Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
------

LƢƠNG THANH QUANG

I N PH P

HẨN CẤP TẠ

THỜI

TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI
THƢƠNG

ẠI VI T NAM

LUẬN V N THẠC S LUẬT HỌC
L
M s

n

v n:

55

- Mã số: 60380107
67 –

n



o

-K15

N

n

: PGS.TS. ĐỖ V N ĐẠI

TP. HỒ

Í MIN , NĂM 2 3


LỜI CAM ĐOAN
Tô x n

m đo n đây là ôn trìn n

n ứu độc lập của cá nhân tơi.

Các tài liệu và s liệu nêu trong luận văn là tuyệt đ i chính xác và trung thực.
Kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn

từng đ ợc công b trong bất kỳ

cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả lu n văn



ỤC LỤC
ỤC LỤC ...................................................................................................................... 1
PHẦN M

ẦU ............................................................................................................ 1


1-

...................................................................................................... 1

2- T

...................................................................................... 3


3- Mụ



u ........................................................................... 5

ố ượng và phạm vi nghiên c u ............................................................................ 6

4-

5- P ư


u .......................................................................................... 7


67- Bố cụ
ươ





..................................................................................... 9

.................................................................................................. 9

1

MỘT SỐ VẤN Đ CƠ ẢN LIÊN QUAN ĐẾN I N PH P HẨN CẤP
TẠ THỜI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƢƠNG ẠI
1.1 Khái quát về tố tụng Trọng à

ƣơng mại

1.1.1 Khái niệm t tụng Tr n tà t
1.1.2 Nhữn đặ tr n

ơn mại ..................................................... 10

ủa t tụng Tr n tà t

ơn mại ................................... 13


1.1.3 Các quyết định tr ng tài trong t tụng Tr n tà t

ơn mại ..................... 18

1.2 Khái quát về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng Trọng à
mại

ƣơng

1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của biện p p
n ấp tạm t
trong t tụng Tr n tà t ơn mại ........................................................................ 22
1.2.2 Đặ tr n ủa các biện p p
n ấp tạm t
tron t tụng
Tr n tà t ơn mại so v i t tụng Tòa án ........................................................... 26
1.2.3 Chủ thể yêu cầu và chủ thể n àn
ện p p
n ấp tạm t
trong t tụng Tr n tà t ơn mại ........................................................................ 32
1.2.4 Các biện pháp kh n cấp tạm th i trong t tụng Tr n tà t

ơn mại ...... 36


1.2.5 Đ ều kiện, trình tự, thủ tục về biện pháp kh n cấp tạm th i trong
t tụng Tr n tà t ơn mại ................................................................................. 39
ươ


2

NHỮNG BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THI N V
I N PH P
KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƢƠNG
TẠI VI T NAM

ẠI

2.1. Về thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng
Trọng à ƣơng mại
2.1.1. Th m quyền của Hộ đồng tr ng tài ............................................................ 42
2.1.2. Th m quyền của Tòa án............................................................................... 45
2.2. Về các
2.2.1.

ện p

p

ện p

ẩn ấp ạm
p

ờ rong ố ụng Trọng à

n ấp tạm t

ƣơng mại


o ộ đồng tr ng tài áp dụng .............. 48

2.2.2. Các biện pháp kh n cấp tạm th i do Tòa án áp dụng ................................. 51
2.3. Về thờ đ ểm yêu cầu, chủ thể có quyền ra quy
2.3.1. Th

đ ểm yêu cầu p ụn

ện p

p

định

n ấp tạm t

........................... 59

2.3.2. Chủ thể có quyền ra quyết địn l n qu n đến ện p p
n ấp
tạm t
tron quy trìn t tụng Tr n tà t ơn mại .......................................... 63
2.4. Về đ ều kiện, trình tự, thủ tục
2.4.1. Đ ều kiện áp dụng, áp dụng bổ sun , t y đổi hoặc hủy bỏ
biện pháp kh n cấp tạm th i .................................................................................. 67
2.4.2. Trình tự, thủ tục áp dụng, áp dụng bổ sun , t y đổi hoặc hủy bỏ
biện pháp kh n cấp tạm th i .................................................................................. 76
2.5. Về trách nhiệm bồ ƣờng l ên q an đ n việc áp dụng, không áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng Trọng à ƣơng mại

2.5.1. Trách nhiệm bồ t

ng từ phía Tịa án ...................................................... 78

2.5.2. Trách nhiệm bồ t

ng từ phía Tr ng tài .................................................. 81

ẾT LUẬN .................................................................................................................. 84


ANH
BPKCTT



BLTTDS




ỤC T


Tố ụ
Vệ N

5 62

4,








4 ủ Nư
ượ Q ố



5,

2




2

Vệ N
ộ Nư


29 6 2 6, ệ
ủ UN ITR

Q ố
, ượ U



2 6 985,



TTTM

T

P
bay




2

5,

Tọ


7 62
S

6

2



Tọ

2

T ư





72
ư




ư

5
ượ Q ố
Vệ N



,

6
ượ
Vệ N

2 7

ợ Q ố
UN ITR
2 6

S
29

6

2




ộ Nư

ượ Q ố

T ủ ụ
T ư
ụ Q ố
Vệ N
2



2
ộ Nư




Vệ N
/2011.

Lu t Thi hành án dân s n m 2008
ượ Q ố




Vệ N
4/11/2008, ệ
7/2009.
P





UN ITR

S TT

5

5
ượ Q ố
Vệ N




Q ố




2

Vệ N


4 62
TT

2






L

VIẾT T T

ượ Ủ





6 32



,




P



P



T ủ ụ

2

T ư
ụ Q ố
Vệ N
72 9
P




TTTM

P

ộ Nư

72
TTTM

Tọ

ư

VIAC

T
P

Tọ
T ư

ượ Ủ





27 8 2


ệ Tọ
ư

T ư
ụ Q ố ộ Nư
Vệ N

8

2

8,



3

ượ Ủ




25 2 2

3,






3.

Q ố


Vệ N
VI
ệ Vệ N


V

I


1

PHẦN

Ở ĐẦU

1Việc áp dụng các biện pháp kh n c p tạm th i ó

ặc biệt quan trọng

trong việc b o vệ một cách có hiệu qu quy n và lợi ích hợp pháp củ
ư
trong q trình gi i quy t tranh ch p. Biện pháp kh n c p tạm th i ược áp dụng
trong quá trình gi i quy t tranh ch p bằ


ư ng Tòa án, và c phi Tòa án, là

biện pháp tố tụng nhằm gi i quy t nhu cầu c p bách củ ư
, b o vệ bằng
ch ng, b o tồn tình trạng hiện có, tránh gây thiệt hại khơng th kh c phụ ược,
b
m cho việc thi hành án. Các biện pháp tố tụng này ôn n ữn bảo đảm
đ ợc quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể bị xâm hạ , oặ
n uy ơ ị xâm
ạ - thông qua việc b o vệ lợi ích c p bách của họ khi có phát sinh tranh ch , m
b o kh
ược th c thi sau khi phán quy t tài phán có hiệu l c; mà n
đặ
ệt
n
đ i v i Hộ đồng xét xử, Hộ đồng tr ng tài tron qu trìn t ụ
l
ả quyết tr n
ấp - thơng qua việc kịp th i phong tỏa tài s
ó
ch p, b o vệ ch ng c , tạ
u kiện cho c quan tài phán có c s

ú
ủ quy n lợi
ụ của các bên trong quá trình ti n hành gi i quy t vụ
kiện.
N u chỉ é
ó ộ tố tụng Trọng tài thư ng mại, thì một trong số
các ư

m vượt trộ
ượ
t cao của Lu t Trọng tài thư ng mại 2010
so v i Pháp lệnh Trọng tài thư ng mại 2003 là việc cho phép Hộ ồng trọng tài
ũ có th m quy n áp dụng biện pháp kh n c p tạm th i. Nói như nội dung t
trình của Ban soạn th o D lu t Trọng tài của Hội Lu t gia Việt Nam trình Ủy ban
Thư ng vụ Quốc hộ K ó XII
ộng thái này đã nâng vị thế của Tr ng tài một
đ n ể, giúp cho t tụng Tr ng tài vận hành có hiệu quả ơn. Việc Hộ ồng
trọng tài có th m quy n tr c ti p ra quy ịnh áp dụng các biện pháp kh n c p tạm
th i ược kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu qu và tính h p d n của phư ng th c
Trọng tài, rút ng n th i gian gi i quy t tranh ch p do các bên không nh t thi t ph i
qua thủ tục yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp kh n c p tạm th i như
ịnh trư c
.
Th c tiễn tố tụng tại Trọng tài thư ng mại ũ
ng minh rằng, n u việc
ra quy
ịnh áp dụng biện pháp kh n c p tạm th i là ú và kịp th i, thì cho dù
biệ
ó ược ban hành b i một Hộ ồng trọng tài hay một th m phán Tòa án
a, nó khơng nh ng giúp Hộ ồng trọng tài thu n tiện h n trong việc


