Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Hoan thien cong tac ke toan tap hop chi phi san 66294

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.94 KB, 40 trang )

Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG I
Cơ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
I. Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1. Chi phí sản xuất.

1.1. Khái niệm chi phí sản xuất :
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải biết kết hợp 3
yếu tố cơ bản, đó là: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Hao phí của
những yếu tố này biểu hiện dới hình thức giá trị gọi là CPSX.
Nh vËy, CPSX lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa toµn bé hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa, và các chi phí bằng tiền khác mà doanh nghiệp đà chi ra để tiến
hành sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ, dịch vụ trong một
kỳ nhất định.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất:
Tùy theo việc xem xét chi phí ở góc độ khác nhau, mục đích quản lý chi phí khác
nhau mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp. Trong doanh
nghiệp sản xuất ngời ta thờng phân loại chi phí sản xuất theo các cách sau:
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế
của chi phí.
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi
phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành các
yếu tè chi phÝ, bao gåm:
* Chi phÝ nguyªn vËt liƯu;
* Chi phí nhân công;
* Chi phí khấu hao TSCĐ;
* Chi phí dịch vụ mua ngoài;
* Chi phí bằng tiền khác;
ý nghĩa của cách phân loại này cho ta biết tỷ trọng và kết cấu của từng loại
chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đà chi ra trong một kỳ nhất định.


1.2.2. Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí.
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào mục đích và công dụng của chi
phí để chia toàn bộ CPSX theo các khoản mục sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).
* Chi phí nhân công trùc tiÕp (NCTT).
* Chi phÝ s¶n xuÊt chung bao gåm 6 yếu tố: chi phí nhân viên phân xởng; chi
phí vËt liƯu; chi phÝ dơng cơ s¶n xt; chi phÝ dịch vụ mua ngoài; chi phí khấu hao
TSCĐ; chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này có tác dụng quản lý CPSX theo định mức, cung cấp số liệu
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế to¸n

1


Luận văn tốt nghiệp
cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản
phẩm, là cơ sở để lập định mức CPSX và kế hoạch giá thành cho kỳ sau.
1.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lợng hoạt động.
Theo cách này CPSX đợc chia thành:
* Chi phí thay đổi
* Chi phí cố định .
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh để phân tích điểm
hòa vốn và phục vụ cho các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm,
tăng hiệu quả kinh doanh.
1.2.4. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chế
tạo sản phẩm.
CPSX đợc chia thành 2 loại:
* Chi phí cơ bản.
* Chi phí chung.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác định

đúng phơng hớng và biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí đối với từng loại, nhằm hạ
giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
1.2.5. Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp chi phí vào các đối tợng chịu
chi phí.
Toàn bộ CPSX đợc chia thành:
* Chi phí trực tiếp.
* Chi phí gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán tập hợp
và phân bổ CPSX cho các đối tợng một cách đúng đắn và hợp lý.
2. Giá thành sản phẩm.
2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động
sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ hoàn
thành.
Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: chi phí sản xuất và
kết quả sản xuất. Tất cả các khoản chi phÝ ph¸t sinh (ph¸t sinh trong kú, kú tríc
chun sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm lao vụ,
dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá
thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp
bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm:
2.2.1. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính.
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế to¸n

2


Luận văn tốt nghiệp
Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành đợc chia làm 3 loại:
* Giá thành kế hoạch: Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch đợc tiến hành

trớc khi bớc vào kinh doanh do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế hoạch đợc
tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch, đồng thời đợc xem là
mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
* Giá thành định mức: Giống nh giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định
mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm và đợc tính trên cơ sở
các định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm.
* Giá thành thực tế: Khác với 2 loại giá thành trên, giá thành thực tế của sản
phẩm chỉ có thể tính toán đợc sau khi đà kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và
dựa trên cơ sở các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản
phẩm tập hợp đợc trong kỳ.
2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu
thành trong giá thành.
Theo cách này, giá thành sản phẩm bao gồm:
* Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các
chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân
xởng sản xt (chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp, chi phÝ nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung).
* Giá thành toàn bộ (hay giá thành tiêu thụ): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đợc tính theo công
thức:
Giá thành toàn
Giá thành sản xuất
Chi phí quản lý
Chi phí
=
+
+
bộ của sản phẩm
của sản phẩm

doanh nghiệp
bán hàng
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì
nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và
lao động vật hóa mà doanh nghiệp đà bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Do đó, về bản
chất chúng giống nhau nhng chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán xác định giá
thành sản phẩm. Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những mặt
khác nhau sau:
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá
thành sản phẩm gắn liền với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất đà hoàn
thành.
- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm lao vụ đà hoàn thành mà
còn liên quan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở dang cuối kỳ, cả những chi phí
trích trớc nhng thực tế cha phát sinh. Giá thành sản phẩm lại liên quan đến sản
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

3


Luận văn tốt nghiệp
phẩm làm dở dang cuối kỳ trớc chuyển sang.
II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1. Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp sản xuất.
1.1. Đối tợng kế toán tập hợp CPSX:
Đối tợng tập hợp CPSX là những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần đợc tập hợp
phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, đối tợng kế toán tập hợp CPSX có thể là:

Từng phân xởng, bộ phận sản xuất hay toàn doanh nghiệp
Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ.
Từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, liên sản phẩm
Từng đơn đặt hàng.
1.2. Phơng pháp kế toán tập hợp CPSX.
1.2.1. Tài khoản sử dụng.
TK 621: Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp (NVLTT).
 TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT).
TK 627: Chi phí s¶n xuÊt chung.
 TK 154: Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dở dang.
TK 631: Giá thành sản xuất.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh: TK 155, TK 157, TK
335, TK 338, TK 142…
1.2.2. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:
Chi phí NVLTT là những chi phí đợc sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản
xuất sản phẩm (nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu). Trong trờng hợp
nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, kế toán
phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để phân bổ cho các đối tợng liên quan theo công
thức sau:
C1

