Tải bản đầy đủ (.docx) (276 trang)

(Luận án) Nội dung và nghệ thuật kịch bản tuồng Đào Tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 276 trang )

1

MỞĐẦU
1. Lýdochọnđềtài
1.1. TuồnglàmộtloạihìnhnghệthuậtsânkhấucổtruyềncủadântộcViệtNam.Sựtồntạivàlưutr
uyềnhàngtrămvởtuồngcổchođếnnaychứngtỏloạihìnhsânkhấunàycógiátrịvàđượcnhiềuthếhệkh
ángiảuthích.
TheotácgiảLêNgọcCầu,trướcđây“Sựnghiêncứutuồngvàchèohầunhưchỉthuhẹpvàoph
ạmvisânkhấu,mặtvănhọcítđượcchúýđến.Cáchlàmnhưvậycókhuynhhướnglàmgiảmbớtnhữ
nggiátrịthẩmmỹcủatuồngvàchèo,kéonóxuốnghàngmộtnghệthuậtdiễnxuấtđơnthuầntrongđ
óvaitrịcủakỹthuậtbiểudiễnxâmchiếmưuthếhơnsovớivaitrịcủanộidungthựcsựvănhọccủatác
phẩm”[19,tr.5].Lâunay,trongmộtsốcơngtrìnhnghiêncứutuồngcóđềcậpđếnphầnkịchbảnvănhọc,
nhưngcácnhànghiêncứulạithiênvềcácvấnđềđặctrưngngơnngữ,kếtcấukịchbản…
chưacócơngtrìnhnàonghiêncứuvấnđềnộidungvànghệthuậthaytácgiảtiêubiểucủathểloạinà
y.Cónhữngcơngtrìnhnghiêncứulạichỉgiớihạnkịchbảntrongkhnkhổmộtsốyếutốcủanghệthu
ậtbiểudiễntuồng.Luậnántiếpcậnnghiêncứukịchbảntuồngởbìnhdiệnvănhọcvàđặtchúngtrongdịngch
ảycủavănhọctrungđạigiaiđoạnnửacuốithếkỉXVIIIđếnhếtthếkỉXIX(giaiđoạnpháttriểnrựcrỡnhấtc
ủatuồng).
1.2. ĐàoTấnlàmộttàinănglớn,tồndiện,“mộtnhântàinghệthuậtđặcbiệt”(XnDiệu)tro
nglịchsửvănhọcnghệthuậtViệtNam.Hơnnữa,ĐàoTấncịnđượccoilà“Hậutổ”củanghệthuậtt
uồng.Ơngđãđểlạimộtdisảnvănhóaphongphú,đồsộ,cógiátrịcao,cósứcsốnglâubềnvớihơn40
kịchbảndngbiênsoạnvànhuậnsắc.Cóthểnói,ơnglàmộttrongnhữngtácgiảtiêubiểunhấtcủat
hểloạituồng.CuộcđờivàsựnghiệpĐàoTấnđãthuhútmạnhmẽsựnghiêncứucủacácnhàkhoahọcngayt
ừnhữngnămđầuthếkỉXX.Tuynhiên,dùcónhiềucơngtrìnhnghiêncứuvềơngcảsưutầm,dịchthuậtvànghiêncứunhưngnhữnggiátrịkịchbảntuồngcủaĐàoTấnvẫnchưađượct
ìmhiểumộtcáchthấuđáovàcóhệthống.Mộtphầnngunnhânlàdoquymơcủacáccơngtrìnhcị
ngiớihạn,chủyếulàcácbàibáo,thamluận,cảmnhận…
trongcáchộithảovớinhữngvấnđềkhátảnmát,ngẫuhứngvàđượcthamchiếudướinhiềuđiểmnhìnkh
ácnhau.Vìvậy,cầncómộtcơngtrìnhkhảosát,nghiêncứumộtcáchhệthống,đểcóthểđánhgiátồndi
ệncácphươngdiệnkịchbảncủngvớitưcáchlàmộtthểloạivănhọctrongtiếntrìnhvănhọctrungđ
ạiViệtNam.NghiêncứukịchbảntuồngĐàoTấngiúpchúngtacócáinhìnbaoqtvàchỉnhthểđểthấ
y




rõđặcđiểm,chiềuhướngvậnđộng,pháttriểntưtưởngnghệthuậtcủngquacácthờikì.Đólàcơsở
đểkhẳngđịnhgiátrịsựnghiệp,disảnmà“Hậutổtuồng”đãđểlại.
1.3. TrongbàinghiêncứuQuaĐàoTấn,ơng“Trạngngunvăntuồng”,tìmhiểutuồngvềm
ặtlịchsửvănhọc,TrầnĐìnhHượunhậnđịnh“VănchươngtuồngkhơngphảibắtđầutừĐàoTấnnh
ưngtừĐàoTấnmớicóýnghĩathựcsựquantrọng.Từthànhcơngcơbảncủng,chúngtacóthểnhì
nđượcconđườngpháttriểnvềtrướcvàconđườngpháttriểnvềsau.Vềtrướcchúngtaphânbiệtvới
tuồngcổ,tuồngphovàvềsauchúngtaphânbiệtvớituồngNguyễnHiểnDĩnh,tuồngđồ.Bằngcáchđ
ó,chúngtahyvọngkhơngnhữngtìmralịchsửcủavănchươngtuồngmàcảsựđổithayxuhướngcủat
uồngnữa”[83,tr.243].Lờinhậnđịnhnàylàgợimởquantrọngchochúngtơinghiêncứuvaitrị“nút
chuyển”củakịchbảntuồngĐàoTấntronglịchsửthểloạituồngcũngnhưvănhọc,vănhóadântộc.
Nghiêncứumộtsốvấnđềnộidungvànghệthuậtkịchbảntuồngcủngtrongtươngquan
vớituồngcổ,tuồngphoởgiaiđoạntrướcvàtuồngNguyễnHiểnDĩnh,tuồngđồởgiaiđoạnsaulàmộtc
ơngviệccầnthiếtgiúpchúngtađánhgiáđượcxuthếvậnđộngpháttriểncủakịchbảnvănhọctuồngvàvịthếc
ủatuồngĐàoTấntrongvănhọcViệtNamtrung-cậnđại.
1.4. Làmộtthểloạicủavănhọctrungđại,hơnthếcịnlàmộtthểloạivănhọcđặcthù, có sự gắn kết
mậtthiếtvớisânkhấutruyềnthốngvàvănhóadântộcsonglâunaytuồng vẫn là khoảng trống trong nội dung
giảng dạy văn học ở các cấp và khá xa lạ vớingườihọc.Ngaycảtrongcácgiáotrìnhchunngànhvănhọc,văn
hóa,nộidungvềtuồng được đề cập đến vẫn còn khá dè dặt. Với đề tài này, người viết hi
vọng có thể bổsung thêm một nguồn tưliệu thamkhảogiúp cho việc giảngdạy, học tậpvăn học, vănhóa trong nhà
trường được đa dạng và phong phú hơn. Mặt khác, với đề tài này,
ngườiviếtmongmuốngópphầnnhỏbévàocơngcuộcbảotồn,pháttriểnnghệthuậttuồngtrởthành“qu
ốckịch”củaViệtNamvàgiớithiệu,quảngbá“quốchồn,quốctúy”củangườiViệtcùngtêntuổidanhnhâ
nĐàoTấnđếnbạnbèquốctế.
2. Mụcđích,nhiệmvụnghiêncứu
2.1.Mụcđíchnghiêncứu
Luận án đi sâu vào nghiên cứu một số vấn đề về nội dung và nghệ thuật kịch
bảntuồng Đào Tấn nhằm đánh giá vị trí, vai trị tuồng bản của ông trong văn học Việt
NamnửacuốithếkỷXVIIIđếnhếtthếkỷXIX.LuậnánphầnnàososánhtuồngĐàoTấnvới tuồng cổ, tuồng pho trước

đó và tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, tuồng hài, tuồng Vănthân sau này để làm sáng rõ hơn
q

trình

vận

động,

phát

triển

của

vàphầnnàoxáclậptínhthểloạicủatuồngtrongnềnvănhọc dân tộc.

thể

loại

tuồng


2.2.Nhiệmvụnghiêncứu
2.2.1. Xác lập các luận điểm về một số vấn đề nội dung và nghệ thuật tuồng
ĐàoTấntrêncơsởkhảosát9kịchbảntuồnghiệntồncủa ơng.
2.2.2.Tìmhiểucơsởtiềnđềvànhữngyếutốảnhhưởngđếnsựpháttriểnđỉnhcaocủathểloạituồngt
rongnửacuốithếkỷXVIIIđếnhếtthếkỷXIX,trongđócótuồngĐàoTấn.
2.2.3. Khái qt một số phương diện nội dung và nghệ thuật kịch bản tuồng

ĐàoTấnnhìntừxuhướngvậnđộngcủathểloạikịchbảntuồng;trongmốiquanhệđốisánhvớicáctác
giảNguyễnDiêu,BùiHữuNghĩa,NguyễnHiểnDĩnhvàmộtsốtácgiảkhácsaunày;trongmốiquanhệ
vớilịchsửnhàNguyễngiaiđoạnnửacuốithếkỉXIX;tronggiaiđoạncósựchuyểngiaomạnhmẽvềvăn
hóa,vănhọc.
2.2.4. PhântíchmộtsốcáchtântrongkịchbảntuồngĐàoTấnvềtưtưởng,chủđề,cảmhứng,loạihình
nhânvật,kếtcấu,ngơnngữ…đểthấyđượcnhữngđónggópnghệthuậtcủngchonềnvănhọc,vănhóanướcnhà.
3. Đốitượng,phạmvinghiêncứu
3.1.Đốitượngnghiêncứu
Đốitượngnghiêncứuchủ
yếucủađềtàilàmộtsốvấnđềnộidungvànghệthuậtkịchbảntuồngĐàoTấn,thơngquakhảosát,phâ
ntích9kịchbảntuồnghiệntồncủnggồm:
- Cáckịchbảntuồngdngchỉnhlý,nhuậnsắc:SơnHậu(chủyếusửaởHồiIII),Khcácanhhùn
g(chỉnhlýtừHồiIIcủaTamnữđồvương),ĐàoPhiPhụng(sửasơqua,nhấtlàHồiIV).
- Cáckịchbảntuồngdngsángtác:TânDãđồn,Diễnvõđình,CổThành,TrầmHươngcác,
Hộsinhđàn(viếtchungvớicontrailàĐàoNhụyThạch),HồngPhiHổqGiớiBàiquan(lấytừHồ
iII,tuồngGiánthậpđiều).
Theo các nhà nghiên cứu, Đào Tấn sáng tác, chỉnh lý, nhuận sắc hơn 40 kịch
bản.Trongluậnánnày,chúngtơichọn9kịchbảnnêutrênvìhầuhếtcácvởtuồngđượcơngsángtácchủy
ếutập trungvàobagiaiđoạn:
- Khicịntrẻ:ĐàoTấnviếtTânDãđồn.
- KhilàmquandướithờiTựĐức(1872–1878):Ơngphụngsắcviếtcácphotuồngliên hồi:Đãng
khấu,

Bình địch,

Tam bảo thái giám thủ bửu,

Tứ quốc

lai vương,


Quầntrânhiếnthụy,Vạnbửutrìnhtường.
- Khi hai lần làm tổng đốc An Tĩnh: Lần thứ nhất (1889-1893): Ơng chỉnh lí
kịchbản tuồngSơn Hậu, Khuê các anh hùng,Đào Phi Phụngvà sáng tácDiễn võ đình;
Lầnthứ hai (1898 – 1902): Ông sáng tácCổ Thành, Trầm Hương các, Hộ sinh đàn,
HoàngPhiHổquáGiớiBàiquan.