2

gi i quy t tranh ch p, tạo c s ,

v ng ch




ú





quy n lợ ,
ụ của các bên , b
m kh
c thi phán quy t Trọng tài
sau khi phán quy t có hiệu l c, mà cịn ú ư ng s b o vệ ược lợi ích c p bách
của họ trong các trư ng hợp cần nhanh chóng
ịnh và tái duy trì hoạ ộng s n
xu t kinh doanh, ồng th i gi lạ ược tài s
phía bên kia hủy hoại hoặc t u tán không th phục hồi.
Tuy nhiên, bên cạnh nh ng ưu

m vượt trội như

p khỏi nguy c bị
trình bày, thì các quy

ịnh v biện pháp kh n c p tạm th i trong Lu t Trọng tài ư
ại Việt Nam,
ũ
ư
n pháp lu t khác có liên quan, khơng ph i là khơng có
nh ng mặt hạn ch .

Kh o sát

ạ Tọ
thư ng mại trong kho ng
th i gian gầ
, c k t khi Lu t Trọng tài ư
ại 2010
i và chính
[1]
th c có hiệu l c cho n nay, cho th y gần như khơng có một quy ịnh áp dụng
biện pháp kh n c p tạm th i
ược ban hành b i Trọng tài thư ng mại[2] mà
tuyệ ạ
ố các vụ việc tranh ch p, n u có yêu cầu áp dụng biện pháp kh n c p
tạm th i, u v n ph i nh Tòa án can thiệp ra quy
ịnh như trư c y. i u này
cho th y c ch biện pháp kh n c p tạm th i trong tố tụng Trọng tài ư
ại, mà
ặc biệt là các biện pháp kh n c p tạm th i do Hộ ồng trọng tài ban hành, còn khá
nhi u hạn ch , b t c p và ặc biệt là xa r i th c tiễn áp dụng. Chẳng hạn như v
Hộ ồng trọng tài, trong mọi trư ng hợp, có bị buộc ph
nghị bên yêu cầu th c
hiện n
ụb
m tài chính trư c khi ra quy ịnh áp dụng biện pháp kh n c p
tạm th i hay không? V
Hộ ồng trọng tài gồm nhi u thành viên khi ký ban
hành quy
ịnh áp dụng biện pháp kh n c p tạm th i thì chỉ cần một ch ký của
Chủ tịch Hộ ồng

ủ, hay buộc ph ó ầ ủ ch ký của t t c các thành viên
trong Hộ ồng? V
v th
m có hiệu l c của quy ịnh áp dụng biện pháp
kh n c p tạm th i do Hộ ồng trọng tài ban hành? Hoặc v
n
ồng ý
v i quy ị
n biện pháp kh n c p tạm th i của Hộ ồng trọng tài thì
liệu ư ng s có quy n khi u nại hay khơng? Khi u nại
, i ai?... Hàng loạt
các v

ỏi
ịnh v biện pháp kh n c p tạm th i trong tố tụng
Trọng tài cần ph i ti p tục ược nghiên c u, m xẻ một cách nghiêm túc và bài b n,
l y ó làm c s
kịp th i s
ib

ó
, ũ
ư
[1] Lu t Trọ
ư
ạ ược thơng qua ngày 17-06-2010 và chính th c có hiệu l c k t ngày 01-012011. Như v y, tính t i th
m này, Lu ũ
ược ban hành và áp dụ
ược h 2
[2] K t qu kh o sát tại Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội và Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vào

th
m cuối tháng 02/2013.


3

ư ng d n cần thi t. ó ũ
chọ
Vi t Nam

ú



ố tụng Tr ng tài ươ

ọ ủa mình.

,

t p trung

ạnh dạn

2Qua quá trình tìm hi , ư
ngh

,
họ






,

biện pháp kh n c p tạm th i
ư

ó
k tên nh




ó

ệ ó
ột số cơng trình nghiên c u khoa



bằng tố tụng Trọng tài
n ib t
ược th c hiện,

nghiệ
ố, ồ :
-"Th m quyền áp dụng biện pháp kh n cấp tạm th i của Tr ng tài trong pháp
luật một s n c và Việt Nam" của tác gi Trần Hồng H

Tạp chí Nhà
ư c và Pháp lu t, số 8 (292) 2012, t
56 n trang 65.
-"Th m quyền của Tòa án Việt Nam khi Tr n tà n c ngoài giải quyết tranh
chấp tại Việt Nam" của tác gi ỗ V

Tạp chí Dân chủ và pháp lu t
số 11/2012, t
35 n trang 43.
-"Pháp luật Việt Nam về Tr n tà t ơn mại" - Phần v "Áp dụng biện pháp
kh n cấp tạm th i" của các tác gi ỗ V
ạ,Tầ
;
o
của NXB Chính trị Quốc gia
2
,t
26
n trang 290.
- ện p p
n ấp tạm t
tron t tụn Tr n tà của tác gi Phạ
N
Tạ
N
ố 23 2
,t
77 n trang 84.
- ện p p
n ấp tạm t

tron p p luật V ệt N m về tr n tà t ơn
mạ ,
T ạ
ọ của tác gi Phan Nh t Bình - T ư
ạ ọ
T
ố ồ
M
2
(h n 80 trang)...
Tuy nhiên, nh ng cơng trình nghiên c u nói trên m i chỉ t p trung nghiên c u
nh

biện pháp kh n c p tạm th i trong tố tụng Trọng tài phạm vi
hẹp - chủ y u xoay quanh nh
ịnh m i v th m quy n áp dụng biện pháp
kh n c p tạm th i của Trọng tài v
ược ban hành trong Lu t Trọng tài thư ng
mại 2010 ư

ụ các BPKCTT
chưa cho th y việc áp dụng, áp dụng b
Tòa án và Hộ ồng trọng tài, trên th c t ,

tồn diện, ó ệ ố
th c tiễn
ằ tố tụng Trọng tài; ũ
ư
,
i hoặc hủy bỏ BPKCTT của

ồn tại nh ng b t c p gì.


4

Các bài vi t v "Th m quyền áp dụng biện pháp kh n cấp tạm th i của Tr ng
tài trong pháp luật một s n c và Việt Nam" của tác gi Trần Hoàng H
Tạ
N
ư c và Pháp lu t, số 8 (292) 2012; bài vi t v
ện p p
n ấp
tạm t
tron t tụn Tr n tà của tác gi Phạ
N
Tạ
N
pháp lu
mạ 2

ố 23 2
i chỉ d ng lại việc gi i thiệ
ịnh
n biện pháp kh n c p tạm th i trong Lu t Trọng tài thư ng
, ặc biệ

ịnh m i v th m quy n của Trọng tài Việt Nam trong

việc tr c ti p ra quy ịnh áp dụng biện pháp kh n c p tạm th i, trên c s so sánh
v i

