Tải bản đầy đủ (.pdf) (481 trang)

Tính toán kết cấu liên hợp thép - bê tông theo tiêu chuẩn châu Âu (Cơ sở lý thuyết và ví dụ áp dụng) - Đại học Thuỷ lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.65 MB, 481 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Bộ MÔN XÂY DựNG DÃN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
CHU TUẤN LONG (Chủ biên)

NGUYỆN ANH DŨNG - PHẠM NGUYỄN HOÀNG - ĐOÀN XUÂN QUÝ
NGUYỄN DUY CƯỜNG - BÙI sĩ MƯỜI

TÍNH TỐN
KẾT CẤU LIÊN HỌP

THÉP-BÊTƠNG

THEO TIÊU CHUẨN CHÂU Âu
co sỏ LÝ THUYẾT VÀ ví DỤ ÁP DỤNG

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢl

Bộ MÔN XÂY DỰNG DÃN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
CHU TUẤN LONG (Chủ biên)

NGUYỆN ANH DŨNG - PHẠM NGUYỄN HOÀNG - ĐOÀN XUÂN QUÝ
NGUYỄN DUY CƯỜNG - BÙI sĩ MƯỜI

TÍNH TỐN
KẾT CÁU LIÊN HOP
THEO TIÊU CHUẨN CHÂU Âu
CO SỎ LÝ THUYẾT VÀ ví DỤ ÁP DỤNG



NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG



LỊÌ NĨI DÀU

Két cáu liên họp thép - hè tơng là loại kết càu sữ dựng kết hợp hê tòng và thép kèt
cầu do dị có nhiêu ưu diêm so vời kết cừu hê tòng CỎI thép thõng thường như kích thước
hay trọng lượng han thân cơng trinh nho hun đáng kẽ và so với kết cấu thép như kha
náng chong cháy, chơng ủn mịn. Trong những nám gằn dãy kef cấu liên hụp - thép hê
tòng ngày càng được sư dụng nhiêu ở Việt Nam. Một so trưởng dụi học dủ dưa môn học
"Kêt cầu liên hợp thép - hê tịng" vào chương trình giang dạy bậc dại học và sau dại
hục. Cuốn sách này rư đời nhám đáp ừng nhu cầu về tài liệu tham kháo và vi dụ áp
dụng khi tính tốn thief kẽ kết cấu Hèn hợp thép - hê tông.

Sách nhảm cung cáp cảc kiên thức tơng hợp vé lý thul tinh tốn và hệ thịng các vi
dụ tính tồn đa dạng các câu kiện chịu lực cư bàn cứa két câu liên hợp cho các kỹ sư,
sinh viên ngành xảy dựng cò thè thièt kè loại két câu này.
Phân tỏng hợp lý thuyết được hiên soạn dựa trẽn tiêu chuừn Eurocode 4 (Design of
Composite Steel and Concrete Structure - 2004/ cập nhật nhất và các ví dụ tinh tồn
tham khao từ tài liệu Composite structures according lo Eurocode 4 cùa nhóm lức gia
D. D. Dujmovic ị!j và một sò tài liệu khác. Cưu trúc cuồn sách gom 5 chuông:
Chương I: Dại cương vê kêt càu liên hợp;
Chương 2: Cư sơ thiết kề kết câu theo Tiêu chuấn Châu Au;

('hương ỉ: Sàn Hèn hợp;
chương 4: Dâm liên hụp:
Chương 5: Cột liên hụp.


Cuốn sách được hiên soạn bời cức cún hộ giáng dạy cùa Bộ mòn Xây Dựng Dân
Dụng vị Cơng Nghiệp - Trưởng Dại học Thúy lợi do 'IS. chu Tuan Long chu hiên và
tham gia hiên soạn các chương I. 3. 4. 5; PGS. TS. Nguyễn Anh Dùng tham gia hiên
soạn các chương I. 2. 4. TS. Phạm Nguyễn Hoàng tham gia hiên soạn cảc chương 3. 5;
ThS. Đoàn Xuân Quỷ biên soựn chương i. 2; TS. Nguyễn Duy Cường. Ths. Bùi Sì Mười
tham gia hiên soạn Chương 5.
Sách dược dùng làm tài liệu tham kháo cho môn học Kết cẩu Liên lụrp Thép - Bè tòng
cho Ngành Kỹ Thuật Xây Dựng tại trường Dại học Thủy lợi.
Trong quà trình biên soạn, mặc dù dủ có nhiều co gắng, tài liệu được hiên soạn lằn
dầu nén khơng tránh khơi nhùng thiêu sót. Rãi mong nhặn dược và trân trọng nhừng ý
kiên dõng góp cùa hựn dọc đẽ cuồn sách ngây càng đươc hoàn thiên hơn.
Các tác già

3


4


CÁC KÝ HIỆU

CÁC CHÌ LA TINH VIẾT HOA
A

Diện tích tiềt diện liên hợp hữu hiệu bõ qua phàn bé tông chịu kéo;

A,

Diện tích liet diện thép kết câu;




Diện tích tiết diện cốt thép ngang ở dưới;

Aw.

Diện tích tiêt diện cơt thép ngang ơ dưới trong vùng vút bê tơng (cho
sóng tơn);
Diên tich tiết diện bé tơng:

Au

Diện tích tiết diện vũng bê tơng chịu kéo;

Afv

Diộn tích liet diộn bân cánh chiu nén;

Ap

Diện tich tièt diện thép tơn sóng;

Apc

Diện lích tiết diện hừu hiệu cùa thép tịn sóng;
Diện tích liet diộn cơt thép;

Au

Diện tích tiết diện cốt thép ngang;


Diộn lích liet diộn cơt thép ớ hàng r;
A<

Diện tích tiết diện cốt thép ngang lớp trên;

A,

Diện lích chịu cầt của tiết diện thép kết cấu;

A;
E.

Diện chịu tái ở dưới ban mã;

Ecxff

Mô đun đàn hơi tinh tốn cùa bê tơng;

Mõ đun đàn hồi của thép kết cấu;
Mỏ đun đàn hỏi cát tuyên cua bẽ tỏng;

E,

Mõ đun đàn hồi tinh toán cùa cốt thép;

(EI)eff

Độ cứng n tinh tốn dé tinh dộ manh quy dơi;


(El)ert.ll

Độ cứng uốn tinh toán đế sử dụng trong phương pháp phân tích bậc 2;

(Elh

Độ cứng n khi bè tịng bi nứt trên đơn vị bè rộng cùa sân bè tông hay
sàn liên hợp;

Fự,wc>i-.R|)

Khã nâng chịu nén ngang tính tốn cùa vũng bê tơng bục bân bụng cột;

Lực căt dọc tính tốn cùa một chôt;

5


F.

Lực cắt ngang tinh tốn cùa một chốt;



Lực kéo tinh tốn cua một chơt;

G.

