Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

UEH Trắc nghiệm kiểm toán BCTC 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.29 KB, 72 trang )

KIỂM TOÁN TIỀN
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: KTV cần thu thập những tài liệu nào khi kiểm kê quỹ tiền mặt:
a. Sổ phụ ngân hàng, phiếu thu chi và sổ chi tiết tiền mặt quanh thời điểm khóa sổ
b. Sổ chi tiết tiền mặt, phiếu thu, phiếu chi và sổ quỹ tiền mặt tại thời điểm khóa sổ
c. Sổ chi tiết tiền mặt một số ngày trước ngày khóa sổ và biên bản kiểm kê quỹ tại đơn vị có chữ
ký của KTV
d. Phiếu thu chi quanh thời điểm khóa sổ và sổ quỹ tiền mặt
Câu 2: Thủ tục phân tích nào sau đây liên quan đến tiền thường được KTV sử dụng để đánh giá
khả năng thanh toán của đơn vị:
a. Xem xét biên động số dư khoản mục tiền qua các năm (tr326)
b. So sánh sự biến động của tỷ lệ giữa số dư tiền trên tổng tài sản ngắn hạn qua các tháng trong năm
c. Tính tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền và tỷ số luồng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
trên tổng doanh thu
d. Tỷ lệ giữa số tiền thực thu và số dự toán, và so sánh biến động số dư khoản mục tiền qua các năm
Câu 3 (HMGH): Ở các doanh nghiệp lớn, sau khi tìm hiểu kiểm sốt nội bộ liên quan đến tiền,
Kiểm tốn viên có thể mơ tả sự hiểu biết của mình dưới dạng:
a. Bảng tường thuật
b. Lưu đồ (tr323)
c. Sơ đồ dòng dữ liệu
d. kỹ thuật Walk – Through
Câu 4 (HMGH): Chọn câu sai:
a. Trong trường hợp kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành trong mơi trường tin học, Kiểm tốn
viên ln phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. (tr324)
b. Kiểm toán viên vẫn phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản, bất kể kết quả đánh giá rủi ro có
sai sót trọng yếu ra sao. (tr326)
c. Kỹ thuật kiểm tra từng bước đảm bảo việc mơ tả hệ thống kiểm sốt nội bộ đúng với hiện trạng của hệ
thống. (tr323)
d. Bản tường thuật và Bảng câu hỏi là hoàn toàn giống nhau.
Câu 5 (HMGH): Thử nghiệm kiểm soát “Kiểm tra số tổng cộng trên Nhật ký quỹ và đối chiếu với
số tổng cộng trên Sổ cái” dùng để đáp ứng mục tiêu kiểm toán tổng quát nào và phương pháp để


tiến hành thử nghiệm trên?


a. Tính chính xác – Kiểm tra tài liệu
b. Tính hiện hữu – Thực hiện lại
c. Tính chính xác – Thực hiện lại (tr324)
d. Tính đầy đủ – Kiểm tra tài liệu
Câu 6 (HMGH): Đâu là thử nghiệm kiểm soát giúp ngăn ngừa việc nhân viên chiếm dụng tiền (bao
gồm thủ thuật gian lận gối đầu Lapping):
a. So sánh chi tiết danh sách thu tiền với bảng kê tiền gửi hàng ngày vào ngân hàng (tr324)
b. Lần theo số tổng cộng hàng tháng của cột tổng cộng từ Nhật ký thu tiền đến tài khoản Tiền mặt và Tiền
gửi ngân hàng trên Sổ cái
c. Chọn mẫu các khoản chi trên Nhật ký mua hàng để đối chiếu với các chứng từ liên quan như: Đơn đặt
hàng, Báo cáo nhận hàng, Hóa đơn và các Séc chi trả
d. Kiểm tra từ Nhật ký chi quỹ cho đến tài khoản Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng trên Sổ cái và đến tài
khoản Phải trả cho người bán
Câu 7 (HMGH): Thủ tục Kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của các khoản tiền có gốc
ngoại tệ nhằm để đáp ứng mục tiêu kiểm toán nào?
a. Hiện hữu
b. Phân loại
c. Đầy đủ
d. Đánh giá và phân bổ (tr331)
Câu 8 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Thủ tục phân tích cơ bản thường được sử dụng trong kiểm toán khoản mục Tiền (tr326)
b. Phân tích Bảng kê chi tiết của tài khoản Tiền và đối chiếu với số dư trên Sổ cái là thủ tục kiểm tra chi
tiết đầu tiên trong kiểm toán Tiền, đồng thời công việc này được thể hiện trên Biểu chỉ đạo (tr327+328)
c. Người ký để xin xác nhận trên thư xác nhận số dư TK 112 gửi cho ngân hàng phải là Kiểm toán viên
(tr328)
d. Đối với các ngân hàng mà số dư trên tài khoản Tiền gửi ngân hàng bằng 0 thì khơng cần phải gửi thư
xác nhận (tr328)

Câu 9 (HMGH): Thủ tục xem xét thời điểm phát sinh của các chứng từ thu,chi được ghi nhận vào
Sổ kế toán vào những ngày trước và sau khi kết thúc niên độ nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán
nào?
a. Hiện hữu
b. Đúng kỳ (tr330)


c. Đầy đủ
d. Phân loại
Câu 10 (HMGH): Các tài liệu và sổ sách được sử dụng trong Hệ thống chứng từ thanh toán
(Voucher):
a. Chứng từ thanh toán – Nhật ký chứng từ thanh toán – Sổ đăng ký séc – Sổ cái
b. Chứng từ thanh toán – Nhật ký chứng từ thanh toán – Sổ đăng ký séc – Hồ sơ về các chứng từ thanh
toán – Hồ sơ về các chứng từ thanh toán đã trả tiền (tr332)
c. Chứng từ thanh toán – Nhật ký chứng từ thanh toán – Sổ đăng ký séc – Hồ sơ về các chứng từ thanh
toán – Phiếu chi
d. Tất cả đều sai
Câu 11: Khi mức rủi ro kiểm soát của khoản mục Tiền được đánh giá là tối đa, kiểm toán viên cần
phải:
A.

Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm kiểm soát

B.

Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết (tr324)

C.
Kiểm kê tiền mặt và đối chiếu với sổ quỹ. Đồng thời, đối chiếu số dư tài khoản TGNH trên sổ kế
toán với sổ phụ ngân hàng

D.

Các câu trên đều đúng

Câu 12: Khi thu thập bằng chứng về số dư tài khoản TGNH, kiểm tốn viên sẽ khơng cần xem xét:
A.

Bảng chỉnh hợp tài khoản TGNH (tr330)

B.

Sổ phụ của ngân hàng tháng 12 (tr330)

C.

Thư xác nhận của ngân hàng (tr328)

D.

Toàn bộ giấy báo Nợ và giấy báo Có của ngân hàng vào tháng 12

Câu 13: Gửi thư xin xác nhận của ngân hàng về số dư của tài khoản TGNH vào thời điểm khóa sổ
là thủ tục kiểm tốn nhằm thỏa mãn mục tiêu kiếm toán:
A.

Hiện hữu và đầy đủ

B.

Đầy đủ và quyền sở hữu


C.

Hiện hữu và quyền sở hữu

D.

Các câu trên đều sai

Câu 14: Các thủ tục kiểm soát nào sau đây có thể giúp ngăn ngừa việc lập nhiều phiếu chi tiền mặt
cho cùng một hóa đơn mua hang:
A.

Phiếu chi được lập bởi chính nhân viên có trách nhiệm ký duyệt thanh toán


B.

Đánh dấu đã thanh tốn trên hóa đơn ngay khi ký duyệt

C.

Phiếu chi phải được duyệt bởi ít nhất hai nhân viên có trách nhiệm

D.

Chỉ chấp nhận các phiếu chi cho các hóa đơn cịn trong hạn thanh tốn

Câu 15: Khi kiểm kê tiền mặt tồn quỹ, kiểm toán viên cần tiến hành đối với tất cả các quỹ trong
cùng một thời gian nhằm ngăn ngừa:

A.

Sự biển thủ tiền của thủ quỹ

B.

Sự thiếu hụt tiền so với sổ sách

C.

Sự hoán chuyển tiền từ quỹ này sang quỹ khác (tr328)

D.

Các câu trên đều đúng

Câu 16: Nếu kế toán nợ phải thu kiêm nhiệm việc thu tiền, thì rủi ro có sai sót trọng yêu sẽ cao do
người này có thể thực hiện gian lận bằng cách:
A.

Đánh cắp hàng tồn kho

B.

Ghi nhận các khoản nợ phải thu khơng có thực

C.

Chậm trễ ghi nhận các khoản tiền đã thu và bù đắp bằng những khoản tiền thu được sau đó


D.

Tất cả đều đúng

Câu 17: Thơng qua thủ tục phân tích, kiểm tốn viên nhận thấy số vòng quay nợ phải thu giảm
xuống đáng kể so với năm trước, và tỷ trọng tiền trên tổng tài sản tăng cao so với năm trước. Khi
tìm hiểu kiểm toán viên biết rằng doanh nghiệp đã nới lỏng chính sách bán chịu từ 2 tháng lên 5
tháng để tránh sụt giảm doanh số do cạnh tranh khốc liệt. Khi đó kiểm tốn viên đánh giá rủi ro có
sai sót trọng yếu cao đối với cơ sở dẫn liệu nào sau đây của khoản mục Tiền:
A.

Hiện hữu

B.

Đầy đủ

C.

Đánh giá và phân bổ

D.

Trình bày và cơng bố

Câu 18: Kiểm toán viên chọn mẫu các nghiệp vụ thu, chi trước và sau thời điểm khóa sổ 10 ngày để
kiểm tra chứng từ có liên quan, thủ tục này nhằm mục đích:
A.

Kiểm tra sự có thật của tiền vào ngày lập báo cáo tài chính


B.

Kiểm tra sự ghi chép đầy đủ tiền trên sổ sách

C.

Phát hiện gian lận của thủ quỹ

D.

Kiểm tra việc ghi chép đúng niên độ của các nghiệp vụ tiền (tr330)

Câu 19: Khi kiểm toán khoản mục tiền mục tiêu kiểm toán nào thường là quan trọng nhất:


A.

Hiện hữu (tr318)

B.

Phát sinh

C.

Đầy đủ

D.


Trình bày và cơng bố

Câu 20: Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho:
A.

Kiểm toán viên nội bộ

B.

Kiểm toán viên độc lập (tr328)

C.

Kế toán tiền gửi ngân hàng

D.

Giám đốc tài chính

Câu 21: Thủ tục kiểm tốn nào dưới đây giúp kiểm tốn viên có được bằng chứng về mục tiêu ghi
chép chính xác của khoản mục tiền:
A.

Chứng kiến kiểm kê tiền mặt

B.

Chọn mẫu kiểm tra ủy nhiệm chi với nghiệp vụ chi tiền trên số chi tiết

C.


Tổng cộng số liệu trên số chi tiết và đối chiếu với số dư trong sổ cái (tr324)

D.

Kiểm tra bảng chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng

Câu 22: Các thủ tục phân tích ít được sử dụng khi kiểm tốn khoản mục tiền vì:
A.

Chúng khơng hiệu quả

B.

Mỗi doanh nghiệp thường có nhiều tài khoản tiền

C.

Tiền ít có mối quan hệ với các tài khoản khác (tr326)

D.

