Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

De hdc hungvuong 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.91 KB, 69 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỈNH ĐIỆN BIÊN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XII
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
MÔN SINH HỌC - KHỐI 11
Ngày thi: 03/ 8/ 2016
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ GIỚI THIỆU

(Đề có 10 câu; gồm 02 trang)
ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1. (2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khống.
a. Giải thích vì sao diện tích của tồn bộ khí khổng chỉ chiếm gần 1% diện tích của lá, nhưng
lượng nước thốt hơi qua khí khổng lại lớn gấp nhiều lần lượng nước thoát hơi qua bề mặt lá
(qua lớp cutin).

Hướng dẫn chấm

Điểm

+ Khí khổng phân bố trên bề mặt lá trung bình 10.000 khí khổng/cm 2, giả
sử mỗi khí khổng mở cực đại là 10µ sẽ có khoảng 1% diện tích bề mặt lá
được mở.Mặc dù với diện tích khoảng 1% nhung số lượng lỗ khí là rất lớn.

0.25

+ Trong q trình thốt hơi nước,sau khi nước thốt ra khỏi khí khổng sẽ
tạo thành một lớp hơi nước trên bề mặt lá, mỗi khí khổng tạo một lớp hơi
nước riêng rẽ trên bề mặt nên tốc độ bốc hơi là cực đại (hiệu quả mép), tức


là nhiều khí khổng nhỏ tạo hiệu quả thốt nước cao hơn nhiều so với mặt
thống có diện tích tương đương.
+ Thoát hơi nước qua cutin thường nhỏ hơn nhiều vì: Lớp cutin thấm
nuocs kém nên nước khuyếch tán qua rất chậm, nhất là đối với lá già cutin
dầy.Hơn nữa hơi nước thốt ra khí khổng (ln bỏa hịa hơi nước) có mức
chênh lệch thế nước cao ln bao phủ bề mặt lá hạn chế thoát qua cutin.

0.5

0.25

b) Khi bón các dạng phân đạm khác nhau như NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi
đặc điểm của đất trồng khơng? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục?
*Hướng dẫn chấm:

Khi bón các phân này vào đất sẽ phân li thành các ion:
0,25
+
NH4Cl → NH4 + Cl
(NH4)2SO4→ NH4+ + SO42NaNO3 → Na++ NO30,25
- Thực vật chủ yếu hấp thu dạng đạm NH4+ và NO3-.
- Nếu đất dư lượng Cl-, SO42- trong đất sẽ xảy ra quá trình trao đổi ion với keo
đất kết hợp với H+ tạo môi trường axit làm pH đất giảm. Ngược lại nếu đất dư 0,25
Na+ sẽ kết hợp với OH- tạo môi trường kiềm làm pH đất tăng.
- Khắc phục: Đất chua bón voi, đất kiềm thau rửa thường xuyên.
0,25

1



Câu 2 . (2,0 điểm) Quang hợp
a) Trong các nghiên cứu liên quan đến quang hợp người ta đã dùng đến chất
đồng vị oxy 18 (18O). Trình bày mục đích và phương pháp của 2 thí nghiệm có (18O)?
*Hướng dẫn chấm:

Thí nghiệm 1: Chứng minh nguồn gốc của oxy là từ nước
0,25
18
- Dùng các phân tử nước có chứa O để cung cấp cho cây cần nghiên cứu về
quang hợp. Kết quả cho thấy đồng vị 18O có mặt trong các phân tử oxy giải
phóng ra trong q trình quang hợp.
0,25
0,25
Thí nghiệm 2: Chứng minh nước sinh ra từ pha tối của quang hợp
- Khi dùng CO2 có mang 18O cung cấp cho cây và phân tích các sản phẩm
quang hợp thì thấy cả glucozơ và nước đều chứa 18O. Điều này chứng tỏ nước 0,25
được hình thành từ pha tối của quang hợp.
b) Ảnh hưởng của mối tương tác giữa ánh sáng và nồng độ CO 2 trong không khí đến
quang hợp của cây như thế nào? Phản ứng quang hợp của cây đối với ánh sáng thể hiện
qua chỉ số nào?
*Hướng dẫn chấm:

+ Cường độ ánh sáng thấp, tăng dần nồng độ CO2  cường độ QH yếu
Tăng cường độ ánh sáng, nồng độ CO2 thấp  cường độ QH tăng ít
+ Tăng cường độ ánh sáng, tăng nồng độ CO2 (điểm bão hòa) QH tăng
- Chỉ số:
+ Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH = cường độ HH.
+ Điểm bão hoà ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH đạt cực đại.

0,25

0,25
0,25
0,25

Câu 3 . (2,0 điểm) Hô hấp ở thực vật
a) Một trong những vai trò quan trọng của quá trình hơ hấp ở thực vật là tạo ra các
sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp các chất. Tại sao axit pyruvic
cũng được coi là 1 sản phẩm trung gian của q trình hơ hấp? Nêu các hướng sinh tổng
hợp các chất hữu cơ từ sản phẩm này.
*Hướng dẫn chấm:

- Axit pyruvic là sản phẩm cuối cùng của q trình đường phân có 3 0,25
cacbon, có mặt ở tế bào chất
- Từ axit pyruvic có thể biến đổi thành glyxerol hoặc amin hoá (kết hợp
với NH3) tạo axit amin. Axit pyruvic chuyển hoá thành đường glucozơ 0,25
(do các enzim của quá trình đường phân tham gia).
b) Cho các vật liệu và dụng cụ thí nghiệm như sau: một tủ ấm, bốn ống nghiệm, một
lọ axit piruvic, một lọ glucozo, một lọ chứa dịch nghiền tế bào, một lọ chứa ty thể và một
máy phát hiện CO2 . Hãy tiến hành thí nghiệm chứng minh hơ hấp thải CO 2 và giải thích
kết quả thí nghiệm.
b) Thí nghiệm như sau:
- Ống 1: axit piruvic + dịch nghiền tế bào
0,25
- Ống 2: axit piruvic + ty thể
- Ống 3. glucozo + dịch nghiền tế bào
- Ống 3. glucozo + ty thể
Cả 4 ống được đưa vào tủ ấm với nhiệt độ thích hợp. Sau một thời gian sẽ thấy 0,25
kết quả sau: ống 1,2 và 3 sẽ có CO2 bay ra cịn ống 4 thì khơng
Giải thích:
- Ống 1: dịch nghiền tế bào có chứa ty thể nên axit piruvic đi vào ty thể và quá 0,25

2


trình hơ hấp xảy ra dẫn đến thải CO2.
- Ống 2: axit piruvic đi vào ty thể và quá trình hô hấp xảy ra dẫn đến thải CO2.
0,25
- Ống 3: glucozo trong chất tế bào sẽ biến đổi thàng axit piruvic, sau đó axit 0,25
piruvic đi vào ty thể và q trình hơ hấp xảy ra dẫn đến thải CO2.
- Ống 4: glucozo không thể biến đổi thành axit piruvic vì khơng có mơi trường 0,25
tế bào chất, nên q trình hơ hấp khơng xảy ra.
Vây Q trình hơ hấp ở tế bào thải ra CO2.
Câu 4 . (2,0 điểm)
a) Dựa trên cơ sở nào người ta phân loại các gen thành gen cấu trúc và gen điều hoà?
b) Trong tự nhiên, dạng đột biến gen nào là phổ biến nhất? Vì sao?

