Tải bản đầy đủ (.doc) (227 trang)

Giới thiệu giáo án ngữ văn 9-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.25 KB, 227 trang )

giới thiệu giáo án ngữ văn 9
(tập một)

1


2


đỗ thuý lê huân thảo nguyên

giới thiệu giáo án
ngữ văn 9
(tập một)

nhà xuất bản........................
3


4


Phong cách Hồ Chí Minh
Lê Anh Trà
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đà góp phần làm nổi bật vẻ
đẹp phong cách Hồ Chí Minh.
Bớc đầu tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận.


B. Hoạt động dạy học
hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chú thích
GV giới thiệu.

yêu cầu cần đạt
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Xuất xứ
Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm
ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về
Ngời. "Phong cách Hồ Chí Minh" là một
phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí
Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của
tác giả Lê Anh Trà.

GV hớng dẫn HS đọc: Đây là văn
bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rõ
ràng, mạch lạc, truyền cảm.
2. Bố cục của văn bản
GV: Văn bản gồm mấy phần? Nội
Văn bản có thể chia làm hai phần:
dung từng phần?
Từ đầu đến "rất hiện đại": Hồ Chí
HS trao dổi, thảo luận.
Minh với sự tiếp thu văn hoá dân tộc
nhân loại.
Phần còn lại : Những nét ®Ñp trong
lèi sèng Hå ChÝ Minh.
5



Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản
GV: Tinh hoa văn hoá nhân loại
đến với Hồ Chí Minh trong hoàn
cảnh nào?

GV: Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra
đi tìm đờng cứu nớc?
HS thảo luận, trả lời.

II. Đọc hiểu văn bản
1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh
hoa văn hoá
Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động
cách mạng đầy truân chuyên.
+ Gian khổ, khó khăn,
+ Tiếp xúc văn hoá nhiều nớc nhiều
vùng trên thế giới.
Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh
tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn
hoá thế giới xuất phát từ khát vọng cứu

nớc.
GV: Hồ Chí Minh đà làm cách
Đi nhiều nơi, tiếp xúc với văn hoá
nào để khám phá và biến kho tàng nhiều vùng trên thế giới.
tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng
Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều
thành vốn tri thức của riêng mình? nghề.
Tìm những chi tiết để minh hoạ.

Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức
HS thảo luận nhóm, trả lời.
uyên thâm.
2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà
thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh
GV: Phong cách sống giản dị của
Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phong
Bác đợc thể hiện nh thế nào?
cách sống vô cùng giản dị:
HS thảo luận, trả lời.
Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc
nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa là
nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ.
Trang phục giản dị: bộ quần áo bà
ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp...
Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc,
cà muối, cháo hoa...
GV: Lối sống giản dị đó đồng thời
Biểu hiện của đời sống thanh cao:
cũng rất thanh cao. Em hÃy phân
Đây không phải là lối sống khắc
tích để làm nổi bật sù thanh cao khỉ cđa nh÷ng con ngêi tù vui trong
6


trong lối sống hằng ngày của Bác.
nghèo khó.
HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả
Đây cũng không phải là cách tự
lời.

thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn
đời.
Đây là cách sống có văn hoá, thể
hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp
gắn liền với sự giản dị, tự nhiên.
GV: Viết về cách sống của Bác,
Viết về cách sống của Bác, tác giả liên
tác giả liên tởng đến những nhân vật tởng đến các vị hiền triết ngày xa:
nổi tiếng nào?
Nguyễn TrÃi: bậc khai quốc công
thần, ở ẩn.
Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở
ẩn.
GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp
3. Những biện pháp nghệ thuật trong
trong phong cách sống của Hồ Chí văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong
Minh, tác giả đà sử dụng những biện phong cách sống của Hồ Chí Minh
pháp nào?
HS trao đổi, trình bày.
Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan
xen giữa những lời kể là những lời bình
luận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lÃnh tụ
nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và
nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu
sắc nh Chủ tịch Hồ Chí Minh"...
Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
Đan xen thơ của các vị hiền triết,
cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho ngời
đọc thấy sự gần gũi giữa Chủ tịch Hồ
Chí Minh với các vị hiền triết của dân

tộc.
Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân
mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi
nền văn hoá nhân loại, hiện đại mà hết
7


Hoạt động 3. Tổng kết
GV hớng dẫn HS tổng kết.

sức d©n téc, hÕt søc ViƯt Nam,...
III. Tỉng kÕt
VỊ nghƯ tht
- Kết hợp hài hoà giữa thuyết minh với
lập luận.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu và sắp xếp
chúng một cách mạch lạc.
- Ngôn từ sử dụng chuẩn mực.
Về nội dung:
- Vẻ đẹp trong phẩm chất Hồ Chí
Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn
hoá nhân loại.
- Kết hợp giữa vĩ đại và bình dị.
- Kết hợp giữa truyền thống và hiện
đại.