Hoạt động kiểm soát đối với tiền thường khơng hữu hiệu

Câu 23: Kiểm sốt vật chất đối với tiền thường bao gồm các thủ tục dưới đây, trừ:
A.

Thủ quỹ niêm phong két sắt cuối ngày trước khi ra về

B.


Xét duyệt các nghiệp vụ chi tiền

C.

Kiểm kê tiền thường xuyên

D.

Đánh số thứ tự liên tục các chứng từ thu chi tiền

Câu 24: Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục tiền sẽ tăng lên trong các trường hợp sau đây,
trừ:
A.

Không tập trung đầu mối thu tiền

B.

Phần lớn các nghiệp vụ bán hàng hóa đều thu bằng tiền mặt


C.

Nghiệp vụ mua bán hàng hóa được thực hiện bằng ngoại tệ

D.

Tiền được thu chủ yếu qua ngân hàng thay vì thu bằng tiền mặt


Câu 25: Kiểm tốn viên kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của các khoản tiền có gốc
ngoại tệ vào thời điểm cuối kỳ thử nghiệm này giúp đạt được mục tiêu:
A.

Hiện hữu và quyền

B.

Ghi chép chính xác

C.

Đánh giá và phân bổ (tr331)

D.

Trình bày và cơng bố

KIỂM TỐN NỢ PHẢI THU
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu phổ biến được chấp nhận là:
a. Ước tính dự phịng nợ phải thu khó địi dựa trên tuổi nợ của khoản phải thu
b. Ước tính dự phịng nợ phải thu khó địi dựa trên doanh thu bán chịu
c. Ước tính dự phịng cho từng trường hợp riêng biệt khi có đầy đủ bằng chứng về khoản nợ ko thể thu
hồi được
d. Tất cả đúng
Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây làm kiểm tốn viên đánh giá rủi ro có gian lận là cao đối với doanh
thu:
a. Chứng từ giao hàng và hóa đơn giao hàng bị cạo sửa
b. Giám đốc ủy quyền cho trưởng phòng kinh doanh xét duyệt các nghiệp vụ bán chịu có giá trị nhỏ

c. Khách hàng đã trả tiền cho khoản nợ phải thu đã quá hạn 90 ngày
d. Các nghiệp vụ bán hàng lặp đi lặp lại trên nhật ký bán hàng
Câu 3: Theo nghị định 218/2013 ngày 26/12/2013, hướng dẫn thi hành Luật thuế
TNDN khoản thu nhập nào sau đây phải chịu thuế (hoặc khoản chi phí nào được trừ
khi tính thuế TNDN)
a. Lãi (lỗ) chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư tài khoản tiền, nợ phải thu cuối kỳ
b. Tất cả lãi (lỗ) chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
cuối kỳ
c. Tất cả lãi (hoặc lỗ) chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ (chênh lệch tỷ giá đã thực hiện)
d. Tất cả đều sai


Câu 4: Để có được bằng chứng kiểm tốn tốn thỏa mãn mục tiêu kiểm toán đầy đủ của khoản mục
doanh thu, KTV có thể chọn mẫu kiêm tra từ:
a. Danh sách hàng tồn kho đến chứng từ giao hàng
b. Số liệu ghi trên Nhật ký bán hàng đến sổ cái tài khoản phải thu khách hàng
c. Số liệu ghi nhận trên tài khoản nợ phải thu khách hàng đến chứng từ thu tiền
d. Hóa đơn bán hàng và chứng từ giao hàng đến nhất ký bán hàng (chứng từ qua sổ sách)
Câu 5: Thủ tục kiếm soát nào sau đây là phù hợp để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ bán hàng phát
sinh đều được ghi nhận vào sổ cái:
a. Sử dụng giá bán được phế duyệt trước
b. Đối chiếu hóa đơn phát hành và báo cáo bán hàng
c. Đánh số trước liên tục chưng từ giao hàng, hóa đơn và các chứng từ bán hàng khác
d. Đánh số trước liên tục các báo cáo, danh sách hàng tồn kho và giấy nhắc nợ
Câu 6: Nợ phải thu được ghi nhận trên BCĐKT là:
a.Tài sản dài hạn

b.tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn (tr345)

c.Tài sản ngắn hạn


d.tất cả sai

Câu 7: Việc ghi nhận doanh thu thường dựa trên chứng từ nào sau đây:
a. Phiếu xuất kho
b. Hợp đồng mua bán đã ký kết giữa khách hàng và hóa đơn bán hàng
c. Hóa đơn bán hàng kèm chứng từ giao hàng
d. Giấy báo có của ngân hang về việc khách hàng đã thanh tốn tiền
Câu 8: Chính sách xét duyệt bán chịu được áp dụng trong doanh nghiệp nhằm mục đích chủ yếu
để:
a. Đảm bảo ghi nhận đầy đủ doanh thu
b. Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng
c. Đảm bảo khả năng thu hồi được nợ phải thu
d. Ngăn ngừa tình trạng biển thủ tiền thu được từ khách hàng


Câu 9 (HMGH): Chọn câu sai: Việc chọn mẫu các Hóa đơn bán hàng dùng để:
a. Kiểm tra số tổng cộng trên từng Hóa đơn, từng loại hàng (tr353)
b. Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt (tr353)
c. So sánh giá trên Hóa đơn với bảng giá được duyệt tại mỗi thời điểm (tr353)
d. Kiểm tra việc đánh số thứ tự liên tục trên Hóa đơn và Chứng từ chuyển hàng
Câu 10 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng giúp phát hiện các trường hợp hàng đã được gửi đi bán nhưng
chưa được lập Hóa đơn
b. Chọn mẫu đối chiếu giữa Chứng từ chuyển hàng với những Hóa đơn liên quan nhằm bảo đảm các Hóa
đơn được lập chínhu xác trên cơ sở số hàng được giao (tr353)
c. Chọn mẫu Chứng từ nhận hàng bán bị trả lại để kiểm tra chữ ký xét duyệt và đối chiếu quy trình thực tế
với quy định của đơn vị nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán hiện hữu.
d. Tất cả đều sai
Câu 11 (HMGH): So sánh giá trên Hóa đơn với bảng giá được duyệt tại mỗi thời điểm nhằm để đáp