Chođếnnay,hầuhếtcácvởtuồngĐàoTấnviếtdướithờiTựĐứckhơngcịntồntạimột
cáchngunvẹn,đầyđủ.CáccơquanlưutrữthờiNguyễn,thânnhân,bạnbèđềukhơnglưugiữvàk
hơngsưutầmlạiđượcnênkhơngrõdiệnmạocụthểcáctuồngbảnđóthếnào.BảnthânĐàoTấncũngítnhắc
đếncáctuồngbảnphụngsắcviết.Mộtsốhồicủacácphotuồngtrênsaunàyđượccácnhànghiêncứusư
utầmnhưngcũngchỉđượcdiễnởDuyệtThịđườngítlầnvàvềsaukhơngthấylưutruyềnbiểudiễnr
ộngrãirabênngồinữa.Ngượclại,cáckịchbảntuồngdngsángtácvàchỉnhlícịntươngđ
ốiđầyđủ,đượclưugiữtronggiađìnhĐàoTấn,trongcác gánhtuồng,vàcótrongtaymộtsố
nhàsưutầm. Nhưvậy,di sảntuồngơng đểlại có40kịchmục nhưng thựctếchỉ cịn
9kịchbảntuồngtươngđốiđầyđủnhưđãnêuởtrên.Vìthế,cácnghiêncứuvềtuồngĐàoTấnhiệnnayhầ
unhưchỉcóthểdựavào9vănbảnnày.Hơnnữa,đâylà9tácphẩmtiêubiểunhấtcủng,mànhưHồn
gChươngnhậnxét“Đóthậtsựlàsángtạoriêngvàđólà
nhữngvởtuồnglàmnêntêntuổinhàsoạntuồngkiệtxuấtĐàoTấn”[33,tr.81].
3.2.Phạmvinghiêncứu
3.2.1.

Phạmvinộidung:

Luận án giới thiệu, mô tả những nét khát quát về Đào Tấn và các kịch bản
tuồnghiệntồncủngthơngquaviệckhảosát,phântích,đánhgiá9tuồngbảntiêubiểu.
LuậnánkháiqtmộtsốvấnđềvềnộidungvànghệthuậtkịchbảntuồngĐàoTấntrêncácphươngd
iện:ýthứchệchiphốitácphẩm,tưtưởng,chủđề,cảmhứng,kếtcấu,nhânvật,khơnggian,thờigiann
ghệthuật,vănthể…

từđóđánhgiávịtrí,vaitrịcủakịchbảntuồngcủngđốivớithểloạituồngcũngnhưvớivănhọc,văn
hóaViệtNam.
3.2.2.

Phạmvitưliệu:

HiệnnaycáckịchbảntuồngcủaĐàoTấnxuấthiệnrảiráctrongmộtsốhợptuyển.Tưliệuchínhm
àchúngtơisửdụngtrongLuậnánlàcơngtrìnhĐàoTấn,tuồnghátbội,(Vũ Ngọc Liễn biên khảo, nhà xuất bản
Sânkhấuấnhànhnăm2005).Chúngtơichọncơngtrìnhnàyvì:
Tuồnglànghệthuậtsânkhấutruyềnthốngcóphươngthứclưutruyềnchủyếubằngdiễn xướng và
truyềnmiệngnênvấnđềdịbảnlàkhơngtránhkhỏi.Việclựachọnvănbảnchính xác nhất để khảo sát các giá trị kịch bản
tuồng

Đào

Tấn

gặp

rất

nhiều

khó

khăn.Chođếnnay,cơngtrìnhĐàoTấn,tuồnghátbộidoVũNgọcLiễnbiênkhảolàcơngtrìnhtậphợp
đầyđủnhấtcáctácphẩmtuồnghiệntồncủng.Tưliệudùngđểphiênâm,khảodị,hiệuđính,chút
híchđượclấytừcácnguồnđángtincậynhưcácbảnsưutầm,chéptaycủaQchTấn,ĐàoChiTiên,
TrúcTiên,MạcNhưTịng,TốngPhướcPhổ,PhanHiền,



PhạmHồngChinh,PhạmPhúTiết,ĐỗVănHỷ…
Đâylàcơngtrìnhkháphổbiếntronghọcgiới,vàđãđượcnhiềungườilựachọnlàmvănbảncơsởkhinghi
êncứuĐàoTấn.Vìvậy,đểthốngnhấttrongviệctríchdẫnngữliệukhiphântích,chúngtơichỉdùngvănbảntro
ngcơngtrìnhdoVũNgọcLiễnbiênkhảo.
Để phục vụ cho việc so sánh, chúng tơi sử dụng thêm tư liệu thơ và từ của
ĐàoTấn,mộtsốkịchbảntuồngcủaNguyễnDiêu,BùiHữuNghĩa,NguyễnHiểnDĩnh,mộtsốkịch
bảnchèo,kịchbảnkịchnóihiệnđạikhác.
4. Phươngphápnghiêncứu
Đểthựchiệnđềtàinày,chúngtơisửdụngmộtsốphươngphápsau:
4.1. Phươngphápnghiêncứutheothểloại
Kịchbảntuồngđượctiếpcậnmộtcáchhệthốngdướigócnhìnthểloạivớinhữngtiêuchíriêngv
ềnộidungvànghệthuật.Cũngnhưcácthểloạikhác,kịchbảntuồngđượcxácđịnhvớinhữngnguntắctổc
hứcnghệthuậtđặcthù(thipháptácgiả,thiphápnộidungtưtưởng,thiphápkếtcấu,thiphápngơnngữ,t
hiphápnhânvật,thiphápkhơnggian,thờigian…),nhưngnókhơngtĩnhtạimàbiếnđổikhơngngừngtheosựvậnđộng,pháttriển
củaquanniệmvănhọcvàxãhộimỗigiaiđoạnlịchsử.Trongqtrìnhtồntại,kịchbảntuồngkhơngđ
ứngđơnlẻ,biệtlậpmàcósựgiaothoavớicácthểloạikhác.Phươngphápnghiêncứutheothểloạilà
chìakhóaquantrọngchophépngườinghiêncứukhơngchỉnhậndiệnbảnchấtmàcảtínhlịchsửcủakị
chbảntuồng,vịtrícủatuồngbảnĐàoTấntrongdịngchảythểloạikịchhátdântộcvàvănhọctrungđạiV
iệtNam.
4.2. Nghiêncứuvănhọctừgócđộthipháphọc
TheoTừ điển thuật ngữ văn học: “Thi pháp học là khoa học nghiên cứu thi
pháp,tứchệthốngcácphươngthức,phươngtiện,thủphápbiểuhiệnđờisốngbằnghìnhtượng nghệ thuật trong sáng
tác văn học. Mục đích của thi pháp học là chia tách và hệthốnghóacácyếutốcủavănbảnnghệthuật
thamgiavàosựtạothànhthếgiớinghệthuật, ấn tượng thẩm mỹ và chiều sâu phản ánh của sáng tác
nghệ thuật” [60, tr.304].Nói cách khác, hình thức nghệ thuật mang giá trị nội dung là
đối tượng chiếm lĩnh chủyếu của thi pháp học. Vì vậy, nghiên cứu kịch bản tuồng
Đào Tấn ở bình diện văn họckhơngthểtáchrờilýthuyếtthipháphọc.
4.3. Phươngpháptiếpcậnliênngành
Bằng phương pháp tiếp cận liên ngành, chúng tôi vận dụng các thành tựu

nghiêncứucủacácbộmơnkhoahọcxãhộinhư:Vănbảnhọc,HánNơm,Sửhọc,Vănhóahọc,


Lýluậnvàphêbìnhsânkhấu,Tâmlýhọc,Xãhộihọc…
nhằmnghiêncứumộtsốvấnđềnộidungvànghệthuậtkịchbảntuồngĐàoTấnởnhiềuphươngdiệnkhá
cnhauđểđánhgiámộtcáchtồndiệndisảntuồngqbáumàơngđểlại.
Cùng với những phương pháp nghiên cứu trên, luận án còn sử dụng kết hợp
cácphương pháp và các thao tác nghiên cứu khoa học khác như so sánh, thống kê,
phânloại,phântích,tổnghợp,miêutả, đánhgiá,cấutrúc,hệthống…
5. Đónggópcủaluậnán
- Thứ nhất, luận án khảo sát và phân tích 9 tuồng bản hiện tồn trên nhiều
phươngdiện khác nhau để chỉ ra một số vấn đề nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của
kịch bảntuồngĐàoTấn.
- Thứ hai, luận án góp phần khẳng định tài năng và những đóng góp của Đào
Tấntrên phương diện văn học, giúp cho việc nghiên cứu sự nghiệp, di sản “Hậu tổ
tuồng”mộtcáchtồndiệnvàcóhệthốnghơn.Mặtkhác,đặtĐàoTấntrongtiếntrìnhpháttriểncủa thể loại
tuồng,luậnángópphầnxáclậpvịtrí,vaitrịcủngđốivớithểloạivănhọcnàycũngnhư đốivớinềnvănhóa,vănhọc
ViệtNam.
-Thứ ba,luận án chỉ ra xu hướng “chuyển dịch”, “thử nghiệm” và “tự đổi
mới”trongcácsángtáctuồngcủaĐàoTấn.Đâylàmộttrongnhữngpháthiệnmớilàmphongphú thêm
chođặcđiểmthiphápnghệthuậttuồngcủatácgiảnày.Cóthểnói,ởmộtchừng mực nhất định, thơng qua việc khảo
sát

kịch

bản

tuồng

Đào


Tấn,

luận

án

chỉ

rađượcmộtsốđiểmđángchúývềdấuhiệutanrãcủ thứchệNhogiáo;sựkhẳngđịnhdầncủacáitơicá
nhân;

sự

xuất

hiện

của

thời

gian

đồng

hiện,

khơng


gian

phi

vật





trongcáctácphẩmcủng.Nhữngdấuhiệuđókhiếnchúngtahìnhdungđếnsựchuyểnmìnhvàtiệmcậ
ndầncủa văn họctrungđạisangvănhọccận–hiệnđại.
6. Cấutrúccủaluậnán
Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục các cơng trình nghiên cứu của
tácgiả có liên quan đến đề tài luận án, thư mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dungchínhcủa luậnánđượctriểnkhaithànhbốnchương:
Chương1:Tổngquan vấnđềnghiêncứu
Chương2.Tiềnđềcơbảncủakịchbảntuồng ĐàoTấn
Chương3.NộidungcơbảnkịchbảntuồngĐàoTấn
Chương4.MộtsốphươngdiệnnghệthuậtkịchbảntuồngĐào Tấn


