Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TOÁN CAO CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.54 KB, 27 trang )

Bộ môn toán cao cấp
Đề tài thảo luân : phương trình sai phân cấp I,II cấp K
Cấu trúc đề tài
1. Phương trình sai phân cấp I
2. Phương trình sai phân cấp K
3. ứng dụng của phương trình sai phân trong các mô hình kinh tê
4. vẻ đồ thị nghiêm riêng bài 11.3 (tr 255) bằng scilab , điều kiện ban đầu
y(0) =3 trên dãy số nguyên [o;10]liệt kê các gia trị hàm
PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN CẤP I
Phương trình sai phân cấp II
Phương trình sai phân cấp k
A, Các dạng bài tập:
I, Tìm nghiệm tổng quát và nghiệm riêng của phương trình:
Dạng PT: a
k
.y(n+k) + a
k-1
.y(n+k-1) +………+ a
1
.y(n+1) + a
0
.y(n) = f(n) (1) (a
k
.a


0

0)
Cách giải:
Nghiệm tổng quát của PT (1) là y(n) = ỹ(n) + ŷ(n)
Trong đó ỹ(n) là nghiệm của PT thuần nhất và ŷ(n) là một nghiệm riêng của PT không thuần nhất.
Với f(n) = 0 thì PT (1) là PT thuần nhất:
a
k
.y(n+k) + a
k-1
.y(n+k-1) +………+ a
1
.y(n+1) + a
0
.y(n) = 0 (2) (a
k
.a
0

0)
a, Theo phương pháp chọn:
B1: Tìm ỹ(n)
Xét phương trình đặc trưng:
a
k
. λ
k
+ a
k


-1
. λ
k-1
+……….+ a
1
. λ + a
0
= 0 (3)
từ PT giải ra được : λ
1
, λ
2
,… λ
k-1,
λ
k
là nghiệm của PT (3)

nghiệm tổng quát của PT (2) là:
• Nếu PT (3) có k nghiệm thực khác nhau là λ
1
, λ
2
,… λ
k-1,
λ
k
thì


nghiệm tổng quát của PT (2) là: ỹ(n) = C
1
.
λ
n
1
+………+ C
k
. λ
n
k
(*)
• Nếu λ = λ
i
thìlà nghiệm bội cấp s của PT (3) thì

nghiệm tổng quát của PT (2) là: ỹ(n) = C
1
. λ
n

+ n.C
2
. λ
n

+
… ……+ n
s-1
C

k
. λ
n
Tổng lấy theo tất cả các nghiệm của PT đặc trưng
• Nếu a
j
±

i.b
j
là nghiệm bội cấp s của PT (3),trong đó b
j

0;
a
j
±

i.b
j
= r
j
.(cos
φ
j
+ sin
φ
j
) thì số hạng C
j


j
n
ở (*) được thay thế bởi tổ hợp tuyến tính, hệ số hằng tùy ý của
r
j
n
. cos n
φ
j
, r
j
n
.sin n
φ
j
,

n.r
j
n
. cos n
φ
j
, n.r
j
n
. sin n
φ
j

,……, n
s-1
.r
j
n
. cos n
φ
j
, n
s-1
.r
j
n
. sin n
φ
j
B2: Tìm nghiệm riêng ŷ(n) của PT (1)
TH1: f(n) =
α
n
.P
m
(n) thì nghiệm riêng của PT (1) có dạng:
• ŷ(n) =
α
n
.Q
m
(n) nếu
α

không là nghiệm của PTĐT
• ŷ(n) = n.
α
n
.Q
m
(n) nếu
α
là nghiệm đơn của PTĐT
• ŷ(n) = n
s
.
α
n
.Q
m
(n) nếu
α
là nghiệm bội s của PTĐT
Bài 11.3.4
GPT: 2.y(n+1) – y(n) = 2
-n + 3
.(n + 1) (1)
Giải:
PTTN: 2.y(n+1) – y(n) = 0
Xét phương trình đặc trưng: 2 λ – 1 = 0

λ =
2
1


nghiệm tổng quát của PTĐT ỹ(n) = C. (
2
1
)
n
=C.2
- n
Do λ = 2
- 1
là nghiệm của PTĐT nên nghiệm riêng có dạng
ŷ(n) = n. 2
- n
.( An + B)
Ta có: ŷ(n+1) = (n+1). 2
- n-1
.[ A(n+1) + B]
Thay vào (1) ta có:
2An + A + B = 8n + 8

2A = 8

A =4
A + B = 8 B = 4

nghiện riêng của PT(1) ŷ(n) = 2
- n
.( 4n
2
+ 4n)

Nghiệm tổng quát của PT (1) là:
y(n) = ỹ(n) + ŷ(n) = 2
- n
.( 4n
2
+ 4n + C)
TH2: f(n) =
α
n
.[P
m
(n) . cos n
β
+ Q
l
(n) . sin n
β
] (sin n
β

0)
Ta có thể tìm nghiệm riêng dưới dạng
ŷ(n) =
α
n
.[R
h
(n) . cos n
β
+ S

h
(n) . sin n
β
] nếu
α
.(cos
β
±
sin
β
) không là nghiệm của PTĐT.
ŷ(n) = n.
α
n
.[R
h
(n) . cos n
β
+ S
h
(n) . sin n
β
] nếu
α
.(cos
β
±
sin
β
) là nghiệm của PTĐT.