ứng mục tiêu kiểm toán:
a. hiện hữu
b. đánh giá và phân bổ
c. đầy đủ
d. chính xác (tr353)
Câu 12 (HMGH): Lần theo các Hóa đơn để kiểm tra việc ghi chép của chúng trên Sổ sách kế toán
nhằm để đáp ứng mục tiêu kiểm tốn:
a. Hiện hữu và đầy đủ
b. Chính xác và đầy đủ (tr353)
c. Hiện hữu và chính xác
d. Đầy đủ
Câu 13 (HMGH): Các tỷ số thường được sử dụng trong thủ tục phân tích cơ bản kiểm tốn khoản
mục Nợ phải thu khách hàng, ngoại trừ:
a. Tỷ lệ hoàn vốn bình qn (tr354)
b. Vịng quay Nợ phải thu
c. Tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu
d. Tỷ lệ chi phí dự phịng trên số dư Nợ phải thu khách hàng


Câu 14 (HMGH): Thủ tục “So sánh số dư nợ quá hạn năm nay so với năm trước” nhằm mục đích:
a. Phát hiện các sai sót trong số liệu kế toán
b. Đánh giá sự hợp lý của việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi
c. Hiểu biết được tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị qua đó phát hiện các biến động bất thường
d. Phát hiện những biến động trong thu hồi nợ và khả năng có sai sót trong số liệu Nợ phải thu khách
hàng (tr355)
Câu 15 (HMGH): Thủ tục kiểm toán quan trọng nhất trong thử nghiệm cơ bản kiểm tra chi tiết đối
với kiểm tốn khoản mục Nợ phải thu:
a. Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng
b. Gửi thư xác nhận đến khách hàng (tr356)
c. Kiểm tra Bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ và đối chiếu với Sổ chi tiết và Sổ cái

d. Kiểm tra việc lập dự phịng nợ khó địi
Câu 16 (HMGH): Thủ tục “Gửi thư xác nhận đến khách hàng” nhằm để đáp ứng các mục tiêu
kiểm tốn dưới đây, ngoại trừ:
a. Chính xác (tr357)
b. Đúng kỳ
c. Hiện hữu
d. Quyền
Câu 17 (HMGH): Để giảm thiểu rủi ro bên xác nhận có thể trả lời Thư xác nhận dạng khẳng định
mà không xác minh thông tin là chính xác hay khơng, kiểm tốn viên cần:
a. Đề nghị bên xác nhận nêu rõ là đồng ý hay không đồng ý với thông tin cần xác nhận
b. Sử dụng Thư xác nhân dạng “điền khuyết” và yêu cầu bên xác nhận điền số liệu hoặc cung cấp thông
tin khác (tr358)
c. Không thể giảm thiểu rủi ro liên quan đến Thư xác nhận dạng khẳng định
d. Tất cả đều sai
Câu 18 (HMGH): Thủ tục gửi Thư xác nhân Nợ phải thu dạng phủ định đáp ứng mục tiêu kiểm
toán:
a. Đầy đủ
b. Đúng kỳ
c. Đánh giá và phân bổ
d. Hiện hữu (tr358)


Câu 19 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Thủ tục gửi Thư xác nhận Nợ phải thu khách hàng là thủ tục khơng thể thay thế
b. Trong q trình chọn mẫu để gửi Thư xác nhận Nợ phải thu, cỡ mẫu càng lớn nếu rủi ro có sai sót
trọng yếu càng thấp.
c. Mức trọng yếu thực hiện có ảnh hưởng đến việc xác định cỡ mẫu (tr361)
d. Mức trọng yếu thực hiện càng thấp thì cỡ mẫu càng nhỏ
Câu 20 (HMGH): Chọn câu đúng:
a. Việc gửi Thư xác nhân Nợ phải thu trước niên độ cho khách hàng không bao giờ được thực hiện

b. Kiểm toán viên cần điều chỉnh lại các thủ tục kiểm toán dự kiến khi kết luận rằng thông tin phản hồi từ
Thư xác nhận không đáng tin cậy (tr362)
c. Kiểm tra Sổ phụ ngân hàng sau ngày khóa sổ nhằm thu thập bằng chứng cho mục tiêu kiểm toán đúng
kỳ
d. Kiểm tra vận đơn và doanh thu bán hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ không phải là 1 thủ tục thay
thế khi không nhận được Thư phúc đáp
Câu 21 (HMGH): Chọn câu sai:
a. Để phát hiện hành vi che dấu thông đồng để bán chịu cho những khách hàng khơng có khả năng trả nợ,
kiểm tốn viên cần kiểm tra sự xét duyệt việc xóa sổ nợ phải thu khó địi. (tr364)
b. Lập Bảng phân tích dự phịng nợ phải thu khó địi nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán đánh giá và phân
bổ (tr365)
c. Theo cơ quan Thuế, các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu khó địi thì xử lý như một
khoản tổn thất (tr367)
d. Kiểm tra việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi cung cấp bằng chứng về giá gốc của các khoản Nợ phải
thu (tr364)
Câu 22 (HMGH): Sự khác biệt giữa dự phòng nợ phải thu khó địi theo Kế tốn và theo Thuế sẽ
được phản ánh vào:
a. Chi phí khác
b. Giá vốn hàng bán
c. Thuế thu nhập hỗn lại (tr367)
d. Chi phí sản xuất chung
Câu 23 (HMGH): Thủ tục kiểm toán nào giúp phát hiện hành vi: “ Khai khống doanh thu bằng
cách ghi nhận trước một khoản doanh thu nào đó cho niên độ hiện hành, qua niên độ sau số doanh
thu này sẽ được điều chỉnh giảm trở lại”?


