còn bổ sung vài chuẩn mực phù hợp đặc điểm của VN
b. VSA được xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm tốn và dịch vụ đảm bảo (ISA)

c. VSA khơng có tính bắt buộc, các doanh nghiệp kiểm tốn có thể chọn lựa các VSA phù hợp để xây
dựng chính sách cho mình
d. VSA do Bộ tài chính ban hành
Câu 33 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN hiện nay bao gồm:


a. Chuẩn mực về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hồn thành
b. Chuẩn mực sốt xét và dịch vụ đảm bảo
c. Tất cả các câu
d. Chuẩn mực kiểm toán
Câu 34 KTV phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:
a. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
b. Khoảng mục và cơ sở dẫn liệu
c. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục
d. Tổng hợp và chi tiết
Câu 35 Để đánh giá rủi ro, KTV cần thu thập hiểu biết về:
a. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
b. Nền kinh tế, chiến lược kinh doanh, rủi ro kinh doanh của đơn vị
c. Đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị bao gồm cả kiểm soát nội bộ
d. Đặc điểm hoạt động kinh doanh, các rủi ro mà đơn vị đang đối mặt
ĐỀ CÔ TÂN LẦN 2
Câu 5: Trong trường hợp để đánh giá tính hợp lý của 6giả định hoạt động liên tục, cần có sự hỗ
trợ của bên thứ ba, thì kiểm toán viên cần:
a. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận phần văn bản về sự hỗ trợ
b. Kiểm tra xem sự hỗ trợ có hiệu quả hay khơng tính đến thời điểm kiểm tốn báo cáo tài chính
c. Thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba
d. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản và thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ
bên thứ ba
Câu 9: Công ty Hoa Lan khởi kiện nhà cung cấp do họ đã vi phạm hợp đồng. Cho đến ngày
phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện vẫn chưa được xét xử. Hoa Lan không công bố thơng tin

này trên thuyết minh báo cáo tài chính. Khi biết thơng tin này, kiểm tốn viên nên:
a. Phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
b. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không công bố thơng tin trên báo
cáo tài chính
c. Khơng cần thực hiện bất cứ thủ tục nào
d. Yêu cầu Hoa Lan công bố thông tin này trên thuyết minh báo cáo tài chính
10. Sử dụng cơng việc của kiểm tốn nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên độc lập (VSA 610)
a. tăng cường sự hoài nghi nghề nghiệp khi đưa ra các kết luận kiểm tốn
b. có thể thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm toán
c. bảo đảm thận trọng đúng mức khi đưa ra các kết luận kiểm tốn
d. khơng cần thực hiện các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện
11. Theo VAS 26, thông tin về bên liên quan cần trình bày trên báo cáo tài chính bao gồm:
a. tất cả các nhân tố trên
b. các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan
c. các giao dịch của những người lãnh đạo, đặc biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty.
d. những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm sốt.
12. Các thủ tục dưới đây thường được kiểm toán viên sử dụng để phát hiện nợ tiềm tàng ngoại
trừ
a. đọc biên bản họp hội đồng quản trị
b. xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ kiện
c. gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp


d. phỏng vấn ban giám đốc về các vụ kiện
13. Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều chỉnh
báo cáo tài chính
a. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
b. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
c. Mua sắm tài sản có giá trị lớn hơn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
d. Giảm giá thị trường của các khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kết thúc

năm
14. Khi khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính khơng quy định rõ về việc Ban Giám
đốc phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, thì kiểm tốn
viên:
a. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà ban
giám đốc đã sử dụng để lập BCTC
b. Khơng có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà ban giám
đốc đã sử dụng để lập BCTC
c. Không nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà ban giám đốc đã sử dụng để
lập BCTC
d. Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà ban giám đốc đã sử dụng để
lập BCTC dù không phải trách nhiệm của kiểm toán viên.
12. Thủ tục kiểm toán được xem là phù hợp nhất khi kiểm toán năm đầu tiên đối với số dư đầu
năm của Nợ phải thu:
a. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ thu tiền cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm
b. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu
năm, thơng qua đó, xác minh số dư đầu năm
c. Các câu đều sai
d. Gửi thư xác nhận cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm
13. Khi kiểm tốn viên có thể sử dụng nhiều hơn thử nghiệm cơ bản cho cùng một cơ sở dẫn
liệu, thì cỡ mẫu sẽ:
a. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
b. Không thể xác định
c. Tăng lên
d. Giảm xuống
14. Khi nào kiểm tốn viên nên phân nhóm tổng thể trước khi xác định cỡ mẫu:
a. Khi các phần tử trong tổng thể khơng đồng nhất, có độ phân tán cao
b. Tất cả các trường hợp (học kiểm 2, thầy có đề cập)
c. Khi muốn giảm rủi ro lấy mẫu
d. Khi muốn tiết kiệm thời gian

15. Báo cáo tài chính của khách hàng đã phản ảnh trung thực và hợp lý, tuy nhiên công ty phải
chịu khoản lỗ khá lớn liên tục trong 2 năm làm cho vốn chủ sở hữu bị âm, tuy nhiên công ty
đang triển khai một số dự án có khả năng cải thiện tình hình tài chính. Loại ý kiến gì kiểm tốn
viên nên đưa ra trong trường hợp này?
a. Từ chối ý kiến
b. Ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn “Vấn đề nhấn mạnh”
c. Ý kiến trái ngược
d. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
16. câu nào trong các câu sau không đúng về giải trình bằng văn bản của ban giám đốc
a. giải thích được sử dụng như là một bằng chứng kiểm toán.


