Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHI ĐẠI HỌC: VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ II THỊ TRẤN PHỐ RÀNG - BẢO YÊN - LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

NGÔ THỊ THU DUNG

VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬ
TI NG I T CH HỌC INH

Ạ HỌC

2 TRƯỜNG TIỂU HỌC

SỐ II THỊ TRẤN PHỐ RÀNG - BẢO YÊN - LÀO CAI

KHÓA LUẬN TỐT NGHI

ƠN A, NĂ

N

2013

ĐẠI HỌC


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

NGÔ THỊ THU DUNG

VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬ


TI NG I T CH HỌC INH

Ạ HỌC

2 TRƯỜNG TIỂU HỌC

SỐ II THỊ TRẤN PHỐ RÀNG - BẢO YÊN - LÀO CAI

Chuyên ngành: hương pháp dạy học tiếng Việt

KHÓA LUẬN TỐT NGHI

ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: ThS. Trịnh Thị Hồng

ƠN A, NĂ

N

2013


LỜI CẢ

ƠN

Hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo –
ThS. Trịnh Thị Hồng người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực
hiện khóa luận.

Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại
học, thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non và các bạn sinh viên
lớp K50 Đại học giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện cho em học tập và nghiên
cứu tại trường.
Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo và các em HS trường Tiểu học số II
thị trấn Phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em
trong quá trình khảo sát và thực nghiệm để hồn thành khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, tháng 05 năm 2013
Sinh viên

Ngô Thị Thu Dung


DANH MỤC VI T TẮT

Từ viết tắt

Dịch là

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

GVTH


Giáo viên tiểu học

HSTH

Học sinh tiểu học

NXBGD

Nhà xuất bản Giáo dục

SGK

Sách giáo khoa

SGV

Sách giáo viên

ĐHSP

Đại học Sư phạm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................................1
ch

ấn đề ...............................................................................................................2


ục đ ch, nhiệm vụ n h n c

...................................................................................3

3.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3
32

hiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................3

Đ

ư n

phạ

n h nc

Phư n ph p n h n c

................................................................................3

..............................................................................................4

5.1. Nghiên c u lí thuyết .................................................................................... 4
5.2. Nghiên c u thực tiễn ................................................................................... 4
Phư n ph p hực nghiệm ........................................................................... 4
6 Đón


óp của đề tài ......................................................................................................4

c của đề

.........................................................................................................4

CHƯƠNG 1: CƠ Ở LÍ LUẬN ...................................................................................5
Đ cđể

học sinh tiểu học ............................................................................5

Đ c đ ểm mơn Tiếng Việt, v trí của dạy học tiếng Việt ở nh

ường tiểu học ......6

Đ c đ ểm môn Tiếng Việt......................................................................... 6
1.2.2. V trí của dạy học tiếng Việt ở nh

ường tiểu học................................... 6

ch học p ếng Việt .......................................................................................7
1.3.1. Vai trò của

ch

học p Tiếng Việt ..................................................... 7

1.3.2. Nguyên tắc thiết kế

ch

học t p Tiếng Việt ....................................... 8


1.3.3. Cách tổ ch c, những yêu cầu khi tổ ch c

ch

học t p môn Tiếng Việt ... 9

TIỂU KẾT ......................................................................................................................11
CHƯƠNG 2: CƠ Ở THỰC TIỄN ...........................................................................12
2.1. Khảo sát nộ d n chư n

ình SGK

ếng Việt lớp 2 .........................................12

2.2. Khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt lớp 2 ở ường Tiểu học s II th trấn Ph
Ràng ................................................................................................................................12
2.2.1. Mục đích khảo sát .................................................................................................12


2.2.2. Nội dung khảo sát ................................................................................... 13
2.2.3. Kết quả khảo sát ..................................................................................... 13
2.2.3.1. Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt của giáo viên trường Tiểu học số II
thị trấn Phố Ràng ............................................................................................. 13
2.2.3.2. Thực trạng học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 2 trường Tiểu học
số II thị trấn Phố Ràng ..................................................................................... 15
TIỂU KẾT ......................................................................................................................16
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BI N PHÁP THI T K TRÒ CHƠI HỌC TẬ
Ạ HỌC MÔN TI NG VI T CHO HỌC SINH L P 2......................17
3.1. Biện pháp thiết kế


ch ở một s phân môn Tiếng Việt cho HS lớp 2 ........17

3.1.1. Biện pháp thiết kế

ch

on ph n ôn h nh ả ................................. 17

3.1.2. Biện pháp thiết kế

ch

on ph n ôn

p đọc .................................. 21

3.1.3. Biện pháp thiết kế

ch

on ph n ôn

p viết.................................. 24

3.1.4. Biện pháp thiết kế

ch

on ph n ôn Kể chuyện .............................. 26


3.1.5. Biện pháp thiết kế

ch

on ph n ôn

yện từ và câu...................... 28

3.1.6. Biện pháp thiết kế

ch

on ph n ôn

p

ăn ........................... 31

3.2. Thực nghiệm ư phạm .............................................................................................34
3.2.1. Mục đ ch hực nghiệm ............................................................................ 34
3.2.2. Đ

ư ng, thờ

an, đ a bàn thực nghiệm .............................................. 34

3.2.2.1 Đối tượng thực nghiệm ........................................................................ 34
3.2.2.2. Thời gian và địa bàn thực nghiệm ...................................................... 34
3.2.2.3


ội dung thực nghiệm.......................................................................... 34

3.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm. .................................................................. 34
3.2.2.5 Tổ chức thực nghiệm ........................................................................... 34
3.2.3. Kết quả thực nghiệm............................................................................................35
GIÁO ÁN MINH HỌA .................................................................................................38
TIỂU KẾT ......................................................................................................................44
K T LUẬN ...................................................................................................................45
TÀI LI U THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Thực tế n đấ nước a
c c nước phát triển trên thế giớ đã ch ng tỏ:
Giáo dục là chìa khóa của sự phát triển, đầ ư cho
o dục đầ ư có ã
G o dục chính
ền đề an ọn cho ự ph
ển của ấ cả c c nh ực
k nh ế, ch nh , văn hóa,
c ph n an n nh,
ộ ph n hữ c
an ọn
nhấ on ch ến ư c y hoạch, ế hoạch ph
ển nh ế, ã hộ . G o dục
t ể học nh
p học sinh (HS) hình h nh nhữn c ở an đầ cho ự ph
ển đ n đắn

d ề đạo đ c,
ệ, hể chấ , h
c c năn c
ản óp phần hình h nh nh n c ch con n ườ ệ a xã hội chủ n h a ước
đầ
y dựn ư c ch
ch nh ệ côn d n, ch n cho HS học ếp c c
c học n. ể học
c học nền ản , c ở để hình h nh
ph
ển
nh n c ch HS ạy học ở t ể học có ấ nh ề
ơn như ơn o n, ôn ến
ệ , ôn ự nh n ã hộ , ơn
hệ h
ơn học đề có đ c ưn
n của nó, on đó ơn T ến
ệ óp phần đắc ực hực h ện ục
đ o
ạo hế hệ
ở t ể học h o đ c ưn ộ ơn của ình . Ví dụ: qua phân
mơn T p viế c c
đư c rèn luyện chữ viết một trong những công cụ giao
tiếp quan trọng của con n ười Việt Nam, phân môn T p đọc giúp các em rèn
luyện năn n h , nói hay ở phân mơn Luyện từ
c c c
có đư c kiến
th c về cách dùng từ ngữ c
ăn cho đ n cho hay
ệc dạy t ến


