Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Hoan thien cong tac ke toan thanh toan voi khach 61617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.03 KB, 51 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

Mục lục
Trang

Lời nói đầu
Chơng I: Tổng quan về Chi nhánh xăng dầu Hng Yên
1.1 Quá trình hình thành và phát triển

1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh Xăng dầu
Hng Yên
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh xăng dầu Hng Yên
1.4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên
Chơng II: Thực trạng kế toán thanh toán với khách hàng và nhà cung
cấp tại Chi nhánh xăng dầu Hng Yên
2.1 Khái quát về hoạt động thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp
2.2 Kế toán thanh toán với nhà cung cấp
2.2.1 Chứng từ sử dụng trong hạch toán thanh toán với nhà cung cấp
2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng
2.2.3 Trình tự kế toán chi tiết, tổng hợp
2.3 Kế toán thanh toán với khách hàng
2.3.1 Chứng từ sử dụng trong hạch toán thanh toán với nhà cung cấp
2.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng
2.2.3 Trình tự kế toán chi tiết, tổng hợp
Chơng III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán thanh toán
với khách hàng và nhà cung cấp tại Chi nhánh xăng dầu Hng Yên
3.1 Nhận xét về kế toán thanh toán nợ tại Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên.
3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với
khách hàng và nhà cung cấp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh


xăng dầu Hng Yên.

1
1
7
9
10
16
16
18
18
22
22
31
31
37
37
52
52

54
58

Kết luận

Danh mục bảng, biểu, sơ đồ
Số
Biểu 1
Biểu 2
Biểu 3

Biểu 4
Biểu 5
Biểu 6
Biểu 7
Biểu 8

Tên

Trang

Tình hình tài sản của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên qua ba năm 2006-2008
Kết qủa sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên qua 3 năm
(2006-2008)
Tình hình lao động Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên qua 3 năm (2006-2008)
Hoá đơn GTGT
Phiếu xt kho kiªm vËn chun néi bé
PhiÕu chi
nhiƯm chi
Sỉ chi tiết phát sinh công nợ TK 3311

1

3
5
6
19
20
21
22
26



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

Biểu 9
BiÓu 10
BiÓu 11
BiÓu 12
BiÓu 13
BiÓu 14
BiÓu 15
BiÓu 16
BiÓu 17
BiÓu 18
BiÓu 19
BiÓu 20
BiÓu 21
BiÓu 22
BiÓu 23
BiÓu 24
BiÓu 25
BiÓu 26
BiÓu 27
BiÓu 28
BiÓu 29
Biểu 30
Biểu 31
Biểu 32

Số

Phụ biểu báo cáo công nợ phải thu phải trả TK 3311
Phụ biểu báo cáo công nợ phải thu phải trả TK 3312
Phụ biểu báo cáo công nợ phải thu phải trả TK 3313
Bảng kê công nợ theo khách TK 3311
Nhật ký chứng từ 6A
Bảng kê chứng từ 6A
Sổ cái TK 3311
Phiếu thu
Lệnh thanh toán
Hoá đơn GTGT
Hoá đơn GTGT
Hoá đơn GTGT
Thẻ theo dõi công nợ
Báo cáo công nợ khách hàng
Quyết toán tiền hàng
Sổ chi tiết phát sinh công nợ TK13111
Sổ chi tiết phát sinh công nợ TK 13113
Sổ chi tiết phát sinh công nợ TK 13124
Bảng kê công nợ theo khách TK 13111
Bảng kê công nợ theo khách TK 13113
Bảng kê công nợ theo khách TK 13124
Phụ biểu báo cáo công nợ phải thu phải trả TK 13111
Phụ biểu báo cáo công nợ phải thu phải trả TK 13113
Phụ biểu báo cáo công nợ phải thu phải trả TK 13124
Tên

Biểu 23
Biểu 24

Biểu 25
Biểu 25
Biểu 25

Nhật ký chứng từ 10A
Bảng kê chứng từ 10A
Sổ cái TK 13111
Sổ cái TK 13113
Sổ cái TK 13124

48
49
50
50
51

Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3
Sơ đồ 4

Quy trình cung ứng hàng hoá của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên
Sơ đồ bộ máy chi nhánh xăng dầu Hng Yên
Sơ đồ bộ máy kế toán của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ

8
10
11
14


2

27
27
28
28
29
30
31
42
33
34
35
36
40
41
42
44
44
45
45
46
46
47
47
48
Trang



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

lời nói đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh khốc liệt, để đạt đợc mục tiêu
lợi nhuận, mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ việc tăng cờng hiệu quả công tác kế toán
nói chung và công tác kế toán thanh toán nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả sử
kinh doanh, thu lợi nhuận nhiều hơn.
Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng và kinh doanh có lÃi thì
phải không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh. Có thể nói hoạt động thanh toán là hoạt động không thể thiếu
trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, nó phản ánh mối quan
hƯ thanh to¸n cđa doanh nghiƯp víi ngêi mua, ngêi bán, với ngân sách, cán bộ
công nhân viên trong doanh nghiệp. Để góp phần hỗ trợ và nâng cao hiệu quả kinh
doanh thì việc giải quyết tốt mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
một cách nhanh gọn, hợp lý, rõ ràng, lành mạnh là vấn đề hết sức cần thiết. Hoạt
động thanh toán không tốt sẽ gây ứ đọng vốn, vốn bị chiếm dụng, công nợ dây da
kéo dài, giảm hiệu quả kinh doanh .
Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, là
một thành viên của Công ty xăng dầu B12 trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt
Nam. Trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt Chi nhánh đà không

