Tải bản đầy đủ (.pdf) (324 trang)

V5 giáo án ngữ văn 9 hkii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.2 MB, 324 trang )

Tuần 19 - Tiết 91 – 92
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
- Chu Quang Tiềm I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hiểu đƣợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc đọc sách và
phƣơng pháp đọc sách.
2. Năng lực: Phát triển các năng lực nhƣ:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản
3. Phẩm chất:
- Yêu sách, yêu cuộc sống, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy tính, tranh minh họa.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
- Tìm đọc những thơng tin về tác giả, văn bản.
- Sƣu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG 1- XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu về vai trị và tầm quan trọng của sách.
b. Nội dung hoạt động:
- Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp.
c. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
d. Tổ chức hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
Quan sát bức chân dung nhà văn Mác xim Gorki.


- Cho biết đây là bức chân dung nhà văn nào?
- Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn này?
- Em có biết yếu tố nào đã giúp cho M. G trở thành đại văn hào của Nga không?
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe câu hỏi, trả lời miệng.
*Báo cáo kết quả:
- Nhà văn Mác xim Gorki
- Nhà văn có tuổi thơ cay đắng, bất hạnh...Ông trƣởng thành từ những trƣờng đại
học thực tế cs... Làm đủ thứ nghề... Nhờ sách...
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
1


GV: Đúng vậy các em ạ. M. G là nhà văn có một tuổi thơ đầy cay đắng, bất
hạnh.... Ơng đã vƣơn lên và trở thành nhà văn vĩ đại, chính là nhỡ những cuốn
sách đấy. Sách đã mở ra trƣớc mắt ông những chân trời mới lạ, đem đến cho ông
bết bao điều kỳ diệu trog cuộc đời. Vậy sách có tầm quan trọng ntn? Phải đọc
sách ntn cho có hiệu quả? ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách ra sao?
Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu vb “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm để
tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên.
2. HOẠT ĐỘNG 2 -HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Mục tiêu:
- Biết đƣợc những thơng tin chính về tác giả.
- Chỉ ra và phân tích đƣợc các chi tiết, hình ảnh trong bài.
- Biết đƣợc đặc điểm của thể loại, phƣơng thức biểu đạt.
- Hiểu đƣợc giá trị nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
- Có kĩ năng vận dụng phƣơng pháp học tập vào Đọc - Hiểu những TP
khác

b) Nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản
- Đọc và tìm hiểu khái quát về văn bản
- Đọc và phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung của TP.
- Tổng kết về văn bản
c) Sản phẩm học tập:
- Những nét khái quát về tác giả và văn bản.
- Những giá trị nghệ thuật và nội dung của TP.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV phát phiếu học tập, hƣớng dẫn HS tìm hiểu thông tin về TG, TPxuất xứ.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản.
- HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi
vào phiếu bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
* Báo cáo kết quả:
- HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm).
* Đánh giá nhận xét:
- HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, hỗ trợ, tƣ vấn; nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS,
chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
(Dự kiến SP)
- Trình bày dự án nghiên cứu của nhóm về tác giả, văn bản? I/ Tìm hiểu
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày các thơng chung
tin về tác giả Chu Quang Tiềm, hoàn cảnh ra đời của truyện
ngắn, có tranh minh họa
+ TG: (1897- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

1986), là nhà
2


- Dự kiến sản phẩm…
+ TG: (1897-1986), là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng
của Trung Quốc.
+ Bài văn đƣợc trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm
vui, nỗi buồn của công việc đọc sách”
- HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các
nhóm khác nghe.
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng, chiếu ảnh nhà văn
Chu Quang Tiềm
- Tác giả bàn về đọc sách, đây không phải là lần đầu. Bài viết
là kết quả của q trình tích lũy kinh nghiệm, dày cơng suy
nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của ngƣời đi trƣớc muốn
truyền lại cho các thế hệ sau.
Nhấn mạnh vai trò của VB.  Lời bàn tâm huyết cho thế hệ
sau.
- Giáo viên đọc mẫu, đọc rõ ràng, chú ý các hình ảnh so
sánh.
- Gọi học sinh đọc tiếp, nhận xét cách đọc.
- Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh.
- Yêu cầu học sinh trình bày bố cục.
- Giáo viên chốt kiến thức.
- Giáo viên giới thiệu 2 luận điểm chính:
+ Đọc sách là con đƣờng quan trọng của học vấn (từ đầu đến

thế giới mới).
+ Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn (còn lại).
Cũng có thể chia thành 4 luận điểm (phần 3 gồm 2 luận
điểm):
(- Phần 1: từ đầu  thế giới mới: sau khi vào bài, tác giả
khảng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc
sách.
- Phần 2: tiếp  tiêu hao lực lượng: nêu các khó khăn, các
thiên hướng sai lạc dễ mắc phải trong việc đọc sách trong
tình trạng hiện nay.
- Phần 3: cịn lại: bàn về phương pháp đọc sách (bao gồm
các cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho
có hiệu quả)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ phần 1 của văn bản.
3

mỹ học, lý luận
văn học nổi
tiếng của Trung
Quốc.
+ Bài văn đƣợc
trích từ sách
“Danh nhân TQ
bàn về niềm vui,
nỗi buồn của
công việc đọc
sách”

II/ Đọc - hiểu

văn bản
1) Đọc, tìm
hiểu chú thích
2) Bố cục :
- 3 phần
- Các luận điểm
:
(1) Tầm quan
trọng, ý nghĩa
cần thiết của
việc đọc sách.
(2) Các khó
khăn, nguy hại
trong việc đọc
sách.
(3) Cách chọn
sách và phƣơng
pháp đọc sách.
3) Tìm hiểu văn
bản :
a) Tầm quan
trọng, ý nghĩa
của việc đọc
sách.
- Sách là vốn
quý của nhân
loại.
- Lập luận bằng



- Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đƣa ra luận
điểm căn bản nào?
- Tác giả muốn ta nhận thức điều gì về học vấn và quan hệ
đọc sách với học vấn?
- ý nghĩa của sách trên con đƣờng phát triển của nhân loại?
- Từ ý nghĩa của sách, hãy nêu tầm quan trọng của việc đọc
sách?
- HS thảo luận cặp đôi và báo cáo kết quả.
? Phƣơng pháp lập luận nào đƣợc tác giả sử dụng ở đây ? Em
có nhận xét gì về cách lập luận này ?
* KNS : Tự nhận thức, HS trình bày:
- Để nâng cao học vấn thì đọc sách có lợi ích vơ cùng quan
trọng.
- Học vấn đƣợc tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động học tập
của con ngƣời. Trong đó đọc sách chỉ là một mặt nhƣng là
mặt quan trọng. Muốn có học vấn khơng thể khơng đọc sách.
- Sách đã ghi chép, cô đúc, lƣu truyền mọi tri thức, mọi thành
tựu mà lồi ngƣời tìm tịi, tích lũy đƣợc qua từng thời đại.
Những cuốn có giá trị là những cột mốc trên con đƣờng phát
triển học thuật của nhân loại. Sách là kho tàng quý báu của di
sản tinh thần mà loài ngƣời đã thu lƣợm, suy ngẫm qua mấy
ngàn năm.
- Đọc sách là con đƣờng tích lũy, nâng cao vốn tri thức. Đối
với mỗi ngƣời đó là sự chuẩn bị để làm cuộc trƣờng chinh
vạn dặm trên con đƣờng học vấn, phát hiện thế giới mới.
Không thể thu đƣợc thành tựu mới nếu không biết kế thừa.
* GV chốt: Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc sách là
cách để tạo học vấn, không thể không đọc sách.
* GV:
- Gọi học sinh đọc đoạn: ''Lịch sử''  ''tiêu hao lực lƣợng''.

- Cái hại trong tình hình đọc sách hiện nay là gì?
* HS nêu hai khó khăn.
* GV chốt: Sách nhiều nên phải biết chọn sách mà đọc.
Đọc sách là cơng việc rất khó khăn, địi hỏi nhiều thời
gian, sức lực, đặc biệt là trí tuệ.
* GV: Nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ
của tác giả?
* HS bày tỏ quan điểm.
* KNS: Tự nhận thức
- Em có nhận xét gì về những con mọt sách hiện nay?

* GV nêu vấn đề:
- Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ?
4

phƣơng
thức
giải thích, đƣa
ra các lí lẽ thấu
tình đạt lí, chặt
chẽ, xác đáng.
 Đọc sách là
con đƣờng tích
luỹ nâng cao
vốn tri thức.
 Đọc sách là
kế thừa tri thức
nhân loại.
b) Những khó
khăn thường

gặp khi đọc
sách hiện nay:
- Có hai KK
lớn:
+ Sách nhiều,
khó đọc cho kĩ,
cho sâu.
+ Dễ bị lạc
hƣớng,
chọn
nhầm,
đọc
nhầm.
Dùng
phép so sánh.
Lời bàn
sâu sắc, chí lí.
c)
Phương
pháp đọc sách:
* Cách lựa chọn
:
- Phân tích qua
so sánh đối
chiếu và dẫn
chứng cụ thể.
- TG đề cao
việc chọn tinh,
đọc kĩ có lợi
cho mình.



- Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc nhƣ thế nào?
* HS trình bày. Dự kiến:
Hai cái hại thƣờng gặp:
(1) Sách nhiều khiến ngƣời ta không chuyên sâu
(2) Sách nhiều khiến ngƣời đọc khó lựa chọn, lãng phí thời
gian và sức lực với những cuốn khơng thật có ích
* GV chốt: Qua phân tích, so sánh đối chiếu, sử dụng dẫn
chứng, tác giả đề cao việc chọn cho tinh, tránh tham lam,
hời hợt. Sách nhiều nên phải biết chọn sách mà đọc. Đọc
sách là công việc rất khó khăn, địi hỏi nhiều thời gian,
sức lực, đặc biệt là trí tuệ.
- Việc lựa chọn sách để đọc đã là một điểm quan trọng thuộc
phương pháp đọc sách.
- Tác giả đã có cách nhìn và trình bày lí lẽ nhƣ thế nào về
việc đọc sách?
* HS bày tỏ ý kiến: Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn
chứng cụ thể(cách đọc của các học giả Trung Hoa thời cổ
đại: giống nhƣ ăn uống, giống nhƣ đánh trận).
* GV chốt: Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ thực tế, so
sánh, tác giả báo động về cách đọc sách tràn lan, thiếu
mục đích: đọc nhiều mà rỗng.
GV: Tác giả còn bàn cụ thể về cách đọc sách nhƣ thế nào?
- Đọc sâu: đọc quyển nào ra quyển ấy, ghi tâm, ngẫm nghĩ.
- Đọc lƣớt 10 quyển không bằng đọc 1 quyển 10 lần.
* Tác giả đề cao cách đọc kĩ, nghiền ngẫm, có kế hoạch,
đọc chuyên sâu, ... phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ
mặt.
- Theo tác giả, thế nào là đọc để có kiến thức phổ thơng?

- Vì sao tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thơng?
- Quan hệ giữa phổ thông và chuyên sâu trong đọc sách liên
quan đến học vấn rộng và chuyên đƣợc tác giả lí giải nhƣ thế
nào?
* Kết hợp đọc sâu (đọc sách chuyên môn) với đọc rộng
(đọc sách phổ thông), đọc sách chuyên môn với sách
thƣờng thức; học vấn phổ thông và học vấn chuyên sâu
với việc đọc sách có mối quan hệ chặt chẽ.
 Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà cịn là
chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngƣời.
- Tác dụng của việc đọc sách?
- Từ đó em hiểu tác giả là ngƣời nhƣ thế nào?
* Tác giả là ngƣời giàu kinh nghiệm, từng trải và một học
giả lớn.
- Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của tác giả?
- Tác giả đã làm sáng tỏ các lí lẽ bằng khả năng phân tích
5

* Cách đọc sách
- Hai phƣơng
pháp đọc sách
quan trọng:
+ Cần kết hợp
giữa đọc rộng
với đọc sâu
Cần đọc kĩ
các cuốn tài liệu
cơ bản thuộc
lĩnh vực chun
mơn.