on nh ườn t ể học giúp cho HS có năn ực
dụn t ến
ệ ăn hóa
để y n h , ao ếp
học p Đ n hờ c n cấp cho HS nhữn
ến
h c
ản ề ã hộ , ự nh n
con n ườ , ề ăn hóa, ăn học của ệ
a
nước n o .
1.2. Xuất phát từ thực tế và từ mục tiêu giáo dục của nước ta là nâng cao dân trí,
đ o ạo nhân lực, b dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa của đấ nước, xây dựng một xã hội công b ng, dân chủ, ăn nh; on
nhữn nă
ần đ y nh nước a đã ừn ước đổi mớ phư n ph p
o dục ở
c c nh ường phổ thơng nói chung ở nh ường tiểu học nói riêng nh m nâng
cao chấ ư ng dạy và học. Hiện nay, nhiề phư n ph p dạy học mớ đã và
đan đư c áp dụn
o nh ường tiểu học. on đó, có ự kết h p hài hòa
giữa việc s dụn c c phư n ph p dạy học truyền th ng, và v n dụng có hiệu
quả c c phư n ph p dạy học tích cực. ộ on c c phư n ph p dạy học ch
cực ở t ể học đan đư c giáo viên (GV) ch ọn
phư n ph p
ch học
t p. Hoạ động
ch học t p góp phần giúp GV tổ ch c dạy học t ến


h o đ nh hướng nói trên, thơng qua hoạ động thực h nh
c c
ch sẽ gây
1


h ng thú học t p cho HS, với các thiết b s dụn cho
các v t liệ đ n ản, dễ kiếm ở đ a phư n

ch

có thể tự tạo từ

1.3. Đã có nh ều tác giả đề xuất các
ch học t p t ến
ệ . Tuy nhiên việc
v n dụng sáng tạo các
ch đó o dạy học ơn T ến
ệ cịn rất hạn chế.
Vì v y, ở đề
n y ch n ô đ
o ệc nghiên c u cách v n dụng các trò
ch học t p vào dạy học ôn T ến
ệ cho HS ớp 2 b c tiểu học. Xuất phát
từ những lí do trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên c đề tài: “Vận dụng trò chơi
học tập à dạy học
n Tiếng iệt ch học sinh ớp 2 trường Tiểu học số
II thị trấn Phố Ràng - Bảo Yên - à Cai”. Với mong mu n giúp các em HS
lớp 2 ường Tiểu học s II th trấn Ph Ràng nói riêng, HSTH nói chung u
thích và học t p t h n môn T ến

ệ.
2

ịch

ấn đề

ến

ộ ôn học an ọn
on nh
ườn
ểu học. Môn
T ến
ệ c n c c ôn học h c như o n, ự nh n ã hộ ,
hệ h
óp
phần đắc ực hực h ện ục
đ o ạo hế hệ . Môn T ến
ệ ở tiểu học
ạo cho HS năn
dụn tiếng Việt h nh hạo để dụn on học p, ao
ếp
c c hoạ động kh c ừ đó c n cấp cho c c
nhữn h ể
ế phon
ph ề tiếng Việt
ở an
ến h c ề ự nh n, ăn hóa, ã hộ của ệ
a

nước n o
h nh ì y
đã có nh ề c ả y dựn nhữn cơn
ình n h n c
hoa học n an đến ấn đề n y, cụ hể:
Phương pháp dạy học tiếng Việt ( o ình ch nh h c đ o ạo o n
tiểu học hệ cao đ n ư phạ
ư phạ
của c ả
đã n h n c

, nh chấ , nh ệ
ụ, chư n ình, phư n ph p dạy học của tiếng Việt
y nh n, do chưa đư c cả c ch n n c n ch c n an nh ề hạn chế o ớ
chư n ình tiểu học ớ .
ạy và học môn tiếng Việt tiểu học th o chương tr nh mới của c ả
yễn
đã n
n ộ
ấn đề ề đổ ớ chư n ình, ộ
ư

phư n ph p dạy
học tiếng Việt h o chư n ình ớ Đó nền ản cho
ệc đổ ớ nộ d n
phư n ph p dạy học tiếng Việt.
Trong c n ạy lớp 2 th o chương tr nh tiểu học mới (t

dưỡn
G của ộ G o dục

Đ o ạo, dự n ph
ển GVTH đã đề c p đến nộ
d n , ục đ ch hoạ độn , c c nh ệ
ụ cụ hể, c c phư n ph p
hình h c
ổ ch c dạy học tiếng Việt Đ y đón óp an ọn của c ả nh
n n
cao chấ ư n dạy học ôn iếng Việt ở ớp 2.

2


Tr chơi thực hành tiếng Việt lớp 2 tập 1, 2 của c ả
ình y ộ
ch
ơn iếng Việt ớp
y nh n c c
chấ ch n ch n hôn cụ hể.

Khắc
n có
ch
an nh

c cơn ình n h n c
n vớ c c hướng nghiên c u khác nhau song
đề đưa a đư c những lí lu n và một s phư n ph p ph h p, có tính thuyết
phục để v n dụng vào dạy học tiếng Việt ở tiểu học hiện nay Đ y những ền
đề ề
n, c ở an ọn để ch n ô

yế đ nh ựa chọn đề : Vận
dụng tr chơi học tập vào dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 trường
Tiểu học số II thị trấn Phố Ràng - Bảo Yên - Lào Cai .
3

ục đ ch, nhiệm vụ nghiên c u

3.1. Mục đích nghiên cứu
h n ơ ến h nh n h n c đề : Vận dụng tr chơi học tập vào dạy
học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 trường Tiểu học số II thị trấn Phố Ràng Bảo Yên - Lào Cai nh : Góp phần đổi mớ phư n ph p dạy học môn Tiếng
Việt h o hướng tích cực, phát huy tính tính chủ động, sáng tạo của HS; hình
thành và rèn luyện kỹ năn
n dụng kiến th c vào thực hành.
Đ ng thời nghiên c đề tài nh m phục vụ cho việc dạy học; tạo đ ều kiện
cho HS nắm bắt tri th c môn Tiếng Việt dễ d n h n, h nhớ
h n; góp phần
nâng cao sự hiểu biết và kinh nghiệm cho bản thân.
3.2

hi

ụ nghiên cứ

- Tìm hiểu một s tài liệ
n an đến đề để xây dựn c ở lí thuyết cho
việc v n dụng
ch học t p vào dạy học ôn Tiếng Việt ớp 2 ở b c tiểu học.
- Khảo sát thực tế, đ ều tra thực trạng s dụng
học tiếng Việt ở nh ường tiểu học.
- Đưa a c ch n dụng một s trò ch

cho HS ớp 2 ở nh ường tiểu học.
- Tiến hành thực nghiệ
4 Đối tư ng à phạ

ch

học t p vào dạy

học t p vào dạy học ôn Tiếng Việt

ư phạm kh n đ nh tính khả thi của đề tài.

i nghiên c u

- Nghiên c u cách v n dụng
cho HS ớp 2 ở b c tiểu học.

ch

học t p vào dạy học

ơn Tiếng Việt

- Nghiên c u tồn bộ q trình v n dụn
ch
o dạy và học mơn Tiếng
Việt cho HS lớp
ường Tiểu học s II th trấn Ph Ràng

