Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ: KHAI THÁC MỎ ĐÁ GA LÔI TẠI KHU VỰC MỎ ĐÁ GA LÔI, XÃ HƯƠNG THỌ, THÀNH PHỐ HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 61 trang )

CÔNG TY CP KHAI THÁC ĐÁ THỪA THIÊN HUẾ
-------***-------

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
CƠ SỞ:

KHAI THÁC MỎ ĐÁ GA LÔI TẠI KHU VỰC MỎ
ĐÁ GA LÔI, XÃ HƯƠNG THỌ, THÀNH PHỐ HUẾ
ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN: XÃ HƯƠNG THỌ, THÀNH PHỐ HUẾ,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Thừa Thiên Huế, tháng 7 năm 2023


CƠNG TY CP KHAITHÁC Á THìATHIÊN HUº

BÁO CÁO È XT

CÁP GIY PHẫPMễI TRĩNG
C Sị:

KHAI THC MểÂ GA LễIT I KHUVCMO

 GALễI, XH NG THè, THNH PHẻ HU
ấA IắM THC HIặN: XÃH¯ NG THÌ, THÀNH PHĨ HUº,
TÈNH THìA THIÊN H

CHỉ C Sị

CỉNGTNầRKHAITHC


THANặN HUẫ
/ CONG TY CP
z| KHAITHCÂ

THA THIấHtM

Thởa Thiờn Hu, thỏng 7 nm 2023


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lôi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ....................................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ......................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................................... vii
CHƯƠNG I..................................................................................................................................... 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ............................................................................................. 1
1.1. TÊN CHỦ CƠ SỞ.............................................................................................................. 1
1.2. TÊN CƠ SỞ ........................................................................................................................ 1
1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA CƠ SỞ ......................................... 5
1.3.1. Công suất của Cơ sở ................................................................................................... 5
1.3.2. Công nghệ sản xuất của Cơ sở .................................................................................. 5
1.3.3. Sản phẩm của Cơ sở ................................................................................................... 5
1.4. NGUYÊN, NHIÊN VẬT LIỆU, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ
..................................................................................................................................................... 5
1.4.4. Nguồn cung cấp điện, nước ....................................................................................... 6
1.4.4.1. Nguồn cung cấp nước............................................................................................. 6

1.4.4.2. Nguồn cung cấp điện .............................................................................................. 6
1.4.4.3 Các loại máy móc, thiết bị sử dụng ........................................................................ 6
1.5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ ............................................... 6
1.5.1. Tổng vốn đầu tư của Cơ sở ........................................................................................ 6
1.5.2. Tiến độ thực hiện Cơ sở ............................................................................................. 6
1.5.3. Trữ lượng, thời gian khai thác ................................................................................... 6
CHƯƠNG II ................................................................................................................................... 8
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG .................................................................................................................... 8
2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MƠI TRƯỜNG ............. 8
CHƯƠNG III .................................................................................................................................. 9

Cơng ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

i


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
CỦA CƠ SỞ ................................................................................................................................... 9
3.1. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THỐT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ............................................................................................................................. 9
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa .............................................................................................. 9
3.1.2. Thu gom, thoát nước thải ......................................................................................... 10
3.1.2.1. Nước thải sinh hoạt............................................................................................... 10
3.1.2.2. Nước thải từ quá trình xịt rửa xe ......................................................................... 10
3.1.3. Xử lý nước mưa chảy tràn và nước thải ................................................................. 10

3.1.3.1. Nước mưa chảy tràn ............................................................................................. 10
3.1.3.2. Nước thải sinh hoạt............................................................................................... 11
3.1.3.3. Nước thải từ q trình xịt rửa xe ......................................................................... 12
3.2. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI .................................................................. 13
3.2.1. Đối với hoạt động khai thác và vận chuyển ........................................................... 13
3.2.2. Đối với q trình khoan nổ mìn .............................................................................. 14
3.3. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG
THƯỜNG TẠI KHU VỰC KHAI THÁC........................................................................... 15
3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt .............................................................................................. 15
3.3.2. Chất thải rắn công nghiệp thông thường ................................................................ 15
3.4. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI........ 16
3.4.1 Khối lượng CTNH phát sinh trong q trình hoạt động ........................................ 16
3.4.2. Các cơng trình biện pháp lưu giữ, quản lý CTNH ................................................ 16
3.5. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG ................................................ 17
3.6. PHƯƠNG ÁN PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG .................... 17
3.6.1. Các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động .......................................................... 17
3.6.2. Các biện pháp phòng chống cháy nổ ...................................................................... 18
3.6.3. Các biện pháp phòng ngừa sự cố sạt lở đất đá, nổ mìn tại khu vực khai thác .... 18
3.6.4. Các biện pháp phòng ngừa sự cố tai nạn giao thơng ............................................. 19
3.6.5. Biện pháp phịng ngừa sự cố bệnh nghề nghiệp .................................................... 19
3.6.7. Biện pháp phòng ngừa sự cố tại hệ thống xử lý bụi, hố lắng, hố thu gom nước,
trạm xịt rửa xe...................................................................................................................... 20

Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

ii


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lôi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”


3.7. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ
THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG............................ 20
3.8. KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ, KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO,
PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG .................................................................................................. 21
3.8.1. Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường ............................................... 22
3.8.1.1. Hiện trạng khu vực mỏ sau khi kết thúc khai thác ............................................ 22
3.8.1.2. Lựa chọn phương án cải tạo phục hồi môi trường ............................................ 22
3.8.2. Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường ................................................................... 25
3.8.2.1. Các công việc cải tạo, phục hồi môi trường ....................................................... 25
3.8.2. Tổng hợp khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường ........................ 28
3.8.3. Dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường ........................................................ 29
3.8.3.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây .......................................................................... 29
3.8.3.2. Dự toán đơn giá làm hàng rào bảo vệ ................................................................. 32
3.8.4. Dự tốn tổng chi phí phục hồi mơi trường (M) ..................................................... 33
CHƯƠNG IV ............................................................................................................................... 38
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG .................................................. 38
4.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI .................................... 38
4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải ....................................................................................... 38
4.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa ................................................................................. 38
4.1.3. Dòng nước thải.......................................................................................................... 39
4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải 39
4.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải........................... 40
4.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI ......................................... 40
4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải .......................................................................................... 40
4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa..................................................................................... 40
4.2.3. Dịng khí thải ............................................................................................................. 40
4.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng khí thải ... 40
4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải................................................................................. 40
4.3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG .................. 40

4.3.1. Nguồn phát sinh ........................................................................................................ 40
4.3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung ............................................................... 40
CHƯƠNG V ................................................................................................................................. 42
Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

iii


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ...................................................... 42
5.1. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI BỤI, KHÍ THẢI 42
5.2. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI ....................... 42
5.2.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải...................................... 42
CHƯƠNG VI ............................................................................................................................... 44
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ........................................ 44
6.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
CỦA CƠ SỞ ............................................................................................................................ 44
6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ ..................................... 44
CHƯƠNG VII .............................................................................................................................. 46
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 46
CHƯƠNG VIII............................................................................................................................. 47
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ĐẦU TƯ................................................................................. 47
PHỤ LỤC BÁO CÁO ................................................................................................................. 48

Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

iv



Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lôi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- CBCNV

: Cán bộ công nhân viên.

- ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường.

- QVCN

: Quy chuẩn Việt Nam.

- TCXDVN

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.

- CTNH

: Chất thải nguy hại.

Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

v



Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lôi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới khu vực khai thác của mỏ........................................................................... 2
Bảng 1.2. Tọa độ ranh giới khu vực bảo vệ vành đai mỏ ...................................................................... 2
Bảng 1.3. Tổng hợp các thiết bị phục vụ khai thác mỏ .......................................................................... 6
Bảng 3.1. Các loại chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường ước tính phát sinh trong giai đoạn hoạt
động ............................................................................................................................................................. 15
Bảng 3.2. Các loại chất thải nguy hại ước tính phát sinh trong giai đoạn hoạt động ....................... 16
Bảng 3.3. Nội dung thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt ............................................. 20
Bảng 3.4. So sánh 2 phương án cải tạo, phục hồi môi trường............................................................. 24
Bảng 3.5. Các hạng mục công trình vành đai bảo vệ cần tháo dỡ ...................................................... 26
Bảng 3.6. Khối lượng cơng trình phá dỡ tại khu vực vành đai bảo vệ............................................... 27
Bảng 3.7. Tổng hợp khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường..................................... 28
Bảng 3.8. Dự tốn đơn giá trồng và chăm sóc cây (mật độ 5.000 cây/ha) ........................................ 31
Bảng 3.9. Dự toán đơn giá làm hàng rào bảo vệ ................................................................................... 33
Bảng 3.10. Dự tốn cải tạo phục hồi mơi trường .................................................................................. 33
Bảng 4.1. Bảng lượng mưa tại tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2015-2021 ......................................... 38
Bảng 4.2. Giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải ................................................ 39
Bảng 4.3. Tọa độ vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung ............................................................................... 40
Bảng 4.4. Giá trị theo QCVN đối với tiếng ồn...................................................................................... 41
Bảng 4.5. Giá trị theo QCVN đối với độ rung ...................................................................................... 41
Bảng 5.1. Vị trí lấy mẫu khơng khí ......................................................................................................... 42
Bảng 5.2. Kết quả thực hiện các biện pháp xử lý bụi, khí thải ............................................................ 42
Bảng 5.3. Vị trí lấy mẫu nước thải định kỳ ............................................................................................ 43
Bảng 5.4. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải ................................................... 43


Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

vi


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Vị trí Dự án.................................................................................................................................. 3
Hình 1.2. Vị trí mặt bằng mỏ và các cơng trình phụ trợ ......................................................................... 4
Hình 1.3. Quy trình khai thác ..................................................................................................................... 5
Hình 3.1. Sơ đồ thu gom, thốt nước mưa chảy tràn .............................................................................. 9
Hình 3.2. Hố thu gom................................................................................................................................ 11
Hình 3.3. Hố lắng....................................................................................................................................... 11
Hình 3.4. Nhà vệ sinh cơng nhân sinh hoạt............................................................................................ 12
Hình 3.5. Trạm xịt của .............................................................................................................................. 13
Hình 3.6. Hệ thống giàn phun nước xịt rửa xe ...................................................................................... 14
Hình 3.7. Hệ thống phun sương tại dây chuyền nghiền sàng đá......................................................... 14
Hình 3.8. Kho chứa CTNH ...................................................................................................................... 17
Hình 3.9. Quy cách làm hàng rào thép gai ............................................................................................. 26

Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

vii



Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã

Hương Thọ, thành phố Huế”

CHƯƠNG I
THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1.1. TÊN CHỦ CƠ SỞ
- Tên Chủ Cơ sở: Công ty Cổ phần Khai thác đá Thừa Thiên Huế
- Địa chỉ văn phòng: 323 Bùi Thị Xuân, phường Phường Đúc, thành phố Huế,
tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Người đại diện theo pháp luật của Chủ cơ sở:
Ông: Nguyễn Đức Dũng;

Chức vụ: Chủ tịch HĐQT.

- Điện thoại: 0234.3823599.
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số Dự án: 1780671420, chứng nhận lần
đầu: ngày 03/6/2008, chứng nhận thay đồi lần thứ năm: ngày 18/10/2022.
- Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, đăng ký lần đầu: ngày 02/01/1999;
đăng ký thay đổi lần thứ 15 ngày 13/5/2022.
- Mã số thuế:3300101170.
1.2. TÊN CƠ SỞ
- Tên Cơ sở: KHAI THÁC MỎ ĐÁ GA LÔI TẠI KHU VỰC MỎ ĐÁ GA LÔI,
XÃ HƯƠNG THỌ, THÀNH PHỐ HUẾ
- Địa điểm thực hiện Cơ sở: khu vực Ga Lôi, địa phận xã Hương Thọ, thành phố
Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Văn bản phê duyệt liên quan:
+ Quyết định số 263/QĐ-TNMT ngày 27/12/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Dự án
cải tạo, phục hồi môi trường Khai thác đá vật liệu xây dựng mỏ đá Ga Lôi, xã Hương
Thọ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế;
+ Giấy phép khai thác khoáng sản số 2495/QĐ-UBND ngày 28/12/2012;

+ Giấy phép gia hạn khai thác khoáng sản số 79/GP-UBND ngày 07/12/2018;
+ Giấy phép gia hạn khai thác khoáng sản số 50/GP-UBND ngày 08/10/2020;
+ Giấy phép gia hạn khai thác khoáng sản số 74/GP-UBND ngày 28/12/2021;
+ Giấy phép gia hạn khai thác khoáng sản số 69/GP-UBND ngày 29/11/2022;
+ Giấy phép khai thác khoáng sản (ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng cơng trình)
số 23/GP-UBND ngày 17/4/2021.
- Quy mơ diện tích sử dụng đất của mỏ như sau:
+ Khu vực mỏ thuộc khu vực Ga Lôi, xã Hương Thọ, thành phố Huế, tỉnh Thừa
Thiên Huế có diện tích: 112.500m2. Khu vực mỏ đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
gia hạn cho thuê đất để khai thác khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng thông thường
Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

1


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lôi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

tại Quyết định số 263/QĐ-UBND ngày 19/01/2023 và Chủ cơ sở đã ký hợp đồng với
Sở Tài nguyên và Môi trường thuê đất theo Hợp đồng số 08/HĐTĐ ngày 16/02/2023.
Trong đó, khu vực mỏ có diện tích 7ha (70.000m2), tọa độ ranh giới khu vực mỏ được
thể hiện tại Bảng 1.1 (theo Hệ tọa độ VN.2000 (kinh tuyến trục 1070, múi chiếu 30).
Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới khu vực khai thác của mỏ
Các điểm góc
M1
M2
M3
M4
M5
M6


Hệ tọa độ VN.2000 (kinh tuyến trục 1070, múi chiếu 30)
X(m)
Y(m)
1.814.915,22
560.012,64
1.814.871,15
560.225,14
1.814.740,12
560.217,22
1.814.611,33
560.187,60
1.814.551,41
560.048,33
1.814.732,13
559.954,94