NỘIDUNG
Chương1:
TỔNGQUANVẤNĐỀNGHIÊNCỨU
Chươngnàygiớithuyếtcáckháiniệmliênquantrựctiếpđếncáchtiếpcậnvấnđềcủa luận án.
Chúngtơiđiểmlạimộtcáchkháiqtcáccơngtrìnhnghiêncứuvănhọc,nghệ thuật liên quan đến Đào Tấn đặc biệt


hướng


nghiên

cứu

tuồng



phương

diệnkịchbảnvănhọc.Ởđây,

chúngtôicũngđưaracáctiềnđềlýthuyếtlàmcơsởchoviệctriểnkhainghiêncứucủa đềtài.
1.1. Kháiquátchungvềtuồng
1.1.1. TuồngtrongvănhọcsửViệtNam

Nếu văn học sân khấu mặc nhiên được thừa nhận là một bộ phận cơ hữu của
vănhọc sử các quốc gia trên thế giới cũng như trong văn học cận – hiện đại Việt Nam
(vănhọcviếtbằngchữQuốcngữ)thìviệcthừanhậnhaykhơngthừanhậnvaitrịcủatuồngtrongvănhọctrungđạiViệtNamvẫncịnlàmột
vấn

đề

chưa

được

thống


nhất.



thểthấyrõđiềunàyquaviệcđiểmxétcácbộvănhọcsử,cácgiáotrìnhlịchsửvănhọc.
Những học giả không đề cập đến kịch bản tuồng trong văn học có thể kể đến
NguyễnĐổngChi(ViệtNamcổvănhọcsử,1942)[23],NgơTấtTố(ViệtNamvănhọc,1942)
[259]vàsaunàyLêVănSiêu(VănhọcsửViệtNam,2006)
[192]cũngchỉnhắcđếnhátnóichứkhơngđềcậpđếntuồng.Đặcbiệt,PhạmThếNgũ(ViệtNamvă
nhọcsửgiảnướctânbiên,quyểnII–
Vănhọclịchtriều:Việtvăn,1996),khibànvềcácthểloạivănNơm,ơngđãcoihátnóinhưbướctiếncuốic
ùngcủathểcáchvănNơm[154,tr.45].
MộtsốtácgiảđãthừanhậnsựtồntạicủatuồngtrongvănchươngViệtNamnhưnglạikhơngchonómộtvị
trí đáng kể nào khi phân tích tiến trình văn học hay tuyển chọncáctácphẩmtiêubiểu
đểgiớithiệu.CóthểkểđếnPhạmVănDiêu(VănhọcViệtNam,1960)
[38],NguyễnVănSâm(VănhọcNamHà,1971)[189]…Trongnhữnggiáotrìnhnày có đơi chỗ nhắc đến
tuồngvàcáctácphẩmSơn Hậu, An trào kiếm, Tam nữ đồvương… nhưng không đi sâu vào vấn
đề văn chương tuồng và tác gia tuồng tiêu biểunhưnhữngthểloạikhác.
Nhómcácnhànghiêncứuquantâmđếnsựtồntạicủatuồngtronglịchsửvănhọcđầu tiên phải kể
đếnDươngQuảngHàm(Việt Nam văn học sử yếu, 1943) [59]. Ở đây,kịch bản văn học (chủ
yếu là kịch bản tuồng) lần đầu tiên được đề cập đến với tư cáchmột trong năm yếu tố
cấu thành nên văn học Việt Nam (triết học, lịch sử, thi văn, kịchbản và tiểu thuyết).
Ngồi

ra,

ơng

cịn


giới

thiệu

một

số

đoạn

trích

minh

họa

phầnlýthuyếtđượcrútratừcácvởSơnHậu,GiangTảcầuhơn,Tândiễn,Đệbáttàitửhoa

cho


tiên ký, Tống Địch Thanh, Nguyễn chúa phù Lê hoàng, Tượng kỳ khí xavà đề cập
đếnBùi Hữu Nghĩa, Hồng Cao Khải với tư cách là tác gia văn học tuồng. Tuy nhiên,
bứctranhđầyđủvềqtrìnhhìnhthànhvàpháttriểncùngcáckịchbảntuồngtiêubiểuquatừngthờik
ỳchưađượclàmrõ.HaitácgiađượcnhắctớikhócóthểđượccoilàđạidiệnnổibậtnhấtchotuồngViệtNam.Văn
chươngtuồngcũngmớidừnglạiởnhữngnhậnxétchungchungchứchưacókhảocứuvàđánhgiáxácđáng.
Saunày,vịtrícủakịchbảntuồngtrongvănchươngViệtNamngàycàngđượccảithiệnhơnbằng
nhiềuhìnhthứckhácnhau.TrongsáchSơkhảolịchsửvănhọcViệtNam(Việnvănhọc,VănTânchủbi
ên,1960)đãcómụcviếtvềvănchươngtuồnghátvớinhậnđịnh“Háttuồnglàmộtnghệthuậtsânk
hấucótácdụnggiáodụclớn.CácvuanhàNguyễnrấtcóýthứcchoviệctuntruyềnchochếđộmàhọ

đãdựngra,tấtnhiên,họphảinắmlấy nghệ thuật hát tuồng để tun truyền cho họ. Nhờ vậy mà thể văn hát tuồng
pháttriển”[201,tr.9].Đặcbiệt,tronggiáotrìnhVănhọcViệtNam(nửacuốithếkỷXVIIIđếnhếtthếkỷXI
X,2004)doNguyễnLộcchủbiênđãxếptuồnghátbộinhưmộtthểloạivănhọccủagiaiđoạnnàyvàkhá
iqnguồngốcqtrìnhpháttriển,nộidungnhữngvởtuồnghátbộitiêubiểu[130].Tiếpđó,Tổngtậpv
ănhọcViệtNam(1993)
[172]đãdànhriêng2quyểnsố14Avà14Bchovănchươngtuồnghátđểgiớithiệumộtsốvănbảntuồngt
iêubiểuvàsaunàyđượcHồngChâuKýgộplạitrongtập15–
Tuồngcổ[94].TrongKịchbảntuồngdângian,XnYếncũngtuyểnchọnvàgiớithiệu19vănbảntuồ
ngdângiantiêubiểu[285]...Tuồnghátbộicũngđượcđưavàochươngtrìnhtrunghọcphổthơngqu
agiớithiệuđoạntríchSơnHậuởphầnđọcthêmsáchNgữvănlớp11,bộnângcao.
Saunày,PhạmĐứcDuậttrongchunkhảo“VănhọctuồngnướctatừhìnhthànhđếnhếtthếkỉXIX”
in trongVăn học Việt Nam thế kỷ X-XIX những vấn đề lý luận vàlịch sử(Trần Ngọc
Vương chủ biên, 2007) [274] cũng có những dụng ý muốn đặt vănchương tuồng vào
đời sống văn học dân tộc. Tuy nhiên, sau đó, chưa thấy thêm cơngtrìnhnàođềcậpđến
việcxácđịnh vịtrí,vaitrịcủatuồng trong vănhọcsửViệtNam.
Khiđưarangunnhânchovấnđềnày,cóýkiếnchorằngsởdĩtuồngchưađượcđặtđúngvịtrí,vaitrị
trongvănhọcsửViệtNamdothiếuvắngthơngtinvềvănbảnNơm, ít văn bản được dịch ra chữ quốc ngữ.
Một số ý kiến khác lại khẳng định nguyênnhânchínhkhiếntuồngchưađượcthừanhậnlàmộtbộphậncủavăn
họcViệtNamlàdo tuồng chưa được nghiên cứu nhiều, đặc biệt là trên bình diện thể loại và
tác gia tiêubiểu. Trong bối cảnh này, chúng tơi mong muốn từ việc nghiên cứu khai
thác

một

sốvấnđềnộidungvànghệthuậtkịchbảntuồngĐàoTấncóthểgópphầnnàođóvàoviệcxáclậpvịtríc
ủathểloạikịchbảntuồngtrongvănchươngcổđiểnViệtNam.


1.1.2. Kháiniệm“kịchbảntuồng”


Tronglĩnhvựcsânkhấu,yếutốtrướctiênphảikểđếnlàkịchbản.Đốivớithểloạikịchhátdântộcn
hưtuồng,ởgiaiđoạnđầuđềudựavàocác“tích”đểdiễn“trị”,chínhvìvậymớicócâu“cótíchmớidịchratr
ị”hoặc“tíchnào,trịđó”.Đếncácgiaiđoạnsau,kịchbảntuồngtồntạidướidạngtuồngcương,mộtd
ạngcốttruyệnsơlượcmàcăncứvàođóngườidiễnviêncóthểvừasángtácvừabiểudiễn.Dovậykị
chbảntuồnglúcnàychưađược cố định mà tùy ý được thay đổi theo cảm hứng của người diễn. Hầu hết các
tuồngcươngđềukhuyếtdanhvàđượclưutruyềnnhưnhữngtácphẩmvănhọcdângian.ThếkỷXVIXVII,vớichínhsáchpháttriểnvănhóacủachúaNguyễnởĐàngTrongvàvaitrịcủaĐàoDuyTừ(1572