ngừng hoàn thiện công tác kế toán thanh toán nợ với khách hàng và nhà cung cấp
để đáp ứng tốt nhất yêu cầu quản lý của doanh nghiệp với mục đích đạt lợi nhuận
cao nhất. Là một doanh nghiệp thơng mại, nên công tác theo dõi thanh toán với
nhà cung ứng và khách hàng đợc rất chú trọng.
Qua tìm hiểu thực tế, kế toán thanh toán có vai trò to lớn không thể thiếu đợc trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Vì từ công tác thanh toán
hình thành nên hai mảng nội dung: nợ phải thu, nợ phải trả. Nghiên cứu và tìm
hiểu vấn đề này giúp các doanh nghiệp thấy đợc những u điểm, những vớng mắc
đang tồn tại trong công tác kế toán thanh toán nợ đà ảnh hởng đến tốc độ tuần
hoàn vốn trong doanh nghiệp nh thế nào? để từ đó đa ra những phơng hớng hoàn
thiện công tác kế toán thanh toán nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn. Đây là
vấn đề mà các doanh nghiệp thơng mại luôn quan tâm hàng đầu.
Từ ý nghĩa trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
mHoàn thiện công tác kế toán thanh toán với khách hàng và nhà cung
cấp tại Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên..

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

Nội dung chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I:
Tổng quan về Chi nhánh xăng dầu Hng Yên
Chơng II: Thực trạng kế toán thanh toán với khách hàng và nhà cung
cấp tại Chi nhánh xăng dầu Hng Yên
Chơng III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán thanh toán
với khách hàng và nhà cung cấp tại Chi nhánh xăng dầu Hng Yên
Do thời gian ngắn và trình độ còn nhiều hạn chế, chuyên đề không tránh

khỏi sai sót. Rất mong đợc sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô để bài viết đợc
hoàn thiện hơn.

Chơng I
Tổng quan về chi nhánh xăng dầu Hng Yên
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh xăng dầu Hng Yên:
1.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh xăng dầu Hng Yên:
Chi nhánh xăng dầu Hng Yên đợc thành lập và tổ chức hoạt động theo
Luật doanh nghiƯp cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam có tên gọi và trụ
sở chính nh sau:
- Tên gọi: Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên
5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

- M· sè th: 5700101690002
- Trơ së: Sè 439, ®êng Ngun Văn Linh - Thành Phố Hng Yên - Tỉnh Hng Yên
- Điện thoại: 03213 863129
Fax: 03213 863776
- Ngành nghề kinh doanh:Cung ứng xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu
Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc
Công ty xăng dầu B12 thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Chi nhánh đợc
xác định là đại diện duy nhất của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam kinh doanh
xăng dầu trên địa bàn tỉnh Hng Yên và khu vực lân cận.
Sự ra đời của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên không chỉ là một dấu mốc
trong lịch sử phát triển của ngành Xăng dầu trong nền kinh tế quốc dân. Quá trình
hình thành và phát triển của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên là quá trình hoàn thiện

tổ chức và nhiệm vụ kinh doanh xăng dầu, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế
trong từng thời kỳ của đất nớc.
Ngày 11/01/1997 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (thuộc Bộ thơng mại,
nay là bộ Công thơng) ra quyết định số 21/XD-QĐ thành lập Chi nhánh Xăng dầu
Hng Yên là đơn vị kinh doanh trực thuộc Công ty xăng dầu B12 thuộc Tổng công
ty xăng dầu Việt Nam, chịu trách nhiệm trớc Công ty và Tổng công ty về việc
kinh doanh xăng dầu, sản phẩm hoá dầu và một số hoạt động dịch vụ khác đáp
ứng nhu cầu về xăng dầu của kinh tế, an ninh, quốc phòng trên địa bàn tỉnh.
Là một doanh nghiệp kinh doanh mới đợc tái lập, Chi nhánh Xăng Dầu Hng Yên đà gặp rất nhiều khó khăn. Nhng với sự cố gắng hết mình của cán bộ công
nhân viên, Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên không những tổ chức tốt hoạt động kinh
doanh, đảm bảo thoả mÃn xăng dầu cho mọi nhu cầu của các ngành kinh tế, quốc
phòng và đời sống xà hội còn đẩy nhanh quá trình nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất
kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị, khẩn trơng mở rộng và phát triển thị trờng, tạo ra
những lợi thế và giữ vững uy tín của mình trên thị trờng khu vực, luôn hoàn thành
xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và nhiệm vụ chính trị ngành giao cho, luôn
giữ vững vai trò chủ đạo trong kinh doanh xăng dầu trên thị trờng Hng yên, làm
tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, ổn định và cải thiện đời sống cán bộ công
nhân viên.
1.1.2 Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động của Chi nhánh xăng dầu Hng
Yên:
Trong kinh doanh, tài sản và nguồn vốn luôn tồn tại và quan hệ mật thiết
với nhau. Nó giúp doanh nghiệp có đầy đủ các điều kiện để thực hiện quá trình