ịnh tư ng t trong pháp lu t Trọng tài của một số quốc gia trên th
gi i. Cơng trình nghiên c u của tác gi ỗ V
ại qua bài vi t "Th m quyền của
Tòa án Việt Nam khi Tr n tà n c ngoài giải quyết tranh chấp tại Việt Nam"
Tạp chí Dân chủ và pháp lu t số 11/2012 lại ti p c n v
theo một
hư ng khác - ó
ệc liệu tịa án Việt Nam có th m quy n gi i quy t các yêu cầu
n việc trọng tài thư ng mại nư c ngoài gi i quy t các vụ tranh ch p tại
Việ N
ó ó
ầu áp dụng biện pháp kh n c p tạm th i), như nội dung
th m quy n của trọng tài Việt Nam hay không - ch ũ
p trung nghiên
c u chuyên sâu v các biện pháp kh n c p tạm th i do hộ ồng trọng tài Việt Nam,
hoặc th m phán tịa án Việt Nam, có quy n áp dụng khi gi i quy t tranh ch p tại
Trọng tài.
ú
n c là nh ng nội dung nghiên c u trong phần "Biện pháp
kh n cấp tạm th i" nằm trong quy n sách chuyên kh o v Trọng tài thư ng mại
Việ N
"Pháp luật Việt Nam về Tr n tà t ơn mại" của các tác gi
ỗV
ạ,Tầ
ược xu t b
2
T
n sách này, các
tác gi
u và phân tích khá chi ti

u lu
ượ
ịnh
trong Lu t Trọng tài thư ng mạ
n pháp lu t khác có liên quan v việc
áp dụng các biện pháp kh n c p tạm th i trong tố tụng Trọng tài. Tuy nhiên cơng
trình trên ũ
ưa gi i quy
ược v
v th c tiễn áp dụng các biện pháp,
ũ
ư nh ng b t c
ịnh pháp lu t có liên quan. ối v i
lu
T ạc s Lu t học của tác gi Phan Nh t Bình ược th c hiệ
2010 (dư i s hư ng d n của GS.TS. Nguyễn Thị M ),
ó
c pv v
Biện pháp kh n cấp tạm th i trong pháp luật Việt Nam về Tr ng tài t ơn mại
như
ũ
ỉ d ng lại việc tìm hi u, gi i thiệu, phân tích và so sánh các quy
ịnh m i của Dự thảo Luật Tr ng tài t ơn mại năm 2010 (D th 3
em
ối chi u v
ịnh trong Pháp lệnh Trọng tài ư
ại 2 3
ó ệu
l c lúc b y gi , mà chưa ó
u kiện nghiên c u chuyên

ịnh v biện


5

ư

pháp kh n c p tạm th i theo Lu t Trọng tài

ại 2

, ũng như th c trạng

áp dụng nh
ịnh này trong th c tiễn xét x , do tại th
ó ạo lu t này
v n chư ược Quốc Hội thông qua (Lu t Trọng tài ư
ại ược thông qua vào
ngày 17/06/2010, có hiệu l c k t ngày 01/01/2011).
V nh ng lý do trên,
ố tụng Tr ng tài



ươ


t Nam




ư

ầu tiên t p trung nghiên c u v

một cách t ng

th và chi ti t c v phư ng diện lý lu n, lu t th
ịnh và th c tiễn áp dụng biện
pháp kh n c p tạm th i trong tố tụng Trọng tài thư ng mại, h n
sau khi
Lu t Trọng tài ư
ại chính th c có hiệu l c áp dụng trên th c t T
nghiên c u nh ng v
lý lu n, nghiên c u
ịnh hiện hành của pháp lu t
v biện pháp kh n c p tạm th i ũ
ư
c tiễn áp dụng các biện pháp này trong
quá trình gi i quy
ại T ọ
ư
ạ,
ố ư
ộ ố
xu ụ
ằm hoàn thiệ
ịnh v biện pháp kh n c p tạm
th i trong tố tụng Trọng tài, không chỉ gi i hạn trong phạ
ịnh của

Tọ
ư
ạ mà còn m rộng c trong một số
ịnh v phần các
biện pháp kh n c p tạm th i tại Chư ng VIII Bộ lu t Tố tụng dân s ,
ịnh v
thi hành các biện pháp kh n c p tạm th i trong Lu t Thi hành án dân s

ủ V ệ N , và một số
n hư ng d n khác có liên quan.
3-

Mụ

í



Mụ

t
,
,
th c trạng
ịnh pháp lu ũ
ư
c trạng áp dụ
ệ ban
hành



quá trình gi i quy t tranh ch p bằng tố
tụng Trọng tài thư ng mại, t ó


,




bằng Trọng tài, ằ
ụ ụ


ư
ột số ki n nghị
ệ , hợ
ó ,
ống nh t ch ịnh này trong pháp lu t tố tụng dân
s nói chung và pháp lu t v Trọng tài ư
ại nói riêng.


ượ

:
-Một là,





,



ộ ố








ằng Trọng tài ư



ại.




6

-

là,





tố tụng T ọ
- là,

Tố ụ









củ


Tọ
Vệ N

Trọng tài; và cuối cùng là các


ư

,




ạ bằng


ư
ạ ; các
ịnh trong Chư ng VIII ộ
phần các BPKCTT ược áp dụng trong tố tụng
ịnh v việc t ch c thi hành một quy

BPKCTT trong Lu t Thi hành án dân s , t


ó

ịnh v



- n là, tham kh o pháp lu t v BPKCTT trong tố tụng Trọng tài ư
ại
của một số nư c có n n tài phán Trọng tài
i ư: Pháp, Nh t B
T
Q ố ,
ó
s
ệu qu củ
ịnh pháp lu t nộ ịa
hiện hành.
-Năm là, nêu

ộ ố
xu ụ
ằm hoàn thiệ
ịnh của
Tọ
ư
ạ,
ịnh tại Chư ng VIII ộ
Tố tụng dân s Việt
Nam v BPKCTT
n gi i quy t tranh ch p bằ
ư ng ố ụ
Tọ
, ũ
ư
ịnh v thi hành BPKCTT của Lu t Thi hành án dân s .
4-

Đố ượ

V ối tượ ,
tài t p trung nghiên c u
quy định về biện pháp kh n cấp
tạm th tron qu trìn
ả quyết tr n
ấp ằng t tụng Tr n tà t ơng mại ở
Việt Nam
lý lu ,
m lu t học, pháp lu t th
ịnh, th c tiễn

áp dụ
t các
ư
ạ , ặt trong
bối c nh th c hiện Chi
ược c
ư
theo Nghị quy t 49/2005 của Bộ
Chính trị. Cụ th , tác gi t p trung nghiên c

n BPKCTT
trong Lu t Trọng tài thư ng mạ
2
;

n BPKCTT
trong Bộ lu t Tố tụng dân s s
ib
2
;
ối cùng là các quy
ịnh v thi hành các BPKCTT trong Lu t Thi hành án dân s
2008, cùng một
số
n hư ng d n có liên quan.
ũ
ợ nghiên c u, tham kh o
thêm pháp luật thự địn một và n
tr n t ế
nh Pháp, Nhật Bản và Trung

Qu c về ện pháp kh n cấp tạm th i trong t tụng Tr ng tài t ơn mại
phục
vụ mục tiêu
, ố
V


,



ủ Nư c CHXHCN V ệ N
n ệ


7



đ ợc áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng Tr ng tài th ơng

mại, cụ th ồ :
ịnh tại Chư ng VII
Tọ
ư
ạ 2
v
BPKCTT;
ịnh tại Chư ng VIII ộ
Tố ụ

2 4
sung 2011 v BPKCTT; các
ịnh của Lu t Thi hành án dân s 2008 v thi hành
BPKCTT;

ịnh trong các
ư
ịnh k trên. Riêng v các BPKCTT ượ

dư i lu t ó
ịnh trong Bộ lu t Tố

tụng dân s , tác gi chỉ t p trung nghiên c u các BPKCTT
doanh - th ơng mại tại các kho n 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 và 13 của
ịnh tại Chư ng VIII Bộ lu t Tố tụng dân s . T e ó,
PK TT

c kinh
u 102, quy
ại thuộc

c tranh ch p dân s ,
ộ ,
u không thuộc phạm
vi nghiên c u củ
tài. ối v i pháp lu t nư c ngoài v BPKCTT áp dụng b i
Trọng tài ư
ại ược trích d n trong Lu
ằm mụ
o, so

sánh, tác gi chỉ t p trung nghiên c u ch ịnh này trong pháp lu t Trọng tài thư ng
mại của ba quốc gia tiêu bi u là: Pháp, Nh t B n và Trung Quốc. Cụ th gồm các
n sau: Bộ luật t tụng dân sự Pháp sử đổi bổ sung năm 2011 (New Code of
Civil Procedure of France 2011) có hiệu l c t ngày 01 tháng 02
2 11; Bộ luật
t tụng dân sự Nhật Bản (The Japanese Code of Civil Procedure) - Lu t số 109
26
6
996,
ib
2 6; Luật Tr ng tài t ơn mại
Nhật Bản (The Japanese Arbitration Law) - Lu t số 38
2 3 ó ệu l c t
3
2 4; Bộ luật t tụng dân sự của CHND Trung Hoa (Civil
Procedure Law of the P.R.C.
9
4
991, s
ib
2 7 và Luật Tr ng tài t
Arbitration Law of the P.R.C.
9 m 1995.
5-