C

Ti

x Ti

C1: chi phí NVLTT phân bổ cho đối tợng i
C: Tổng chi phí NVLTT đà tập hợp cần phân bổ
T1: Tổng tiêu chuẩn phân bổ


Ti: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i

Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

4


Luận văn tốt nghiệp
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu TT kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí
nguyên vËt liƯu trùc tiÕp". TK nµy cã thĨ më chi tiết cho từng đối tợng và không có
số d cuối kỳ.
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phụ lục 01- Trang 1
1.2.3. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí NCTT thờng đợc tính trực tiếp vào đối tợng chi phí có liên quan. Trờng hợp chi phí NCTT có liên quan tới nhiều đối tợng thì có thể tập hợp chung rồi
tiêu thức phân bổ thích hợp (giống nh công thức ở mục 1.2.2).
Chi phí CNTT là toàn bộ số chi phí về tiền công và các khoản trích theo l ơng
phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất bao gồm (lơng chính, lơng phụ và các
khoản trích theo lơng).
Để tập hợp chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực
tiếp" TK này có thể hiện mở chi tiết cho các đối tợng tính giá thành và không có số
d cuối kỳ.
Trình tự hạch toán cho phí NCTT theo phụ lục 02 - Trang 2
1.2.4. Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản
xuất trong phạm vi các phân xởng, tổ đội, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung
có thể đợc tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho từng sản phẩm.
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dơng TK 627 "Chi
phÝ s¶n xt chung",.
Do cho phÝ s¶n xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành, vì vậy

cần phân bổ chi phí sản xuất chung theo các tiêu thức nh: Theo giờ công của công
nhân sản xuất, theo tiền lơng của công nhân sản xuất
Tiêu thức phân bổ cho
Tổng CPSX chung
từng đối tợng
=
X
cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
của tất cả các đối tợng
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo phụ lục 03 - Trang 3
1.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán tùy thuộc vào việc
áp dụng phơng pháp kế toán bán hàng tồn kho mà chi phí sản xuất đợc tập hợp theo
một trong hai phơng pháp sau:
a. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Theo phơng ph¸p KKTX kÕ to¸n sư dơng TK 154 "Chi phÝ sản xuất kinh
doanh dở dang". Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất và có số d cuối kỳ.
Mức CPSX chung
phân bổ cho từng
đối tợng

Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Néi - Khoa KÕ to¸n

5


Luận văn tốt nghiệp
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh theo phơng pháp KKTX đợc

khái quát theo phụ lục 04 - Trang 4
b. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phơng pháp KKĐK kế toán sử dụng TK 631 "Giá thành sản xuất" tài
khoản này đợc mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và không có số d
cuối kỳ.
Trình tự hạch toán CPSX toàn doanh nghiệp theo phơng pháp KKĐK đợc khái
quát theo phụ lục 05 - Trang 5
2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất, chế tạo
(đang nằm trên dây chuyền quy trình công nghệ sản xuất, cha đến kỳ thu hoạch cha
hoàn thành, cha tính vào khối lợng bàn giao thanh toán).
Đánh giá SPDD là xác định phần CPSX tính cho SPDD cuối kỳ. Tùy thuộc vào
mức độ, thời gian tham gia của chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và
yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá
SPDD cuối kỳ cho phù hợp.
2.1. Đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí
nguyên vật liệu chính.
Theo phơng pháp này, chỉ tính cho SPDD cuối kỳ phân chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn chi phí khác tính cả cho
sản phẩm hoàn thành.
Công thức tính.
Giátrị
Giá trị SPDDĐK tính
Chi phí NVLTT
SPDD
+
Cuối kỳ
theo chi phí NVLTT
phát sinh TK
Số lợng

theo CP
=
x
SPDDCK
NVLTT
Số lợng SP hoàn
+ Số lợng SPDDCK
hoặc theo
thànhTK
CPNVLC
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có chi phÝ NVLTT (nguyªn
vËt liƯu chÝnh) chiÕm tû träng lín trong tỉng chi phÝ s¶n xt s¶n phÈm. Nh vËy vẫn
đảm bảo đợc mức độ chính xác, đơn giản và giảm bớt đợc khối lợng tính toán.
2.2. Đánh giá SPDD theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này trớc hết cần quy đổi khối lợng SPDD ra khối lợng hoàn
thành tơng đơng. Sau đó, xác định từng khoản mục chi phí theo nguyên tắc sau.
* Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) bỏ
vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm thì giá trị SPDD cuối kỳ đợc tính theo công
thức nh ở mục 2.1.
* Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất thì chi phí chế biến giá trị
SPDD đợc tính theo sản lợng hoàn thành tơng đơng theo công thức sau:
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

6


Luận văn tốt nghiệp
Giá trị
Giá trị SPDDĐK tính
C hi phí SXKD F/S TK

+
SPDD
Số lợng sản
theo CPCB
theo CPCB
cuối kỳ =
x phẩm quy
theo
đổi
Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP quy ®ỉi
CPCB
Trong ®ã: S¶n phÈm quy ®ỉi = SPDDCK x møc độ hoàn thành tơng đơng.
2.3. Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện hạch toán
CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức, có đầy đủ hệ thống
các định mức chi phí. Theo phơng pháp này, căn cứ vào khối lợng SPDD và chi phí
định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng (giai đoạn) để tính giá trị
SPDD cuối kỳ, cũng có thể chỉ tính theo định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
hoặc cho tất cả các khoản mục chi phí.
Công thức tính:
Chi phí sản xuất SPDD cuối kỳ = Sản lợng SPDD x Chi phí định mức
Sau đó, tập hợp lại cho từng sản phẩm.
3. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp
SX.
3.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ đà hoàn thành
cần tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nh quy trình công nghệ sản xuất ở
doanh nghiệp mà đối tợng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, từng công việc lao
vụ, dịch vụ hoàn thành, thành phẩn ở giai đoạn chế biến cuối cùng, nửa thành phẩm

hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất, sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh.
3.2. Kỳ tính giá thành:
Trong công tác tính giá thành, kế toán còn nhiệm vụ xác định kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc
tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn
cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho
thích hợp. Do đó kỳ tính giá thành mà các doanh nghiệp áp dụng là hàng tháng, hàng
quý, hoặc hàng năm cũng có thể là thời kỳ kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hay
các loại sản phẩm đà hoàn thành.
3.3. Các phơng pháp tính giá thành:
Phơng pháp tính giá thành: là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX để tính toán
tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ đà hoàn thành; các yếu tố
hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đà xác định.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng phơng pháp sau:
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