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9


sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng và là sức mạnh tài chính của doanh nghiệp
trên trờng đua cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Để thấy đợc tình hình tài sản
và nguồn vốn của Chi nhánh ta nghiên cứu BiĨu 1.
Qua sè liƯu t¹i BiĨu 1 ta thÊy tỉng tài sản của Chi nhánh tăng dần qua 3
năm. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 2.183 triệu đồng, tức là tăng 5,64%. Năm
2008 so với năm 2007 tăng 19.406 triệu đồng, tức là tăng 47,42%. Tốc độ phát
triển tài sản lu động năm 2007 so với năm 2006 tăng 2.429 triệu đồng tơng ứng
với 7,51%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 19.505 triệu đồng tơng ứng tăng
56,08%. Nhng ngợc lại tài sản dài hạn lại giảm, cụ thể năm 2007 so với năm 2006
giá trị tài sản dài hạn giảm 246 triệu đồng, năm 2008 so với năm 2007 giảm 99
triệu đồng. Điều đó chứng tỏ khả năng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật đổi mới và
trang bị thêm tài sản cố định của Chi nhánh còn hạn chế.
Cùng với sự tăng lên của tài sản thì tổng nguồn vốn cũng tăng theo, đặc
biệt là nguồn vốn chủ sở hữu có xu hớng tăng lên 18 triệu đồng so với năm 2006,
năm 2008 so với năm 2007 tăng hơn 213 triệu đồng và đạt 7.484 triệu đồng.
Nguyên nhân chính là do nguồn vốn quỹ tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2007
so với năm 2006 tăng 111 triệu đồng, năm 2008 so với năm 2007 tăng 95 triệu
đồng. Nguồn vốn tăng chứng tỏ Chi nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao
vì lợi nhuận tăng dần qua các năm. Năm 2006 đạt 901 triệu đồng, năm 2007 đạt
1.383 triệu đồng tăng 482 triệu đồng so với năm 2006, năm 2008 đạt 1.779 triệu
đồng tăng 396 triệu đồng so với năm 2007.
Biểu 1: Tình hình tài sản của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên qua ba năm
2006-2008
ĐVT: triệu đồng

Chênh lệch
07/06
08/07

So sánh (%)

07/06 08/07

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

A, Tổng tài sản
I, Tài sản ngắn hạn

38.740
32.351

40.923
34.780

60.329
54.285

2.183
2.429

19.406 105,64 147,42
19.505 107,51 156,08

1, Tiền


5.283
20.903

4.197
22.438

5.860
38.746

-1.086
1.535

1.663 79,44 139,62
16.308 107,34 172,68

3.559
2.606

4.276
3.869

5.768
3.911

717
1.263

1.492 120,15 134,89
42 148,47 101,09


6.389
5.693

6.143
5.714

6.044
5.821

-246
21

-99 96,15 98,39
107 100,37 101,87

Chỉ tiêu

2, Các khoản phải thu
3, Hàng tồn kho
4, Tài sản lu động khác
II, Tài sản dài hạn
1, Tài sản cố định

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2,Đầu t tài chính DH

3, Chi phÝ XDCBDD
4, Ký q ký cỵc DH
5, Chi phÝ trả trớc DH
B, Nguồn vốn
I, Nợ phải trả
1, Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu
2,Nợ dài hạn
II, Nguồn vốn CSH
1, Nguồn vốn, quỹ
a,Lợi nhuận
b, Quỹ
2, Nguồn quỹ khác

Nguyễn Văn Hà - K9

31

0

0

-31

0

233
325
107


198
231
0

109
114
0

- 35
- 94
-107

-89
-117
0

38.740
31.487
31.487
Năm
2006

40.923
33.652
33.652
Năm
2007

60.329
52.845

52.845
Năm
2008

0
7.253

0
7.271

0
7.484

0
18

0
213 100,25 102,93

7.124
901
6.223
129

7.235
1.383
5.852
138

7.330

1.779
5.551
154

111
482
-371
9

95 101,56 101,31
396 153,50 128,63
-301 94,04 94,86
16 106,98 111,59

84,98
71,08
0,00

55,05
49,35

2.183 19.406 105,64 147,42
2.165 19.193 106,88 157,03
2.165 19.193 106,88 157,03
Chªnh lệch
So sánh (%)
07/06
08/07
07/06 08/07


Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Nguồn vốn chủ sở hữu của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên cũng tăng dần
qua 3 năm với tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2006 là 18 triệu đồng tơng
ứng tăng 0,25%. Năm 2008 so với năm 2007 là 213 triệu đồng, tơng ứng tăng lên
2,93%. Vốn chủ sở hữu tăng lên là do hàng năm đơn vị sản xuất kinh doanh có
hiệu quả nên vốn sản xuất kinh doanh đợc bổ sung từ lÃi hàng năm là 901 triệu
đồng vào năm 2006 và lên tới 1.779 triệu đồng vào năm 2008. Mặt khác do lợng
xăng dầu của tổng công ty nhập về lớn hơn 2006, có nghĩa là lợng cấp vốn cho
Chi nhánh tăng so với năm 2006, làm cho tài sản lu động tăng.
Qua Biểu 2 ta thấy tổng doanh thu của Chi nhánh tăng dần qua ba năm.
Năm 2006 là 264.948 triệu đồng, năm 2007 là 341.883 triệu đồng, đến năm
2008 là 425.755 triệu đồng. Trung bình ba năm tăng 26,79%.
Chi phí bán hàng cũng có sự thay đổi. Năm 2007 so với năm 2006 giảm 8
triệu đồng, tơng ứng giảm 0,16%. Năm 2008 so với năm 2007 tăng 945 triệu
đồng, tơng ứng tăng 18,59%. Việc chi phí bán hàng giảm năm 2007 so với năm
2006 chứng tỏ Chi nhánh đà có biện pháp quản lý tốt nhằm tiết kiệm bớt những
chi phí không cần thiết để tăng kết quả kinh doanh. Nhng năm 2008 so với năm
2007 lại tăng lên là do Chi nhánh đà chú trọng đến khâu tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa của mình, mà lợi nhuận có đợc chính là nhờ sự lu thông hàng hoá. Và một
điều đáng mừng mặc dù là doanh nghiệp nhà nớc nhng Chi nhánh luôn kinh