1634),tuồngbắtđầuđượcđịnhhìnhvàcốđịnhthànhvănbản,tuynhiêndoqtrìnhlưutruyền,biểud
iễn,tuồnggiaiđoạnnàytồntạinhiềudịbảnkhácnhauvàchủyếuvẫnlàtuồngkhuyếtdanh.Từnửa
cuốithếkỉXVIIItrởđikịchbảntuồngmớiđượchồnthiệnvàpháttriểnđạtđếnđỉnhcaovớinhiềut
ácphẩmkinhđiểnnhưNgũHổbìnhLiêu,HồNguyệtCơhóacáo,Hộsinhđàn,Vạnbửutrìnhtường,Quầ
ntrânhiếnthụy...vàsựxuấthiệncủacácnhàsoạntuồngchunnghiệpnhưNguyễnDiêu,BùiHữuNg
hĩa,LêVănDuyệt,DiênKhánhVương,NguyễnHiểnDĩnh,...đặcbiệtlàĐàoTấn.
Khái niệmkịch bản tuồngđã được nhắc đến trong các nghiên cứu của Phạm
PhúTiết, Hoàng Châu Ký, Hà Văn Cầu, Lê Ngọc Cầu, Nguyễn Lộc, Hồng Chương
dướicáctêngọi:tuồngbản,tuồngcương,kịchbản
tuồng,kịchbảnbihùng...nhưngchưacótácgiảnàođưaranộihàmcụthểchokháiniệmnày.
Khi nghiên cứuNhững vấn đề thẩm mỹ, đạo lý xã hội trong tuồng cổ, Xn
Yếnnhấnmạnhýnghĩavănhọccủakịchbảntuồngvàkhẳngđịnhnólàmộtthểloạivănhọccủathờikỳt
rungđại:“Kịchbảntuồngtrướckhiđượccácnghệsĩtrìnhdiễntrênsânkhấunóđãcómộtvănbảnt
ươngđốihồnchỉnh”[284,tr.9].Thơngquangơntừ,ngườiđọccảmthụđượcnộidungcốttruyện,
chủđềtưtưởngvànhữngcảmxúcthẩmmỹdocáchìnhtượngnghệthuậtđemlại.Trongkhiphảnán
hhiệnthựcđờisống,cáctácgiảtuồngchịusựchiphốicủamộthệtưtưởngcũngnhưlýtưởngthẩmmỹcủ
amộtthờiđạinhấtđịnh.Vớiphươngthứcphảnánhhiệnthựcriêng,kịchbảntuồngcómộtcấutrúcvănbảntư
ơngđốichặtchẽ.Nhiềuthểloạivănhọcđượcsửdụnglàmphươngtiệnphảnánhtrongkịchbảntuồng.K
ịchbảntuồnglàmộttácphẩmvănhọcthựcsự,nótồntạinhưmộtthểloạivănhọccủathờikỳtrungđại
.Kịchbảntuồngchẳngnhữngchứađựngnhữnggiátrịthẩmmỹchungcủamộttácphẩmvănhọcmà
nócịncónhữnggiátrịriêngcủaloạihìnhvănhọcsânkhấu.
TrongKhảo luận về tuồng “Quần phương tập khánh”, Nguyễn Tơ Lan đưa ra
kháiniệmphânđịnhkhárạchrịikịchbảnvănhọcvàkịchbảnbiểudiễncủatuồng:



“Kịchbảnvănhọcđượcdùngđểchỉloạikịchbảnđượcsángtáchoặcnhuậnsắctheochiềuhư
ớngvănhọchóa,chủyếuphụcvụchoviệcthưởngthứcvănhọc,vìvậylờivănthườngchúýchauchuốtvề
mặtvănhọcmàkhơngqcâunệvàoviệclờikịchbản,
(nhấtlàthanhđiệu)cóphùhợpvớiđiệuháttrongthựctếhaykhơng.Kịchbảnvănhọcthườngcódungl
ượnglớn,khócóthểđápứngnhucầuthựctếcủaviệcbiểudiễn.
Kịch bản biểu diễnđược dùng chỉ loại kịch bản phục vụ trực tiếp cho biểu
diễn.Loạinàychialàmhailoạichính,loạivốndĩlàkịchbảnđểdiễnvàloạicảibiêntừkịchbảnvănhọ
c...”[106,tr.26]
Cóthểthấy,theocáchhiểucủaNguyễnTơLan,kịchbảnvănhọcvàkịchbảnbiểudiễncómốiquan hệ
mậtthiếtnhưngcũngcósựđộclậptươngđốivớinhau.Kịchbảnvăn học hướng tới chức năng đọc, thưởng thức
hơn là diễn xướng. Ngược lại, kịch bảnbiểudiễndùđượccảibiêntừkịchbảnvănhọcnhưnglạilượcbớtcácyếutố
rườm ràđể phù hợp với các điệu hát, điệu múa tuồng. Cho dù hiểu theo cách nào thì
cũng phảikhẳng định rằng, trước khi tồn tại trên sân khấu, kịch bản tuồng phải tồn tại
bằng
hìnhthứcngơntừ(dạngviếthoặcdạngnói).Trongqtrìnhgiacơngkịchbảnvớimụcđíchkhácnha
u(đểđọchayđểbiểudiễn)màtồntạinhữngloạikịchbảnkhácnhau.
Trongluậnánnày,chúngtơinghiêncứukịchbảntuồngĐàoTấntheohướngtiếpcậnnghiêncứuvăn
bảnvớimụcđíchđểthưởngthứcvẻđẹpngơntừcủatácphẩmvănhọctrongmốiliênhệvớinghệthuậtbiểudiễn.Vìvậy,cóthểhiểu“kịch
bản
tuồng
làthànhphầnngơnngữđượccốđịnhtrongvănbảnlàcơsởđểtổchứcdiễnxướngtuồng”.Khơng giống với
kịchbảnsânkhấubịchiphốibởicácyếutốngồingơnngữnhưđiệuhát,điệumúa,biểucảm,hànhđộng,bốicảnh,trangphục..,kịchbảntuồng
đượcxemnhư một tác phẩm văn học, một sản phẩm của nghệ thuật ngôn từ và chịu tác
động bởicác yếu tố ngôn ngữ và văn học như tư tưởng, chủ đề, hình tượng, kết cấu,
văn thể,khơnggian–thờigiannghệthuật...
1.1.3. Phânloạikịchbảntuồng

Việcphânloạituồngchođếnnayvẫncịnlàvấnđềnangiải.Riêngvềtêngọicácloạituồnghiện

naycóhơnbamươitêngọi:tuồngcổ,tuồngthầy,tuồngpho,tuồngcungđình, tuồngkinh, tuồng ngự, tuồng truyền
thống,tuồngliênhồi,tuồngVănthân,tuồngtiểuthuyết,tuồnglịchsử,tuồngcảilương,tuồngdângian,tuồngđồ,tuồnghài,tuồngcận đại,
tuồng hiện đại, tuồng cải biên, tuồng cách mạng… Và ở mỗi vùng miền lại cótêngọikhác
nhauchocácloạituồngnhưởmiềnBắcnhândângọituồnghiệnđạilàtuồngáongắn,ởmiềnNamgọilàtuồngmới…
Theocáchgọilâunaycủangànhtuồng,thìmộtvởtuồngcóthểthuộcnhiềuloạikhácnhau,nhưSơn Hậucó thể xếp
vàotuồngcổ, tuồng pho, tuồng truyền thống, tuồng kinh(vì đã được diễn nhiều lần ở Huế),tuồngngự(vì
thường diễn cho vua chúa xem),tuồng thầy(vì tác phẩm thường đem dạy
chocácdiễnviênmớivàonghề),tuồngliênhồi(vìvởcó bốnhồi)…


Sởdĩcótìnhtrạngtrênvìviệcphânloạituồngkhơngcómộthệthốngcáctiêuchínhất định và thống
nhất.Việcnàygâykhókhăntrongnghiêncứuvàtìmhiểuloạihìnhnghệthuậttruyềnthốngnày.LêNgọcCầucũngthừanhậnhiệntượngnói
trên:“Phảinóidứtkhốtrằngcáchphânloạicácvởtuồngcủangườixưarấttùytiệnvàkhơngdựatrênm
ộtkháiniệmrànhmạchvềtừngloại”[19].TuynhiêntrongcuốnTuồnghài[20],ơngvẫnchưađưar
ađượcmộtcáchphânloạikhoahọc.LêNgọcCầuchiacácvởtuồngtrướcnăm1945thànhhailoại:tuồn
gcổđiển(tuồngthầy)vàtuồngdângian.Cáchphânloạinhưvậychưathựcsựhợplývìcónhiềuvởrađờitrướcnăm1945
nhưngkhơngphải tuồng cổ điển nhưKim Thạch kỳ duncủa Bùi Hữu Nghĩa,Tượng kỳ thí
xacủaHồng Cao Khải,Trưng Vươngcủa Phan Bội Châu… những vở nói trên khơng
phảituồngcổcũngchẳngphảituồngthầy.Việcgộpcácvởtuồngtheothờigianđểphânloạisẽrấtkhó
khăntrongviệcnghiêncứucácđặctrưngcủatừngloạituồngvìmỗigiaiđoạnlịchsử
tuồngcósứmệnhvànộidungphảnánhkhácnhau.
Phủnhậnquanđiểm“Kịchbảntuồngcổmangtínhcổđiểnchủnghĩa,tuồngtânthời mang tính
lãng mạn chủ nghĩa”, Hoàng Châu Ký dựa vào thời gian xuất hiện, tácgiả sáng tác và nội
dung phản ánh để phân loại tuồng như sau:tuồng cổ, tuồng cungđình, tuồng dân gian,
tuồng đồ, tuồng Văn thân, tuồng tân thời, tuồng cận đại, tuồnghiện đại, tuồng lịch
sử[92;

tr.6-8].

Sự


phân

loại

này

cũng

chưa

hợp





khơng

đưa

ramộtbộtiêuchíphânloạibaoqtđược tấtcảcác tác phẩmtuồng.
TheoXnYến,“Nếudựavàotínhchấtthìchỉnênchialàmhailoạituồng:Thứnhấtlàtuồng
báchọc,từbáchọcđượcdùngtheonghĩaphânbiệtvớibìnhdân.Tuồngbáchọccóthểđượcgọilàt
uồngthànhvăn,đólànhữngvởđượccốđịnhtươngđốitrongcácvănbảnvàtácgiảcủachúngchắcch
ắnthuộctầnglớptríthức.Thứhailàtuồngdângiangồmnhữngvởđượcsángtáctậpthể,lưutruyềnmi
ệng”[284;tr.2931].TiêubiểuchotuồngbáchọclàcácvởSơnHậu,ĐàoPhiPhụng(khuyếtdanh),TrầmHươngcá
c(ĐàoTấn),VõHùngvương(NguyễnHiểnDĩnh),TrảmTrịnhÂn(PhạmXnThận)…
ởthờikỳtrungđại. Nguyễn Trãi(Từ Diễn Đơng), Trưng vương(Phan Bội Châu), Kim
Thạch


kỳ

dun(BùiHữuNghĩa)…

ởthờicậnđại.TrầnHưngĐạo(KínhDân),ĐềThám(BửuTiến),ChuVănAn(XnYến),ChịNg
ộ(NguyễnLai)ởthờihiệnđại.TuồngdângiancóthểkểđếncácvởnhưNghêu–Sị-Ốc–
Hến,TrươngNgáo,HồnTrươngBadahàngthịt…
Nhưvậy,việcphânloạituồngchođếnnayvẫncịnnhiềuquanđiểmkhácnhau.Coituồngcủa
ĐàoTấnlànhữngtácphẩmtiêubiểuchothểloạikịchbảntuồngtrongthờikỳtrungđại,chúngtơisửdụn
gcáchphânloạituồngtheotínhchấtcủaXnYến,xếpcácvănbảntuồngcủaĐàoTấnvàoloạituồn
gbáchọcvớihaiđềtàichủyếulàqnquốcvàthếsự,chịusựchiphốicủthứchệNhogiáovàcácph
ạmtrùthẩmmỹcủavănhọctrungđại.