ơn

mại của CHND Trung Hoa (The
3
8

994, ệu l c t

ươ


chẳng hạ
,

ư p

ộ ố ư
ơn p p n
n ứu tà l ệu
ng hợ
ệ ; p ơn p p



ư
ảo s t và đ n



,

t ự t n;

p ơn p p suy
n logic
ặc biệt là các ph ơng pháp nghiên cứu chuyên

ngành khoa h c pháp lý (cụ th là phư ng pháp logic pháp lý và phư ng pháp lịch
s )
gi i quy t các v
v mặt c s lý lu
ịnh pháp
lu t v áp dụng biện pháp kh n c p tạm th i trong tố tụng Trọng tài thư ng mại.
Bên cạ
ó, tác gi ũ
t s c chú trọng v n dụng một phư ng pháp nghiên c u


8

chuyên ngành pháp lý khác là ph ơng pháp so sánh pháp luật

làm n i b t các

ặc trưng của việc áp dụng biện pháp kh n c p tạm th i trong tố tụng Trọng tài.
T e ó, khi ti
,

ịnh v BPKCTT trong
Lu t Trọng tài thư ng mại, tác gi không nh ng ặt chúng trong mối tư ng quan
v
ịnh có nội hàm tư
ư ng của Bộ lu t Tố tụng dân s - Phần các
BPKCTT nhằm so sánh, làm rõ nh ng nội dung còn b t c p hoặc khơng tư ng thích
khi áp dụng;

ồng th i, ối v i một số v


cụ th (các BPKCTT thuộc th m

quy n áp dụng của Trọng tài; th
m Tòa án can thiệp áp dụng BPKCTT; xác
ịnh th m phán có th m quy n hỗ trợ Trọng tài trong việc áp dụng BPKCTT; th m
quy n x phạt của Hộ ồng trọng tài trong trư ng hợp ch m thi hành quy ịnh áp
dụng BPKCTT...), tác gi còn s dụng phư
so sánh, ối chi u các
ịnh có liên quan của pháp lu t Việt Nam v i các
ịnh tư ng t trong pháp
lu t một số nư c trên th gi i có n n Trọng tài thư ng mại phát tri n nhằm mục
học t p, rút kinh nghiệm.
Cụ th , trong Chư ng 1, tác gi s dụng ph ơng pháp so sánh pháp luật như
là phư ng pháp nghiên c u chủ ạo nhằm th c hiệ
ồ của mình. ó là, một mặt
nhằm t p trung phân tích, làm rõ nh ng s khác biệt mang tính c b n của việc Hội
ồng trọng tài áp dụng các BPKCTT so v i việc Tòa án áp dụng các BPKCTT; mặt
khác, nhằm nh n mạnh việc Th m phán ra quy ịnh áp dụng BPKCTT v i tư cách
hỗ trợ trong tố tụng Trọng tài sẽ khác như th nào so v i việc Th m phán ra quy t
ịnh áp dụ
PK TT
gi i quy t vụ án do chính mình thụ lý trong tố tụng
Tịa án. Tuy nhiên, khi chuy n sang Chư ng 2, ph ơng pháp nghiên cứu tài liệu
n quy phạm pháp lu t và bình lu n nội dung các quy
ịnh của
Tòa án, Hộ ồng trọng tài trong việc ra lệnh áp dụ ,
i, hủy bỏ BPKCTT)
m i là phư ng pháp nghiên c u ược tác gi ưu tiên s dụng.
ó ó

rằng, Chư ng 2 này, p ơn p p so s n p p luật chỉ ược v n dụng hạn ch
như là một phư ng pháp nghiên c u b sung
giúp ối chi

Vệ N
các BPKCTT ược Tòa án, Trọng tài áp dụ
ịnh tư ng t củ
ộ ố ư
ó n tài phán Trọng tài phát tri
ư:
Pháp, Nh t B
T
Q ố ,
ó
s
ệu qu của các
ịnh pháp lu t nộ ịa hiện hành.

ệ, ú

ệ ạ

ư


ủ ư
ượ ị
Vệ



,
ư


9

,

,

toàn bộ L



ư
,

V ệ , ồng th i kèm theo phần ghi chú v
viện d n bằng ti ng Anh hoặc ti ng Pháp
ngư

t kỳ

ộ nộ

u lu

ó



ọc t

ối chi u, so sánh

nhằ
ó

ược
c p, ch hồn tồn khơng s dụng lại b n dịch ti ng Việt của các tài liệu có s n.
6tài
BPKCTT

ng góp phần làm sáng tỏ nh ng v
bằng Trọng tài ư

lý lu n c b n v
ại, mà còn nhằm t ng

k t th c tiễn, nghiên c u nh ng vư ng m c, b t c p có
n việc áp dụng
BPKCTT trong tố tụng Trọng tài thư ng mạ
Lu t Trọng tài thư ng
mại chính th c
i sống. T ó tác gi ũ mạnh dạn
xu t nh ng gi i
pháp có
ồng bộ nhằm hồn thiện ch ịnh v BPKCTT ượ
ịnh trong
Tọ
ư

ạ Việt Nam và Chư ng VIII BLTTDS hiện hành, ũ
như
ịnh v thi hành BPKCTT trong Lu t Thi hành án dân s , giúp nâng cao
hiệu qu áp dụng trong th c tiễn, b o vệ kịp th i quy n và lợi ích hợp pháp của
ư ng s .
V i k t qu
ư
,
ó
ược s dụ
ư ột tài liệu phục vụ
việc học t p và gi ng dạy v tố tụng Trọng tài thư ng mạ , ũ
ư
ột nguồn
tham kh o tư
ối có ch t lượ
hoàn thiện pháp lu t v BPKCTT trong tố
tụng Trọng tài thư ng mại tại Việt Nam.
ố ụ

7-

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
lu
ồm hai ư
:
ơn 1: Một số v
c b n
n biện pháp kh n c p tạm th i
trong tố tụng Trọng tài ư

ại.
ơn 2: Nh ng b t c p và ki n nghị hoàn thiện v biện pháp kh n c p tạm
th i trong tố tụng Trọng tài
N
T


ó
ặ Tọ

.

ư

ạ tại V ệ N

ầ P ụ lụ bao gồm
ư
ạ ó
ằ Tọ
ư ng

.
ộ nộ



PK TT

ượ trích





10

ươ 1
MỘT SỐ VẤN Đ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN I N PH P HẨN
CẤP TẠ THỜI TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƢƠNG ẠI
1.1 Khái quát về tố tụng Trọng tài ƣơng mại
1.1.1 Khái niệm t tụng Tr ng tài t ơn mại
Trọng tài thư ng mạ
thành phư ng th c ph bi n trong việc
gi i quy t các tranh ch p kinh doanh thư ng mạ , ặc biệt là các tranh ch p thư ng
mại quốc t . Trên th gi i, các quố
ng ng hiệ

ại hóa hệ thống lu t trọng tài

ũ

c th c t này và khơng

nư c mình. Các trung tâm trọng tài m i

ược thành l p và coi lu , ũ
ư th c tiễn Trọng tài thư ng mạ ,
nghiên c u tại các trư
ại học, trư ng lu t[3].
Tuy nhiên v b n ch t, Trọng tài thư ng mại v n hầu như


ối tượng
i

như nó vố ó ó
ột phư ng th c gi i quy t tranh ch p tư, ược l a chọn b i
các bên tranh ch p như là một phư ng th c hiệu qu làm ch m d t tranh ch p gi a
họ mà khơng cần cầu việ
T
Nó ược th c hiện khác nhau các nư c
khác nhau d a vào mơi trư
ó
, ưng u giống
nhau chỗ
ược ti n hành v i một s thi u v ng c b n tính nghi th c: khơng có
quốc kỳ hoặc các bi u tượng khác của c quan nhà nư c ối v i ngư i ngồi, nó
trơng như th một hội nghị hay một cuộc họ