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

doanh có lÃi và lÃi đợc tăng dần qua các năm. Năm 2006 chỉ lÃi 649 triệu đồng

nhng đến năm 2007 đà tăng lên 347 triệu đồng, tơng ứng tăng 53,47%. Năm 2008
so với năm 2007 tăng 285 triệu đồng, tơng ứng tăng 28,61%. Nh vậy, lợi nhuận
kinh doanh tại Chi nhánh tăng đều qua các năm đà chứng tỏ hoạt động kinh doanh
tại Chi nhánh tơng đối tốt.
Biểu 2 : Kết qủa sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên
qua 3 năm (2006-2008)
ĐVT: Triệu đồng

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận gép ( 10 - 11)
Doanh thu H§TC
Chi phÝ TC
Chi phÝ BH và QL
Lợi nhuận từ HĐKD
30=20+(21-22)-24
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (31 - 32)
Tổng lợi nhuận trớc
thuế(30+40)
Thuế TN DN phải nộp
Lợi nhuận sau thuế


số
1
3
10
11
20
21
22
24

Năm
2006

Năm
2007


So sánh(%)

Năm
2008

07/06

264.948 341.883 425.755 129,04
0
0
0
264.948 341.883 425.755 129,04
259.022 335.489 418.056 129,52
5.926
6.394
7.699 107,90
67
73
109 108,96
0
0
0
5.092
5.084
6.029 99,84

124,53
124,53
124,61

120,41
149,32
118,59

30

901

1.383

31
31
32

0
0
0

0
0
0

901

1.383

1.779 153,50

128,63


255
649

387
996

498 151,76
1.281 153,47

128,68
128,61

50

1.779 153,50

08/07

128,63

0
0
0

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Biểu 3 : Tình hình lao động Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên qua ba năm
(2006-2008)

Tổng số lao động


Năm
2006
166

Năm
2007
175

9

Năm
2008
180

So sánh(%)
07/06
08/07
105.42%
102.86%


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

28
31
33
110.71%

106.45%
1. Số cán bộ có trình độ đạihọc
cao đẳng và trên đại học
23
25
26
108.70%
104.00%
2. Số cán bộ có trình độ trung
học và tơng đơng
7
7
8
100.00%
114.29%
3. Số công nhân có trình độ bậc
5 trở lên
107
111
113
103.74%
101.80%
4. Số công nhân đà đợc cấp
chứng chỉ bằng nghề
5. Số công nhân cha qua đào
1
0
100.00%
0.00%
tạo

6. Thu nhập bình quân
1.182.000 1.322.000 1.685.000
140.000
363.000
(đồng/ngời/tháng)
Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Mặc dù trong những năm qua thị trờng Xăng dầu luôn biến động, giá cả nhập
khẩu xăng dầu luôn biến động tăng giảm diễn ra bất thờng không theo một quy
luật nào, có những doanh nghiệp kinh doanh luôn bị lỗ nhng đợc sự chỉ đạo, quan
tâm của giám đốc Chi nhánh cùng với sự lỗ lực hết mình của toàn bộ cán bộ công
nhân viên trong Chi nhánh nên Chi nhánh đà thu đợc kết quả sản xuất kinh doanh
tơng đối cao.
Đồng thời, nhìn chung tổng số lao động của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên
trong các năm gần đây không có biến động lớn, ta thấy số cán bộ có trình độ đại
học, trên đại học có chiều hớng tăng lên, điều này nói lên rằng Chi nhánh đang
chú trọng vào đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề cao. Lợng công nhân kỹ
thuật cũng đợc tuyển dụng thêm nhng về tỷ trọng tăng không đáng kể. Chi nhánh
cũng luôn chú trọng đến việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm lao động, cải thiện cơ chế
khoán đối với các cửa hàng bán lẻ xăng dầu, kết hợp với tổ chức sản xuất, nâng
cao chất lợng lao động theo hớng hiệu quả. Mặt khác, trong những năm qua mặc
dù gặp rất nhiều khó khăn nhng Chi nhánh đà không ngừng khắc phục bằng nhiều
biện pháp, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc dẫn đến thu nhập bình quân đầu
ngời cũng tăng lên theo từng năm.
Về việc mở rộng quy mô, Chi nhánh vẫn tiếp tục tuyển thêm lực lợng lao động
để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Đến thời điểm cuối năm 2008 tổng số lao
động của Chi nhánh là 180 lao động, tăng so với năm 2007 là 6 ngời( tăng 2,68%). Có
sự tăng lao động là vì Chi nhánh chuẩn bị lực lợng lao động cho hai cửa hàng xăng dầu
mới đi vào hoạt động trong năm 2009. Đến thời điểm cuối năm 2008 số lao động có
trình độ từ trung cấp, cao đẳng và đại học là 59 lao động chiếm 32,77% tổng số lao

động. Đội ngũ cửa hàng trởng, kế toán cửa hàng hầu hết đều có trình độ trung cấp trở
lên hoặc đang học đại học, 100% công nhân lao động đà qua đào t¹o.