a. Chọn mẫu để so sánh giữa ngày ghi trên các chứng từ chuyển hàng với ngày ghi trên Hóa đơn bán hàng
và Sổ kế toán.
b. Lập bảng liệt kê các nghiệp vụ bán hàng diễn ra trong một số ngày trước và sau ngày khóa sổ để so
sánh với Hóa đơn bán hàng và với các chứng từ có liên quan (tr368)

c. Kiểm tra tất cả các khoản hàng trả lại sau ngày kết thúc niên độ có liên quan đến số hàng bán trong niên
độ trước, cũng như các tài liệu xác nhận về cơng nợ có liên quan
d. Tất cả đều sai
Câu 24 (HMGH): Thủ tục “Kiểm tra xem doanh nghiệp có đem các phải thu đi thế chấp hay bán
nợ cho một cơng ty tài chính nào không” chủ yếu nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm tốn:
a. Hiện hữu
b. Trình bày và thuyết minh
c. Quyền (tr368)
d. Đầy đủ
Câu 25 (HMGH): Số dư bên Có của tài khoản Nợ phải thu khách hàng được phản ánh bên phần:
a. Nguồn vốn, ghi âm
b. Tài sản, ghi dương
c. Nguồn vốn, ghi dương
d. Tài sản, ghi âm
Câu 26. Nợ phải thu được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán là:
a. Tài sản ngắn hạn
b. Tài sản dài hạn
c. Tài sản ngắn hạn hoặc tài sản dài hạn (tr345)
d. Tất cả đều sai
Câu 27: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, nợ phải thu được ghi nhận theo:
a. Giá gốc
b. Giá trị thuần có thể thực hiện được (tr345)
c. Giá cao hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được
d. Giá trị hợp lý
Câu 28: Theo VAS 14, trong trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với
quyền sở hữu hàng hóa đã bán thì:
a. Ghi nhận doanh thu sau khi đã giao hàng


b. Chưa ghi nhận doanh thu

c. Ghi nhận tỷ lệ doanh thu tương ứng với phần rủi ro đã chuyển giao
d. Ghi nhận doanh thu, đồng thời ghi nhận một khoản dự phòng cho rủi ro

Câu 29: Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu khách hàng dựa trên doanh thu bán chịu liên quan
mật thiết với nguyên tắc kế toán nào sau đây:
a. Thận trọng
b. Phù hợp
c. Cơ sở dồn tích
d. Trọng yếu
Câu 30: Phương pháp lập dự phịng nợ phải thu khách hàng dựa trên tuổi nợ của các khoản phải
thu liên quan mật thiết với nguyên tắc kế toán nào sau đây:
a. Thận trọng
b. Phù hợp
c. Cơ sở dồn tích
d. Trọng yếu
Câu 31: Thủ tục kiểm sốt nào sau đây đáp ứng được mục tiêu kiểm soát là các giao dịch bán hàng
được ghi chép đúng đắn:
a. Định kỳ đối chiếu doanh thu giữa bộ phận kế toán và bộ phận bán hàng
b. Đơn đặt hàng được đánh số trước liên tục
c. Nghiệp vụ bán hàng chỉ được ghi chép khi có hóa đơn bán hàng và chứng từ giao hàng (tr353)
d. Hóa đơn bán hàng phải được lập dựa trên chứng từ giao hàng
Câu 32: Chính sách phê duyệt bán chịu được áp dụng trong doanh nghiệp nhằm mục đích chủ yếu
để:
a. Đảm bảo ghi nhận đầy đủ doanh thu
b. Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng
c. Ngăn ngừa tình trạng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
d. Đảm bảo khả năng thu hồi được nợ phải thu (tr348)


Câu 33: Vận đơn (bill of lading) là một chứng từ quan trọng của nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa, vì

nó là tài liệu để:
a. Bộ phận kho chuẩn bị giao hàng
b. Bộ phận bán hàng xuất hóa đơn cho khách hàng
c. Bộ phận bán hàng xét duyệt khả năng thanh toán của khách hàng
d. Bộ phận kế toán xác định thời điểm chuyển giao lợi ích và rủi ro gắn liền với hàng hóa
Câu 34: Việc ghi nhận doanh thu thường dựa trên chứng từ nào sau đây:
a. Hợp đồng mua bán đã ký kết giữa khách hàng và cơng ty
b. Giấy báo có của ngân hàng về việc khách hàng đã thanh tốn tiền
c. Phiếu xuất kho
d. Hóa đơn bán hàng kèm chứng từ giao hàng
Câu 35: Bộ phận kiểm tốn nội bộ của cơng ty M nhận được cảnh báo từ phần mềm kế toán về các
nghiệp bán hàng được ghi nhận vào sổ có giá trị hơn 100 triệu đồng. Đây là thủ tục kiểm soát nhằm
mục đích:
a. Cung cấp kiến nghị để cải tiến hệ thống kiểm sốt nội bộ
b. Cung cấp thơng tin quản trị cho Ban giám đốc
c. Giám sát các nghiệp vụ bán hàng
d. Lập báo cáo tài chính
Câu 36: Thủ tục kiểm soát nào sau đây là phù hợp để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ bán hàng phát
sinh đều được ghi nhận vào sổ cái:
a. Đánh số trước liên tục chứng từ giao hàng, hóa đơn và các chứng từ bán hàng khác
b. Đánh số trước liên tục các báo cáo, danh sách hàng tồn kho và giấy nhắc nợ
c. Đối chiếu hóa đơn phát hành và báo cáo bán hàng
d. Sử dụng giá bán được phê duyệt trước
Câu 37: Để đảm bảo kiểm soát tốt đối với hoạt động lập hóa đơn bán hàng, các thủ tục kiểm soát
nào sau đây thường được áp dụng:
a. Trước khi lập hóa đơn, cần kiểm tra lệnh bán hàng và đối chiều với các chứng từ gửi hàng
b. Thiết lập và thường xuyên cập nhật bảng giá đã được duyệt
c. Nhân viên độc lập kiểm tra lại hóa đơn đã lập
d. Tất cả các câu đều đúng (tr348+349)



