Tải bản đầy đủ (.pdf) (300 trang)

V4 ga văn 9 hkii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.23 MB, 300 trang )

Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

---------------------------------------

Chủ đề 2: Tìm hiểu văn bản àn về ọc s ch và cách
làm bài văn nghị luận xã hội
(8 tiết: từ tiết 91  tiết 98):

* MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 2:
1. Phẩm chất:
- Biết yêu thiên nhiên, đất nước với những biểu hiện phong phú trong cuộc sống
cũng như trong văn học;
- Yêu quý và tự hào về truyền thống của đất nước, kính trọng, biết ơn người có
cơng với đất nước; biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp;
- Giới thiệu và gìn giữ các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử, có lý tưởng sống và
có ý thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia và tương lai dân tộc.
- Chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, siêng năng
trong cơng việc gia đình, nhà trường; u lao động; có ý chí vượt khó; tích cực rèn
luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét
nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học
Qua bài học, HS biết:
a. Đọc hiểu:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản
- Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra mối liên hệ giữa ý
kiến, lí lẽ, bằng chứng


- Xác định được mục đích và nội dung chính của văn bản
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận đời sống và nghị luận phân tích
một tác phẩm văn học, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục
đích của nó
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu rõ hơn các ý
tưởng hay các vấn đề đặt ra trong văn bản
b. Viết :
- Viết văn bản tự sự (về một truyền thuyết, câu chuyện được nghe, được chứng
kiến, được tham gia…).
c. Nói và nghe
- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập
- Kể được một câu chuyện có yếu tố tưởng tượng
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại
được nội dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính
hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài

1


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sốn, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng
chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.
Ngày soạn : 10 - 1- 2021
Tiết
Ngày dạy : Lớp 9A : - 1- 2021
91

Lớp 9B : - 1 - 2021

Văn bản

àn về ọc s ch
( Chu Quang Tiềm )
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách, có
phương pháp đọc sách phù hợp, hiệu quả..., hiểu được nghệ thuật nghị luận của
văn bản với lập luận chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng gần gũi, giàu sức thuyết phục.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản NL.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tìm hiểu, cảm thụ văn nghị luận. Rèn luyện thêm
cách viết một bài văn nghị luận.
- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại…
3.Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức ham đọc sách, nâng cao hiểu biết mọi mặt, tự
điều chỉnh để có phương pháp đọc sách phù hợp.
- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh
rỗi.
4.Phẩm chất, năng lực
- HS phát triển năng lực tư duy sáng tạo khi tự mình đặt ra những ý tưởng, câu
hỏi, chủ động nêu ý kiến của bản thân, năng lực cảm thụ tác phẩm văn học, năng
lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ra quyết định về vấn đề đọc sách hiện nay.
B. Chuẩn bị
- GV: Tư liệu về tác giả.
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C. Tiến trình dạy – học

Tổ chức: Nền nếp, sĩ số.
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5‟)
* Phương thức hoạt động: GV cho Lớp trưởng lên tổ chức cho cả lớp 1 trị chơi,
nêu vấn đề, vấn đáp, trình bày:
* Sản phẩm:
Lớp trưởng: giao nhiệm vụ cho các bạn trong lớp: Lớp chia làm 2 Đội, mỗi dãy là
một Đội. Lớp trưởng đưa ra 5 câu hỏi, Đội nào có tín hiệu trả lời trước và chính

2


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------xác sẽ ghi được 10 điểm. Khi kết thúc trò chơi, Đội nào ghi được nhiều điểm thì sẽ
giành chiến thắng và được một phần quà đặc biệt…
* Gi o viên giới thiệu bài, nêu tầm quan trọng của việc ọc s ch.
Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ơng bàn
về đọc sách lần này khơng phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của q trình
tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của
người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai
sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hơm nay chúng
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả
nhất.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30’)
* Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối
chiếu, phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn,
thảo luận cặp đơi, trình bày, giải thích, minh họa.
* Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi,…

Hoạt ộng của GV
Hoạt ộng của HS
Nội dung cần ạt
* Giáo viên hướng dẫn học * Học sinh tham I. Giới thiệu chung
sinh tìm hiểu tác giả, tác khảo SGK, bài soạn 1. T c giả
phẩm thông qua Dự án và kiến thức bên - Chu Quang Tiềm ( 1897(Nhiệm vụ đã giao về nhà):
ngoài để chuẩn bị 1986), nhà mĩ học, lí luận
? Căn cứ vào phần chuẩn bị Dự án, đại diện văn học nổi tiếng của
bài ở nhà và phần chú thích nhóm trình bày sản Trung Quốc.
 trong SGK, em hãy trình phẩm:
2. Văn bản:
bày những hiểu biết của mình - Chu Quang Tiềm - Trích “Danh nhân Trung
về tác giả Chu Quang Tiềm? (1897 – 1986) là Quốc bàn về niềm vui, nỗi
- Các nhóm khác n/x, bổ sung nhà mỹ học và lý buồn của việc đọc sách”.
- GV cung cấp thêm tư liệu luận học nổi tiếng
về tác giả.
Trung Quốc.
? Văn bản được ai dịch lại?
- Chu Quang Tiềm
? Khi phân tích một VB dịch đã nhiều lần bàn về
chúng ta cần lưu ý điều gì?
đọc sách. Bài viết là
? Em hãy nêu xuất xứ của văn cả một quá trình
bản?
tích
luỹ
kinh
? Theo em, cần phải đọc văn nghiệm, dày cơng
bản như thế nào để làm nổi suy nghĩ, là những
bật nên nội dung, ý nghĩa của lời bàn luận tâm * Đọc, tìm hiểu chú thích,

văn bản này?
huyết của người đi bố cục
GV: Đọc mẫu một đoạn  trước muốn truyền - Đọc
gọi 2 – 3 học sinh đọc  lại cho mọi người ở
RKN, nhận xét giọng đọc của thế hệ sau.
- Tìm hiểu chú thích
học sinh, chú ý sửa cách đọc
- Đây là một văn - PTBĐ : Nghị luận
cho học sinh.

3


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------- Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm hiểu các từ khó trong
SGK – 6.
? Em hiểu như thế nào là "học
vấn" , "học thuật"?
? Từ "trường chinh" có mấy
nghĩa? Trong văn bản dùng
theo nghĩa nào?
? Bài văn được viết theo
phương thức biểu đạt nào.
? Vấn đề nghị luận của bài
văn là vấn đề gì.
? Vấn đề nghị luận được tác

giả triển khai thành mấy ý
lớn.
? Mỗi ý được trình bày ở
đoạn nào.
? Hãy nêu bố cục của bài văn.
? Trong chương trình ngữ văn
lớp 9, học kỳ I, em đã học
những văn bản nhật dụng nào
có nội dung lập luận?
GV: Yêu cầu học sinh theo
dõi vào phần đầu của văn
bản.
? Tác giả đã mở đầu bài viết
bằng nhận xét gì về đọc sách.
? Tác giả đã triển khai luận
điểm đó bằng những lí lẽ, dẫn
chứng nào.
- GV bổ sung, hồn chỉnh.
? Vì sao sách q được coi là
“cột mốc trên con đường tiến
hố”.
? Em hiểu gì về hình ảnh “
làm cuộc trường chinh vạn
dặm”…
? Em có nhận xét gì về nghệ
thuật nghị luận của tác giả
trong đoạn.
? Qua lời bàn của tác giả em
nhận thức được gì về tầm