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh Xăng dầu
Hng Yên:
Cũng nh các thành viên khác trong Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Chi
nhánh Xăng dầu Hng Yên tiến hàng cung ứng các mặt hàng nh: xăng dầu sáng, dầu
mỡ nhờn, gas hoá lỏng. Quy mô cung ứng của Chi nhánh vào khoảng 2.000
m3/tháng.
Quy trình cung ứng xăng dầu trên thị trờng: Chi nhánh sử dụng hai hình
thức tiêu thụ là kênh tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp.
+ Kênh tiêu thụ trực tiếp : Chi nhánh trực tiếp bán hàng cho các khách
hàng có nhu cầu sử dụng lớn theo phơng thức bán buôn hoặc bán lẻ tại các cửa
hàng bán xăng dầu của Chi nhánh. Lợng xăng dầu tiêu thụ trên kênh này chiếm
tới 80% tổng số xăng dầu tiêu thụ.
+ Kênh tiêu thụ gián tiếp : Các đại lý nhận hàng từ Chi nhánh theo phơng
thức mua theo giá bán buôn và bán cho ngời bán lẻ hoặc ngời sử dụng theo giá
bán lẻ của Chi nhánh ( Hình thức này chủ yếu đợc áp dụng với các đại lý xăng
dầu).
Sơ đồ 1: Quy trình cung ứng hàng hoá của Chi nhánh Xăng dầu Hng
Yên

Nhập hàng từ đầu mối


CN Xăng dầu Hng Yên (1)Hệ thống cửa hàng bán lẻ

(2)

(1)

Hệ thống đại lý phân phối

Ngời tiêu dùng trực tiếp

(2)

Chú giải : (1) Cung øng b»ng lao ®éng trùc tiÕp cđa Chi nhánh
(2) Cung ứng bằng hệ thống bên ngoài
Chính vì mặt hàng kinh doanh của Chi nhánh là xăng dầu và các loại hoá
dầu, do đó muốn quản lý hiệu quả khối lợng lớn và nhiều chủng loại đòi hỏi phải
thực hiện nhiều biện pháp ở các khâu, có vậy mới đảm bảo cung ứng một cách đầy
đủ và đúng phẩm chất, chủng loại cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Khâu đầu tiên của quá trình cung ứng chính là công tác mua hàng. Đối với
một doanh nghiệp thơng mại thì việc lựa chọn một nguồn hàng có tính ổn ®Þnh sÏ
11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

quyết định rất nhiều đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên
thị trờng. Do Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên là một doanh nghiệp kinh doanh xăng

dầu bán trực tiếp, là thành viên kênh phân phối của Tổng công ty xăng dầu Việt
Nam nên nguồn hàng nhập trực tiếp của Chi nhánh là từ nguồn công ty mà chủ
yếu là từ các xí nghiệp đầu mối trong ngành. Mặt hàng xăng ôtô, Diesel và dầu
hoả nhận hàng từ kho K132 Chi nhánh xăng dầu Hải Dơng. Mặt hàng mazut nhận
hàng từ kho Thợng lý - Công ty xăng dầu khu vực III. Dầu mỡ nhờn đợc nhập từ
công ty hoá dầu PLC. Gas và các phụ kiện gas đợc nhập từ công ty gas Hải Phòng.
Để thuận tiện cho việc quản lý công tác cung ứng xăng dầu đợc chính xác về số lợng, chủng loại, Chi nhánh tiến hành phân loại trên cơ sở đảm bảo an toàn, chất lợng, đặc điểm các loại hàng, nhờ đó mà bộ phận quản lý vật t có thể theo dõi đợc
sự biện động của nhu cầu tiêu dùng, cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời
cho việc lập kế hoạch cung ứng và dự trữ xăng dầu.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh xăng dầu Hng Yên:
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao, bộ máy tổ chức quản lý luôn đợc
Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên quan tâm xây dựng và đổi mới phù hợp với đặc
điểm quản lý, hạch toán kinh doanh của Tổng công ty nhằm khai thác có hiệu quả
mọi tiềm năng và thế mạnh của đơn vị. Hiện nay bộ máy tổ chức quản lý của Chi
nhánh Xăng dầu Hng Yên đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến tham mu:
+ Giám đốc Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên do Tổng giám đốc công ty xăng
dầu Việt Nam bổ nhiệm và điều hành. Là đại diện chính thức trong quan hệ giao
dịch kinh doanh với các đối tác. Giám đốc là ngời đại diện toàn quyền của Chi
nhánh trong mọi hoạt động kinh doanh, có quyền ký kết hợp đồng kinh tế và chịu
trách nhiệm trớc cấp trên về mọi hợp đồng đó, có quyền tổ chức bộ máy quản lý,
lựa chọn đề bạt, bổ nhiệm, bÃi miễn khen thởng và kỷ luật cán bộ công nhân viên
theo đúng chính sách pháp luật của Nhà nớc và quy định của Tổng công ty.
+ Phó Giám đốc: Hiện tại Chi nhánh có hai Phó Giám đốc và do vậy có sự
phân công trách nhiệm trong ban giám đốc để các Phó giám đốc đi sâu giúp giám
đốc từng mặt công tác cụ thể nh sau:
Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách và chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật.
Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách và chịu trách nhiệm về công tác kinh
doanh hàng hoá.
+ Kế toán trởng: Giúp cho giám đốc thực hiện pháp lệnh kế toán, thống kê
và điều lệ kế toán của nhà nớc trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.