ễn ra. Hồn tồn

khơng giống một thủ thục pháp lý chút nào.
Tại Việt Nam, khái niệm Tr ng tài[4] lầ ầ
ượ
ịnh tại kho n 1
u 2 Pháp lệnh Trọng tài ư
ại 2003. T e ó, T ọng tài
ư
c
gi i quy t tranh ch p phát sinh trong hoạ ộ
ư

ạ ược các bên thỏa thu n
ược ti n hành theo trình t , thủ tục tố tụng do pháp lu t v trọng tài
ịnh.
Nhưng có lẽ các nhà làm lu
ó
n th y rằng khái niệm này tư
ối dài
dịng và khó hi u, cho
n Lu t Trọ
ư
ại 2010, nó
ược làm cho
ng n gọ
K
u 3 Lu t Trọ
ư
ại chỉ nêu ng n gọn ịnh
: "Tr n tà t ơn mạ là p ơn t ức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa
thuận và đ ợc tiến àn t eo quy định của Luật này".
[3] Alan Fedfern & Martin Hunter (2004), Pháp luật và thực ti n Tr n tà t ơn mại qu c tế, NXB Sweet
& Maxwell, London, tr.1.
[4] Pháp lệnh Trọng tài thư ng mại 2003 chỉ gọi n gi n là "Trọng tài" mà không nêu rõ là "Trọng tài
thư ng mại" như trong Lu t Trọng tài thư ng mại 2010.


11

Như v y Tr ng tài t

ơn mại, tư ng t như Tòa án kinh t , ũ


ột

ư
c gi i quy t tranh ch p kinh doanh ư
ại mang tính tài phán. Tuy
nhiên, khơng giố
ư Tịa án kinh t gi i quy t tranh ch p thông qua các hộ ồng
xét x gồm các th m phán ược luân phiên chỉ ịnh, phân công và hoạ ộng
ư ng xuyên,
"cố ịnh" - e

Trọng tài ư
ại hồn tồn khơng có các hộ ồng trọng tài
ồm một hoặc một số trọng tài viên nh ịnh có th m quy n

gi i quy t t t c các vụ việc tranh ch p nh
v b n ch t, Trọng tài ư
s thỏa thu n của các bên.

ịnh

ược phân công t trư c. Xét

ại
ư
c gi i quy t tranh ch
ư, a trên
, uy t c chung là: Khơng có thỏa thu n gi i quy t


tranh ch p bằ
ư
c trọng tài thì sẽ khơng có Trọng tài ư
ại.
vụ
kiệ ược thụ lý gi i quy t b i Trọng tài ư
ại, các bên ph i thỏa thu n t
trư c v i nhau v việc này trong hợ ồng, hoặc n u khơng thì ít nh
ũ
i
thỏa thu n v i nhau bằ
n sau khi tranh ch p
i nội dung là
cùng thống nh t s dụng phư ng th c trọng tài
gi i quy t tranh ch p. Các
phư ng th c trọng tài ược chọn có th là Trọng tài quy ch (Trung tâm trọng tài),
hoặ ũ
ó
là Trọng tài vụ việc (Trọng tài ad-hoc).
Tr ng tài vụ việc (Trọng tài ad-hoc) là hình th c trọng tài ược l
gi i
quy t một tranh ch p cụ th khi có yêu cầu của các bên tranh ch p và t gi i th khi
tranh ch p
ược gi i quy

m c b n của Trọng tài vụ việc là khơng có
trụ s , khơng có bộ máy giúp việc và không lệ thuộc vào b t kỳ một quy t c xét x
nào. Các bên khi yêu cầu Trọng tài ad-hoc xét x có quy n l a chọn thủ tục, các
phư ng th c ti n hành tố tụ
c gi i quy t tranh ch

ược t ch c
n gi n, khá linh hoạt, m m dẻo v phư ng th c hoạ ộng nên nói chung r t phù
hợp v i nh ng tranh ch p có ít tình ti t ph c tạp, cầ ược gi i quy t một cách
nhanh chóng. ồng th i các bên tranh ch p, một ch ng m
ó, ó
n th c
và s hi u bi t nh
ịnh v pháp lu ũ
ư kinh nghiệm v tố tụng tại Trọng
tài. Riêng tại Việt Nam, số lượng tranh ch p thư ng mạ ược gi i quy t bằng
Trọng tài ad-hoc không nhi u vì nh ng lý do như nêu trên.
Tr ng tài quy chế (Trọng tài thư ng tr c hay Trung tâm trọng tài) là nh ng
t ch c Trọng tài ư
ại chun nghiệp, có hình th c c c u t ch c chuyên
biệt, có trụ s
ịnh, có danh ti ng và kinh nghiệm tài phán nh
ị ,
ặc biệt
là có danh sách trọng tài viên
ũ
ư hoạ ộ
e
u lệ (quy t c
trọng tài) riêng củ
ũ gần giống như các nư c có n n Trọng tài ư
mại phát tri n, tại Việt Nam, việc thành l p, t ch c và hoạ ộng của các trung tâm


12


trọng tài chịu s

u chỉnh của pháp lu t quốc gia v Trọng tài

ư

ại (Lu t

Trọng tài thư ng mại và cá
n hư ng d n).
Tóm lại, v b n ch t, Trọng tài ư
ại là phư ng th c gi i quy t tranh
ch p thư ng mại không mang ý chí quy n l c nhà nư c (ra phán quy t không nhân
danh quy n l c nhà nư c như phán quy t của Tòa án) mà chủ y u tranh ch p ược
gi i quy t d a trên các quy t ịnh của trọng tài ược các bên l a chọn, theo một thủ
tục linh hoạt, m m dẻo. C ch gi i quy t tranh ch p bằng Trọng tài là s k t hợp
gi a hai y u tố: thỏa thu n và tài phán. Thỏa thu n làm ti
cho phán quy t và
khơng th có phán quy t thốt ly khỏi nh ng y u tố
ược thỏa thu
u này
ó

c gi i quy t tranh ch p bằng Trọng tài ược quy
ịnh b i
ư ng s : Các bên có quy n l a chọn trọng tài viên, l a chọn quy t c
trọng tài (thông qua việc l a chọn t ch c trọng tài quy ch ), l a chọn ngơn ng
trọng tài
ặc biệt là có th l a chọn lu t áp dụ
gi i quy t tranh ch p n u

như tranh ch p có y u tố nư c ngồi ũ
ống như phán quy t của Tịa án, phán
quy t của Trọng tài ư
ại có hiệu l c b t buộ
ối v i các bên. N u
một trong các bên khơng t nguyện thi hành thì bên kia có quy n yêu cầu c quan
thi hành án cưỡng ch thi hành phán quy t trọng tài.
T tụng Tr ng tài th ơng mại ược hi u là trình t , thủ tục mà pháp lu t quy
ịn
gi i quy t tranh ch p kinh doanh bằng Trọng tài ư
ại.
hoạ

Có th hình dung tố tụng TTTM là cách th c gi i quy t tranh ch p thông qua
ộng của trọng tài viên, v ư
ộc l p, nhằm làm ch m d t

ột bằng việ ư
ột phán quy t buộc các bên tranh ch p ph i th c hiện.
ũ
ư ủ tục tố tụng Tịa án, trong q trình gi i quy t các tranh ch p, Trọng
tài ũ
i tuân theo các trình t , thủ tục nh ịnh mà pháp lu
ịnh, t việc
kh i kiện, ưa ra các quy
ịnh và phán quy t gi i quy t tranh ch p, thi hành các
quy
ịnh và phán quy t
n việc b
m các quy

ụ của nh ng
ư i tham gia tố tụng.
N u chọn Trọng tài quy ch , sẽ ồ
i việ
ặc nhiên
thống nh t áp dụng quy t c tố tụng (lu t hình th c v trình t , thủ tục tài phán) có
s n của trung tâm trọng tài
ọn, tr trư ng hợp các bên có thỏa thu n khác hoặc
trung tâm trọ
ược chọ
é
ược l a chọn quy t c khác. Còn
n u là Trọng tài vụ việc, các bên ph i t quy
ịnh xem tố tụng trọng tài sẽ ược
ti n hành như th nào mà không có s trợ giúp, giám sát của b t kỳ t ch c Trọng
tài quy ch nào, ngoại tr s trợ giúp t phía Tịa án trong một số trư ng hợp lu t


