Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Ứng dụng thương mại điện tử trong Vietravel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.66 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
-----------------
TIỂU LUẬN MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI:
GVHD : Th.S ĐOÀN NGỌC DUY LINH
NHÓM TH : NHÓM BLUESKY
LỚP: NCKD2C
TP.Hồ Chí Minh Ngày 2 Tháng 4 Năm 2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
-----------------
TIỂU LUẬN MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI:
GVHD : Th.S ĐOÀN NGỌC DUY LINH
NHÓM TH : NHÓM BLUESKY
LỚP: NCKD2C
TP.Hồ Chí Minh Ngày 2 Tháng 4 Năm 2010
DANH SÁCH NHÓM
BLUESKY
----------------
1.Nguyễn Thị Hiếu Huyền.
2. Nguyễn Thị Hoài Linh.
3. Phan Thị Kim Ngọc.
4. Lê Thị Hằng.
5. Lê Thị Mai.
6. Dương Công Chánh.
7. Gian Cẩm Huy.
8. Đặng Hòan Khải.
9. Hồ Quý Thiện.
10. Mai Tấn Lực.


A. PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Thương mại điện tử (TMĐT) là hình thái hoạt dộng mới trong nền kinh tế số.
Trong đó, hạ tầng cơ sở công nghệ cho TMĐT bao gồm các mạng máy tính được
kết nối với nhau và được liên kết với các thiết bị điện tử thuộc mạng viễn thông
chính là môi trường cho TMĐT hoạt động. Mạng này không những cho phép
người sử dụng truy cập thông tin, mà còn cho phép họ trao đổi thông tin từ các vị
trí khác nhau trên mạng. Hiện nay, rất nhiều người đã sử dụng máy tính kết nối với
mạng Internet, hoặc các mạng trong nội bộ công ty gọi là Intranet. Ngoài ra, các
đối tác kinh doanh còn có thể kết nối với nhau qua Extranet – mạng kết nối giữa
các Intranet của các tổ chức, doanh nghiệp qưa Internet. Sự phát triển không
ngừng của Công Nghệ Thông Tin nói chung là các nhân tố thuận lợi cho việc ứng
dụng máy tính trong các tổ chức; và TMĐT nói riêng là nhân tố chủ yếu tạo điều
kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh trên thế giới hiện nay hoạt động có
hiệu quả hơn, dễ dàng và nhanh chóng hơn dưới sự tác động của môi trường cạnh
tarnh taòn cầu. Tất cả các hình thức kinh doanh nói chung và không riêng về
ngành du lịch TMĐT đã trở thành một yếu tố không thể nào thiếu trong suốt quá
trình hoạt dộng. Trước sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của CNTT và hệ thống
TMĐT thì nước ta đã áp dụng những gì vào các hoạt động kinh tế nói chung cũng
như trong hoạt động du lịch nói riêng. Những ứng dụng từ TMĐT mà ngành du
lịch nước ta đã đạt được chính là đề tài mà nhóm Bluesky chúng em sẽ chọn làm
tiểu luận. Cụ thể hơn “Ứng dụng TMĐT của công ty Viettravel” là đề tài mà nhóm
chúng em sẽ tìm hiểu. Để hiểu rõ hơn những ứng dụng, thuận lợi, khó khăn…từ
việc ứng dụng TMĐT của Viettravel, qua tiểu luận của nhóm sẽ được giải quyết.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Nhóm chúng em nghiên cứu đề tài này nhằm những mục đích sau:
Đưa ra cơ sở lý thuyết về Thương Mại Điện Tử trên thế giới và ở
nước ta.
Tìm hiểu về Thương Mại Điện Tử trong ngành du lịch, cụ thể là của