3



- Tiến hành nghiên c u trên HS kh i lớp 2 ường Tiểu học
Ph
n - huyện Bảo Yên - tỉnh o a và GV giảng dạy của ường.

h

ấn

hương pháp nghiên c u

5

Trong quá trình nghiên c
nghiên c như a
51

đề tài này, tôi s dụng một s phư n ph p

ghiên cứ lí th yết

S dụng phư n ph p đọc, phân tích tài liệu có liên quan: Tiến hành nghiên
c u, thu th p thông tin ở sách báo, tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo
viên, mạn n n , để tìm hiểu, lựa chọn những khái niệ
ư ưởn c ản
c ở lí thuyết, dự đo n ề những thuộc tính của đ ư ng nghiên c u.
52

ghiên cứ thực tiễn


Tiến hành th ng kê, khảo sát thực tế nh m cung cấp c ở thực tiễn cho đề
tài vớ c c phư n ph p cụ thể như a
ự giờ, ao đổi, hỏi ý kiến trực tiếp của
GV tiểu học, dùng phiế đ ề a đ i với GV của ường tiểu học.
5.3 Phương pháp thực nghi
Tiến hành thực nghiệm (soạn giáo án thông qua các tiết dạy để kiểm tra
tính khả thi của đề tài) So nh, đ i chiếu vấn đề lí lu n với thực tiễn từ đó khái
quát, rút ra kết lu n.
6 Đóng góp của đề tài
Nế đề tài thành cơng sẽ là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên tiểu
học, G
ường Tiểu học s II th trấn Ph Ràng nói riêng và GV trực tiếp giảng
dạy n đ a bàn huyện Bảo Yên, tỉnh o a nó ch n Đ ng thờ đề
c n
góp phần nâng cao hiệu quả học t p môn Tiếng Việt cho HSTH.
Qua quá trình t p dư t cơng tác nghiên c u khoa học, n ười nghiên c u
sẽ ch y, ổ sung kiến th c chuyên môn nghiệp vụ, thực tế phổ hôn để
chu n b hành trang cho công tác ở ường phổ thông sau này.
7 Cấu tr c của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết lu n, mục lục, tài liệu tham khảo đề tài g m có
chư n như a
hư n

ở lí lu n

hư n

ở thực tiễn


hư n : Đề xuất biện pháp thiết kế
Tiếng Việt cho học sinh lớp 2
4

ch

học t p vào dạy học môn


CHƯƠNG 1: CƠ Ở LÍ LUẬN
1.1. Đ c điể

t

ý học sinh tiểu học

ước o ường tiểu học là mộ
ước ngo
ới trong cuộc đời của tr .
Từ a đoạn này tr chuyển ừ hoạ độn chủ đạo
ch
an học t p
đó hoạ động mang tính kế hoạch, có tổ ch c, có mục đ ch, có ý th c. Sự
chuyển đổi hoạ động chủ đạo n y c động lớn đến tâm lí của tr , do v y GV
cần nắm chắc đ c đ ể n y để có nhữn phư n ph p
p HS học t p nói
chung, học mơn Tiếng Việt nói riêng, và chuyển a đoạn t h n Để HS làm
quen dần với việc học t p on ường tiểu học thì GV nên kết h p ch t chẽ
học
ch , ch

học
p HS đỡ bỡ ngỡ, cảm thấy thích thú với hoạt
động học, giả căn h ng, gị bó cho HS .
Ở l a tuổi tiểu học c hể của tr đan on hời kì phát triển, hay nói cụ
thể là các hệ c
an chưa ph
ển hồn thiện, tr không thể thực hiện lâu một
hoạ độn đ n đ ệu, nhất là hoạ động học t p. Vì v y, GV cần kết h p hoạt
động học ch
H n nữa HSTH nghe giảng hiể nhanh nhưn ẽ quên ngay khi chúng không
t p n cao độ. Việc h ể
đ cđể
của HS đ ề ấ
an ọn đ
ớ n ườ GV đ c ệ
GV t ể học. Vì v y, n ười GV phải luôn tạo ra h ng
thú trong học t p cho HS, giúp HS có tâm thế và sự h ng khởi tiếp thu bài học t t.
h c, ệc học p ôn Tiếng Việt đ
ớ HS H

, hả năn
ư d y, ph n ch
ấn đề hó đ i ớ c c
, ự ch
p n
o ơn học
ch ph
ở n oạ cảnh, c c yếu
nn o n nc c
dễ ph n n ừ đ

ư n n y an đ ư n h c. T nhớ của HSTH c n hạn chế,
y óc n n
c c ừ hó, từ ừ ư n c c
h nhớ ch
nhanh
n
ì y, ộ
HS đã có
ý
học ơn Tiếng Việt ho c hơn h ch học ơn Tiếng Việt
tâm lý đó ảnh hưởn ớ h ệ
ả ếp h
ến h c của c c .
Để khắc phục những vấn đề nêu trên, GV cần lựa chọn c c phư n ph p
học t p tích cực, tạo h ng thú học t p cho HS, tạo cho HS tâm lý thoải mái, sôi
nổi, tạo đ ều kiện cho HS tiếp thu kiến th c môn Tiếng Việt một cách nhẹ
nh n Phư n ph p
ch học t p là phù h p với tâm lý của tr , đ ng thời
vừa rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan cho HS, tạo c hội cho HS giao
ư ới bạn bè nâng cao hiệu quả học t p.

5


1.2. Đ c điểm mơn Tiếng Việt, vị trí của dạy học tiếng Việt ở nhà trường
tiểu học
1.2 1 Đặc điể

ôn Tiếng Vi t


Môn Tiếng Việt là môn học đư c xây dựn h o an đ ểm tích h p. Sự
tích h p đư c thể hiện trong việc èn c c năn ếng Việt. M i loại bài học có
mộ
năn ọng tâm cần rèn luyện (bài t p viế èn năn
ết chữ, bài t p
đọc èn năn đọc… nhưn ẫn kết h p èn c c năn h c (dạy t p đọc cần
kết h p dạy cả năn n h , nó , ế …
hư n ình nhấn mạnh kết h p dạy
học tiếng Việt khi học các môn học khác, nhấn mạnh yêu cầu l ng ghép, kết h p
vào ngữ liệu học tiếng Việt các nội dung tự nhiên và xã hộ , ăn hóa
hoa
học, các vấn đề cộn đ ng qu c tế an
… ph h p với nh n th c của
HS H hư n ình đ c biệt chú trọng kết h p dạy tiếng Việt với dạy ăn hóa
và dạy ăn chư n
hư n ình đề ra yêu cầu giáo dục c c
ăn hóa ao
tiếp b ng tiếng Việt (thơng qua việc học các nghi th c lời nói, các tình hu ng
giao tiếp hôn
a ch đoạn các tác ph
ăn chư n có
nghệ thu t
cao của Việt Nam, HS vừa đư c tiếp thu tinh hoa của tiếng Việt vừa đư c tiếp
nh n truyền th n nh n ăn, c c
cao đẹp của dân tộc kết tinh trong các tác
ph đó
Mơn Tiếng Việt đư c xây dựn h o hướn đ ng tâm. Các kiến th c trong
chư n ình đư c trình bày từ gần đến xa, từ đ n ản đến ph c tạp Đ c biệt
ăn dần tính ph c tạp và khả năn h
ở các lớp cao h n ph h p vớ đ c