a

b

- Dựa vào chức năng sản phẩm của gen, người ta chia làm gen cấu trúc và
0,5
điều hoà
- Gen điều hồ mã hóa cho các loại protein hoặc ARN là các yếu tố điều
0,25
hoà biểu hiện của các gen khác trong hệ gen.
- Gen cấu trúc mã hoá cho các các sản phẩm khác, như các ARN hoặc các
0,25
protein chức năng khác (cấu trúc, bảo vệ, hoocmôn, xúc tác…)
- Đột biến gen phổ biến nhất là thay thế nucleotit.
0,25

- Cơ chế phát sinh đột biến tự phát dạng thay thế nucleotit dễ xảy ra hơn
cả ngay cả khi khơng có tác nhân đột biến (do các nucleotit trong tế bào
0,25
tồn tại ở các dạng phổ biến và hiếm; có cơ chế methyl hóa ADN).
- Trong phần lớn trường hợp, đột biến thay thế nucleotit là các đột biến
trung tính (ít gây hậu quả nghiêm trọng) do chỉ ảnh hưởng đến một codon 0,25
duy nhất trên gen.
- Trong thực tế, dạng đột biến gen này được tìm thấy (biểu hiện ở các thể 0,25
đột biến) phổ biến hơn cả ở hầu hết các loài.

Câu 5: (2 điểm)
a) Tại sao phần lớn đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến lệch bội thường gây hại
cho các thể đột biến?
b) Những loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào có thể làm tăng sự biểu hiện của một
gen nhất định? Giải thích.i thích.

a

b

- Phần lớn đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho các thể đột
biến vì nhiễm sắc thể chứa rất nhiều gen, các đột biến như mất đoạn, lặp
đoạn… thường dẫn đến mất cân bằng gen.
- Các loại đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể tuy
không làm mất cân bằng gen nhưng có thể làm thay đổi mức độ biểu hiện
gen do thay đổi vị trí gen (hiệu quả vị trí) cũng như các điểm đứt gẫy làm
hỏng các gen quan trọng
- Vì mỗi nhiễm sắc thể chứa hàng ngàn gen nên các đột biến lệch bội do
thừa hoặc thiếu một vài nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể hầu hết làm
mất cân bằng gen ở mức độ rất nghiêm trọng thường gây chết thể đột biến

-Đột biến lặp đoạn làm gia tăng bản sao của gen dẫn đến gia tăng sản
phẩm của gen.
-Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc
thể: chuyển gen từ vùng dị nhiễm sắc sang vùng nguyên nhiễm sắc làm
tăng mức độ biểu hiện gen
-Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc
3

0,5
0,25
0,25

0,25
0,25


thể có thể dẫn đến thay đổi mức độ hoạt động của gen như chuyển gen
đến một vùng promoter mạnh làm tăng mức độ biểu hiện của gen.
-Đột biến mất đoạn làm mất đi yếu tố ức chế hoạt động của gen hoặc mất
đi vùng điều hoà ức chế biểu hiện của gen dẫn đến làm tăng mức độ biểu
hiện của gen.

0,25
0,25

Câu 6 . (2,0 điểm) Tiêu hóa và hơ hấp ở động vật
a) Ở người sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Thức ăn sau khi tiêu hóa ở
dạ dày được chuyển xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ có ý nghĩa gì?
- Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra chủ yếu là biến đổi protein thành
các chuỗi polipeptit ngắn dưới tác dụng của pepsin +HCl

0,25
- Thức ăn sau khi tiêu hóa ở dạ dày được chuyển xuống ruột từng đợt với
lượng nhỏ có ý nghĩa: dễ dàng trung hịa lượng axít trong thức ăn chuyển
0,25
xuống từ dạ dày, tạo điều kiện cho các enzim trong ruột hoạt động tiêu hoá
tốt (NaHCO3 từ tụy tiết ra với hàm lượng cao để trung hịa axit) và đủ thời
gian tiêu hóa lượng thức ăn đó.
- Thức ăn sau khi tiêu hóa ở dạ dày được chuyển xuống ruột từng đợt nhờ
0,25
cơ chế đóng mở mơn vị.
- Cơ chế này liên quan đến sự co bóp của dạ dày với áp lực ngày càng tăng
0,25
làm mở cơ vịng. Phản xạ có thắt cơ vịng mơn vị do mơi trường ở tá tràng
bị thay đổi khi thức ăn dồn xuống (kiềm ® axit).
b) Tại sao công nhân làm việc trong các hầm than trường có hiện tượng ngạt thở? Để cấp
cứu người bị ngất do ngạt thở người ta lại dùng khí cacbogen (5%CO2 và 95% O2) mà
không phải là O2 nguyên chất?
* Do hàm lượng O2 giảm hàm lượng CO, CO2 tăng.
- Hb + CO2 -> HbCO2
0,25
- HbCO2 là một hợp chất rất bền khó phân tích, do đó mà máu thiếu
0,25
Hb tự do chuyên chở vì thế cơ thể thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thở.
* CO2 kích thích trung khu hô hấp nhờ cơ quan thụ cảm CO 2 ở xoang
động mạch cảnh và cung động mạch chủ làm tăng phản xạ hơ hấp => thở
0,25
nhanh
* Nếu khơng có CO2 => ngừng thở do khơng kích thích trung khu hơ hấp.
Nếu Pco2 bình thường => duy trì nhịp thở bình thường.
0,25

Nếu Pco2 cao => nhiễm độc CO2 => nhức đầu, da tím tái, rối loạn tuần
hồn
Câu 7 . (2,0 điểm) Tuần hồn
a)
Thí nghiệm: cắt rời tim ếch, kích thích tim ếch bằng dòng điện cảm ứng với
cường
độ thấp và cường độ đủ mạnh (ngưỡng) để tim co sau đó tiếp tục tăng cường độ dòng
điện (trên ngưỡng). Cơ tim sẽ phản ứng như thế nào? Kết quả thí nghiệm đã chứng minh
cho tính chất sinh lí gì của cơ tim?
* Kích thích với cường độ thấp (dưới ngưỡng): cơ tim khơng co.
Kích thích với cường độ đủ mạnh: tim co. Kích thích trên ngưỡng: tim
4

0,25
0,25


khơng co mạnh hơn…
-Thí nghiệm trên đã chứng minh cho tính hưng phấn của tim (hoạt động
theo quy luật “Tất cả hoặc khơng có gì”,
-Là khả năng đáp ứng của cơ tim đối với kích thích, hưng phấn của cơ
tim thể hiện bằng co cơ tim

0,25
0,25

b) Một người phụ nữ bị phù phổi, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị hở van tim. Bằng kiến thức đã
học em hãy cho biết người phụ nữ đó bị bệnh ở van tim nào? Giải thích các hậu quả khác của
bệnh này?