7


Luận văn tốt nghiệp
3.3.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp).
Công nghệ sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, khối lợng lớn, tập hợp CPSX
tho từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm đợc tính nh sau:
Giá trị SPDDĐK + CPSX phát sinhTK - Giá trị SPDDCK
Giá thành đơn vị =
Số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
3.3.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất phức tạp, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp

nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trớc là đối tợng chế biến ở giai đoạn sau cho đến bớc cuối cùng tạo đợc thành phẩm. Phơng pháp này có hai cách sau:
a. Phơng pháp phân buớc có tính giá thành NTP:
Theo phơng pháp này kế toán phải tính đợc giá thành NTP của bớc trớc và chi
phÝ vỊ NTP bíc tríc chun sang bíc sau cïng với các chi phí khác của bớc sau để
tính ra giá thành NTP bớc sau, cứ nh vậy lần lợt tuần tự cho tới khi tính đợc giá
thành sản phẩm. Có thể khái quát phơng pháp này theo phụ lục 6 trang 6.
b. Phơng pháp phân bớc không tính NTP:
Theo phơng pháp này chỉ tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành ở bớc công
nghệ cuối cùng. Muốn vậy chỉ việc xác định phần chi phí sản xuất của từng giai
đoạn nằm trong thành phẩm, sau đó tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn
trong thành phẩm ta sẽ có giá thành phẩm. Cụ thể các bớc tính toán nh sau:
- Tính CPSX từng giai đoạn trong thành phẩm:
Giá trị SPLD đầu kỳ gđi + CPSX trong kỳ gđi
CPSXgđi =
x Thành Phẩm
Sản phẩm hoàn thành gđi + SPLD gđi
Tuỳ theo phơng pháp đánh giá SPLD áp dụng mà cần thiết phải quy đổi
theo mức độ hoàn thành hay không.
- Sau đó tổng cộng CPSX các gđ trong thành phẩm là tổng giá thành thành
phẩm
Ztp = CPSXgđ1 + CPSXgđ2 + + CPSXgđn
Có thể khái quát cách tính theo phơng pháp phân bớc không tính nửa TP theo phụ
lục 7 trang 7.
3.3.3. Phơng pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ:
áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng quy trình công nghiệp sản
xuất vừa thu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế
biến đờng, rợu, bia, mì ăn liền).
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế to¸n

8



Luận văn tốt nghiệp
Tổng giá
=
thành sản
phẩm chính

Giá trị sản
phẩm dở
dang đầu
kỳ

+

Chi phí
sản xuất f/s
Trong kỳ

-

Giá trị sản
phẩm dở
dang cuối
kỳ

-

Chi phí s¶n
xt s¶n phÈm

phơ

Tû träng CPSX s¶n
Chi phÝ s¶n xt s¶n phẩm phụ
=
Tổng chi phí sản xuất
phẩm phụ
3.3.4. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn
chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn
đặt hàng và các đối tợng tính giá thành là các đơn đặt hàng đà hoàn thành. Vì chỉ khi nào
đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành không phù hợp
với kỳ báo cáo.
3.3.5. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất với cùng một loại
nguyên vật liệu thu đợc nhiều loại sản phẩm khác thì áp dụng phơng pháp này.
Trớc hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi
loại sản phẩm một hệ số.
Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ só tính giá thành để làm tiêu
thức phân bổ.
Tổng số lợng quy đổi = (sản lợng thực tế SPi x Hệ số quy đổi SPi
(Trong đó i = 1 ,n)
Số lợng quy đổi SPi
Hệ số phân bổ SPi
=
Tổng số lợng quy đổi
Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm (theo từng khoản mục).
Tính tổng giá thành SPi = (Giá trị SPDDĐK + CPSXTK Giá trị SPDDCK) Hệ số
phân bổ SPi.
3.3.6. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong điều kiện sản xuất tơng tự nh ở phơng pháp hệ
số, nhng giữa các loại sản phẩm chính không có một hệ số quy đổi. Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm
cùng loại.
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
từngkế
loạihoạch đơn vị sản phẩm gốc
Giá thành
=
x Tỷ lệ chi phí
Tỷ lệ chi phí

Tổng giá thành thực tế của các loại SP
=

x

100

giácho
thành
hoạch
củasản
cácxuất
loại nhiều
SP loại sản phẩm có
Phơng pháp này đợcTổng
áp dụng
các kế
doanh
nghiệp

quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim.
3.3.7. Phơng pháp tinh giá thành theo định mức:
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

9


Luận văn tốt nghiệp
Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp thỏa mÃn các điều kiện phải tính đợc
giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành, vạch
ra đợc một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình sản xuất sản phẩm,
xác định đợc chênh lệch so với định mức của sản phẩm đợc tính theo công thức sau:
Giá thành
Giá thành
Chênh lệch do
Chênh lệch
thực tế của
= định mức
+(-) do thay đổi +(-) thoát ly định
định mức
sản phẩm
sản phẩm
mức
Tóm lại, có rất nhiều cách tính giá thành sản phẩm. Vì vậy tùy từng điều kiện của doanh
nghiệp mà có sự vận dụng từng phơng pháp cho thích hợp.
III. Các hình thức và phơng pháp ghi sổ kế toán.

Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có thể chọn một trong bốn hình thức ghi sổ kế
toán sau: Phụ lục 8 Trang 8
Hình thức sổ kế toán NhËt ký chøng tõ. (Phơ lơc 8.1)

H×nh thøc sỉ kÕ toán Nhật ký chung.
(Phụ lục 8.2)
Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái.
(Phụ lục 8.3)
Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.
(Phụ lục 8.4)
Hình thức kế toán máy.
(Phụ lục 8.5)
Vì đơn vị thực tập áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ nên để tiện
theo dõi cho phù hợp tôi xin đi sâu nghiên cứu đặc trng cơ bản hình thức ghi sổ
này:
Tập hợp và hƯ thèng ho¸ c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh theo bên Có của các
TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các TK đối ứng Nợ.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian víi viƯc hƯ thèng ho¸ c¸c nghiƯp vơ theo néi dung kinh tế.
Kết hợp rộng rÃi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một
sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Sử dụng mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng các TK, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài
chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký Chứng từ gồm các loại sau:
+ Nhật ký Chứng từ sè 7;
+ Sỉ c¸i TK 621, 622, 627, 154, 631, 642, 142, 335;
+ Sổ, thẻ chi tiết dùng để phục vụ việc ghi Bảng kê hoặc Nhật ký Chứng từ;

Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa KÕ to¸n

1
0



Luận văn tốt nghiệp

Chơng II
Thực trạng Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần que hàn
điện việt đức
I. khái quát chung về Công ty cổ phần que hàn điện việt đức.

1. Quá trình hình thành và phát triển.
Ngày 6/12/1965 Công ty đợc thành lập theo quyết định QĐ1432
BCNND/KH6 của Bộ Công nghiệp nặng và lấy tên là: Nhà máy que hàn điện việt
đức, nhng tới ngày 28/03/1967 nhà máy mới cắt băng khánh thành tại Giáp Bát
(hà nội) và ngày này đợc chọn làm ngày thành lập Công ty. Năm 1972, đế quốc
mỹ ném bom phá hoại miền bắc, nhà máy đà đợc sơ tán khỏi hà nội và chuyển về
Hà tây cho đến nay.
Nhà máy đợc Bộ Công Nghiệp ra quyết định thành lập lại theo quyết định số
16/QĐ/TCN/SĐT ngày 26/5/1993 và quyết định cho phép đổi thành Công ty Que
Hàn Điện Việt Đức theo quyết định số 128/QĐ/TCCBDT ngày 20/5/1995.
Ngày 14/10/2003, theo quyết định số 166/2003/QĐ-BCN của Bộ trởng Bộ
Công Nghiệp, Công ty chuyển đổi hình thức doanh nghiệp từ công ty Que Hàn
Điện thành Công ty Cổ Phần Que Hàn Điện Việt Đức với 51% vốn chủ sở hữu
thuộc về nhà nớc.
Một vài thông tin về Công ty CP Que Hàn Điện Việt - Đức :
- Tên công ty: Công ty CP Que Hàn Điện Việt - Đức.
- Tên giao dịch: Viet Duc Welding Electrode Joint stock company.
- Ngày thành lập: 28/03/1967.
- Vốn điều lệ : 13.712.000.000 đồng.
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

1

1


Luận văn tốt nghiệp
Công ty là một trong những cơ sở sản xuất que hàn lớn nhất cả nớc chuyên
cung cấp phục vụ cho các ngành xây dựng cơ bản, cơ khí, đóng tàu, hàn dân dụng,
đảm bảo đời sống cho 250 lao động. Sản phẩm của Công ty tung ra thị trờng luôn
giữ uy tín bởi sự đảm bảo và ổn định về chất lợng. Nhiều sản phẩm đợc chứng nhận
chất lợng bởi Cục đăng kiểm Việt Nam (Viet Nam Register), Trung tâm chứng
nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT, Đăng kiểm Nhật Bản (NK), Đăng kiểm
CHLB Đức (GL) và nhiều sản phẩm của Công ty đạt đợc huy chơng vàng tại hội
chợ triển lÃm quốc tế tại Việt Nam nh giành cúp Ngôi sao chất lợng tại Hội chợ
triển lÃm Cơ khí - Điện - Điện tử Luyện kim; giành huy chơng vàng tại Hội chợ
Hàng Việt Nam chất lợng cao tiêu chuẩn Made in Viêt Nam năm 2001. Sau quá
trình tìm hiểu thị trờng nớc ngoài và quảng cáo sản phẩm của Công ty trên hệ thống
Internet, công ty đà xuất khẩu lô hàng đầu tiên sang thị trờng nớc ngoài năm
2001và luôn giữ đợc uy tín với đối tác nớc ngoài .
Đặc biệt, từ ngày 14/10/2003 kể từ khi công ty chuyển đổi thành hình thức
Công ty cổ phần thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty đợc nâng cao rõ
rệt. Đó là kết quả của việc cắt giảm lao động d thừa, hợp lý hơn về cơ cấu tổ chức,
nắm bắt đợc sự thay đổi của thị trờng, lập kế hoạch đầu t, mở rộng sản xuất, không
ngừng đổi mới, cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm.
2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm (Biểu số 1- Trang 13 ).
3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong 2008-2009 (biểu số 2
- Trang 14 ).
Nhìn vào bảng số liệu (Phụ lục 2)ta thấy tình hình hoạt động của công ty trong năm
2009 so với năm 2008 nh sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 nhỏ hơn năm 2008 trên
49 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 17.27%.
- Tuy nhiên lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 8 tỷ đồng t ơng ứng 28.21%. Từ đó cho thấy tốc độ giảm doanh thu chậm hơn tốc độ giảm chi

phí.
- Nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế của Công ty năm 2009 tăng đáng kể
so với năm 2008 là trên 11 tỷ đồng tơng ứng 94.08%. Điều này chứng tỏ kết quả
cuối cùng tuy có mặt mạnh mặt yếu nhng vẫn có kết quả kinh doanh đáng khích lƯ
trong bèi c¶nh kinh tÕ khđng ho¶ng nh hiƯn nay.
4. Tổ chức bộ máy của công ty (biểu số 3 -Trang 15 ) .
Bộ máy đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Ngời tối cao có quyền
lực cao nhất là Giám đốc với sự trợ giúp của Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và 4
phòng cùng quản trị viên tại các phân xởng.
Chức năng chủ yếu của các bộ phận :
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, có nhiệm vụ
theo dõi, giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và ban kiểm sát.
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