bản dịch  khi
phân tích cần chú ý
nội dung, cách viết
giàu hình ảnh, sinh
động, dí dỏm chứ
khơng sa đà vào
phân tích ngơn từ.
- Văn bản được
trích trong cuốn
"Danh nhân Trung
Quốc bàn về niềm
vui, nỗi buồn của
đọc sách" (Bắc
Kinh, 1995 – GS.
Trần Đình Sử dịch)
- Đọc rõ ràng, mạch
lạc, giọng đọc tâm
tình, nhẹ nhàng như
trị chuyện.
- 2 – 3 học sinh thay
nhau đọc.  nhận
xét, RKN, sửa lỗi…
- Căn cứ theo chú
thích SGK, học sinh
tìm hiểu và trả lời
các từ khó.
- Vấn đề lập luận:
Sự cần thiết của
việc đọc sách và
phương pháp đọc

sách  Có ý nghĩa
lâu dài.
- Văn bản: Phong
cách Hồ Chí Minh;
Đấu tranh cho một
thế giưói hồ bình;
Tun bố thế giới về
quyền trẻ em.
- Học sinh đọc đoạn
1 và nêu nội dung
đoạn 1 .
- Tác giả lý giải

4

- Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu => "thế giới
mới": Tầm quan trọng, ý
nghĩa cần thiết của việc
đọc sách
+ Tiếp => "lực lượng" :
Những khó khăn, sai lệch
của việc đọc sách.
+ Còn lại : Phương pháp
đọc sách.
- Phương thức biểu đạt:
Nghị luận (lập luận và giải
thích về một vấn đề xã
hội).


II. Đọc - hiểu văn bản
1. Tầm quan trọng, ý
nghĩa của việc ọc s ch.
- Là con đường quan trọng
của học vấn.
- Là kho tàng quí báu cất


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------quan trọng, ý nghĩa của sách bằng cách đặt nó giữ di sản tinh thần nhân
và công việc đọc sách trên trong một quan hệ loại, cột mốc trên con
con đường phát triển của với học vấn của con đường tiến hoá.
nhân loại.
người.
- Đọc sách là muốn trả
- GV nhấn mạnh : Thật vậy,
món nợ … quá khứ.
trên con đường phát triển học - Đọc sách là con - Là hưởng thụ … phát
thuật chúng ta không thể thu đường của học vấn. hiện thế giới mới.
được thành tựu mới nếu như
+ Lập luận phân tích, dùng
khơng biết kế thừa thành tựu
lí lẽ, dẫn chứng, hình ảnh
của các thời đã qua. Mà thành
tựu trong quá khứ ấy lại được
=> S ch là tài sản, cơng
lưu giữ trong mỗi cuốn sách.

cụ q gi ; ọc s ch là
Bàn về vấn đề này, Chu - Lý lẽ rõ ràng, lập con ường quan trọng ể
Quang Tiềm đã thể hiện rất rõ luận thấu tình, đạt tích luỹ tri thức, nâng cao
quan điểm, thái độ đề cao lý, kín kẽ, sâu sắc… học vấn.
sách và việc đọc sách.
? Ngoài ý nghĩa nâng cao
nhận thức, phát triển trí tuệ, - ồi bổ tâm hồn,
sách cịn có ý nghĩa gì đối với tình cảm, hồn => ồi dưỡng ph t triển
đời sống tâm hồn, tình cảm, thiện nhân c ch
tâm hồn, hoàn thiện nhân
nhân cách con người.
cách.
III,IV. HOẠT ĐỘNG 3,4: Luyện tập + Vận dụng (5‟)
* Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận,
vấn đáp, phân tích, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
* Sản phẩm: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng kiến
thức vào đời sống thực tiễn,…
? Đối với em, sách có tầm quan trọng như thế nào, em đã thu nhận được gì từ sách
và việc đọc sách.
? Em hãy lấy một số ví dụ về những cuốn sách nổi tiếng của văn học Việt Nam &
văn học thế giới ? + Chiến tranh và hịa bình- Lev Tolstoy
+Thép đã tơi thế đấy- NicolaiAlekseyevich
+ Nhật kí trong tù- Hồ Chí Minh
+ Những người khốn khổ- Vích To- Huy -Gơ
+ Truyện Kiều - Nguyễn Du + Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu
+ Thủy Hử - Thi Nại Am
? Bản thân em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách Ngữ văn.
? Qua những lí lẽ của tác giả em thấy bản thân cần phải làm gì.
- GV lưu ý: tuy nhiên sách ở đây nên hiểu là những cuốn sách tốt, có lợi.
? Văn bản đã bồi đắp trong em tình cảm nào.

? Em học tập được gì về phương pháp đọc sách của Chu Quang Tiềm ?.

5


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------( Sử dụng đúng, hay ngôn ngữ dân tộc; hiểu cái hay cái đẹp, phê phán cái xấu, cái
ác…); - không thể không đọc sách
- Tri thức về Tiếng Việt, văn bản  hiểu đúng ngơn ngữ dân tộc trong nghe, đọc,
nói và viết…
- Cả lớp : Nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Tiếp tục tìm hiểu văn bản
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi mở rộng (5‟)
* Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn GQVĐ...
* Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và tiếp tục chuẩn bị bài.
- HS khá – giỏi : Sưu tầm và tìm hiểu một số tác phẩm, bài viết về Tầm quan trọng
của Sách.
=============================================
Ngày soạn : 10 - 1- 2021
Tiết
92
Ngày dạy : Lớp 9A : - 1- 2021
Lớp 9B : - 1 - 2021

Văn bản

àn về ọc s ch

( Chu Quang Tiềm )
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách, có
phương pháp đọc sách phù hợp, hiệu quả..., hiểu được nghệ thuật nghị luận của
văn bản với lập luận chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng gần gũi, giàu sức thuyết phục.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản NL.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tìm hiểu, cảm thụ văn nghị luận. Rèn luyện thêm
cách viết một bài văn nghị luận.
- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại…
3.Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức ham đọc sách, nâng cao hiểu biết mọi mặt, tự
điều chỉnh để có phương pháp đọc sách phù hợp.
- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh
rỗi.
4.Phẩm chất, năng lực
- HS phát triển năng lực tư duy sáng tạo khi tự mình đặt ra những ý tưởng, câu
hỏi, chủ động nêu ý kiến của bản thân, năng lực cảm thụ tác phẩm văn học, năng
lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ra quyết định về vấn đề đọc sách hiện nay.
B. Chuẩn bị
- GV: Tư liệu về tác giả.