1.2. Lịchsửvấnđềnghiêncứu
Đượcsuytơnlàdanhnhânvănhóacủadântộc,cuộcđờivàsựnghiệpcủaĐàoTấnđượcnghi
êncứutrênnhiềubìnhdiệnkhácnhau.Ởđây,chúngtơikháiqtnhữngnétcơbảnlịchsửnghiêncứu
về“Hậutổtuồng”trêncácphươngdiệnnhư:tìnhhìnhnghiêncứuchungvềtácgiả,conngười,cuộ
cđời,thơ,từ,tuồng,lýluậnsânkhấu...đểcóthểxemxétmộtcáchtổngthểbứctranhnghiêncứuvềĐà
oTấnchođếnnay.ChúngtơiđặcbiệtđisâuvàokhaitháclịchsửnghiêncứukịchbảntuồngĐàoTấ
nởphươngdiệnnộidungvànghệthuậtlàmcơsởtriểnkhainhữngluậnđiểmtrongphầnnộidungcủaluận
án.
1.2.1. KháiqttìnhhìnhnghiêncứuchungvềĐàoTấn

TrướckhángchiếnchốngPháp,ĐàoTấnđượcnhắcđếntrongmộtsốbàiviếtvềnghệthuật
HátbộicủaĐồnNồng[165],HuỳnhLý[99,tr.131140]vớisựghinhậnbanđầnglà“nhàsoạntuồngtiêubiểunhất”và“nhàsoạntuồngxuấtsắchàn
gđầuởthếkỷXIX”,songnhữngđánhgiáđócịnchủquanvàchưacónhữngcứliệuthậtthuyếtphục.
Năm1960,QchTấngiớithiệuTiểusửĐàoTấn,SựnghiệpvănchươngcủaĐàoTấnvàb
àithơThuậthồicùngtênmộtsốvởtuồngdngsángtác[209],

[210].Nhữngbàiviếtnàymớichỉnêunhữngnétchínhvềthờiđại,conngười,sựnghiệpĐàoTấnqua
nhữngcâuchuyệnđượcnghekểlại.Năm1963,MịchQuangkhởiđầuviệcnghiêncứugiớithiệuvềd
anhnhânđấtBìnhĐịnhvớitiểuluậnĐàoTấn–
nhàsoạntuồngkiệtxuất[173],tiểuluậnđãgiớithiệutươngđốiđầyđủvềconngườivàsựnghiệpvă
nhọcnghệthuậtcủng.Sauđó,ơngĐàoNhữTun(contraiĐàoTấn)chiếutheogiaphảvàbimin
hviếtlạithànhTiểusửcụĐàoTấn[265].Đâylàtưliệutươngđốiđầyđủvàchínhxácvềcuộcđờicủa“
Hậutổtuồng”.TrongcáccơngtrìnhnghiêncứuvềnghệthuậttuồngcủaPhạmPhúTiết[255],
[256],HồngChâuKý[92],ơngcũngđượcnhắcđếnnhưmộttácgiảtiêubiểunhấtcủaloạihìnhngh
ệthuậtnày.NghiêncứuĐàoTấndướigócđộvănhóa,ởthờikỳnàycịncócácbàiviếtcủaChươngThâ
u[235],NguyễnĐắcXn[279],LưuVănLãng[109],ĐặngQĐịch[42],HồHữuTường[266],Hồ
ĐắcBích[12],
[13],TrầnVănGiáp[52]...Nhìnchung,dođấtnướcbịchiacắt,nguồntưliệtỏinênnhữngbàivềĐ
àoTấntrước1975cịntảnmátvàmangtínhchấtgiớithiệu,cảmthụnhiềuhơnlàcơngtrìnhnghiêncứ
ukhoahọc.
Từ1975chođếnnay,trừnhữngbàiviếtđăngtrêncácbáo,tạpchí,nghiêncứuvềĐàoTấnđượccơn
gbốtạicáchộithảovàđượcchọnlọc,biêntậpintrongnhữngcơngtrìnhtổnghợpsau:
-CáchộithảokhoahọcvềĐàoTấn:
1. Hội thảoĐào Tấn - Con người và sự nghiệptổ chức tại Quy Nhơn năm
1977.SauđónhữngbàiviếtcủahộithảonàyđượctậphợpintrongcuốnKỷyếuĐào Tấn –Nhà thơ, nghệ sĩ tuồng
xuất sắc[99]. Theo Hoàng Chương“Hội thảo Đào Tấn lần thứnhấtmớichỉlàmộtcuộcvỡhoangcho
sự

nghiệp

nghiên

cứu

về


Đào

Tấn”[33,

6].Tạiđây,nhữngvấnđềvềcuộcđờivàsựnghiệpcủaĐàoTấnbắtđầuđượckhơimở,tài

tr.


năng và cống hiến của Đào Tấn cho nền văn học, văn hóa dân tộc được các nhà
nghiêncứuđánhgiácao.Cácvấnđềvềvănhọckịch(kịchbảntuồng,ngơnngữ,nhânvật.)
đã được đề cập đến song còn nhiều vấn đề về tư tưởng yêu nước, quan điểm sáng
tác,phongcáchnghệthuật tuồngĐàoTấn.c h ư a được bàn sâu.
2. HộithảoĐàoTấnlầnthứhai,đượctổchứctạiQuyNhơnnăm1981nhằmlàmrõnhữngvấn
đềtưtưởngchínhtrịcủaĐàoTấnvàcácnộidungxoayquanhvấnđềvănbản của tậpHý trường tùy
bút. Nhưng cho đến nay, nguồn gốc củaHý trường tùy bútvẫn đang là vấn đề còn chưa
thống nhất trong học giới. Luận án sẽ đề cập đến vấn đềnàykỹhơnkhikháiquátlịch sử
nghiêncứuvềlýluậnsânkhấucủaông.
3. Hội thảo Đào Tấn lần thứ ba được tổ chức tại Quy Nhơn năm 1988 tập
trungvàocácvấnđềtưtưởng,nhâncáchvàtàinăngnghệthuậtcủaĐàoTấn.Tạihộithảonày,nhiềutưliệu
mớivềĐàoTấnđượcsưutầmvàcơngbố,khẳngđịnhĐàoTấnlàmộtơngquanunước,cómốiquanh
ệvớiphongtràoCầnvươngvàcáctổchứcunướccuốithếkỉXIX.ĐánhgiácuộcđờivàdisảnmàĐàoTấnđểlại,hội
thảotơnvinhơnglà“Danhnhânvănhóakiệtxuấtcủadântộc”[33,tr.9].
4. Hội thảoPhong cách tuồng Đào Tấn, được tổ chức tại Quy Nhơn năm
2000nêu ra những vấn đề về phong cách nghệ thuật của Đào Tấn nhưng chất lượng
hội thảokhơngđượcnhưmong muốnnênsauđóhộithảonàykhơngxuất bản kỷyếu.
5. HộithảoDanhnhânĐàoTấn,sựnghiệp,tàinăngvàsựcốnghiếnđượctổchứctạiBìnhĐịnhn
ăm2010.Tạiđây,cácvấnđềvềconngườivànhữngcốnghiếncủaĐàoTấnmộtlầnnữađượckhaithácsâusắc
trên nhiều bình diện. Hội thảo nhận định ôngxứng đáng được tôn vinh là“danh nhân văn hóa thế
giới”và

xác
định
cần

nhữngcơngtrìnhnghiêncứucơngphu,quymơ
vàbàibảnhơnvềĐàoTấn.
6. HộithảoKỷniệm170nămngàysinhdanhnhânĐàoTấnđượctổchứctạiThànhphốHồChí
Minhngày20/8/2015.Với20thamluậncủanhiềuthếhệcácnhàkhoahọc,vănnghệsĩvàcảcácnhàlã
nhđạochínhtrịđượcgửiđếnvàtrìnhbàytronghộithảo.Conngười,cuộcđời,sựnghiệpvànhữngc
ốnghiếncủngngàycàngđượckhẳngđịnhvàtơnvinh.Hộithảocịnghinhậnsựquantâmnghiênc
ứucủathếhệtrẻvớidanhnhânĐàoTấn.
Ngồira,cịnmộtsốbàiviếtvềĐàoTấnđượccơngbốtrongcáchộinghịkỷniệmngàysinhvàngà
ygiỗchẵnnămcủngnhư:150nămngàysinh(HàNội-1995),90nămngàymất(HàNội1997),100nămngàymấtvà55nămthànhlậpNhàháttuồngĐàoTấn(BìnhĐịnh2007),165nămngàysinhdanhnhânĐàoTấn(HàNội-2010).Vềsau,nhữngbàiviếtđóđược
tuyểnchọnvàgiớithiệutrongcáccơngtrìnhnghiêncứutổnghợpvềnhàviếttuồng.
-Cáccơngtrìnhnghiêncứu,tổnghợp,giớithiệuvềĐàoTấn:
Chođếnnay,nhiềucơngtrìnhnghiêncứu,giớithiệuvềĐàoTấnđãđượcxuấtbảnvàcơngbốnh
ư:ĐàoTấnNhàthơ,nghệsĩtuồngxuấtsắc[99],Hýtrườngtùybút[202],ThưmụcTưliệuvềĐàoTấn[115],Kịchb
ảntuồngĐàoTấn(2tập)[203],Tangsựtíchbiên[206],Tuyển


tậptuồngcủaĐàoTấn[205],MaiViêncốsự(chuyệnvềĐàoTấn)[207],ĐàoTấn–ThơvàTừ(1987)
[204],bảninnăm2003[117];ĐàoTấn–Tuồnghátbội(2005)[118],ĐàoTấn–Quathưtịch(2006)
[119],ĐàoTấnvàhátbộiBìnhĐịnh(2007)[214],ĐàoTấn–
Trămnămnhìnlại[32],CơngtrìnhNghiêncứutổnghợpnhữnggiátrịnghệthuậtcủaĐàoTấn[33],Đ
àoTấnvớivởtuồngTrầmHươngcác[148],ThếgiớinghệthuậtthơchữHánĐàoTấn[247].
Nhưvậycóthểthấy,cáccơngtrình,bàiviếtnghiêncứuvềĐàoTấnđãđượcthựchiệndướinhiề
uhìnhthức,ởnhiềucấpđộvàtiếpcậnởnhiềuphươngdiệnkhácnhau,trongđótậptrungởbanộidun
gchính:cuộcđờisựnghiệp;thơvàtừ;tuồng.Trongđó,tuồnglàlĩnhvựcĐàoTấncónhiềucốnghiến
vàthànhtựunhất.Tuynhiên,phầnlớncácnghiêncứudừnglạiởcấpđộbàithamluận,bàibáo,tiểuluậ
n...hoặcgiớihạnphạmvinghiêncứuởtừngkịchbảntuồngđơnlẻchứchưacócơngtrìnhnàokhảosát