Các phơng châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :

Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
B. Hoạt động dạy học
hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu phơng
châm về lợng
HS đọc đoạn đối thoại trong GSK

yêu cầu cần đạt
I. Phơng châm về lợng

1. Ví dụ:
(SGK)
GV: Khi An hỏi: "Học bơi ở đâu?",
Không mang đủ nội dung ý nghĩa
ý muốn hỏi điều gì? Ba trả lời:... "ở mà An cần hỏi (vì bơi là đà bao hàm ở
8


dới nớc". Câu trả lời có mang đầy đủ
nội dung ý nghĩa mà An cần hỏi
không?
GV: Em rút ra nhận xét gì về giao
tiếp?
HS thảo luận, nêu nhận xét.

GV nêu vấn đề: Đọc truyện cời
"Lợn cới áo mới" trong SGK. Tại sao
truyện lại gây cời? Lẽ ra anh có "lợn
cới" và anh có "áo mới" phải hỏi và

trả lời nh thế nào?
HS nêu các phơng án hỏi và trả lời.

dới nớc trong khi đó điều An cần biết
là địa điểm cụ thể nào đó nh: Bể bơi
thành phố, sông, hồ, biển...
2. Nhận xét:
a) Khi nói câu nói phải có nội dung
đúng với yêu cầu của giao tiếp, không
nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp cần
đòi hỏi.
Có thể hỏi:
Bác có thấy con lợn nào qua đây
không?
Có thể trả lời :
(NÃy giờ), (từ lúc tôi đứng đây)
không có con lợn nào chạy qua đây cả.

GV: Nh vậy, cần phải tuân thủ yêu
b) Trong giao tiếp không nên nói
cầu gì khi giao tiếp?
nhiều hơn hoặc ít hơn những điều cần
nói.
3. Bài học
Khi giao tiếp, cần nói có nội dung:
Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu
của giao tiếp, không thừa, không thiếu.
Đó là phơng châm về lợng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu phơng
II. Phơng châm về chất

châm về chất
GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện
1. Ví dụ:
trong SGK và hỏi: Truyện cời phê
(SGK)
phán điều gì?
HS thảo luận, trả lời (Ví dụ: phê
phán tính khoác lác).
GV: Nh vậy trong giao tiếp có điều
2. Nhận xét: Trong giao tiếp, không
gì cần tránh?
nên nói những điều mà mình không tin
HS thảo luận, nêu nhận xét.
là đúng và không có bằng chứng x¸c
9


thực.
Hoạt động 3. Luyện tập
III. Luyện tập
GV chọn bài, chia nhóm và gợi ý,
Bài tập 1:
hớng dẫn HS thực hiện.
Trâu là một loài gia súc.
én là một loài chim.
Bài tập 2:
a) Nói có căn cứ chắc chắn là nãi cã
s¸ch, m¸ch cã chøng.
b) Nãi sai sù thËt mét cách cố ý, nhằm
che giấu điều gì đó là nói dối.

c) Nói một cách hú hoạ, không có căn
cứ là nói mò.
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng
nói cuội.
e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi
hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác
lác cho vui là nói trạng.

sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
B. Hoạt động dạy học
hoạt động của GV và HS
yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Ôn tập văn bản
I. Ôn tập văn bản thuyết minh và
thuyết minh và các phơng pháp các phơng pháp thuyết minh
thuyết minh
Đặc điểm văn bản thuyết minh: Lµ
10


GV nêu câu hỏi:
Văn bản thuyết minh là gì?
Văn bản thuyết minh nhằm mục
đích gì?