Câu 38: Kiểm toán viên thường lưu ý đến dấu hiệu có gian lận trong việc ghi nhận doanh thu đối
với trường hợp nào sau đây:
a. Doanh thu tăng đáng kể so với cùng kỳ năm trước và kết quả này là phù hợp với số liệu của các đối thủ
cạnh tranh
b. Tỷ lệ lãi gộp không thay đổi so với cùng kỳ năm trước và thấp hơn so với ngành
c. Doanh thu tăng cao ở tháng cuối của mỗi quý
d. Doanh thu của sản phẩm mới mang tính đột phá về công nghệ đã tăng cao hơn so với các đối thủ cạnh
tranh trong kỳ kế toán ngay sau khi sản phẩm được giới thiệu và bán ra thị trường
Câu 39: Trong kiểm tốn báo cáo tài chính, tỷ lệ hàng bán bị trả lại cao vào đầu niên độ sau thường
gắn liền với rủi ro nào sau đây:
a. Doanh thu khơng được ghi nhận đúng đắn
b. Hàng hóa bị lỗi thời, hư hỏng
c. Giảm doanh thu thuần do hàng bán bị trả lại tăng
d. Hàng nhận ký gửi được trả lại cho bên thứ ba
Câu 40: Kiểm toán viên kiểm tra các nghiệp vụ trả lại hàng ngay sau thời điểm kết thúc niên độ
nhằm mục đích nào sau đây:
a. Kiểm tra liệu có gian lận trong việc ghi nhận doanh thu
b. Kiểm tra sự đầy đủ của tiền thu được để dựa trên cơ sở này, trả lại tiền cho khách hàng
c. Lấy ý kiến về sự hài lòng của khách hàng
d. Phát hiện các bất cập trong quy trình bán hàng nhằm phục vụ cho cuộc kiểm tốn năm sau
Câu 41: Kiểm tốn viên tính tốn độc lập mức dự phịng nợ phải thu khó địi và so sánh với mức dự
phịng được tính tốn bởi Ban giám đốc. Thủ tục kiểm toán này giúp đạt được mục tiêu nào sau đây
của khoản mục nợ phải thu:
a. Hiện hữu

b. Đầy đủ

c. Đánh giá


d. Quyền

Câu 42: Khi kiểm tốn doanh thu của cơng ty H, kiểm tốn viên thu thập chứng từ giao hàng ngay
trước và sau thời điểm khóa sổ để đối chiếu với nhật ký bán hàng. Thủ tục kiểm toán này đáp ứng
mục tiêu nào sau đây:
a. Hiện hữu

c. Ghi chép đúng niên độ của doanh thu

b. Trình bày và cơng bố về nợ phải thu

d. Đầy đủ của nợ phải thu

Câu 43: Để đạt được mục tiêu ghi nhận đầy đủ doanh thu, kiểm tốn viên có thể chọn mẫu kiểm tra
từ:
a. Số liệu ghi nhận trên tài khoản nợ phải thu đến chứng từ thu tiền


b. Số liệu ghi trên Nhật ký bán hàng đến sổ cái tài khoản nợ phải thu
c. Danh sách hàng tồn kho đến chứng từ giao hàng
d. Chứng từ giao hàng đến nhật ký bán hàng (chứng từ qua sổ sách)
Câu 44: Thư xác nhận nợ phải thu thường cung cấp bằng chứng gián tiếp có độ tin cậy cao cho mục
tiêu kiểm toán nào sau đây:
a. Đầy đủ của nợ phải thu

c. Nghĩa vụ đối với nợ phải thu

b. Phát sinh của doanh thu (hiện hữu của NPThu)

d. Trình bày và công bố nợ phải thu


Câu 45: Loại thư xác nhận trong đó yêu cầu khách hàng gửi trả trực tiếp cho kiểm tốn viên, trong
đó nêu rõ là họ có đồng ý với số dư nợ hay khơng là thư xác nhận loại :
a. Thư xác nhận dạng trực tiếp

c. Thư xác nhận dạng khẳng định (tr358)

b. Thư xác nhận dạng gián tiếp

d. Thư xác nhận dạng phủ định

Câu 46: Thủ tục kiểm toán thay thế cần được thực hiện khi kiểm tốn viên khơng thể gửi thư xác
nhận nợ phải thu là:
a. Kiểm tra hóa đơn bán hàng của các khách hàng còn nợ
b. Kiểm tra việc thu tiền sau ngày khóa sổ
c. Phân tích tuổi nợ các khoản phải thu
d. Phỏng vấn Ban giám đốc công ty được kiểm tốn về lý do khơng thể gửi thư xác nhận
Câu 47. Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu khách hàng được xem là hữu hiệu khi nhân viên kế
toán giữ sổ chi tiết các khoản phải thu không được kiêm nhiệm việc:
a. Phê chuẩn việc bán chịu cho khách hàng
b. Xóa số nợ phải thu khách hàng
c. Thực hiện thu tiền
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 48: Để đáp ứng mục tiêu phát sinh / hiện hữu của doanh thu bán chịu, kiểm toán viên cần chọn
mẫu kiểm tra từ:
a. Sổ chi tiết các khoản phải thu
b. Tài khoản doanh thu
c. Hồ sơ các đơn đặt hàng
d. Hồ sơ các lệnh giao hàng
Câu 49: Kiểm soát nội bộ đối với nợ phải thu khách hàng được xem là hữu hiệu khi nhân viên kế