-Van hai lá bị hở:
- Khi tim co, máu bị đẩy ngược từ tâm thất trái lên tâm nhĩ trái, làm cho máu bị
ứ đọng trong phổi dấn tới tăng huyết áp phổi. Hậu quả là phù phổi và khó thở do
giảm khả năng trao đổi khí ở phổi
- Lượng máu trong tâm thất trái bị giảm dẫn đến không đủ máu đi đến các tế bào
và mô. Hậu quả là cơ thể bị suy kiệt do thiếu ô xy và dinh dưỡng đồng thời tim
phải tăng co bóp…
- Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới suy tim.

0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 8 . (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội mơi
a) Khi thể tích máu trong cơ thể người giảm, những cơ chế nội tại nào giúp duy trì và
tăng thể tích máu?
- Khi thể tích máu trong cơ thể giảm, các hoocmon aldosteron và ADH được
tiết ra làm tăng thể tích máu.
- Thể tích máu giảm làm bộ máy cận quản cầu tăng tiết renin, từ đó hình thành
0,25
angiotensin II. Angiotensin II làm co mạch, giảm lọc máu ở cầu thận đồng thời
làm tăng tiết aldosteron.
0,25
+
- Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na ở ống lượn xa, kéo theo nước vào máu,
làm tăng thể tích máu và làm giảm lượng nước tiểu.
- Thể tích máu giảm làm tuyến yên tăng tiết ADH. Hoocmon này làm tăng tái
0,25
hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, góp phần duy trì và tăng thể tích máu.

Ngồi ra dịch ngoại bào đi vào máu giúp làm tăng thể tích máu.
0,25
b. Ở người bình thường, khi ăn nhiều đường hay ít đường thì hàm lượng đường trong
máu vẫn ln ổn định. Nêu tên 2 hoocmon chính tham gia điều hòa hàm lượng đường
huyết. Nguồn gốc và chức năng cơ bản của 2 hoocmon đó.
- Hai hoocmon đó là insulin và glucagon
0,5
-Insulin có nguồn gốc từ tế bào β của tụy đảo, kích thích q trình hấp
0,25
thu gluco vào tế bào để tạo thành glicogen
- Glucagon: có nguồn gốc từ tế bào α của tụy đảo, phân hủy glicogen 0,25
thành gluco
Câu 9 . (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật
a) Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Khi đèn giao thơng chuyển
sang màu đỏ thì những người tham gia giao thơng có phản ứng như thế nào? Em
hãy giải thích sự hình thành các hành động đó?
* Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được (KN; CSTK; VD)
Tiêu chí
TT bẩm sinh
TT học được
Khái niệm
Những hoạt động đặc trưng - Hoạt động được hình
0,25
cho lồi được di truyền từ
thành trong q trình sống
5


bố mẹ => sinh ra đã có
Cơ sở thần

kinh
Ví dụ

Chuỗi các phản xạ không
điều kiện

của cá thể, thông qua học
tập, rút KNo.
Chuỗi các phản xạ có điều
kiện.

Nhện giăng tơ; cóc gọi bạn
...; cóc bắt mồi...

Vịt mới nở đi theo người
chủ lị..

0,25
0,25

* Đèn giao thơng chuyển sang màu đỏ:
- Đa số người tham gia giao thông dừng lại trước vạch dừng và nhường
đường cho người đi bộ qua đường (xe từ hướng khác tới) - Học hiệu quả.
0,25
- Một số ít người vượt đèn đỏ qua đường - Học ko hiệu quả.
b) Những người bị huyết áp cao thường có nguy cơ bị xuất huyết não. Tại sao
những người bị xuất huyết não hoặc chấn thương sọ não ở bên phải lại bị tê liệt nửa thân
bên trái và ngược lại?
- Tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ nửa thân bên trái đều liên hệ với bán
cầu não phải (phần vỏ não tiếp nhận cảm giác ở hồi đỉnh lên)

- Tất cả các đường dẫn truyền vận động xuất phát từ nửa não phải đều liên hệ với
các cơ điều khiển vận động của nửa thân bên trái.
- Tất cả các đường cảm giác đi lên vỏ não xuất phát từ các cơ quan thụ cảm ở
nửa thân bên trái đều bắt chéo sang phía đối diện hoặc ở tủy sống…
- Các đường vận động xuất phát từ các tế bào tháp ở vỏ não phải đi xuống đều
bắt chéo sang phía đối diện ở hành tủy hoặc tủy sống đến các cơ quan nửa thân
bên trái…
Câu 10 . (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật
a) Các bệnh nhân ung thư tuyến giáp thường được điều trị theo phác đồ: Phẫu
thuật
cắt bỏ tuyến giáp, uống I131 (iot phóng xạ để tiêu diệt hết tế bào ung thư). Trước khi uống
I131 bệnh nhân buộc phải nhịn, không được sử dụng hoocmon tuyến giáp (tổng hợp nhân tạo)
trong một tháng. Trong thời gian này, khả năng chịu lạnh và trí nhớ của bệnh nhân sẽ thay đổi
như thế nào? Tại sao?

- Bệnh nhân đã bị cắt tuyến giáp lại không được tiếp nhận hoocmon tuyến
giáp (nhân tạo) trong 1 tháng  cơ thể cịn rất ít tiroxin
0,25
-Tiroxin ít  chuyển hóa cơ bản giảm  giảm sinh nhiệt, trí nhớ giảm  0,25
chịu lạnh kém và trí nhớ kém
b. Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì?
Giải thích.

b

- HCG có vai trị duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra 0,5
progesteron và estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua đó
duy trì sự phát triển của phôi thai.
- Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến làm
progesteron và estrogen giảm, do vậy khơng duy trì được sự phát triển niêm 0,5

mạc tử cung và gây xảy thai.

6

0,25
0,25
0.25
0,25


Người ra đề: Nguyễn Thị Thu Vân
SĐT: 0984 718 498
……….. HẾT ………
SINH LÝ TUẦN HOÀN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở động vật có xương sống, hoạt động của hệ tuần hồn được đặt trong mối liên
qua lại, thống nhất với hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể. Có thể
nói, hoạt động của hê tuần hồn có ải thích.nh hưởng tới tất cải thích. các hệ cơ quan khác
trong cơ thể. Các kiến thức về tuần hoàn đều được đề cập tới trong các kỳ thi
học sinh giỏi Quốc Gia những năm qua, nội dung kiến thức thuộc hệ tuần hoàn
là rất đa dạng, tuy nhiên trong phạm vi của một chuyên đề hẹp, chúng tôi chỉ
tập trung đi sâu phân tích một số đặc điểm về trúc và hoạt động của hệ tuần
hoàn, cấu trúc và hoạt động của tim người và động vật có vú, cùng với một số
câu hỏi và bài tập có tính vận dụng.
II. CÁC NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. Một số đặc điểm của hệ tuần hoàn hở.
2. Sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.
3. Một số đặc điểm về cấu tạo và hoạt động của tim ở người và động vật có vú.
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Hệ tuần hoàn hở

