KHÁM SÀNG LỌC TRƯỚC TIÊM CHỦNG ĐỐI VỚI
TRẺ EM ≥ 1 THÁNG TUỔI
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định
2023
Nội dung
Đặt vấn đề
1
KSL tại cơ sở TC ngoài BV và tại BV
2
3
4
5
Một số lưu ý
Thảo luận
Kết luận
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tiêm chủng: đưa vắc xin vào cơ thể
để kích thích sinh miễn dịch chủ
động
- Phản ứng sau tiêm chủng: tỷ lệ khác
nhau giữa từng quốc gia, khu vực
Mức độ: nhẹ, trung bình, nặng, có thể
tử vong
Vị trí: Cục bộ tại chỗ tiêm, tồn thân
Ngun nhân: bệnh tật, cơ địa dị ứng
trẻ, loại vắc xin, …
Số ca PUST/100.000 trẻ sống được báo cáo trên thế giới WHO - 2015
Vaccine. 2018 Mar 14;36(12):1577-1582
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
- Khám sàng lọc trước tiêm chủng: Mục tiêu
Đánh giá tình trạng sức khỏe, phát hiện bất thường
Đưa ra quyết định: Chỉ định/chống chỉ định/tạm hoãn tiêm chủng
Hẹn mũi tiêm bị hoãn/Chuyển khám sàng lọc, tiêm chủng tại BV
- HD KSL cũ theo QĐ 2470/QĐ-BYT (14/9/2019):
Chưa hướng dẫn cụ thể với một số trường hợp trẻ: SGMD bẩm sinh, trẻ phơi nhiễm/nhiễm HIV có
suy giảm miễn dịch nặng,… thời gian nào có thể tiêm chủng trở lại
Trẻ nhẹ cân (<2000g), Trẻ vàng da
- WHO, US CDC đã cập nhật hướng dẫn mới về tạm hoãn, CCĐ TC cho trẻ
=> Cần
bổ sung, chỉnh sửa HD KSL để giảm bớt TH tạm hỗn, CCĐ khơng cần
thiết
3
BIỂU MẪU KHÁM SÀNG LỌC
8
KHÁM SÀNG LỌC TRƯỚC TC CHO TRẺ ≥ 1 THÁNG TUỔI
(Cơ sở TC ở ngoài Bệnh viện & tại Bệnh viện)
TT
1.
Áp dụng ở cơ
sở TC NGOÀI
bệnh viện
Áp dụng ở cơ
sở TC tại bệnh
viện
Có tiền sử phản vệ độ III trở lên sau tiêm chủng vắc xin lần trước (có
cùng thành phần).
Có
Có
Trường hợp có tiền sử lồng ruột: Chống chỉ định với vắc xin Rota
Có
Có
Trường hợp mắc suy giảm miễn dịch bẩm sinh: Chống chỉ định với
vắc xin OPV
Có
Có
Các trường hợp chống chỉ định khác theo hướng dẫn của nhà sản
xuất đối với từng loại vắc xin
Có
Có
Chống chỉ định/ Tạm hỗn TC
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
4
KHÁM SÀNG LỌC TRƯỚC TC CHO TRẺ ≥ 1 THÁNG TUỔI
(Cơ sở TC ở ngoài Bệnh viện & tại Bệnh viện)
TT
2.
Chống chỉ định/ Tạm hoãn TC
Áp dụng ở cơ Áp dụng ở
sở TC NGOÀI cơ sở TC tại
bệnh viện
bệnh viện
Ghi chú
TẠM HỖN
Có
(Chuyển BV)
Khơng
b. Có tình trạng suy chức năng các cơ quan (như suy hơ hấp,
suy tuần hồn, suy tim, suy thận, suy gan, suy giảm ý thức...)
Có
Khơng
c. Mắc các bệnh cấp tính, các bệnh nhiễm trùng
Có
Có
d. Sốt ≥ 38°C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5°C (đo nhiệt độ tại
nách)
Có
Có
a. Có tiền sử phản ứng phản vệ độ II sau tiêm chủng vắc xin lần
trước (có cùng thành phần)
TC khi sức
khỏe của trẻ
ổn định.
TC khi sức
khỏe của trẻ
ổn định.
TC khi thân
nhiệt của trẻ
ổn định
4
KHÁM SÀNG LỌC TRƯỚC TC CHO TRẺ ≥ 1 THÁNG TUỔI
(Cơ sở TC ở ngoài Bệnh viện & tại Bệnh viện)
TT
2.
