Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài soạn Ngữ văn 9 HKII tuần 23-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 15 trang )

Ngữ văn 9 – Tập 2
Tuần 23 - Tiết : 111 Con Cò
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: + Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con Cò trong bài thơ được phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ và những lời hát ru.
+ Thấy được sự sáng tạo vận dụng ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
- Kó năng: Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng , tưởng tượng.
- Thái độ : Giáo dục tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bò : Tranh minh hoạ hình ảnh em bé được mẹ ru ngủ, hình ảnh con Cò trong giấc mơ.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:. Em đã học bài thơ nào viết về lời ru của me? Tìm những bài ca dao háo ru có hình ảnh con cò? Những lời ru đó em được nghe khi nào?
2. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh
I. ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH BỐ CỤC.
( đọc hiểu chú thích sách giáo khoa)
II. PHÂN TÍCH
1. Hình tường cò và ý nghóa biểu trưng của nó.
- Hình ảnh con cò đến với tâm hồn tuổi ấu
thơ một cách vô thức, đón nhặn vỗ về
trong những âm điệu ngọt ngào dòu dàng
của lời ru  cảm nhận bằng trực giác
tình yêu và sự che chở của người mẹ
- Hình ảnh con cò trong lời ru đi vào lòng
người một cách vô thức  là sự khởi đầu
con đường cảm nhận điệu hồn dân tộc,
nhân dân.
Tìm hiểu về tác giả tác phẩm.
- Giáo viên cho học sinh đọc chú thích về tác giả sách giáo
khoa. Giáo viên giới thiệu những nét cơ bản về nhà thơ.
( Có chân dung tác giả) tên tác phẩm: Điêu tàn… nêu xuất xứ tác phẩm,
Hoa ngày thường…)
Hướng dẫn phân tích phần 1.


• Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến hình ảnh Cò được nhắc ở những bài
ca dao dùng làm hát ru nào?
• Ở mỗi bài hát em cảm nhận được điều gì về thân phận con cò?
• Em cảm nhận được điều gì về cách đón nhận của em bé non nớt
đối với hình tươngj cò từ những lời re? ( Em bé đã hiểu ý nghóa của
hình tượng cò chưa?Những câu thơ nào nêu rõ? Cò trong lời ru đến
với em có ý nghóa gì?)
• Em hiểu gì về ca dao, lời ru trong đời sống nhân dân đất nước?
( mang điệu hồn dân tộc và nhân dân)
• Từ việc cảm nhận của em bé trong lời ru về hình ảnh
con cò, em thấy cách đón nhận điệu hồn dân tộc của
mỗi con người như thế nào?
- Học sinh đọc lại phần I

18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
1
Ngữ văn 9 – Tập 2
Tuần 23 - Tiết : 112 Con Cò
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: + Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con Cò trong bài thơ được phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ và những lời hát ru.
+ Thấy được sự sáng tạo vận dụng ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
- Kó năng: Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng , tưởng tượng.
- Thái độ : Giáo dục tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bò : Tranh minh hoạ hình ảnh em bé được mẹ ru ngủ, hình ảnh con Cò trong giấc mơ.
C. Hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh
2. Hình ảnh Cò gần gũi với tuổi thơ và từng
chặng đường mỗi người
a. Khi còn trong nôi:
- Cò vào trong tổ.

- Hai đứa con đắp chung đôi.
- Con ngủ  Cò cùng ngủ.
 Cò hoà thân trong người mẹ chở che, lo lắng cho
con từng giấc ngủ.
b. Khi đi học.
- Con theo Cò đi học.
- Cò chắp cánh những ước mo cho con.
 Cò là hình tượng người mẹ quan tân chăm sóc ,
nâng bước con.
c. Khi con khôn lớn.
- Con làm thi só bởi tâm hồn con được Cò
chắp cánh bao ước mơ, con viết tiếp hình
ảnh cò trong những vần thơ cho con.
 Cò là hiện thân của Mẹ bền bỉ, âm thầm
nâng bước cho con suốt chặng đường đời
con.
3. Hình ảnh Cò gợi suy ngẫm và triết lí về ý
nghóa của Mẹ và lời ru.
- Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà
thơ đã khái quát một quy luật của tình
cảm có ý nghóa bền vững, rộng lớn và
sâu sắc: Lòng mẹ luôn bên con làm chỗ
dựa vững chắc suốt đời con.
- Đoạn cuối bài: Giọng điệu lời ru đúc kết
ý nghóa phong phú cua hình tượng con Cò
trong những lời ru.
Hướng dẫn phân tích phần 2
• Hình tượng cò trong đoạn 2 gắn bó với cuộc đời mỗi người ở những
chặng nào? Ý nghóa của hình tượng cò trong mỗi hình ảnh ấy như
thế nào?