đầyđủcáckịchbảntuồngtiêubiểucủngtrênphươngdiệnnộidung,nghệthuậtvàđặtnótronglịchsử
vănhọcViệtNamnhưmộtthểloạivănhọc.Nhữngýkiến,luậnđiểmcủacácnhànghiêncứuđitrướcl
àtiềnđềgợimởnhữngýtưởngđểchúngtơiđisâuvàokhảosátvănbảnvàthựchiệnluậnánnày.
1.2.2. NhữngnghiêncứuvềcuộcđờivàsựnghiệpcủaĐàoTấn

Đánh giá về cuộc đời, con người và vị trí của “Hậu tổ tuồng” trong nền văn
hóa,vănhọcdântộcđượcnêuratrongcácbàiviết:Thân thế và sự nghiệp nghệ thuật tuồngcủaĐàoTấn(Mịch
Quang) [99, tr.22-92],Chung quanh bức chân dung cụ Đào(Lê NgọcCầu) [99, tr.401421],Những điều nghe, biết về Đào Tấn(Mạc Như Tịng) [99, tr.93130],TừcuộcđờiđếnnghệthuậttuồngĐào
Tấn(VũNgọcLiễn)[99,tr.141160],TìmhiểuĐàoTấn(XnDiệu)[99,tr.232-247],CáilớncủaĐàoTấn(HồngChâuKý)[99,tr.360366],ĐàoTấnvớisĩphuunước(NguyễnThếPhiệt)[32,tr.63-69],ĐàoTấnvàgiađìnhHồChíMinh(Sơn
Tùng) [32, tr.70-73],Từ quan hệ gia đình tìm hiểu về danhnhânvănhóaĐàoTấn(Đồn Minh
Tuấn) [32, tr.79-84],Đào Tấn – ơng quan nghệ sĩ(VũNgọcLiễn)[32,tr.103118],MộtvàicảmnhậnvềdanhnhânvănhóaĐàoTấn(VũMão)[32,tr.119128],TừcuộcđờiĐàoTấn,sựđánhgiánghệthuậtĐàoTấn...đếncơngviệc cần làm(Hà Xn
Trường)
[99,
tr.450],Đào
Tấn(Huỳnh
Lý)
[99,
tr.131140],SựnghiệpĐàoTấnnhìntừthếkỷXXI(NguyễnVănThành)[32,tr.293-302]...
Bằng các tư liệu sưu tầm trong và ngoài nước; gặp gỡ các chứng nhân lịch sử
đểghi lại những câu chuyện về Đào Tấn; điền dã các vùng đất Đào Tấn đã từng
sống;nghiêncứumốiquanhệcủaĐàoTấnvớicácnhânvậtlịchsửMaiXuânThưởng,HoàngHoa Thám,
Phan

Đình

Phùng,..



phong


trào

Cần

Vương,

phong

trào

Duy

Tân



thếkỷXIX...,vớinhữnglăngkínhvàgóctiếpcậnkhácnhau,cácnhànghiêncứuđãđisâuvàothânthế
sự nghiệp của ĐàoTấn vàkhẳng địnhnhữngnộidungsau:
Thứnhất,ĐàoTấnlàmộtnhàNhotruyềnthống.Mặcdùsinhravàlớnlêntrongthời kì đất nước có
nhiềuchuyểnbiếnlớnnhưngvềcơbảntưtưởngĐàoTấnvẫnchịuảnhhưởngsâusắc củaýthứchệNhogiáo.


Thứ hai, Đào Tấn là một “ông quan tuồng”.Cả cuộc đời ơng dành để sống
vàcốnghiếnchonghệthuậttuồng.HồngChươngnhậnđịnh“Trongsuốtcuộcđờilàmquan10n
ămởNghệTĩnh,19nămởkinhđơHuế,nhiềunămởQuảngNam,QuảngNgãi,BìnhĐịnh,Phún,
SàiGịn,GiaĐịnh...nhưngĐàoTấnvẫnkhơngrờicâybútvớisânkhấutuồng hát bội”[32, tr.14]. Tìm
hiểu

về


cuộc

đời

Đào

Tấn,

nhiều

nhà

nghiên

cứu

cho

rằng,tuồnglàbệphóngđểơngđếnvớiconđườngquanlộ,ơngthăngquantiếnchứccũngnhờtuồng. Đối với
Đào Tấn,“Làm quan chỉ là cái xác, làm thơ, làm tuồng mới là cái
hồn,trướcsauĐàoTấnchỉlàmộtơngquantuồng...Khiđươngchứccũngnhưkhihưunhàn,ơngđãdùn
gnhữngbổnglộccủamộtđờilàmquanđểlàmtuồng”[32,tr.98].
Thứba,ĐàoTấncóvịtríquantrọngtrongnềnvănhọcnghệthuật
ViệtNam.NghiêncứuvềĐàoTấn,cáchọcgiảtiếpcậnơngởnhiềuvaitrịkhácnhaunhưnhàchín
htrị,nhàthơ,nhàbiênkịch,nhàđạodiễn,nhàlýluậnsânkhấu,diễnviên,nghệsĩ...Ởbấtcứvaitrịnào,ơngc
ũngđềucónhữngđónggópvàcốnghiếnlớnchodântộc:“ĐàoTấnlàngơisaosángchóicuốithếkỷXIX,đầuthếkỷXX
về

thơ,


từ



kịch

bản

tuồng.

ĐàoTấncịnlànhàđạodiễnmẫumực,nhàlýluậnsânkhấusắcsảo.NgànhtuồngđãsuytơnĐàoTấnlà“H
ậutổ”.TừđiểnvănhọcđãghitênĐàoTấnnhưmộtdanhnhânvàoloạitiêubiểunhấtcủavănhóadânt
ộc.TêntuổicủaĐàoTấnkhơngcịnbóhẹptrongnướcmà đang có tiếng vang rộng trên thế giới”[32, tr.18].
Ngưỡng

mộ

con

người



sự

nghiệp“Hậutổtuồng”,nhiềunhànghiêncứuđãdùngkhơngítnhữngmĩtừđểcangợitầmvóccủa
ơng:“Đào Tấn là một chính khách u nước, thương dân, một vị quan liêm
khiết,cươngtrực,mộtnhàthơkiệtxuất,mộtnhàhoạtđộngsânkhấulỗilạc...ĐàoTấnlàmộtnhàvănhóa
vĩđạicủađấtnướccuốithếkỉXIXđầuthếkỉXX”[32, tr.119]. Hay“ĐàoTấnlàmộtnhàthơ,nhàsoạntuồng,nhàlýluậnsân

khấu

dân

tộc

đầy

tài

năng



tâmhuyết...”[32,tr.195].Nhưvậy,nhữngcốnghiếnnghệthuậtcủaĐàoTấnđãđượcnhiềunhànghiê
ncứukhẳngđịnhvàghinhận.
Trongrấtnhiềulĩnhvực,cáchọcgiảkhẳngđịnhthànhtựulớnnhấtcủaĐàoTấnlàsựhồnthiệnvà
cáchtânnghệthuậttuồng.VănSửchorằng:“ĐàoTấngópphầntolớnđưanghệthuậtsânkhấudântộ
clênmộtđỉnhcaomới”[32,tr.195].Đồngquanđiểmđó,cịncónhiềuhọcgiảkhácnhưMịchQuang,HồngChương,
Mạc

Như

Tịng,



NgọcLiễn,NguyễnTấtThắng...:“ĐàoTấn,bậchậutổcủanghệthuậttuồng,mộtquốcbảocủavăn
hóadântộc,ngườiđãđưanghệthuậttuồnglênnhữngđỉnhcaochóilọi,ngườiđãsángtạonênnhững
kiệttácsânkhấu”[32,tr.96];và“VịtrícủaĐàoTấnrấtlớntrongtồnbộsự nghiệp phát triển sân khấu dân tộc”.

Mặt

khác“Ơng

đã

tạo

ra

một

bước

mộtđỉnhcaocủavănhọctuồng”[32,tr.26].Hơnthế“Ơngcịncócơngchấnhưngnềnsân

ngoặt,


khấutuồnghồicuốithếkỷthứXIX.Đồngthời,ơngđãđàotạomộtlựclượngnghệsĩtuồngcótàinăng
vàcóảnhhưởngtrongphạmvicảnước”[99,tr.130].
Bên cạnh xu thế khẳng định, ngợi ca Đào Tấn, một số tác giả đưa ra một vài
vấnđề cịn hồi nghi về cuộc đời và các sáng tác của Đào Tấn như Nguyễn Huệ Chi
[24],TrầnVănTích[253],CaoTựThanh[216],PhạmVănÁnh[3].Nhữngnghivấncácnhànghiên cứu
trênnêurachủyếuxoayquanhvấnđềvănbảnthơ,từvàlýluậnsânkhấucủa Đào Tấn do người đời sau chép lục
khơng

chính

xác




thành.



vậy,

khi

nghiêncứuĐàoTấnhaybấtkỳtácgiảtrungđạinàokhác,việckhảocứuvănbảnlàhếtsứccầnthiếtvàph
ảiđược tiếnhànhcẩntrọng.
Nhưvậy,cóthểthấy,ĐàoTấnlàmộttrongnhữngtácgiatuồngđượcquantâmnghiêncứutrên
nhiềuphươngdiện.Mặcdùvềcuộcđời,sựnghiệpcủngchođếnnaycịnnhiềuđiềuchưađượcsáng
tỏnhưngcũngkhơngthểphủnhậnnhữngđónggópcủaMộngMaichonghệthuậttuồng.Dovậy,việc
tìmhiểuvànghiêncứuvềĐàoTấnlàhếtsứccầnthiếtvàýnghĩa.Hơnnữa,mỗikịchbảntuồngđềulà“đ
ứacontinhthần”đượcthaighéntrongmỗigiaiđoạncuộcđờiĐàoTấn.Thơngquacáctưliệuvềtiểusử,sựn
ghiệp,chúngtasẽcónhữngnhậnđịnhcơngtâmvàkháchquanhơnchonhữngtácphẩmcủng.
1.2.3. NhữngnghiêncứuvềthơvàtừcủaĐàoTấn

