Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài soạn Ngữ văn 9 HKII tuần 21-22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 12 trang )

Ngữ văn 9 – Tập 2
Tuần 21 - Tiết : 101 Chương Trình Đòa Phương
A. Mục tiêu :
- Kiến thức:
- Kó năng:
- Thái độ :
B. Chuẩn bò :
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học
Chuẩn Bò Hành Trang Váo Thế Kỉ Mới.
18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
1
Ngữ văn 9 – Tập 2
Tuần 21 - Tiết : 102 Chuẩn Bò Hành Trang Vào Thế Kỉ Mới
VŨ KHOAN
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Nhận thức được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành
những đức tính và thói quen tốt khi đất ngước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong thế kỉ mới.
- Kó năng: Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghò luận của tác giả.
- Thái độ : Ý thức việc tièm hiểu văn bản nhật dụng.
B. Chuẩn bò :
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích chứng minh” nghệ thuật là tuyên truyền, không tuyên truyền không có hiệu quả và sâu sắc”?
2. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
I. ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH


(Chú thích sách giáo khoa )
II. PHÂN TÍCH
1. Chuẩn bò hành trang là sự chuẩn bò của bản thân
con người.
Con người là động lực phát triển của lòch sử.
Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển con
người đóng vai trò nổi trội
2. Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu
nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
Thế giới:khoa học công nghệ phát triển như huyền
thoại, sự giao thoa hội nhập giữa các nền kinh tế.
Nước ta phải đồng thời giải quyết 3 nhiệm vụ: thoát
khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế
nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại
hoá; tiếp cận với kinh tế tri thức.
3. Những cái mạnh, cái yếu của con người Việt
Nam.
Thông minh, nhạy bén nhưng kém kó năng thực hành.
Cần cù sáng tạo nhưng thiếutỉnh tỉmỉ, chưa quen với
Giới thiệu tác giả văn bản.(Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa )
• Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Vấn đề bàn là vấn đề gì? Có ý nghóa
như thế nào trong hoàn cảnh đó?
- Giáo viên hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục…
- Giáo viên hướng dẫn đọc trầm tónh, khách quan, nhưng không xa cách, mà gần gũi,
giản dò.
• Luận điểm văn bản nằm ở phần nào? Nêu cách triển khai vấn đề của tác giả?
Phân tích đoạn 1.
• Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm quan trọng của hành trang là con người?
• Em lấy ví dụ cụ thể ?
Phân tích đoạn 2.

• Tác giả đưa ra bối cảnh thế giới như vậy tác giả phân tích hoàn cảnh hiện nay và
những nhiệm vụ như thế nào của nước ta?
Phân tích đoạn 3.
• Tác giả nêu và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói
quen của người Việt Nam?
• Tác giả phân tích lập luận bằng cách nào? ( đối chiếu)
- Cho học sinh đọc văn
bản.
18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
2
Ngữ văn 9 – Tập 2
cường độ khẩn trương.
Có tinh thần đoàn két, nhưng lại đố kò nhau
Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế
trong thói quen và nếp nghó.
II. TỔNG KẾT ( ghi nhớ sách giáo khoa )
III. LUYỆN TẬP
Dânc chứng thực tế về điểm mạnh, yếu.
Cá nhân bạn bè: một số bạn lười học
Ích kỉ
Học không chăm
Xây dựng ý thức công cộng chưa cao, chấp vặt.
 Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học
• Em nhận thấy những thái độ của tác giả khi nói về những đặc điểm, phẩm chất
này?
• Việc sử dụng những thành ngữ , tục ngữ có tá dụng gì trong cách lập luận?
Hướng dẫn tổng kết.
• Qua bài tác giả đã phân tích những điểm gì trong phẩm chất và tồn tại của con

người Việt Nam?
• Mục đích phân tích của tác giả?
Hướng dẫn luyện tập
Giáo viên cho học sinh làm phần luyện tập.
Chuẩn bò vào thế kó này em sẽ làm gì?
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP GỌI, ĐÁP, PHỤ CHÚ.
Tham khảo sách giáo khoa và sách hướng dẫn học tốt để có thể khái quát được:
- Các thành phần biệt lập gọi- đáp và phụ chú.
- Tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.