* Đại diện:
- Đa số các loài thuộc ngành thân mềm.
- Ngành chân khớp
* Đặc điểm:
- Tim có cấu tạo đơn giải thích.n, do mạch lưng biến đổi thành.
- Sự co bóp của tim mới chỉ tạo ra một áp lực thấp, đủ dồn máu vào khoải thích.ng
trống giữa các tế bào .
- Máu được đẩy vào khoang cơ thể sẽ trộn lẫn với nước mô tạo thành hỗn hợp
máu – nước mô. Sau khi trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, hỗn hợp mấu –
nước mô được tập trung vào hệ thống mạch góp và trở về tim qua các lỗ tim
bên.
- Giữa động mạch và tĩnh mạch khơng có hệ thống mạch trung gian (mao mạch)
- Dòng máu di chuyển dưới áp lực thấp và tốc độ chậm.
- Ở đa số thân mềm, hệ tuần hoàn vừa vận chuyển chất dinh dưỡng và các sải thích.n
phẩm bài tiết vừa đàm nhận chức năng vận chuyển O2 và CO2.
- Ở sâu bọ, hệ tuần hồn chỉ đải thích.m nhận chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng
và các sải thích.n phẩm bài tiết, khơng tham gia vận chuyển O2 và CO2,
Câu hỏi:
1. Vì sao các lồi thuộc lớp sâu bọ thường có kích thước cơ thể nhỏ?
2. Trong phòng trừ sâu hại bằng phương pháp hóa học, người ta thường sử dụng
thuốc để tiêu diệt chúng bằng đường tiêu hóa hay bằng đường hơ hấp? Giải thích.i
thích tại sao?
2. Hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hồn kép
2.1. Phân tích những điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn của cá và hệ tuần hoàn
của lưỡng cư
Hệ tuần hoàn cá Hệ tuần hoàn lưỡng cư

7



1. Số vịng tuần hồn Chỉ có một vịng tuần hồn Có 2 vịng tuần hồn là vịng
tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn
2. Cấu tạo tim - Tim 2 ngăn: 1 tâm thất phía trước, 1 tâm nhĩ phía sau - Tim 3
ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
3. Máu trong tim - Cải thích. tâm nhĩ và tâm thất đều chữa máu đỏ thẫm giàu CO2) tâm nhĩ phải thích.i chứa máu đỏ thẫm, tâm nhĩ trái chứa máu đỏ tươi, tâm thất chứa
máu pha.
4. Sự lưu thông của máu trong hệ mạch - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Máu sau khi trao đổi khí khơng trở về tim mà trực tiếp đi ni cơ thể. Máu chải thích.y
trong động mạch lưng dưới áp lực trung bình. - Máu đi ni cơ thể là máu pha
- Máu sau khi trao đổi khí được trở về tim và được tim bơm đi nuôi cơ thể. Máu
chải thích.y trong động mạch chủ dưới áp lực cao.
2.2. Đặc điểm cấu tạo của tim ở các lớp động vật có xương sống.
a. So sánh sự khác nhau trong cấu trúc và hoạt động của hệ tuần hồn
Lớp
Đặc điểm Cá Lưỡng cư Bị sát Chim Thú
Số ngăn 2 3 3 ngăn, có vách hụt trong tâm thất 4 4
Số vịng tuần hồn 1 2 2 2 2
Máu trong tâm thất Đỏ thẫm (giàu CO2) Máu pha nhiều Máu pha ít Máu đỏ tươi
(giàu O2) Máu đỏ tươi (giàu O2)
Máu đi tới các tế bào và mô Máu đỏ tươi Máu pha nhiều Máu pha ít Máu đỏ tươi
Máu đỏ tươi
b. Một số câu hỏi tự nghiên cứu và trải thích. lời:
Câu 1: Đúng hay sai khi cho rằng hoạt động của hệ tuần hoàn ở cá kém hiệu
quải thích. hơn so với hoạt động của hệ tuần hồn kép? Giải thích.i thích.tại sao?
Câu 2: Nêu đặc điểm hình thái và cấu tạo của hồng cầu ở các nhóm động vật:
cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú và con người. Hồng cầu của người có đặc điểm
hình thái và cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng vận chuyển khí ơ xy và
cacbơnic?
3. Một số đặc điểm về cấu tạo và hoạt động của tim ở người và động vật có vú.
Về chức năng, tim hoạt động như một cái bơm hút và đẩy máu giúp cho máu lưu

thơng trong hệ tuần hồn, nếu tim ngừng hoạt động thì hệ tuần hồn cũng
ngừng hoạt động. Để thực hiện được chức năng đó, cấu tạo và hoạt động của
tim vừa tuân theo các quy luật sinh học vừa tuân theo các quy luật của lý học,
trong đó cấu tạo và sự hoạt động của các buồng tim (các tâm nhĩ, các tâm thất)
và các van tim phải thích.i tuân theo những quy tắc nhất định, nếu một trong những
quy tắc đó bị thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của toàn bộ hệ thống tuần hoàn và
khi đó cơ thể sẽ rơi vào trạng thái bệnh lý
a. Tìm hiểu cấu tạo của tim người và động vật có vú
* Bài tập số 1: Giải thích.i đáp các số trong mỗi ơ số của hình sau

* Đáp án:
1234567
Tĩnh mạch chủ trên van bán nguyệt giữa TTT-ĐMP Nút nhĩ – thất Van 3 lá Tĩnh
mạch chủ dưới Tâm thất phải thích.i (TTP) Cung động mạch chủ

8


8 9 10 11 12 13 14
Động mạch phổi Tâm nhĩ trái (TNT) Van 2 lá Tâm thất trái (TTT) Bó His Dây
chằng van 3 lá
b. Tìm hiểu các van tim
* Tim của động vật có vú và con người gồm một hệ thống các van. Các van tim
đóng và mở nhịp nhàng đồng thời với sự co, giãn của tâm nhĩ và tâm thất trong
mỗi chu kì tim có tác dụng định hướng dịng máu chải thích.y một chiều về tim và rời
khỏi tim.
* Hệ thống các van tim
- Van nhĩ thất: gồm 2 van
+ Van 2 lá : Van hai lá ở vị trí giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái, van có cấu tạo
bởi 2 lá van, lá trước có kích thước lớn hơn và lá sau có kích thước nhỏ hơn.

+ Van 3 lá: Van ba lá ở vị trí giữa tâm nhĩ phải thích.i và tâm thất phải thích.i, van có cấu tạo
bới 3 lá van, lá trước, lá sau và lá bên.
- Van bán nguyệt hay còn gọi là van tổ chim (van thất động): ở tim có 2 van loại
này.
+ Van giữa tâm thất trái với động mạch chủ
+ Van giữa tâm thất phải thích.i với động mạch phổi
c. Hình ải thích.nh các van tim

.