K0
thể
xem
thƣờng
việc đọc sách
thƣờng thức.
+ Việc đọc sách
phải có kế
hoạch, có mục
đích, có hệ
thống
- Kết hợp phân
tích lí lẽ với liên
hệ, so sánh.
- Lí lẽ có sức
thuyết phục.
- Cách dẫn dắt
tự nhiên.
4) Tổng kết :
(Ghi nhớ: SGK
- 7)


nhƣ thế nào?
-> HS: Nội dung của văn bản.
- GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
-Thảo luận:Nguyên nhân tạo nên tính thuyết phục, sức hấp
dẫn của văn bản:
+ Nội dung lời bàn và cách trình bày thấu tình, đạt lí.
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên

+ Cách viết giàu hình ảnh, cách ví von cụ thể ''liếc qua'',
''đọng lại'', ''giống nhƣ ăn uống'', ''giống nhƣ đánh trận'',
''chuột chui vào sừng trâu...''
- Em rút ra bài học gì cho mình qua lời bàn của tác giả?
- Phát biểu điều mà em thấm nhất khi học xong văn bản
này?
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
III.
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
Luyện
b) Nội dung hoạt động:
tập:
- HS luyện đọc kĩ một đoạn trích trong văn bản và thực hiện các
nhiệm vụ/trả lời các câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
- HS tập làm viết đoạn văn nghị luận và cảm thụ văn học.
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.
- Các đoạn văn đã viết.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Viết một đv trình bày suy nghĩ của em về vai trò của sách
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tƣởng, tƣ duy độc lập…
* Báo cáo kết quả:
- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:
- HS, GV đánh giá, nhận xét.
- Nghe và rút kinh nghiệm cách làm BT-> GV hƣớng dẫn HS về nhà
làm.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:
- Giúp HS biết vận dụng kiến thức có trong bài học để giải quyết
những vấn đề trong thực tế cuộc sống.
b) Nội dung:
- HS vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản để tìm hiểu một đoạn VB.
- HS vận dụng kĩ năng làm văn nghị luận xã hội.
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời cho các câu hỏi đọc hiểu văn bản.
- Bài làm văn nghị luận xã hội.
d) Tổ chức thực hiện:
6


* Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Hiện nay, trong thời đại kỹ thuật số con ngƣời có cần đến sách
khơng? Vì sao?
- Suy nghĩ về câu nói của TG: Học vấn k chỉ là chuyện đọc sách nhƣng
đọc sách là con đƣờng quan trọng của học vấn.
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ HS nghe yêu cầu, làm việc cá nhân.
* Báo cáo kết quả:
- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:
+ Dự kiến sp: Vẫn cần đọc sách vì trong sách có nhiều thơng tin, kiến
thức hữu ích,..
+ Bài văn NLXH (HS về nhà làm)
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của VB.  Tự trau dồi phƣơng
pháp đọc sách.
- Viết thành văn: Suy nghĩ về câu nói của TG: Học vấn k chỉ là chuyện

đọc sách nhƣng đọc sách là con đƣờng quan trọng của học vấn.
- Đọc kĩ và soạn VB.

Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

7


Tiết 93
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng trong đời
sống.
- Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng trong đời
sống.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: liên kết trong nói và viết, lời văn liền mạch.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác: trao đổi nhóm.
3.Về phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.

III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hƣớng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ
đề
b) Nội dung hoạt động:
- HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của kiểu bài nghị luận về một sự việc,
hiện tƣợng trong đời sống
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Hãy kể một số sự việc hiện tƣợng trong cuộc sống mà em biêt
- Theo em sự việc nào đáng khen, sự việc nào đáng chê? Vì sao?
- Để làm rõ điều đó, chứng ta cần lập luận nhƣ thế nào để thuyết phục ngƣời
nghe, ngƣời đọc?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời:
- GV từ đó dẫn dắt vào bài học: NL là dùng luận cứ, luận chứng, luận điểm để
làm sáng tỏ 1 vấn đề. Vấn đề NL rất trừu tƣợng có thể là một sự việc, hiện tƣợng
đời sống đáng khen hoặc đáng chê ...
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đƣợc những nét cơ bản về bài Nl về một sự việc hiện tƣơng
trong đời sống
b) Nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu chung những nét cơ bản về bài Nl về một sự việc hiện tƣơng trong
đời sống
8



c) Sản phẩm học tập: phiếu học tập, câu trả lời của HS
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV phát phiếu học tập, hƣớng dẫn HS tìm hiểu thơng tin.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản.
- HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi
vào phiếu bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
* Báo cáo kết quả:
- HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm).
* Đánh giá nhận xét:
- HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, hỗ trợ, tƣ vấn; nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS,
chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
(Dự kiến SP)
- GV hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi.
I/ Tìm hiểu bài
a)
nghị luận về một
- Văn bản trên bàn luận về hiện tƣợng gì trong đời sống ?
sự việc, hiện
* HS đọc văn bản.
tƣợng đời sống
* HS thảo luận - trả lời :
1) Ví dụ :
- Vấn đề bình luận : Bệnh lề mề .
Văn bản “ Bệnh

- Hiện tƣợng ấy có biểu hiện ntn?
lề mề ” ( SGK - Nhận xét về cách trình bày hiện tƣợng trong văn bản?
20 )
- Có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tƣợng đó?
- Bệnh lề mề có những tác hại gì ?
2) Nhận xét :
- Các biểu hiện :
+ Muộn giờ họp.
- NL về một sự
+ Coi thƣờng giờ giấc.
việc, h. tƣợng
 Nêu rõ vấn đề của hiện tƣợng bệnh lề mề qua việc phân trong đời sống
tích những hiệu quả về việc lề mề trong từng trƣờng hợp cụ XH là bàn về một
thể.
s.việc, h. tƣợng
có ý nghĩa xã hội.
- Nguyên nhân :
+ Coi thƣờng việc chung.
- Yêu cầu :
+ Thiếu tự trọng.
+ Về ND: nêu đc
+ Thiếu tôn trọng ngƣời khác.
sự việc h.tƣợng
có vấn đề; phân
- Tác hại:
+ Khơng bàn bạc đƣợc cơng việc 1 cách có đầu đi.
tích mặt sai,
+ Làm mất thời gian của ngƣời khác.
đúng, lợi, hại, chỉ
+ Tạo ra 1 thói quen kém văn hóa.