(Nguồn: Giấy phép khai thác khoáng sản số 2495/QĐ-UBND ngày 28/12/2012)
Diện tích bảo vệ vành đai mỏ: 4,25ha (42.500m2).
Bảng 1.2. Tọa độ ranh giới khu vực bảo vệ vành đai mỏ
Các điểm góc
1
2
3
4

Hệ tọa độ VN.2000 (kinh tuyến trục 1070, múi chiếu 30)
X(m)
Y(m)
1.814.894,7

559.867,29
1.814.966,1
560.184,96
1.814.673,14
560.322,46
1.814.538,00
560.048,91

(Nguồn: Bản đồ địa chính khu đất của Cơ sở)
Vị trí của mỏ được thể hiện ở hình sau:

Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

2


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

Hình 1.1. Vị trí Dự án
Quy mơ của Cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư
công): Dự án nhóm C.
Mỏ và các cơng trình phụ trợ được thể hiện ở hình sau:

Cơng ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

3


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã Hương Thọ, thành phố Huế”


Hình 1.2. Vị trí mặt bằng mỏ và các cơng trình phụ trợ
Cơng ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

4


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

1.3. CƠNG SUẤT, CƠNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA CƠ SỞ
1.3.1. Công suất của Cơ sở
- Khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông thường, công suất khai thác:
60.000m3/năm ~ 85.000m3/năm ở thể nguyên khai;
- Khai thác đất là vật liệu san lấp: 48.195m3.
1.3.2. Công nghệ sản xuất của Cơ sở
1. Quy trình khai thác
* Quy trình khai thác của Cơ sở được trình bày ở bảng sau:
Mỏ
Khai thác lớp bằng
Đá

Đất
phủ

Khoan, nổ mìn

Xúc bốc trực tiếp

Xúc bốc


Bãi thải

Ơ tơ tự đổ
đi các cơng trình
Trạm nghiền sàng

Hình 1.3. Quy trình khai thác
* Thuyết minh quy trình:
- Khai thác, chế biến đá: Tiến hành bóc tầng đất phủ sau đó khoan nổ mìn. Sau
khi khoan nổ phá đá xong, xe ô tô vận chuyển đá từ mỏ về tập kết tại bãi chứa vật liệu
và trạm nghiền sàng. Thường nguyên liệu được vận chuyển và đổ thẳng dây chuyền
nghiền sàng đá, trường hợp đổ tại bãi chứa phải dùng xe xúc lật bốc lên phương tiện
và vận chuyển đến dây chuyền nghiền sàng.
- Khai thác đất: Đất tầng phủ sau khi bóc được xúc bốc lên ơ tô, vận chuyển tập
kết đến bãi thải, một phần được giữ lại để hồn thổ, cải tạo phục hồi mơi trường sau
này, cịn lại được vận chuyển đến các cơng trình để sử dụng làm vật liệu xây dựng
thơng thường.
1.3.3. Sản phẩm của Cơ sở
+ Đá: 150.000m3/năm
+ Đất tầng phủ: 48.195m3
1.4. NGUYÊN, NHIÊN VẬT LIỆU, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA
CƠ SỞ
Chủ Cơ sở ký hợp đồng với các Cơ sở xăng dầu trong khu vực để mua nhiên liệu
phục vụ cho cơ sở chủ yếu là dầu diesel với khối lượng 72 tấn/năm.
Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

5



Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

Cơng tác nổ mìn được Chủ Cơ sở hợp đồng với đơn vị nổ mìn dịch vụ (hiện tại
Cơ sở đã ký hợp đồng với Cơ sở Cơng nghiệp hóa chất mỏ Trung Trung Bộ thực hiện
(bao gồm cung ứng vật liệu nổ)
1.4.4. Nguồn cung cấp điện, nước
1.4.4.1. Nguồn cung cấp nước
Nước phục vụ khai thác đá làm vực liệu xây dựng thông thường tại tại cơ sở được lấy
chủ yếu tại sông Hương, nước đóng bình gồm các hoạt động cung cấp như sau:
- Nước cấp cho hoạt động xịt rửa lốp xe: 3 m3/ngày đêm. Nước bổ sung hao hụt (ước
tính khoảng 20% lượng nước sử dụng); như vậy lượng nước bổ sung hàng ngày cho trạm
xịt rửa lốp xe khoảng 0,6m3/ngày.
- Lượng nước sử dụng cho quá trình tưới đường vận chuyển (đoạn từ khu mỏ đến
giáp đường tránh Huế) và các đoạn đường nội bộ trong mỏ: 15 m3/ngày đêm;
- Nước cấp sinh hoạt: Cơ sở có 35 cán bộ cơng nhân viên, định mức cấp nước là 150
lít/người/ngày (TCXDVN 33: 2006). Tuy nhiên, theo thực tế lượng nước này rất thấp
khoảng 50 lít/người/ngày, vậy lượng nước nước cấp cho cán bộ công nhân viên khoảng
1,75 m3/ngày. Nước sử dụng phục vụ sinh hoạt: sử dụng các loại nước đóng bình.
1.4.4.2. Nguồn cung cấp điện
Nguồn cung cấp điện: mạng lưới điện Quốc gia cho quá trình khai thác của Cơ sở.
Điện sử dụng: trung bình khoảng 658,5kW/ngày.
1.4.4.3 Các loại máy móc, thiết bị sử dụng
Các loại máy móc, thiết bị phục vụ công tác khai thác mỏ được tổng hợp trong
bảng sau:
Bảng 1.6. Tổng hợp các thiết bị phục vụ khai thác mỏ
Stt
1
2
3