18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
3
Ngữ văn 9 – Tập 2
Tuần 21 - Tiết: 103 Các Thành Phần Biệt Lập: Gọi – Đáp, Phụ chú
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Nhận biết các thành phần biệt lập gọi- đáp và phụ chú. Nhận biết tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Kó năng: Rèn luyện kó năng sử dụng các thành phần đó trong nói, viết.
- Thái độ : Ý thức cách dùng các thành phần biệt lập trong câu.
B. Chuẩn bò : Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:. + Thế nào là thành phần biệt lập của câu?
+ Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái? Cho ví dụ?
2. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. THÀNH PHẦN GỌI- ĐÁP
a. Ví dụ
- Này  gọi, mở đầu cuộc thoại.
- Thư ông  đáp  duy trì cuộc trò chuyện.
 Không tham gia vào diễn đạt sự việc trong

câu.
b. Kết luận
Những phương tiện để tạo lập hoặc duy trì quan hệ
giao tiếp
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
a. Ví dụ
- Và cũng là đứa con duy nhất của anh: chú thích
thêm.” Đứa con gái đầu lòng”.
- Tôi nghó vậy : chú thích cho cụm C-V (1) và là lí do
cho C-V (3)  nêu viẹc diễn ra trong trí của riêng tác
giả.
b. Kết luận
Phần phụ thêm bổ sung ý nghóa nêu tháo độ của người
nói, nêu xuát xứ của lời nói.
• Ghi nhớ sách giáo khoa
II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Phần gọi- đáp
- Này ( để gọi)
- Vâng ( để đáp)
Bài 2:
- Bầu ơi ( goi- đáp)
Hình thành kiến thức về thành phần gọi đáp phụ chú.
- Cho học sinh đọc ví dụ phần 1 ( ghi trên bảng phụ)
• Những từ in nghiên: từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp?
• Những từ đó có nằm trong sự việc diễn đạt của câu hay không? ( không)
• Từ nào dụng để thiết lậpquan hệ (mở đầu cuộc thoại ) từ nào dùng để duy
trì cuộc trò chuyện đang diễn ra giữa hai người?
• Mục đích sử dụng các từ đó có điểm gì chung?
- Lấy một số ví dụ minh hoạ
Hướng dẩn tìm hiểu thành phần phụ chú.

- Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ phần 2
• Giả sử bỏ các từ ngữ in nghiêng  các câu có cấu tạo đầy đủ không?
( đủ )
• Các câu ở a, phần in nghiêng chú thích thêm cho những từ ngữ nào?
• Dấu hiệu nhân biết phần phụ chú?
- Giáo viên bổ sung.
- Gọi một em đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
- Giáo viên khái quát chuyển sang luyện tập.
Hướng dẫn luyện tập chung.
( yêu cầu tìm thành phần gọi – đáp và phụ chú)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
- Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh ( xem phần đáp án)
18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
4
Ngữ văn 9 – Tập 2
- Hướng tpí nhiều người ( ca dao)
Bài 3: Phần phụ chú.
a. Kể cả anh( giải thích thêm cho CN)
b. Các thầy, cô giáo , các bậc cha mẹ, đặc biệt là
những người ( bổ sung cho CN).
c. Những người chủ thực sự của đất nước…
d. Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi…
Bài 4: Các thành phần phụchú ở bài tập 3 có liên quan
với từ ngữ trước nó:
a. Chúng tôi, mọi người
b. Những người giữ chìa khoá
c. Lớp trẻ
d. Cô bé nhà bên
Bài 5: Giao về nhà.
 Hướng dẫn tự học:

1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi bài tập 4
- Sưu tầm, tự đặt câu chứa thành phần phụ chú ( 5 ví dụ)
- Làm bài tập 5
- Nêu cắc thành phần và phân biệt chúng.
BÀI VIẾT SỐ 5
Ôn lại tất cả để tổng hợp năng lực viết bài bình luận xã hội


18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
5

×