ra ng.nhân và bày
 Đánh giá : Đó là bệnh đáng phê phán. Phải cƣơng quyết tỏ thái độ ý kiến.
c khắc phục để tạo nên cách sống văn minh hiện đại địi hỏi + Về HT: Bố cục
mọi ngƣời phải tơn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau ... m.lạc luận điểm
làm việc đúng giờ là tác phong của ngƣời có văn hóa.
rõ ràng, luận cứ
9


- Bố cục bài viết mạch lạc, chặt chẽ (nêu hiện tƣợng, tiếp xác thực, phép
theo phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh, lập luận phù hợp.
cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục.)
* KNS: Tự nhận thức.
- Bài viết đã đánh giá hiện tƣợng đó ra sao ?
- Nhận xét về bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ 3) Kết luận:
khơng? Vì sao?
(Ghi nhớ: SGK 21)
* Bố cục mạch lạc:
- Nêu hiện tƣợng
- Phân tích nguyên nhân,
- Tác hại
- Nêu giải pháp khắc phục.
- GV: Bài văn “ Bệnh lề mề ” chính là bài nghị luận về một
sự việc, hiện tƣợng đời sống. Vậy em rút ra nhận xét gì về
kiểu bài này ?
- Thế nào là bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tƣợng trong
đời sống?
- Nội dung của bài văn nghị luận?
- Bố cục, hình thức trình bày?
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
b) Nội dung hoạt động: - HS thực hiện các nhiệm vụ/trả lời các câu hỏi, bài tập
để rèn kĩ năng trình bày vấn đề HTĐS. HS tập làm viết đoạn văn nghị luận.
c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.- Các đoạn văn đã
viết.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:- GV nêu yêu cấu của bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tƣởng, tƣ duy
độc lập…
* Báo cáo kết quả:- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:
- HS, GV đánh giá, nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
(Dự kiến SP)
- Tổ chức học sinh thảo luận (chú ý liên quan đến môi II/ luyện tập
trƣờng): Tìm một số sự việc hiện tƣợng đáng bàn hiện nay?
:
- Hãy nêu các sự việc, hiện tƣợng tốt, đáng biểu dƣơng; các hiện 1) Bài tập 1 :
tƣợng xấu đáng lên án của các bạn trong nhà trƣờng, ngoài xã
hội?
- Trao đổi xem sự việc, hiện tƣợng nào đáng để viết 1 bài nghị
luận xã hội và sự việc hiện tƣợng nào thì khơng cần viết?
- Giáo viên khơi gợi học sinh nghĩ đến các sự việc, hiện tƣợng
đời sống xung quanh đáng đƣợc đem ra nghị luận. Giáo viên
cho học sinh phát biểu, ghi lên bảng. Sau thảo luận xem sự việc,
10


hiện tƣợng nào quan trọng đáng để viết bày tỏ thái độ đồng tình

hay phản đối, giáo viên đánh giá. (Thực hành có hướng dẫn:
tạo lập các bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời
sống theo các yêu cầu cụ thể).
* HS thảo luận, báo cáo sản phẩm:
- Các sự việc, hiện tƣợng xấu đáng lên án, phê bình phản đối:
một vụ cãi lộn, đánh nhau, 1 vụ đụng xe dọc đƣờng gây tranh
cãi, một việc quay cóp khi làm bài, 1 hiện tƣợng nhổ bậy, nói
tục, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê chơi trò điện
tử bỏ bê học tập, hiện tƣợng nói dối đua địi, lƣời biếng, đi học
muộn giờ, thói ỷ lại, ghen tỵ...
- Các sự việc, hiện tƣợng tốt đẹp nhƣ những tấm gƣơng học tốt,
học sinh nghèo vƣợt khó, tinh thần tƣơng trợ lẫn nhau, khơng
tham lam, lòng tự trọng ...
- GV nhận xét và nhấn mạnh : nên viết một bài nghị luận có 2) Bài tập 2 :
nhan đề : Hút thuốc lá.
+ Học sinh chọn 1 hiện tƣợng( liên quan đến môi trƣờng) và
viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ quan điểm của mình, trình bày và
nhận xét lẫn nhau.
* Một số HS trả lời : đáng để viết bài nghị luận với các ý :
- Nêu hiện tƣợng hút thuốc lá.
- Tác hại của hút thuốc lá.
- Nguyên nhân và đề xuất.
* GV nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm về bài NLHT. Giúp HS biết vận dụng kiến thức
có trong bài học để giải quyết những vấn đề trong thực tế cuộc sống.
b) Nội dung: - HS vận dụng kĩ năng trình bày bài NLHTĐS
c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời cho các câu hỏi. - Bài làm văn nghị luận
XHHTĐS.
d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ học tập:- GV nêu bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tƣởng, tƣ duy
độc lập…
* Báo cáo kết quả:- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* Tổ chức học sinh thảo luận và báo cáo
- Bài nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống có những
đặc điểm và yêu cầu gì?
- Liệt kê các sự việc hiện tƣợng nổi cộm trong môi trƣờng học
đƣờng?
* GV chốt.
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc kiến thức cơ bản của tiết học qua phần ( ghi nhớ ).
11


- Viết hoàn chỉnh bài tập 2 và làm bài tập bổ sung ( SBT )
- Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận về một sợ việc, hiện
tƣợng đời sống.

Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

12



Tiết 94 – 95
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƢỢNG ĐỜI
SỐNG
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng trong đời
sống.
- Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng trong đời
sống.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: liên kết trong nói và viết, lời văn liền mạch.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác: trao đổi nhóm.
3.Về phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hƣớng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ
đề
b) Nội dung hoạt động:
- HS tìm hiểu cách làm kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng trong đời
sống
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:

* Chuyển giao nhiệm vụ:
Em sẽ trình bày nhƣ thế nào về một sự việc hiện tƣợng trong cuộc sống để
mọi ngƣời hiểu?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời.
VD HS hỏi: Bạn có biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời
sống không? Tớ không biết. Chúng ta nhờ cô giáo giúp nhé!
GV từ đó dẫn dắt vào bài học: Các em ạ! Tiết học trƣớc cô đã giúp các em làm
quen và biết nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống. Hơm nay, cơ trị
chúng ta tìm hiểu về cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đƣợc những nét cơ bản về cách làm bài Nl về một sự việc hiện
tƣơng trong đời sống
b) Nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu chung những nét cơ bản về cách làm bài Nl về một sự việc hiện
tƣơng trong đời sống
13


c) Sản phẩm học tập: phiếu học tập, câu trả lời của HS
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV phát phiếu học tập, hƣớng dẫn HS tìm hiểu thơng tin.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản.
- HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi
vào phiếu bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
* Báo cáo kết quả:

- HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm).
* Đánh giá nhận xét:
- HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, hỗ trợ, tƣ vấn; nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS,
chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
(Dự kiến SP)
* HS đọc 4 đề bài trong SGK,trả lời :
I/ Đề bài nghị luận
- Các đề bài trong SGK có điểm gì giống nhau ?
về một sự việc, hiện
- Điểm giống nhau của 4 đề văn đều đề cập đến những sự tƣợng đời sống
việc, hiện tƣợng của đời sống xã hội.
1) Ví dụ:
- Đều u cầu ngƣời viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý
4 đề bài - SGK
kiến ...
* HS phát hiện - trả lời:
- Sự việc, hiện tƣợng tốt cần biểu dƣơng: đề 1 , 2 , 4.
- Sự việc, hiện tƣợng k0 tốt cần phê phán, nhắc nhở : đề 3.
* Đề 1:
- Bàn luận về hiện tƣợng: học sinh nghèo vƣợt khó, học giỏi:
+ Bàn luận về 1 số học sinh nghèo vƣợt khó
+ Nêu suy nghĩ của mình về những tấm gƣơng đó.
2) Nhận xét :
* GD Mơi trƣờng:
- Có sự việc, hiện
Các đề sau có phải là bàn về sự việc hiện tƣợng không?
( GV đƣa thêm 2 đề bổ sung)

tƣợng tốt cần biểu
* HS đọc đề trên máy chiếu (Ti vi):
dƣơng và sự việc,
hiện tƣợng chƣa tốt
Đề 1: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
Đề 2: Nên ưu tiên cho phát triển sản xuất hay cho bảo vệ cần phê phán, nhắc
môi trường , nếu việc sản xuất gây ô nhiễm môi trường nhở.
sống?
- Tƣ liệu chủ yếu dùng để viết bài nghị luận là gì ?
- Có đề nêu trực tiếp
- Học sinh trao đổi, thảo luận, trình bày:
sự việc, hiện tƣợng
+ Vốn sống trực tiếp (những hiểu biết do kinh nghiệm sống cần nghị luận, có đề
mang lại) hồn cảnh sống có vai trị quyết định vì hồn cảnh k0 cung cấp nội dung
khó khăn thì dễ đồng cảm với những bạn có hồn cảnh mà chỉ gọi tên ngƣời
tƣơng tự, sinh ra trong gia đình có giáo dục thì thƣờng có làm bài phải trình
lịng nhân ái, dễ xúc động, cảm phục.
bày, mô tả sự việc,
14


+ Vốn sống gián tiếp: do đọc sách báo, học tập, xem trên ti
vi ...
- GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề 4.
* Đề 4:
- Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nhà rất
nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa để kiếm sống 
khó có thể vƣơn lên bằng con đƣờng học tập.
- Ham học
- Thơng minh, mau hiểu.

- Tinh thần kiên trì vƣợt khó để học: viết lên lá, rồi lấy que
xâu thành từng ghim, ghim xuống đất.
- GV: So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đề vừa tìm
hiểu?
* Giống nhau:
+ Cả hai đều có sự việc, hiện tƣợng tốt cần ca ngợi, biểu
dƣơng đó là những tấm gƣơng vƣợt khó, học giỏi.
+ Cả 2 đều yêu cầu: nêu suy nghĩ cuả mình hoặc ''nhận xét ,
suy nghĩ của em'' về các vấn đề đó.
* Khác nhau:
+ Đề 1 yêu cầu phải phát hiện sự việc, hiện tƣợng tốt để bàn
luận nêu suy nghĩ.
+ Đề 4 cung cấp sẵn các sự việc, hiện tƣợng dƣới dạng 1
chuyện kể để ngƣời viết phân tích, bàn luận, nêu nhận xét
của mình.
- GV: Từ tìm hiểu trên, kết hợp với việc xem xét các đề
còn lại, em thấy đề bài nghị luận 1 sự việc, hiện tƣợng
đời sống có những đặc điểm gì cần lƣu ý khác với các thể
loại đã học?
 Học sinh khái quát, phát biểu.
- Yêu cầu Học sinh ra đề:
VD: +Hiện nay có nhiều thanh niên đi xe máy phóng nhanh,
vƣợt ẩu gây tai nạn. Em có suy nghĩ gì về hiện tƣợng trên.
+ Suy nghĩ về hiện tƣợng xả rác bừa bãi ra nơi công cộng
của một số ngƣời hiện nay.
- Nhận diện đề, ra đề nghị luận xã hội
- Học sinh đọc ghi nhớ ý 1.
- GV: Đề thuộc loại gì ? Đề nêu sự việc, hiện tƣợng gì? Đề
u cầu làm gì? Những việc làm của Nghĩa nói lên điều gì?
Vì sao Thành đồn TP HCM phát động phong trào học tập

bạn Nghĩa? Nếu mọi học sinh đều làm đƣợc nhƣ bạn Nghĩa
thì đời sống sẽ nhƣ thế nào?
- HS nêu ý kiến từ đó rút ra cách làm bài NLHTĐS
a. Tìm hiểu đề:
- Nl về 1 sự việc, hiện tƣợng đời sống
15

hiện tƣợng đó.

- Mệnh lệnh trong đề
bài thƣờng là: Nêu
suy nghĩ của mình,
Nêu nhận xét , Nêu ý
kiến, Bày tỏ thái độ

3) Kết luận: ghi nhớ
ý 1.