6


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học


--------------------------------------- HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C. Tiến trình dạy – học
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5’)
* Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não
Câu hỏi:? Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ?
- HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung. GV kết
luận và dẫn dắt vào bài mới….
- GV tóm tắt nội dung cơ bản của tiết 1.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30’)
* Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối
chiếu, phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn,
thảo luận cặp đơi, trình bày, giải thích, minh họa.
* Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi nắm được ý
nghĩa cần thiết của việc đọc sách, có phương pháp đọc sách phù hợp, hiệu quả...,
hiểu được nghệ thuật nghị luận của văn bản với lập luận chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng
gần gũi, giàu sức thuyết phục.
Hoạt ộng của GV Hoạt ộng của HS
Nội dung cần ạt
GV: Ai cũng biết đọc
sách là quan trọng, là
cần thiết, song đọc sách
không phải ai cũng đọc
đúng. Con người ta có
thể dễ mắc phải, dễ có
thói quen sai lệch khi
đọc sách… Vậy chúng
ta cùng tìm hiểu những
thiên hướng sai lệch dễ

mắc phải của việc đọc
sách để không bị mắc
sai lầm.
? Theo tác giả, "Lịch sử
càng tiến lên, di sản
tinh thần nhân loại
càng phong phú, sách
vở tích luỹ càng nhiều
thì việc đọc sách càng
ngày càng nhiều thì
việc đọc sách cũng
càng ngày càng không
dễ". Vậy em hãy chỉ ra
những khó khăn dễ mắc

- Học sinh theo dõi vào II. Đọc – hiểu văn bản
phần 2 của văn bản.
1. Tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc ọc s ch
2. Những thiên hướng sai
lệch dễ mắc phải của việc
ọc s ch:
- Sách tích luỹ càng - Sách tích luỹ càng nhiều
nhiều  việc đọc sách  việc đọc sách càng
càng không dễ.
không dễ.
+ Sách càng nhiều khiến
- Sách càng nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
người ta không chuyên
sâu.


- Đọc liếc qua tuy rất
nhiều nhưng đọng lại thì
rất ít.

7


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------phải của người đọc
sách hiện nay?
* HS trao đổi cặp đơi,
trình bày, cặp đôi khác
nhận xét, bổ sung (5
phút):
? Em hiểu đọc sách như
thế nào là đọc không
đúng,
đọc
không
chuyên sâu? (Đọc sách
không chuyên sâu là
đọc như thế nào?)
? Tác hại của lối đọc
không chuyên sâu được
tác giả so sánh như thế
nào?

? Đối với lối đọc trên
tác giả chỉ rõ ý nghĩa
của lối đọc chuyên sâu
của các học giả cổ đại
như thế nào?

? Khó khăn tiếp theo
của việc đọc sách hiện
nay là gì?
? Em hiểu đọc sách như
thế nào là lạc hướng?

? Tại sao tác giả lại so
sánh chiếm lĩnh học
vấn giống như đánh
trận?

- Giống như ăn uống,
các thứ ăn tích luỹ
khơng tiêu hố được…
dễ sinh đau dạ dày.
- Đọc ít, khơng quyển
nào ra quyển ấy, miệng
đọc, tâm ghi, nghiền + Sách nhiều dễ khiến
ngẫm đén thuộc lòng, người đọc bị lạc hướng.
thấm vào xương tuỷ,
biến thành một nguồn
động lực tinh thần cả đời
dùng mãi không cạn.
- Sách nhiều dễ khiến

người đọc bị lạc hướng.
- Đọc những cuốn sách
khơng cơ bản, khơng
đích thực, khơng có ích
lợi cho bản thân  bỏ lỡ
cơ hội đọc những cuốn
sách quan trọng.
- Đánh trận muốn thắng
phải đánh vào thành trì
kiên cố.
- Muốn chiếm lĩnh học
vấn càng nhiều, có hiệu
quả phải tìm đúng sách
có ích, có giá trị đích
thực mà đọc.
- Trên thị trường hiện
nay xuất hiện nhiều sách
in lậu, sách giả, văn hố
phẩm khơng lành mạnh,
sách kích động bạo lực,
tình dục, chống phá cách
mạng, chính quyền nhà
nước… có các nội dung
khơng lành mạnh, thiếu
tính giáo dục. Đặc biệt
nhiều sách tham khảo
phản giáo dục, thiếu tính
thống nhất về nội dung,

8



Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------? Trong thực tế hiện
nay, thị trường sách,
truyện, văn hoá phẩm
được lưu hành như thế
nào, hãy nêu nhận xét
của em?

trùng lặp, chồng chéo…
xuất hiện theo xu thế vì
mục đích lợi nhuận 
gây khó khăn cho phụ
huynh, học sinh và
người đọc…
- 2 thao tác:
GV: Khẳng định tầm
+ Chọn sách
quan trọng của của
+ Đọc sách.
việc đọc sách, nêu
những khó dễ mắc phải - Tác giả khuyên chúng
của người đọc sách ta không nên chỉ chạy
hiện nay, tác giả lại theo số lượng mà phải
bàn luận với chúng ta hướng vào chất lượng.
về vấn đề phương pháp - Đọc 10 quyển sách mà

đọc sách.
chỉ đọc lướt qua thì
? Để hình thành khơng bằng chỉ lấy một
phương pháp đọc sách, quyển sách mà đọc 10
người đọc phải chú ý lần…
mấy thao tác cơ bản?
- Đọc sách vốn có ích
? Tác giả khun chúng riêng cho mình, đọc
ta nên chọn sách như nhiều không thể coi là
thế nào cho đúng?
vinh dự, đọc ít cũng
khơng phải là xấu hổ.
? Tác giả lập luận như - Hình ảnh so sánh: Như
thế nào cho ý kiến này? cưỡi ngựa qua chợ …
tay không mà về.
- Như kẻ trọc phú khoe
của…
- Lừa dối người…
- Thể hiện phẩm chất
? Khi phê phán những tầm thường, thấp kém.
kẻ đọc nhiều mà không  Cần phải chọn cho
chịu nghĩ sâu, tác giả mình những cuốn sách
đã dùng hình ảnh so thật sự có giá trị và cần
sánh nào?
thiết đối với bản thân,
? Bản chất của lối đọc cần chọn lọc có mục
sách hời hợt như vậy là đích, có định hướng rõ
gì?
ràng, kiên định, khơng
tuỳ hứng nhất thời.

? Từ lời khuyên của tác
giả, em rút ra được bài - Sách đọc được chia

9

3. Phương ph p ọc s ch:
*) Cách chọn sách:
- Đọc sách không cốt đọc
lấy nhiều, quan trọng nhất
là phải chọn cho tinh, đọc
cho kỹ.

 Cần phải chọn những
cuốn sách thật sự có giá trị
và cần thiết đối với bản
thân, chọn lọc có mục đích,
có định hướng rõ ràng, kiên
định, khơng tuỳ hứng nhất
thời.

*) Cách đọc sách:
- Sách phải đọc kỹ, có
nghiền ngẫm.


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------học gì về cách đọc sách

cho bản thân?
GV: Sau khi chọn được
sách tốt rồi thì phải đọc
sách như thế nào cho
đúng, đây cũng là một
thao tác rất quan trọng
và cần thiết, vậy cách
đọc sách như thế nào là
hợp lý…
? Tác giả chia sách ra
làm mấy nhóm? Với
mỗi nhóm người đọc
cần có thái độ đọc và
tiếp nhận như thế nào?

? Theo em các loại sách
chun mơn có cần
thiết cho các nhà
chun
mơn
hay
khơng? Vì sao?

