Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề khảo sát sinh 11,12 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.13 KB, 7 trang )

Câu 1. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thẩm thấu.
B. cần tiêu tốn năng lượng.
C. nhờ các bơm ion.
D. chủ động.
[
]
Câu 2. Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc
vào
A. hoạt động trao đổi chất.
B. chênh lệch nồng độ ion.
C. cung cấp năng lượng.
D. hoạt động thẩm thấu.
[
]
Câu 3. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ
động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có
A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.
B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, khơng địi hỏi tiêu tốn năng
lượng.
D. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng
lượng.
[
]
Câu 4. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khống chủ yếu qua
A. miền lơng hút.
B. miền chóp rễ.
C. miền sinh trưởng.
D. miền trưởng thành.
[
]
Câu 5: Đất tơi xốp tạo điều kiện cho cây hút nước và khoáng dễ dàng
hơn vì các lý do nào sau đây?
I. Nước ở trạng thái mao dẫn, rễ dễ sử dụng dạng nước này.


II. Đất thống có nhiều oxi, tế bào rễ được cung cấp năng lượng và hoạt
động hút nước và khoáng xảy ra theo hình thức chủ động.
III. Đất tơi xốp là dạng đất tốt, chứa nhiều nguồn dinh dưỡng cho cây.
IV. Đất tơi xốp chứa dạng nước trọng lực cây rất dễ sử dụng.
Phương án đúng là
A. I, II, III.
B. I, II, IV.
C. I, II.
D. I, II, III, IV.
[
]
Câu 6: Cho các nhận định sau.
I. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây.
II. Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp
thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.
III. Lúc này khí khổng đang đóng, dù được tưới nước cây vẫn khơng hút
được nước.
IV. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.
Khơng nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì


A. II, III, IV
B. I, III, IV
C. II,III
D. II, IV
[
]
Câu7: Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do
A. các nguyên tố khoáng vào tế bào nhiều, làm mất ổn định thành phần
chất nguyên sinh của tế bào lông hút.
B. nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch tế bào, tế bào lông hút không
hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu.

C. thành phần khoáng chất làm mất ổn định tính chất lý hố của chất
keo.
D. làm cho cây nóng và héo lá.
[
]
Câu 8: Tại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước
lại có thể lấy được nước?
A. Do các lồi này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được
nước.
B. Do màng tế bào rễ các lồi này có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy
được nước ở mơi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút.
C. Do không bào của tế bào lơng hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả
nồng độ dịch đất.
D. Do tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất.
[
]
Câu 9. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).
B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG.
C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định
CO2.
D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 điP).
[
]
Câu 10. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của
ánh sáng
A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa
học trong ATP.
B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa
học trong ATP và NADPH.
C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa
học trong NADPH.
D. thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

[
]
Câu 11. Sản phẩm của pha sáng gồm:
A. ATP, NADPH VÀ O2.
B. ATP, NADPH VÀ CO2.
C. ATP, NADP+ VÀ O2.
D. ATP, NADPH.
[
]
Câu 12. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở


A. màng ngồi.
B. màng trong.
C. chất nền (strơma).
D. tilacơit.
[
]
Câu13: Nhóm thực vật có q trình đồng hóa CO 2 xảy ra yếu hơn là
A. thực vật C3.
B. thực vật C4.
C. thực vật C3, C4.
D.Thực vật CAM
[
]
Câu 14: Quá trình nhận CO2 ở thực vật CAM được tiến hành vào
A. buổi sáng.
B. buổi trưa.
C. cả ban ngày và ban đêm.
D. ban đêm
[
]
Câu15: Kết quả quang hợp tổng hợp đường C6H12O6 nhưng trong cây
có cả lipit và prơtêin vì
A. từ APG, AlPG tạo glixêrin, axit béo, kể cả axit amin, từ đó tổng hợp

lipit và prơtêin.
B. do các hạt lipit có sẵn trong tế bào chất và q trình amơn hóa đã
biến đổi thành các axit amin.
C. từ gluxit đã có cac chuyển hóa thứ sinh tạo ra lipit và protein
D. từ APG, AlPG tạo glixêrin, axit béo, kể cả axit amin, từ đó tổng hợp
lipit và prơtêin; từ gluxit đã có các chuyển hóa thứ sinh tạo ra lipit và
prơtêin.
[
]
Câu 16. Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Quả
[
]
Câu 17. Hô hấp là q trình
A. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H2O,đồng thời giải phóng
năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O 2 và H2O, đồng thời giải phóng
năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng
năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H2O, đồng thời giải phóng
năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
[
]
Câu 18. Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ
axit piruvic là
A. rượu etylic + CO2 + năng lượng.
B. axit lactic + CO2 + năng lượng.
C. rượu etylic + năng lượng.



D. rượu etylic + CO2.
[
]
Câu 19. trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là
A. chuối truyền electron.
B. chương trình Crep.
C. đường phân.
D. tổng hợp Axetyl - CoA.
[
]
Câu 20: Hơ hấp hiếu khí diễn ra mạnh trong các mơ, cơ quan đang có
hoạt động sinh lí
Mạnhnhư
A. hạt đang nảy mầm, hoa đang nở.
B. hạt bị ngâm vào nước
C. cây ở điều kiện thiếu ôxi.
D. rễ cây bị ngập úng
[
]
Câu 21. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa
A. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành
những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lịng túi mà những chất dinh dưỡng
phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản.
C. ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong
lịng túi) và tiêu hóa nội bào.
D. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lịng
túi.
[
]
Câu 22. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được
A. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được
hấp thụ vào máu.

B. biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn
giản và được hấp thụ vào máu.
C. biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được
hấp thụ vào máu.
D. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được
hấp thụ vào mọi tế bào.
[
]
Câu 23. Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống
tiêu hóa?
A. Tuyến nước bọt.
B. Khoang miệng.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
[
]
Câu 24. Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong
A. khơng bào tiêu hóa.
B. túi tiêu hóa.
C. ống tiêu hóa.
D. khơng bao tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa.
[
]


Câu 25: Tại sao dạ dày của các động vật ăn thực vật lại lớn và ruột
phải dài?
A. Vì ruột dài đảm bảo q trình tiêu hóa và hấp thụ đươc tốt hơn.
B. Vì hàm lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn tương đối ít.
C. Vì lượng thức ăn cần cung cấp phải nhiều nên dạ dày lớn để đủ chỗ
chứa.
D. Vì ruột dài đảm bảo q trình tiêu hóa và hấp thụ đươc tốt hơn, hàm
lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn tương đối ít do đó lượng thức ăn

cần cung cấp phải nhiều nên dạ dày lớn để đủ chỗ chứa.
[
]
Câu 26: Cho các vai trò sau.
I. Cắt, xé, nghiền nát thức ăn từ lớn thành nhỏ.
II. Biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, tế bào cơ thể hấp thụ được.
III. Nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hố.
IV. Làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hố.
Q trình biến đổi thức ăn theo hình thức cơ học có các vai trị là
A. I, III.
B. III, IV.
C. I, II, IV.
D. I, III, IV.
[
]
Câu 27: Cho các dịch tiêu hóa sau. 1. Nước bọt. 2. Dịch vị. 3. Dịch mật.
4. Dịch tụy. 5. Dịch ruột.
loại dịch tiêu hóa nào chứa enzim tiêu hóa thức ăn là
A. 1,2,4,5
B. 2,3,4,5
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5
[
]
Câu 28. Côn trùng hô hấp
A. bằng hệ thống ống khí
B. bằng mang
C. bằng phổi
D. qua bề mặt cơ thể
[
]
Câu 29. Hơ hấp ngồi là q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi
trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí ở
A. mang

B. bề mặt tồn cơ thể
C. phổi
D. các cơ quan hơ hấp như phổi, da, mang,…
[
]
Câu 30. Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang,
giun trịn, giun dẹp) hô hấp
A. bằng mang
B. bằng phổi
C. bằng hệ thống ống khí
D. qua bề mặt cơ thể
[
]


Câu 31. Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi
khi hiệu quả nhất?
A. phổi của bò sát
B. phổi của chim
C. phổi và da của ếch nhái
D. da của giun đất
[
]
Câu 32. Ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều vì
A. quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn
B. miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng
C. diềm nắp mang chỉ mở một chiều
D. cá bơi ngược dòng nước
[
]
Câu 33. Động mạch là những mạch máu
A. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và
khơng tham gia điều hịa lượng máu đến các cơ quan.
B. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và

tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan
C. Chảy về tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và
khơng tham gia điều hịa lượng máu đến các cơ quan
D. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và
thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan
[
]
Câu 34. Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài
A. 0,1 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời
gian dãn chung là 0,5 giây
B. 0,8 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời
gian dãn chung là 0,4 giây
C. 0,12 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời
gian dãn chung là 0,6 giây
D. 0,6 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời
gian dãn chung là 0,6 giây
[
]
Câu 35. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự:
A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó His → mạng
Pckin → các tâm nhĩ, tâm thất co
B. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó His → mạng
Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co
C. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → mạng Pckin → bó
His → các tâm nhĩ, tâm thất co
D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin
→ các tâm nhĩ, tâm thất co
[
]
Câu 36: Tại sao cơ tim có khả năng hoạt động tự động?
A. Do tim được cấu tạo bởi cơ trơn
B. Do các hạch tự động có trên thành cơ tim
C. Do tim được cấu tạo bằng cơ vân

D. Do thành tim có các tập hợp sợi đặc biệt gọi là hệ dẫn truyền tim
[
]


Câu 37: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất của hệ mạch để máu vận
chuyển trong hệ tuần hoàn qua tim, theo một chiều nhất định là
A. Nhờ lực co bóp của tim rất mạnh
B. Hệ động mạch có tính đàn hồi rất cao, có thể theo huyết áp đẩy máu
đi một chiều
C. nhờ có van tim và hệ thống van tổ chim trong tĩnh mạch.
D. nhờ lực hút của tim rất mạnh trong giai đoạn tim nghỉ
[
]
Câu 38: Khi lao động nặng, những người ít tập thể dục thường thở gấp
và chóng mệt hơn những người luyện tập thường xuyên vì
A. cơ nhão, trương lực co cơ yếu
B. lượng máu đưa vào động mạch mỗi kì co tâm thất ít
C. tốc độ dị hóa xảy ra rất nhanh
D. vận tốc máu trong hệ mạch rất lớn
[
]
Câu 39. Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội mơi là:
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực
hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
B. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực
hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều
khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích
D. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều
khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích
[
]
Câu 40: Trong cơ chế điều hòa hấp thụ Na+ ở thận, bộ phận thực hiện


A. bộ máy cận quản cầu ở thận.
B. vùng dưới đồi.
C. ống thận.
D. tuyến trên thận.
[
]



×