II/ Cách làm bài
nghị luận về một sự
việc, hiện tƣợng đời
sống : ( 20’ )
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
a. Tìm hiểu đề và tìm
ý.

b. Lập dàn bài theo
bố cục 3 phần ( mở
bài - thân bài - kết bài

).

c. Viết bài:


- Đề nêu đối tƣợng tốt, việc tốt: tấm gƣơng bạn PV Nghĩa
ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng
những hình thức đã học vào thực tế cuộc sống 1 cách có
hiệu quả.
- Nêu suy nghĩ của mình về hiện tƣợng ấy.
Tìm ý:
- Những việc làm của Nghĩa cho thấy nếu có ý thức sống có
ích thì hãy bắt đầu từ việc bình thƣờng nhƣng hiệu quả.
- Đây là một tấm gƣơng tốt vì:
+ Nghĩa là ngƣời con biết thƣơng, giúp đỡ mẹ
+ Nghĩa là 1 học sinh biết kết hợp học với hành.
+ Nghĩa là ngƣời có đầu óc sáng tạo.
+ Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, học cách
kết hợp học với hành, học sáng tạo, làm việc nhỏ mà ý nghĩa
lớn.
- Đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp vì khơng cịn học sinh lƣời
biếng, hƣ hỏng và thậm chí là phạm tội.
b. Lập dàn ý đại cƣơng, lập dàn ý chi tiết theo các ý lớn đó.
- Mở bài : giới thiệu sự việc, hiện tƣợng có vấn đề.
- Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá ,
nhận định.
- Kết bài: Kết luận, khẳng định, quan điểm đối với vấn đề,
đƣa ra lời khuyên.
- Học sinh trình bày miệng
- Học sinh khác nhận xét.

c. Viết bài:
- Viết từng phần, từng đoạn.
- Phân tích, đánh giá.
- Chú ý câu chữ, cách diễn đạt.
- Chú ý lỗi dùng từ, đặt câu.
- Lỗi liên kết, logíc.
d. Đọc lại và sửa chữa
- Học sinh tự đọc lại và sửa chữa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi
ngữ pháp.
- Xem xét cách liên kết ý, đối với trong các phần đã viết.
- Học sinh kiểm tra lẫn nhau.
- Ngƣời viết cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận
định, đƣa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng.
VD: Vấn đề ''Nhà trƣờng với các tệ nạn xã hội'': ngƣời viết
cần vận dụng hiểu biết nêu bật tác hại của nghiện ma túy,
lấy ví dụ thực tế ở địa phƣơng mình, ...
- Học sinh đọc ghi nhớ

d. Đọc lại bài và sửa
chữa.
3. Kết luận: ghi nhớ
(SGK tr24

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
16


b) Nội dung hoạt động: - HS thực hiện các nhiệm vụ/trả lời các câu hỏi, bài tập
để rèn kĩ năng trình bày vấn đề HTĐS. HS tập làm viết đoạn văn nghị luận.

c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.- Các đoạn văn đã
viết.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:- GV nêu yêu cấu của bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tƣởng, tƣ duy
độc lập…
* Báo cáo kết quả:- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:
- HS, GV đánh giá, nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
(Dự kiến SP)
- Tổ chức học sinh: Lập dàn ý cho đề 4 mục I.
III/ luyện tập :
+ Học sinh lập dàn ý sau khi tìm hiểu đề, tìm ý. HS làm việc 1) Bài tập 1 :
độc lập ( làm dàn ý ra vở )
a) Mở bài: Giới thiệu chung về Nguyễn Hiền.
b) Thân bài:
- Tình cảm của Nguyễn Hiền - ý thức tự trọng.
- Tinh thần ham học.
- Kết quả, sự thành đạt của ông.
c. Kết bài : Học tập tấm gƣơng của Nguyễn Hiền
2) Bài tập 2 :
* Một số HS trình bày. Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Tìm hiểu các đề bổ
- GV giao đề bổ sung và hƣớng dẫn HS tìm hiểu:
sung
Đề 1. Tiếng kêu cứu của mơi trƣờng
a) Thực trạng:
+ Rác có mặt ở khắp nơi : trên đƣờng phố, trong nhà xe,

bệnh viện, trƣờng học, di tích thắng cảnh… thậm chí ngồi bên
cạnh ao hồ dù là nơi đẹp, nổi tiếng ngƣòi ta cũng tiện tay vứt
rác xuống.
+ Rác gồm nhiều loại : vỏ hoa quả, hộp giấy, bao bì ni lơng,
vỏ chai, giấy…
b) Tác hại: Mất mĩ quan nơi cơng cộng. Gây ơ nhiễm mơi
trƣờng, khơng khí không trong lành, sông hồ ô nhiễm, sinh
vật ở sông hồ bị chết làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ của con
ngƣời. Gây nguy hiểm trực tiếp cho con ngƣời: có thể bị trƣợt
chân ngã vì dẫm phải vỏ hoa quả, đồ hộp…
c) Nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng trên: Sự thiếu ý thức của
con ngƣời. Chƣa có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với
những ngƣời vi phạm.
d) Biện pháp khắc phục: Đặt thùng rác ở mọi nơi. Treo biển
cấm đổ rác. Giáo dục ý thức trách nhiệm của bản thân con
ngƣời. Xử phạt nghiêm khắc đối với những ngƣời vi phạm.
Đề 2:
- Suy nghĩ về ý nghĩa của quan niệm đƣợc dẫn:
17


+ Đời ngƣời rất dài (thời gian đƣợc mặc định cho một đời
ngƣời là trăm năm).
+ Do đời ngƣời rất dài nên nếu ai đó có tiêu phí một chút thời
gian của cuộc đời mình thì cũng chƣa phải là một việc gì q
lớn đến mức độ khơng thể điều chỉnh, không cứu vãn đƣợc.
- Nhận xét, đánh giá về quan niệm đƣợc dẫn:
+ Trên một góc độ nào đó, ở một mức độ nào đó thì quan
niệm trênn ít nhiều vẫn có những cơ sở của nó (một chút thời
gian so với thời gian của một đời ngƣời là khơng đáng kể,