? Để minh chứng cho
sự khẳng định đó, tác
giả đưa ra những ví dụ
nào?
? Theo em sách Ngữ
văn, đặc biệt là phần
văn bản ta cần đọc như

thế nào cho đúng?
? Hiện nay em thường
chọn những loại sách gì
để đọc và đọc như thế

làm hai loại:
+ Sách đọc để có
kiến thức phổ thơng 
mọi công dân đều phải
đọc.
+ Sách đọc trau dồi
học vấn chuyên môn 
thường dành cho các học
giả chuyên môn.
- Sách phổ thông không
thể thiếu được đối với
các nhà chuyên môn. Vì:
+ Vũ trụ là một thể
hữu cơ các quy luật liên
quan mật thiết với nhau,
không thể tách rời.
+ Trên đời khơng có
học vấn nào là cơ lập,
tách rời các học vấn
khác.
+ Trình tự nắm vững
học vấn là biết rộng rồi
sau mới nắm chắc.
- Chính trị học phải liên
quan đến lịch sử, kinh

tế, pháp luật, triết học,
tâm lý học, ngoại giao,
quân sự…  nếu không
giống như con chuột
chui vào sừng trâu…
không tìm ra lối thốt.
- Đọc nhiều lần tất cả
nội dung mà SGK cung
cấp để có hiểu biết kết
quả về văn bản sau đó
thì cần đọc chậm lại thật
kỹ văn bản, kết hợp với
việc tìm hiểu chú thích
 đọc theo định hướng
câu hỏi SGK để hiểu nội
dung và hình thức thể
hiện của văn bản 

10

- Sách đọc được chia làm
hai loại:
+ Sách đọc để có kiến
thức phổ thơng  mọi
cơng dân đều phải đọc.
+ Sách đọc trau dồi học
vấn chuyên môn  thường
dành cho các học giả
chuyên môn.
- Sách phổ thông không

thể thiếu được đối với
các nhà chuyên môn.


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------Hiệu quả thu được sẽ III. TỔNG KẾT:
khác nhau nếu ta đọc 1. Nghệ thuật:
sách theo những cách - Bài văn nghị luận giải
thích với luận điểm sáng rõ
khác nhau.
đầy đủ, lơ-gíc chặt chẽ.
- Học sinh tự bộc lộ…
- Bài văn nghị luận giải - Hình ảnh so sánh dễ hiểu,
thích với luận điểm sáng cụ thể, thú vị…
rõ đầy đủ, lơgíc chặt
2. Nội dung:
chẽ.
- Hình ảnh so sánh dễ - Đọc sách là hoạt động có
ích mang tính văn hố, là
hiểu, cụ thể, thú vị…
- Đọc sách là hoạt động một con đường quan trọng
có ích mang tính văn để tích luỹ, nâng cao học
hoá, là một con đường vấn.
quan trọng để tích luỹ, - Cần phải biết chọn sách
có giá trị để đọc.
nâng cao học vấn.
- Cần phải biết chọn - Đọc sách phải đọc cho kỹ,

phải kết hợp đọc rộng với
GV: Gọi học sinh đọc sách có giá trị để đọc.
nội dung ghi nhớ trong - Đọc sách phải đọc cho đọc chuyên sâu.
SGK – 7.
kỹ, phải kết hợp đọc Ghi nhớ: (SGK – 7)
rộng với đọc chuyên sâu IV. LUYỆN TẬP:
III,IV. HOẠT ĐỘNG 3,4: Luyện tập + Vận dụng (5’)
* Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận,
vấn đáp, phân tích, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
* Sản phẩm: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng kiến
thức vào đời sống thực tiễn,…
Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phần luyện tập (SGK – 7).
- Tác giả là người có nhiều kinh nghiệm với việc đọc sách. Bản thân ông trở thành
một học giả uyên bác, phải chăng cũng từ việc đọc sách. Ông cũng là một con
người thực sự tâm huyết và muốn truyền lại cho thế hệ mai sau những kinh nghiệm
của mình.
? Em thường gặp khó khăn gì trong vấn đề chọn sách hiện nay?
? Em thường đọc sách vào những lúc nào? Ở đâu? Sách thuộc thể loại
gì?
? Em có suy nghĩ gì khi hiện nay văn hố đọc đang bị xem nhẹ,
nhường chỗ cho văn hoá nghe nhìn ở các bạn trẻ?
? Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm từ lời bàn về đọc sách của ơng.
+ Là người u q sách.
+ Là người có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách.
+ Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người.
? Văn bản giúp em thấm thía hơn điều gì.
nào?
*) Hoạt động nhóm
bàn (3 phút): Hướng
dẫn học sinh tổng kết.

? Em có nhận xét gì về
trình tự lập luận của tác
giả qua văn bản này?
? Tác dụng của các
phép so sánh đó là gì?
? Tác giả muốn khun
chúng ta điều gì thơng
qua nội dung của văn
bản này?
? Từ đó em thấy tác giả
Chu Quang Tiềm là con
người như thế nào?

11


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------- Nhận thức đầy đủ hơn, thấm thía hơn về tầm quan trọng của sách, ý nghĩa của
việc đọc sách.
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi mở rộng (5’)
* Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn giải quyết vấn
đề...
* Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
* HS cả lớp :
- Đọc lại tồn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hướng dẫn.
- Làm toàn bộ nội dung bài tập trong SBT Ngữ văn 9, trang 3.
- Soạn nội dung bài tiếp theo "Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống”.

? Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học bài Bàn về đọc sách.
? Có ý kiến cho rằng, hiện nay Công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới đều thu
gọn trong chiếc máy tính, việc đọc sách vở như trước đây là không cần thiết nữa.
Em có đồng ý với ý kiến đó khơng?
? Tìm đọc các sách/truyện viết cho thiếu nhi đã được chuyển thể thành phim( Tôi
thấy hoa vàng trên cỏ xanh...)
* HS khá – giỏi :
- Làm bài tập, phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học xong văn bản này.
? Nếu chọn một lời về lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá sách của mình,
em sẽ chọn câu nào của Chu Quang Tiềm? Vì sao?
=================================================

Tiết
93

Ngày soạn : 10 - 1- 2021
Ngày dạy : Lớp 9A : - 1 - 2021
Lớp 9B: - 1 - 2021

Nghị luận về một sự việc,
hiện tượng ời sống
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu được một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : Nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kỹ năng
- Bước đầu rèn kĩ năng văn nghị luận: dạng bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
3.Thái độ


12


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------Bồi dưỡng cho học sinh ý thức quan tâm đến những sự việc, hiện tượng phổ biến
diễn ra trong đời sống hàng ngày.
4.Phẩm chất, năng lực
- HS phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ viết - nói,
năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ra quyết định.
B. Chuẩn bị
- GV : Đọc kĩ điều lưu ý.
- HS : Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy- học
. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (4’)
* Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật
* Kĩ thuật : Trình chiếu cho học sinh xem một vài hình ảnh và hỏi:
Những hình ảnh sau làm em liên tưởng đến sự việc, hiện tượng gì diễn ra trong
cuộc sống hàng ngày

Họcvẹt
Vi phạm luật giao thơng
Ơ nhiễm mơi trường
* Giáo viên dẫn dắt vào bài: Học vẹt, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, ...là
các vấn đề thuộc về sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày. Để hiểu rõ hơn
về các vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng
đời sống.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (18’)

* Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối
chiếu, phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn,
thảo luận cặp đơi, trình bày, giải thích, minh họa.
* Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đơi nắm được
một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : Nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
* GV: Hướng dẫn HS
I. Tìm hiểu bài nghị luận
thảo luận nhóm. HS thảo
về 1 sự việc, hiện tượng
luận xong, GV lần lượt 1 HS đọc văn bản: Bệnh đời sống
1. Ví dụ
nêu từng câu hỏi (7‟)
lề mề
* HS trao đổi thảo luận Văn bản “ Bệnh lề mề”
H: Trong văn bản trên, trong nhóm tìm ý trả lời 2. Nhận xét
tác giả bàn luận về hiện cho các câu hỏi trong sgk a) Vấn đề bàn luận: Bệnh
tượng gì trong đời sống? -> Đại diện trả lời - Các lề mề
Hiện tượng ấy có những nhóm khác nhận xét, bổ * Biểu hiện:

13


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học


--------------------------------------biểu hiện ntn?
Tác giả có nêu được rõ
vấn đề đáng quan tâm,
của hiện tượng đó
khơng? Tác giả đã làm
thế nào để người đọc
nhận ra hiện tượng ấy?
H: Nguyên nhân nào đã
tạo ra hiện tượng đó
H: Bệnh lề mề có tác hại
gì? Tác giả phân tích
những tác hại của bệnh lề
mề ntn?
Bài viết đánh giá hiện
tượng đó ra sao?
H: Bố cục của bài viết có
mạch lạc và chặt chẽ
khơng? Vì sao.
H: Từ việc tìm hiểu trên,
em cho biết thế nào là
nghị luận về 1 sự việc,
hiện tượng trong đời
sống.
Yêu cầu về nội dung và
hình thức của bài ntn?

sung.

- Chỉ rõ cách phân tích
của tác giả dựa vào sgk

-> Gây hại cho tập thể
Gây hại cho những
người biết tôn trọng giờ
giấc

Cá nhân HS phát biểu

2 HS đọc ghi nhớ
-> ố cục chặt chẽ, luận
iểm rõ ràng.
Nêu yêu cầu bài tập
HS tìm các sự việc hiện
tượng tốt trong nhà
trường , ngồi XH
- Thi tìm nhanh giữa các
tổ- mỗi tổ viết ra 1 tờ
III. HOẠT ĐỘNG 3:
phiếu học tập
Luyện tập (15’)
* Phương thức hoạt
Cá nhân HS tìm
động: Gợi mở vấn đáp,
Bài 1
nêu và giải quyết vấn đề, - Học sinh nghèo vượt
so sánh đối chiếu, phân
khó học giỏi.
tích, trình bày cá nhân,
- Tinh thần tương trợ lẫn
phân tích, thảo luận
nhau khi gặp khó khăn,

nhóm lớn, thảo luận cặp hoạn nạn.
đơi, trình bày, giải thích, - Lịng tự trọng
minh họa.
- ý thức kỉ luật
(cá nhân, trò chơi tiếp Bài 2
- Hiện tượng hút thuốc lá
sức )

14

- Coi thường giờ giấc
- Sai hẹn
- Đi chậm
* Tác giả đã trình bày cao
vấn đề cụ thể để người đọc
nhận ra hiện tượng đó
b) Nguyên nhân:
- Coi thường việc chung
- Thiếu tự trọng và chưa
biết tôn trọng người khác
c) Tác hại:
- Gây hại cho tập thể, làm
phiền mọi người
- Làm mất thì giờ
-Làm nảy sinh cách đối
phó: Tạo tập qn khơng
tốt
d)Biện pháp khắc phục :
Tôn trọng lẫn nhau, tự giác
trong công việc, nhất là

công việc chung, tiết kiệm
thời gian.
* Bố cục: Mạch lạc, chặt
chẽ:
- Nêu hiện tượng
- Nêu nguyên nhân và tác
hại
- Cuối cùng nêu giải pháp
để khắc phục.
* Ghi nhớ: sgk/21
II Luyện tập
Bài tập 1/21
* Các sự việc hiện tượng
tốt:
- Tấm gương học tốt
- HS nghèo vượt khó
- Tinh thần tương trợ
- Lịng tự trọng
- Tình thần đồn kết...


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------và hậu quả của việc hút
thuốc lá là hiện tượng * Các sự việc hiện tượng
G: Cho HS thảo luận
đáng viết bài nghị luận đáng phê phán: Sai hẹn,
H: Ngoài những sự việc vì:

khơng giữ lời hứa, nói tục,
+

liên
quan
đến
vấn
hiện tượng tốt cịn có
đua đòi , lười biếng...
đề
sức
khoẻ
của

nhân
những sự việc hiện tượng
Bài tập 2/21
người
hút,
đến
sức
khoẻ
nào đáng phê phán?
- Là 1 hiện tượngđáng viết
cộng đồng và vấn đề nịi
bài nghị luận vì đó là thói
giống.
? Hãy cho biết đây có
quen xấu, có nhiều tác
+ Nó liên quan đến vấn

phải là hiện tượng đáng
hại...
đề bảo vệ môi trường,
phải viết một bài nghị
đ/s XH, mọi người cần
luận không.
phải suy nghĩ, là hiện
? Vì sao.
tượng đáng chê trách.
IV. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (5’)
* Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận,
vấn đáp, phân tích, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
* Sản phẩm: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng kiến
thức vào đời sống thực tiễn,…
? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
? Bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống cần có những nội dung gì.
- Đọc bài tham khảo " Nói dối".
- Đọc kĩ các đề bài trang 22, trả lời câu hỏi.
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi mở rộng (3’)
* Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn GQVĐ...
* Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- HS khá – giỏi : Tìm hiểu các vấn đề, hiện tượng xung quanh cuộc sống, đặc biệt
là những hiện tượng nóng hiện nay: Vứt rác bừa bãi, ăn mặc đua đòi của thanh
thiếu niên, đi xe đạp hàng đoi, hàng ba của học sinh, quay cóp, gian lận trong kiểm
tra thi cử,....=> Chọn 1 hiện tượng để lập dàn ý.
=========================================
Tiết
94,95

Ngày soạn : 10 - 1- 2020

Ngày dạy : Lớp 9A : - 1 - 2020
Lớp 9B: - 1 – 2020

C ch làm bài văn nghị luận về một
sự việc, hiện tượng ời sống
A. Mục tiêu cần đạt

15


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------1. Kiến thức
- HS nắm được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc đời sống cách
làm bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
2. Kỹ năng
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống .
- Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống .
3.Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức quan tâm tới các sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng
4.Phẩm chất, năng lực
- HS phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ viết - nói,
năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ra quyết định.
B. Chuẩn bị
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, chọn vấn đề.
- HS: Đọc kĩ các đề bài, trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình dạy- học
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5’)
* Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não
Câu hỏi:
- HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung. GV kết
luận và dẫn dắt vào bài mới….
? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
? Nêu yêu cầu về nội dung, hình thức của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
* Giáo viện khái quát nội dung tiết 99, giới thiệu bài.
Tiết trước các em đã năm được kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng .
Để giúp các em biết cách làm bài văn nghi luận về một sự việc hiện tượng trong
đời sống , cơ trị ta cùng tìm hiểu bài này .
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
* Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối
chiếu, phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn,
thảo luận cặp đơi, trình bày, giải thích, minh họa.
* Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đơi ,…
Thầy
Trị
Kiến thức cần đạt
Hướng dẫn HS tìm hiểu
I. Đề bài nghị luận về 1
mục I
Đọc đề bài
sự việc hiện tượng đời
G: Đưa các đề bài trong
sống
sgk lên máy chiếu