Chống chỉ định/ Tạm hỗn TC
TẠM HỖN
e. Suy giảm miễn dịch (SGMD): Trẻ nghi ngờ mắc hoặc
mắc suy giảm miễn dịch bẩm sinh chưa xác định được
mức độ hoặc mắc suy giảm miễn dịch thể nặng: tạm
hoãn tiêm chủng các vắc xin sống giảm độc lực
g. Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch
trong vòng 3 tháng (trừ kháng huyết thanh viêm
gan B): tạm hoãn tiêm chủng các vắc xin sống giảm
độc lực
Áp dụng ở
Áp dụng
cơ sở TC
ở cơ sở
NGỒI bệnh
TC tại
viện
bệnh viện
Ghi chú
Có
(Chuyển BV)
Có
TC khi trẻ được chẩn đốn
SGMD khơng thuộc thể nặng,
ngoại trừ vắc xin bại liệt uống
(OPV) (Phụ lục VII).
Có
Có
TC cho trẻ khi đủ 3 tháng
tính từ ngày cuối cùng sử
dụng sản phẩm.
4
KHÁM SÀNG LỌC TRƯỚC TC CHO TRẺ ≥ 1 THÁNG TUỔI
(Cơ sở TC ở ngoài Bệnh viện & tại Bệnh viện)
TT
2.
Chống chỉ định/ Tạm hỗn TC
TẠM HỖN
h. Trẻ đang điều trị hoặc mới kết thúc đợt điều trị
corticoid toàn thân (uống/ tiêm) với liều cao (tương
đương prednison ≥ 2 mg/kg/ngày), hóa trị (thuốc
alkyl hóa, chất chống chuyển hóa, chất ức chế TNF-α,
chất ức chế IL-1 hoặc các kháng thể đơn dòng khác
nhằm vào tế bào miễn dịch…), xạ trị trong vịng 14
ngày: tạm hỗn tiêm chủng vắc xin sống giảm độc
lực.
i. Trẻ có cân nặng dưới 2000g
Áp dụng ở
cơ sở TC
NGỒI
bệnh viện
Áp dụng
ở cơ sở
TC tại
bệnh
viện
Có
Có
TC cho trẻ sau khi kết thúc điều trị
corticoid, hóa trị và xạ trị 14 ngày.
Có
(Chuyển
BV)
Khơng
Khi cân nặng trẻ từ ≥ 2000g thực hiện
KSL và TC tại các cơ sở TC ngoài BV
Ghi chú
4
KHÁM SÀNG LỌC TRƯỚC TC CHO TRẺ ≥ 1 THÁNG TUỔI
(Cơ sở TC ở ngoài Bệnh viện & tại Bệnh viện)
TT
2.
Chống chỉ định/ Tạm hoãn tiêm chủng
Áp dụng
Áp dụng ở
ở
cơ sở TC
cơ sở TC
NGỒI
tại bệnh
bệnh viện
viện
Ghi chú
TẠM HỖN
k. Có tiền sử phản ứng tăng dần sau các lần tiêm
chủng trước của cùng loại vắc xin (ví dụ: lần đầu
khơng sưng tấy, lần sau viêm sưng tấy lan tỏa tại vị
trí tiêm...)
Có
(Chuyển
BV)
Khơng
l. Mắc các bệnh bẩm sinh hoặc bệnh mạn tính ở tim,
phổi, hệ thống tiêu hóa, tiết niệu, máu, ung thư chưa
ổn định
Có
(Chuyển
BV)
Có
m. Các trường hợp tạm hỗn tiêm chủng khác theo
hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin
Có
Có
TC khi trẻ khơng ở trong tình trạng cấp
tính, khơng có chỉ định can thiệp điều
trị cấp cứu và trước khi ra viện.
4
MỘT SỐ LƯU Ý KHI KSL TRƯỚC TC CHO TRẺ ≥ 1 THÁNG TUỔI
(Đối với Cơ sở tiêm chủng ở ngoài Bệnh viện & tại Bệnh viện)
Cơ sở tiêm chủng NGOÀI bệnh viện
Cơ sở tiêm chủng tại bệnh viện
3.1.Trẻ phơi nhiễm với HIV, trẻ nhiễm HIV
Cơ sở quản lý, điều trị HIV/AIDS đưa ra thông số cơ bản (trẻ phơi nhiễm với HIV, trẻ nhiễm HIV, biểu hiện lâm
sàng, tình trạng miễn dịch…) để cơ sở tiêm chủng sàng lọc, ra quyết định tiêm chủng.