Cùng với tuồng, thơ và từ cũng là mảng di sản văn học đặc sắc của Đào Tấn
đượcnhiều học giả quan tâm. “Nghiên cứu thơ và từ của ông, các học giả Đặng Thai
Mai,Nguyễn Huệ Chi; các nhà thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Hoàng Trung Thơng,
ThanhThảovànhiềuhọcgiả,nhàthơnổitiếngnhiềuthếhệđềucoiĐàoTấnlàmộtnhàthơlớncủavănhọc
ViệtNam”[32,tr.96].Thơvàtừđượccoinhư“nhậtkýtâmhồn”củaMộngMai.Trongđóchứađựngnh
ững“nỗilịngthầmkín”củacụĐàoTấn(VũThanh)
[220].ĐólànhữngsuytưcủamộtnhàNho“ưuthờimẫnthế”(TrườngLưu)[32,tr.428436],nhữngtâmsựuuấtcủamột“đóamaigiữachốnbụilầm”(NguyễnThếKhoa)[32,tr.5862],bikịchcủangườianhhùngvớisốphận“sóngvỗngọntùng”(XnDiệu)[32,tr.377-422] và cả
một“cõi Phật”,“cõi Đạo”mang màu sắc riêng của Đào Tấn (Thanh Thảo)[32,tr.423427].TrongluậnánThếgiớinghệthuậtthơchữHánĐàoTấn,NguyễnĐìnhThuđãkháiqtcácđặcđiể
mthơvàtừĐàoTấntrêncácphươngdiện:hìnhtượngconngười tác giả, khơng gianthờigian nghệ thuật và mộtsố

phương

thức

nghệ

thuật

trongthơ[247].Tuynhiênchođếnnay,vấnđềvănbảnhọccủaMộngMaitừlụcvẫncịnnhiề kiến
khác

nhau.

Theo

Trần

Nghĩa

[149]



Phạm

Văn

Ánh

[3],


[4],

[32,

tr.471-

486],nhiềubàithơ,từtrongMộngMaitừlụckhơngphảidoĐàoTấnsángtác.Dovậy,nghiêncứugiátrịthơv
àtừĐàoTấncầnphảithậntrọngtrongvấnđềvănbản.


Chúng tôi không đi sâu vào khảo sát lịch sử nghiên cứu thơ và từ Đào Tấn mà
chỉkháiqtnhữngnétcơbảnlàmcơsởsosánh,đốichiếuđểgiảimãnhữngđặcđiểmthơtrongtuồngc
ũngnhưđánhgiánhữnggiátrịngơnngữvănchươngtuồngcủng.
1.2.4. Nhữngnghiêncứuvềtuồng củaĐàoTấn

Tuồnglà

mộtloạihình

nghệthuậttổnghợpbaogồmnhiềuphươngdiện,trongđócóhaiphươngdiệnchínhlàkịchbảnvănh
ọcvànghệthuậtbiểudiễn.ChúngtơisẽkhátqtcácnghiêncứuvềtuồngĐàoTấntrênhaiphươngdi
ệnnày.
1.2.4.1. Nhữngnghiên cứutrênphươngdiệnnghệthuậtbiểudiễn(sânkhấu)
Đượcsuytơnlà“Hậutổtuồng”,ĐàoTấntrởthànhđốitượngnghiêncứucủanhiềuthếhệdiễnvi
ên,nghệsĩ,cácnhàvănhóa,vănhọc,lýluận-phêbìnhsânkhấu.Cóthểkểđếncácbàiviếttiêubiểunhư:Đào Tấn
– niềm tự hào của nền ca kịch cổ điển truyềnthốngViệtNam(HồĐắcBích)
[13],TừcuộcđờinghệthuậttuồngĐàoTấn[99,tr.161183];VịtrílịchsửĐàoTấntrongnềnnghệthuậtsânkhấunướcta(VũNgọcLiễn)[119,tr.310323],CầnđánhgiáđúngtinhhoanghệthuậttuồngĐàoTấn(PhanXnHồng)[119,tr.497504],ĐàoTấn–nhàcáchtânsânkhấutuồng(HồngChương)[99,tr.386-400];Đặc điểm tinh hoa
nghệ thuật tuồng Đào Tấn(Hồng Chương) [32, tr.203-217],Niềm vui lớn(Nguyễn Lai)
[99, tr.422-425],Đào Tấn – Nhà giáo dục và sân khấu toànnăng(Nguyễn Thuyết Phong)

[32, tr.175-182],Khai thác di sản văn hóa Đào Tấn[32,tr.183-190]; Sự tác động của nghệ
thuật tuồng Đào Tấn(Nguyễn Nam Khánh) [32, tr.191-194],Trường phái nghệ thuật
tuồng

Đào

Tấn(Trường

Lưu)

[32,

tr.218-224],Đào

TấnvớisựnghiệpbảotồnvàpháttriểntuồngởViệtNam(BùiHồngOanh)[32,tr.232-238],Về nghệ
thuật biểu diễn tuồng hát bội của Đào Tấn(Nguyễn

An

Pha)

[32,

tr.247-

255],ĐàoTấnvớiâmnhạctuồng(NguyễnGiaThiện)[32,tr.256261],TuồngĐàoTấnBìnhĐịnhvớituồngxứTrầmHương(VũTiếnThêm)[32,tr.290-292]...
Có thể thấy, ở lĩnh vực sân khấu, Đào Tấn được nghiên cứu trên cả phương
diệnbiênkịch,biểudiễnvàlýluậnsânkhấu.
Vềbiênkịch,ĐàoTấnđượcxemlàmộttrongnhữngnhàsoạntuồngxuấtsắcnhấttrong nghề
tuồng. Theo Nguyễn Đức Lộc, nhờ có“sự


đóng

góp



giá

trị

của

Đào

Tấntrongphầnkịchbảnvànghệthuậtbiểudiễntuồngmànhiềutácphẩmcủnghiệnnayđangđược
lưutruyềntrênsânkhấutuồngcảnước,làmrạngrỡchotêntuổicácbậcnghệsĩtuồngnhưcụNguyễ
nNhoTúy,cụChánhTùng...”[99,tr.350].ĐánhgiávềsựnghiệptuồngcủatácgiảhọĐào,MạcNhưTịng
kháiqt:“Vềvăn“tuyệtdiệuhảotừ”vềnghệthì“dươngxnbạchtuyết”nghĩalàvănqhay,nghệ
qcao”.ChínhĐàoTấnđãtạonênmột“thờikỳtồnthịnhcủanghệthuậthátbộiBìnhĐịnh”[99,tr.116
].


Về nghệ thuật biểu diễn và dàn dựng, Đào Tấn được biết đến là một “nghệ
sĩtuồngtồnnăng”.Ơngkhơngchỉcókhảnăngbiênkịchxuấtsắcmàcịnamhiểuvềâmnhạc, vũ đạo,
diễnxuấttuồng.Ơngcũnglàngườiđầutiêntổchứchuấnluyện,đàotạotuồng một cách bài bản với việc sáng lập ra
Học Bộ đình, xây dựng nhà hát Như Thịquan,“Ông đã dạy hát, dạy múa, dạy biểu
diễn.

Những


nghệ

nhân

bậc

thầy

của

BìnhĐịnhngàyxưaBátPhàn,ĐộiHiệp,CửuKhi,CaiTâm,CaiTư..đềulàhọctrịcủaĐàoTấn.Chẳ
ngnhữngdạynghềmàơngcịndựng vở.Nhưthếlàơngđã làmcảchứcnăngsángtác,chỉđạonghệthuậtvà
biểu

diễn”[99,

tr.85].

Hơn

nữa

Đào

Tấn

cịn




một“nhàcáchtânsânkhấutuồng”[99,tr.87].Ngồinhữngcáchtânvềkịchbản,múa,hát,diễn xuất..
ơng

cịn

đưa

ra

những

ý

tưởng

táo

bạo

về

thay

đổi

khơng

gian


biểu

diễntuồngbằngviệcxâydựngsânkhấuđiềndã,đưatuồngvàocuộcsống“làmchosânkhấutuồngcàngđư
ợc mởrộngtínhquầnchúng”[99,tr.90].
Vềlýluậnsânkhấu,vớitậpHýtrườngtùybútvàcáccâuđối,thưtịch,ĐàoTấnđãđưaramộth
ệthốngquanđiểmmỹhọctồndiệnvềnghệthuậttuồng.TìmhiểucâuđốitreoởnhàhátNhưThịquan,Mịch
Quangnhậnxét:“Quanđiểmmỹhọcsânkhấucủnggồmhaiý:ýthứnhất,ơngmuốnnêuchứcnăng
giảitrícủanghệthuật,giảitríngaycảchongườilàmnghề.Ýthứhai,ơngkhẳngđịnhbảnchấtgiảcủasânk
hấu,nhưnglạilấytriếtlýcủanhàPhậtlàmchỗdựa:việcđờiđãnhưhýtrườngrồi,nghĩalàbảnthânđờicũ
nglàgiảrồi,thếsaotađangởtrongcáicõigiảấymàlạicườisânkhấulàkhơngthực...”[99,tr.85].Nóivề
Hýtrườngtùybút,hiệnnaycóhainhóm

quanđiểmđốilậpnhauvềcơngtrìnhnày.Nhómthứnhất

ghinhậnHýtrườngtùybútlàcủaĐàoTấnvàkhẳngđịnhgiátrịcủatậptiểuluận.TiêubiểulàTrườn
gLưu[32,tr.218224],TrungĐơng[47].ĐặcbiệtlàHồngTrinhvớibàiviếtMấythuhoạchsaukhiđọcHýtrườngtùy
bútcủaĐàoTấn1.Tácgiảthểhiệnsự“kinhngạc”và“khâmphục”trướcnhững“quanđiểmtiếnbộ,r
ấtmới
sovớithờiđại”của“nhàlýluậnsânkhấu”ĐàoTấn.Nhànghiêncứunhậnđịnh“ĐàoTấnđãvượtq
uakhỏinhữngkhnkhổhạnchếcủathờiđạimình,đềxướngnhữngquanđiểmgắnbósựsángtạotrongs
ânkhấuvớiđờisống,vớinhândân,vớikhoahọc”[202].TrongHýtrườngtùybút,“ýkiếncủaĐàoTấnvềsânkhấ
utuồngcótínhchấttươngđốitồndiện.Ơngđềcậpđếnlịchsửpháttriểncủatuồng,bảnchấtcủatuồn
gvớitưcáchlàmộtthểloạinghệthuật,vấnđềhưcấu,xâydựngnhânvậtvàphảnánhchânthựclịchs
ử,nhữngphéptắcbiênsoạnkịchbảnvànghệthuậtdiễnxuấttrongtuồng,nhữngvấnđềkếthừavàcải
biên,sángtạocáimới...Ơngcũngrấtchúýđếnvốnsống,vốnkiếnthức,vốncảmxúcvàđạođứccủan
hàsoạnkịchvàngườidiễnviên.”[202].Ngượclại,nhómthứhaichođâylàmột“ngụythư”đượcngườiđờis
aubiênsoạnlạimộtcáchvụngvềvàgánchoĐàoTấn.TiêubiểulàbàiviếtNhữngnghivấnchungquanh“
Hýtrườngtùybút”(Hồ
1