b. giải trình là sự thừa nhận của giám đốc đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của họ đối với
bctc
c. trường hợp kiểm tốn viên khơng thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp về một số
khoản mục kiểm tốn, thì khơng cần phải thu thập giải trình
d. nếu giám đốc tư chối cung cấp giải trình làm hạn chế phạm vi kiểm tốn, kiểm tốn viên phải
đưa ra “ Ý kiến ngoại trừ” hoặc “ Ý kiến từ chối”
17. Các trường hợp nào dưới đây kiểm tốn viên có thể áp dụng phương pháp lựa chọn toàn bộ
để kiểm tra:
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao
b. Tất cả các câu
c. Khi tổng thể có ít phần tử và giá trị của các phần tử lớn
d. Dù kiểm tra toàn bộ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả
18. Khi kiểm toán nợ tiềm tàng, thủ tục nào sau đây được xem là không hữu hiệu.
a. Đọc biên bản họp hội đồng quản trị và biên bản họp ban giám đốc
b. đọc cá hồ sơ về thuế để xem liệu có sự bất đồng giữa đơn vị và cơ quan thuế về các khoản
thuế phải nộp hay không
c. xem xét các hồ sơ pháp lý
d. kiểm tra xác nhận của nhà cung cấp

19. Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa các
bên liên quan là do:
a. hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng khơng nhận diện được giao dịch giữa các
bên liên quan
b. bên liên quan thường xảy ra các gian lận
c. giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
d. giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá
ĐỀ CÔ TÂN THI LẠI
1. Qua chọn mẫu kiểm tra số dư tài khoản nợ phải thu khách hàng nhằm xác minh mục tiêu
kiểm toán hiện hữu, kiểm toán viên đã phát hiện sai lệch trong mẫu chọn và dựa vào đó để tính
sai lệch cho tổng thể. Sai lệch trong số dư của tài khoản nợ phải thu khách hàng trong trường
hợp là:
a. Sai sót thực tế và sai sót dự tính
b. Sai sót thực tế
c. Sai sót dự tính
d. Sai sót thực tế và sai sót xét đốn
2. Thủ tục kiểm tốn được xem là phù hợp nhất khi kiểm toán năm đầu tiên đối với số dư đầu
năm của Nợ phải thu:
a. Các câu đều sai
b. Gửi thư xác nhận cho tất cả khách hàng có số dư đầu năm
c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ thu tiền cho tất cả các khách hàng có số dư đầu năm.
d. Gửi thư xác nhận cho các khách hàng có số dư cuối năm mà khoản nợ này đã có từ đầu năm,
thơng qua đó, xác minh số dư đầu năm.
3. KTV Tài thực hiện kiểm tốn cho cơng ty C cho niên độ kết thúc vào 31.12.20x0. Ngày
15.12.20x0, một khách hàng đã khởi kiện và yêu cầu công ty C bồi thường 2 tỷ đồng. Cho đến
ngày phát hành báo cáo kiểm toán, vụ kiện này vẫn chưa được xử. Thông tin này được xem là:
a. Bên liên quan
b. Các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế tốn



c. Giả định hoạt động liên tục bị vi phạm
d. Nợ tiềm tàng
4. Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán BCTC cho cơng ty C cho năm tài chính kết thúc ngày
31.12.20x0. Vào ngày 3.1.20x1, một trong những chiếc tàu chở hàng của công ty C bị đắm, gây
thiệt hại rất lớn cho đơn vị. KTV Tài nên:
a. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trong thuyết minh báo cáo tài chính.
b. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính về sự kiện này.
c. Vì là sự kiện xảy ra trong năm 20x1, vì vậy, báo cáo tài chính kết thúc ngày 31.12.20x0 khơng cần
cung cấp bất cứ thơng tin nào.
d. Đề nghị cơng ty C trích trước chi phí thiệt hại này tính vào chi phí của niên độ 20x0.
5. Rủi ro phát hiện tồn tại là do:
a. Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu
b. Rủi ro lấy mẫu
c. Rủi ro kinh doanh
d. Rủi ro tiềm tàng
6.Trong trường hợp để đánh giá tính hợp lý của giả định hoạt động liên tục, cần có sự hỗ trợ của
bên thứ ba, thì kiểm tốn viên cần:
a. Kiểm tra xem sự hỗ trợ đó có hiệu quả hay khơng tính đến thời điểm kiểm tốn báo cáo tài chính.
b. Thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của bên thứ ba.
c. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản về sự hỗ trợ.
d. Yêu cầu bên thứ ba xác nhận bằng văn bản và thu thập bằng chứng về khả năng hỗ trợ của
bên thứ ba.
7. Khi khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính khơng quy định rõ về việc Ban Giám đốc
phải thực hiện đánh giá cụ thể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị, thì kiểm tốn viên:
a. Vẫn nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập báo
cáo tài chính dù khơng phải là trách nhiệm của kiểm tốn viên
b. Khơng có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã
sử dụng để lập báo cáo tài chính
c. Vẫn có trách nhiệm phải đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc
đã sử dụng để lập báo cáo tài chính