HÃy kể ra các phơng pháp thuyết
minh đà học.
HS thảo luận, trả lời.
Hoạt động 2. Tìm hiểu việc sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
HS đọc văn bản trong SGK : Hạ
Long đá và nớc.
GV: Đây là một bài văn thuyết
minh. Theo em, bài văn này thuyết
minh đặc điểm gì của đối tợng?
HS thảo luận, nêu nhận xét.
GV: HÃy tìm trong văn bản: tác giả
có sử dụng phơng pháp liệt kê về số lợng và quy mô của đối tợng không?
GV: Để thuyết minh về sự kì lạ của
Hạ Long, tác giả đà sử dụng cách thức
nào?

loại văn bản thông dụng, phổ biến.
Nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân của các hiện t-

II. Sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh
a) Ví dụ:
b) Nhận xét:
Bài văn thuyết minh về sự kì lạ của
Hạ Long.
Trong văn bản, tác giả không ả dụng
phép liệt kê về số lợng và quy mô của

đối tợng.
Để thuyết minh sự kỳ lạ của Hạ
Long, tác giả tởng tợng khả năng di
chuyển của nớc:
Có thể để mặc cho con thun...
bËp bỊnh lªn xng theo con triỊu.
– Cã thể thả trôi theo chiều gió...
Có thể bơi nhanh hơn...
Có thể, nh một ngời bộ hành,...
Đồng thời, tác giả tởng tợng sự hoá
thân không ngừng của đá tuỳ theo góc
độ và tốc độ di chuyển của con ngời
11


GV: HÃy tìm câu văn khái quát sự kì
lạ của Hạ Long?
HS thảo luận, trả lời.

GV: Tác giả đà sử dụng các biện
pháp nghệ thuật gì trong bài văn?
HS thảo luận.

GV: Tác dụng của các biện pháp
nghệ thuật trong bài văn?

GV: Từ đó, có thể thấy tác dụng của
các biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh là gì?
HS thảo luận, trả lời.

Hoạt động 3. Tổng kết
HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

trên mặt nớc quanh chúng, hớng ánh
sáng rọi vào,...
Câu văn: "Chính nớc đà làm cho đá
sống dậy, làm cho đá vốn bất động và
vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể
động đến vô tận, và có tri giác, tâm
hồn" là câu khái quát về sự kì lạ của
Hạ Long.
Tác giả đà sử dụng các biện pháp
nghệ thuật:
Nhân hoá.
Tởng tợng.
Liên tởng.
Đem lại cảm giác thú vị của cảnh
sắc thiên nhiên.
Giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long
"cái vẫn đợc coi là trơ lì, vô tri nhất để
thể hiện cái hồn ríu rít của sự sống".
Nhờ việc sử dụng các biện pháp nghệ
thuật, đối tợng trong văn bản thuyết
minh đợc thể hiện nổi bật, bài văn
thuyết minh trở nên hấp dẫn hơn.
III. Tổng kết
Để bài văn thuyết minh hấp dẫn
hơn, có thể sử dơng mét sè biƯn ph¸p
nghƯ tht nh Èn dơ, so sánh, nhân
hoá,...

Các biện pháp nghệ thuật giúp
cho đặc điểm của đối tợng cần thuyết
minh đợc thể hiện nổi bật, ấn tợng.

luyện tập sử dụng một số biện pháp
12


nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
BiÕt vËn dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht khi viết văn bản thuyết minh.
B. Hoạt động dạy học
hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1. Thảo luận
HS đọc lại yêu cầu của đề bài.

GV: Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề
gì?
HS trả lời.

yêu cầu cần đạt
I. Thảo luận
Đề bài: "Thuyết minh một trong
các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cái
kéo, chiếc nón".
Tìm hiểu đề bài:

+ Yêu cầu: Thuyết minh một trong

các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cái
kéo, chiếc nón.
GV: Em dự kiến thuyết minh vấn đề
Lập dàn ý (cho bài thuyết minh cái
gì? H·y lËp dµn ý cho bµi viÕt.
nãn):
HS thùc hµnh viÕt nháp, trao đổi và bổ
* Mở bài:
sung.
Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh:
cái nón nh là ngời bạn thân thiết với
em.
* Thân bài:
Giới thiệu về hình dáng, cấu tạo, đặc
điểm,... của cái nón. (Nếu có thể, nêu
thêm: cái nón đợc ra đời nhờ bàn tay
khéo léo của ngời thợ nh thế nào) Cái
nón gắn với những kỉ niệm học trò và
sinh hoạt hằng ngày của em,...
* Kết bài:
13


Hoạt động 2. Luyện tập
GV chia nhóm, hớng dẫn HS thực
hành viết phần Mở bài, Thân bài hoặc
Kết bài.