chẳng khác gì một giọt nƣớc so với đại dƣơng - một đại
dƣơng mất đi một giọt nƣớc vẫn là đại dƣơng).
+ Thế nhƣng quan niệm trên về căn bản vẫn chƣa đúng vì đời
ngƣời tuy rất dài nhƣng vẫn là hữu hạn, do vậy, thời gian là
vô giá (thời gian qua đi không bao giờ trở lại, nếu biết tận
dụng thời gian sẽ làm đƣợc nhiều điều hữu ích cho bản thân
và cho xã hội, lãng phí thời gian chính là lãng phí cuộc sống).
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm về bài NLHT. Giúp HS biết vận dụng kiến thức
có trong bài học để giải quyết những vấn đề trong thực tế cuộc sống.
b) Nội dung:
- HS vận dụng kĩ năng trình bày cách làm bài NLHTĐS
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời cho các câu hỏi.
- Bài làm văn nghị luận XHHTĐS.
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:- GV nêu bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tƣởng, tƣ duy
độc lập…
* Báo cáo kết quả:- GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* Tổ chức học sinh thảo luận và báo cáo
- Viết ĐV về hiện tƣợng giờ cao su mà em gặp, thể hiện quan điểm
của bản thân em
( thực trạng, nguyên nhân, tác hại, giải pháp)
- Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời
sống cần phải làm gì ?
* GV chốt.

Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc cách làm bài văn NLHTĐS và hoàn thiện một trong các
đề bổ sung trên.
- Ôn kĩ về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống
Rút kinh ghiệm:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
18


Tuần 20 - Tiết 96
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÝ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
a. Đọc- hiểu: Nắm đƣợc một kiểu bài nghị luận xã hội: kiểu bài nghị luận về
một vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí. Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết một văn bản
nghị luận xã hội về một vấn đề tƣ tƣởng đạo lí.
b. Viết.
Viết đƣợc bài văn nghị luận về một tƣ tƣởng đạo lí.
c. Nói và nghe.
- Cảm nhận đƣợc phần trình bày của GV và bạn bè
- Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống
nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tƣởng
đƣợc trình bày trong quá trình thảo luận.
2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
b. Năng lực đặc thù:

-Năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực tạo lập văn bản
- Năng lực cảm thụ, thẩm mỹ
3.Về phẩm chất:
Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hƣớng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ
đề
b) Nội dung hoạt động:
HS thực hiện trị chơi đuổi hình bắt chữ
Những câu tục ngữ trên nói đến vấn đề gì trong cuộc sống?
c) Sản phẩm học tập:
Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu cho học sinh quan sát đề thi tuyển sinh vào 10 và đặt câu hỏi : Đề thi
gồm có mấy phần ? Đó là những phần nào ?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ
- Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hƣớng cho HS khi cần thiết
Dự kiến sản phẩm:
19


- Lòng biết ơn và nhớ ơn
- Coi trọng giá trị của con ngƣời hơn của cải, vật chất

- Coi trọng thời gian
- Đề cao của việc học lí thuyết với việc học thực hành luôn đi song song nhau
*Báo cáo kết quả
-GV: gọi HS trả lời
-HS:trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Những câu tục ngữ trong trị
chơi mà các em vừa tìm ra có nội dung liên quan đến vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí.
Vậy nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng đạo lí là gì, đó chính là nội dung bài học
hơm nay cơ và các em cùng đi tìm hiểu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Nắm đƣợc một kiểu bài nghị luận xã hội: kiểu bài nghị luận về một vấn đề tƣ
tƣởng, đạo lí. Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết một văn bản nghị luận xã hội
về một vấn đề tƣ tƣởng đạo lí.
- Rèn kĩ năng làm phần nghị luận xã hội trong bài thi tuyển sinh vào lớp 10.
b) Nội dung hoạt động:
Tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tƣ tƣởng đạo lý.
c) Sản phẩm học tập:
Bài văn, đoạn văn.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV phát phiếu học tập, hƣớng dẫn HS tìm hiểu thơng tin.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đọc ngữ liệu văn bản.
- HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi vào
phiếu bài tập.
GV quan sát, hỗ trợ HS.

* Báo cáo kết quả:
HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm).
* Đánh giá nhận xét:
- HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, hỗ trợ, tƣ vấn; nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS, chốt
kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới.
Hoạt động của GV và HS

GV chiếu văn bản- YC HS đọc
20

Nội dung cần đạt
(Dự kiến sản phẩm)
I. Tìm hiểu bài nghị
luận về tƣ tƣởng, đạo

1. Ví dụ:


HS thảo luận nhóm bàn ra phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
1. Văn bản trên bàn về vấn đề gì? thuộc lĩnh vực gì?
2. Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung
từng phần và mối quan hệ giữa chúng?
3. Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong
bài?
4. Các luận điểm ấy đã diễn ạt đƣợc rõ ràng, dứt
khoát ý kiến của ngƣời viết chƣa?
Dự kiến sản phẩm:
1/ Vấn đề nghị luận: Bàn về giá trị của tri thức

khoa học và vai trị của ngƣời trí thức đối với sự
phát triển của xã hội
+ Thể loại: Thuộc lĩnh vực tƣ tƣởng đạo lí
2/ Bố cục: Văn bản chia làm ba phần
a. Phần mở bài
- Đoạn 1: Nêu vấn đề cần nghị luận
b. Phần thân bài: Lập luận chứng minh vấn đề.
- 2 đoạn: Chứng minh tri thức là sức mạnh
+Tri thức có thể cứu cái máy ra khỏi số phận của
đống phế liệu
+Tri thức là sức mạnh của cách mạng
c. Phần kết bài (Đ4) Mở rộng vấn đề để bàn luận.
Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức
hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ  Các phần
đều có mối quan hệ chặt chẽ cụ thể với nhau.
3/ Các câu mang luận điểm(4 câu của đoạn mở
bài; câu mở đoạn, 2 câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3;
câu mở đoạn và câu kết đoạn 4)
=> Ngƣời viết muốn tô đậm: Tri thức là sức mạnh
và vai trò của ngƣời tri thức trên mọi lĩnh vực của
đời sống
4/ Phép lập luận
- Sử dụng phép lập luận CM là chủ yếu, dùng thực
tế để nêu 1 vấn đề tƣ tƣởng, phê phán tƣ tƣởng
không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích -> phép
lập luận có sức thuyết phục vì nó giúp cho ngƣời
đọc nhận thức đƣợc vai trị của tri thức và ngƣời trí
thức đối với sự tiến bộ của XH.
- Từ văn bản trên, em hiểu thế nào là nghị luận về
vấn đề tƣ tƣởng đạo lý?