toán giữ sổ chi tiết các khoản phải thu không được kiêm nhiệm việc:


a. Xóa sổ nợ phải thu khách hàng
b. Phê chuẩn việc bán chịu cho khách hàng
c. Thực hiện thu tiền
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 50: Khi kiểm tra bút toán trong nhật ký bán hàng quanh thời điểm khóa sổ, KTV có thể phát
hiện được:
a. Thủ thuật lapping đối với nợ phải thu ở thời điểm kết thúc năm tài chính
b. Biên thủ tiền gửi ngân hàng
c. Tham ô tài sản
d. Thổi phồng doanh thu (tr367)
Câu 51: Khi kiểm tra khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, kiểm toán viên thường xem xét thời
gian đến hạn của các khoản phải thu. Việc kiểm tra này nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán:
a. Hiện hữu
b. Đánh giá
c. Đầy đủ
d. Quyền và nghĩa vụ
Câu 52: Thủ tục gửi thư xác nhận nợ phải thu khách hàng nhằm cung cấp bằng chứng thỏa mãn
mục tiêu kiểm toán:
a. Đầy đủ
b. Quyền
c. Hiện hữu
d. B,C đều đúng
Câu 53: Để xác định mọi nghiệp vụ bán hàng đều đã được ghi nhận vào doanh thu, KTV nên chọn
mẫu kiểm tra từ:
a. Sổ nhật ký bán hàng
b. Phiếu nhập kho
c. Các chứng từ giao hàng

d. Sổ chi tiết tài khoản nợ phải thu
Câu 54: Thủ tục kiểm soát nào sau đây nhằm đảm bảo hợp lý nhất rằng mọi nghiệp vụ bán chịu
trong kỳ của đơn vị đều được ghi nhận:


a. Nhân viên phụ trách bán hàng gửi một liên của các đơn đặt hàng đến bộ phận bán chịu để so sánh hạn
mức bán chịu dành cho khách hàng và số dư nợ phải thu của khách hàng
b. Kế toán trưởng kiểm tra danh mục đơn đặt hàng, phiếu giao hàng mỗi tháng và điều tra khi có sự khác
biệt giữa số lượng hàng trên đơn đặt hàng và số lượng hàng xuất giao.
c. Các chứng từ gửi hàng, hóa đơn bán hàng được đánh số liên tục trước khi sử dụng
d. Kế toán trưởng kiểm tra độc lập sổ chi tiết và sổ cái tài khoản Phải thu khách hàng hàng tháng
Câu 55: KTV thường sử dụng bảng phân tích tuổi nợ của các khoản nợ phải thu vào ngày kết thúc
năm tài chính để:
a. Kiểm tra sự hiện hữu của các khoản nợ phải thu
b. Kiểm tra tính đầy đủ của khoản nợ phải thu
c. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan đến việc bán hàng trả chậm
d. Ước tính các khoản nợ khó đòi
Câu 56: Thư xác nhận nợ phải thu khách hàng đồng ý về số nợ đó là bằng chứng về:
a. Khả năng thu hồi về món nợ
b. Tất cả đều sai
c. Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng
d. Khoản phải thu đó được ghi nhận đúng
Câu 57: Kiểm toán viên chọn mẫu để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng từ các chứng
từ gửi hàng lần theo đến các hóa đơn bán hàng và đến sổ kế toán. Thử nghiệm này được thực hiện
nhằm thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục Nợ phải thu / Doanh thu:
a. Đầy đủ
b. Câu a và c đúng (tr353)
c. Chính xác
d. Phát sinh
Câu 58: Để ngăn chặn việc biển thủ tiền thu được từ khách hàng, đơn vị nên áp dụng thủ tục kiểm

soát nào dưới đây:
A.
Một nhân viên kiểm tra độc lập việc ghi nhận nghiệp vụ bán hàng trong sổ nhật ký thu tiền và
đối chiếu với số tiền ghi trên bảng tổng hợp số tiền thu trong ngày
B.
Việc xóa sổ những khoản nợ không thể thu hồi phải được phê chuẩn bởi một người có thẩm
quyền ở bộ phận phê chuẩn việc bán chịu
C.

Tách biệt giữa nhân viên thu tiền và nhân viên kế toán nợ phải thu


D.
Bộ phận giám sát phải so sánh đối chiếu tổng số tiền thu trong ngày với tổng số tiền trong sổ
nhật ký thu tiền
Câu 59: Căn cứ vào các Séc trả tiền của khách hàng, một nhân viên có trách nhiệm lập bảng kê và
gửi đến:
A.

Kiểm toán viên nội bộ để kiểm tra những nghiệp vụ bất thường

B.

Kế toán tiền gửi ngân hàng để so sánh với sổ phụ hàng tháng của Ngân hàng

C.

Kế toán nợ phải thu để cập nhật vào sổ chi tiết tài khoản nợ phải thu

D.


Câu b và c đúng

Câu 60: Kiểm toán viên chọn mẫu các chứng từ gửi hàng để đối chiếu với các bản lưu hóa đơn bán
hàng có liên quan, đây là thủ tục kiểm tốn thích hợp để xác định:
A.

Có lập hóa đơn bán hàng (tr353)

B.

Đã ghi sổ nghiệp vụ bán hàng

C.

Hóa đơn bán hàng đã được gửi cho khách hàng

D.

Câu a và c đúng

Câu 61: Lý do chính của việc đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng đối với các biểu mẫu chứng
từ như: đơn đặt hàng, chứng từ gửi hàng, hóa đơn bán hàng là để giúp công ty xác định:
A.

