Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

(Skkn 2023) một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.96 KB, 17 trang )

Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt
động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi
người, đặc biệt là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác luôn nhắc nhở mọi người
phải biết chăm lo cho các cháu từ bữa ăn, giấc ngủ đến việc học hành. Bác nói:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây.
Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở
trường mầm non đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất
của giáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để giúp trẻ giao tiếp, học tập và vui
chơi. Bên cạnh đó ngơn ngữ cịn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn
diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và chuẩn mực hành vi
văn hóa. Chính vì vậy cho trẻ tếp xúc với văn học là con đường phát triển ngôn
ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất.
Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo trẻ 3 - 4 lớp tôi. Trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt động LQVH đạt 17/25 trẻ đạt: 68%, 8 trẻ chưa đạt: 32%.
Diễn đạt đủ câu từ 15/25 trẻ đạt: 60%, 10 trẻ chưa đạt: 40%. Đặt câu sáng tạo
theo hình ảnh 15/25 trẻ đạt: 60%, 10 trẻ chưa đạt: 40%. Mạnh dạn trong giao
tiếp 14/25 trẻ đạt: 56%, 11 trẻ chưa đạt: 44%.
Từ kết quả khảo sát đầu năm tôi đã nhận thấy việc nâng cao chất lượng
phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu
1/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
giáo bé là rất cần thiết. Vì thế, tơi ln băn khoăn, lo lắng, trăn trở suy nghĩ xem


phải làm gì, làm thế nào để chất lượng phát triển ngôn ngữ đạt kết quả cao.
Chính vì vậy mà tơi đã mạnh dạn đưa ra:“Một số kinh nghiệm nâng cao chất
lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học ở
lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non”.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu việc nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông
qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé.
* Đối tượng nghiên cứu:
- Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non: Lớp C3
* Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, phương pháp trực
quan hình ảnh, phương pháp dùng lời nói, phương pháp thực hành.
* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2018 – tháng 4/2019

2/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Những nội dung lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đóng vai trị quan trọng trong
q trình phát triển của trẻ, giúp trẻ cảm nhận về tác phẩm, cảnh đẹp của quê
hương, đất nước, hiểu được cuộc sống lao động của con người trong xã hội,
nhận ra cái đẹp trong cuộc sống. Văn học giáo dục, bồi dưỡng những phẩm chất
tốt đẹp, tính trung thực, lịng nhân ái, sự biết ơn… Văn học còn giáo dục cho trẻ
những hình tượng nghệ thuật trong sáng, những từ ngữ gợi cảm, những bức
tranh thiên nhiên phong phú, đầy màu sắc… có tác dụng rất lớn đến tâm hồn trẻ
là một bộ phận của văn hố tinh thần. Chính vì thế là một giáo viên mầm non
tôi luôn nghĩ rằng việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có tác dụng góp

phần giáo dục và phát triển tồn diện cho trẻ. Thông qua hoạt động làm quen với
tác phẩm văn học đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân
thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người Việt trong thời đại mới
và nhất là góp phần vào việc nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đây
là những vấn đề quan trọng mà người giáo viên mầm non như tôi luôn lưu tâm.
Theo thông tư số 17/2009/tt – BGDDT ngày 27/7/2009 của bộ trưởng bộ
giáo dục và đào tạo thì mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về
ngơn ngữ, thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên
của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một hình thành và phát triển ở trẻ
em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng,
3/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
những kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những
khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc
học tập suốt đời. Muốn trẻ em phát triển một cách toàn diện việc dạy trẻ phát
triển ngôn ngữ thông qua các tác phẩm văn học là vơ cùng quan trọng. Như vậy
trẻ muốn phát triển tồn diện cần có sự kết hợp hài hịa trong cơng tác giáo dục
của cả ba mơi trường “Gia đình, nhà trường và xã hội” nếu làm được điều này
thì chất lượng giáo dục của trẻ ngày một nâng lên.
Từ những cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý nêu trên là một giáo viên đứng
lớp chịu trách nhiệm trước nhà trường về cơng tác chăm sóc – giáo dục của trẻ 3
tuổi tôi luôn cố gắng để thực hiện cho có hiệu quả việc cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
tồn diện cho trẻ góp phần thực hiện nhiệm vụ giáo dục chung của nhà trường.