d. Khơng nên đánh giá sự hợp lý của giả định hoạt động liên tục mà Ban giám đốc đã sử dụng để lập
báo cáo tài chính
8. Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa các
bên liên quan là do:
a. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá
b. Bên liên quan thường xảy ra các gian lận
c. Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có khả năng khơng nhận diện được giao dịch giữa các
bên liên quan
d. Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá.
11. Trong thử nghiệm kiểm sốt, nếu tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua tăng lên, thì cỡ mẫu:
a. Tăng hay giảm tùy thuộc quy mô của tổng thể
b. Không thể xác định
c. Giảm xuống
d. Tăng lên
12. Khi kiểm toán nợ tiềm tàng, thủ tục nào sau đây được xem là không hữu hiệu:


a. Đọc các hồ sơ về thuế để xem liệu có sự bất đồng giữa đơn vị và cơ quan thuế về các khoản thuế
phải nộp hay không
b. Kiểm tra xác nhận của nhà cung cấp
c. Đọc biên bản họp Hội đồng quản trị và biên bản họp ban giám đốc
d. Xem xét các hồ sơ pháp lý
13. Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu KTV và cơng ty kiểm tốn phải tn thủ khi
thực hiện kiểm toán BCTC theo yêu cầu của VSA 200:
a. Đạo đức nghề nghiệp
b. Bằng chứng kiểm tốn thích hợp và đầy đủ
c. Thực hiện cuộc kiểm toán phù hợp chuẩn mực kiểm toán
d. Kiểm soát chất lượng từ bên trong và bên ngồi đối với cuộc kiểm tốn
14. Mơ hình rủi ro kiểm toán được sử dụng chủ yếu để:
a. Xác định loại ý kiến kiểm toán sẽ được đưa ra.

b. Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt sốt nội bộ của khách hàng.
c. Đánh giá bằng chứng kiểm toán đã thu thập.
d. Lập kế hoạch và xác định số lượng bằng chứng cần thu thập.

ĐỀ K44
Câu 1: Khi phát hành báo cáo kiểm tốn với ý kiến chấp nhận tồn phần, kiểm toán viên:
a. Phải đưa thêm vào đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” để lưu ý người đọc đến việc sử dụng công việc
của chuyên gia
b. Phải đưa thêm vào đoạn “Vấn đề khác”
c. Không được đề cập đến cơng việc của chun gia trừ khi có u cầu của pháp luật
d. Có quyền đề cập đến cơng việc của chuyên gia
Câu 2: Câu nào dưới đây mô tả đúng nhất về thủ tục kiểm toán nợ tiềm tàng?
a. KTV phải theo dõi diễn biến vụ kiện cho đến khóa sổ kế tốn
b. KTV phải theo dõi diễn biến vụ kiện cho đến ngày ký báo cáo kiểm toán
c. KTV phải theo dõi diễn biến vụ kiện cho đến ngày tòa án xét xử
d. KTV phải theo dõi diễn biến vụ kiện cho đến ngày phát hành báo cáo tài chính
Câu 3: Rủi ro mà kiểm tốn viên đưa ra ý kiến là báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu nhưng
thực tế BCTC khơng có sai sót như vậy. Rủi ro này:
a. Không phải là rủi ro kiểm tốn
b. Là rủi ro có sai sót trọng yếu
c. Là rủi ro kiểm toán
d. Là rủi ro tiềm tàng
Câu 4: Đơn vị có mục đích đặc biệt có thể được coi là bên liên quan của doanh nghiệp được
kiểm tốn mặc dù doanh nghiệp này khơng sở hữu hoặc chỉ sở hữu một phần vốn nhỏ trong đơn
vị có mục đích đặc biệt. Phát biểu này là:
a. Chưa thể xác định đúng hay sai
b. Đúng nếu doanh nghiệp kiểm tốn là cơng ty niêm yết
c. Chưa chính xác
d. Đúng
Câu 5: Cho biết trong những phát biểu dưới đây, phát biểu nào là không phù hợp với VSA 560:



a. KTV chỉ có trách nhiệm phát hiện các sự kiện xảy ra cho đến ngày ký báo cáo kiểm tốn.
b. KTV phải u cầu ban giám đốc giải trình bằng văn bản về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế tốn
c. Kiểm tốn viên khơng chỉ có trách nhiệm thực hiện các thủ tục kiểm tốn để phát hiện các sự kiện
xảy ra cho đến ngày ký báo cáo kiểm tốn, mà cịn phải phát hiện các sự kiện xảy ra sau ngày ký
và công bố báo cáo
d. Để phát hiện các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán, kiểm toán viên có thể phỏng vấn luật
sư và phỏng vấn ban giám đốc
Câu 6: Sai sót đã được phát hiện và sai sót khơng được điều chỉnh là:
a. Hai khái niệm giống nhau
b. Hai khái niệm khác nhau nhưng có liên quan với nhau
c. Hai khái niệm khác nhau(trang 104-105: từ 2 trang này tụi nghĩ rằng ko liên quan)
d. Hệ quả của rủi ro phát hiện
Câu 7: Lý do nào trong các lý do dưới đây không thuộc nguyên nhân làm cho cuộc kiểm toán
chỉ đảm bảo hợp lý:
a. Bản chất việc lập và trình bày báo cáo tài chính
b. Cạnh tranh gay gắt dẫn đến cơng ty kiểm tốn phải hạ thấp giá phí kiểm tốn
c. Bản chất của thủ tục kiểm toán
d. Những vấn đề về gian lận
Câu 8: Chuẩn mực kiểm tốn của Việt Nam khơng có chuẩn mực kiểm toán quốc tế tương ứng?
a. VSA 700
b. VSA 1000
c. VSA 800
d. VSA 500
Câu 9: Nếu kiểm toán viên khơng thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp liên
quan đến số dư đầu kỳ thì kiểm toán viên phải đưa ra:
a. ý kiến ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến (Thảo-Thanh)
b. ý kiến trái ngược