Mỏ đun trượt của thép két cầu;


Ge

Mơ đun trượt cùa bè lơng;

1

Mị men qn tinh cua tiêt diện liên hợp tính tốn bó qua vùng bê tơng
chịu kéo;

I.

Mò men quán tinh cùa tiết diện thép kết cấu;

Ui

Hãng sị xỗn Saint Vcnant cùa tict diện thép kct câu;

L

Mỏ men quán tinh cua tiết diện bê lỏng chưa bị nứt;

L.

1 lằng số xoắn Saint Vcnanl cũa vũng bè tông hao bọc chưa bị núi;

1,

Mò men quán tinh cùa tict diện côt thcp;

1.


Mỏ men quán tinh cùa liet diện hữu hiệu đả được đổng nhẩi hóa thành
thép tưưng đương với vũng bê tịng chịu kéo chưa bị nứt;
Mó men qn tinh cùa liet diện hữu hiệu dã dược dồng nhất hóa thành
thép tương đương bo qua vùng bẽ tơng chịu kéo, trử cốt thép;

1’
K,.. K..JI

Các hộ sổ điều chinh trong tinh tốn cột liên hụp:



Độ cứng tương ứng với lien kêt chịu cãt:

K,

Thơng số;

Ko

Hệ số điều chinh theo kích cỡ trong thiết ke cột liên hợp;

L

Chiêu dãi; nhịp; nhịp tinh toán;

Le

Nhịp tương đương;


Li

Nhịp i;

Lo

Chicu dâi đua ra;

Lp

Khoáng cách tir tàm cùa tai trọng tập trung đên gổi tựa gân nhất;

L.

Nhịp cát;



Khống cách lữ tiết diện khão sát đen gối tựa gần nhất;

M

Mỏ men uốn;

m4

Kha năng chịu uốn dẽo tinh toán cùa tiết diện thép kết cấu trong tiết diện
liên hụp;


Mj.Ed

Mỏ men uỏn tính tốn cho tiẻt diện thép kểt câu;

Mb Rd

Khá năng chịu uốn ồn tinh tốn cùa dằm liên hợp;

M.-.hd

Phân mị men n tinh tốn tác dụng vảo phân bè tông cùa tièt diện
hên hợp:

6


Me.
Mu

MÔ men uốn oản ngang tới hụn đàn hồi của dằm liên hụp;

Muj

Mơ men uốn tính tốn cho nũt liên két liên hựp I:

M
Kha năng chịu uốn đãn hồi tính tốn cua tiết diện liên hợp;

Mn».


Khá nàng chịu uốn tính tốn lờn nhất khi có lực nén dục trục;

Mp.

Kha năng chịu uốn deo tính tốn cua tiết diện tinh tốn thép lỏn sóng:

M,™

Mơ men uốn bất lựi nhắt đối với tơ hụp đặc trưng;

Mp^Rj

Kha năng chịu uốn deo tính tốn cua tiết diện thép kết cấu;

MptyJW

Khá nàng chịu uốn déo tinh tốn cùa tiết diện liên hụp có xét đến lực nén
dọc trục;

MpIRd

Khá nàng chịu uốn deo tinh toán cùa tiết diện liên hợp có liên kết chiu
cắt hỗn tồn;

MptyJW

Khá nâng chịu uốn déo tính tốn quanh trục y-y cùa tiết diện liên hợp có
hên kết chịu cắt hỗn tồn;


Mpujw

Khá nâng chịu uốn déo tính tốn quanh trục Z-Z cùa tiết diện liên hụp có
hên kết chịu cắt hỗn tồn;

NV

Khá nàng chịu uốn dẽo suy giâm cùa thép tịn sóng;

N'Vd

Khá năng chịu uốn tính tốn của tiết diện liên hợp hoặc nút liên kết
liên hụp;

NVk

Kha năng chịu uòn tiêu chuân cùa tiêt diện liên hợp hoặc nút liên kêt
liên hợp;

My.u

Mỏ men n tính tốn quanh trục y-y cùa tiẽt diện liên hợp;

M/Xd
N

Mơ men uốn tính tốn quanh trục Z-Z cùa liet diện liên hợp:

Na


Lực dọc trục tinh toán trong liet diện thép két cấu cùa dầm liên hợp;

Nc

Lực nén dọc tạic tính tốn trong ban cánh bê tỏng;

N..,r

Lực nén dục trục tinh tốn trong bàn cánh bè tơng có các liên kết chịu cắt
hoàn toàn:

Nv.d

Lực nén dục trục trong bán cánh bê tông tương ứng với M,.|.Rd;

NeMff

Lực đàn hôi tới hạn cua cột liên hợp tương ímg vói độ cứng uỏn tinh toán;

Nir

Lực dọc trục dãn hồi tứi hạn;

Nc!

Lực dọc trục tinh toán tại chồ truyền tai (nút liên kết cột dằm);

N&J

Lực nén dục trục tính tốn;


Mỏ men uỏn tính toán:

Lực nên dọc trục: số lượng các giá trị ứng suất; sổ lượng liẻn kết chịu cắt;

7


No.rj

Phần dãi hạn cùa lực nén dục trục tinh toán;

Np

Khá năng chịu lực dọc trục linh tốn ngồi giới hạn đản hồi cua lịn sóng;

Npu

Khá năng chịu lực dọc trục tinh toán ngoải giới hạn đàn hồi cùa tiết diện
thép kct can;

Npl.Rd

Kha nâng chịu lực dọc trục tinh tốn ngồi giới hạn đàn hói cùa tiẽt diện
liên hợp;

NpMU

Kha năng chịu lực nén dọc trục liêu chuân ngoài giới hạn đàn hỏi cùa liet
diện lien hựp;


Nrnjw

Khã nàng chịu lục nén dục trục tinh tốn của bè tịng;

Nr

SỐ lượng cảc vỏng lập cùa ứng suất;

Nx

Khá náng chịu lực dọc trục tinh toán ngoài giời hạn đản hồi cua cỏi thép;

N„

Khá nàng chịu lực kéo dọc trục tính lốn ngồi giới hạn đãn hỏi cùa
cot thép;

Puw

Khâ nàng chịu cắt linh toán cùa một liên kết chốt tương lửng với F|í

P|*>, Rd

Khã nàng chịu lực tính tốn cùa một chốt;
Khá nâng chịu cắt linh toân cùa một liên kếi đơn;

Pri

Khá náng chịu CÙI tiêu chuẩn của một liên kết đon;


PlRd

Kha năng chịu căt linh toán cùa một liên kết chốt đon tương ứng với F._;

Rtd

Phan lực tính tốn lại gối tựa;

s

Độ cứng xoay cùa nút liên kêl;

S-.ini

Lực cãt tinh toán cùa liet diện thép kêl câu;

VB(Bd

Kha nãng chịu cãl tinh toán cùa ban bụng theo diêu kiện ỗn;

Vb.Rd

Lực cãt tính tốn cùa phân bè tỏng cơt thép dọc bàn bụng;

V.,Ld

Lực cắt tinh tốn cùa tiết diện liên hợp;

VFJ


Khã nâng chịu lực tinh toán cùa neo ỡ đầu;

vu

Khá nâng chịu cắt linh toán;

Vi.Rd

Khá náng chịu cắt linh tốn ngồi giới hạn đãn hồi cùa liết diện liên hợp;

VptRd

Khá nâng chịu cảt tính tốn ngoải giói hạn đàn hồi cú tiết diện thép kết cấu;

Vpu.Rd

Kha nùng chịu chọc thung linh toán cua sàn liên hợp;

V.