Nêu tình cảm của em với cái nón.
II. Luyện tập


đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(GABRIEN Gácxia Máckét)
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Hiểu đợc vấn đề đặt ra trong văn bản:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm
vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một
thế giới hoà bình.
Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, mà nổi bật là chứng cứ cụ thể
xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
2. Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình.
3. Luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản.
B. Hoạt động dạy học
hoạt động của GV và HS
yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu
I. Đọc và tìm hiểu chung về văn
chung về văn bản
bản
1. Tác giả tác phẩm
GV: Nêu những hiểu biết của em về
Gabrien Gácxia Mác
tác giả
két là nhà văn Côlômbia.
HS đọc chú giải SGK.
Sinh năm 1928.
14



GV: Luận đề của văn bản là gì?
Trong văn bản có bao nhiêu luận
điểm?
HS thảo luận, nêu ý kiến.

GV: Để giải quyết các luận điểm
trên tác giả đà đa ra một hệ thống
luận cứ nh thế nào?
HS thảo luận, trả lêi.

– ViÕt tiĨu thut víi khuynh híng
hiƯn thùc.
– NhËn Gi¶i Nôben về văn học
năm 1982.
2. Hệ thống luận đề, luận điểm của
văn bản
* Luận đề: đấu tranh cho một thế
giới hoà bình.
* Luận điểm:
Luận điểm 1: Chiến tranh hạt
nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp
đang đe doạ toàn thể loài ngời và mọi
sự sống trên trái đất.
Luận điểm 2: Đấu tranh để loại
bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà
bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể
nhân loại.
3. Hệ thống luận cứ
Kho vũ khí hạt nhân đang đợc
tàng trữ, có khả năng huỷ diệt cả trái

đất và các hành tinh khác trong hệ mặt
trời.
Cuộc chạy đua vũ trang làm mất
đi khả năng cải thiện đời sống cho
hàng tỷ ngời.
Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi
ngợc lại lý trí của loài ngời mà còn đi
ngợc lại với lý trí của tự nhiên, phản
lại sự tiến hoá.
Vì vậy tất cả chúng ta phải có
nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh
15


hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới
hoà bình.
Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
GV Tác giả đa ra nguy cơ hạt nhân
Xác định cụ thể thời gian: "Hôm
bằng cách nào?
nay ngày 881986).
Đa ra những tính toán lý thuyết để
HS thảo luận, trả lời.
GV: Để thấy rõ hơn sự tàn phá chứng minh: con ngời đang đối mặt
khủng khiếp của vũ khí hạt nhân, tác với nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
Dẫn chứng:
giả đà đa ra những lý lẽ nào?
+ "Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa

HS thảo luận, trả lời.
là tất cả mọi ngời, không trừ trẻ con,
đang ngồi trên một thùng bốn tấn
thuốc nổ tất cả chỗ đó nổ tung sẽ
làm biến hết thảy, không phải là một
lần mà là mời hai lần, mọi dấu vết của
sự sống trên trái đất".
+ Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất
cả các hành tinh xoay quanh mặt trời,
cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá
huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời.
2. Tác động của cuộc đua chiến
tranh hạt nhân đối với đời sống xÃ
hội
HS lấy những hình ảnh đối lập để
Cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị
phân tích.
cho chiến tranh hạt nhân đà làm mất
đi khả năng để con ngời đợc sống tốt
đẹp hơn.
Dẫn chứng:
+ Sự đối lập giữa nguồn kinh phí quá
lớn (đến mức không thể thực hiện nổi)
và nguồn kinh phí thực tế đà đợc cấp
cho công nghệ chiến tranh.
16


+ So sánh cụ thể qua những con số
thống kê ấn tợng (Ví dụ: giá của 10

chiếc tàu sân bay đủ để thực hiện chơng trình phòng bệnh trong 14 năm,
bảo vệ hơn 1 tỉ ngời khỏi bệnh sốt rét,
cứu hơn 1 triệu trẻ em châu Phi, chỉ
hai chiếc tàu điện ngầm cũng đủ để
xoá nạn mù chữ trên toàn thế giới...
Chiến tranh hạt nhân chẳng
những đi ngợc lại ý chí của con ngời
mà còn phản lại sự tiến hoá của tự
nhiên.
Dẫn chứng: Tác giả đa ra những
chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ
sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá
của sự sống trên trái đất. Chỉ ra sự đối
lập lớn giữa quá trình phát triển hàng
triệu năm của sự sống trên trái đất và
một khoảng thời gian ngắn ngủi để vũ
khí hạt nhân tiêu huỷ toàn bộ sự sống.
GV: HÃy nêu nhận xét về cách lập
Tác giả đà đa ra những lập luận cụ
luận của tác giả.
thể, giàu sức thuyết phục, lấy bằng
HS thảo luận, tr¶ lêi.
chøng tõ nhiỊu lÜnh vùc: khoa häc, x·
héi, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục...
là những lĩnh vực thiÕt u trong cc
sèng con ngêi ®Ĩ chøng minh.
3. NhiƯm vụ đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một thế
giới hoà bình
Tác giả đà sử dụng những lý lẽ nào