c. ý kiến từ chối
d. ý kiến ngoại trừ
Câu 11: Mơ hình rủi ro kiểm tốn được sử dụng chủ yếu để:
a. Đánh giá bằng chứng kiểm toán đã thu thập.
b. Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng.
c. Lập kế hoạch và xác định số lượng bằng chứng cần thu thập.
d. Xác định loại ý kiến kiểm toán sẽ được đưa ra.
Câu 12: Soát xét thơng tin tài chính giữa niên độ mà người thực hiện cũng là KTV nội bộ của
đơn vị - đây là quy định tại chuẩn mực nào:
a. VSRE 2400
b. VSA 800
c. VSRE 2410
d. VSA 680
Câu 13: Việc xác lập mức trọng yếu thực hiện nhỏ hơn mức trọng yếu tổng thể là nhằm để giảm
thiểu khả năng:
a. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót chưa phát hiện được vượt q mức trọng yếu tổng thể
b. Sai sót dự tính và sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức trọng yếu tổng thể
c. Sai sót thực tế và sai sót dự tính vượt q mức trọng yếu tổng thể


d. Sai sót chưa điều chỉnh và sai sót dự tính vượt q mức trọng yếu tổng thể
Câu 14: Cơng ty kiểm toán thực hiện dịch vụ kiểm toán đồng thời với dịch vụ khác cho cùng
một khách hàng, trường hợp nào trong các trường hợp dưới đây không được xem là vi phạm
tính độc lập:
a. Thực hiện dịch vụ thuế, tư vấn và kiểm toán cho cùng một khách hàng
b. Kiểm tốn báo cáo tài chính và kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ cho cùng một khách hàng
(trang 299)
c. Tư vấn pháp lý và kiểm toán cho cùng một khách hàng
d. Tư vấn pháp lý, dịch vụ tổng hợp thơng tin tài chính và kiểm tốn cho cùng một khách hàng
Câu 15: Các sai sót khơng được phát hiện có thể tồn tại do:

a. Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu
b. Rủi ro ngoài lấy mẫu
c. Rủi ro lấy mẫu
d. Rủi ro tiềm tàng
Câu 16: Khi xác định ảnh hưởng dự kiến của công việc của kiểm toán viên nội bộ đến nội dung,
lịch trình, phạm vi các thủ tục của kiểm tốn viên độc lập, kiểm toán viên độc lập phải cân
nhắc:
a. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu đã được đánh giá đối với các nhóm giao dịch, số
dư tài khoản và thơng tin thuyết minh cụ thể;
b. Mức độ chủ quan của kiểm toán viên nội bộ trong việc đánh giá các bằng chứng kiểm toán đã thu
thập được để chứng minh cho các cơ sở dẫn liệu liên quan
c. Nội dung và phạm vi của các cơng việc cụ thể mà kiểm tốn viên nội bộ đã hoặc sẽ thực hiện;
d. Tất cả các vấn đề đã nêu
Câu 17: Đơn vị có mục đích đặc biệt có thể được coi là bên liên quan của doanh nghiệp được
kiểm toán mặc dù doanh nghiệp này không sở hữu hoặc chỉ sở hữu một phần vốn nhỏ trong đơn
vị có mục đích đặc biệt. Phát biểu này là:
a. Chưa thể xác định đúng hay sai
b. Đúng nếu doanh nghiệp được kiểm tốn là cơng ty niêm yết
c. Chưa chính xác
d. Đúng
Câu 18: Trách nhiệm khai báo nợ tiềm tàng trên thuyết minh báo cáo tài chính thuộc về:
a. Luật sư tư vấn pháp lý cho cơng ty được kiểm tốn
b. Kiểm tốn viên
c. Kế tốn trưởng cơng ty được kiểm tốn
d. Ban Giám đốc cơng ty được kiểm toán
Câu 19: Xác định mức trọng yếu tổng thể cho tổng thể báo cáo tài chính giúp kiểm toán viên:
a. Nhận biết và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu;
b. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo.
c. Tất cả các câu
d. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro;

Câu 20: Các thủ tục dưới đây được sử dụng để nhận biết các sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán, ngoại trừ:
a. Đọc báo cáo tài chính kỳ gần nhất
b. Mở rộng kiểm tra sau ngày kết thúc niên độ để phát hiện nợ không được ghi nhận trên báo cáo.
c. Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình (/ 214 thư giải trình là 1 bằng chứng kiểm tốn )
d. Phỏng vấn ban giám đốc về các sự kiện này


Câu 21: Các sự kiện dưới đây xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh
báo cáo tài chính, ngoại trừ:
a. Thay đổi về giá cổ phiếu của cơng ty trên sàn chứng khốn
b. Xuất hiện những vụ kiện tụng lớn
c. Thay đổi bất thường về tỷ giá hối đoái
d. Việc xác nhận số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm.
Câu 22: Kiểm toán viên phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở các cấp độ:
a. Tổng hợp và chi tiết
b. Tổng thể báo cáo tài chính và khoản mục. Khoản mục và cơ sở dẫn liệu
d. Tổng thể báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu
Câu 23: Bên cạnh việc soát xét các thơng tin tài chính q khứ, dịch vụ sốt xét cịn bao gồm:
a. Sốt xét thơng tin tài chính giữa niên độ
b. Sốt xét thơng tin tài chính tương lai
c. Kiểm tra theo thủ tục thỏa thuận
d. Tổng hợp thơng tin tài chính
Câu 24: Nội dung thảo luận giữa các thành viên nhóm kiểm tốn về rủi ro gian lận được quy
định tại:
a. VSA 315
b. VSA 250
c. VSA 330
d. VSA 240
Câu 25: Trong trường hợp giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp nhưng cịn tồn tại những

tình huống khơng chắc chắn trọng yếu liên quan đến giả định này, báo cáo tài chính của đơn vị
đã khơng trình bày đầy đủ về vấn đề này, kiểm tốn viên đưa ra ý kiến gì trên báo cáo kiểm
toán:
a. Ý kiến trái ngược
b. Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối.
c. Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược.
d. Ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.( nếu được trình bày)