4
5
6
7

Tên máy móc, thiết bị

Số lượng (chiếc)
10
05
03
01
07
01
01

Máy khoan con
Máy khoan lớn
Máy xúc
Máy ủi
Ơ tơ (15 tấn)
Máy xúc lắp đầu đập đá
Xe bồn

(Nguồn: Thống kê thực tế tại mỏ)
1.5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ
1.5.1. Tổng vốn đầu tư của Cơ sở
Tổng giá trị vốn đầu tư: 6,45 tỷ đồng
Trong đó: + Vốn tự có: 3,45 tỷ đồng
+ Vốn vay tín dụng: 3,0 tỷ đồng

1.5.2. Tiến độ thực hiện Cơ sở
Tiến độ thực hiện Cơ sở: đến hết ngày 31/12/2023.
1.5.3. Trữ lượng, thời gian khai thác
Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

6


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lôi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

- Trữ lượng:
+ Trữ lượng khoáng sản đá được phê duyệt: 1.919.139m3
+ Trữ lượng khoáng sản đá đưa vào khai thác: 1.796.855m3
+ Trữ lượng khoáng sản đi kèm (đất tầng phủ) được phê duyệt: 122.737m3
+ Trữ lượng khoáng sản đi kèm (đất tầng phủ) đưa vào khai thác: 48.195m3
- Phương pháp khai thác: lộ thiên;
- Thời gian khai thác:
+ Đối với khống sản chính (đá làm vật liệu xây dựng thông thường): đến hết ngày
31/12/2023;
+ Đối với khoáng sản đi kèm (đất tầng phủ): đến hết ngày 31/12/2021.

Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

7


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lôi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”


CHƯƠNG II
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG
Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lôi, xã Hương Thọ, thành
phố Huế” đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho phép Công ty Cổ phần khai thác
đá Thừa Thiên Huế khai thác tại Giấy phép khai thác khoáng sản số 2495/QĐ-UBND ngày
28/12/2012; Giấy phép gia hạn khai thác khoáng sản số 79/GP-UBND ngày 07/12/2018;
Giấy phép gia hạn khai thác khoáng sản số 50/GP-UBND ngày 08/10/2020; Giấy phép
gia hạn khai thác khoáng sản số 74/GP-UBND ngày 28/12/2021; Giấy phép gia hạn khai
thác khoáng sản số 69/GP-UBND ngày 29/11/2022; Giấy phép khai thác khống sản (ở
khu vực có dự án đầu tư xây dựng cơng trình) số 23/GP-UBND ngày 17/4/2021.
Cơ sở được triển khai là phù hợp với quy hoạch:
- Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt tại Quyết
định số 1918/QĐ-UBND ngày 24/8/2017;
- Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt bổ sung tại
Quyết định số 361/QĐ-UBND ngày 12/02/2019;
- Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030 được Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt
bổ sung tại Nghị quyết số 17/2019/NQ-HĐND ngày 16/11/2019;
Theo nội dung tại các quy hoạch trên, cơ sở thuộc quy hoạch thăm dò, khai thác
và sử dụng tài nguyên khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng thông thường đến năm
2020 định hướng đến năm 2030 tỉnh Thừa Thiên Huế.

Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

8



Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

CHƯƠNG III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
3.1. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THỐT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa
Nước dưới đất nằm khá sâu với lưu lượng nhỏ nên không ảnh hưởng đối với công tác
khai thác mỏ. Lượng nước chảy vào khai trường chủ yếu là nước mưa. Nước mưa trong
moong khai thác được thu gom bằng phương pháp tự chảy theo mương rãnh thoát
nước dẫn vào moong khai thác, sau đó dùng bơm cơng suất 22kW, bơm cưỡng bức lên
hố thu gom nước. Nước mưa từ hố thu gom nước theo đường ống PVC ϕ60mm cùng
nước mưa chảy theo các mương tự nhiên tại các khu vực gần khu vực mỏ chảy về hố
lắng để lắng chất rắn lơ lửng và các chất vơ cơ có trong nước mưa trước khi theo chảy
ra mương tự nhiên, rồi chảy về sông Hương.
Nước mưa từ các khu vực khác