12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

+ Các phòng nghiệp vụ: Là bộ phận tham mu, có chức năng nắm bắt thông
tin và phản ánh trung thực, giúp giám đốc có đủ thông tin để ra các quyết định
một cách chính xác, kịp thời phù hợp với tình hình hoạt động quản lý và tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu sự điều hành toàn diện của giám đốc Chi
nhánh và chịu sự điều hành, chỉ đạo trực tiếp của các phó giám đốc.
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy chi nhánh xăng dầu Hng Yên
Ban giám đốc

Phòng
TC_HC

Phòng
KT_TC

Tổ bảo vệ

Trạm tuyến T26

Phòng kinh
doanh

Phòng

QL_KT

Tổ xe

Tổ sửa chữa

24 cửa hàng bán lẻ

Quan hệ chỉ đạo trực tuyến

Quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ

+ Các đơn vị trực thuộc: là những bộ phận trực tiếp quản lý, điều hành và
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đợc giao. Tổ chức có hiệu quả các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ trên nguyên tắc phục vụ kinh doanh là chính và có lÃi.
Tham mu, đề xuất với giám đốc các vấn đề về tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ của bộ phận.
Mô hình tổ chức của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên hiện nay bao gồm 27
đơn vị trực thuộc, trong đó:
Phòng ban nghiệp vụ: 4
Các đơn vị trực thuéc: 3
13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

Các cửa hàng bán lẻ: 27
1.4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên:

1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh xăng dầu Hng Yên:
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên

Trởng phòng kế toán

Chuyên viên máy
tính

Phó trởng phòng kiêm kế toán
TSCĐ kế toán tổng hợp

Kế toán
hàng hoá
Ghi chú:

Kế toán vật t,
thủ quỹ hoá
đơn

Kế toán
công nợ

Kế toán
thanh
toán

Mối quan hệ tham mu
Mối quan hệ trực tuyến
Trởng phòng kế toán: Có chức năng tổ chức, kiểm tra công tác kế toán ở
Chi nhánh, là ngời giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho ban

giám đốc Chi nhánh đồng thời chịu sự lÃnh đạo trực tiếp về mặt hành chính của
giám đốc.
Một kế toán hàng hoá: có trách nhiệm theo dõi chi tiết và tổng hợp tình
hình nhập xuất tồn từng loại hàng hóa. Chịu trách nhiệm số liệu doanh thu, giá
vốn mỗi loại hàng.
Một thủ quỹ kiêm kế toán vật t và kế toán hoá đơn: Có nhiệm vụ thu tiền,
chi tiền căn cứ trên các phiếu thu chi kế toán tiền mặt đà lập. Đồng thời hàng ngày
có nhiệm vụ nộp tiền vào Ngân hàng và rút tiền từ ngân hàng về quỹ tiền mặt tại
Chi nhánh tuỳ theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Ngoài ra các thủ quỹ còn
kiêm việc theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình nhập xuất các loại vật t nh : Công
cụ lao động, nguyên vật liệu...
Một kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi quá trình thanh toán nợ của
khách hàng với Chi nhánh và công nợ tại các cửa hàng bán lẻ.

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

Một kế toán tiền mặt kiêm kế toán thanh toán: có nhiệm vụ lập và theo dõi
các phiếu thu, chi phát sinh trên cơ sở mở sổ theo dõi tình hình thanh toán với
ngân hàng, khách hàng.
Một chuyên viên máy tính
Giữa các nhân viên kế toán trong Chi nhánh có mối liên hệ chặt chẽ, qua
lại xuất phát từ sự phân công lao động phần hành trong bộ máy.
1.4.2 Tổ chức công tác kế toán tại Chi nhánh xăng dầu Hng Yên:
Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định số 049/XD-QĐ-HĐQT ngày
13/02/2008 của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, đà đợc sự chấp thuận của Bộ

Tài chính theo công văn 956/BTC-CĐKT ngày 18/01/2007 của Bộ Tài chính về
việc Chấp thuận chế độ kế toán đối với Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam trên cơ
sở tuân thủ các quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính và phù hợp
với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam.
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng tại Chi nhánh xăng dầu Hng
Yên: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp tính giá xuất kho: Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
Phơng pháp hạch toán thuế giá trị gia tăng: Phơng pháp khấu trừ.
Phơng pháp tính khấu hao: Phơng pháp khấu hao đều theo thời gian (phơng pháp khấu hao đờng thẳng).
Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về
sản phẩm hàng hoá, dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua (thời điểm ngời mua trả
tiền hoặc ngời mua chấp nhận thanh toán số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đÃ
chuyển giao).
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N.
Sử dụng tiền Việt Nam để tính giá trị tài sản.
Sử dụng tỷ giá hạch toán để chuyển đổi các đồng tiền khác.
Các mẫu biểu báo cáo sử dụng ở Chi nhánh: đợc thực hiện theo mẫu báo
cáo quy định cụ thể tại Quyết định số 049/XD-QĐ-HĐQT ngày 13/02/2008 của
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam gồm:
- Hệ thống báo cáo kế toán tài chính
- Hệ thống báo cáo kế toán quản trị
Trong công tác kế toán, các chính sách chế độ nhà nớc ban hành luôn đợc
Chi nhánh áp dụng một cách khoa häc.