Tất cải thích. các van đóng mở một cách thụ động, sự đóng mở tùy thuộc vào sự chênh
lệch áp suất qua van. Ví dụ như khi áp lực tâm nhĩ vượt quá áp lực tâm thất thì
van nhĩ-thất mở ra, và máu từ nhĩ xuống thất; ngược lại khi áp lực tâm thất lớn
hơn áp lực tâm nhĩ, van đóng lại, ngăn máu chải thích.y ngược từ tâm thất về tâm nhĩ.
MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Câu 1: So sánh cơ tim và cơ vân
Gợi ý trải thích. lời:
* Giống nhau:
- Tế bào cơ tim và cơ vân đều có cấu trúc dạng sợi;
- Trong tế bào đều có các vân tối và vân sáng xen kẽ nhau.
* Khác nhau:
Cơ tim Cơ vân
- Các tế bào phân nhánh và nối với nhau bằng các đĩa nối tạo nên khối hợp bào.
Khi bị kích thích tới ngưỡng, xung được dẫn truyền trực tiếp qua các đĩa nối nên
tất cải thích. tế bào đều co đồng loạt với biên độ tối đa. - Các tế bào cơ không phân
nhánh , các tế bào riêng rẽ, có ngưỡng kích thích khác nhau. Khi có kích thích
nhẹ chỉ những tế bào có ngưỡng kích thích thấp co. Khi có kích thích mạnh thì cải thích.
TB có ngưỡng thấp và TB có ngưỡng cao đều co.
- Mỗi tế bào chỉ có 1 nhân. - Mỗi tế bào có nhiều nhân


9


- Giai đoạn trơ dài nên khơng có co cứng (co trương) - Giai đoạn trơ ngắn nên có
co cứng (co trương)
- Chỉ có ở tim - Bám vào xương, dưới da, cơ hoành
- Điều khiển bởi hệ dẫn truyền tự động và hệ TK thực vật nên co giãn không
theo ý muốn con người. - Điều khiền bởi nơ ron vận động của TKTW nên co dãn
theo ý muốn con người.
Câu 2: Nếu sử dụng một tác nhân kích thích tới ngưỡng kích thích vào giai đoạn
cơ tim đang co và giai đoạn cơ tim đang giãn. Ở mỗi giai đoạn nêu trên, cơ tim
sẽ phải thích.n ứng lại kích thích đó như thế nào? Nêu ý nghĩa sinh học của hiện tượng
trên
Trải thích. lời:
a. Ở giai đoạn cơ tim đang co:
- Cơ tim không đáp ứng với các kích thích ngoại lai (khơng trải thích. lời), vì khi đó các
tế bào cơ tim đang ở giai đoạn trơ tuyệt đối hay nói một cách khác, cơ tim hoạt
động theo quy luật “tất cải thích. hoặc khơng”.
b. Ở giai đoạn cơ đang giãn:
- Cơ tim đáp ứng lại kích thích bằng một lần co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu.
Sau ngoại tâm thu là thời gian nghỉ bù, thời gian này kéo dài hơn bình thường.
Sở dĩ có thời gian nghỉ bù là do xung thần kinh từ nút xoang nhĩ đến tâm thất rơi
đúng vào lúc cơ tim đang co ngoại tâm thu (lúc này cơ tim đang ở giai đoạn trơ
tuyệt đối của ngoại tâm thu). Vì vậy cơ phải thích.i đợi cho đến đợt xung tiếp theo để
co bình thường.
- Ý nghĩa sinh học:
+ Trong giai đoạn tâm thu, cơ tim có tính trơ (khơng đáp ứng bất kì kích thích
nào).
+ Tim hoạt động theo chu kì nên giai đoạn trơ cũng lặp lại theo chu kì. Nhờ tính
trơ của cơ tim trong giai đoạn tâm thu mà cơ tim có giai đoạn nghỉ ngơi xen kẽ

với giai hoạt động đồng thời nhờ tính trơ có chu kì này mà cơ tim khơng bao giờ
bị co cứng như cơ vân.
BÀI TẬP
1. Trình bày sự hoạt động của của các van tim và chiều dịch chuyển của dòng
máu qua tim trong một chu kỳ tim
Tâm nhĩ co Tâm nhĩ giãn Tâm thất co Tâm thất giãn
1. Thời gian 0,1s 0,7s 0,3s 0,4s
2. Van nhĩ thất (cải thích. van 2 lá và 3 lá) Mở Mở Đóng Đóng
3.Van bán nguyệt (cải thích. 2 van) Đóng Đóng Mở Mở
3. Di chuyển của máu - Máu từ tâm nhĩ trái chuyển xuống tấm thất trái
- Máu từ tâm nhĩ phải thích.i chuyển xuống tấm thất phải thích.i - Máu từ xoang tĩnh mạch
chải thích.y vào tâm nhĩ phải thích.i
- Máu từ tĩnh mạch phổi chải thích.y vào tâm nhĩ trái - Máu từ tâm thất trái được tống
vào động mạch chủ.
- Máu từ tâm thất phải thích.i được tống vào động mạch phổi. - Máu từ tâm nhĩ trái
chuyển xuống tấm thất trái
- Máu từ tâm nhĩ phải thích.i chuyển xuống tấm thất phải thích.i
2. Nghiên cứu hoạt động tim của một người thanh niên cho thấy: thời gian tâm
nhĩ co là 0,1s, thời gian tâm thất co là 0,3s, kì giãn chung là 0,4s, thể tích tâm
thu là 70ml. Tính lưu lượng tim của người thanh niên trên.

10


Giải thích.i: Cơng thức tính lưu lượng tim là: Q = Qs × f
Trong đó:
Q là lưu lượng tim.
Qs là thể tích tâm thu
f là tần số co tim (số chu kỳ/phút)
Ta có:

- Chu kỳ tim (f) = 60 : 0,8 = 75 nhịp/phút
- Lưu lượng tim là:
Q = 70 × 75 = 5250 ml/phút.
Câu hỏi nâng cao
Câu1: Cho biết sự thay đổi của tuần hoàn máu và hậu quải thích. của sự thay đổi đó
trong các trường hợp:
a. Van hai lá bị hẹp
b. Van hai lá bị hở
Câu 2: Cho biết sự thay đổi của tuần hoàn máu và hậu quải thích. của sự thay đổi đó
trong các trường hợp:
a. Van ba lá bị hẹp
b. Van ba lá bị hở
Gợi ý câu trải thích. lời:
Câu 1.
a. Van hai lá bị hẹp
- Máu từ tâm nhĩ trái không xuống hết tâm thất trái, máu bị ứ đọng lại trong tâm
nhĩ trái và dần dần sẽ ứ đọng ngược dòng lên các mạch máu phổi. Hệ quải thích. là:
+ Máu bị ứ đọng trong các mạch máu phổi dấn tới tăng huyết áp phổi. Hậu quải thích.
là phổi bị phù và khó thở do giải thích.m khải thích. năng trao đổi khí ở phổi.
+ Máu khơng xuống tâm thất trái đầy đủ dẫn đến không đủ máu bơm đi đến các
tế bào và mơ. Hậu quải thích. là cơ thể bị suy kiệt do thiếu ô xy và dinh dưỡng đồng
thời tim phải thích.i tăng co bóp, lâu ngày tim sẽ bị suy.
- Do máu thường xuyên bị ứ đọng trong tâm nhĩ trái dẫn tới nguy cơ máu đông
thành cục (huyết khối), cục máu có thể trơi ra ngồi đi vào hệ mạch làm tắc
mạch máu dẫn tới các tai biến như nhồi máu cơ tim hoặc nhồi máu não.
b. Van hai lá bị hở
- Khi tim co, máu bị đẩy ngược từ tâm thất trái lên tâm nhĩ trái, làm cho máu bị
ứ đọng trong phổi dấn tới tăng huyết áp phổi. Hậu quải thích. là phù phổi và khó thở do
giải thích.m khải thích. năng trao đổi khí ở phổi
- Lượng máu trong tâm thất trái bị giải thích.m dẫn đến khơng đủ máu đi đến các tế