Phan lực gối tựa;

V»JU

Kha năng chịu cãt ngang tinh toán cua sàn liên hợp;

Vwp.cJU

Kha nãng chịu cãl tinh toán cùa phán bè tòng bọc bàn bụng cột;


8


CÁC CHƠ LA TINH THƯỜNG
a

Khoảng cách giữa hai dâm đặt song song; đường kính hoặc bê rộng;
khoang cách;

1'

Bề rộng cùa bàn cánh tiết diện thép; bề rộng cùa băn sàn;

th.

Be rộng cúa phần đáy tơn sóng có bè tơng;

bc

Bẽ rộng cùa phân bẽ tỏng bọc liet diện thép;

b
Bê rộng hữu hiệu;

beCI

Be rộng hữu hiệu ơ giừa nhịp dồi với nhịp có gối tựa ó hai đau;


bCfi-,2

Be rộng hữu hiệu tại gối tựa giừa;

bfftx.wc

Bê rộng hữu hiệu bàn bụng cột chịu nén;



Bê rộng hừu hiệu bán cánh bẽ tỏng về mồi phía cua bán bụng;

b
Bê rộng hữu hiệu cùa bán sàn liên hợp;

bf

Bê rộng cùa ban cánh tiêt diện thép;

bi

BỒ rộng hinh học cũa băn cánh bê tịng về mỗi phía cúa bán bụng;

bm

Bê rộng cùa bán sàn liên họp chịu tái trọng phân bô dcu;

bp


Chiểu dãi tái trọng phân hố tuyến tinh:

b,

Bê rộng cùa sườn tơn sóng;

b,

Khống cách tinh tử trục giừa hai sườn lỏn sóng liền kề:

bo

Khống cách tinh từ trục giừa hai liên kết chịu cất; bề rộng trung binh
cua sườn bê tỏng (bê rộng nho nhât cúa tơn thép sóng dóng), be rộng cùa
vùng vút bẽ lịng (chỗ sườn tôn);

c

Be rộng từ mép cùa bán cánh dầm thép; chu vi hữu hiệu cua cốt thép;

Cy, cz
d

Be dầy cua lóp bẽ tơng báo vệ;
Chiêu cao cùa bán bụng ticl diện thép kêt câu; đường kính chân liên kèt
chốt; đường kinh ngồi cùa liet diện thép ống trịn; kích thước ngang nhò
nhát cùa cột;

đdo


Đường kinh mối hãn vòng liên kết chốt:

dp

Khống cách giừa trục trung tâm cùa lịn thép sóng và thờ biên chịu nén
cùa sàn liên hợp;

<1.

Khống cách giừa cốt thép chịu kẽo vả thớ biên chịu nén của sàn liên họp;
khống cách giữa cơi thép dọc chịu kéo và tâm cua tiết diện dâm thép;

e

Độ lệch tâm cua tái trọng; khoáng cách giừa trục trung tâm cùa tơn thép
sóng và thớ bicn chịu kéo cùa sàn liên hợp;

9


Cp

Khống cách mép;

cg

Khe hở giữa CƠI thép vả bàn thcp biên trong cột liên hợp;

Cp


e,

Khoang cách từ trục trung hỏa dco cùa tơn sóng đen thớ biên chịu keo
cùa sản liên hợp;
Khoáng cách từ cốt thép chịu kẻo đến thớ biên chịu kéo cùa sân liên hợp;

f

Tần số riêng;

Cưởng độ nén tính tốn cùa mẫu bè tơng hình lãng trụ;
Cường độ nén tính tốn cùa mẫu bê tơng hình lãng trụ ở 28 ngày;
fcm

Cưởng độ nén trung binh đo được cùa mẩu bè tơng hình lãng trụ;

CueiT

Cường độ kéo trung binh hữu hiệu cùa bê tông;

Cun

Cường dộ kéo dọc trục trung bình của bẽ tơng;

C|J>

Cường độ kéo tham kháo cho bê tông;

fiiim


Cưởng độ chịu kéo dọc trục trung binh cua bẽ tỏng nhẹ;

Cd

Cưởng độ cháy tinh toán cùa cốt thép;

c*

Cường độ cháy liêu chuẩn của cốt thép;

f.
Cu

Cường độ kéo tói hạn theo quy định;
Cường độ kéo tới hạn thực tế từ mầu thi nghiệm;

f,

Cường độ cháy lieu chuãn của thép kct càu;

f.j

Cường dộ cháy tinh toán cùa thép kct câu;

f>P4

Cường dộ cháy lính tốn cùa thép tơn sóng;

f>pm


Cường dộ cháy trung binh do dược cua thép tịn sóng;

fl, !'•

Các hệ sị giám mỏ men uốn ờ gơi dờ:

h

Tổng chiều cao; Be dầy;

11,

Chiều cao của tiết diện thép kểt cấu;

he

Chiều cao cũa phần bỏ lông học tiết diện thép; Bồ dầy cũa băn cánh be­
long; Bè dây cua bê tỏng Iren bé mật cùa dâu sườn tơn sóng;

hf

Be dây cùa ban cánh bê tỏng; Bê dãy lớp hoàn thiện;

li„

VỊ tri trục trang hịa;

hp

rồng chiều cao cua lịn sóng khơng ke các phần nỗi thêm;


li.