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Nguyễn Văn Hà - K9

Chi nhánh xăng dầu Hng Yên là một trong những đơn vị luôn áp dụng thử
nghiệm kế toán mới. Do vậy, công tác kế toán ở Chi nhánh nói chung là khá hoàn
chỉnh, luôn cập nhật với những đổi mới của chế độ kế toán.
1.4.3 Hình thức sổ kế toán:
Chi nhánh xăng dầu Hng Yên áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.
* Nguyên tắc, đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chứng từ:
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của
các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài
khoản đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ viƯc ghi chÐp c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh theo trình
tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh theo néi dung
kinh tÕ (theo tài khoản).
- Kết hợp rộng rÃi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng
một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thøc kÕ to¸n nhËt ký chøng tõ:

Chøng tõ kÕ to¸n và các bảng phân
bổ

Bảng kê
chứng từ

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Ghi hàng ngày


Báo cáo
Ghi cuối tháng

16

Sổ thẻ kế toán chi
tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

Đối chiếu, kiểm tra


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chi tiêu quản
lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
* Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ gồm các loại sổ sách kế toán:
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ cái
- Sổ, thẻ hạch toán chi tiết.
*Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đà đợc kiểm tra lấy số liệu
ghi trực tiếp vào các Nhật ký - chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc

mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong
các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng
kê và nhật ký- chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết
thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của các Bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển
số liệu vào nhật ký chứng từ.
- Cuối tháng, khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ, kiểm tra,
đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết,
bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đợc
ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán
chi tiết và căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp chi tiết
theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - chứng
từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

Chơng II
Thực trạng kế toán thanh toán với khách hàng và nhà
cung cấp tại Chi nhánh xăng dầu hng yên
2.1 Đặc điểm công tác thanh toán tại Chi nhánh
Thanh toán là một trong hoạt động quan trọng nhất cho quá trình kinh doanh,
nắm vững điều đó, công tác tổ chức thanh toán nợ tại Chi nhánh đà đợc quan tâm
chú trọng rất nhiều. Vì là đơn vị kinh doanh thơng mại nên hoạt động thanh toán

diễn ra thờng xuyên ở tất cả các khâu: từ khâu nhập khẩu đến khâu bán ra. Do vậy,
Chi nhánh luôn quan tâm công tác bố trí nhân viên kế toán thanh toán. Cụ thể, tất cả
các cửa hàng bán lẻ Chi nhánh đều bố trí một nhân viên kế toán công nợ có nhiệm
vụ thu hồi số tiền hàng mà khách nợ để nộp lên Chi nhánh. Tại phòng kế toán tài
chính, có một nhân viên quản lý công tác nợ phải thu, nợ phải trả. Nói chung, có sự
phối hợp ăn ý giữa kế toán cửa hàng với kế toán Chi nhánh.
Hiện tại ở Chi nhánh có hai hình thức thanh toán chính:
+ Thanh toán nội bộ
+ Thanh toán đơn vị ngoài( Ngời bán và ngời mua)
* Với thanh toán nội bộ: Chi nhánh Xăng dầu Hng Yên là đơn vị trực
thuộc Công ty xăng dầu B12 nên lợng hàng chính của Chi nhánh phần lớn nhập
xuất nội bộ. Chi nhánh sẽ nhập hàng từ kho xăng dầu K132 của Công ty xăng dầu
B12 và chứng từ nhận hàng từ công ty là phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Phiếu này tại Công ty phát hành 3 liên và liên mầu đỏ là do Chi nhánh giữ khi
nhận hàng.
Khi lợng hàng xăng dầu sáng về Chi nhánh, phòng kinh doanh căn cứ vào
phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ để nhập số liệu vào máy tính theo giá
hạch toán (không có bút toán định khoản). Sau đó nếu cửa hàng nhận hàng thì
phòng kinh doanh sẽ phát hành phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu này
phát hành 3 liên, một liên đa xuống cửa hàng, một liên đa lên phòng kế toán một
liên lu quyển gốc.