Các nghiệp vụ ghi trên chứng từ thực sự xảy ra

B.

Kiểm tra việc ghi sổ đúng kỳ của doanh thu bán hàng và nợ phải thu


C.
Kiểm tra sự liên tục của số thứ tự trên chứng từ để phát hiện các chứng từ bị mất và những nghiệp
vụ khơng ghi sổ
D.

Kiểm tra tính hợp lệ của các nghiệp vụ đã ghi sổ

Câu 62: Để xác định mọi nghiệp vụ bán hàng đều đã được ghi nhận vào doanh thu kiểm toán viên
nên chọn mẫu kiểm tra từ:
A.

Các phiếu giao hàng (sách btap)

B.

Nhật ký bán hàng

C.

Sổ chi tiết tài khoản nợ phải thu

D.

Các hóa đơn bán hàng

Câu 63: Đối với nợ phải thu việc tách biệt chức năng nào dưới đây có thể giúp ngăn ngừa thủ thuật
lapping:
A.


Thu tiền và chi tiền

B.

Thu tiền với lập bảng chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng


C.

Thu tiền với ghi sổ tài khoản nợ phải thu

D.

Thu tiền với bán hàng

Câu 64: Để ngăn chặn tình trạng che dấu việc thiếu hụt tiền bằng cách xóa sổ không đúng với các
khoản nợ phải thu đơn vị cần áp dụng thủ tục kiểm sốt:
A.
Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi một nhân viên có trách nhiệm sau khi xem xét đề nghị của
bộ phận tín dụng và các bằng chứng liên quan (tr349)
B.

Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi bộ phận theo dõi nợ phải thu

C.

Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi bộ phận gửi hàng

D.


Việc xóa sổ phải căn cứ vào bảng phân tích tuổi nợ quá hạn

Câu 65: Kiểm toán viên chọn mẫu các nghiệp vụ bán hàng được ghi chép trên sổ kế tốn,
sau đó kiểm tra hóa đơn, đơn đặt hàng và phiếu giao hàng. Thủ tục kiểm toán này nhằm
đạt được mục tiêu kiểm toán nào sau đây của doanh thu:
a.Đầy đủ

b. Hiện hữu

c. Đánh giá

d. Trình bày và cơng bố

Câu 66: Sự khác biệt giữa mức dự phòng nợ phải thu khó địi cần lập theo ban giám đốc
đơn vị được kiểm toán và số liệu của kiểm toán viên được phân loại là:
a. Sai sót thực tế b. Sai sót xét đốn

c. Sai sót dự tính

d. Sai sót tổng hợp

Câu 67: Tiền thu từ khoản mục nợ phải thu khách hàng được phân loại là dòng tiền từ:
a.Hoạt động tài chính

b. Hoạt động kinh doanh

b. Hoạt động đầu tư

d. Hoạt động khác


Câu 68: Khi kiểm tra các bút tốn trong nhật ký bán hàng quanh thời điểm khóa sổ, kiểm
tốn viên có thể phát hiện được:
a.
b.
c.
d.

Thủ thuật lapping đối với nợ phải thu ở thời điểm kết thúc năm tài chính
Khai cao doanh thu của năm
Biển thủ tiền gửi ngân hàng
Tham ơ tài sản

Câu 69: Trong q trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu, kiểm toán viên phát hiện có 1
khoản nợ phải thu giá trị trọng yếu, chưa đến hạn thanh toán nhưng đơn vị được kiểm
toán đã thu thập được các bằng chứng xác định khách hàng của họ đã phá sản. Hiện tại,
đơn vị chưa trích lập dự phịng liên quan đến khoản nợ này, KTV sẽ đề nghị đơn vị trích
lập dự phịng như thế nào?


a. Trích lập 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu này.
b. Khơng cần trích lập dự phịng ngay vì chưa đến hạn thanh tốn.
c. Trích lập 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu này.
d. Đơn vị tự dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phịng.
Câu 70: Theo Thơng tư 48 (TT48/2019/BTC), nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số
dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ
kế tốn thì số chênh lệch được ghi nhận như sau:
a. Doanh nghiệp hồn nhập phần chênh lệch đó và ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ.
b. Doanh nghiệp khơng cần thực hiện trích lập dự phịng khoản nợ phải thu.
c. Doanh nghiệp hồn nhập phần chênh lệch đó và ghi giảm chi phí quản lý trong kỳ.
d. Doanh nghiệp ghi tăng dự phịng và ghi tăng chi phí quản lý.

Câu 71: Thủ tục nào sau đây không thể thoả mãn mục tiêu kiểm toán hiện hữu đối với nợ
phải thu khách hàng:
a. Gửi thư xác nhận nợ phải thu đến khách hàng. (tr357)
b. Kiểm tra việc khóa sổ các nghiệp vụ bán hàng. (tr368)
c. Chọn mẫu một số nghiệp vụ bán hàng trên sổ sách, kiểm tra đến hóa đơn bán hàng, đồng thời
so sánh giá và phương thức thanh tốn trên hóa đơn với bảng giá và phương thức thanh toán đã
được phê chuẩn. (sổ sách sang chứng từ)
d. Liệt kê các khoản nợ phải thu trên sổ chi tiết theo tuổi nợ và đối chiếu số tổng cộng với số dư
tài khoản phải thu trên sổ cái.
Câu 72: Kiểm toán viên thường sử dụng bảng phân tích tuổi của các khoản nợ phải thu vào
ngày kết thúc năm tài chính để:
a. Ước tính các khoản nợ khó địi và đánh giá kiểm sốt nội bộ đối với việc bán hàng trả chậm.
b. Đánh giá kiểm soát nội bộ đối với việc bán hàng trả chậm.
c. Kiểm tra sự hiện hữu của các khoản nợ phải thu.
d. Ước tính các khoản nợ khó địi.



×