bào và mơ. Hậu quải thích. là cơ thể bị suy kiệt do thiếu ô xy và dinh dưỡng đồng thời
tim phải thích.i tăng co bóp, tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới suy tim.
Câu 2:
a. Van ba lá bị hẹp
- Máu từ tâm nhĩ phải thích.i khơng xuống hết tâm thất phải thích.i, bị ứ đọng lại trong tâm
nhĩ phải thích.i sẽ dẫn đến ứ đọng máu trong tĩnh mạch chủ. Hệ quải thích.: gây ứ đọng máu ở
mơ và gan, tăng áp lực máu trong tĩnh mạch chủ → Hậu quải thích.: gan sưng to, phù
hai chân, giải thích.m lượng máu đi đến các tế bào, cơ thể mệt mỏi do thiếu ô xy và
dinh dưỡng.
- Lượng máu trong tâm thất phải thích.i bị giải thích.m dẫn đến khơng đủ máu để bơm đến
phổi. Hệ quải thích.: giải thích.m áp lực máu trong phổi.

11


b. Hở van ba lá
- Khi tim co, máu bị đẩy ngược từ tâm thất phải thích.i lên tâm nhĩ phải thích.i, làm máu bị ứ
đọng trong tâm nhĩ phải thích.i và dẫn đến ứ đọng máu và làm tăng áp lực trong tĩnh
mạch chủ.
- Hậu quải thích.:
+ Gan sưng to, phù hai chân,
+ Giải thích.m lượng máu đi đến các tế bào, cơ thể mệt mỏi do thiếu ô xy và dinh
dưỡng, tim phải thích.i tăng hoạt động, lâu dần sẽ bị suy tim.
Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Hãy cho biết sự tuần hoàn của máu sẽ thay đổi như thế nào và gây hậu
quải thích. gì cho cơ thể con người trong mỗi trường hợp sau?
a. Van bán nguyệt giữa tâm thất trái và động mạch chủ bị hẹp.
b. Van bán nguyệt giữa tâm thất trái và động mạch chủ bị hở
Câu 2: Cho biết sự thay đổi của tuần hồn máu và hậu quải thích. của sự thay đổi đó
đối với cơ thể trong các trường hợp:

a. Van bán nguyệt giữa tâm thất phải thích.i và động mạch phổi bị hẹp.
b. Van bán nguyệt giữa tâm thất phải thích.i và động mạch phổi bị hở.

X e m t a i l i e u Tải về

Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn sinh – lớp
11


pdf



318

trang

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN SINH – LỚP 11
HUy tùng
[COMPANY NAME] [Company address]
SỞ GD & ĐT
VĨNH PHÚC
…………………
ĐỀ CHÍNH THỨC

12


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2010-2011

MƠN : SINH HỌC
(Dành cho THPT khơng chun)
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1
a. Nêu điểm khác biệt rõ nét nhất trong quang hợp ở thực vật C4 và thực vật CAM.
b. Hô hấp sáng xẩy ra trong điều kiện nào và trình tự diễn ra qua các bào quan nào?
Câu 2
Nêu điểm khác biệt giữa 2 con đường thoát hơi nước qua lá? Tại sao thoát hơi nước qua lá vừa là
một tai hoạ và cũng là một tất yếu?
Câu 3
Đặc điểm giải phẫu của lá phù hợp với chức năng quang hợp?
Câu 4
Việc tách chiết sắc tố từ lá dựa trên nguyên tắc nào? Nêu các bước chính trong tách chiết sắc tố?
Câu 5
Trình bày q trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày của trâu bị?
Câu 6
a. Tại sao phải có q trình khử nitrat trong cây?
b. Nồng độ NH3 cao có ảnh hưởng gì cho cây? Cây khắc phục điều đó ra sao?
Câu 7
a. Mơ tả hệ thống ống khí của cơn trùng?
b. Trong hơ hấp, cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng ơxi của nước khi đi qua mang. Ngồi
những đặc điểm của bề mặt trao đổi khí mà tất cả các lồi sinh vật đều có, cá xương cịn có
những
đặc điểm nào làm tăng hiệu quả trao đổi khí?
Câu 8
a. Phân biệt những đặc điểm cơ bản giữa hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín?
b. Người ta làm thí nghiệm cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể rồi ni trong dung dịch sinh lí và quan
sát. Theo em, tim ếch có cịn đập nữa khơng. Giải thích?
Câu 9
a. Hình thức sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm khác nhau như thế nào?

b. Giải thích tại sao nếu một giống cà chua có khả năng sinh ra êtilen nhiều hơn bình thường thì
sẽ gây bất lợi cho việc vận chuyển cà chua đi xa? Khi thu hoạch cà chua về nhà, người ta thường
chọn riêng những quả chín và để cách xa những quả xanh. Việc làm đó nhằm mục đích gì?
Câu 10
Trong mã hóa thơng tin thần kinh thì các thơng tin về cường độ kích thích sẽ được mã hố theo
những cách nào? Trong lúc nơron đang nghỉ ngơi, nếu dùng 1 vi điện cực kích thích vào bao
miêlin của sợi trục hoặc vào điểm giữa sợi trục khơng có bao miêlin thì xung thần kinh sẽ dẫn
truyền như thế nào? Vì sao?
------------------- Hết ---------------------Họ và tên thí sinh:……………………………………
SBD…………………………
Sở GD và ĐT
Vĩnh phúc
Câu
1
2
3
4

13


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG 11 NĂM 2010 -2011
MƠN: SINH HỌC ( THPT khơng chun)
Nội dung
a. Điểm khác biệt rõ nét nhất trong chu trình cố định CO2 :
- Ở thực vật C4 : Giai đoạn đầu cố định CO2 ở tế bào mô giậu, giai đoạn sau tái cố định CO2
ở tế bào bó mạch và đều xảy ra ban ngày…………………………..........................................
- Ở thực vật CAM : Giai đoạn đầu cố định CO2 xảy ra ban đêm, giai đoạn sau tái cố định
CO2 xảy ra ban ngày và ở một loại tế bào (tế bào mô
dậu)…………...............................................