Nước mưa từ moong khai thác
Moong khai thác
Bơm cưỡng bức

Mương tự nhiên

Hố thu gom
Ống PVC ϕ60mm
Hố lắng


mương tự nhiên

Hình 3.1. Sơ đồ thu gom, thốt nước mưa chảy tràn
* Các thơng số kỹ thuật hệ thống thu gom, thoát nước mưa
- Hệ thống thu gom nước mưa:
+ Hệ thống đường ống thu gom nước từ moong khai thác:
• Chiều dài đường ống dẫn nước từ moong khai thác đến hố thu gom: 50m
• Vật liệu: Ống nhựa PVC 60mm
+ Đường ống nhựa PVC 60mm dẫn nước từ hố thu gom về hố lắng:
• Chiều dài đường ống dẫn nước từ hố thu gom về hố lắng: 20m.
• Vật liệu: ống nhựa PVC 60mm .
+ Hệ thống mương tự nhiên từ các khu vực khác
Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

9


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

• Chiều rộng đáy: 1 m.
• Độ dốc mái taluy: 1:1.
• Chiều rộng mặt mương tùy thuộc vào địa hình tự nhiên của khu vực.
• Độ dốc tuyến mương 0,5%.
• Chiều dài mương thu gom nước từ các khu vực khác về hố lắng: 200m
- Hệ thống thoát nước từ hố lắng ra mương tự nhiên:
• Chiều dài mương tự nhiên dẫn nước từ hố lắng ra mương tự nhiên: 5m.
• Chiều rộng đáy: 1 m.
• Độ dốc mái taluy: 1:1.

• Chiều rộng mặt mương tùy thuộc vào địa hình tự nhiên của khu vực.
- Lắp đặt biển cảnh báo nguy hiểm ở vị trí hố ga; hố lắng để tránh các tai nạn đáng
tiếc xảy ra. Định kỳ nạo vét 01 tuần/lần để đảm bảo cơng năng của hố lắng.
3.1.2. Thu gom, thốt nước thải
3.1.2.1. Nước thải sinh hoạt
Hiện tại, CBCNV đang sử dụng nhà vệ sinh đặt tại nhà văn phòng mỏ cách khu mỏ
khoảng 57m về hướng Đông Bắc. Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của CBCNV được
thu gom và xử lý bằng bể tự hoại.
3.1.2.2. Nước thải từ quá trình xịt rửa xe
- Nước thải từ trạm xịt rửa lốp xe tự động được thu gom bằng mương dài 10m dẫn
về bể lắng hai ngăn.
- Nước thải từ trạm xịt rửa xe lốp xe tự động sau khi xử lý bằng bể lắng hai ngăn được
bơm tuần hoàn bằng máy bơm 20HP, 15kW tái sử dụng, không xả thải ra môi trường
3.1.3. Xử lý nước mưa chảy tràn và nước thải
3.1.3.1. Nước mưa chảy tràn
* Hố thu gom nước
Cơ sở đã xây dựng 01 hố thu gom để thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn tại moong
khai thác.
- Thơng tin hố thu gom:
+ Thể tích hố thu gom: 10m3 (2m x 2m x 2,5m)
+ Vị trí: hố thu gom nằm ở khu vực hướng Tây Bắc khu mỏ.
- Tọa độ địa lý của hố ga 01 (hệ tọa độ VN-2000, KTT 1070 múi chiếu 30):
X (m): 1.814.943,31; Y (m): 560.147,38

Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

10


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã

Hương Thọ, thành phố Huế”

Hình 3.2. Hố thu gom
* Hố lắng
Cơ sở đã xây dựng 01 hố lắng để thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn tại khu vực.
- Thơng tin hố lắng:
+ Thể tích hố lắng: 52,5m3 (3m x 7m x 2,5m)
+ Vị trí: hố lắng nằm ở khu vực phía Tây khu mỏ.
- Tọa độ địa lý của hố lắng (hệ tọa độ VN-2000, KTT 1070 múi chiếu 30):
X (m): 1.814.946,39; Y (m): 560.147,97.

Hình 3.3. Hố lắng
3.1.3.2. Nước thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của CBCNV được thu gom và xử lý bằng bể
tự hoại.
* Quy trình hoạt động: Bể tự hoại 3 ngăn là cơng trình đồng thời làm hai chức
năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Phần cặn lắng được giữ lại trong bể từ 3 - 6 tháng,
dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo
thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vơ cơ hòa tan. Nước thải lắng trong
bể với thời gian dài đảm bảo hiệu suất lắng cao. Lượng cặn thuê đơn vị chức năng hút
định kỳ.
Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

11


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lôi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

* Các thông số kỹ thuật: thể tích bể tự hoại: 10 m3.

* Vị trí: bể tự hoại được bố trí ở dưới nhà vệ sinh thuộc nhà văn phòng của mỏ cách
khu mỏ khoảng 57m về hướng Đơng Bắc.