13

ịnh. Tùy thuộc vào thỏa thu n gi a các bên, cách th c ti n hành tố tụng TTTM có
th khác hoặc khơng khác v i cách th c ti n hành tố tụng tại Tòa án quốc gia. Tuy
nhiên, t các bên sẽ ph i thành l p hộ ồ
gi i quy t tranh ch p cho mình, t c
là ph i t mình thành l p hộ ồng trọng tài (khi cần thi t sẽ có s trợ giúp của
trung tâm trọng tài, ối v i phư ng th c Trọng tài quy ch [5]; hoặc s trợ giúp của
Tòa án trong việc thành l p hộ ồ
, ối v i phư ng th c Trọng tài vụ việc[6]).
H n n a, các quy t c tố tụng trọng tài, cho dù là quy t c có s n của Trọng tài quy
ch hay các quy t c tố tụ

ược các bên thỏa thu n khi l a chọn Trọng tài vụ việc,
thư ng là ng n gọn, linh hoạt và ít nghi th c h n các quy t c tố tụng của Tịa án
quốc gia.
Nhìn chung, tố tụng TTTM ó

n sau:
Thứ nhất, tố tụng TTTM là cách th c gi i quy t tranh ch p của các t ch c
tài phán phi chính phủ, ú h n là các t ch c mang tính ch t xã hội – ngh
nghiệp, hoạ ộng theo pháp lu t và quy ch trọng tài do các bên t l a chọn.
Thứ hai, tố tụng TTTM là s k t hợp gi a hai y u tố thỏa thu n và tài phán.
Cụ th , thỏa thu n làm ti
cho phán quy t và khơng th có phán quy t thoát ly
nh ng y u tố
ược thỏa thu n.
Thứ ba, tố tụng TTTM m b
ư
quy n t ị
ạt của mình
một cách cao nh ,
ư
có quy n l a chọn trọng tài viên, có quy n l a
chọ


m gi i quy t tranh ch p, l a chọn quy t c tố tụng, ngôn ng tố tụng…
Thứ t , phán quy t của Trọng tài ch m d t tố tụng TTTM có giá trị chung

th m và khơng th bị
ư cb tc
, ch c nào k c Tòa án. V

nguyên t c, Trọng tài trong tố tụng TTTM khơng xét x
,
ó, ngồi

, hộ ồng trọng tài chỉ triệu t
ư
khác khi xét
th y cần thi t.
1.1.2 Những đặc tr ng của t tụng Tr ng tài t ơn mại
a)
m khác biệt gi a tố tụng Trọng tài thư ng mại so v i tố tụng Tòa án:
Thứ nhất là về tính chất pháp lý. Gi a Tịa án và Trọng tài thư ng mại có s
khác biệt r t rõ v tính ch t pháp lý của mỗi loạ
T

ư c nằm trong hệ thố
ư
T
ố tụng, Tòa án
N
ư
xem xét, x lý vi phạm pháp lu t nhằm duy trì tr t t công
cộng và b o vệ các quy n và lợi ích hợp pháp của các chủ th trong kinh doanh
[5] Xe
[6] Xe

u 40 Lu t Trọ
u 41 Lu t Trọ

ư

ư

ại 2010 v Thành l p hộ
ại 2010 v Thành l p hộ

ồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài.
ồng trọng tài vụ việc.


14

thư ng mại T

ó,

ọng tài

u tồn tại v

ư

ột t

ch c phi chính phủ, một t ch c mang tính ch t xã hội – ngh nghiệp hoạ ộng như
một trung gian hành chính. Tính phi chính phủ của Trọ
ư
ại th hiện
chỗ, các trung tâm này không nằm trong b t kỳ
u hay thi t ch nào của bộ máy
N

ư
ũ
i là mộ
é
(mặc dù Hộ ồng trọng tài do
Trung tâm thành l p có th m quy n gi i quy t tranh ch p khi các bên thỏa thu n
chọn Trung tâm làm c quan tài phán). Trọng tài thư ng mại ược thành l p nhằm
cung c p cho các nhà kinh doanh mộ
gi i quy t tranh ch p kinh doanh
ó ,
n, thu n tiện và phù hợp v i tâm lý của các doanh nghiệp.
Chính s khác biệ
n này gi a Tòa án và Trọng tài thư ng mại
ịnh
nh ng s khác biệt mang tính nguyên t c trong thủ tục tố tụng gi a hai phư ng th c
tài phán nói trên.
Thứ hai là về th m quyền giải quyết tranh chấp. Dư
ó ộ th m quy n
theo vụ việc, th c t cho th y T
ư ng có th m quy n rộ
i Trọng
tài thư ng mại. Tịa án quốc gia có th m quy n gi i quy t hầu như t t c các tranh
ch p trong kinh doanh thư ng mại T
ó,
m quy n của Trọng tài thư ng
mại, trên th c t , chỉ d ng lại các tranh ch p mà pháp lu t trọng tài của một quốc
gia
ịnh, th m chí cịn bị thu hẹp thêm tùy theo s mạng của t ng trung tâm
trọng tài (như trư ng hợp các t ch c trọng tài chuyên ngành). Ví dụ, Ủy ban Trọng
tài hàng h i Tokyo (The Tokyo Maritime Arbitration Commission – TOMAC) chỉ

th c hiện ch
ọng tài của S Giao dịch thuê tàu Nh t B n (Japan Shipping
E

e
c v n chuy n
, ó
, o hi m hàng h i, trao
i, môi gi
ư
ện xa b ; Hiệp hội Mua bán gạo và lúa
mạch London (The London-based Grain and Feed Trade Association – GAFTA)
chỉ th c hiện dịch vụ trọ
n mua bán gạo; Phòng trọng tài cà phê
Antwerp (Bỉ); Phịng trọng tài cà phê Genoa (Italia)... Dư
ó ộ th m quy n theo
lãnh th , ối v i Tòa án thì khơng ph i vụ tranh ch p trong
c kinh doanh
thư ng mại
ũ
ược tòa thụ lý gi i quy
ện chỉ ược Tòa án thụ lý
gi i quy
ược chuy
n Tòa án có th m quy
N ược lại, trong tố tụng
TTTM, v
th m quy n v mặt lãnh th
ặt ra. Các bên tranh ch p có
quy n l a chọn b t c trung tâm trọ

gi i quy t cho mình theo ý muốn
và s tín nhiệm của họ. ặc biệ ối v i tranh ch p có y u tố nư c ngoài, khi tranh
ch
ược các bên thỏa thu
ư
một Trung tâm trọng tài
gi i quy t thì
chỉ
ó m i có quy n thụ lý gi i quy t tranh ch p, b t k là trên lãnh th ,


15

quốc gia nào N ư

y, xét trên t ng th , v th m quy n vụ việc thì rõ ràng Tịa án

có th m quy n rộ
i TTTM. Nhưng ngược lại, ối v i th m quy n theo
lãnh th , thì TTTM lại khơng bị gi i hạn ư ối v i Tòa án.
Thứ ba là điều kiện khởi kiện. Xu t phát t nguyên t c t nguyện thỏa thu n
– một nguyên t c cốt lõi trong tố tụng TTTM, ối v i tố tụng Trọng tài, khi có tranh
ch p các bên chỉ có th ư ụ việc ra một chủ th trọng tài
ược
ịnh
gi i quy t, t c là ph i có s thỏa thu n t

ư c v việc này. Nói cách khác, s thỏa

thu n trọ

u kiện quy
ịnh quy n kh i kiện củ
mà trong tố tụng Tịa án khơng có.