b. Hô hấp sáng thường chỉ xảy ra ở thực vật C3 vì:
* Điều kiện: Cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp...........
* Trình tự diễn ra: Lục lạp -> Perôxixôm -> Ti thể....................................................................
* Điểm khác biệt giữa 2 con đường thoát hơi nước:
Con đường qua cutin
Con đường qua khí khổng
- Vận tốc nhỏ.
- Vận tốc lớn......................................................................
- Không được điều chỉnh
- Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.............
* Thốt hơi nước là 1 tai hoạ và cũng là 1 tất yếu:
- Là tai hoạ vì: Trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển thực vật phải mất đi 1 lượng
nước quá lớn................................................................................................................................
- Là tất yếu vì:
+ Thốt hơi nước thì mới tạo 1 lực hút để lấy được nước
+ Thoát hơi nước -> Điều hịa nhiệt độ lá
+ Thốt hơi nước -> Khí khổng mở -> Trao đổi khí.................................................................
Đặc điểm giải phẫu của lá thích nghi với chức năng:
- Trên lớp biểu bì lá chứa nhiều khí khổng -> Trao đổi khí và thốt hơi nước..........................
- Dưới lớp biểu bì là lớp mô giậu chứa lục lạp -> Là bào quan quang hợp...............................
- Dưới lớp mơ dậu là mơ khuyết có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp............
- Trong lá có hệ mạch dẫn -> vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp........................
* Nguyên tắc:
- Sắc tố lá chỉ hồ tan trong dung mơi hữu cơ............................................................................
- Mỗi nhóm sắc tố thành phần có thể hồ tan tốt trong một dung môi hữu cơ nhất định..........
* Các bước:
- Chiết rút sắc tố..........................................................................................................................
- Tách các sắc tố thành phần......................................................................................................
Điểm
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
14


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
6
Q trình tiêu hóa:
- Thức ăn (cỏ, rơm …) được nhai qua loa ở miệng, rồi được nuốt vào dạ cỏ. Ở đây, thức ăn
được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim
tiêu hóa xenlulozơ và các chất hữu cơ khác có trong cỏ..........................................................
0,25
- Sau khi thức ăn đã được lên men bởi vi sinh vật ở dạ cỏ được đưa dần sang dạ tổ ong và ợ
lên miệng để nhai kĩ lại.............................................................................................................
0,25
- Thức ăn (sau khi được nhai kĩ) cùng với lượng lớn vi sinh vật được đưa xuống dạ lá sách
hấp thụ bớt nước rồi chuyển vào dạ múi khế............................................................................

- Dạ múi khế có chức năng giống như dạ dày của thú ăn thịt và ăn tạp. Dạ múi khế tiết ra
pepsin và HCl để tiêu hóa protein ở vi sinh vật và cỏ………………………………………...
0,25
a.Giải thích:
- Cây xanh hấp thụ nitơ dưới 2 dạng là NO3- và NH4+. ............................................................
- Cây xanh sử dụng nhóm (-NH2) nhiều hơn để tổng hợp axit amin nên cây phải có quá trình
khử NO3- thành NH4+...............................................................................................................
b.
* Nồng độ NH3 cao gây ngộ độc cho cây..................................................................................
* Cây khắc phục bằng cách: tăng chuyển hóa thành axit amin, thực hiện amit hóa để làm
giảm NH3 trong cây………………………………………………...........................................
7
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
a. Mơ tả hệ thống ống khí của cơn trùng:
- Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa khơng khí. Các ống dẫn phân nhánh
nhỏ dần, các ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào của cơ thể.........................................................
- Hệ thống ống khí thơng ra bên ngoài nhờ các lỗ thở...............................................................
0,25
15


0,25
b. Các đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở cá xương:
- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều từ miệng
qua mang ra ngoài......................................................................................................................
- Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song

song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang...............................
8
0,25
0,25
a. Phân biệt:
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hồn kín
- Máu được tim bơm vào động mạch ->
tràn vào xoang cơ thể -> trao đổi chất
trực tiếp với các tế bào -> trở về tim.
- Máu được tim bơm đi lưu thơng liên tục
trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch,
sau đó về tĩnh mạch. ………….......................
0,25
- Máu chảy trong động mạch với áp lực
thấp, tốc độ máu chảy chậm
- Máu chảy trong động mạch với áp lực cao
hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.........
0,25
b. * Tim ếch sau khi tách rời vẫn còn đập tự động……………………………………...........
* Giải thích: Do tim có hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung
điện, truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất -> đến bó His rồi theo mạng Pckin -> Tâm nhĩ và
tâm thất co……………………………………………………………………….....................
0,25
0,25
9
10
a. Điểm khác nhau:
- Đa số cây một lá mầm chỉ có sinh trưởng sơ cấp nên chủ yếu cây sinh trưởng về chiều
cao................................................................................................................................................

- Những cây hai lá mầm có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp, nhờ vậy cây không
chỉ sinh trưởng về chiều cao mà còn sinh trưởng cả về chiều ngang……………....................
b.
- Bất lợi vì: Lượng êtilen nhiều -> quả chín q nhanh, bị hỏng khi không kịp tiêu thụ….......
16


- Chọn riêng quả chín nhằm mục đích: Khơng cho êtilen khuếch tán ra từ những quả chín
xâm nhập vào những quả xanh nhằm hạn chế tốc độ chín ở những quả cịn xanh………........
* Có 2 cách mã hố:
- Cách mã hố thứ nhất phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơron.................................
- Cách mã hoá thứ hai phụ thuộc vào tần số xung thần kinh.....................................................
* Kết quả của kích thích
- Kích thích vào bao miêlin của sợi trục: Khơng xuất hiện xung thần kinh vì bao mielin có
tính chất cách điện nên khơng có khả năng hưng phấn.............................................................
- Với sợi trục khơng có bao mielin: Xung thần kinh sẽ truyền đi theo 2 hướng vì nơron thần
kinh đang ở trạng thái nghỉ ngơi nên khơng có vùng trơ tuyệt đối ngăn cản.............................
.................... .. Hết ..................
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
SỞ GD & ĐT
VĨNH PHÚC
…………………
ĐỀ ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2013-2014
MƠN : SINH HỌC
(Dành cho THPT khơng chun)
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 1 điểm)
Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây như thế nào? Tại
sao hiện tượng đó lại vừa có lợi, vừa có hại cho cây trồng?
Câu 2: ( 1 điểm)
Vì sao ở những vùng đất tơi xốp, nhiều mùn thì cây trồng lại xanh tốt?
Câu 3: ( 1 điểm)
a. Tại sao đều khơng có hơ hấp sáng, nhưng thực vật C4 có năng suất cao cịn thực vật CAM có
năng suất thấp hơn?
b. Có ý kiến cho rằng: Các cây rong màu đỏ là các cây có thể sống ở mức nước sâu nhất. Nhận
định đó có đúng khơng? Vì sao?
Câu 4: ( 1 điểm)
a. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để thực
vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời khơng?
b. Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên
thiếu oxi?
Câu 5: ( 1 điểm)
Sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa diễn ra ở đâu? Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng
hấp thụ các chất dinh dưỡng?
Câu 6:( 1 điểm)
Đối với một số động vật hô hấp bằng phổi (cá voi, hải cẩu…), nhờ những đặc điểm nào giúp
chúng có thể lặn được rất lâu trong nước?
Câu 7:( 1 điểm)
17