1
2


Luận văn tốt nghiệp
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý có toàn quyền nhân danh Công ty
quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, gồm 11
thành viên.
- Giám đốc: Là ngời có quyền điều hành cao nhất và có nghĩa vụ tổ chức
thực hiện nhiêm vụ và quyền hạn đợc quy định tại điều lệ công ty.
- Phó Giám đốc : Là ngời đợc Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo và điều hành
công việc sản xuất, đại diện lÃnh đạo về chất lợng sản phẩm.
- Phòng Kế hoạch: Cung øng vËt t phơc vơ s¶n xt kinh doanh. LËp kế
hoạch kinh doanh, phơng án giá thành sản phẩm, kế hoạch sản xuất cho các phân
xởng. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch báo cáo Giám đốc.
- Phòng Kỹ thuật chất lợng: Quản lý kỹ thuật sản xuất và giám sát chất

luợng theo dõi để xử lý các khó khăn phát sinh. Đào tạo nâng cao tay nghề cho
công nhân. Làm các thủ tục đăng ký chất lợng hàng hoá do Công ty sản xuất với
các cơ quan cấp trên.
- Phòng Tổ chức: Phổ biến các chế độ chính sách. Lập kế hoạch trong việc
tuyển dụng, công tác tổ chức cán bộ. Xây dựng các quy chế lơng và phân phối thu
nhập.
- Phòng Kinh doanh: Giới thiệu chào bán các sản phẩm của Công ty. Khảo
sát, nắm bắt các thông tin về thị trờng phục vụ cho công tác tiêu thụ, cho kế hoạch
sản xuất, nghiên cứu và phát triển, báo cáo lÃnh đạo Công ty.
- Phòng Kế toán - Tài vụ: Giúp Giám đốc tổ chức phân tích kinh doanh
kinh tế của Công ty. Có biện pháp quản lý, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao.
Trích nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định của pháp luật và theo tiến độ của sản
xuất kinh doanh. Ký kết, theo dõi các hợp đồng kinh tế. Thanh toán lơng, thởng,
các chế độ khác. Thống kê các số liệu sản phẩm, lập và bảo quản các chứng từ kế
toán.
- Tổ chức của phân xởng:
+ Quản đốc phân xởng: là ngời quản lý chung khâu sản xuất và giám sát về
mặt kỹ thuật, tiến độ sản xuất của phân xởng.
+ Trởng ca: Bao quát, đôn đốc và theo dõi công nhân cả về kỹ thuật và năng
xuất lao động.
+ Nhân viên thống kê: Theo dõi vật t nhập xuất tại phân xởng, tiền công cho
từng công nhân theo khối lợng công việc đợc giao và hoàn thành.
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán tại Công ty cổ
phần Que hàn Điện Việt - §øc.
5.1 Tỉ chøc bé m¸y kÕ to¸n .
Tỉ chøc bé máy kế toán của Công ty gọn nhẹ, tổ chức công tác kế toán theo
hình thức tập trung (Biểu số 4 - Trang 16 ).
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

1

3


Luận văn tốt nghiệp
5.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bé phËn trong bé m¸y kÕ to¸n.
* KÕ to¸n trëng: Quản lý điều hành chung hoạt động của phòng Kế toán
theo quy định, quy chế Nhà nớc và Công ty. Kiểm tra các phần hành kế toán chi
tiết của các chuyên viên trong phòng, ký chứng từ kế toán, báo cáo kế toán phát
hành thuộc thẩm quyền trách nhiệm đợc giao.
* Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Định kỳ tham gia kiểm kê số lợng sản phẩm dở dang, vật t chủ yếu cha
dùng hết tại phân xởng; lập các nhật ký chứng từ và bảng kê liên quan, tập hợp mọi
chi phí phát sinh trong kỳ báo cáo, cuối kỳ tính giá thành sản phẩm, phân tích và
thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố.
+ Kiểm tra tính đúng đắn của chứng từ, các mẫu biểu kế toán do các bộ phận
kế toán thực hiện, đối chiếu số liệu giữa các bộ phận kế toán .
* Kế toán tiền lơng: Thanh toán lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản
trích theo lơng.
* Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ theo dõi bán hàng và lập hoá đơn bán
hàng căn cứ vào số lợng bộ phận cung cấp.
* Kế toán tài sản cố định, vật t, hàng hoá:
+ Lập kế hoạch trích khấu hao hàng tháng, quý, năm. Đăng ký kế hoạch
khấu hao cơ bản với cục quản lý vốn tài sản Nhà nớc tại các Doanh nghiệp, cục
thuế và Tổng công ty hoá chất Việt Nam, theo dõi mọi sự biến động về số lợng,
chất lợng và địa điểm sử dụng của TSCĐ trong Công ty.
+ Tham gia kiểm kê TSCĐ theo chế độ quy định, đánh giá lại TSCĐ theo
yêu cầu của nhà nớc hoặc của Công ty, nghiệm thu các TSCĐ mua mới, cải tạo
nâng cấp và sửa chữa lớn TSCĐ, phối hợp với các phòng liên quan làm thủ tục
thanh lý TSCĐ.
* Kế toán vốn bắng tiền và công nợ:

+ Thanh toán nội bộ: Mở sổ sách theo dõi thu, chi tiền mặt, tồn quỹ hàng
ngày; dự trù các khoản chi tiền mặt phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Thanh toán với ngời mua, ngời bán: Lu trữ, thực hiện các hợp đồng kinh tế,
công nợ với ngời bán, ngời mua.
+ Kế toán ngân hàng: Lập các thủ tục giao dịch, thanh toán qua ngân hàng
nơi công ty mở tài khoản; theo dõi thu, chi và số d trên các tài khoản ngân hàng.
+ Thực hiện một số công việc khác do kế toán trởng giao.
* Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt thu chi theo chứng từ cụ thể, có trách nhiệm
bảo quản tiền, các giấy tờ có giá trị nh tiền, các chứng từ thu chi.
5.3. Hình thức kế toán.
Phòng Kế toán - Tài vụ Công ty Cổ phần que hàn điện Việt - Đức vận dụng hệ
thống chứng từ theo quy định cđa Nhµ níc. PhiÕu xt nhËp hµng hãa theo mÉu của
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa KÕ to¸n

1
4


Luận văn tốt nghiệp
Công ty, hóa đơn GTGT do Tổng cục thuế phát hành. Chứng từ hàng ngày các kế
toán viên phải cập nhật thờng xuyên để phục vụ cho công tác báo cáo quản trị cũng
nh các báo cáo kế toán.
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức sổ kế toán "Nhật ký Chứng từ ". Bởi vì hình thức này phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của
công ty. Công ty Que hàn điện Việt - Đức hạch toán hàng tồn khi theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên, niên độ kế toán đang áp dụng là năm dơng lịch, kỳ kế toán là
theo quý.Trình tự ghi sổ (Biểu số 5 - Trang 17 ).
II. Thực trạng công tác kế toán Tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần que hàn điện việt- đức.

1. Đối tợng KT tập hợp chi phí sản xuất.

Công ty Cổ phần Que hàn điện Việt - Đức bao gồm ba phân xởng: Phân xởng
dây hàn, phân xởng Cắt Chất bọc và phân xởng ép Sấy Gói. Mỗi phân xởng có một chức năng, nhiệm vụ riêng biệt nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, để tạo ra đợc thành phẩm thì nguyên vật liệu
xuất ra phải trải qua một quá trình xử lý nhất định của cả ba phân xởng. Và cùng
một loại nguyên vật liệu xuất cho sản xuất, cùng một lợng lao động nhng tạo ra
nhiều sản phẩm với quy cách phẩm chất khác nhau. Vì vậy kế toán không tập
CPSX theo từng phân xởng mà tổng hợp chung cho toàn bộ phân xởng trong công
ty trong một kỳ kế toán .
2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
a. Kế toán tập hợp chi phí nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp.
* Néi dung chi phÝ NVLTT:
ë Công ty NVL đợc hạch toán theo phơng pháp KKTX đòi hỏi việc cập nhật
thờng xuyên thông tin về nhập xuất NVL, CPNVLTT chiếm một tỷ trọng lớn trong
giá thành sản phẩm của Công ty (85%).
Để theo dõi CPNVLTT kế toán sử dụng TK 621 đựoc chi tiết thành hai TK
cấp hai:
- TK 6211: Chi phí NVLTT để sản xuất dây hàn.
- TK 6212: Chi phí NVLTT để sản xuất que hàn.
CPNVLTT bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính (TK 1521) bao gåm lâi que H 08Aφ 6.5, Fero
Mangan, cao lanh, trờng thạch.
- Nguyên vật liệu phụ(TK1522) gồm bột, keo vuốt khô dây hàn, hộp que hàn.
- Nhiên liệu (TK 1523) : Nhiên liệu đợc sử dụng tại Công ty nh dầu nhờn HD
40, than cám, dầu CS 100.
- Phụ tùng thay thÕ (TK 1524) : Phơ tïng thay thÕ sư dụng tại Công ty nh vòng
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

1
5



Luận văn tốt nghiệp
bi 6206.
- Vật liệu xây dựng (TK 1525) : Vật liệu xây dựng của Công ty nh xi măng,
cát vàng.
* Phơng pháp hạch toán:
Tại Công ty hạch toán chi tiết NVL áp dụng theo phơng pháp thẻ song song
(biểu số 6 - Trang 18). Theo phơng pháp này, việc xuất kho vật t cho sản xuất với
khối lợng bao nhiêu, chủng loại nào đều đợc theo dõi cụ thể trên thẻ kho và theo
dõi thêm về mặt giá trị trên sổ chi tiết vật t tại Phòng kế toán.
Trị giá NVL xuất dùng đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền sau
mỗi lần nhập với công thức tính nh sau:
Trị giá NVL xuất
=
Số lợng NVL
x
Giá đơn vị bình
dùng
xuất kho
quân sau mỗi lần nhập
Công ty sử dụng giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập để có thể theo dõi và
phản ánh kịp thời sự biến động về giá cả thị trờng:
Giá đơn vị bình
Trị giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
quân sau mỗi lần =
Số lợng NVL tồn kho thực tế sau mỗi lần nhập
nhập
Việc xuất kho NVL phải căn cứ vào định mức sử dụng NVL đà đợc xây dựng,
vào nhu cầu thực tế phát sinh và lệnh xuất kho vật t cho sản xuất. Do đó, mặc dù
CPSX nói chung và CPNVL nói riêng đều đợc tập trung cho toàn Doanh nghiệp nhng trên mỗi phiếu xuất kho NVL đều ghi rõ tên phân xởng, bộ phận sử dụng NVL,