4/20



Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
2.1. Đặc điểm tình hình:
- Trường có hai địa điểm: Điểm trung tâm nằm ở thôn hai, điểm lẻ nằm ở
thôn một.
- Tháng 11 năm 2015 trường đã được công nhận là trường chuẩn quốc gia
mức độ I.
- Tháng 11 năm 2017 trường đã kiểm định chất lượng và được công nhận
trường đạt tiêu chuẩn cấp độ III.
- Tổng số học sinh toàn trường là 381 trẻ, với 50 đồng chí cán bộ giáo
viên và nhân viên. Trong đó 72% giáo viên đứng lớp có trình độ trên chuẩn.
- Với quy mơ tồn trường có 13 lớp học trong đó:
+ 3 lớp mẫu giáo lớn.
+ 3 lớp mẫu giáo nhỡ.
+ 4 lớp mẫu giáo bé.
+ 3 lớp nhà trẻ
- Năm học 2018 – 2019 tôi được phân công giảng dạy tại lớp MGB - C3,
lớp có 2 cơ.
- Trình độ:
+ Hai cơ đã có bằng đại học chuyên ngành giáo dục mầm non
+ Bản thân tôi với 9 năm kinh nghiệm giảng dạy.
2.2. Thuận lợi:

5/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non

- Ban giám hiệu nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng và trang thiết bị của
lớp, có nhiều tài liệu, sách báo, tạp chí liên quan đến vấn đề phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mầm non, nhà trường thường xuyên tổ chức kiến tập chuyên đề phát trển
ngôn ngữ cho trẻ tại các lớp.
- Giáo viên:
- Bản thân tôi luôn u nghề mến trẻ, say sưa với cơng việc tích cực học
hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, nhiều năm dạy trẻ 3-4 tuổi phần
nào tôi hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ.
- Nhờ vào các đợt bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ và nhiệm vụ cụ thể của
từng năm học do ngành giáo dục mầm non huyện nhà tổ chức và những buổi dự
giờ thao giảng, được sự góp ý của đồng nghiệp nên tơi đã học hỏi và rút ra được
những kinh nghiệm bổ ích phục vụ cho giờ dạy ngày càng tốt hơn.
- Học sinh:
+ Trẻ thông minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh và rất thích tham gia vào hoạt
động học
- Cơ sở vật chất:
- Trường có nhiều phịng học sân chơi rộng rãi thống mát, có nhiều đồ
dùng đồ chơi thuận lợi cho cơ và cho trẻ hoạt động với môn văn học.
- Phụ huynh: Rất tin tưởng và nhiệt tình giúp đỡ giáo viên. Có tinh thần
phối hợp với giáo viên trong việc giáo dục trẻ.
2.3. Khó khăn:
- Giáo viên:
6/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
+ Trong q trình hoạt động nhiều lúc cơ chưa phát huy hết tính sáng tạo
của trẻ, chưa tạo cho trẻ tự rèn luyện và phát triển ngôn ngữ qua việc cho trẻ thể
hiện giọng nhân vật, tập kể lại chuyện và kể chuyện sáng tạo, theo hướng dẫn

của cô đọc thơ đúng vần điệu giúp trẻ phát triển tốt hơn vốn từ của mình.
- Học sinh:
+ Mặc dù ở cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức và sự tập chung chú ý
của mỗi trẻ không đồng đều.
+ Một số trẻ phát âm còn ngọng chưa đủ từ, đủ câu, cịn lúng túng khi
giao tiếp. Những khó khăn này làm cho trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp nên trẻ
ngày càng ít có cơ hội phát triển ngơn ngữ.
- Phụ huynh:
+ Phần lớn là làm nông nghiệp nên mức thu nhập cịn thấp vì vậy phụ
huynh chưa có điều kiện chăm sóc tốt cho trẻ.
Từ những khó khăn trên tơi đã tập chung nghiên cứu và mạnh dạn áp
dụng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm
quen văn học.
- Cơ sở vật chất:
+ Tài liệu về các lĩnh vực phát triển ngôn ngữ chưa phong phú đa dạng.
Xuất phát từ những cơ sở thực trạng trên của lớp tôi với mong muốn nâng
cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn
học tôi đã thực hiện một số biện pháp sau:
3. Các biện pháp:
7/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
3.1. Biện pháp 1: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, trang trí nhóm lớp tạo mơi
trường cho trẻ hoạt động.
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại đa dạng và phong
phú.
3.3 Biện pháp 3: Sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức khi tổ chức
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.