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

Cuối tháng phòng kinh doanh tập hợp lợng xuất bán bao gồm: bán buôn,

bán lẻ, đại lý, hao hụt. Chi nhánh chuyển số liệu ra công ty xăng dầu B12 bằng
giấy đề nghị mua hàng. Công ty xăng dầu B12 nhận giấy đề nghị và tiếp tục phát
hành hoá đơn giá trị gia tăng theo lợng mà Chi nhánh đà bán đợc theo giá giao.
Khi kế toán nhận đợc giấy đề nghị thanh toán của phòng kinh doanh, kế
toán sẽ đối chiếu hàng và giá trị thanh toán trên giấy đề nghị thanh toán với sổ chi
tiết hoặc đối chiếu trực tiếp với hoá đơn GTGT. Khi có sự thống nhất về nội dung
và số liệu giữa các chứng từ với giấy đề nghị thanh toán, kế toán tiến hành lập uỷ
nhiệm chi để chuyển tiền thanh toán cho Công ty xăng dầu B12.
Với các khoản phải thu nội bộ: bao gồm các chi phí về tuyến ống, chi phí
giao dịch, chi cho ngời lao động....) là những khoản mà Chi nhánh chi hộ Công ty.
Cuối quý, Chi nhánh gửi các Biên bản đối chiếu công nợ, bảng kê tổng hợp
lên Công ty để xác định số tiền phải bù trừ trong quý.
* Với thanh toán đơn vị ngoài:
+ Thanh toán ngời bán: Ngoài những mặt hàng xăng dầu chính Chi nhánh
nhập từ Công ty Xăng dầu B12, Chi nhánh mua hàng hoá, dịch vụ khác từ các
khách hàng ngoài nh: Dầu mỡ nhờn từ Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng; Khí Gas và
phụ kiện Gas từ Công ty cổ TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng; dịch vụ điện, nớc,
xây dựng cơ bản v.v...thì Chi nhánh ký hợp đồng với ngời cung cấp.
+ Thanh toán với khách hàng: Vì là một đơn vị thơng mại, tại Chi nhánh
Xăng dầu Hng Yên tồn tại ba hình thức bán hàng: bán đại lý, bán buôn, bán lẻ.
Với hình thức bán đại lý, bán buôn do phòng kinh doanh trực tiếp giao dịch
phát hành hoá đơn và trực tiếp theo dõi, ký hoá đơn bán hàng, đôn đốc thu hồi
công nợ. Các khách hàng đại lý có thể nộp trực tiếp về phòng kế toán, chuyển
khoản hoặc nộp về ngân hàng tuyến huyện hoặc tuyến tỉnh.
Với hình thức bán lẻ thực hiện tại các cửa hàng: Cửa hàng bán lẻ dới hai
hình thức bán lẻ thu tiền ngay và bán lẻ công nợ. Những khách hàng công nợ của
cửa hàng gọi tắt là mcông nợ bán lẻ.. Trực tiếp ký hợp đồng công nợ bán lẻ với Chi
nhánh. Các cửa hàng sẽ có trách nhiệm mở sổ theo dõi chi tiết công nợ theo từng
khách. Cuối tháng lập bảng kê, báo cáo tổng hợp gửi lên phòng kế toán Chi
nhánh, đồng thời có trách nhiệm ký biên bản đối chiếu, thu hồi công nợ với từng

khách hàng mcông nợ bán lẻ..
Chi nhánh không mở mà theo dõi các khách hàng công nợ bán lẻ, mà theo
dõi công nợ theo từng cửa hàng, khách hàng công nợ của cửa hàng nào đợc đa vào
mà phải thu của cửa hàng đó. Vì vậy, hiện tại Chi nhánh có 24 cửa hàng bán lẻ, kế

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Văn Hà - K9

toán mở mà công nợ theo từng cửa hàng, còn dới các cửa hàng có một hệ thống
công nợ bán lẻ khác (có đến hàng trăm khách hàng, nhng Chi nhánh không mở
mà theo dõi các khách hàng này).
Cửa hàng có trách nhiệm thu, quản lý tiền và nộp vào Tài khoản của Chi
nhánh mở tại các ngân hàng NN&PTNT tuyến huyện (các cửa hàng ở địa bàn
huyện); ngân hàng tuyến tỉnh (các cửa hàng trong điạ bàn Thành phố) hoặc trực
tiếp nộp về Chi nhánh nếu có yêu cầu của lÃnh đạo.
Ngân hàng NN&PTNT tuyến huyện căn cứ vào hợp đồng Chi nhánh đà ký,
ngân hàng tiến hành thu tiền tại các cửa hàng và sau hai ngày mới chuyển số tiền
về ngân hàng NN&PTNT tuyến tỉnh. Nh vậy, mặc dù khách hàng đà thanh toán
đúng hạn nhng vì việc chuyển tiền diễn ra muộn nên công tác hạch toán thanh
toán không đợc tiến hành một cách kịp thời.
2.2 Kế toán thanh toán với nhà cung cấp
2.2.1 Chứng từ sử dụng trong hạch toán thanh toán với nhà cung cấp
+ Với các khoản phải trả nhà cung cấp: Để minh chứng cho nghiệp vụ
thanh toán Kế toán Chi nhánh căn cứ vào Hợp đồng kinh tế, Hoá đơn giá trị gia
tăng (Biểu 4), Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bé (BiĨu 5), phiÕu chi (BiĨu 6),
đy nhiƯm chi (BiĨu 7), ngoài ra còn một số chứng từ phải trả khác nh phải trả ngời

cung cấp dịch vụ, phải trả ngời nhận thầu để tiến hành định khoản. Cuối tháng căn
cứ vào các chứng từ phát sinh trong tháng kế toán lập ra bảng kê đối chiếu công
nợ đối với từng đối tợng phải thanh toán.
Biểu 4 - Hoá đơn GTGT
Đơn vị: Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng
Địa chỉ: số 1 Bến Bính, Minh Khai, Hồng Bàng, Hải Phòng
MÃ số thuế: 0200622262

Mẫu số: 01GTKT-3LL-02
Ký hiệu: AA/2008T
Số HĐ: 0020611

Hoá đơn giá trị gia tăng
( Liên 2: Giao khách hàng)
Ngày 28 tháng 03 năm 2009
Tên khách hàng: Tăng Thanh Hà
Đơn vị mua hàng : Chi nhánh xăng dầu Hng Yên
MÃ số thuế: 5700101690002
Địa chỉ : Số 439 đờng Nguyễn Văn linh, TP Hng Yên, Hng Yên
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT
Hàng hóa
ĐV tính
Số lợng Đơn giá
1
Gas hoá lỏng LPG
Kg
1.430
12.490
Cộng tiền hàng


Thành tiÒn
17.860.700
17.860.700

20



×