21

Văn bản: Tri thức là
sức mạnh.

2. Nhận xét :
- Nghị luận về một vấn
đề tƣ tƣởng đạo lí là
bàn về một vấn đề tƣ
tƣởng, đạo đức, lối
sống…của con ngƣời
- Yêu cầu về nội dung:
Phải làm sáng tỏ các
vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí
bằng cách giải thích,
chứng minh, so sánh,
đối chiếu, phân tích,..
để chỉ ra chỗ đúng ( hay
chỗ sai) của một tƣ
tƣởng nào đó, nhằm


Về nội dung bài nghị luận về tƣ tƣởng đạo lí cần đảm
bảo u cầu gì?
Về hình thức văn bản… có đặc điểm gì?( bố cục, luận
điểm, lời văn)?
HS đọc ghi nhớ
GV chiếu- HS đọc
HS thảo luận cặp đôi

Bài nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng , đạo lý khác
với bài nghị luận về một sự việc hiện tƣợng đời
sống nhƣ thế nào?
Nghị luận về sự việc,
Nghị luận về vấn đề tƣ
hiện tƣợng đời sống
tƣởng đạo lý

khẳng định tƣ tƣởng
của ngƣời viết.
- Về hình thức: Gồm ba
phần; có luận điểm
đúng đắn, sáng tỏ; lời
văn chính xác, sinh
động.
3. Kết luận: Ghi nhớ(
sgk)

...................................
.......................................
....................................... .......................................
....................................... .......................................
Dự kiến sản phẩm :
Nghị luận về sự việc,
hiện tƣợng đời sống
Xuất phát từ thực tế cuộc
sống để khái quát thành
vấn đề về tƣ tƣởng đạo



Nghị luận về vấn đề tƣ
tƣởng đạo lý
Xuất phát từ đạo lý
mang tính truyền thống,
dùng thực tế để giải
thích, chứng minh,
thuyết phục ngƣời đọc,
ngƣời nghe nhận thức
đúng về vấn đề tƣ tƣởng
đạo lý đó .

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
b) Nội dung hoạt động:
- HS luyện đọc kĩ một đoạn trích trong văn bản và thực hiện các nhiệm
vụ/trả lời các câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng viết đoạn văn.
- HS tập làm viết đoạn văn nghị luận và cảm thụ văn học.
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.
- Các đoạn văn đã viết.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát phiếu bài tập.
22


* Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tƣởng, tƣ duy độc lập…
* Báo cáo kết quả:
GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.

* Kết luận, đánh giá:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
(Dự kiến sản phẩm)

Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận nhóm ( 5 phút )
- Làm ra phiếu bài tập
- Đại diện nhóm trình bày
1.Văn bản thuộc loại nghị luận nào?
2.Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra
luận điểm chính của nó?
3.Phép lập luận chủ yếu trong bài này là
gì? Cách l p luận trong bài có sức thuyết
phục nhƣ thế nào?
Dự kiến sản phẩm :
- Văn bản trên thuộc loại nghị luận về vấn
đề tƣ tƣởng, đạo lý
- Văn bản bàn luận về giá trị của thời gian
- Các luận điểm chính của văn bản
+ Thời gian là sự sống
+ Thời gian là thắng lợi
+ Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thức
- Phép lập luận chủ yếu là phân tích và
chứng minh. Cách lập luận đơn giản, dễ
hiểu và có sức thuyết phục.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:

Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm các đề nghị luận về tƣ tƣởng đạo lí. Giúp
HS biết vận dụng kiến thức có trong bài học để giải quyết những vấn đề trong
thực tế cuộc sống.
b) Nội dung:
HS vận dụng kĩ năng viết đoạn văn về tƣ tƣởng đạo lí vào viết đoạn văn
c) Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời cho các câu hỏi đọc hiểu văn bản.
- Bài làm văn của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu yêu cầu
* Thực hiện nhiệm vụ:
23


HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tƣởng, tƣ duy độc lập…
* Báo cáo kết quả:
GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
(Dự kiến sản phẩm)
Các vấn đề thuộc lĩnh vực tƣ tƣởng
Trò chơi:
Lớp trƣởng điều khiển trị chơi
đạo lí để viết bài nghị luận.
Chia lớp thành hai đội chơi
+ Trung thực trong thi cử
Thể lệ trị chơi : Có hai đội, mỗi đội

+ Lòng biết ơn
cử 2 bạn lên chơi. Trong thời gian một + Tinh thần đoàn kết
phút lần lƣợt từng thành viên trong đội + Tình cảm gia đình trong đời sống
sẽ viết kể tên các vấn đề thuộc lĩnh vực con ngƣời
tƣ tƣởng đạo lý để viết bài nghị luận.
+ Tình bà cháu trong đời sống....
- Tìm các vấn đề thuộc tƣ tƣởng đạo lí
có thể viết thành bài nghị luận?
Cho HS thực hiện GV nhận xét, khái
quát.

Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

24


Tiết 97
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÝ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
a. Đọc- hiểu: HS nắm đƣợc cách ra đề bài nghị luận về một tƣ tƣởng đạo lí.
. Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết một văn bản nghị luận xã hội về một vấn
đề tƣ tƣởng đạo lí.
b. Viết.

Viết đƣợc bài văn nghị luận về một tƣ tƣởng đạo lí.
c. Nói và nghe.
- Cảm nhận đƣợc phần trình bày của GV và bạn bè
- Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống
nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tƣởng
đƣợc trình bày trong quá trình thảo luận.
2. Về năng lực:
a.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
b. Năng lực đặc thù:
-Năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực tạo lập văn bản
- Năng lực cảm thụ, thẩm mỹ
3.Về phẩm chất:
Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hƣớng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ
đề
b) Nội dung hoạt động:
HS thực hiện trò chơi đuổi hình bắt chữ
Những câu tục ngữ trên nói đến vấn đề gì trong cuộc sống?
c) Sản phẩm học tập:
Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu cho học sinh quan sát đề thi tuyển sinh vào 10 và đặt câu hỏi : Đề thi
gồm có mấy phần ? Đó là những phần nào ?
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×