Hãy cho biết các phát biểu sau đây là đúng hay sai và giải thích.

a. Máu chảy trong động mạch luôn luôn là máu đỏ tươi và giàu O2.
b. Nhờ sự đàn hồi của thành động mạch mà huyết áp được duy trì tương đối ổn định trong suốt
quá trình lưu thơng trong cơ thể.
c. Người lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em
d. Tim của bị sát có 4 ngăn, máu vận chuyển trong cơ thể trong cơ thể là máu không pha.
Câu 8:( 1 điểm)
Nêu và giải thích sự khác nhau giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ và
trên một sợi trục?
Câu 9:( 1 điểm)
Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hưng phấn qua xi náp, hãy giải thích tác dụng của
các loại thuốc atropin đối với người và dipteric đối với giun ký sinh trong hệ tiêu hóa của lợn.
Câu 10:( 1 điểm)
Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh: Hơ hấp là một q trình tỏa nhiệt mạnh và giải thích vì
sao?
Câu
1
Ý
2
3
a
b
4
a
b
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 11THPT – MÔN SINH
Nội dung
* Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm sốt tốc độ mất nước
của cây:
- Khi trời nóng, khơ cây mất nhiều nước, tế bào thực vật sản sinh
hoocmon thực vật là axit abxixic, hoocmon này truyền tín hiệu cho tế

bào bảo vệ, K+ bị bơm ra khỏi các tế bào, nước bị thốt ra khỏi tế bào
khí khổng đóng lại.bảo vệ
- Khi trời nóng, khơ cây mất nhiều nước, cây bị héo, K+ bị bơm ra khỏi
tế bào hình hạt đậu. Nước đi ra theo sự thẩm thấu, tế bào hạt đậu trở
nên mềm, duỗi ra và khí khổng đóng lại.
* Hiện tượng trên có lợi ở chỗ: Hạn chế sự mất nước của cây, làm cây
không bị heo, chết
* Hiện tượng có hại: Hạn chế sự xâm nhập của CO2 do vậy làm giảm
hiệu quả quang hợp. Ngồi ra oxi cịn bị giữ lại trong khoảng gian bào
gây nên hô hấp sáng ở thực vật C3.
Những vùng đất tơi xốp, nhiều mùn cây trồng xanh tốt vì:
- Trong mùn có nhiều chất hữu cơ, là nguồn dự trữ các chất khoáng
và có nhiều nitơ.
18


- Đất tơi xốp sẽ thống khí, có nhiều oxy, ít khí độc, độ ẩm thích hợp
là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ,
đặc biệt là các vi sinh vật phân giải prơtêin và chuyển hóa nitơ tạo
NO3- và NH4+ để cung cấp cho cây.
- Đất tơi xốp, thống khí là điều kiện để cho bộ rễ phát triển, hô hấp
tốt, từ đó lấy được nhiều nước và khống đảm bảo cho cây sinh
trưởng, phát triển tốt
a. Vì:
Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của q trình quang
hợp tích lũy dưới dạng tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận
CO2 của chu trình CAM, do vậy làm giảm chất hữu cơ tích lũy trong
năng suất thấpcây
b. Đúng, vì:
- Màu của tảo chính là màu của ánh sáng phản xạ hoặc xuyên qua.

Như vậy tảo đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ và để quang hợp được, tảo
này phải hấp thụ ánh sáng xanh tím. Ánh sáng xanh tím có bước sóng
ngắn nhất trong ánh sáng mặt trời nên xuyên được đến mực nước sâu
nhất.
a. - Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều
kiện thiếu oxi.
- Có, lúc đó thực vật thực hiện hơ hấp kị khí.
Giai đoạn đường phân xảy ra ở tế bào chất:
axit piruvic+ATP+NADH.Glucozo
Lên men rượu tạo axit lactic hoặc etanol
etanol+CO2+NLAxit piruvic
axit lawctic+NL.Axit piruvic
b. Một số thực vật:
- Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí.
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
- Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thơng với nhau dẫn oxi từ thân 0,25
xuống rễ.

19


- Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở ở sú, vẹt,
mắm...
5
6
7
8
9
- Ruột là bộ phận tiêu hóa quan trọng nhất của cơ quan tiêu hóa và
diễn ra sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa.
- Đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ các chất:
+ Ruột dài.
+ Cấu tạo từ 3 cấp độ: nếp gấp niêm mạc ruột, lông ruột và lơng cực
nhỏ làm tăng diện tích bề mặt ruột dẫn đến tăng khả năng hấp thụ.
+ Hệ thống mao mạch và bạch huyết dày đặc.
- Lá lách rất lớn dự trữ nhiều máu, trong máu lượng O2 rất lớn
- Hàm lượng prôtêin myoglobin cao trong hệ cơ để tích luỹ O2
- Để bảo tồn O2 chúng hoạt động cơ ít, thay đổi độ chìm nổi của cơ thể
để di chuyển trong nước 1 cách thụ động
- Nhịp tim và tốc độ tiêu thụ O2 giảm trong thời gian lặn. Máu cung
cấp cho cơ bị hạn chế trong thời gian lặn.
a. Sai. Máu trong động mạch phổi là máu đỏ thẫm, giàu CO2.
b. Sai. Càng xa tim, hệ mạch càng phân nhánh, tiết diện càng lớn, ở
mao mạch tiết diện rất lớn nên huyết áp giảm.
tiêuc. Sai. Trẻ em có chu kỳ tim ngắn hơn. Trẻ em có tỉ lệ S/V lớn
để đáp ứng nhu cầu cơ thểhao năng lượng để duy trì thân nhiệt cao
tim phải đập nhanh hơn do đó chu kỳ tim ngắn hơn người lớn.
d. Sai. Tim bị sát có 4 ngăn (thực chất là 3 ngăn có vách hụt) nên có

sự pha trộn máu ở tâm thất.
- Trong 1 sợi trục thần kinh, nếu kích thích ở 1 điểm bất kì thì xung
thần kinh sẽ lan truyền theo cả 2 chiều.
Vì: Cả 2 bên của điểm bị kích thích, màng vẫn ở trạng thái nghỉ nên
dịng điện động xuất hiện sẽ kích thích cả 2 bên màng làm thay đổi
tính thấm và nơi này sẽ xuất hiện điện hoạt động. Cứ như vậy, xung
thần kinh được lan truyền theo cả 2 chiều.
- Trong 1 cung phản xạ thì xung thần kinh truyền theo 1 chiều từ cơ
quan thụ cảm theo nơron hướng tâm về trung ương, qua nơron trung
gian chuyển sang nơron li tâm đến cơ quan đáp ứng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×