• Khi con khôn lớn con muốn làm gì?
Em hiểu vì sao người con có ước mơ làm thi só?
• Cò lại xuất hiện trong đời con như thế nào?
Hướng dẫn phân tích đoạn cuối.
• 4 câu thơ đầu đoạn gợi em suy nghó gì về tấm lòng người mẹ?
• Hai câu thơ:
“ Con dù lớn….
Đi hết đời ….theo con”
Đã khái quát một quy luật của tình cảm, theo em đó là quy luật gì?
• Những câu ca dao , tục ngữ nào nói về điều đó?
( Nước mắt chảy xuôi…)
- Giáo viên bình thấy đượcnhwngx suy tưởng triết lí trong
thơ Chế Lan Viên.
- Học sinh đọc phần 2
- Học sinh đọc đoạn cuối
- Suy nghó phat biểu ý kiến
của mình
- Trả lời câu hỏi 2
18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
2
Ngữ văn 9 – Tập 2
III. TỔNG KẾT ( sách giáo khoa)
IV. LUYỆN TẬP
Cách khai thác lời ru.
- Bài: Khúc hát ru…
Tác giả vừa trò chuyện với em bé, vừa nói về ước mơ
của mẹ qua lời ru.
- Bài “ Con cò” gợi lại điệu hát ru  ca ngợi tình
mẹvà ý nghóa của lời ru.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài

1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học
• Em có nhận xét gì về giọng điệu đoạn cuối : à ơi…
Hướng dẫn tổng kết.
• Hãy khái quát những nét nghệ thuật chỉnh của bài thơ?
Hướng dẫn luyện tập
Giáo viên nêu câu hỏi hai.
Chỉ ra cách khai thác lời ru ở hai bài thơ?
- Cho một học sinh hát lại một từ nhỏ em đã được nghe.
- Suy nghó về người mẹ với cuộc đời em?
Trả Bài Viết Số 5
- Hát lại một lời ru
18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
3
Ngữ văn 9 – Tập 2
Tuần 23 - Tiết : 113 Trả Bài Viết Số 5
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Tự đánh giá bài làm, thấy được ưu khuyết điểm và tứ sửa chữa.
- Kó năng: Sửa những lỗi sai cơ bản cho học sinh về kó năng lập luận, hình thành luận điểm, ngôn ngữ diễn đạt trong văn bình luận.
- Thái độ : Ý thức tốt việc viết văn.
B. Chuẩn bò : + Bài viết của học sinh ( Đã chấm)
+ Bảng ghi lỗi sai – cách sửa.
C. Hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đọâng của học sinh
I. ĐỀ BÀI
Suy nghó từ câu ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như njước trong nguồn chảy ra
1. Tìm hiểu đề
- Vấn đề bàn luận: Công cha mẹ to lớn vô cùng.