lý do xuÊt kho vµ thêi gian xuÊt kho NVL .
VD : Trình tự hạch toán NVLTT của Công ty năm 2009 đợc thực hiện nh sau:
NVL xuất kho theo kế hoạch vật t sử dụng trong quý và nhu cầu phát sinh thực tế
về vật t của các phân xởng sản xuất trong quý đó. Mỗi lần xuất vật t, căn cứ vào
phiếu xuất kho (biểu số7 - Trang19), Kế toán vật t vào ngay máy tính chơng trình
quản lý vật t xuất kho. Cuối quý, Kế toán làm phép tổng cộng in ra Bảng tổng hợp
vật t xuất kho( biĨu sè 8 - Trang 20 ) vµ lËp Bảng phân bổ vật t xuất dùng từng quý
(biểu số 9 - Trang 29). Căn cứ vào số liệu trên Bảng phân bổ, Kế toán vào Nhật ký
chứng từ số 7 (biểu số 10 - Trang 30), và lên Sổ cái TK 621 (biểu số 11 - Trang
21). Sau đó Kế toán chuyển số liệu cho Phòng kế hoạch vật t để tiến hành so sánh
đối chiếu với số lợng NVL đà nhập và theo định mức đà đợc duyệt của Công ty, từ
đó tiến hành đề ra kế hoạch nhập NVL cho quý sau.
Căn cứ vào dòng cộng TK 6211 và TK 6212 cùng các cột TK 1521,TK 1522
trên Bảng phân bổ, Kế toán vào Nhật ký chứng từ số 7 sau đó lên sổ cái TK 621và
đợc ghi sổ:
Nợ TK 621: 37.400.292.258đ
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

1
6


Luận văn tốt nghiệp
Có TK 152: 23.146.732.509 đ
( TK 1521: 29.812.974.414đ
TK 1522: 7.587.317.844đ )
b. Kế toán lập chi phí nhân công trực tiếp.
* Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:
CPNCTT bao gồm tiền lơng cấp bậc, tiền lơng sản phẩm, tiền thởng và các
khoản trích theo lơng bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ với tỷ lệ trích đa vào

CPNCTT đối với công nhân trong toàn Công ty nh nhau. Cụ thể là BHXH trích
15%, BHYT trích 2%, KPCĐ trích 2% trên tổng lơng thực tế phải trả.
Để theo dõi CPNCTT kế toán sử dụng TK 622 .
* Phơng pháp hạch toán:
ở Công ty Cổ phần Que Hàn Điện Việt - Đức, quỹ tiền lơng đợc tính theo tỷ
lệ phần trăm doanh thu của cả quý.
Căn cứ vào Bảng tính quỹ lơng Quý 4 năm 2009(Biểu số 12 - Trang 33 )
tiến hành phân bổ quỹ lơng theo tỷ lệ cố định nh sau:
- Phân bổ tổng quỹ lơng cho CPNCTT (TK622) 57.22%
- Phân bổ tổng quỹ lơng cho CPNVPX (TK6271) 13.28%
- Phân bổ tổng quỹ lơng cho CPNVQLDN (TK6421) 20.72%
- Phân bổ tổng quỹ lơng cho CPNVBH (TK6411) 8,78%
Kế toán tiền lơng căn cứ vào Bảng chấm công, Bảng thanh toán sản phẩm
hoàn thành để tiến hành tính lơng, tiền ăn ca, tiền trách nhiệm, tiền BHXH, BHYT
để ghi vào Bảng thanh toán lơng (Biểu số 13 - Trang 22 ). Trong đó:
- Trả lơng theo thời gian: áp dụng với những ngời làm công tác quản lý,
chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, những ngời làm việc theo dây chuyền công nghệ,
máy móc, thiết bị.
- Trả lơng theo sản phẩm: Tại phân xởng, tổ trởng các tổ sản xuất theo dõi tình
hình lao động của từng công nhân trong tổ để làm căn cứ chấm công. Cuối tháng,
lập bảng chấm công gửi cho phòng tổ chức. Phòng tổ chức căn cứ vào Bảng chấm
công, phiếu nhập kho sản phẩm cùng đơn giá tiền lơng sản phẩm đà đợc xây dựng
trong định mức, tiến hành tính lơng sản phẩm cho từng bộ phận sản xuất.
Công ty không thực hiện việc trích tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp
sản xuất trên TK 335 mà hạch toán trực tiếp trên TK 622( ghi Nợ) và TK 334 (ghi
Có ).
Cuối quý, kế toán tổng hợp CPNCTT của cả ba tháng và lập Bảng phân bổ
Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng ( biểu số 14 - Trang 34 ) để
tính ra tiền lơng phải trả cho các bộ phận trong Công ty. Đồng thời căn cứ vào số
liệu trên Bảng phân bổ, Kế toán vào Nhật ký chøng tõ sè7 ( biÓu sè 10 -Trang 30)

Trêng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa KÕ to¸n

1
7


Luận văn tốt nghiệp
để tập hợp chi phí và vào Sỉ c¸i TK 622 ( biĨu sè 15 - Trang 23 ) .
Từ dòng cộng TK 6221, 6222 và cột TK 334, 338 trên Bảng phân bổ số 1 kế
toán vào Sổ cái TK 622 và đợc ghi sổ nh sau:
Nợ TK 622: 2.652.816.892đ
Có TK 334: 2.436.205.404đ
Có TK 338: 216.611.488đ
c. Kế toán CF sản xuất chung.
Bao gồm: Những CF cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau CF NVL và
CF NC trong phạm vi phân xởng, các bộ phận sản xuất. Để theo dõi CF sản xuất
chung công ty sư dơng TK 627 më c¸c TK chi tiÕt ®Ó theo dâi.
- TK 6271: CPNVPX
- TK 6272: Chi phÝ vËt liƯu
- TK 6273: Chi phÝ c«ng cơ dơng cơ
- TK 6274: Chi phÝ KHTSC§
- TK 6278: Chi phÝ b»ng tiền khác. Tại Công ty kế toán không sử dụng TK
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài mà tổng hợp ngay vào TK 6278 do các chi phí
này Công ty sử dụng tiền để thanh toán trực tiếp
+ CF nhân viên phân xởng:
Tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải trả cho công nhân viên quản lý
phân xởng, công nhân phục vụ sản xuất đợc tập hợp trên bảng phân bổ lơng và các
khoản trích theo lơng.
VD : Căn cứ vào bảng phân bổ lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ Quý 4 năm
2009( biểu số 14 - Trang 34) kế toán tiến hành ghi bút toán:

Nợ TK 627( 6271): 404.790.418đ
Có TK 334: 380.351.418đ
Có TK 338: 24.439.000đ
+ Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tổng giá trị vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xởng đợc thể hiện trên bảng
phân bổ vật t.
VD: Căn cứ vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung năm 2009 (biểu số 17 Trang 25 )và sổ Cái TK 627 (biểu số 18 - Trang 26 )xác định đợc giá trị vật liệu
và CCDC xuất dùng cho các phân xởng, kế toán tiến hành ghi bút toán:
Nợ TK627( 6272 ): 2.220.986.166đ
Có TK 152: 2.220.986.166đ
+ CF KHTSCĐ:
Hiện nay, đối với những máy móc đang sử dụng nhng đà hết khấu hao kế toán
không tiến hành trích khấu hao. Còn đối với những tài sản còn trong thời gian khấu
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

1
8


Luận văn tốt nghiệp
hao thì kế toán sử dụng phơng pháp khấu hao bình quân để tính theo công thức:
Mức khấu hao phải trích
Nguyên giá TSCĐ
=
Thời gian sử dụng
trong năm
Mức khấu hao năm
Mức khấu hao quý
=
4

VD: Cuối quý, Kế toán lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (Biểu số 16 - Trang 24).
Căn cứ vào khấu hao phải trích cho toàn bộ phân xởng, kế toán tiến hành ghi bút
toán sau:
Nợ TK 627 (6274): 691.624.598đ
Có TK 214: 691.624.598đ
+ CF bằng tiền khác:
Đây là các khoản chi phí phát sinh trong phân xuởng ngoài các chi phí kể trên.
Tại Công ty do không có sự tách biệt về chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng
tiền khác nên kế toán tổng hợp cả hai loại vào TK 6278.
VD: Căn cứ vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung ( biĨu sè 17 - Trang
25 )ci kú, kÕ to¸n tổng hợp CPSXC toàn Công ty và vào sổ cái TK 627 ( biÓu sè
18 - Trang 26 ) sau đó tiến hành ghi bút toán:
Nợ TK627( 6278 ): 1.519.144.635đ
Có TK 111:
99.514.850®
Cã TK 112: 1.108.004.39®
Cã TK 334: 153.475.133®
Cã TK 338:
9.036.865®
d. Kế toán tập hợp CPSX toàn Công ty.
Căn cứ vào số liệu trên Bảng phân bổ và các nhật ký chứng từ liên quan, Kế
toán tiến hành tổng hợp CPSXC toàn Công tyvào Nhật ký chứng từ số 7
Từ dòng cộng TK 621, 622, 627, và các cột đối ứng cã liªn quan tªn nhËt ký
chøng tõ sè 7, kÕ toán kết chuyển các chi phí trên vào TK tính giá thành 154 và vào
sổ cái TK 154 ( Biểu sè 20 - Trang 28)
- KÕt chun CPNVLTT
Nỵ TK 154: 38.681.336.008đ
Có TK 621: 38.681.336.008đ
- Kết chuyển CPNCTT
Nợ TK 154: 2.652.816.892đ

Có TK 622: 2.652.816.892đ
- Kết chuyển CPSXC
Nợ TK 154: 4.490.597.029đ
Có TK 627: 4.490.597.029đ
3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa KÕ to¸n

1
9


Luận văn tốt nghiệp
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào phiếu kiểm kê sản phẩm dở dang (Biểu 19 Trang 27 ) xác định đợc khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Trên cơ sở số lợng
sản phẩm dở dang cuối kỳ đà xác định, kế toán tiến hành đánh giá.
Tại Công ty, kế toán đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng hoàn thành tơng đơng với công thức tính nh sau:
* Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) bỏ
vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm thì giá trị SPDD cuối kỳ đợc tính theo công
thức:
Giá trị SPDDĐK tính
Chi phí NVLTT
Giá trị
+
Số lợng
chi phí NVLTT
phát sinh TK
SPDD = theo
x
Số lợng SP hoàn
SPDDCK
+ Số lợng SPDDCK

cuối kỳ
thànhTK
* Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất thì chi phí chế biến giá trị
SPDD đợc tính theo sản lợng hoàn thành tơng đơng theo công thức sau:
Giá trị
Giá trị SPDDĐK tính
C hi phí SXDDTK
+
SPDD
Số lợng sản
theo CPCB
theo CPCB
cuối kỳ =
x phẩm quy
theo
đổi
Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP quy đổi
CPCB
Trong đó: Sản phẩm quy đổi = SPDDCK x mức độ hoàn thành tơng đơng
- Giá trị SPLD đầu kỳ gồm:
+ Căn cứ vào bảng kiểm kê đành giá sản phẩm dở dang cuối quý 3 năm 2009
của công ty có:
+ Chi phí NVLTT : 745.229.912 đ
+ Chi phí NCTT là: 56.234.400 đ
+ Chi phí CPSXC : 120.215.324 đ
- Chi phí sản xuất trong kỳ tập hợp ®ỵc gåm :
+ Chi phÝ NVLTT: 38.681.336.008®
+ Chi phÝ NCTT:
2.652.816.892®
+ Chi phí CPSXC: 4.490.597.029đ

- Kết quả sản xuất:
Cuối kỳ theo báo cáo Nhập Xuất Tồn kho thành phẩmcủa quý 4 năm
2009, kế toán xác định đợc số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho là 3.448.360 kg,
còn lại 204.904 SPLD (biĨu 19 – Trang 27 ) víi møc độ hoàn thành 90%.
Ta xác định giá trị SPLD cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng SP hoàn thành
tơng đơng nh sau:
Giá trị SPLD cuối kỳ:

Trờng ĐH Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội - Khoa Kế toán

2
0



×