đ ểm của HS ở l a tuổi Tiểu học.
Môn Tiếng Việt là môn học thực hiện h o đ nh hướn đổi mớ Để việc
dạy học tiếng Việt có hiệu quả cần phải s dụng nhữn phư n ph p dạy học
phát huy tính tích cực chủ động của HS, c c phư n ph p đ c ưn của môn
học phư n ph p hực hành giao tiếp, phư n ph p đón a , phư n ph p èn
luyện theo mẫ , phư n ph p ph n ch n ôn n ữ, phư n ph p
ch học
t p,… c phư n ph p dạy học h c như d ễn giảng, thuyết trình, thảo lu n,
an ,… ẫn đư c d n để dạy học tiếng Việ
n c ở ph i h p một cách
h p lí vớ c c phư n ph p day học đã n
hư y, môn Tiếng Việ đã tạo
đ ều kiện t đa cho G đổi mớ phư n ph p dạy học h o hướng tích cực trên
c ở ph h y nh độc l p, sáng tạo cho HS.
1.2 2 Vị trí của dạy học tiếng Vi t ở nhà trường tiể học
Tiểu học là b c học quan trọng giúp cho việc hình thành và phát triển nhân
cách HS
on chư n ình
o dục tiểu học hiện nay, mơn Tiếng Việt cùng
với các môn học h c on nh ường tiểu học có vai trị góp phần tạo nên
6


nhữn con n ười phát triển tồn diện. Vì v y, môn Tiếng Việt on nh ường
tiểu học giữ v trí vơ cùng quan trọn Đó mơn học mở đường cho c c ôn
học khác, bao g m nhiều phân môn cần thiết cho ấ cả c c ôn học. c ến
h c,
năn
ơn Tiếng Việt của tiểu học có nh ề n dụn on đờ n ,
ch n cần h ế cho ấ cả ọ n ườ

c ở để HS học ếp c c c học n.
Môn Tiếng Việt ở tiểu học góp phần rất quan trọng vào việc rèn luyện phư n
ph p y n h , phư n ph p y
n, phư n ph p ải quyết vấn đề, phát triển
hôn
nh, c ch y n h độc l p, sáng tạo cho HS. Đ ng thời môn học này
cịn góp phần vào việc hình thành những ph m chất về ao động: cần cù, c n
th n, có ch ư
hó hăn
ệc có nề nếp và tác phong khoa học. Từ đó
dưỡn cho các em ình cả
đẹp đ

hư n , đấ nước, con n ườ .
1.3 Trò chơi học tập Tiếng Việt
1.3.1. Vai trò của trò chơi học t p Tiếng Vi t
 Khái niệm tr chơi học tập Tiếng Việt
ch hì a c n h ch, ất kể n ười già, hay tr nhỏ, ở đ a v xã hội
nào. T ch mang lạ cho con n ười nhữn ph hư ãn a những vất vả,
bộn bề của cuộc s n , đó phư n ện giải trí có hiệu quả Đ i với tr em hoạt
độn ch có a
hết s c quan trọng, vừa
phư n ện giải trí, vừa là
phư n ện để phát triển ư d y, hể lực.
*
ch nói chung là một sự đ p ng nhu cầu giải trí thơng qua các
hình th c v n dụng h nh động ho c trí tuệ nh m thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
tham gia.
ch là mộ phư n ph p
o dục thực hành hiệu nghiệm nhấ đ i với

việc hình thành nhân cách, trí lực của tr em.
* T ch học t p là
ch có nội dung tri th c gắn với hoạ động học
t p của HS; và gắn với nội dung bài học, giúp HS khai thác v n kinh nghiệm
của bản h n để ch
để học.
* T ch học t p tiếng Việt là
ch có nội dung liên quan tới tiếng
Việt, nh m củng c kiến th c, hình h nh năn
ảo cho việc học tiếng Việt.
 Vai trò của tr chơi học tập Tiếng Việt
Ở l a tuổi tiểu học, hoạ độn ch
hơn c n ữ vai trị chủ đạo nhưn
ch
ẫn còn chiếm v
đ n ể on đời s ng của các , đ c biệt ở giai
đoạn đầu b c tiểu học. Trong dạy học nói chung, và dạy học tiếng Việt nói riêng
thì
ch học t p có vai trị vơ cùng quan trọng vì:
7


Th nhất: Việc s dụn
ch học t p vào dạy học tiếng Việt
hay đổi
hình th c học t p, tạo bầu khơng khí trong lớp học trở lên sơi nổi, thoả
h n
HS tiếp thu kiến th c tự giác và tích cực h n HS hấy
h n, dễ ch u và khỏe
mạnh h n

Th hai: T ch học t p đư c s dụng nh m v n dụng, củng c các nội
dung kiến th c vừa đư c hình thành, hình thành kỹ năn cho HS, đ ng thời phát
triển v n kinh nghiệ
c c
ch y đư c thông qua hoạ độn ch
Th ba: Rèn luyện kỹ năn ỹ xảo; h c đ y hoạ động trí tuệ. Tạo khả năn
phát triển
ưởn ư ng, khả năn nh hoạ , độc l p sáng tạo cho HS. Nhờ s
dụng
ch học t p mà quá trình học t p của HS trở thành một hoạ động vui và
hấp dẫn h n
Th ư Đ i vớ HS H, hơn có phư n ện nào giúp các em phát triển
một cách tự nhiên, có hiệu quả, rèn luyện tính tự chủ b ng
ch học t p vì
qua đó c c
ết tự kiềm chế, đư c tham gia họa động học t p tích cực. Trị
ch khơng chỉ phư n ện
c n phư n ph p dạy học (ch
học)
Tóm lại:
ch học t p tiếng Việt giúp HS phát triển toàn diện cả về thể
chất lẫn tinh thần. Loại trò ch này
cho HS đư c phát triển năn ực một
cách tự nh n,
pc c
ao đổi kinh nghiệ ư n c ẫn nhau từ đó c c
tiếp thu kiến th c đư c dễ dàng.
1.3.2

g yên tắc thiết kế trò chơi học t p Tiếng Vi t


ch phải có mục đ ch học t p, phải củng c một nội dung tiếng Việt
on chư n ình tiếng Việt ở một lớp cụ thể: T ch học t p phải nh m mục
đ ch ì? ủng c bổ sung kiến th c gì?
-

ch phả đư c chu n b t n h a phải nắm vững yêu cầu, mục đ ch
giáo dục của
ch để hướng mọi hoạ động vào mục đ ch, y cầu ấy. Phải
chu n b t c c phư n ện (dụng cụ, v t liệu, mẫu v đ ch … phục vụ cho trị
ch ; phải có kế hoạch đư c thể hiện ở bài soạn.
- T ch
HS tham gia

phả y đư c h n
ch học t p đều:

h , h h

đư c nhiề HS ha

+ Nhiệt tình, tích cực, hào h n …
+ Nghiêm chỉnh chấp hành lu ch
+ C gắn

ư n n để hắn

+ Luôn giữ vững tinh thần đo n ế , h n

8


d

hắn

hay h a

a; để mọi


-M i
ch có một tên gọi ngộ n h nh, hấp dẫn, ch a đựng yếu t may
rủ , ch h ch n ười tham gia, bộc lộ kiến th c
năn hực sự. S dụng hình
th c hưởng - phạt sáng tạo h hước, có n h a o dục.
-M
ch phải phù h p với quỹ thời gian học t p trong các giờ học
tiếng Việt để
p HS ch i mà học
1.3.3 Cách tổ chức, những yê cầ khi tổ chức trị chơi học t p ơn Tiếng Vi t
 Cách tổ chức tr chơi học tập môn Tiếng Việt
Khi tổ ch c một
ước như a

ch

* ước 1: Giới thiệu

học t p môn Tiếng Việt hườn đư c tiến hành theo
ch i:


- Nêu tên
ch : Tên của
ư ng, hấp dẫn HS; đ ng thờ n
ch

ch
ch

là yếu t
ch h ch
, ưởng
c n phần n o nó n đư c nội dung

- Giới thiệ đ d n để ha
a ch Hầu hết
đều cần s dụng đ dùng, thiết b , dụng cụ ch
- Hướng dẫn c ch ch

ch

học t p tiếng Việt

( ừa mô tả, vừa thực hành)

- Ph n ch a nhó ch (độ ch
S ư ng HS tham gia
ch tùy thuộc
vào nội dung kiến th c cần củng c , cách th c tổ ch c và chủ ý của GV, hình th c
tổ ch c

ch ; những HS cịn lại làm khán giả cổ , ọn
(do G đề c ).
* ước
cho HS ch h

h h (nếu cần đ i với những
ch mới, ph c tạp GV có thể
ước Kh đó G h o d , hướng dẫn h cho c c độ ch

* ước 3: Nhấn mạnh lu ch (nhất là những l

hường g p ở phần ch th )

Lu ch của
ch học t p: T ch học t p cần có lu ch
n ,
đ n ản, dễ nhớ, dễ thực hiện, hôn đ hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện.
Ngoài ra,
ch học t p nên diễn ra trong thời gian ngắn, khơng q khó, phù
h p vớ ình độ của HS.
* ước

h

h t, x phạt nhữn n ười phạm lu ch

Sau khi HS nắm vững
ch hì G cho HS ch h t. Khi HS tham gia trò
ch hì G (hay n ười quản trị) kết h p với trọng tài phả h o d để phát hiện
các HS phạm lu ch HS phạm lu ch có hể b trừ đ ểm, ho c b x thua cuộc.

* ước 5: Nh n xét kết quả
ch nhấn mạnh lu ch , h độ của n ười
tham dự. GV có thể nêu thêm những tri th c đư c học t p qua
ch , những
sai lầm cần tránh.
9


- GV (n ười quản trị, trọng tài) có thể căn c vào lu ch
thua sau khi kết thúc
ch .
- ư

:

hưởng - phạt phả côn
nh n thoải mái và tự giác, làm cho
học t p của HS.
hắn

để phân thắng -

nh đ n
, ao cho n ườ ch chấp
ch thêm hấp dẫn, kích thích h ng thú

hưởng những HS, nhữn nhó ha
a ch nh ệ ình, đ n
t và
on c ộc ch Hình h c: khen ng i, khích lệ b n

n ph o ay…

+ Phạt những HS phạm lu ch
ng những hình th c đ n
đội thắng cuộc, kể chuyện vui, hát một bài, múa, nhảy c …

ản: chào

 Những yêu cầu cơ bản khi tổ chức tr chơi học tập mơn Tiếng Việt.
-M i
ch nó ch n đư c gắn với một ph n
có những tri th c tổng h p cho cả ộ chủ đ ể .

ôn,

ộ bài cụ thể ho c

- Dựa vào hình th c, c ch ch
ch của
ch có thể thay thế các
ch một cách linh hoạt tạo cho GV nhiề c hội tổ ch c phù h p vớ đ i
ư ng HS của mình.
- Các ch hườn đư c tổ ch c theo nhóm ở ngay trong lớp học với thời
gian từ đến 10 phút. Việc chu n b cho các ch đ n ản, dễ làm, dễ kiếm.
- GV phả hướng dẫn cụ thể c ch ch
a đó c c nhó ự đ nh
,
giám sát lẫn nhau. Ngồi ra GV phải có nh n xét, khích lệ, hơn để thời gian
ch
nh ều ảnh hưởn đến giờ học.

- Khi tổ ch c ch G phả ư
cực và k p thời s a chữa (nế có ; ư
những HS có phản ng tích cực.

nh cho HS những phản ng khơng tích
h yến h ch, độn
n h n hưởng

Cụ thể phản ng tích cực trong HS có thể là:
Hăn

ay ch

hết mình.

+ Ý th c trách nhiệm cá nhân cao.
+ Dễ bỏ qua sai phạm của n ười khác.
+ Tôn trọng kỷ lu t.
G p đỡ, n n đỡ đ n đội, gắn bó vớ đ n đội, nhóm của mình.
+ Tích cực hoạ động và sẵn

n

GV nên giáo dục HS tránh nhữn
ười mạnh lấn

hy nh

ì danh dự đội, nhóm.


ư ưởng, phản ng khơng tích cực:

n ười yếu.
10


+ Sẵn sàng trừng phạ n ười thua.
h

an n để đư c thắng.

+ Dễ ganh t , dẫn đến ghét nhau
h

đ

hơn

ới hạn; ch a è, nhó …

- Thời gian tổ ch c ch , hờ đ ể
tạo đư c sự thu hút cuộc ch , on
tôn trọng nhau.

ch G phải có sự chu n b kỹ càng và
ình ch
ơn có hơn h ình đ ng,

V y căn c để thiết kế, tổ ch c một
ch học t p môn Tiếng Việt chính

là sự kết h p giữa các yếu t cấu thành của một
ch phổ biến trong sinh hoạt
đời s ng của HS với những nội dung kiến th c HS sẽ đã đư c học trong từng
bài, từng phân mơn của mơn Tiếng Việt on chư n ình tiểu học.
TIỂU K T

HS l a tuổi tiểu học rấ h ch
ch học t p bởi lẽ nó phù h p vớ đ c
đ ểm tâm, sinh lý của các em: T ch học t p giúp các em có h ng thú học t p
với môn học này, rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan và tạo c hội cho
HS H ao ư ới bạn bè, nâng cao hiệu quả học t p.
Môn Tiếng Việt là môn học hó, đư c xây dựn h o an đ ểm tích h p với
các mơn học khác và tích h p trong các phân môn của môn học, là môn học đư c
xây dựn h o hướn đ ng tâm, thực hiện h o đ nh hướn đổi mới từ đó tạo đ ều
kiện t đa cho G đổi mớ phư n ph p dạy học. Đ y c n
ôn học có nhiều
ng dụng tron đời s ng, cần thiết cho tất cả mọ n ười, góp phần quan trọng trong
việc b dưỡng tình cảm của con n ười vớ con n ười, vớ
hư n , đấ nước.
ch học t p là mộ phư n ph p đư c áp dụng trong quá trình dạy học
nh m nâng cao hiệu quả dạy và học. S dụng
ch học t p tạo khơng khí lớp
học ơ động (học mà vui), vui v làm cho việc tiếp nh n các kiến th c của môn
Tiếng Việt trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn Để phát huy t đa a
, c dụng của
ch học t p hì n ười GV phải tìm tịi, sáng tạo trong việc thiết kế, tổ ch c
ch học t p để gây h ng thú và tránh sự nh ch n cho HS Đ ng thời nắm
bắt các yêu cầ c ản khi tổ ch c
ch học t p để đạ đư c hiệu quả mong
mu n. hư y, việc đưa

ch học t p vào dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học
là việc làm phù h p và thiết thực đ i với việc dạy và học. Góp phần vào việc thực
hiện nguyên lý giáo dục học đ đô ớ h nh