Bàiviếtcủa HồngTrinhin lần đầutrongphầngiớithiệu của cuốnHýtrườngtùybút[202]


Ngọc)
[150].Đểgiảiquyếtvấnđềnày,ngaysauđó,hộinghịgiámđịnhHýtrườngtùybútđượctổchứcởViện
VănhọcdonhàthơHồngTrungThơng(Việntrưởng)chủtrì.Hộinghịđãghinhậncơngtrìnhtrênvềcơbảnlà
tậplýluậnphêbìnhsânkhấucủaĐàoTấn2.Tuynhiên,đếnnăm2004,NguyễnHuệChitiếptụcđưaracácđiể
mcịnnghivấnvềtácphẩmnàytrongbàiviếtThậtgiảcủa“Hýtrườngtùybút”[24].Trêncơsởđó,Trần
VănTíchcũngđưaranhiềulậpluậnđểkhẳngđịnh“Tập“Hýtrườngtùybút”màtrongnướchiệncó,cókh
ánhiềuphầnbịlẫnlộnvớivănbảnhýkhúcTrungHoaquanhiềuthờiđại.Haynóicáchkhác,cóngười
đãchéplạinhữngsáchcủangườiTàuđểgánghépchoĐàoTấnkhơngcầnkểgìđúngsai,khơngcầngìđếnhậuquả”
[253].Đồngquanđiểmvớihaihọcgiảnày,VũNgọcLiễntrongbàiviết30nămmộtchặngđườngnghiêncứu
ĐàoTấnxácnhậnnhữngtưliệumàNguyễnThếTriếtđưaracịnnhiềuđiểmchưađángtincậy,vìvận
gkhơngsửdụngnótrongcácnghiêncứucủamình[120].Nhưvậy,chođếnnay,nguồngốccủaHýtr
ườngtùybútvẫncịnlàvấnđềchưathốngnhấttronghọcgiới.Chúngtơinhậnthấy,tácphẩmnàygồmha
iphần:phầnIHýtrườngtùybútđượccholàdoĐàoTấnviết,gồm30đoạnvănkhácnhauđánhsốtừ1đến30.Mỗiđoạ
nngắn,dàikhácnhaunóivềmộtvấnđề.Đâylàphầncịnchứađựngnhiềutồnnghivềvănbản.PhầnthứIICâuchuyệnnghệthuậtvớiơngĐào(tríchtrongMộChânsơnnhânthivăntừtậpcủaNguyễnBáHnvà
VânSơntạpbútcủaNguyễnTrọngTrì).Phầnnàycũnggồmnhữngđoạnvănngắncóđánhsốnhưởphầntrên
ghichéplạinhữngcâunóicủaĐàoTấnkhidạydiễntuồng.TưliệuđưaraởPhầnIIchânthựcvàđángti
ncậyhơnvàmộtvàimẩuchuyện được Qch Tấn, Qch Dao sử dụng lại trongcuốnĐào Tấn


Hát

bội

Bình

Định[214].Vìvậychúngtơisửdụngmộtsốtưliệuởphầnnàykhiphântíchcácluậnđiểmvềquanniệmnghệth
uậtcủng.Mặtkhác,bằngchínhnhữngsángtáctuồngcủamình,ĐàoTấnđãđưarahệthốngquanđi

ểmvềlýluậnsânkhấumộtcáchrõràngnhất.Trêncơsởkếtquảnghiêncứucủacáchọcgiảđitrước,luậnán
sẽlàmrõhơnvấnđềnàyởphầnnộidung.
Như vậy có thể thấy, Đào Tấn am tường sâu sắc tất cả các phương diện của
nghệthuậttuồng,mộtloạihìnhnghệthuậtmangtínhtổnghợpcao,làmẫusốchungcủanhiềuloại hình nghệ
thuậtkhácnhưâmnhạc,vũđạo,hóatrang,dàndựng.. Nếuthiếubấtkỳyếutốnàocũngkhơngthểlàmnênmột“Hậutổtuồng”.Khảosát
những nghiên cứu vềĐào Tấn trên phương diện sân khấu tuồng cho chúng ta một cái nhìn bao qt, tổng
thểđểcóthểđánhgiávịtrí,vaitrịcủakịchbảntuồngtrongnghệthuậtbiểudiễntuồngnhằmđưaranh
ữngnhậnđịnhxácđángnhấtvềgiátrịkịchbảntuồngcủng.
2

Năm1981,saukhicónhữngýkiếnkhácnhauvềHýtrườngtùybút,mộthộinghịgiámđịnhvềHýtrườngtùybútgồmnhi
ềunhànghiêncứuđượctổchứctạiViệnVănhọcdonhàthơHồngTrungThơng,Việntrưởngchủtrì.Hộinghịđãđiđếnk
ếtluận:Nộidungcơbảncủa“Hýtrườngtùybút”làcủaĐàoTấn,cịnchỗnàochưarõ,dongườighichép,tríchdẫnchưa
chínhxácthìnênbóctáchrahoặctiếptụcgiámđịnhlàmrõ,khơngvìmộtsố“hạtsạn”màphủđịnhhồntồntậpsáchnày.
[33,tr.7-8]


1.2.4.2. Nhữngnghiên cứuvềkịchbảntuồng củaĐàoTấn
Nhìn nhận kịch bản tuồng như một bộ phận của nghệ thuật tuồng, các nhà
nghiêncứu đã dành nhiều tâm huyết để khai thác các giá trị trên bình diện văn học của
tuồngĐàoTấn.Cóthểkểđếnnhữngnghiêncứutiêubiểunhư:TuồngvàĐàoTấn(LưuTrọngLư)
[132],Đào Tấn qua thơ, từ và kịch bản tuồng(Hồ Đắc Bích) [99, tr.161183],ThửtìmhiểuĐàoTấnquamộtsốkịchbảntuồngtiêubiểu(TrầnVănThận)[99,tr.184-231],Sức
sống của kịch bản tuồng Đào Tấn(Nguyễn Đức Lộc) [119, tr.505-518],Vài
suynghĩvềcáchviếtvăntuồngcủaĐàoTấn(TốngPhướcPhổ)[99,tr.367-385],TácphẩmĐàoTấnvà
khơnggianliênvănhóa(Hồ Sĩ Vịnh) [32, tr.135-143],Quan điểm “Đạo”trongmốiquanhệthiphápĐào
Tấn(Trường Lưu)[32, tr.144-152], Đào Tấn – Sự từbỏ một đề tài(Nguyễn Tất Thắng)
[32, tr.159-174],Dấu ấn thời đại trong tuồng ĐàoTấn(VănSử)[32,tr.195202],ThiphápkếtcấukịchbảntuồngĐàoTấn(NguyễnKhoaLinh)[32,tr.239-246],Kịch bản tuồng Đào
Tấn(Nguyễn
Thế
Khoa)

[32,
tr.303-377],TuồngĐàoTấnhaynhờ
cóthơhay(HồngBíchNgọc)[32,tr.445-451]...
Tiếp cận kịch bản tuồng như một thể loại văn học, các nhà nghiên cứu đã sử
dụngkiếnthứclýluậnvănhọclàmcơngcụđểtiếpcậnphântích,tìmhiểucácgiátrịcủakịchbảntuồngĐ
àoTấn.Dosốlượngcácbàinghiêncứunhiềuvàphântánvềnộidung,chúngtơikháiqtlịchsửng
hiêncứukịchbảntuồngthànhbanhóm:vấnđềvănbản,vấnđềnộidungvàvấnđềnghệthuật.Sựkhái
qtnàychỉmangtínhtươngđối,dựavàocảmquantổnghợp,phântíchtàiliệucủatácgiảvàphụcvục
honhiệmvụnghiêncứucủaluậnán.
Vấn đề văn bản: Có thể nói, văn bản tuồng của Đào Tấn là vấn đề khá phức
tạptronghọcgiớihiệnnay.Hầuhếtnhữngbảnthảogốcdngsángtáckhơngcịn,phầnlớnvănbả
ntuồnghiệntồncủaĐàocơngđượcngườiđờisaudựatheotrínhớchéplại.Trongnhiềunămnay,cácnh
àsưutầmvànghiêncứuđãdànhnhiềucơngsứcđểtìmkiếm,đốichiếu,hiệuđínhnhằmtìmravănbản
chínhxácnhấtcủa“Trạngngunvăntuồng”.Việcsưutầmcáckịchbảntuồngcủngđượcthựchiệ
ntừđầuthếkỉXXbởicácnghệsĩ,họctrịcủaĐàoTấn,cácnhàhát,đồnnghệthuật,họcgiảvànhữngn
gườisaymêtuồng.Đốivới9kịchbảntuồngtrongphạmvikhảosátcủaluậnán,có06vănbảnxácminhđượcnguồngốc,đólà
những vở tuồng do Đào Tấn sáng tác (Tân Dã đồn, Hộ sinh đàn,
Diễnvõđình,TrầmHươngcác,CổThành,HồngPhiHổqGiớiBàiquan).Cịn03vănbảnd
ngnhuậnsắcvàchỉnhsửachưacóđủcăncứđểxácminhnguồngốccácvănbảnnàyvàphầnsángtạocủaĐ
àoTấnởtrongđó(SơnHậu,Khcácanhhùng,ĐàoPhiPhụng).Luậnánchủyếusửdụng6vănbả
ndoĐàoTấnsángtácđểkhảosát,tríchdẫnngữliệuvàđưaracácnhậnđịnh,3vănbảncịnlạiđượcdùn
gđểthamkhảo,đốichiếunhằmlàmsángrõmộtsốvấnđềnộidungvànghệthuậttrongtuồngĐàoTấn.
Tuồng là một loại hình sân khấu, việc lưu hành chủ yếu qua phương thức
diễnxướng vàtruyềnmiệng. Vìvậymột tácphẩmcóthểtồn tạirất nhiềudịbản khácnhau.



×