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KIỂM 1 2021
Câu 1: Dấu hiệu nào dưới đây cho thấy có thể có các bên liên quan:
A.
Hợp đồng cho vay khơng có điều khoản quy định về thời gian trả nợ
B.
Thảo luận với đối thủ cạnh tranh về việc hợp nhất kinh doanh
C.
Vay một số nợ với các mức lãi suất khác nhau
D.
Bán bất động sản với mức giá cao hơn nhiều so với giá trị trên sổ sách kế toán.
Câu 2: Nguyên nhân làm cho rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC tăng lên do giao dịch giữa
các bên liên quan?
A.
Hệ thống thơng tin của doanh nghiệp có khả năng khơng nhận diện được giao dịch giữa các
bên liên quan.
B.
Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn thấp hơn giao dịch ngang giá
C.
Giao dịch giữa các bên liên quan luôn là giao dịch không ngang giáo
D.
Giá trị giao dịch giữa các bên liên quan luôn lớn hơn giao dịch ngang giá.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây là dấu hiệu cho thấy có thể tồn tại gian lận về khai khống hàng

tồn kho:
A.
Số vòng quay HTK tăng cao hơn so với năm trước


B.
Tốc độ tăng của GVHB so với năm trước thấp hơn tốc đọ tăng của doanh thu so với năm
trước
C.
Bút toán điều chỉnh về HTK giảm đáng kể so với năm trước
D.
Mức dự phòng giảm giá HTK cao hơn nhiều so với năm trước
Câu 4: Thuật ngữ nào dưới đây có nghĩa là “khách quan” và “thận trọng đúng mức” trong
kiểm toán:
A.
Objective and due prudence
B.
Neutrality and due prudence
C.
Objective and due care
D.
Integrity and due care
Câu 5: Nếu BGĐ đơn vị được kiểm tốn khơng thực hiện hoặc khơng mở rộng đánh giá về khả
năng hoạt động liên tục, KTV có thể đưa ra ý kiến nào:
A.
Ý kiến trái ngược
B.
Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
C.
Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”

D.
Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối(212)
Câu 6: Đơn vị được kiểm tốn có nhiều giao dịch mua bán TSCĐ với các bên liên quan sẽ làm
liên quan đến TSCĐ:
A.
Rủi ro kiểm toán
B.
Rủi ro kiểm soát
C.
Rủi ro phát hiện
D.
Rủi ro tiềm tàng( a.P)
Câu 7: “Đơn vị bị mất một thị trường lớn, mất giấy phép bản quyền hoặc mất một nhà cung cấp
quan trọng”. Là dấu hiệu nào dưới đây trong các dấu hiện có thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về
giả định HĐLT của đơn vị:
A.
Dấu hiệu về mặt tài chính
B.
Dấu hiệu về mặt hoạt động
C.
Dấu hiệu về mặt hoạt động và tài chính
D.
Dấu hiệu khác
Câu 8: Thủ tục nào dưới đây là phù hợp nhất để kiểm toán viên phát hiện gian lận:
A.
Chọn mẫu các tài khoản để kiểm tra ngay trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
B.
Cần nhận thức rằng phần lớn BGĐ là lương thiện, do vậy khơng nên đưa ra giả thiết rằng có
gian lận
C.

Khơng nên nghi ngờ có gian lận phát sinh, điều đó là xúc phạm đơn vị được kiểm tốn và có
thể dẫn đến việc mất hợp đồng.
D.
Đánh giá rủi ro có gian lận phát sinh ngay trong giai đoạn lập kế hoạch
Câu 9: Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK phải tính đến:
A.
Điều kiện bán hàng sau ngày kết thúc năm tài chính
B.
Mục đích của việc dự trữ HTK
C.
Khả năng thu được tiền từ bán hàng
D.
Khả năng sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu thị trường sau ngày kết thúc năm tài chính
Câu 10: HTK của công ty M được tồn trữ tại 100 cửa hàng ở khắp TP.HCM, Việt Nam. Công ty
M áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán HTK. Ngày kiểm kê của công ty M
thường là ngày 1/1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm kê, KTV thường quan tâm đến vấn đề
nào dưới đây:
A.
Rủi ro công ty M chuyển hàng từ nước ngoài về Việt Nam trong quá trình kiểm kê
B.
Cửa hàng nào sẽ được lựa chọn và mặt hàng nào sẽ được kiểm kê
C.
Phòng kế tốn của cơng ty M có đủ nhân sự tham gia kiểm kê vào ngày 1/1 hay không


D.
Ý kiến của khách hàng về việc lựa chọn cửa hàng nào cần được kiểm kê.
Câu 11: Nếu BGĐ đơn vị được kiểm toán đã đồng ý sửa đổi BCTC theo u cầu của KTV thì
KTV khơng cần phải:
A.