Chiều cao giữa các tâm bán cánh cua tiết diện thép kết cấu; khống cách
giữa cơt thép dọc chịu kéo và tâm nén;

h,_;

Tông chiêu cao tiêu chuân cùa liên kêt chót;

ht

Tơng be dãy cùa mau thí nghiệm;

10


k

Hệ số kê đến ánh hường bậc hai; hệ số; hệ sổ kinh nghiệm cho khã năng
chịu căt tinh toán;

K

Hệ sổ;

k,

Hộ số độ cúng;


k|

Hộ sô giảm khá năng chịu lực cùa chơt có mù được sử dụng cho tơn sóng
khi đặt song song với dầm;

k

Độ cứng xoay, hệ sổ;



Độ cứng cúa liên kết chịu cất;

k,iip

Hộ sô giâm độ cứng do biên dạng cứa liên kêt chịu căt;

kjj

Hộ sô dộ cứng cho hàng r của côi thép dọc chịu kéo;

k(

Hộ số giám kha nâng chịu lực cua chốt mũ được sử dụng cho lỏn sóng
khi tơn sóng đưực đặt vng góc với dâm;

k,u

Hộ sỏ kê dén ánh hương cua ứng suát nén dọc trục đền khá năng chịu lục
ngang cùa ban bụng cột;

Thông số;

kr
k|

Độ cứng uôn cùa sàn liên hợp hay sàn bê tơng có nứt;

k>

Độ cứng n cua bán bụng;

I

Chiều dài cua phần dầm chịu mõ men uốn âm linh từ nút lien kết;

/bí, /h,

Chiều dãi gối tựa;

l0

Chiều dãi truyền lãi trụng;

m

Độ dóc nghiêng cùa đường cong sức bèn mỏi; hộ sơ kinh nghiệm cho
cưỡng độ chịu cảt tinh tốn;

n


Tý số mô đun; số lượng liên kết chịu cắt;

Rf

Sô lượng lien kêl đỏi với liên kêl chịu cãi hoàn loàn;

nL

Tỳ sô mô dun theo loại tái trọng;

n,

Sô lượng liên két chốt trong một sườn tôn;

IK,

Tỳ số mỏ đun đối với tải trọng ngùn hạn;

r

Tý số các mô men uốn ờ đầu câu kiện;

s

Khoảng cách dọc từ tàm cùa các liên kết chốt; sự trượt;

st

Khoang cách ngang từ tâm các liên kẽt chót;


t

Ti; Bê dây;

te

Be dầy cua bán đệm ở đầu;

u.c

Bồ dầy hừu hiệu cũa bê lông;

II


If
t,

Be dầy bân cánh của tict diện thép két cấu;
Bẻ dầy cua sườn cứng:

lw

Be dầy bân bụng của tiết diện thép kết cấu;

twe

Be dầy ban bụng cua tiết diện cột thép kết cấu;

u


Tuổi gia tài;

Vta

ứng suất cẩt dọc tinh toán;

wk

Be rộng tính tốn cùa vết nứt;

Xpi

Khống cách giữa trục trung hỏa deo và thớ biên chiu nén của ban sàn
bê lông;

y

Trục tiểt diện song song với ban cánh;

z

Trục tiết diện vng góc vói bàn cánh; cánh tay địn;

z„

Khoang cách đứng.

CÁC CHỪ HY LẠP
ơ


Hệ số, thông số;

ữtr

Hệ số tăng tái trọng tinh tôn có xét dến tinh mất ổn định đàn hồi;

ƠM

Hệ số mơ men uốn cũa cột liên hợp;

aM.y; «M.Z Các hệ sỏ mô men uốn cua cột liên hợp quanh trục y-y và z-z;
Tý số;
p

Hệ sổ; thông sỏ chuyên đỏi;

pt; p,

Các thịng số;

Ỵc

Hệ so an tồn cho bé tỏng;

yF

Hệ số an toàn cho các tác động, kể đến tinh gần đúng cùa mõ hình tinh
và sự biến dơi cua kích thước hình học;


y(.-f

Hệ số an tồn cho irng suất tương đtrưng;

yM

Hệ số an toàn cho đặc trưng vật liệu, kế đến tính gần đúng cua mỏ hình
tính và sự biến đối cùa kích thước hĩnh hục;

yMU

Hệ sổ an tốn cho khá năng chịu lực cùa tiết diện thép kêt câu. xem
EN1993-1-I.6.K1);

ỴMI

Hệ sơ an tốn cho klw nủng chịu lực cua các cảu kiện tlrép két câu khi tinh
mất ôn định đưực đánh giá bằng kiêm tra cấu kiện, xem EN 1993-I -1,6.1 (1);

yMf

Hệ so an toàn cho sức bèn moi;

yMf,

Hệ số an tồn cho sức ben mói cùa các chốt chịu cắt;

12



Yr
Ys

Hệ số an toàn cho (ác dụng img suất trước;

Yv

1 lệ sổ an toàn cho kha nâng chịu cắt tinh tồn cũa chốt cơ mù;

Yvs
s

Hệ sơ an tồn cho khá nãng chịu cãt tinh toán cùa bàn sàn liền họp;

8|*XIX

Độ vịng đúng;

8.

Độ võng cùa tơn sóng do trọng lượng ban thân cua nỏ và trọng lượng bê
tông tươi;

Ssaux

Giới hạn cùa ố,;

8u

Bien dạng trượt lớn nhát đo được từ thi nghiệm ở cãp tái trọng tiêu chuân;


*
8

Khá năng trượt tiêu chuân;

6

Ự235 / fy, trong đõ f, tinh bủng N.'mnr;



Múc độ cua lien kêt chịu căt; hộ sơ;

Hộ sơ an tồn cho cõt thép;

Hộ sổ; tý số tham gia làm việc của thép; độ vỏng chinh;

1.’ *Uoi Hv-

*lco< HcL
9

Các hệ só xct đèn hụn chè nờ ngang cùa bê tỏng;

K;Xv

Các hệ số phá hoại tương đương;

Góc xoay;


Các hệ sị phá hoại tương dưong kè den các tác động tòng thê và các tác
động cục bộ;

X

Độ manh quy đỏi;

ẰtT

Độ manh quy dôi khi oủn ngang:

M

Hệ số ma sát; hộ số ticu chuẩn;

Md

Hệ sổ tinh toán về chịu nén vã chịu mỏ men uốn quanh một trục;

Md,; Ma,
V

1 lộ số xét đền hạn chế nở ngang của bè tông;

V,

Hộ sỏ giâm khả nãng chịu cãt khi kc den anh hướng của nén dọc trục;
thông số ứng với biến dạng của liên kết chịu cắt;


Hộ sơ Pốt - xơng cùa thép kct câu;
Thơng sổ biến dạng cùa liên kết chịu cắt;

1’

Thòng số giâm khả năng chịu uốn tinh tốn do ke đến cắt;

p*

Thơng sơ; tý lệ cịt thép;

°Kim.
Úng suất nén dọc trục trong phần bẽ tơng bao bọc do lực dọc trục linh tốn;

O,-.Rd

Cường độ tính tốn cục bộ của bê tỏng;


ơ„

ứng suất kéo trong bê lòng tại thớ biên;

ơ,

ứng suất trong cốt thép chịu kéo;

ủng suất trong cốt thép do mò men uốn M„„;
°K»XI>.O


ủng suất trong cốt thép do mò men uốn M„,„;

ƠM>

ưng suât trong CÔI thép chịu kéo khi bó qua độ cứng cùa bê tịng chịu
kéo giừa các vết nứt;

ĨRd

Cường độ căt tinh toán;

Tt

Cường độ căt dọc cua bán sàn lién họp xác định tử thi nghiệm;

k.Rd

Cường độ căt dọc tinh toán cùa ban sàn liên họp;

TtRl

Cường độ căt dọc tiêu chuân cùa bán sản liên họp;

*

Đường kính (kích thước) cùa cỏi thép; hệ sị tác động phã hoại tương đương;

í


Đường kinh (kích thước) cua cỡt thép;


Hệ sơ từ biền;

(p(t.t0)

Hệ sô từ biên, định nghĩa từ biển giừa khoáng thời gian t vả to. tương ứng
với biến dụng đàn hồi ỡ 28 ngày;

X

Hệ số giâm do oằn uốn;

X1T

Hệ số giảm do oần xoắn ngang;

'P

Hộ số từ biến.