* Điểm giống nhau:
H: Các đề bài trên có điểm - Thảo luận nhóm
- Đều có yêu cầu nghị

16


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------gì giống nhau?
Chỉ ra những điểm giống
nhau đó?
H: Từ những đề mẫu này,
em hãy tự nghĩ ra 1 đề bài
tương tự.
- GV gợi ý các vấn đề có
thể đưa ra:
+ Vấn đề an tồn giao
thơng.
+ Vấn đề bảo vệ mơi
trường.
+ Các tệ nạn xã hội…
G: Lưu ý: Có dạng đề cung
cấp sẵn sự việc hiện tượng
dưới dạng một truyện kể, 1
mẫu tin để người làm bài
sử dụng ( đề 1 ), có đề chỉ
gọi tên sự việc hiện

tượng....
Hướng dẫn HS tìm hiểu
phần II
H: Hãy nhắc lại các bước
làm một bài văn nghị luận
nói chung mà em đã học ở
lớp 8
H: Đề thuộc loại gì? Đề
nêu sự việc hiện tượng gì?
đề yêu cầu làm gì?
H: Nghĩa đã có những sự
việc làm gì? những sự việc
làm đó chứng tỏ em là
người ntn?
Những việc làm của Nghĩa
có khó khơng?
Vì sao Thành đồn Thành
phố HCM...? Nếu mỗi HS
đề làm được như Nghĩa thì
đời sống sẽ ntn?
G: Đưa khung dàn ý trong

- Trả lời
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
Cá nhân HS tự nêu đề
bài
4 đề bài:
- Đều là đề nghị luận
nhằm bàn bạc về một

hiện tượng đời sống có
ý nghĩa với đời sống xã
hội, với tầng lớp HS; có
thái độ khen chê rõ
ràng.
VD1: Hiện nay có
khơng ít HS sa vào các
tệ nạn xã hội. Bạn có
suy nghĩ gì về vấn đề
này.
VD2: Khi tham gia giao
thơng, nhiều thanh niên
điều khiển xe máy
thường lạng lách, đánh
võng, phóng nhanh,
vượt ẩu và đã gây ra
nhiều tai nạn đáng tiếc.
Bạn có suy nghĩ gì về
hiện tựơng trên.
Cá nhân HS nêu.
1 HS đọc đề bài trong
sgk
Thảo luận và trả lời các
câu hỏi mục 1a.b
Trao đổi nhanh- trả lời
HS khác bổ sung, góp
ý.
HS đọc dàn ý.
Cụ thể nó thành dàn ý


17

luận về 1 sự việc hiện
tượng đời sống
+/ Đề1,2,4: Nêu các sự
việc hiện tượng tốt cần
biểu dương
+/ Đề 3: Sự việc hiện
tượng cần phê phán
- Có chung yêu cầu: Nêu
suy nghĩ, nêu nhận xét,
nêu ý kiến của em...
- Mệnh lệnh trong đề bài
thường là: Nêu suy nghĩ
của mình, nêu nhận xét,
suy nghĩ của mình, nêu
ý kiến, bày tỏ th i ộ.
II. Cách làm bài nghị
luận về 1 sự việc, hiện
tượng trong đời sống.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
* Tìm hiểu đề:
- Đề thuộc loại nghị luận
- Sự việc: tấm gương bạn
Phạm Văn Nghĩa
- Yêu cầu: Nêu suy nghĩ
của mình về hiện tượng
ấy
* Tìm ý:
- Nghĩa là người biết

thương mẹ, giúp đỡ mẹ
trong việc đồng áng
- Nghĩa là người biết kết
hợp giữa học và hành.
- Nghĩa là người biết
sáng tạo: làm cái tời để
mẹ kéo nước.
-> Học tập Nghĩa là học
yêu cha mẹ, học yêu lao
động, học cách kết hợp
học và hành, học sáng
tạo -> làm những việc


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------sgk lên máy chiếu.
G: Đưa 2-3 bài lên máy
chiếu
G: Chia lớp thành 3 nhóm:
Mỗi nhóm thực hiện 1 ý
trong phần thân bài
G: Đưa bài của từng nhóm
lên máy chiếu ( Mỗi nhóm
đại diện 1 bài )
H: Qua việc tìm hiểu bài
học em rút ra điều gì về
cách làm bài văn nghị luận

về 1 sự việc hiện tượng đời
sống
Dàn ý của bài nghị luận
ntn?
III,IV. HOẠT ĐỘNG 3,4:
Luyện tập + Vận dụng
(17‟)
* Phương thức hoạt động:
vấn đáp, trình bày cá nhân,
thuyết trình, thảo luận, vấn
đáp, phân tích, giải thích,
minh họa, nêu và giải quyết
vấn đề
* Sản phẩm: HS qua suy
nghĩ, trao đổi, hoạt động
cá nhân, liên hệ vận dụng
kiến thức vào đời sống thực
tiễn,…
(cá nhân, thảo luận nhóm )
Hướng dẫn HS lập dàn ý

chi tiết theo các ý vừa nhỏ mà có ý nghĩa lớn
tìm được
2. Lập dàn ý
Thảo luận nhóm – viết 3. Viết bài
4. Đọc lại bài viết và sửa
lên giấy trong.
chữa
* Ghi nhớ: sgk/ 24
Cả lớp cùng sửa.

Cá nhân HS viết theo
yêu cầu chung của
nhóm – viết vào giấy
trong.
Quan sát - đọc – cùng
nhận xét, sửa chữa
- Nội dung đoạn văn.
- Sự liên kết, mạch lạc
II. Luyện tập
- Chính tả
a. Mở bài: Giới thiệu sơ
Cá nhân HS
lược về Nguyễn Hiền
2 Hs đọc ghi nhớ
HS thảo luận – tìm ra
dàn bài chung cho đề 4
mục I
- Đọc lại mẩu chuyện

* Thảo luận: Nêu các
sự việc, hiện tượng tốt,
Thảo luận:
* Dự kiến: - Gương những đáng biểu dương của
các bạn trong nhà
học sinh nghèo vượt khó.
- Góp ý, phê bình bạn khi trường, ngồi xã hội.
bạn có khuyết điểm.
- Những gương tốt giúp đỡ
các gia đình thương binh,
liệt sĩ, những người có


18

b. Thân bài:
- Hồn cảnh của Nguyễn
Hiền có gì đặc biệt
- Tinh thần ham học và
chủ động của Nguyễn
Hiền ntn?
- Ý thức tự trọng của
Nguyễn Hiền
c. Kết bài:
- Khái quát ý nghĩa về
con người và thái độ học
tập của Nguyễn Hiền
- Em có thể học tập
Nguyễn Hiền những
điểm nào?
* Thảo luận: Nêu các sự
việc, hiện tượng tốt, đáng
biểu dương của các bạn
trong nhà trường, ngoài
xã hội.


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------công với cách mạng.