Phát hành BCKT mới về BCTC đã sửa đổi
B.
Thực hiện các TTKT cần thiết phù hợp với việc sửa đổi
C.
Thông báo đến người chịu trách nhiệm cao nhất tại đơn vị (204)
D.
Kiểm tra các thủ tục BGĐ đơn vị được kiểm toán thực hiện để đảm bảo việc sửa đổi này đã
được thông báo đến các bên đã nhận BCTC và BCKT được cơng bố trước đó.
Câu 12: Giai đoạn nào thì KTV đã hồn thành cơng việc của mình nên khơng cịn có nhiệm vụ
thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào liên quan đến BCTC, tuy nhiên giám đốc đơn vị thì vẫn
cịn trách nhiệm liên quan:
A.
Sau ngày lập BCKT, trước ngày công bố BCTC
B.
Sau ngày kết thúc kỳ kế tốn đến ngày lập BCKT
C.
Sau ngày cơng bố BCTC
D.
Trước ngày lập BCKT, sau ngày công bố BCTC
Câu 13: Khi kiểm tốn các khoản nợ tiềm tàng, KTV ít sử dụng nhất các TTKT nào dưới đây:
A.
Gửi thư xác nhận cho ngân hàng
B.
Gửi và kiểm tra thư xác nhận của luật sư
C.
Xem xét các cam kết đặc biệt, ví dụ các cam kết mua hàng theo giá cố định
D.
Đọc biên bản họp HĐQT
Câu 14: Để đáp ứng mục tiêu kiểm toán phát sinh của doanh thu bán chịu, KTV cần chọn mẫu
kiểm toán ở:

A.
Tài khoản doanh thu
B.
Hồ sơ các lệnh bán hàng
C.
Sổ chi tiết các KPThu của khách hàng
D.
Hồ sơ các đơn đặt hàng
Câu 15: Khoản mục GVHB có thể bao gồm một số khoản không phát sinh từ bán sản phẩm và
cung cấp dịch vụ dưới đây, ngoại trừ:
A.
Các khoản điều chỉnh HTK theo kiểm kê thực tế
B.
Các khoản chi phí chung vượt định mức được hạch tốn vào GVHB
C.
Chi phí lãi vay để mua HTK
D.
Điều chỉnh HTK do thay đổi mức dự phòng cần lập
Câu 16: Thủ tục nào dưới đây thể hiện điểm yếu kém trong KSNB đối với TSCĐ:
A.
Việc mua TSCĐ không được lập kế hoạch và phê chuẩn bởi người có thẩm quyền
B.
Định kỳ, giám đốc phân xưởng và các phòng ban báo cáo về tình hình sử dụng TSCĐ
C.
TSCĐ được kiểm kê định kỳ vào cuối năm theo quy định
D.
Khi nhượng bán hay thanh lý TSCĐ, doanh nghiệp lập ra một hội đồng để giải quyết các vấn
đề có liên quan
Câu 17: Lợi ích của việc áp dụng thủ tục phân tích HTK theo từng kho hàng sẽ giúp KTV:
A.

Thu thập được bằng chứng về sự hiện hữu của HTK
B.
Đưa ra kết luận về tính đầy đủ của việc lập dự phịng giảm giá HTK
C.
Đánh giá được tính hữu hiệu về KSNB ở từng kho hàng
D.
Xác định được kho hàng cần lựa chọn để kiểm kê
Câu 18: TTKT nào dưới đây thường không được KTV sử dụng để thu thập bằng chứng về
khoản mục nợ tiềm tàng:
A.
Đọc biên bản họp của HĐQT
B.
Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả các hợp đồng kinh tế
C.
Yêu cầu luật sư của đơn vị được kiểm toán cung cấp thư xác nhận


D.
Tìm hiểu chính sách về nợ tiềm tàng của BGĐ
Câu 19: Nội dung nào dưới đây không thuộc về yêu cầu mà kiểm toán viên và doanh nghiệp
kiểm toán phải tuân thủ khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính theo VSA 200:
A.
Cân đối giữa chi phí và lợi ích khi lựa chọn TTKT
B.
Chuẩn mực và các quy định về ĐĐNN
C.
Thái độ hồi nghi nghề nghiệp
D.
Bằng chứng kiểm tốn thích hợp và đầy đủ
Câu 20: Cơng ty kiểm tốn thực hiện dịch vụ kiểm toán đồng thời với dịch vụ khác cho cùng

một khách hàng, trường hợp nào trong các trường hợp dưới đây không bị xem là vi phạm tính
độc lập:
A.
Tư vấn pháp lý, dịch vụ tổng hợp thơng tin tài chính và kiểm tốn cho cùng một khách hàng
B.
Thực hiện dịch vụ thuế, tư vấn và kiểm toán cho cùng một khách hàng
C.
Tư vấn pháp lý và kiểm toán cho cùng một khách hàng
D.
Kiểm toán BCTC và kiểm tra hệ thống KSNB cho cùng một khách hàng
Câu 21: Trong trường hợp giả định HĐLT khơng cịn thích hợp nhưng đơn vị vẫn lập BCTC
dựa trên giả định này, KTV nên đưa ra ý kiến gì trên BCKT:
A.
Ý kiến chấp nhận tồn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
B.
Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối
C.
Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược
D.
Ý kiến trái ngược
Câu 22: KTV khơng vi phạm ngun tắc về tính độc lập khi thực hiện các dịch vụ nào dưới đây:
A.
Tư vấn
B.
Kiểm tốn
C.
Sốt xét
D.
Xác nhận
Câu 23: Rủi ro ngồi lấy mẫu là rủi ro khi KTV đi đến một kết luận sai vì các ngun nhân