(Ở đây, h:= max{m;l} còn R
h
(n); S
h
(n) là các đa thức bậc h của n)
Bài 11.3.5
Chú ý:
- Nghiệm riêng của PT thỏa mãn 1 đk nào đó thì ta thay vào nghiệm tổng quát để giải hệ ta được giá trị cần tìm.
Bài 11.2:11.6;11.8
- Nếu f(n) = f
1
(n) + f
2
(n) + ……… + f
s
(n) thì ta giải từng phương trình:
a
k
.y(n+k) + a
k-1
.y(n+k-1) +………+ a
1
.y(n+1) + a
0
.y(n) = f
i
(n) với i=1,2,……,s

các nghiệm riêng tương ứng: ŷ
1

(n),… , ŷ
s
(n)

nghiệm riêng của PT (1) là : ŷ(n) = ŷ
1
(n) + ŷ
2
(n) + …….+ ŷ
s
(n)
Bài 11.3.9;11.7.5,9
b, Phương pháp biến thiên hằng số ( áp dụng cho PT thuần nhất cấp 1 hệ số hằng)
( xem SGK/240)
Nghiệm tổng quát của PTTN: a.y(n+1) +b.y(n) = 0 là ỹ(n) = C.( -
a
b
)
n
Coi C là hàm của n (nghĩa là coi C =C(n)), khi đó
ỹ(n) = C(n).( -
a
b
)
n
ỹ(n+1) = C(n+1).( -
a
b
)
n+1

Thay ỹ(n), ỹ(n+1) vào PT: a.y(n+1) +b.y(n) = f(n)
Ta được: a. C(n+1).( -
a
b
)
n+1
+ b. C(n).( -
a
b
)
n
= f(n)

C(n+1) – C(n) = -
b
1
( -
b
a
)
n
.f(n)
Đây là phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng đối với C(n). Ta có thể giải theo các cách đã biết. Chẳng hạn:
Ở các bước 0,1,2……… ,n-1 ta có:
C(1) – C(0) = -
b
1
( -
b
a

)
0
.f(0)
C(2) – C(1) = -
b
1
( -
b
a
)
1
.f(1)
……………………………….
C(n) – C(n-1) = -
b
1
( -
b
a
)
n-1
.f(n-1).
Cộng từng vế ta được:
C(n) – C(0) = -
b
1
( -
b
a
)

i
.


=
1
0
)(
n
i
if
Lấy hằng số tự do là C(0) =C,được
C(n) = C -
b
1
( -
b
a
)
i
.


=
1
0
)(
n
i
if

Thay C(n) vào ỹ(n) được nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là
y(n) = C(n).( -
a
b
)
n
= [ C -
b
1
( -
b
a
)
i
.


=
1
0
)(
n
i
if
].( -
a
b
)
n
ứng dụng phương trình sai phân trong các mô hình kinh tê

Vẽ đồ thị
Bài 11.5 trang 255
1)y(n+1)-4y(n)=3n
2
-8n-1
function z=f(n,y),z=4*y+((3*(n^2)-8*n-1)),endfunction
kvect=0:10;
y=ode("discrete",3,0,kvect,f);
plot2d2(kvect,y)
tính các giá trị Y(n) bằng cách gõ y(1), y(2)…y(n)  Enter
2)y(n+1) + 3y(n)= (-3)
n
3n
function z=f(n,y),z=-3*y+((-3)^n*3*n),endfunction
kvect=0:10;
y=ode("discrete",3,0,kvect,f);
plot2d2(kvect,y)
3)2y(n+1)-y(n)=2^(-n)(n+1)
ta chuyển về hàm y(n+1) = y(n)/2+4*2^(-n)(n+1)
function z=f(n,y),z=y*1/2+(4*(2^(-n))*(n+1)),endfunction
kvect=0:10;
y=ode("discrete",3,0,kvect,f);
plot2d2(kvect,y)
4)2y(n+1)-y(n)=4

-n
(n
2
+n-1)
function z=f(n,y),z=y*1/2+((4^(-n)*(n^2+n-1)*1/2)),endfunction
kvect=0:10;
y=ode("discrete",3,0,kvect,f);
plot2d2(kvect,y)
5)y(n+1)-3y(n)=5.2
n+1
cos(n
2
π
)
function z=f(n,y),z=3*y+(10*(2^n)*cos(n*π/2)),endfunction
kvect=0:10;
y=ode("discrete",3,0,kvect,f);
plot2d3(kvect,y)
6)y(n
+1)+5y(n)=6n
2
-4n+12
function z=f(n,y),z=-5*y+(6*(n^2)-4*n+12),endfunction
kvect=0:10;
y=ode("discrete",3,0,kvect,f);
plot2d2(kvect,y)
7)y(n+1)=3y(n)+2
n
(4-n)
function z=f(n,y),z=3*y+(2^n*(4-n)),endfunction

kvect=0:10;
y=ode("discrete",3,0,kvect,f);
plot2d2(kvect,y)
8)y(n+1)=2y(n)+cos(n
2
π
)-3sin(n
2
π
)
function z=f(n,y),z=2*y+((cos((n*π)/2))-3*(sin((n*π)/2))),endfunction
kvect=0:10;
y=ode("discrete",3,0,kvect,f);
plot2d2(kvect,y)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×