14


Chương I

ĐẠI CƯƠNG VÈ KÉT CÁU LIÊN HỢP THÉP BÊ TÒNG


1.1. KHÁI QUÁT VÈ KÉT CÁU LIÊN HỌP THÉP BÊ TÔNG
1.1.1. Khái niệm
Hai loại vật liệu quan trọng nhất được sử đụng trong kcl cấu xây dựng là Bê tỏng
cốt thép và Kct cấu thép. Mồi loại có ưu nhược điềm vả điều kiện sư dụng riêng. Đặc
diem cùa kết cẩu thép là dược tạo lữ các lấm móng ncn de bị mát ồn định cục bộ cũng
như tống thế. Do vậy các thiết kc ve kết cấu thép rắt chú trọng hạn chế sự mất ồn định
cục bộ cũng như tồng thế. Trong khi bè tỏng là loại kết cấu dẩy, kích thước lớn. có
khá năng chịu nén tỏi vả có the khóa dược các mai ỏn định nhưng lại có kha nùng chịu
kéo kém. Ngồi ra. bê tỏng cỏn bị lừ biến vả co ngót theo thời gian.

Bảng cách nào đó có thê kêt hợp chúng lụi Irong một loại kèt câu sè đem đen một
kết cấu lối ưu hon vả sự làm việc sè bao gồm được ưu diem cùa hai loại vật liệu này.
Tữ đó ra đời một loại két cấu hỗn hựp dược gọi lã Kci cấu liên hựp Ihcp và bê lông
(gợi tàt lã KCLH). KCLH khơng chi cỏ ỷ nghía Irong giái pháp kẽt câu mà cơn có ý
nghía Irong việc tạo ra mội phương pháp thi cơng mói khi việc Ihi cơng bê lơng CƠI
thép khơng phải dùng đen giáo chơng và ván khuôn sàn.

Tuy nhiên, việc kẽt hợp giữa thành phan thép và bè lỏng đẽ chúng lãm việc cùng
với nhau là yếu tố độc đáo của KCLH. Khi làm việc cũng nhau chúng phái chịu sự
vênh cùa phần tứ thép và nứt cùa thành phần bè tỏng. Dần đền việc de hỏng liên kết
giìra hai thành phan. Do vậy. trong ihicl ke KCLH. người kỳ sư không chi cản hiểu
ứng xứ của mỏi thành phần thép và bê tỏng, mã cũng phái quan tâm đen liên kết
giữa hai thành phần này.

a) Dằm khơng liên hợp

b) Dấm liên hợp

Hình l-l. Sự làm việc cùa KC khùng LH và KCLH


15


Theo EN 1994-1-1, 1.5.2.1: Cail kiện liên họp thép và bê tông (composite Steel
and concrete structures) lá bộ phận kêt cảu được chê tạo từ 2 thảnh phân bê tông vã
kêt câu thép, được liên két với nhau băng các liên kêt chỏng căt nhăm hạn chè sự
trượt dọc giữa 2 vật liệu cũng như hạn che sự phân tách giữa 2 thành phàn.
Hệ kết cấu liên hợp bao gồm các cấu kiện liên hợp được kết nồi với nhau, cấu tạo
cứa hộ bao gồm: cột liên hợp, dầm thép, sân liên họp và các liẽn kết. Cô thể thấy hầu
hét các (hãnh phần cùa hộ liên hợp là bằng kết cấu thép.
Sàn liên hợp bao gơm tâm tịn có sườn đé chịu được tái trọng thi công khi bê tơng
(có cỏt thép) được đơ lẻn trên. Khi bê tơng dóng rơn. hai thành phân lỏn thép và bè
tơng tạo thành KCLII. tôn thép sè chịu kéo và thảnh phàn bẽ tỏng sê chịu nén. Lúc
đó chiều cao chịu uốn cua hệ sàn sê king lên. làm tăng khá năng chịu uốn và độ cứng
cua sàn. Các tấm tòn sê dược cấu tạo đặc biệt dế bê tỏng và tôn thép có thể lãm việc
được củng nhau như trên Hình 1-2.

(o)re-entrcnt
ứđove-toteơ

(D)rr
(Ol-thccec
crre-entrcntL

Hình 1-2. Một sỏ loại tơn thép sàn diên hình và cách thức liên két với hê tông

Hệ dằm chinh và phụ sê đờ sàn liên hạp. Thưởng thi sàn sê gác vng góc lên
dầm phụ và song song vơi dầm chính. Dọc theo chiều dãi dầm sê được hàn các chốt
để lien kết giừa sàn và hệ dầm. Trong hệ dầm sàn liên hợp, thiết diện thép kết cắu

dằm thường lả loại định hình chù I (Hình 1-3).
s

ỉr^-1
.

T

Dảm WF
tzAn

Mil cát hiệu <|I

Hình 1-3. Mặt càt dọc và ngang linh toàn cùa dâm Hên hợp

16


Cuỏi củng các cột sẽ đờ các dâm chinh thòng qua các liên kết. Các cột là thép
hình chữ I chữ II hoặc được liên hợp với bê tỏng đê tạo nẻn các cột liên họp. Khi
phân bé tỏng được câu tạo ra bén ngồi thép, các chót liên kêt cũng sê được câu tạo
đê lién kèt hai thành phân lại với nhau. Các cột làm việc chú yếu là chịu nén hoặc
vừa chịu nén vừa chịu uốn.