Không phải vắc xin sống giảm độc lực: Chỉ định tiêm như bình thường
Nếu là vắc xin sống giảm độc lực: (Phụ lục IX)
a. Phơi nhiễm với HIV nhưng chưa có dấu hiệu lâm sàng: Chỉ định tiêm chủng
b. Có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm HIV: Tạm hoãn tiêm chủng cho đến khi khẳng định tình trạng nhiễm HIV
c. Được chẩn đốn xác định nhiễm HIV: phân loại mức độ miễn dịch -> phụ lục IX
Lưu ý: Theo dõi trẻ sau tiêm chủng vắc xin BCG để phát hiện các PUST: loét vị trí tiêm, viêm hạch, bệnh BCG lan
tỏa
5
MỘT SỐ LƯU Ý KHI KSL TRƯỚC TC CHO TRẺ ≥ 1 THÁNG TUỔI
(Đối với CSTC ở ngoài Bệnh viện & tại Bệnh viện)
Cơ sở tiêm chủng NGOÀI bệnh viện
Cơ sở tiêm chủng tại bệnh viện
3.2. TH tạm hoãn cần chuyển KSL tại BV
a) Trẻ mắc suy giảm miễn dịch nếu tiêm chủng vắc xin sống giảm độc lực:
+ Trẻ nghi ngờ mắc hoặc mắc suy giảm miễn dịch bẩm sinh chưa xác định
được mức độ hoặc đã được chẩn đoán suy giảm miễn dịch thể nặng cần
khám tại bệnh viện có chun khoa miễn dịch để chẩn đốn xác định bệnh
hoặc thay đổi mức độ bệnh.
+ Trẻ có biểu hiện lâm sàng nghi nhiễm hoặc xác định nhiễm HIV: Để chẩn
đoán xác định và mức độ suy giảm miễn dịch
Thực hiện KSL, tiêm chủng cho trẻ theo
lịch và trước khi ra viện với trẻ khơng có
CCĐ, Tạm hỗn tiêm chủng tại BV
b) Trẻ có cân nặng dưới 2000g
c) Trẻ có tiền sử phản ứng tăng dần sau các lần tiêm chủng trước của cùng
loại vắc xin.
6
MỘT SỐ LƯU Ý KHI KSL TRƯỚC TC CHO TRẺ ≥ 1 THÁNG TUỔI
(Đối với CSTC ở ngoài Bệnh viện & tại Bệnh viện)
Cơ sở tiêm chủng NGOÀI bệnh viện
Cơ sở tiêm chủng tại bệnh viện
3.2. TH tạm hoãn cần chuyển KSL tại BV
d) Trẻ có tiền sử phản ứng phản vệ độ II sau tiêm chủng vắc xin
lần trước (có cùng thành phần).
Thực hiện KSL, tiêm chủng cho trẻ theo lịch và trước
khi ra viện với trẻ khơng có CCĐ, tạm hoãn tiêm chủng
tại BV
đ) Trẻ mắc các bệnh bẩm sinh hoặc bệnh mạn tính ở tim, phổi,
hệ thống tiêu hóa, tiết niệu, máu, thần kinh, ung thư chưa ổn
định.
e) Trẻ có tiền sử phản ứng với thuốc, thức ăn hoặc các
loại dị nguyên khác.
7
MỘT SỐ LƯU Ý KHI KSL TRƯỚC TC CHO TRẺ ≥ 1 THÁNG TUỔI
(Đối với CSTC ở ngoài Bệnh viện & tại Bệnh viện)
Cơ sở tiêm chủng
NGOÀI bệnh viện
Cơ sở tiêm chủng tại bệnh viện
3.2. Trẻ có vàng da: Tạm hoãn tiêm chủng với trường hợp vàng da mức độ nặng
có chỉ định điều trị
3.3. Trẻ đẻ non hoặc nhẹ cân so với tuổi
a) Thực hiện TC vắc xin phòng lao (BCG) đối với trẻ sinh non khi trẻ có tuổi thai
từ 34 tuần (tuổi thai hiệu chỉnh).
b) Thực hiện TC vắc xin viêm gan B liều sơ sinh đối với trẻ sinh non khi trẻ có
tuổi thai từ 28 tuần (tuổi thai hiệu chỉnh).
c) Thực hiện TC các vắc xin theo lịch với các trẻ nhẹ cân (so với tuổi).
3.4. Trẻ đang điều trị kháng sinh: Khám, đánh giá tình trạng bệnh lý, nếu trẻ
khơng có chống chỉ định hoặc tạm hoãn. Thực hiện tiêm chủng cho trẻ theo lịch.
3.5. Trẻ thiếu yếu tố đông máu: Nếu trẻ thiếu yếu tố đông máu: truyền yếu tố
đông máu bị thiếu trước khi tiêm chủng.