11


CHƯƠNG 2: CƠ Ở THỰC TIỄN
2.1. Khảo sát nội dung chương trình GK Tiếng Việt lớp 2
Ở b c tiểu học HS đư c học rất nhiề
ôn h c nha như o n, ếng
Việ h n có n h a h ết thực, gần
ớ đời s ng hàng ngày, giúp HS phát
triển tồn diện. Các mơn học n y đư c b trí, sắp xếp xen kẽ với nhau trong m i
tuần học y h o đ c đ ểm của HS ở các l a tuổi khác nhau.
HS kh i lớp 2 trên cả nước nói chung, HS kh i lớp 2 của ường Tiểu học
s II th trấn Ph Ràng nói riêng mộ nă học 35 tuần. Một tuần học 6 môn c
bản như đã ể trên. Việc b trí, sắp xếp thời khóa biểu trong một tuần học tùy
thuộc vào m
ườn nhưn đề đảm bảo đ n
ư ng tiết do Bộ Giáo dục và
Đ o ạo y đ nh. Trong các môn học này môn Tiếng Việt lớp 2 là một trong
những mơn học có n h a an ọn để giáo dục HS phát triển đầy đủ c c
năn n h , nó , đọc, viết, tư d y và sáng tạo a đó giúp các em có thể hồn
thiện bản thân một cách t t nhất. Bởi v y, trong một tuần HS đư c học 9 tiết
tiếng Việt thể hiện qua 6 phân môn của mơn học on đó Ph n ơn p đọc 3
tiết/ tuần, Chính tả 2 tiết/ tuần cịn T p viết, Luyện từ và câu, T p
ăn, Kể
chuyện 1 tiết/ tuần. M i phân mơn có nộ d n chư n ình n , đư c b trí
xen kẽ với nhau theo từng bài học.

Về SGK Tiếng Việt lớp 2 có 2 t p (t p 1 và t p 2), m i t p g m 15 chủ
đ ểm, m i chủ đ ểm học trong 2 tuần (riêng chủ đ ểm Nhân dân học trong 3
tuần). Các chủ đ ểm có nội dung gần
,
n h ộc, gắn bó vớ đời s ng hàng
ngày của các em. Ví dụ: Chủ đ ểm bạn è, ường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ,
anh em, sông biển, cây c ,…
Tuy nhiên, tâm lý chung của HSTH là ười học bộ môn Tiếng Việt, một
phần vì xem nhẹ vai trị của mơn học, một phần vì khơng cảm nh n đư c cái
hay, c đẹp và những tác dụng to lớn mà mơn học mang lại chính vì v y nên
các em s , khơng thích học mơn học này
đ y ại là mơn có n h a quan
trọng chiếm rất nhiều tiết trong tuần (9 tiết/ tuần) n n n ười GV cần phải có
biện pháp giúp HS u thích, tạo h ng thú học t p, tạo tâm lí thoả
để các
em tiếp thu kiến th c của môn Tiếng Việt một cách nhẹ nhàng và hiệu quả.
2.2. Khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt lớp 2 ở trường Tiểu học số II thị
trấn Phố Ràng
2.2.1. Mục đích khảo sát
Tìm hiểu thực tế dạy học ở ường Tiểu học s II th trấn Ph Ràng nh m
biết thực trạng dạy học môn Tiếng Việt của GV; thực trạng học t p mơn Tiếng
Việt của HS lớp 2
n c ở đó đề xuất, thiết kế một s
ch học t p và cách
v n dụn
ch đó o
học cụ thể trong dạy học môn Tiếng việt ở lớp 2.
12



2.2.2

ội d ng khảo sát

- Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt của GV ường Tiểu học s II th trấn
Ph Ràng.
- Thực trạng học t p môn Tiếng Việt của HS lớp
trấn Ph Ràng.

ường Tiểu học s II th

2.2.3 Kết q ả khảo sát
Sau khi tiến hành khảo sát tạ

ườn ch n

ô h đư c kết quả như a

2.2.3.1. Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt của giáo viên trường Tiểu học số II
thị trấn Phố Ràng
- Trường Tiểu học s II th trấn Ph Ràng đư c thành l p từ nă
99
n c ở tách ra từ ường Trung học c ở Ph
n
ườn đạt Chu n
qu c a a đoạn 1996 - 2000 theo quyế đ nh s
/ QĐ - UBND ngày
19/01/2006 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai. Từ đó đến nay nh ường ln
duy trì và từn ước nâng cao chấ ư n đạt chu n; từn ước xây dựng các
tiêu chu n của ường tiểu học đạt Chu n qu c gia m c độ 2. Độ n c n ộ

GV c ản đủ về s ư n , đảm bảo về chấ ư ng, yêu ngành, yêu nghề, có
trách nhiệm và n y c n đư c b dưỡn , n n cao đạ ình độ chu n và trên
chu n. Cụ thể: h ường có 18 GV g m 8 G
ình độ Đại học, 5 GV ình độ
ao đ ng, 5 GV ình độ trung cấp và 4 nhân viên. Về c ở v t chất: Nhà
ườn đã có ư n đ đầy đủ c ở v t chấ để phục vụ cho hoạ động dạy và
học, có đủ phịng học hơn hườn đảm bảo đủ nh n , ho n
để duy trì
t t các hoạ động giáo dục.
- Trong nhiề nă
a, nh ường ôn đổi mớ phư n ph p dạy và học
phù h p với sự hay đổi, phát triển của xã hội. Nhiề phư n ph p dạy học tích
cực đã đư c s dụng trong giảng dạy tất cả các mơn học của nh ường nói
chung, mơn Tiếng việt nói riêng. on c c phư n ph p đó có phư n ph p
ch học t p.
- Thơng qua việc đ ều tra tìm hiểu thực tế tạ ườn ơ đư c biế Đa
GV có s dụn
ch học t p vào dạy học môn Tiếng Việt bởi các thầy cơ đều
thấy đư c vai trị tích cực của
ch học t p đ i với môn học này. Tuy nhiên,
m c độ s dụn
ch
hơn nh ều vẫn cịn có GV không bao giờ s dụng
s dụn
ch
o dạy học. Về mục đ ch dụn
ch học t p của các thầy
cô là khác nhau: Có thầy cơ cho r n
ch học t p đưa o ờ học chỉ có tác
dụn

hay đổi khơng khí của lớp, nhưn đa thầy cơ cho r n đưa
ch
vào dạy học vừa giúp HS hình thành kiến th c mới, giúp HS củng c kiến th c
13


đã học hay có thể dùng để mở rộng và khắc sâu kiến th c cho HS. Thầy cô c n
chia s các hình th c tổ ch c
ch học t p mà các họ hường s dụn Đa
thầy cô s dụng hình th c chia lớp thành nhó (độ ch nh m phát huy tính
đ n đội, tinh thần đo n ết cho HS. Một s thầy cô khác lại s dụng hình th c
ch cả lớp hay cá nhân.
- Mơn Tiếng Việt ở tiểu học nói chung, mơn Tiếng Việt lớp 2 nói riêng là
mơn học có vai trò quan trọng và bao g m rất nhiều phân mơn: T p đọc, Chính
tả, T p viết, T p
ăn, yện từ và câu, Kể chuyện. Thông qua việc dự giờ,
ao đổi vớ c c G ô đư c biết các thầy cô hường s dụn
ch
o ph n
môn T p đọc, Luyện từ
c
đưa
ch
o c c ph n ơn cịn lại bởi lẽ
các phân mơn này khó tổ ch c
ch học t p do nội dung của các phân mơn
khó thiết kế, tổ ch c
ch học t p.
hư y, đa
GV đều nh n th c đư c a