mạnh dạn hơn trong giao tiếp, trẻ muốn học đơi khi cịn u cầu cô cho
trẻ học. Tiết học làm quen với văn học giờ đây không con nhàm chán đối với trẻ
mà trở nên hấp dẫn và lôi cuốn trẻ cho dù ở bất kì nơi đâu và bất kỳ lúc nào.
3.4. Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng bài giảng
E- Learning trên phần mềm Iping vào hoạt động cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học.
3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền với các bậc cha mẹ học sinh tạo điều kiện
giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn khi ở nhà.
4. Kết luận chung
Sau một thời gian thực hiện các biện pháp thích hợp tơi thấy trẻ lớp tôi
đã phát triển đúng tâm lý lứa tuổi trẻ, trẻ mạnh dạn hơn. Cùng với những bài
tuyên truyền, trao đổi cởi mở với phụ huynh về quan điểm của mình về việc
ngơn ngữ cho trẻ từ đó phụ huynh ngày càng tin tưởng có ý thức và trách nhiệm
cao hơn khi phối hợp cùng cô để nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.

8/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:
Với việc nghiên cứu kỹ đề tài, nắm chắc phương pháp bộ mơn và tích
hợp lồng ghép sử dụng các phương pháp linh hoạt theo chương trình giáo dục
mầm non mới, tơi đã tích hợp được nhiều nội dung các mơn học một cách lơ
gíc và sử dụng linh hoạt, chuẩn xác các đồ dùng, kết hợp sử dụng vi tính,
trình chiếu, cùng với tác phong sư phạm nhẹ nhàng đã tạo được hứng thú say

sưa, duy trì hứng thú tư duy lâu dài cho trẻ, phát huy được tính chủ động, tính
tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt
động làm quen văn học
Kết quả cụ thể như sau:
Bảng đánh giá chất lượng trẻ đầu năm và cuối năm:
Trước khi
Sau khi thực hiện
Nội dung

thực hiện

So sánh
các biện pháp

các biện pháp
Hứng thú tham gia
17/25 = 68 %

25/25 = 100%

vào giờ học
9/20

Tăng 32%


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
Diễn đạt đủ câu, từ


15/25 = 60%

24/25 = 96%

Tăng 36%

15/25= 60%

21/25 = 84%

Tăng 24%

14/25= 56%

23/25 = 92%

Tăng 36%

Đặt câu sáng tạo
theo hình ảnh
Mạnh dạn trong
giao tiếp
Như vậy từ đầu năm đến cuối năm trẻ thay đổi đó là một kết quả rất đáng
mừng. Sáng kiến của tôi được phổ biến và áp dụng trong toàn trường được các
đồng nghiệp áp dụng đã mang lại hiệu quả giáo dục cao, góp phần thực hiện tốt
phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
2. Kết luận:
Giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là một việc làm khó, giáo dục trẻ có chất
lượng lại càng khó hơn. Là một giáo viên mầm non, tôi hết sức tâm huyết với
công việc của mình và cố gắng tìm tịi những giải pháp hữu hiệu để cùng với chị

em đồng nghiệp thực hiện tốt chuyên đề. Có thể những giải pháp trên chưa phải
là giải pháp có hiệu quả tuyệt đối nhưng đối với bản thân tơi nó đã mang lại kết
quả tương đối tốt, nó làm thay đổi chất lượng hoạt động làm quen văn học trong
nhà trường. Trẻ hứng thú, hoạt bát, nhanh nhẹn, giao tiếp mạnh dạn hơn, sử
dụng vốn từ có biểu cảm, tinh tế hơn.
Để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ làm quen với tác phẩm văn học, bản
thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho mình như sau :
Từ thực tế giảng dạy, giáo viên phải hiểu rõ và nắm vững phương pháp
của bộ môn, sử dụng hiệu quả các phương pháp bổ trợ.