khơng liên quan đến rủi ro lấy mẫu. Điều nào dưới đây là không đúng đối với rủi ro ngồi lấy
mẫu:
A.
Giám sát q trình kiểm toán và thực hiện đầy đủ việc kiểm soát chất lượng để có thể khắc
phục rủi ro ngồi lấy mẫu
B.
Xảy ra do KTV áp dụng TTKT không đúng
C.
Xảy ra do KTV hiểu sai về bằng chứng hoặc không nhận diện được sai sót
D.
Gia tăng cỡ mẫu để khắc phục rủi ro ngoài lấy mẫu(trang 161)
Câu 24: KTV thường sử dụng bảng phân tích tuổi nợ vào ngày kết thúc năm tài chính để:
A.
Đánh giá KSNB đối với việc bán hàng trả chậm
B.
Ước tính các khoản nợ khó địi
C.
Kiểm tra sự hiện hữu của các khoản nợ phải thu
D.
Đánh giá hệ thống KSNB bởi việc bán hàng trả chậm và ước tính các khoản nợ khó địi
Câu 25: A là cơng ty con của công ty B, C là công ty liên kết của A. Giả sử khơng có thêm thơng
tin nào khác:
A.
C là bên của B và C không phải là bên liên quan của A
B.
A và C là các bên liên quan
C.
C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C
D.
A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A

Câu 26: Các nguy cơ đối với ĐĐNN mà KTV có thể gặp phải trong quá trình kiểm tốn là:
A.
Nguy cơ tự bào chữa, nguy cơ lợi ích tài chính
B.
Nguy cơ tự kiểm tra, nguy cơ lợi ích tài chính, nguy cơ bị kiện tụng
C.
Nguy cơ do tư lợi, tự kiểm tra, về sự bào chữa, từ sự quen thuộc và bị đe dọa


D.
Nguy cơ lợi ích tài chính, sự bào chữa, quan hệ khác và bị đe dọa
Câu 27: Theo VSA 26, đối tượng nào dưới đây khơng thuộc nhóm các bên liên quan:
A.
Các cá nhân có quyền trực tiếp hay gián tiếp biểu quyết dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể
B.
Các cơng ty liên kết
C.
Những doanh nghiệp kiểm sốt hoặc bị kiểm sốt
D.
Các doanh nghiệp có giao dịch mua, bán hàng với giá trị lớn trong kỳ
Câu 28: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán theo VAS 23 là:
A.
Từ ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT và những sự việc mà KTV biết được
sau ngày lập báo cáo kiểm toán.
B.
Từ sau ngày kết thúc kỳ kế tốn đến sau ngày cơng bố BCTC
C.
Từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày phát hành BCTC
D.
Từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT

Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về các bên liên quan:
A.
Những mối quan hệ giữa các bên liên quan có tồn tại sự kiểm sốt đều phải được trình bày
trong BCTC, bất kể là có giao dịch giữa các bên liên quan hay không
B.
Các thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân có quyền lực trực tiếp hoặc gián tiếp
biểu quyết ở các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp được xem là
các bên liên quan
C.
Ban giám đốc hay đơn vị được kiểm tốn có trách nhiệm xác định và trình bày thơng tin về
các bên liên quan và các giao dịch với các bên liên quan đó.
D.
Các cơng ty con của doanh nghiệp được xem là bên liên quan nhưng các công ty liên kết
không được xem là bên liên quan
Câu 30: Công ty ABC là bị đơn trong vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vụ kiện này đã
được thuyết trình trên BCTC như là một khoản nợ tiềm tàng. Sau ngày cơng bố BCTC, vụ kiện
này đã được tịa án xét xử. Khi biết được thông tin này, KTV phải
A.
Không thực hiện bất cứ TTKT nào
B.
Thông báo cho các cơ quan chức năng có liên quan nếu BGĐ khơng chỉnh sửa lại BCTC
C.
Phát hành BCKT mới với ý kiến kiểm toán ngoại trừ hay ý kiến kiểm toán trái ngược
D.
Thơng báo cho Ban kiểm sốt rằng họ khơng nên tin tưởng vào BCKT
Câu 31: Câu nào dưới đây diễn tả đúng nhất cho thuật ngữ “đảm bảo hợp lý”:
A.
Khi thực hiện kiểm toán, KTV chỉ thực hiện các TTKT nào ít tốn kém chi phí nhất
B.
Mọi cuộc kiểm tốn đều có hạn chế tiềm tàng, một số sai phạm KTV vẫn không thể phát

hiện được dù đã tuân thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn (42)
C.
Trách nhiệm ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót thuộc về BGĐ, khơng phải của KTV
D.
KTV khơng có trách nhiệm phải tìm kiếm và phát hiện mọi gian lận và sai sót của đơn vị
Câu 32: Để kiểm soát tốt đơn đặt hàng trong chu trình mua hàng, các TTKS để phát hiện đơn
đặt hàng bị trùng
A.
Quản lý các đơn đặt hàng chưa thực hiện, đã thực hiện và đã bị hủy
B.
Đánh số liên tục đơn đặt hàng
C.
Đơn đặt hàng phải được lập dựa trên phiếu yêu cầu mua hàng
D.
Lập hợp đồng mua hàng cho tất cả các đơn đặt hàng
Câu 33: Giai đoạn nào thì Giám đốc đơn vị được kiểm tốn là người phải có trách nhiệm thơng
báo các sự việc xảy ra có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC hoặc ý kiến của KTV:
A.
Sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT
B.
Sau ngày lập BCKT, trước ngày công bố BCTC (202)
C.
Trước ngày lập BCKT, sau ngày công bố BCTC
D.
Sau ngày công bố BCTC