Khẳng định vai trò của cộng đồng
để kêu gọi mọi ngời đấu tranh ngăn trong việc đấu tranh ngăn chặn chiến
chặn chiến tranh hạt nhân?
tranh hạt nhân.
17


Đa ra lời đề nghị thực tế: mở nhà
băng lu trữ trí nhớ để có thể tồn tại đợc
sau khi (giả thiết) chiến tranh hạt nhân
nổ ra.
Hoạt động 3. Tổng kết
III. Tổng kết
GV yêu cầu HS thảo luận nội dung
Về nghệ thuật
tổng kết.
Hệ thống luận điểm, luận cứ ngắn
gọn, rành mạch, dẫn chứng xác thực,
giàu sức thuyết phục, gây đợc ấn tợng
mạnh đối với ngời đọc.
Về nội dung
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và
sự huỷ diệt của nó.
Kêu gọi mọi ngời: hÃy ngăn chặn
nguy cơ đó, bảo vệ con ngời, bảo vệ sự
sống.
HS thảo luận, trả lời.

các phơng châm hội thoại
(Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Nắm đợc nội dung các phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức, phơng
châm lịch sự.
Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
B. Hoạt động dạy học
hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu phơng châm
18

yêu cầu cần đạt
I. Phơng châm quan hệ


quan hệ
GV: Câu thành ngữ "Ông nói gà bà
nói vịt" dùng để chỉ tình huống hội
thoại nào?
HS thảo luận, trả lời.
GV: Điều gì xảy ra khi xuất hiện tình
huống hội thoại nh vậy?
HS trả lời.
GV: Từ đó em có thể rút ra nhận xét
gì trong giao tiếp?
HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

Nhận xét: dùng chỉ tình huống hội
thoại: mỗi ngời nói một đằng, không
khớp với nhau, không hiểu nhau.
Khi đó, con ngời sẽ không giao tiếp

với nhau đợc, không hiểu nhau.

Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài
mà hội thoại đang đề cập tránh nói
lạc đề. Cách nói nh vậy gọi là phơng
châm quan hệ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu phơng châm
II. Phơng châm cách thức
cách thức
GV: Thành ngữ có câu "Dây cà ra
Cách nói rờm rà, không rõ ràng, rành
dây muống", thành ngữ này dùng để chỉ mạch.
cách nói nh thế nào?
HS trả lời.
GV: Cách nói đó ảnh hởng nh thế nào
Cách nói đó làm cho ngời nghe khó
đến giao tiếp?
tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng
HS thảo luận, trả lời.
nội dung truyền đạt, làm cho giao tiếp
không đạt kết quả.
GV: Từ đó em có thể rút ra bài học
Khi nói phải rành mạch, rõ ràng,
gì?
ngắn gọn.
GV cho HS đọc truyện cời "Mất rồi"
GV: Vì sao ông khách có sự hiểu lầm
Ông khách hiểu lầm vì cậu bÐ tr¶ lêi
nh vËy? LÏ ra cËu bÐ ph¶i tr¶ lời nh thế quá rút gọn. Câu rút gọn có thể giúp ta
nào?

hiểu nhanh giao tiếp hiệu quả, tuy
HS thảo luận, trả lời.
nhiên phải đủ ý.
GV: Em rút ra nhận xét gì?
Nói đầy đủ, tránh gây sự hiểu sai,
HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
mơ hồ.
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn
19


gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. Đó
là phơng châm cách thức.
Hoạt động 3. Tìm hiểu phơng châm
III. Phơng châm lịch sự
lịch sự
GV cho HS đọc mẩu chuyện trong
SGK.
GV: Vì sao ông lÃo ăn xin và cậu bé
Đó là tình cảm của hai ngời đối với
trong câu chuyện đều cảm thấy nh mình nhau, đặc biệt là tình cảm của cậu bé
đà nhận đợc từ ngời kia một cái gì đó?
đối với ông lÃo ăn xin (một ngời ở vào
HS thảo luận, trả lời.
hoàn cảnh nh vậy). Cậu bé không tỏ ra
khinh miệt xa lánh mà vẫn có thái độ
và lời nói hết sức chân thành, thể hiện
sự tôn trọng và quan tâm đến ngời
khác.
GV: Có thể rút ra bài học gì từ câu