Hình 3.4. Nhà vệ sinh cơng nhân sinh hoạt
3.1.3.3. Nước thải từ quá trình xịt rửa xe
Cơ sở đã xây dựng bể lắng hai ngăn để thu gom, xử lý nước thải từ hoạt động xịt
rửa lốp xe.
Nước thải từ quá trình xịt rửa xe sau khi thu gom, được đưa về xử lý tại bể lắng hai
ngăn. Tại cụm bể lắng lọc, nước thải được chuyển đầu tiên về ngăn lắng.
Tại ngăn lắng thứ nhất, phần bùn cát được lắng lại, nước trong theo các khe hở
thông qua ngăn lắng thứ hai.
Tại ngăn lắng thứ hai, phần cặn lắng tiếp tục được lắng lại, nước trong sẽ được
bơm vào các tuyến ống bằng sắt ϕ10 mm bằng máy bơm công suất 20HP, 15kW để xịt
rửa thành và lốp xe. Nước sau khi xịt rửa thành lốp xe được thu gom về bể lắng hai ngăn
và được tuần hoàn sử dụng cho hoạt động xịt rửa thành, lốp xe của trạm xịt rửa.
+ Kích thước bể lắng nhiều ngăn: 4m x 2m x 2m. Trong đó:
Ngăn lắng thứ nhất có kích thước: 2m x 2m x 2m;
Ngăn lắng thứ hai có kích thước: 2m x 2m x 2m.
+ Vị trí: cạnh trạm xịt rửa lốp xe tự động.
Tọa độ địa lý của bể lắng nhiều ngăn (hệ tọa độ VN-2000, KTT 1070 múi chiếu 30):
X (m): 1.814.842,84;
Y(m): 559.940,57
+ Mương thu gom dài 10m.
+ Nguồn nước sử dụng phục vụ trạm xịt rửa lốp xe tự động: tận dụng lại nguồn
nước sau xử lý tại cụm bể xử lý và bổ sung thêm nước từ sông Hương (nước được lấy
bằng xe bồn).
- Nước thải xịt rửa xe sau khi qua bể lắng hai ngăn được bơm tuần hoàn lại cung cấp
cho trạm xịt rửa lốp xe tự động, không xả thải.
- Cơ sở sẽ tiến hành nạo vét các ngăn lắng thuộc bể lắng hai ngăn với tần suất 01
tuần/lần để đảm bảo lắng các chất rắn lơ lửng trước khi bơm tái sử dụng.


Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

12


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

Hình 3.5. Trạm xịt của
3.2. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI
3.2.1. Đối với hoạt động khai thác và vận chuyển
- Thường xuyên tu sửa rải đá cấp phối tuyến đường vận chuyển (đoạn từ khu mỏ
đến giáp đường tránh Huế) và các đoạn đường nội bộ trong mỏ.
- Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng máy móc, thiết bị theo đúng quy định của
nhà sản xuất.
- Khi vận chuyển, các phương tiện có bạt che phủ và đúng trọng tải quy định.
- Sử dụng 01 xe xitec (thể tích 05 m3) thường xuyên phun nước tưới ẩm giảm bụi
tại tuyến đường vận chuyển (đoạn từ khu mỏ đến giáp đường tránh Huế) và các đoạn
đường nội bộ trong mỏ, đảm bảo giảm thiểu bụi.
- Bố trí 01 trạm phun xịt, rửa lốp xe tự động tại khu vực trạm cân trước khi xe ra
khỏi mỏ.
Quy trình vận hành: Các phương tiện vận chuyển di chuyển vào trạm, hệ thống
cảm biến nhận diện phương tiện, nước sẽ tự động phun để làm sạch hết các bụi bẩn
dính bám trên lốp xe. Thời gian phun được điều chỉnh 60 giây/lần phun. Sau khi được
làm sạch theo đúng quy trình và thời gian cài đặt, tài xế sẽ điều khiển xe qua khu vực
rửa, cùng lúc xe tiếp theo sẽ được di chuyển vào vị trí làm sạch.
Nguồn cấp nước: Nước được hút từ cụm bể lắng lọc và cấp bổ sung từ sông
Hương (nước được lấy bằng xe bồn)
Trạm xịt rửa xe tự động gồm các hạng mục sau:

• Hệ thống cảm biến;
• Đường ống dẫn nước (ống sắt  10mm) và 20 béc phun;
• 01 máy bơm nước 20HP, 15kW
• 01 bể lắng hai ngăn