Câu 34: KTV Tài đang kiểm tốn BCTC của cơng ty C cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/200X. Sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày hồn thành kiểm tốn, cơng ty
C đã mua lại 10% cổ phiếu của mình đang lưu hành. KTV Tài nên:

A.
Khơng cần thực hiện bất kỳ TTKT nào
B.
Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trên Bản thuyết minh BCTC năm 200X
C.
Đưa thêm vào BCKT như một đoạn lưu ý người đọc BCTC về sự kiện này
D.
Đề nghị công ty C điều chỉnh lại BCTC năm 200X để phản ánh sự kiện trên
Câu 35: Trường hợp nào dưới đây KTV bị xem là vi phạm nguyên tắc về tính bảo mật:
A.
Công bố thông tin theo yêu cầu của các cổ đông tiềm năng
B.
Công bố thông tin theo yêu cầu của cơ quan điều tra
C
Công bố thông tin theo yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp
D.
Công bố thông tin theo yêu cầu về kiểm soát chất lượng của Hiệp hội nghề nghiệp
Câu 36: Nợ tiềm tàng khơng được ghi nhận vì
i)
Có thể lập dự phịng để bù đắp cho cơng nợ này
ii)
Khơng chắc chắn có sự giảm sút lợi ích kinh tế
iii)
Giá trị nghĩa vụ nợ không xác định một cách đáng tin cậy
Câu nào dưới đây là đúng:
A.
i) hoặc ii) hoặc iii)
B.
i) hoặc ii)
C.

ii) hoặc iii)
D.
i)


TR C NGHI M 1: T NG QUAN V H TH NG CHU N M C KI M TOÁN
Câu 1: Phát bi

t v chu n m c ki m toán:

a. Chu n m c ki

trung th c và h p lý c a báo cáo tài chính.

b. T ch c ngh nghi p t i m i qu c gia ph i xây d ng chu n m c ki m tốn cho qu
c. Chu n m c ki

ng cơng vi c c a ki m toán viên.

d. Chu n m c ki m tốn ch h u ích cho ki m tốn viên và khơng h
k t qu ki m toán.

i s d ng

Câu 2: M c tiêu ki m tốn báo cáo tài chính theo chu n m c ki m toán Vi t Nam là:
trên báo cáo tài chính.

m nâng cao kh

a và phát hi n gian l n và nh m l n


n li u báo cáo tài chính c
c l p phù h p v i khn kh v l p và trình bày
c áp d ng, trên các khía c nh c nh tr ng y u hay không.
m b o kh

ng liên t c c a doanh nghi p.
u hành doanh nghi p c

ng qu n tr .

có nh ng ki n ngh v i H i

Câu 3: Trong các phát bi u v chu n m c ki

n phát bi u nào

ng cơng vi c c a ki m tốn viên.
ng d n cho ki m tốn viên bi t mình c n ph

th nào.

c ban hành b i các t ch c ngh nghi p ho c Chính ph c a t ng qu c gia.
d. Ch h u ích cho ki m tốn viên và khơng c n thi

i s d ng k t qu ki m toán.

Câu 4: Theo chu n m c k toán qu c t , n u có s mâu thu n trong khi v n d ng gi a
d n tích và nguyên t c th n tr
s

ng:
d n tích
b. Nguyên t c th n tr ng
c. Tùy theo t

ng h p c th mà quy

nh

nh c a t ng qu c gia
Câu 5: Khi ti n hành cơng vi c ki m tốn BCTC, KTV c n tuân th :
a. Chu n m c ki m toán
b. Chu n m c k toán
n pháp lu t theo m
d. T t c


Câu 6 Phát bi

chu n m c ki m toán:

a. Chu n m c ki

c c a ki m toán viên

m b o ch
ng cu c ki m toán, khi th c hi n ki m toán, ki m toán viên c
vào các chu n m c ki m toán hi n hành
vào 1 h th ng chu n m
ti n hành cu c ki m toán, ki m toán viên

ph i nói rõ cơng vi c ki m tốn d a trên h th ng chu n m c ki m toán c a qu c gia nào hay
h th ng chu n m c qu c t v ki m toán
d. C
Câu 7: Chu n m c ki
a. nguyên t

c

n nh ng

n c n th c hi n

b. vi c x lý m i quan h phát sinh trong q trình ki m tốn và nh ng ngun t
th c hi n

nc n

c. trách nhi m pháp lý KTV
d. vi c x lý m i quan h phát sinh trong q trình ki m tốn.
Câu 8: H th ng chu n m c ki m toán Vi t Nam hi

m

c so n th o d a trên h th ng chu n m c ki m toán qu c t
b. Do b tài chính ban hành
c. Do h i ngh nghi p ban hành
d. C (a) và (b)
quan tr ng nh

hành là

a. Lu t ki
b. D
c. D

so n th o h th ng chu n m c ki m toán VN hi n

cl p
nh c a lu n pháp
c thù c a VN

d. D a trên h th ng Chu n m c ki m toán qu c t
Câu 10: Khi KTV chính yêu c u KTV ph l p báo cáo v các công vi
tu
c th c hi n chu n m
n:
a. S

c l p khách quan

b. L p k ho ch ki m toán
c. S

ng chi ph i c a chu n m c ki m toán là:

c hi n trong


×