8
PHỤ LỤC VII
CHỐNG CHỈ ĐỊNH, TẠM HOÃN TIÊM CHỦNG ĐỐI VỚI TRẺ EM MẮC BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH BẨM SINH
Loại SGMD bẩm sinh
Suy giảm dòng Tế bào T
Suy giảm dòng tế bào B
Thể bệnh SGMD bẩm sinh
Chống chỉ định
-
SGMD kết hợp mức độ nặng.
Hội chứng Wiskott-Aldrich
Hội chứng tăng IgM
-
-
SGMD biến thiên phổ biến (CVID)
-
Suy giảm miễn dịch khơng có
Gammaglobulin
-
Tất cả vắc xin sống giảm độc lực
Ghi chú
-
Vắc xin sốt vàng
Vắc xin bại liệt uống (OPV)
Vắc xin varicella Zoster (VZV)
Chỉ định tiêm vắc xin bại liệt bất hoạt dạng tiêm (IPV) cho
các trường hợp này.
Trẻ em có trong gia đình có người mắc SGMD kết hợp mức
độ nặng chưa được xét nghiệm loại trừ bệnh: tạm hoãn
tiêm chủng vắc xin Rota
Trẻ có thể tiêm chủng các loại vắc xin: DTP, Hib, IPV, viêm màng não
mô cầu, MMR, IPV, vắc xin cúm bất hoạtVắc xin phế cầu cộng hợp để
tiêm liều cơ bản, vắc xin polysaccharide để tiêm nhắc.
Thận trọng: với vắc xin phòng lao (BCG)
Suy giảm miễn dịch dòng bổ thể
Suy giảm miễn dịch dòng thực bào
-
Thiếu hụt bẩm sinh bổ thể C2, C3, C4, C8,
C9
Thiếu hụt yếu tố B hoặc yếu tố D
-
Bệnh u hạt bẩm sinh (CGD)
Bất thường bám dính bạch cầu (LAD)
Các loại vắc xin có thể tiêm nhắc cho trẻ: vắc xin Hib, phế cầu,
não mô cầu.
-
Vắc xin phịng lao (BCG)
Vắc xin Salmonella typhi sống
Có thể tiêm chủng tất cả các vắc xin khác.
Lưu ý cho người thân trong gia đình bệnh nhân SGMD bẩm sinh
- Những người thân sống cùng trong gia đình của người bệnh nên được tiêm phòng các loại vắc xin để tránh nguy cơ nhiễm bệnh và lây cho người bệnh SGMD bẩm sinh.
Tuy nhiên, cần lưu ý:
+ Tránh sử dụng vắc xin sống giảm độc lực (trừ vắc xin phòng bệnh sởi-quai bị-rubella (MMR) và vắc xin phòng lao (BCG)) cho những người tiếp xúc gần với bệnh nhân
SGMD bẩm sinh thể nặng (như thể: SGMD kết hợp mức độ nặng).
+ Vắc xin bại liệt: chỉ định tiêm chủng vắc xin bại liệt bất hoạt dạng tiêm (IPV) cho người thân của bệnh nhân thay cho vắc xin bại liệt dạng uống (OPV).
+ Bệnh nhân SGMD bẩm sinh không tiếp xúc với người mới được uống vắc xin bOPV trong 24 giờ đầu tiên sau khi tiêm và tránh tiếp xúc gần gũi trong khoảng 4–6 tuần
sau đó.
PHỤ LỤC IX
CHỐNG CHỈ ĐỊNH, TẠM HOÃN, THẬN TRỌNG TIÊM CHỦNG ĐỐI VỚI TRẺ HIV/AIDS
Loại vắc xin
Chống chỉ định
Vắc xin phịng lao (BCG)
Tạm hỗn/Thận trọng
Tạm hỗn:
- Trẻ có triệu chứng lâm sàng nghi nhiễm HIV
- Trẻ được chẩn đoán xác định nhiễm HIV chưa được điều trị ART hoặc
tình trạng miễn dịch chưa ổn định (CD4<25% ở trẻ < 5 tuổi)
Vắc xin bại liệt uống (OPV)
Vắc xin phòng tiêu chảy cấp do Rota
vi rút
Trẻ nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng, có tình trạng
suy giảm miễn dịch nặng.
Tạm hỗn:
Trẻ mắc suy giảm miễn dịch mức độ nặng.
Thận trọng: Trẻ mắc suy giảm miễn mức độ vừa hoặc nhẹ
Trẻ chẩn đoán xác định nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng và tình trạng
miễn dịch chưa ổn định (%CD4 ≤ 25% ở trẻ < 5 tuổi hoặc CD4<200 ở trẻ
> 5 tuổi)
Vắc xin phịng bệnh sởi
Tạm hỗn:
(sởi đơn, MR, MMR)
Trẻ chẩn đốn xác định nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng và suy giảm
miễn dịch mức độ nặng.