Phần quan trụng không thề thiểu là các liên kết giừa thành phần thép vả thành
phần bê tòng đe tụo thảnh kết cấu liên hụp.
1.1.2. Các hình thức sir dụng KCLH trong xây dựng
Hầu hét các kết cấu sàn được làm tử bê tịng cốt thép, vì bê tịng cốt thép có đặc
tinh cách âm vã chống cháy tốt. Sau dó người ta mới sử dụng dầm thép dè dở sàn bè
tòng cốt thép tạo như trong Hĩnh 1-4. Khi hệ két cầu có thành phần thêp và bê tơng

làm việc độc lập với nhau như vậy chiu tải. dầm thêp uốn, nữa trên cùa dầm bi nén,
và với nứa dưới chịu kéo. Khi hai phần thép/bê tông được liên kết và làm việc dồng
thời với nhau thành kết cấu dầm liên họp, thành phẩn dầm thép sè chịu kéo và thành
phần bẽ tông sè chống lại các lực nén. Giái pháp dùng cà hai thành phần thép và bê
tơng cót thép lãm việc liên họp (đồng thời) với nhau là giãi pháp lý tưởng nhất, vi bê
tòng chịu nén tốt vã thép chịu kéo tốt.
Sự lãm việc liên hợp cùa hai thành phân thép và bê tỏng cho phép lãng chiều cao
làm việc chịu uốn hiệu quá cua dầm liên hợp. cho phép dan đến giám tý lệ chiêu cao
dãnvnhịp. Điêu nãy có thê khơng có nhiêu ý nghĩa trong vân de tiêt kiệm chi phí vật
liệu, nhưng cho phép giam chiều cao tầng, tiết kiệm chiều cao cột. kinh vả vật liệu
bao che và cuòi cùng cho phép giam tái trọng lẽn móng cơng trình.

Phin hổ tàÁn nạng

Hình 1-4. Thành phản thép và thảnh phân bê lông

17


Phần thép được sử dụng làm cá dầm vã cột thường dược bọc trong bê tỏng đê
tăng khá năng chống cháy như trong Hình 1-5. Việc bọc bè tỏng cũng giúp chỏng lại
mat ôn định cục bộ và tỏng thê cứa thành phân thép, cũng như tăng cưởng kha nũng
chịu nén cua cấu kiện. Nhờ dó giúp giam khổi lượng thành phản thép cần sư dụng vã
giam giá thành xây dựng.

(a) Cột thép bọc Hĩ

(b) Dám thép học M tơng

Hình 1-5. Cầu tạo tàng khá năng Phòng cháy chữa chày trong KCLH

Kct cẳu liên hợp cũng được hình thành khi tiết diện thép được sử dụng như ván
khuôn cổ đinh cho phần bê lỏng, và được thiểt kế đề làm việc đồng thời với bè tông
như một thề thống nhất. Hình thức thi cơng hiệu qua khá thú vị là sứ dụng cột liên
hợp làm từ các õng thép tròn như (rong Hình l-6b. Tiểt diện được sú dụng ổng thép
bên ngoài đế các thành phần bê lỏng được nhồi bên trong vừa là thành phần chịu lực
khi xây dựng vừa thay thế các vật liệu phòng cháy chừa cháy, vấn đề kỳ thuật này
có nhiều ưu điểm có the bù đáp cho chi phi phòng cháy bổ sung đế báo vệ phần
thép. Ví dụ. thành phần bê tỏng được bao bọc hoàn loan bởi thành phần thép làm
cho bê tơng ít bị co ngót, do đó có cưởng độ nén cao hơn do hiệu ứng bó hịng và
làm việc đồng thời VỚI thành phần thép. Hơn nừa. các thành phản thép sê được hạn
chế viộc mất ồn đinh ra khói thành phần bé tỏng, do đõ nó ít cỏ kha năng bị mất ồn
định cục bộ. Một lợi thế nữa cùa loại kết cẳu này lã cho phép tâng tiến độ thi cóng
cơng trinh nhiều tầng. Cột thép kết cẩu sỗ được thiết kế để chịu được tái trọng láp
dựng cùa nhiều tầng bên trên, điều này cho phép thi cõng bê tỏng (đồ bê lỏng sàn
liên hợp sàn và bọc hoặc nhồi bê tỏng cột và dầm) đồng thời ơ các tầng bên dưới mã
không làm anh hướng đen việc láp dụng bên trẽn, cẩu kiện thép rồng nhồi bê tông
đang được su dụng rộng râi trong các lòa nhà văn phỏng cao tầng.

Một vi dụ khác của việc sử dụng ván khuôn vinh cứu trong kêt câu liên hụp là sứ
dụng tơn sóng trong sàn liên hợp như hình l-6c. Tơn sóng được sán xt băng cách
cán nguội thóp tâm thành các tàm tơn sóng. Tơn sóng được thiêt kè de chịu tài trọng
thi công trong quá trình đơ bẽ tong và làm việc liên hợp với bê tơng đơng cúng
trong q trình sứ dụng, do đó làm giâm lượng côt thép gia cường trong sàn bè tông.
IS


Một phương pháp xây dựng thông dụng hiện nay là sư dụng sàn liên hợp với tơn
sóng thay cho sàn đặc thịng thưởng như trong Hình 1-4. sân liên hợp được liên két
với dâm thép băng các liên kẽt chịu cải co học giúp sàn liên hợp lãn) việc dỏng thời
vời dâm thép, hình thành nên tâc dộng liên họp kẽp trong sán hên họp vã trong dâm

liên hợp. Tôn sóng cũng được sứ dụng lãm cóp pha vĩnh viền cho mặt bên cùa dâm
bê tỏng cỏt thép hoặc khi thi cơng tường bê tỏng cịt thép.
Sườn djữ ngi

Bê lỗng

rịn sóng

(a/ Ỏng liên http

(b) Cột hên hợp

(c) Sàn liên h
Hình 1-6. Thành phân thép lira tham gia chịu lực
vừa làm cơp pha vĩnh viên cho thành phân bè tịng

1.1.3. Liên kết giữa thành phần thép và thành phần hê tông

Diều quan trọng đối với kết cấu liên hựp là đàm bão được sụ liên hựp giữa thành
phần bê tông vả thành phần thép, tữc là đâm bào cho hai thành phần này lãm việc
đồng thời vói nhau.
Liên kct phát dạt dược giữa thành phán thép và thành phán bê tông trong một câu
kiện liên hợp là rât quan trọng đôi với hành động liên hợp. Khi hai thành phàn chi
chạm vào một mặt tiẽp xúc như trong Hĩnh 1-4. sau đỏ chúng thưởng được găn với
nhau sư dụng các dạng câu tạo cua liên kêt chịu cãt. các ví dụ dược đưa ra trong
Hình 1-7. Khi một thành phàn bao bọc thành phản khác như trong các cột và ông
trong Hĩnh l-5a và Hình l-6a và Hình l-6b. sau đỏ hai thành phân được liên kểt với
nhau bãng lực ticp xúc gây ra bơi chiều dài bao bọc và bât kỳ cường dộ lien két.
Trong trưởng họp kết câu dâm mạ lién họp trong Hình 1-5. tâm có thê được liên két

với dâm bê tỏng cot thép hiện cỏ bãng cách dãn hoặc bắt vít. hoặc băng cách kêt hợp
dán và bãi vít. Trong mọi trường họp. lien kêt phái được thiết kc de chóng lại lực căt
dọc tại mặt tiêp xúc thép/bê tông. Tuy nhièn. liên kẻt cũng phái được thiẻt kê đê
ngăn chặn sự tách giữa cãc thành phân thép và bê tòng đê đâm bao răng độ cong
trong các thành phân thép vã be tông là như nhau. Do đó liên kêt ticp xúc phái có
kha năng chông lại cá hai lực kẽo binh thường đỏi với mặt tiêp xúc thép/bẽ tông, vã
lực củi song song với mặt tiêp xúc này.