Cơng ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

13


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

Hình 3.6. Hệ thống giàn phun nước xịt rửa xe
- Bố trí 2 hệ thống phun sương tại 2 dây chuyền nghiền sàng đá. Hệ thống bao gồm:
+ Máy phun sương
+ Dàn phun có số lượng béc phun thích hợp, cụ thể: 10béc/hệ thống.
+ Bồn chứa nước: 5m3/bồn
+ Máy phun sương chống bụi hoạt động với cơ chế tự hút nước tại bồn chứa
nước và sử dụng áp lực để truyền nước đi đến các đầu béc phun thông qua đường dây
dẫn được làm nhựa PE siêu bền.
Chế độ phun: liên tục trong quá trình nghiền sàng.
Nguồn nước cấp: xe bồn chứa nước lấy nước tại sông Hương cấp liên tục vào các
bồn chứa nước, đảm bảo lượng nước trong bồn luôn đủ để phun.
Cấp điện: kết nối với điện lưới khu vực (sử dụng máy phát điện dự phòng trong
trường hợp mất điện).
Nguyên lý hoạt động của hệ thống phun sương như sau: Hệ thống phun sương hoạt
động tương tự như máy bơm nước với cơ chế tự hút nước và sử dụng áp lực để truyền
nước đi đến các đầu béc phun nước thông qua đường dây dẫn làm bằng nhựa PE. Từ các
đầu béc phun có đường kính phun siêu nhỏ, nước đi ra ngồi dưới dạng sương.


Hình 3.7. Hệ thống phun sương tại dây chuyền nghiền sàng đá
3.2.2. Đối với quá trình khoan nổ mìn
Cơng ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

14


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Cơ sở “Khai thác mỏ đá Ga Lôi tại khu vực mỏ đá Ga Lơi, xã
Hương Thọ, thành phố Huế”

- Tiến hành nổ mìn theo lịch đã được cấp phép, thơng báo cho chính quyền và
người dân địa phương về thời gian trước và sau khi nổ mìn.
- Cơng tác nổ mìn theo đúng QCVN 02:2008/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ cơng nghiệp.
3.3. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG
THƯỜNG TẠI KHU VỰC KHAI THÁC
3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt
- Khối lượng thực tế phát sinh: 10kg/ngày bao gồm: bao bì nilon, thức ăn thừa,
hộp giấy,…
- Chủ cơ sở đã thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành 02 nhóm: nhóm
tái chế, tái sử dụng và nhóm chất thải thực phẩm (do tình hình thực tế, số lượng
CBCNV tại mỏ khơng nhiều, khơng phát sinh các loại nhóm chất thải nguy hại (ắc
quy, bóng đèn huỳnh quang, …) và nhóm chất thải cịn lại (khơng bao gồm chất thải
xây dựng và xác chết vật nuôi) nên Chủ cơ sở không phân loại thành 04 nhóm theo
quy định UBND tỉnh. Chủ cơ sở đã bố trí 02 thùng chứa rác loại 120L tại khu vực nhà
văn phòng cách khu mỏ khoảng 57m về hướng Đông Bắc.
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu vực mỏ được thu gom tập kết tại khu
vực văn phịng; khoảng 2 ngày/lần, CBCNV có trách nhiệm đem tập kết chất thải rắn
sinh hoạt tại khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt của địa phương.

3.3.2. Chất thải rắn công nghiệp thông thường
- Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh:
Bảng 3.1. Các loại chất thải rắn công nghiệp thơng thường ước tính phát sinh trong
giai đoạn hoạt động
Tên chất thải

Stt

Trạng thái
tồn tại

Khối lượng trung bình

Mã CTRTT

1

Đất, bùn từ hố thu gom nước

Rắn

100 kg/lần vệ sinh

01 07 06

2

Đất, bùn từ hố lắng

Rắn


100 kg/lần vệ sinh

12 06 13

3

Đất, bùn từ bể lắng 2 ngăn của
trạm xịt rửa xe

Rắn

50 kg/lần vệ sinh

4

Lốp cao su

Rắn

70 kg/tháng

15 01 10

5

Nhựa

Rắn


40 kg/tháng

15 01 17

6

Giấy và bao bì giấy các tơng
thải bỏ

Rắn

30 kg/tháng

18 01 05

7

Bao bì nhựa (đã chứa chất khi
thải ra không phải là CTNH)
thải

Rắn

10kg/tháng

18 01 07

12 06 13

- Biện pháp thu gom, xử lý:

+ Đất từ hoạt động nạo vét hố thu gom nước, hố lắng, bể lắng hai ngăn định kỳ
được xe múc, múc lên để ráo nước ngay tại bờ hố lắng, hố thu gom nước, bể lắng hai
ngăn nhằm gia cố và tận dụng san lấp các hố lắng, hố thu gom nước, bể lắng hai ngăn
sau khi kết thúc khai thác.
+ Các chất thải rắn thông thường khác trong quá trình sửa chữa máy móc như lốp
cao su, nhựa, giấy và bao bì giấy các tơng thải bỏ,… được đưa về tập kết tại kho chứa
Công ty Cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế

15


×