ư

u

Thứ t là nguyên tắc xét xử tập thể. Không giống như thành phần Hộ ồng
xét x của Tịa án là ln luôn cố ịnh, việc chọn một hay nhi u trọ
gi i quy t tranh ch p cho mình là quy n của các bên tranh ch p, pháp lu t trọng tài
khơng can thiệp. Các bên hồn tồn có quy n thỏa thu n chỉ chọn một trọng tài viên
duy nh
gi i quy t tranh ch p. ối v i một tranh ch
ược gi i quy t b i
Trọng tài thư ng mại, mặc dù là v n có Hộ ồng trọng tài, nhưng không hi m
trư ng hợp Hộ ồng trọng tài chỉ có một thành viên duy nh t. Và ư ng nhiên
trong các trư ng hợp như th , sẽ khơng có ngun t c xét x t p th và quy
ịnh
e

ưa ra phán quy t.
Thứ năm là tính cơng khai của hoạt động t tụng. Trong tố tụng Tịa án, việc
xét x của Tịa án khơng chỉ có mụ
o vệ quy n và lợi ích hợp pháp của các
ư
ó
ục việc tuân theo pháp lu t. Do v y, hầu h t các
ược ti n hành công khai, các b n án hoặc quy ịnh tố tụng ư ng
ược công bố rộ

ư c công chúng. Tuy nhiên, i u này lại d
ó
khi cần b o vệ các thơng tin bí m t, nh t là các bí m t kinh doanh. Vì v y,
kh c
phục tình trạng này, pháp lu t trọng tài không b t buộc các phiên họp trọng tài ph i
ti n hành công khai. Trong tố tụng TTTM, mọi tình ti t và k t qu gi i quy t tranh
ch p trong phiên họp trọng tài[7] sẽ
ược công bố công khai trư c b t kỳ một
bên th ba nào khác ngoài c quan thi hành án có trách nhiệm thi hành, n u không
ược s ch p thu n của các bên. Phán quy t cuối cùng của Trọng tài chỉ ược phép
công bố công khai
ồng ý hoặc trong các trư ng hợp phán quy
ược

[7] Không giố
ư ệc m một phiên tòa
xét x trong tố tụng Tòa án, các Trọng tài trong tố tụng
Trọng tài chỉ t ch c phiên h p gi i quy t tranh ch p.


16

xem xét b i Tịa án[8]. Có th nói, việc

ối l p v i nguyên t c xét x

công khai trong tố tụng Tịa án.
Thứ sáu là tính mềm dẻo, linh hoạt trong thủ tục t tụng. Tố tụng Trọng tài là
một thủ tục h t s c m m dẻo và linh hoạt. Các thủ tục tố tụ
n, thu n tiện,

m b o th
ủa các bên tranh ch p. Ví dụ: Các bên có th chọn t
ch c trọng tài; chọn trọng tài viên mà mình tín nhiệ ,
ư ng, có kh
gi i
quy t tốt mâu thu n của họ;

ũ

ó

chọ



ti n hành trọng

tài mà các bên th y là thu n tiện; th m chí các bên có th thỏa thu n v i nhau l p
ra quy t c tố tụng áp dụng cho vụ kiện (trư ng hợp Trọng tài Ad-hoc). Trong khi
ó, ố tụng Tịa án bị ràng buộc b i các quy t c tố tụng nghiêm ngặt và ph i tuân thủ
ầ ủ các yêu cầu, nhi u khi chỉ mang tính nghi th c.
, lu t áp dụng (lu t
hình th c) ược coi là b t di b t dịch.
Và cu i cùng là phán quyết. c hai hình th c tố tụng này, việc xét x hoặc
gi i quy t tranh ch
ược k t thúc bằng việc ra quy
ịnh gi i quy t tồn bộ
nội dung tranh ch p của Tịa án hoặc Trọng tài. Tuy nhiên gi a phán quy t của
Trọng tài và b n án, quy
ịnh của Tòa án có một

n: ó
tính chung th m của phán quy t trọng tài. N u như phán quy t của Tịa án có th bị
kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc th m (n u là b n án s th m), có th bị
kháng nghị xem xét lại theo thủ tục tái th ,
ốc th m (n u là b n án phúc
th
ối v i nội dung phán quy t, thì phán quy t của Trọng tài ln ln là chung
[9]
th m . Tính chung th m của phán quy t trọ
ược hi u là vụ việc mộ
ược Trọng tài gi i quy t thì khơng th bị xét x lại b i Tòa án, cho dù là theo thủ
tục s th m, phúc th m, tái th
ốc th m.
b) Các hạn ch v th m quy n của Trọng tài thư ng mại và s cần thi t ph i có s
hỗ trợ của Tịa án:
V i nh
ặc trưng như
trên, rõ ràng th m quy n gi i quy t
tranh ch p của Trọng tài thư ng mại, so v i Tịa án, sẽ khơng th tránh khỏi nh ng
hạn ch nh
ịnh. nội dung sau
,
sẽ t ng bư c phân tích chi ti t các
Tại Hoa Kỳ, trong vụ Hassneh Insurance kiện M.E.W, th
T
ịnh rằng một phán
quy t Trọng tài và các lý lẽ trong phán quy
ó,
tính ch t, khác v i các y u tố khác của tố tụng
Trọng tài, vốn ph i theo nguyên t c bí m t b t nguồn t th c t là phiên họp gi i quy t tranh ch p

ph
ược ti n hành khơng cơng khai. Ơng cho rằng quy
ịnh trọng tài "có khả năn là một tài liệu
cơng khai nhằm mụ đí
m s t ủa Tịa án hoặc thi hành chúng V
ó,
ằng: "phán
quyết tr ng tài có thể đ ợc công b mà không cần sự đồng ý của bên kia, hoặc sự cho phép của Tòa
án, nếu và chỉ nếu, bên yêu cầu công b cần thiết phả làm n vậy để đ , oặ để bảo vệ các quyền
pháp lý của mình, có quan hệ v i bên thứ ba".
[9] Xe
ịnh tại kho 5
u 4 và kho 5
u 61 Lu t Trọ
ư
ại 2010.
[8]


17

mặt hạn ch v th m quy n của Trọng tài so v i Tòa án, và lý gi i tại sao trong quá
trình gi i quy t tranh ch p của mình, tại b t kỳ quốc gia nào, Trọng tài thư ng mại
luôn luôn ph i c y n s hỗ trợ kịp th i của Tòa án.
Hạn ch c b n v th m quy n của Trọ
ư
ại th hiện chỗ: do
th m quy n của các Trọng tài viên là th m quy
ược trao và thông thư ng chỉ có
hiệu l c b t buộ ối v i các bên tranh ch p mà không th có hiệu l

ối v i b t
kỳ một bên th ba nào khác, cho nên n u khơng có s hỗ trợ t phía Tịa án, các
Trọng tài viên sẽ gặp r t nhi
ó
ch ng c ũ
ư triệu t p ngư i làm ch ng, trưng cầ

u tra, xác minh, thu th p
ịnh v.v... Chẳng hạn

như ối v i hoạ ộng thu th p ch ng c và triệu t p ngư i làm ch ng, mặc dù Hội
ồng trọ
ư ng nhiên có các th m quy n này[10], nhưng khi v
có liên
n bên th ba, hoặc các c quan nhà nư c, thì Hộ ồng lại khơng th t
mình ti n hành mà buộc ph i cầu việ
n Tòa án. Th m chí là
n
bên th ba hoặc các c quan nhà nư c, nhưng n u một trong các bên tranh ch p
cư ng quy t không chịu cung c p ch ng c thì Hộ ồng ũ khơng còn cách nào
khác là v n ph i nh
n Tòa án can thiệp.
Thơng thư ng, vai trị của nhân ch ng
ố các vụ việ ược gi i
quy t b i Trọng tài thư ng mại là r t khiêm tốn, và thư ng chỉ m c giúp Trọng
á chính xác h n vụ việc (Hộ ồng trọng tài không bị ràng buộc b i
nh ng gì ngư i làm ch ng cung c p[11]), nhưng cá biệt ũ
ó một số các trư ng
hợp mà
ó, v

ch ng c qua nhân ch ng là h t s c cần thi t
ó, iệc b o
m s có mặt của ngư i làm ch ng trong nh ng trư ng hợp này là không th
thi u. Tuy nhiên, mọi ngư
u hi u rằng việc "triệu t p"[12] của Hộ ồng trọng tài
có th
ủ mạ
buộc ngư i làm ch ng có mặt tại phiên họp gi i quy t
tranh ch p, vì v y, trư c nh ng tình huống trên, Hộ ồng cần có s
ú ỡ của c
quan cơng quy ,
ó
ọng nh t v n là s hỗ trợ t phía Tịa án.
Tóm lại, nh ng nộ
c p cho th y b t kỳ
gi i, việc
gi i quy t tranh ch p bằng Trọng tài ũ
u khơng th khơng cầ
n s hỗ trợ
của Tịa án. Thỏa thu n trọng tài loại tr th m quy n xét x của Tòa án, nhưng hoạt
[10] V v
này, pháp lu t Việ N
ó
ịnh lầ ượt tạ
u 46 và
u 47 Lu t Trọng
ư
ại
2
[11] ỗ V

ại và Trần Hoàng H i (2011), Pháp luật Việt Nam về Tr n tà t ơn mại, NXB Chính trị
Quốc gia, tr.242.
[12] Th c tiễn gi i quy t tranh ch p tại Trọ
ư
ại cho th
ư ng thì Trọng tài g i "Gi y m i"
ư
G y triệu t p".