19


Bồ tống

Mu

Cánh thỏp

Thân chốt

Cót thép

(0)Ch6t hàn (D)Bu lõng (C)Thép c

íeỳTbẽp thanh (I)Thỏpgỏc (yjBOTOTg

(d) Ghim

(ii) Bũlõrtgma săt

Hình 1-7. Các loại liên kết ỊỊÌừa thép và hè tơng


Các dinh nịi cãt. như trong Hình l-7a, có lẽ là phơ biên nhàt trong các loại dinh
nôi cãt cơ học được sử dụng, và bao gôm một bu lông dược hàn vào thãnh phân thép
bãng quy trình hàn tự đỏng. Thân và cơ áo hàn liên kè với cánh trcn thành phân thép
dược thiẽt kẽ đê chỏng lại tài trọng cãt dọc. trong khi phân dâu dược thiẽt kè dè
chống lại tái trọng kéo là binh thưởng đổi với mặt tiếp xúc thep’bc tòng. Các nghiên
cửu với chơt có đường kinh 19 mm được sử dụng thường xun và có độ bên cãt
khống I2Ơ kN. Bu lỏng cùng có thê được gân trực ticp vào cánh thép, trước khi dũc
bé tông, thõng qua ma sát hàn bãng cách quay bu lông trong khi tièp xúc với cánh
thép, hoặc băng cách bãt vít như trong Hình l-7b. Ngồi ra. thép và các thành phân
bé tịng có thê dược bãt vít vói nhau sau khi dúc như trong Hĩnh l-7g vả Hình l-7h.
Hon nữa hình thức gân các chôt chịu cãt là sứ dụng các đĩnh cãm vào cánh thép nhu
trong Hình l-7d. Trong chót băng thóp hình chữ c hàn Hình l-7c. tái trọng cãt dọc
dược chóng lại chu yêu bới cánh dáy cua thép góc trong khi cánh trên cùng chơng
lại tái trọng kéo thông thường dên mặt tiêp xúc thép/bê tông. Các thanh thép góc
Hình l-7f hoụt động theo kiêu tương tự. ngoại trừ tái trợng kéo thõng thường được
chông lại bảng các thanh côt thép dược luôn qua các lồ trong thanh thép. Các dâu
nối khối Hình l-7c tạo thành một kết nối cắt rất cứng và khoé. và thanh treo chống
lại tái trọng kéo thông thường.
Cỏ rất nhiều đinh nối cắt cơ học khác nhau về hĩnh dạng, kích thước vã phương
pháp làp đặt. Tuy nhiên, tãt cá chúng đều có nhừng điêm tương đông quan trọng sau
dãy. Chúng là nhừng chốt thép dược nhúng trong một mõi trường bê tỏng, chúng có
một thành phần được thiết kế để truyền lực cát dọc, vã một thánh phần nừa được
thiết kế để chống lại lực kẽo thơng thưởng và do đó ngàn chặn phân tách tại mặt tiếp
xủc thẻp/bê tỏng, vã tất cá đều truyền tái trọng tập tnưig cao lẻn phần tứ bê tỏng.
20


Khi các đinh nói cắt cư hục khơng được sử dụng, chăng hạn như xảy rd khi một
thảnh phân được bao bọc bới thánh phân khác như trong Hình 1-5 và Hình 1-6. sau

đỏ hai thảnh phần được gắn với nhau bời các lực tiếp xúc được gày ra bời hình hục
cua thành phân bao bọc. Việc bao bọc dây tiềt diện, như trong cãc cột trong Hình l-5a
và Hình l-6b. dàni bào rằng khơng có hiện tượng tách và cắt dọc được truyền bang
ma sãi qua mặt tiếp xúc và liên kết hóa học. và người ta thường cho ràng các úng
suất trong thép vã bê tông tụi mặt tiếp xức giống nhau. Một hành động tưong tự xày
ra trong các sàn lièn họp. như trong Hình l-6c. nhưng trong trường hợp nảy. đó là sự
bao bọc cùa các sườn ngán chặn sụ phân tách trên bè mặt tiếp xúc.

Các dụng tơn thcp định hĩnh như trong Hình 1-2, hình dạng cùa chúng thường
được chọn lã sự thoa hiệp giữa việc lủng cường liên kết tại mặt liếp xúc thcp.'bc
tơng, và tàng cường hiệu suất vói vai trị là cốp pha vinh viễn đe chong lại tài trọng
thi công và bát kỳ hiệu ứng không ôn định nào do bê tỏng ướt. Trong mọi trường
hợp. sự cắt dọc được truyền bởi các sườn, vì vậy hình thức kết nối cắt này được gợi
là kết nối căt sườn. Hiệu suất lien két cua các sưởn này được cái thiện băng cách lăn
các vet lịm và lơi vào phân sườn, do đó sự cát theo phương dục cùng được truyền
bảng hành động co học đỏ tương tự như việc chuyên căt trong các phân bè tông cốt
thép bị nứt bảng cốt liệu khóa liên động.
1.1.4. Dạng mặt cắt cũa KCLH
Hình dụng cữa các tiết diện liên họp rất đa dạng như tri tường tượng của nhà thiết
kê. Các tiết diện cỏ thẻ được lãm từ các phân thép cán nóng bủng cách bọc thép
trong bê tòng như (rong Hĩnh l-8a hoặc bằng cách bọc thành phần bê tơng bằng thép
Hình I -8b. c và d hoặc băng cách bọc bê tỏng trong hai lớp vó thép dê tạo thành một
tiết diện ống liên hợp như trong Hình l-8e.