, n h a c n như c
dụng của
ch học t p đ i với dạy học môn Tiếng Việt. Tuy nhiên, do nhiều
nguyên nhân mà GV cịn ít s dụn
ch học t p vào dạy học môn học này.
Cụ thể do một s nguyên nhân sau:
+S ư n
ch để GV tham khảo đưa
nàn, chưa phon ph , chưa hay.

o ổ ch c

ch

ch

+ Nhiều HS cịn nhút nhát ngạ ha

ch

+G
hó hăn on
ệc thiết kế đưa
chi ph i bởi nội dung bài học.

ch

c n , n hèo

ch .


a

o ết học cụ thể do trò

- Các thầy cô c n ch a một s kinh nghiệm của bản h n h đưa
học t p vào dạy học môn Tiếng Việ như au:

Th nhất: Mu n s dụng
ch học t p vào dạy học đạt hiệu quả, ước
hết GV phải nghiên c
nội dung bài dạy, lựa chọn và xây dựng
ch phù
h p với nội dung bài dạy đó
Th hai:
ch học t p đư c s dụng phải phù h p vớ đ ư ng HS và
khả năn nh n th c của các em. Các
ch học t p cần phả hay đổi hình th c
phon ph , đa dạng gây h ng thú học t p cho HS.
Th ba: GV cần lên kế hoạch chu n b đ d n ch đ o, dự kiến thời gian tổ
ch c
ch ph h p, những tình hu ng có thể xảy ra khi s dụn
ch học t p
nh

Th ư Kh
nh c n ha

dụn
ch

a
ch

học t p cần động viên những HS yếu kém,

14


Th nă
on h ổ ch c
ch học t p GV cần bao quát lớp t t,
tránh làm mất tr t tự ảnh hưởn đến lớp khác.
Th sáu: Kh đ nh
ết quả
ch phải chính xác, cơng b ng. Trong
q trình tổng kế , đ nh
G cần y n dư n , động viên HS, chủ yếu là
t y n dư n
nh ch a
ch phạ
ước khi kết thúc
ch GV cho HS rút
ra những bài học hơn
a
ch đó.
2.2.3.2. Thực trạng học tập mơn Tiếng Việt của học sinh lớp 2 trường Tiểu học
số II thị trấn Phố Ràng
Kh i lớp 2 của ường có 2 lớp vớ 66 HS on đó có
HS nữ, 33 HS
nam, HS dân tộc là 16 em. L a tuổi trung bình là 7 tuổi, ình độ nh n th c của

c c
ư n đ đ n đều, ổn đ nh và từn ước đư c nâng cao. Về đạo đ c:
HS ngoan, biết nghe lời thầy cô giáo, không mắc các tệ nạn xã hội, không vi
phạm kỉ lu t. Về học t p Đa s các em có ý th c học t p t t, kết quả đạ đư c
ư n đ i cao. Bên cạnh đó, vẫn cịn một s HS có kết quả học t p chưa cao
Qua tìm hiểu tạ ường tơi biế đư c nguyên nhân dẫn đến kết quả học t p chưa
cao của một s HS lớp như a
- Th nhất: Do bản thân các em không mu n học, chưa có h c học t p,
một s HS khác có hồn cảnh hó hăn, chưa có đ ều kiện t để học t p; hay một
s HS dân tộc cịn nói ngọn , ph
chưa ch n, viết sai l i chính tả, c
ăn
diễn đạt lủng củng.
- Th hai: Do c c
căn h ng trong giờ học, khơng có h ng thú học
t p ì n ười GV giảng dạy q gị bó, khn mẫ chưa có ho c có biện pháp đổi
mới nhưn ở m c độ khô khan không phù h p với tâm sinh lý của các em.
Chúng tơi có tiến hành dự giờ một s tiết tiếng Việt ở lớp 2 và nh n thấy
các thầy cơ có đổi mớ phư n ph p dạy học, v n dụn phư n pháp dạy học
tích cực vào giảng dạy môn Tiếng Việt mộ on c c phư n ph p ch cực đó
phư n ph p
ch học t p phư n ph p n y an đến cho HS h ng thú
học t p, làm cho giờ học nh độn , nh đư c sự nhàm chán, mệt mỏi cho các
em, phù h p vớ đ c đ ểm của HS l a tuổi tiểu học.
* Tóm lại: Q a đ ều tra, khảo sát thực tế tạ ường Tiểu học s II th trấn
Ph Ràng tôi nh n thấy: Đa G đều biế đư c a
, n h a, tác dụng của trò
ch học t p trong dạy học ở tiểu học nói chung và dạy học mơn Tiếng Việt ở lớp
2 nói riêng nhưn do nh ều nguyên nhân mà GV ít s dụn
ch học t p vào

giảng dạy như S ư n
ch để GV tham khảo đưa o ổ ch c
ch c n
15


, n hèo n n, chưa phon ph , chưa hay; G hó hăn on
ệc thiết kế đưa
ch vào tiết học cụ thể do
ch
chi ph i bởi nội dung bài học; nhiều HS cịn
nhút nhát ngạ ha
a
ch . Về phía HS các em rất thích và h ng thú với trị
ch học t p bởi nó phù h p vớ đ c đ ểm l a tuổi các em, giúp các em học t p và
tiếp thu các kiến th c của môn học một cách nhẹ nhàng, thoải mái. Những vấn đề
n c ở thực tiễn để chúng tôi tìm hiểu, thiết kế minh họa một s
ch học
t p vào dạy học môn Tiếng Việt cho HS lớp 2 ở chư n a
TIỂU K T
Môn Tiếng Việt là môn học quan trọng on nh ường tiểu học chiếm rất
nhiều tiết trong tuần (9 tiết/ tuần). Là mơn học có nội dung gần
,
n h ộc,
gắn bó vớ đời s ng hàng ngày của HS. y nh n, do đ c đ ểm của môn học, do
đ c đ ểm tâm lý l a tuổi nên ộ
HS đã có
ý
học ơn Tiếng Việt
ho c hôn h ch học ôn Tiếng Việt, tâm lý đó ảnh hưởn ớ h ệ