Trong giao tiếp, dù ở địa vị xà hội và
chuyện này?
hoàn cảnh của ngời đối thoại nh thế
HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
nào đi nữa thì ngời nói cũng phải chú
ý đến cách nói tôn trọng đối với ngời
đó. Đó là phơng châm lịch sự.
Nguyên tắc giao tiếp:
Không đề cao quá mức cái tôi.
Đề cao, quan tâm đến ngời khác,
không làm phơng hại đến thể diện hay
lĩnh vực riêng t của ngời khác.

sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh

20


A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Hiểu đợc trong văn bản thuyết minh, có khi phải kết hợp với miêu tả thì mới
đạt hiệu quả cao.
B. Hoạt động dạy học
hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu vấn đề kết
hợp thuyết minh với miêu tả trong
bài văn thuyết minh
HS đọc văn bản "Cây chuối trong đời
sống Việt Nam", các HS khác theo dõi

SGK.
GV: Đối tợng thuyết minh trong văn
bản là gì?
HS trả lời.
GV: Nội dung thuyết minh gồm
những gì?
HS thảo luận, trả lời.

yêu cầu cần đạt
I. Kết hợp thuyết minh với miêu tả
trong bài văn thuyết minh
1. Tìm hiểu văn bản

Đối tợng thuyết minh: Cây chuối
trong đời sống con ngời Việt Nam.

Nội dung thuyết minh: Vị trí sự phân
bố; công dụng của cây chuối, giá trị
của quả chuối trong đời sống sinh hoạt
vật chất, tinh thần.
GV: Tác giả đà thuyết minh bằng
* Phơng pháp thuyết minh:
những phơng pháp nào?
Thuyết minh kết hợp với miêu tả cụ
HS trả lời.
thể sinh động.
GV: Trong văn bản trên, hÃy chỉ ra
Các câu thuyết minh trong văn bản:
các câu thuyết minh về đặc điểm tiêu
Đoạn 1: các câu 1, 3, 4, giới thiệu

biểu của cây chuối.
về cây chuối với những đặc tính cơ
HS tìm các câu thuyết minh về đặc bản: loài cây a nớc, phát triển rất
điểm của cây chuối trong văn bản.
nhanh...
Đoạn 2: câu 1, nói về tính hữu
dụng của chuối.
Đoạn 3: giới thiệu quả chuối, các
21


loại chuối và công dụng:
+ Chuối chín để ăn.
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn.
+ Chuối để thờ cúng.

GV yêu cầu HS tìm các yếu tố miêu
Những yếu tố miêu tả về cây chuối:
tả trong các câu văn thuyết minh về cây
Đoạn 1: thân mềm, vơn lên nh những
chuối.
trụ cột nhẵn bóng; chuối mọc thành
HS thực hiện.
rừng, bạt ngàn vô tận...
Đoạn 3: khi quả chín có vị ngọt ngào
và hơng thơm hấp dẫn; chuối trứng
cuốc khi chín có những vệt lốm đốm
nh vỏ trứng cuốc; những buồng chuối
dài từ ngän c©y uèn trÜu xuèng tËn gèc
c©y; chuèi xanh cã vị chát...

GV: Những yếu tố miêu tả có ý nghĩa
Trong các câu văn thuyết minh trên,
nh thế nào trong văn bản trên?
yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho các
HS thực hiện, GV có thể gợi ý thêm đối tợng thuyết minh thêm nổi bật.
bằng cách yêu cầu HS đọc một vài câu
cụ thể rồi nhận xét về vai trò của các
yếu tố miêu tả trong các câu văn đó.
GV: Những điều cần lu ý khi làm văn
2. Ghi nhớ
thuyết minh kết hợp với miêu tả?
Để thuyết minh cho cụ thể, sinh
HS thảo luận, đọc phần Ghi nhớ trong động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể
SGK.
kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố
miêu tả có tác dụng làm cho đối tợng
thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng.

luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
22


trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn miêu tả.
Qua giờ luyện tập, giáo dục HS tình cảm gắn bó với quê hơng yêu thơng
loài vật.
B. Hoạt động dạy học
hoạt động của GV và HS

yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu đề, tìm ý,
I. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
lập dàn ý
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt
HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài Nam.
trong GSK.
1. Tìm hiểu đề
Thể loại : Thuyết minh
Nội dung thuyết minh: Con trâu ở
làng quê Việt Nam
GV: Theo em với vấn đề này cần
2. Tìm ý lập dàn ý
phải trình bày những ý gì? Nên sắp
Mở bài:
xếp bố cơc cđa bµi nh thÕ nµo? Néi
Giíi thiƯu chung vỊ con trâu trên
dung từng phần gồm những gì?
đồng ruộng Việt Nam.
HS suy nghĩ, trả lời.
Thân bài:
Con trâu trong đời sống vật chất:
+ Là tài sản lớn của ngời nông dân
("Con trâu là đầu cơ nghiệp"): kéo xe,
cày, bừa...
+ Là công cụ lao động quan trọng.
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ
mỹ nghệ.
Con trâu trong đời sống tinh thần:
+ Gắn bó với ngời nông dân nh ngời

23


Hoạt động 2. Thực hiện bài làm
bằng các hoạt động trên lớp

HS đọc bài thuyết minh khoa học về
con trâu (SGK).
GV yêu cầu HS nhận xét cách
thuyết minh.
HS nhận xét.

(GV gợi ý để HS có thể đa yếu tố
miêu tả vào bài văn thuyết minh, ví
dụ: HÃy vận dụng yếu tố miêu tả
trong việc giới thiệu con trâu).
GV hớng dẫn HS lần lợt thực hiện
từng phần mở bài, thân bài, kết bài.
HS cả lớp làm vào vở.
Một số HS trình bày dàn ý.

24

bạn thân thiết, gắn bó với tuổi thơ.
+ Trong các lễ hội đình đám.
Kết bài:
Tình cảm của ngời nông dân đối với
con trâu.
II. Thực hiện bài làm bằng các
hoạt động trên lớp

Đề bài: Hình ảnh con trâu ở làng quê
Việt Nam.
1. Nhận xét về văn bản khoa học
trong SGK
Đơn thuần thuyết minh đầy đủ những
chi tiết khoa học về con trâu Cha có
yếu tố miêu tả.
2. Xây dựng bài văn thuyết minh có
sử dụng yếu tố miêu tả
Mở bài
Hình ảnh con trâu ở làng quê Việt
Nam: đến bất kỳ miền nông thôn nào
đều thấy hình bóng con trâu có mặt
sớm hôm trên đồng ruộng, nó đóng vai
trò quan trọng trong đời sống nông
thôn Việt Nam.
Thân bài
Con trâu trong việc làm ruộng:
Trâu cày bừa, kéo xe, chở lúa, trục
lúa... (Cần giới thiệu từng loại việc và
có sự miêu tả con trâu trong từng việc
đó, vận dụng tri thøc vỊ søc kÐo – søc
cµy ë bµi thut minh khoa häc vỊ con
tr©u).
– Con tr©u trong mét sè lƠ héi: cã


GV: Thử nhớ lại hoặc hình dung
cảnh con trâu ung dung gặm cỏ, cảnh
trẻ ngồi trên lng trâu thổi sáo,... HÃy

viết một đoạn văn thuyết minh kết hợp
với miêu tả.
HS trình bày, nhận xét.

thể giới thiệu chọi trâu (Đồ Sơn Hải
Phòng).
Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
(Tả lại cảnh trẻ ngồi ung dung trên lng
trâu đang gặp cỏ trên cánh đồng, nơi
triền sông,...).
Tạo ra một hình ảnh đẹp, cảnh
sống thanh bình ở làng quê Việt Nam.
Kết bài
Nêu những ý khái quát về con trâu
trong đời sống của ngời Việt Nam.
Tình cảm của ngời nông dân, của cá
nhân mình đối với con trâu.

tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền đợc bảo vệ và phát triển
của trẻ em
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS.
1. Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay,
tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em.
2. Giáo dục sự nhận thức đúng đắn về ý thức, nhiệm vụ của xà hội và bản thân
đối với nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trỴ em.
25



×