2. Tìm ý
- Giải thích ( phân tích) sơ bộ câu ca dao.
- Khẳng đònh đó là nhận đònh đúng trên cơ sở
phân tích những biểu hiện về công cha
nghóa mẹ
- Câu ca dao gợi suy nghó về lòng biết ơn và bổn
phận của con cái.
- Phê phán những kể sống vô ơn không biết nhớ
cội nguồn, tổ tông.
II. LẬP DÀN BÀI
III. NHẬN XÉT
1.Ưu điểm
- Đa số đã xây dựng bài viết theo bố cục 3 phần bài
bình luận.
- Biết cách hình thành luận điểm phù hợp với yêu cầu
bài viết.
- Một số em lập luận diễn đạt sắc sảo, viết các đoạn
văn mạch lạc, biết mở và biết chốt ý tốt: Mai, Chi…
2. Tồn tại
- Một số em chưa biết cách thiết lập ý bình luận.
- Ngôn ngỡ diễn đạt trong văn bình luận chưa phù hợp:
Tình…
- Sắp xếp ý còn lộn lộn , triển khai sơ sài, : Phú
Tìm hiểu đề , tìm ý.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
• Vấn đề nghò luận có được nêu trực tiếp không?
• Cần hình thành những luận điểm nào để thể hiện quan điểm về vấn
đề đó?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào nội dung phần thân
bài của bài văn bình luận về một vấn đề đặc điểm để tìm ra

các ý.
Hướng dẫn lập dàn ý.
- Dựa trên phần ý  lập dàn ý.
- Giáo viên nêu thang điểm cho từng phần.
Nhận xét bài của học sinh
- Giáo viên đưa ra những nhận xét cơ bản về nội dung bài viết
và kó năng lập luận diễn đạt trên cơ sở đối chiếu với dàn ý
chung ở cả hai mặt: ưu điểm, khuyết điểm.
- Có nêu tên điển hình những bài viết tốt và những bài mắc
nhiều lỗi hay còn qua sơ sài.
- Học sinh phân tích
đề, tìm ý theo câu
hỏi sách giáo khoa.
18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
4
Ngữ văn 9 – Tập 2
IV. TRẢ BÀI VÀ SỬA LỖI.
- Các lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt….
- Lỗi chính tả…
- Lỗi sắp xếp ý…
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa làm:
2. Bài sắp học:
Trả bài và học sinh sửa lỗi
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Đọc và sửa bài văn.
Chuẩn bò CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG,
ĐẠO LÝ.
- Học sinh tự sửa lỗi
trong bài

- Đối chiếu với dàn
bài để phát hiện ý
sai của mình

18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
5
Ngữ văn 9 – Tập 2
Tuần 23 - Tiết : 114 Cách Làm Bài Nghò Luận Về Một Vấn Đề Tư Tưởng , Đạo Lý
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Rèn luyện kó năng tìm hiểu đề, viết bài đọc và sửa chửa, xây dựng dàn ý, củng cố kó năng làm văn nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
- Kó năng: Tìm hiểu , phân tích một vấn đề , từ đó rút ra cho mình một nhận đình khá chính xác
- Thái độ : Ý thức cách viết văn.
B. Chuẩn bò : Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN
ĐỀ TƯ TƯỞNG , ĐẠO LÝ.
Giống nhau: đều bàn về những vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.
- Dàn bài trong sách giáo khoa ( bảng phụ)
- Đề nghò luận về vấn đề giữ gìn môi
trường:
+ Phân tích đề, tìm ý.
+ Lập dàn ý
+ Viết bài
+ Đọc và sửa.
1. Tìm hiểu đề
- Nội dung bàn luận: giữ gìn môi trường

sống sạch – đẹp.
- Phạm vi: lối sống.
Tìm hiểu đề và kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà của học sinh . Các tổ báo
cáo
Hướng dẫn cách làm bài nghò luận về tư tưởng, đạo lí.
- Giáo viên kiểm tra học sinh về các bước làm bài văn nghò
luận ( tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và
sửa)
- Giáo viên dùng bản phụ hay đèn chiếu để trình bày dàn ý
đề văn “ Uống nước nhớ nguồn”
- Giáo viên nhận xét dàn ý và đưa ra một đề nghò luận khác
“ Giữ gìn môi trường sống sạch , đẹp”
 Tổ chức tìm hiểu đề:
- Vấn đề bàn luận là gì?
- Vấn đề đó thuộc phạm vi nào của cuộc sống.
- Học sinh đọc 10 đề và trả lời
câu hỏi trong sách giáo khoa.
Học sinh tự ra thêm đề nghò
luận
- Trình bày các bước làm bài
văn nghò luận.
- Tìm hiểu vấn đề bàn luận
18/6/2013 Giáo viên soạn Lê Phú Tấn
6

×