- Bảo vệ tài nguyên, thiên
nhiên, môi trường.
- Thực hiện, chấp hành
nghiêm túc luật an tồn
giao thơng.
- Chấp hành và thực hiện
nghiêm túc pháp lệnh
không sản xuất, tàng trữ,
mua bán, sử dụng pháo và
các chất cháy nổ.
- Nói „khơng với ma tuý và
các tệ nạn xã hội.” v. v.
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi mở rộng
* Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn GQVĐ...
* Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhấn mạnh những điểm cần lưu ý khi làm bài văn nghị luận về SV, HT đời
sống.
- Học kĩ bài, nắm chắc cách làm bài văn nghị luận về SV, HT đời sống.
- Lập dàn ý cho các đề bài ở phần I, tập viết bài hoàn chỉnh cho một đề bài cụ thể.
- HS khá – giỏi : Tìm hiểu chương trình địa phương phần Tập làm văn.
+ Thu thập kiến thức về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương
+ Suy nghĩ đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
+ Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó của riêng mình
Đinh Xá, ngày 15 tháng 1 năm 2021
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TỔ PHÓ

Nguyễn Đoàn Hùng


Trần Thị Ngọc Ánh

====================================================

19


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------Tiết
96

Ngày soạn : 17 - 1- 2021
Ngày dạy : Lớp 9A : - 1 - 2021
Lớp 9B:
- 1 - 2021

Nghị luận về một vấn ề tư tưởng,
ạo lí
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
HS nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo
lí, đồng thời nắm được yêu cầu của kiểu bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư
tưởng đạo lí.
2. Kỹ năng
Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích đặc điểm và tạo lập bài văn nghị luận, dạng
bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

3.Thái độ
- Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh , biết cách ửng xử thích hợp trong gia
đình, nhà trường và ngồi xã hội .
- Góp phần bồi dưỡng, hồn thiện nhân cách học sinh.
4.Phẩm chất, năng lực
HS phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực cá thể, năng lực ra quyết định,
năng lực hợp tác khi cùng nhau tìm hiểu về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy- học
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5’)
* Phương thức hoạt động: Giáo viên tổ chức trị chơi" Đốn ý đồng đội".
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng vẽ mơ tả các từ khóa,
khơng dùng chữ viết, khơng được nói, ra kí hiệu, nhóm nào vi phạm bị trừ điểm
Từ khóa là các câu ca dao tục ngữ
- Công cha như núi Thái Sơn...
- Uống nước nhớ nguồn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Kính trên nhường dưới
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Bầu ơi thương lấy bí cùng

20


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học


--------------------------------------Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn....
Sau khi kết thúc trò chơi, giaó viên hỏi nâng cao: Điểm chung của c c từ khóa
trên là gì?
( khun bảo con người sống phải có trước có sau, hiếu thảo, đồn kết....)
* GV giới thiệu bài : Cũng như nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là dạng văn nghị luận chính trị, xã hội khá
quen thuộc, phổ biến và thiết thực. Mảng đề tài này có ý nghĩa quan trọng đối với
đời sống là vì dù ở chế độ xã hội nào, thuộc thành phần giai cấp nào, điều kiện
sống và làm việc ra sao thì mỗi người đều phải xác định cho mình một lối sống,
phẩm chất đạo đức chuẩn mực để tự điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình...
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’)
* Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối
chiếu, phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn,
thảo luận cặp đơi, trình bày, giải thích, minh họa.
* Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi,..
Hoạt ộng của GV
Hoạt ộng của HS
Nội dung cần ạt
- GV giới thiệu ví dụ.
* GV cho HS hoạt động
nhóm lớn (7‟): giao
nhiệm vụ qua câu hỏi, HS
trình bày báo cáo kết quả,
các nhóm khác đưa ra ý
kiến nhận xét, bổ sung.
GV kết luận.
? Văn bản trên bàn về vấn
đề gì.
? Vấn đề đó thuộc lĩnh

vực nào trong đời sống xã
hội, có ý nghĩa như thế
nào trong đời sống.
? Giá trị của tri thức khoa
học trong đời sống được
khái quát qua câu văn
nào.
? Văn bản có thể chia làm
mấy phần.
? Chỉ ra nội dung của mỗi
phần và mối quan hệ giữa
chúng.

I. Tìm hiểu bài văn nghị luận
- Học sinh đọc văn về một vấn ề tư tưởng, ạo
bản.
lí.( 24‟)
* Sản phẩm: HS
1. Ví dụ : Văn bản : “ Tri thức
trao đổi, thảo luận, là sức mạnh”.
lựa chọn, thống
nhất kết quả của
nhóm. Một- hai
2. Nhận xét :
nhóm trình bày kết - Nội dung : Bàn về giá trị của
quả, các nhóm
tri thức khoa học và vai trị của
khác đưa ra ý kiến người trí thức trong sự phát
triển của xã hội.
-“ Tri thức là sức => Là vấn ề tư tưởng, có ý

mạnh”.
nghĩa quan trọng, rất gần gũi
- Nội dung : Bàn về trong ời sống.
giá trị của tri thức
khoa học và vai trị
của người trí thức Bố cục: 3 phần
trong sự phát triển + Mở bài : ( đoạn 1) Nêu vấn
của xã hội.
đề cần bàn luận : Tri thức là
=> Là vấn ề tư sức mạnh.
tưởng, có ý nghĩa
quan trọng, rất + Thân bài ( đoạn 2,3 ) Làm
gần gũi trong ời sáng tỏ vấn đề: Tri thức là sức

21


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------sống.
-Bố cục: 3 phần
+ Mở bài : ( đoạn
? Đánh dấu các câu nêu 1) Nêu vấn đề cần
luận điểm chính trong bài bàn luận : Tri thức
và nêu nhận xét.
là sức mạnh.

Nhận xét chung về đặc

điểm hình thức của bài
văn.
? Để làm sáng tỏ vấn đề :
Tri thức là sức mạnh
trong bài viết tác giả đã
sử dụng các phép lập luận
nào.
- giáo viên bổ sung.

? Nêu tác dụng của các
phép lập luận đó.
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh rút ra ghi nhớ.
* GV tổ chức cho HS hoạt
động cặp đôi (3‟): giao
nhiệm vụ qua câu hỏi, HS
báo cáo kết quả, các cặp
khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận:
? Thế nào là bài văn nghị
luận về một vấn đề tưởng
đạo lí.

+ Thân bài ( đoạn
2,3 ) Làm sáng tỏ
vấn đề: Tri thức là
sức mạnh ( chứng
minh qua luận
điểm và luận cứ)
LĐ 1: Tri thức là

sức mạnh
D/c: Tri thức có thể
cứu một máy phát
điện khỏi số phận
một đống phế liệu.
LĐ 2: Tri thức là
sức mạnh của CM.
+ Kết bài:
LĐ: Tri thức có
sức mạnh to lớn
như thế nhưng
đáng tiếc là cịn
khơng ít người
chưa biết q trọng
tri thức.
- Học sinh nêu

mạnh ( chứng minh qua luận
điểm và luận cứ)
LĐ 1: Tri thức là sức mạnh
D/c: Tri thức có thể cứu một
máy phát điện khỏi số phận
một đống phế liệu.
LĐ 2: Tri thức là sức mạnh
của CM.
D/c: BH đã thu hút nhiều nhà
trí thức lớn theo người tham
gia đóng góp cho k/ c chống
Mĩ.
+ Kết bài:

LĐ: Tri thức có sức mạnh to
lớn như thế nhưng đáng tiếc là
cịn khơng ít người chưa biết
q trọng tri thức.
=> Mở rộng vấn đề bàn luận :
Khẳng định thái độ, tư tưởng
của người viết.( phê phán
những biểu hiện không coi
trọng tri thức)
- Hình thức: Bố cục 3 phần, rõ
ràng, mạch lạc, luận điểm sáng
tỏ.
- Phương pháp lập luận :
Nêu dẫn chứng => chứng
minh.
- Tác dụng :
+ Chỉ rõ đúng, sai.
+ Khẳng định tư tưởng của
người viết.