18

ộng Trọng tài cần s hỗ trợ

s can thiệp của Tòa án[13]. Th c t

Việt Nam ũ
ư tại nhi u quốc gia khác, Trọng tài thư ng mại chỉ có th hoạt
ộng hiệu qu n
ược s hỗ trợ một cách thi t th c và cụ th của Tòa án[14]. H n
n a, Trọng tài tuy mang tính ch t tư nhưng một khi phán quy t Trọ
ược ban
hành thì nó có giá trị như một b n án. Các hệ qu của phán quy t Trọng tài giống
v i các hệ qu của một quy
ịnh củ T
ó, ần có s giám sát của c
quan công quy n. Trong th c t , ngồi vai trị hỗ trợ, Tịa án cịn có vai trị giám sát
hoạ ộng tố tụng của Trọng tài, nh t là thông qua ch ịnh hủy phán quy t Trọng
tài[15]. Tuy nhiên, s hỗ trợ của Tịa án trong tố tụng TTTM khơng ph i là khơng có
gi i hạn. B i lẽ một trong các nguyên t c chủ ạo của Lu t M u UNCITRAL v

TTTM - tín độc lập của thỏa thuận tr n tà đặt d i sự kiểm tra và hỗ trợ rất hạn
chế của Tịa án - ln cần ph
ược b o m. Dù s phối hợp gi a các Tòa án và
Trọng tài là cần thi
ối v i một số chủ th , ư
phối hợ ó
i r t hạn ch
– th hiện chỗ n
a chọn gi i quy t tranh ch p bằng Trọng tài thì có
ọ khơng muốn tranh ch
ó ẽ ượ ư
T
i quy t, khơng
muốn Tịa án can thiệp vào quá trình gi i quy t tranh ch p bằng Trọng tài[16].
1.1.3 Các quyết định tr ng tài trong t tụng Tr ng tài t ơn mại
K
ưa tranh ch p ra Trọng tài gi i quy t thì họ ln mong muốn
rằng n u kh
ạ ược hịa gi i, tố tụng sẽ k t thúc bằng một quy
ịnh trọng
tài[17]. V
b i vì mụ

, ư i ta muố ó
n một quy
ịnh trọng tài duy nh t,
ủa việc gi i quy t tranh ch p bằng Trọng tài là ph
ạ ược một

ịnh cuối cùng và duy nh

gi i quy t toàn bộ nội dung tranh ch p.
Tuy nhiên, trong việc gi i quy t tranh ch p bằng Trọng tài, có th xu t hiện
các s kiện khơng lư ng trư c. Ví dụ, Hộ ồng trọng tài có th ược yêu cầu ban
hành các mệnh lệnh hoặc chỉ thị v thủ tục (
ị gọi nhầm là "quyết định tr ng
tài v các v
tố tụng"), hoặ ược yêu cầu ra các quy
ịnh trọng tài tạm th i
quy
ịnh một số v
gi a các bên, nhưng nh ng quy
ịnh này chưa gi i
quy ược các v
,
ó
p v n chư ược gi i quy t tồn bộ. Ví
quy

[13] Phan Huy Hồng, "Vai trò của Tòa án trong hoạ ộng Trọng tài", Tạp chí Khoa h c Pháp lý, Số 3(46),
2008, tr.22.
[14] T trình s 10/TTr-HLGVN của Hội Lu t gia Việt Nam ngày 04/08/2009 V D án Lu t Trọng tài, tr.05.
[15] ỗ V
ại và Trần Hoàng H i (2011), tl d 11, tr.20 và ti p theo.
[16] Trích bài phát bi u của Bà Corinne Montineri - Chủ nhiệ
T ư
Ủy ban của Liên hợp quốc v
pháp lu
ư
ại quốc t (UNCITRAL) tại bu i hội th o v D th o Lu t Trọ
ư

ại ược
Nhà Pháp lu t Việt-Pháp t ch c tại Hà Nội các ngày 24 và 25/09/2009, Kỷ yếu Hội thảo.
[17] Alan Fedfern & Martin Hunter (2004), tl d 3, tr.422.


19

dụ, Hộ

ồng trọng tài có th ra quy

ịnh trọng tài tạm th i v th m quy n, n u

một bên khư c t th m quy n của Hộ ồng trọ
ối v i một số hoặc t t c các
v
p. Hoặc ví dụ, Hộ ồng trọng tài có th ra quy
ịnh t ng
phần v số ti n mà Hộ ồng trọng tài cho rằng một bên ph i tr ngay cho bên kia.
Một số lu t trọng tài trên th gi i th m chí cịn phân biệt rõ gi a quyết định tr ng
tài tạm th i, quyết định tr ng tài từng phần và quyết định tr ng tài cu i cùng (hay
còn gọi là phán quy t trọng tài gi i quy t toàn bộ tranh ch p và ch m d t tố
tụng)[18].
Tại Việt Nam, kho

9

u 3 Lu t Trọng tài thư ng mại

ư


ịnh

ệm "quy ịnh trọng tài" phân biệt v i "phán quy t trọng tài". Theo
ó, "Quyết định tr ng tài là quy
ịnh của Hộ ồng trọng tài trong quá trình gi i
quy t tranh ch p". Còn tại kho
u lu t này ta th

phán quy t
trọng tài như sau: "Phán quyết tr ng tài là quy
ịnh của Hộ ồng trọng tài gi i
quy t toàn bộ nội dung vụ tranh ch p và ch m d t tố tụng Trọng tài". Khác v i
phán quy t của Hộ ồng trọng tài "là quyết định cu i cùng v nội dung kh i kiện
sau khi Hộ ồng trọ
u hồ s , thu th p ch ng c , l y l i khai nhân
ch ng, nghe các bên trình bày, tranh lu n gi a các Trọng tài viên và bỏ phi u theo
nguyên t
ố"[19], quy
ịnh trọng tài là toàn bộ các quyết định khác của Hội
ồng trọng tài trong toàn bộ quy trình tố tụng mà khơng ph i là phán quy t Trọng
tài.
ó
b t kỳ quy
ịnh nào của Hộ ồng trọ
ược ban
hành trong quá trình gi i quy t tranh ch p trư c khi có một phán quy t cuối cùng
gi i quy t toàn bộ nội dung vụ tranh ch p và ch m d t tố tụng Trọng tài u sẽ là
quyết định tr ng tài. Chẳng hạn,
q

ịnh của Lu t TTTM Việt Nam, ta có
một số quy t ịnh trọng tài
:
 quy ịnh t y đổi tr ng tài viên theo kho n 3 và kho n 4
u 42;
 quy
ịnh đìn
ỉ việc giải quyết tranh chấp trong nh ng trư ng hợp xét
th y không thuộc th m quy n của Trọng tài, thỏa thu n trọng tài vô hiệu
hoặc thỏa thu n không th th c hiệ ược theo kho
u 43;
 quy ịnh mở phiên h p giải quyết tranh chấp theo
u 54;
[18]
u 1049 Lu t Trọ
ịnh: "Hộ đồng tr ng tài có thể ra quyết định trong tài cu
quyết định tr ng tài từng phần, hoặc quyết định tr ng tài tạm th i Tư
, Lu t Trọng tài Thụ
ịnh v "quy
ịnh trọ
ộ ối v i các v
v th m quy n tạ
86 2 ;
"quy ịnh trọng tài t ng phầ
gi i quy t chung th m các v
mà phán quy t trọng tài cần gi
tạ
u 188.
[19] ỗ V
ại và Trần Hoàng H i (2011), tl d 11, tr.300.


i cùng,
PIL có
ịnh v
i quy t


×