10/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp các nội dung và đổi mới
phương pháp giảng dạy cho trẻ cùng với việc vận dụng linh hoạt các hình thức
dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi "Học bằng chơi, chơi mà học"
Cô giáo phải thực sự say mê với nghề, yêu trẻ, biết lắng nghe tiếp thu ý
kiến đóng góp của chun mơn và bạn bè đồng nghiệp. Ln cố gắng tìm tịi,
học hỏi, nghiên cứu tài liệu, năng động, sáng tạo, tạo nhiều tình huống để thu
hút và phát huy tính tích cực của trẻ.
Cơ giáo cần làm tốt công tác tuyên truyền để phối hợp giữa gia đình nhà
trường cùng dạy trẻ kể truyện diễn cảm ở mọi lúc, mọi nơi.
3. Khuyến nghị:
- Tổ chức cho giáo viên đi tham quan các trường bạn trong và ngoài
Huyện để học tập kinh nghiệm trong việc thực hiện phong trào thi đua nói riêng
và học tập kinh nghiệm về chun mơn nghiệp vụ nói chung.
- Trang bị thêm tài liệu để chúng tơi có thêm kiến thức cũng như kinh
nghiệm để dạy trẻ đạt kết quả tốt hơn.

Trên đây là “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển
ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học ở trường mầm
non”. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, bạn
bè đồng nghiệp giúp cho sáng kiến kinh nghiệm của tơi hồn thiện hơn, áp
dụng vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2019
11/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến
kinh nghiệm của mình viết, không
sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Nguyễn Thị Huyền

12/20


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt
động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Thị Kim Tuyến (Chủ biên). Các hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ
mầm non
2. Hồng Thị Oanh (Chủ biên). Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6

tuổi.
3. Bùi Kim Tuyến (Chủ biên). Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm
non.
4. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên). Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt
lòng đến 6 tuổi.
5. Đinh Hồng Thái (Chủ biên). Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho
trẻ mầm non.
6. Đinh Hồng Thái (Chủ biên). Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm
non
7. Trần Nguyễn Nguyên Hân (Chủ biên). Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Nhà xuất bản đại học sư phạm Hà Nội. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo.
8. Nhà xuất bản giáo dục. Tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm
non theo hướng tích hợp


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................1
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ......................................................................2
1. Những nội dung lý luận của vấn đề nghiên cứu.............................................2
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.................................................................3
2.1. Đặc điểm tình hình:..................................................................................3
2.2. Thuận lợi:.................................................................................................3

2.3. Khó khăn:.................................................................................................4
3. Các biện pháp:................................................................................................4
3.1. Biện pháp 1: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, trang trí nhóm lớp tạo mơi
trường cho trẻ hoạt động.................................................................................4
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại đa dạng và phong
phú...................................................................................................................8
3.3 Biện pháp 3: Sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức khi tổ chức
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học...........................................................9
3.4. Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng bài giảng.........14
E- Learning trên phần mềm Iping vào hoạt động cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học................................................................................................14
3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền với các bậc cha mẹ học sinh tạo điều kiện
giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn khi ở nhà..............................................15
4. Kết luận chung............................................................................................18


Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua hoạt động làm quen văn học ở lớp mẫu giáo bé tại trường mầm non
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................19
1. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:.................................................................19
2. Kết luận:.......................................................................................................19
3. Khuyến nghị:................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON

Lĩnh vực

: Giáo dục mầm non

Cấp học

: Mầm non

Tên Tác giả

: Nguyễn Thị Huyền

Đơn vị công tác : Trường mầm non A Vạn Phúc
Chức vụ

: Giáo viên



×