HS hoạt động cặp
đôi: HS báo cáo
kết quả, các cặp
3. Ghi nhớ : SGK
khác nhận xét, bổ
sung.
- học sinh rút ra ghi
nhớ.

22



Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------? Trong bài văn này để
làm sáng tỏ vấn đề
người ta thường dùng
cách lập luận như thế
nào.
? Về hình thức, bài văn
nghị luận về một vấn đề
tư tưởng đạo lí cần đạt
những yêu cầu gì.
? So sánh với bài văn
nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống.
? Từ sự phân tích trên em
thấy bài văn này khác với
bài văn nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời
sống ở điểm nào.
- GV dùng bảng phụ tóm
tắt đặc điểm của hai kiểu
bài.
- GV lưu ý : Sự phân biệt
trên chỉ có tính chất
tương đối, vì trong các
hiện tượng đời sống vẫn

có khía cạnh đạo lí.
Ngược lại vấn đề tưởng
đạo lí cũng khơng tách
khỏi sự liên hệ thực tiễn
đời sống.
- Học sinh đọc phần ghi
nhớ.
III,IV. HOẠT ĐỘNG
3,4: Luyện tập + Vận
dụng (10’)
* Phương thức hoạt
động: vấn đáp, trình bày
cá nhân, thuyết trình,
thảo luận, vấn đáp, phân
tích, giải thích, minh họa,
nêu và giải quyết vấn đề
* Sản phẩm: HS qua suy
nghĩ, trao đổi, hoạt động

- Hình thức: Bố cục * Chú ý :
3 phần, rõ ràng,
NL về SV,
mạch lạc, luận
HT ĐS
điểm sáng tỏ.
- Vấn đề
thuộc lĩnh
vực thực tiễn
- Phương pháp lập nhiều hơn.
luận :

Nêu dẫn chứng => - Từ việc
chứng minh.
phát
hiện
các
biểu
- HS nêu.
hiện
=>
phân tích lợi
ích, tác hại,
tìm nguyên
nhân và biện
pháp khắc
phục.
- Xuất phát
từ thực tiễn
=> khái quát
thành vấn đề

tưởng,
đạo lí.

NL về VĐTT
ĐL
- Vấn đề thuộc
lĩnh vực đời
sống tinh thần
nhiều hơn.
- Làm sáng tỏ

các khái niệm
và quan hệ của
các khái niệm
bằng cách giải
thích,
chứng
minh,
đối
chiếu, chỉ ra
chỗ đúng, sai
=> khẳng định
tư tưởng đề ra.
- Bắt đầu từ tư
tưởng, đạo lí
=> dùng lập
luận giải thích,
chứng
minh,
thuyết
phục
người đọc nhận
thức đúng vấn
đề.

II. Luyện tập (10‟)
a. Văn bản : “ Thời gian là
vàng” thuộc kiểu bài nghị luận
- Học sinh đọc, về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
nêu yêu cầu bài
tập.

b. Văn bản bàn về vấn ề : Giá
- Học sinh đọc văn trị của thời gian.
bản : “ Thời gian - Luận điểm chính :
là vàng”.
+ Thời gian là sự sống.
-Văn bản : “ Thời + Thời gian là thắng lợi.
gian là vàng” thuộc + Thời gian là tiền.

23


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------cá nhân, liên hệ vận dụng kiểu bài nghị luận + Thời gian là tri thức.
kiến thức vào đời sống
về một vấn đề tư c. Phép lập luận chủ yếu là
thực tiễn,…
tưởng, đạo lí.
phép phân tích, chứng minh (
? Văn bản trên thuộc loại -Phép lập luận chủ Chỉ ra các biểu hiện, dùng dẫn
nghị luận nào, vì sao.
yếu là phép phân chứng minh hoạ ) => Cách lập
? Văn bản bàn về vấn đề tích, chứng minh ( luận giản dị, dễ hiểu, có sức
gì.
Chỉ ra các biểu thuyết phục.
? Chỉ ra những luận điểm hiện, dùng dẫn
chính của nó và dấu hiệu. chứng minh hoạ )
? Tác giả dùng phương => Cách lập luận

tiện gì để làm sáng tỏ giản dị, dễ hiểu, có
mỗi luận điểm. (dẫn sức thuyết phục.
chứng)
? Như vậy tác giả đã sử
dụng phép lập luận nào
là chủ yếu.
? Tại sao nói đó là cách
lập luận giàu sức thuyết
phục.
- GV: Các luận điểm
trong bài được triển khai
theo lối phân tích những
biểu hiện chứng tỏ thời
gian là vàng. Sau mỗi
LĐ là DC minh hoạ.
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi mở rộng (3’)
Hoạt động nhóm - Thời gian: 3 phút
- Câu hỏi:
? Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với một bài nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?
1.Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa kiểu bài này với kiểu bài nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống
2. Lập dàn ý đại cương: Cho một bài
Bài nghị luận về một sự việc, Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí: xuất
hiện tượng đời sống: xuất phát phát từ một v/ đề tư tưởng đạo lí, sau đó dùng
từ hiện thực đời sống để khái
lập luận phân tích, chứng minh, giải thích.v.v.
quát thành một vấn đề tư
để thuyết phục người đọc nhận thức được đúng
tưởng, đạo lí.

vấn đề tư tưởng, đạo lí đó.
3. nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí gần gũi với lứa tuổi hoặc đang được cả xã
hội quan tâm.
* Đáp án- HS đối chiếu các nhóm nhận xét

24


Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 9

Năm học

--------------------------------------+ Nghị luận về 1 sự vật, hiện tượng đời sống: từ sự việc, hiện tượng đời sống mà
nêu ra vấn đề tư tưởng.
+ Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lí: Dùng giải thích, chứng minh...làm sáng tỏ các tư
tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người.
? Đọc tham khảo văn bản : “Người ngay và kẻ gian”
- Học thuộc ghi nhớ .
- Xem bài : Cách làm bài văn …đạo lí.
- HS khá – giỏi : Sưu tầm các bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
trên sách, báo, lí giải đặc điểm.
=================================================
Ngày soạn : 18 – 1- 2021
Tiết
Ngày dạy : Lớp 9A: - 1 - 2021
97
Lớp 9B: - 1 - 2021

C ch làm bài văn nghị luận
về một vấn ề tư tưởng, ạo lí

A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS có kiến thức vững vàng hơn khi Ôn tập kiến thức về văn nghị luận một vấn
đề tư tưởng, đạo lí .
2. Kỹ năng
-Biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
-Xây dựng dàn ý và viết bài.
- Tiếp tục rèn kĩ năng văn nghị luận.
3.Thái độ
Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức trau dồi và hoàn thiện nhân cách.
4.Phẩm chất, năng lực
- HS phát triển năng lực tự giác, tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác cùng nhau tìm
hiểu và đưa ra quyết định khi làm bài văn nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí. B.
Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, tư liệu tham khảo.
- HS: Chuẩn bị bài tập tìm hiểu theo yêu cầu.
C. Tiến trình dạy- học
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5’)
* Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não
Câu hỏi:

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×