Thốp két cấu

(0)

(b)


Bơ tơng

(c)

(d)

(e)

Hình 1-8. Các thành phùn thép càn nóng trong KCLH

Các tiết diện được lien ket cơ học có nhiều dạng khác nhau như trong Hình 1-9.
Dầm chữ T. được làm lừ các thép cán nóng tiêu chuẩn như trong Hĩnh l-9a, là một
hình thức thi cơng phị biên. Bơi vì cánh trên cùng cua thành phản thép cùa dam chừ T
dóng góp rất ít cho cường độ tơng thê và chú u có mật đẽ giữ kết nơi cat tại chỗ.
21


tiết diện liên hựp cỏ thê được thực hiện hiệu quá hơn bàng cách hàn một lấm vào
cánh dưới củng và giam kích thước cua cánh trên như thẻ hiện trong dâm tam trong
Hinh 1 -9b. do đó làm cho phần thép đối xứng đơn. Trong (hực té, cánh trên cùng có
thê được loại bó hỗn tồn và các đâu nòi dược hàn vào bụng, như câu tạo dâm lai
trong Hinh l-9c. Chiêu cao cũa tiết diện liên hụp có the được tảng lén mở nách như
Hĩnh 1 -9d và khi thành phản thép o cạnh cua tấm hoặc liền kể với một đường ống
dẫn nào đó, dụng dầm liên hựp hĩnh chữ L được hình thành, như trong Hình l-9e.
Dâm tỏ họp trong câu lã thường được hình thành từ các phân hộp thép Hĩnh 1 -9g
thay vì các dầm thép I. và cùng có thẻ được hình thảnh từ các thành phần dầm hộp
mở Hình |-9f trong dỏ các đâu nôi được tập trung trên các bụng dâm.
Liẻn két chịu cảt

(a) Dầm T


(e) Dằm L

Bẻ tỏng

(ồ) Dàrn tầm

Thép kết cảu

(c) Dầm tố họp

(f) Dầm hỏn mờ

(d) mờ nâch

(a) Dâm hỗp nhỏ

Hình 1-9. Tiêt diện dược liên kêt cơ học

1.2. LỊCH SỪ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CỦA KCI.II
Cho tới thòi diêm hiện tại. Kết cấu liên hợp đà trãi qua lịch sử hĩnh thánh và phát
triển gần 2 thế ky. Bắt đầu từ năm 180S khi Ralph Dodd được cấp bảng sáng chế
đầu tiên liên quan đến dầm liên hợp bằng đá. Có the chia ra thành 5 giai đoạn quan
trọng trong lịch sư hĩnh thành và phát triển của KCLII:

- Giai đoạn sơ khai (1850-1900) - sự tạo thành các dâm lien hợp;
- Giai đoạn xây dựng (1900-1925) - hình thành cau tạo mặt cãi ngang dâm;
- Giai đoạn thiết lập (1925-1950) - hĩnh thành cấư tạo cãc chốt chịu cắt. Giai
đoạn người ta nhận ra rằng các thành phần cùa mặt cát ngang phái được kết nối theo
kêt cấu. ban đâu lã liên két vị trí. sau đó là dùng chốt nơi chịu căt co học;

• Giai đoạn phân loại (1950-1975) - sự phát triên của kêt câu liên họp. Giai đoạn
này cho phép hiện thực hoả nhiều xây dựng liên hựp bẽ tòng - thép cho các tòa nhà
còng nghiệp và câu;

- Giai đoạn mơ rộng (1975 đen nay).
22


1.2.1. Giai doạn so khai (1850 - 1900): dầm liên họp
Trong giai đoạn này các kỹ sư dã biêt cách câu tạo các sàn treo băng gang đúc phía
dưới lớp bé tỏng cỏt thép. Sau đỏ cãc sán sườn thép được sư dụng đé làm kêt cau liên
họp. Điên hình như câu tạo sán liên hợp cua Pohlmann năm 1901. Dâm liên hợp được
hình thành bới một dảni T được đục lồ ữ phàn bụng, phân cánh trẽn dưới không đỏi
xứng, phía cánh dưới dâm dạng hĩnh bỏng đèn băng thép, cãc vỏng sảt phăng tạo
thành một lớp chông cảt kèt nơi với vũng nén bè tỏng ơ phía trên (Hình 1-10).

Hình 1-10. Sàn của Pohlntann nám 1901

1.2.2. Giai doạn xây dựng (1900 - 1925): sự phân biệt các thành phần trên
mặt cắt ngang cùa KCLIỈ
Giai đoạn này các kỳ su đã phát hiện ra sự ứng xu khác biệt giừa kết cấu bẽ lỏng
cốt thép có cốt cứng (kết cáu thép) so với kết cấu bê tỏng cốt thép thơng thường, cót
cứng liên kết với bê lỏng kém hon nhiều về mặt bám dính so với cốt thép thường. Các
thi nghiệm giừa năm 1907 và 1909 cua Carl von Bach (1846 - 1931) tại Viện thi
nghiệm Vật liệu lại Stuttgart - Dức đà cho thây "súc kháng trượt" nhó hơn rắt nhiều
cua lici diện thép kết cấu so với thép trịn. Ở thời điềm dó. vai trị lãm việc cua cốt
cứng và thép tròn được coi lã giống nhau. Ban đầu các kỳ su chua chi ra được vai trò
cua các thanh thép tròn nối các bụng dầm thép trên mặt cát cẩu đường săt (Hình 1-11).
Mài sau này người ta mới xác định được vai trỏ cùa chúng là làm việc chịu căt.


Thời gian này. kèt câu câu liên họp đà dân hồn thiện. Ví dụ. câu Achcrcgg
(1914) trên hơ Luccmc ờ Thụy Sì lã một trong những cày câu dâm đàu liên ở Châu
Au. kêt câu thép đõ sàn bẽ tơng cịt thép chịu tài trụng thơng qua các liên kêt ma sát.
Mặt cãt ngang sản - dâm trịng rát hiện đại cùa nó được tạo thành từ một sàn bè lông
côt thép cao khoang 23 cm trên đinh cũa hai dâm thép hình nặng, cao 800 mill cách
nhau 3250 mill (Hĩnh 1-12). Các thanh thép nhẹ nám ngang liên kẽt vói thép cán
Diffcrdingcr loại I00B ở mỗi khoang cách 1.10 m. Cánh trên cũng và khoáng 20 cm
cũa bụng môi dâm được đúc vào mặt dưới cùa sàn bê tịng cơt thcp.

23


= I
.1I
II

,g


£

l’

J.
-i
.18................... -Đ?nh.n,.y.»,.... lị

Dinh ray
G Jill SỂI
h

*
Dao I.Ú nhụa đường

Dộingịim
17S0



• •*

•- e

'

■ ••



iữ

4 •

i?50

12 Ihnrh giáng ngọng (O2ỹ)yẽu cầu vói dam cơchiêu cao > 40 cm

Hình /-//. Mat cat điên hình qua càu đường sãt với thép hình được bọc trong hè tịng

Hình ì-ì2. Mật cắt ngang cầu Acheregg ở Hồ Lucerne. 1914


1.23. Giai đoạn thiết lập (1925 - 1950): Liên kết kết cấu giửa các thành phần
thép và be tông trong tiết diện liên hụp - Lien kết chịu cắt xuất hiện tìr yêu cầu
kiềm chế chuyển vị
Giai đoạn này. người ta đã khăng định được vai trô của chôt liên kèt chịu cát. lý
thuyểt về kết cấu liên hợp cũng được hoàn thiện. Ban đằu. các nghiên cứu ở Châu
Au van tập trung vào liên kct ma sát/bám dính giữa bơ tơng và thcp. Cho đen khi

24


×