ả ếp h
ến h c của c c .
Phư n ph p
ch học t p cùng vớ c c phư n ph p dạy học tích cực
khác góp phần quan trọng trong việc ph h y năn lực tổ ch c, ãnh đạo, sự
sáng tạo linh hoạt của n ười GVTH.
Đa
G đã nh n th c đư c vai trò, tầm quan trọng của việc s dụng trò
ch học t p trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học nói chung, ở kh i lớp 2 nói riêng.
Tuy nhiên, việc v n dụng
ch học t p vào dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học
cịn hạn chế do một s nguyên nhân sau: S ư n
ch để GV tham khảo đưa
vào tổ ch c
ch c n , n hèo n n, chưa phon ph , chưa hay; G hó hăn
trong việc thiết kế đưa
ch
o ết học cụ thể do trò ch
chi ph i bởi nội
dung bài học; nhiều HS còn nhút nhát ngạ ha
a
ch ; Đa GV vẫn còn
lúng túng trong việc lựa chọn, sắp xếp và s dụng
ch . Từ đó ạo ra tâm lí
n ạ
dụng
ch học t p vào qua trình dạy học tiếng Việt ở tiểu học.
M t khác, HSTH rấ h ch
ch học t p bởi nó phù h p vớ đ c đ ểm l a
tuổi các em, giúp các em học t p và tiếp thu các kiến th c của môn học một cách

nhẹ nhàng, thoải mái; giúp các em rèn luyện s c khỏe, phát triển các giác quan;
nâng cao tinh thần đo n ế ao ư
ữa các em.
Qua khảo sát nộ d n chư n ình SGK ếng Việt lớp
đ ều tra thực
trạng dạy học của GV, tình trạng học t p mơn Tiếng Việt của HS lớp
ường
Tiểu học s II th trấn Ph Ràng chúng tôi tiến hành đề xuất biện pháp thiết kế
ch học t p vào 6 phân môn trong môn Tiếng Việt lớp 2 ở chư n ếp theo.

16


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BI N HÁ THI T K TRỊ CHƠI HỌC TẬ
Ạ HỌC MƠN TI NG I T CHO HỌC SINH
2
Như ch n a đã ết việc v n dụn
ch học t p mang lại hiệu quả cao
trong dạy học môn Tiếng Việt ở lớp 2 bởi lẽ nó phù h p vớ đ c đ ểm tâm, sinh
lý của HS l a tuổi tiểu học, phù h p vớ đ c ưn của môn học đ ng thời nâng
cao năn ực tổ ch c, đ ều hành, sự sáng tạo của n ười GV. h o an đ ểm của
chúng tôi ở phân môn Tiếng Việ n o c n có hể tổ ch c
ch học t p đư c.
Còn cách tổ ch c thế nào, hiệu quả ra sao lại phụ thuộc o năn ực và sự sáng
tạo của m i GV. Thiết kế
ch
ừa phù h p với nội dung của
c n như
đ c ưn
ôn học đó, ừa phù h p vớ đ ư n HS

đ ều kiện của nhà
ườn Sa đ y
ột s g i ý của chúng tôi trong biện pháp thiết kế
ch ở
một s phân môn Tiếng Việt cho HS lớp 2.
3.1. Biện pháp thiết kế trò chơi ở

ột ố ph n

n Tiếng iệt ch H

ớp 2

3.1.1 Bi n pháp thiết kế trò chơi trong phân ơn Chính tả
- Mục đ ch
+ Giúp HS ghi nhớ, học thuộc bảng chữ cái tiếng Việt.
+ Giúp HS viế đ n ch nh ả, ăn dần t c độ viết chính tả .
+ Góp phần khắc phục l i phát âm cho HS.
+ Rèn cho các em sự nhanh nhẹn, tự tin, tinh thần đo n ết.
- Yêu cầu:
+ GV phải chu n b đầy đủ dụng cụ phục vụ cho
+ GV phả hướng dẫn cụ thể c ch ch
giám sát lẫn nhau.
+ Thời gian tổ ch c ch , hờ đ ể
và tạo đư c sự thu hút cuộc ch , on
đ ng, tôn trọng nhau. Đ ng thời sau m
lệ các em.
+ HS phả ha
- Một s


ch

a ch

ch

ch .

a đó c c nhó

,

G phải có sự chu n b kỹ càng
ình ch
ơn có hơn h ình
ch G cần có sự động viên khích

nh ệt tình, có ý th c và trách nhiệm.

h ết kế mẫu:

* Trị chơi: “Hái quả”
 Áp dụng khi dạy Chính tả bài: Nghe viết: Thư Tr ng th ;
Phân bi t l/n, dấu hỏi/ dấu ngã
(trang 11 - Tiếng Việt 2 tập 2)

17

ự đ nh



 Mục đ ch G p HS ph n ệt n/l
Rèn cho các em sự nhanh nhẹn, tự tin, tinh thần đo n ết
 Thờ an ch 3- 4 phút
 Chu n b : ơ hình c y như hình ẽ trên tờ giấy to A3 ho c A0 (dành cho 2
độ ch .
- 2 bộ th quả, m i bộ g m 8 th quả có ghi các từ ch a các chữ l/n,
m t sau m i quả có d n na ch để dán các th quả n c y như hình ẽ sau:

- 2 bảng phụ: m i bảng có 2 giỏ đựng quả, trên m i giỏ có ghi l/n
(là các chữ HS cần phân biệt như a :

 Chọn độ ch G chọn độ ch ,
đội 4 HS
- Đội 1 Đội Khỉ con
- Độ
Đội Sóc con
 Tổ ch c ch
- GV chia bảng lớp thành 2 phần m i phần dán một mơ hình cây, trên
cây có dán các th quả. Các bảng phụ với giỏ đựng quả đư c dán ngay bên

18


dưới mơ hình cây của m độ ch để các thành viên m đội có thể hái quả
và bỏ vào giỏ.
- Khi có hiệu lệnh của n ười quản trị lần ư t m i thành viên trong các
độ ch ẽ lên hái các quả và xem các th quả đó ph h p với giỏ quả nào thì sẽ
bỏ vào giỏ đó (b ng cách dán quả xu n ph a dưới giỏ Sa đó chạy về
đ p

vào vai bạn tiếp th o để bạn tiếp tục lên hái quả, c tiếp tục như y trong cho
đến hết thời gian.
- Với 1 quả h đư c cho o đ n
ỏ sẽ đư c 0 đ ểm.
- Trong khoảng thời gian 3 ph , độ n o h đư c nhiều quả và bỏ vào
đ n
ỏ h đư c nhiề đ ể h n ẽ đội thắng cuộc.
 hưởng - phạt:
- Đội thắn Đư c hưởng m i em 1 cục t y bút chì.
- Đội thua: Xếp h nh h n h
động tác của
h
ột con v .
 Tổng kế
ch Q a
ch này các em đư c luyện t p năn ph n ệt l/n.
GV có thể tổ ch c cho HS cả lớp đ n hanh đọc các từ ngữ trên các th quả nh m
giúp các em đọc đ n /n
 ư
+
ch đư c s dụng cho các tiết chính tả, GV có thể hay đổi nội dung ví
dụ: phân biệt r/ d/ gi; phân biệt ch/ ,… cho ph h p với nội dung bài học đ i
tư ng HS.
+ Với một lần chỉ đư c một bạn lên hái quả, với một lần hái chỉ đư c hái một
quả và bỏ o đ n
ỏ.
* Trò chơi: “H a tì á, lá tìm hoa”
 Áp dụng khi dạy Chính tả bài:
T p chép: Có cơng mài sắt có ngày nên kim
Phân bi t c/k. Bảng chữ cái

(trang 6 SGK Tiếng Việt 1 tập 1)
 Mục đ ch: Giúp các em ghi nhớ, học thuộc bảng chữ cái
Rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin
 Thờ an ch
- 5 phút
 Chu n b : 2 cái giỏ; 2 bộ th hoa và lá m i bộ g m: 9 bơng hoa (làm b ng giấy
ho c bìa c ng) bên trong m i bông hoa ghi các chữ cái (hình vẽ), m t sau m i
bơng hoa có gắn nam châm.

19


×