Viettravel.
Những ứng dụng Thương Mại Điện Tử mà Viettravel đã đưa vào
hoạt động.
Hiểu được những phương thức thanh toán mà Viiettravel đã ứng
dụng bằng TMĐT.
Biết được những thuận lợi và khó khăn khi Viettravel áp dụng
Thương Mại Điện Tử.
Từ đó có những giải pháp cũng như kiến nghị để giải quyết những
khó khăn đó.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài mà nhóm chúng em chọn là tình hình
ứng dụng TMĐT của Viettravel vào hoạt động kinh doanh cảu công ty. Từ đó sẽ
hiểu rõ hơn những thành qua đạt được, những thuận lợi, khó khăn trong suốt quá
trình ứng dụng TMĐT của Viettravel.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Với kiến thức có được trên lớp cùng với sự tìm hiểu trên các phương tiện
thông tin như sách báo, Internet…nhóm chúng em đã có những kiến thức về việc
ứng dụng TMĐT của Viettravel trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên khả năng
của nhóm cũng có hạn nên những gì mà nhóm chúng em tìm hiểu được chưa thật
sự đầy đủ và tron vẹn…nhưng những vấn đề mà nhóm đưa vào tiểu luận cũng một
phần nào đó làm rõ những ứng dụng của TMĐT của Viettravel.
II. lỜI CÁM ƠN
Nhóm Bluesky xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh đã
tạo những điều kiện tốt nhất cho chúng em học tập.
Khoa Thương Mại Du Lịch cùng các thầy cô giảng viên Khoa đã tận
tình giảng dạy cho tất cả chúng em giúp cho chúng em hiểu rõ hơn những kiến
thức về du lịch và những vấn đề khác nữa.
Đặc biệt, lớp NCKD2C nói chung và nhóm Bluesky chúng em nói
riêng xin chân thành cám ơn thầy Đoàn Ngọc Duy Linh, giảng viên môn Thương

Mại Điện Tử đã hướng dẫn chúng em hiểu biết rõ hơn về việc ứng dụng TMĐT
vào các hoạt động kinh doanh trong các tổ chức. Hơn thế, thầy đã hướng dẫn
chúng em tạo một trang web điện tử rie6ngc ho mõi nhóm.
Tiểu luận của nhóm chúng em vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót
trong quá trình tìm hiểu nhưng đó chính là công sức mà nhóm chúng em có được
sau những ngày nhóm làm việc với nhau. Nhóm chúng em xin chân thành cám ơn
thầy nếu được sự chỉ dạy và sữa chữa những sai sót cho tiểu luận của nhóm, đồng
thời nhóm chúng em xin nhận sự đóng góp ý kiến của các bạn để nh1omc ó thể
hoàn thành tiểu luận tốt hơn.
Chân thành cám ơn
Nhóm thực hiện: Bluesky
III. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
TP. Hồ Chí Minh Ngày 2 Tháng 4 năm 2010
IV. MỤC LỤC
A. Phần I: Phần mở đầu
I. Lời mở đầu
II. Lời cám ơn

III. Nhận xét của giáo viên
IV. Mục lục
B. Phần II: Phần nội dung
I. Chương I: Khái quát chung về TMDT
1. Các khái niệm
2. Lược sử phát triển
3. Phân loại thương mại điện tử
4. Lợi ích thương mại điện tử
5. Cổng thương mại diện tử của Vietravel.
II. Chương II: Thực trạng ứng dụng TMDT tại Vietravel
1. Ứng dụng TMDT tại Vietravel
2. Cách đăng kí tour
3. Phương thức thanh toán
4. Những hình thức khuyến mãi
5. Kết quả đạt được
III. Chương III: Thuận lợi – khó khăn – giải pháp
1. Những thuận lợi
2. Những khó khăn
3. Giải pháp
C. Phần III: Phần kết
I. Kết luận
II. Tài liệu tham khảo
B. PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
I. Chương I: Khái quát chung về Thương Mại Điện Tử.
1. Các khái niệm:
Từ khi ra đời đến nay, TMĐT đã trải qua nhiều tên gọi khác nhau như online
trade, cyber trade, paperless commerce, i-commerce (Internet commerce), m-
commerce (mobile commerce), e-commerce (electronic commerce)..
1.1. Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp:
-Theo định nghĩa tại diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương (1997), TMĐT là

các giao dịch thương mại về hàng hóa và dịch vụ được thực hiện thông qua các
phương tiện điện tử.
-Theo EITO (1997), TMĐT là việc thực hiện các gaio dịch kinh doanh có dẫn đến
việc chuyển giao giá trị, thông qua các mạng viễn thông.
-Theo Cục Thống Kê Hoa Kì (2000), TMĐT là việc hoàn thành bất kì một giao
dịch nào, thông qua một mạng máy tính làm trung gian, có bao gôm việc chuyển
giao sở hữu hay quyền sử dụng hàng háo và dịch vụ.
Như vậy, TMĐT theo nghĩa hẹp được hiểu là hoạt động thương mại đối với
hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng Internet.
1.2. Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng.
-Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) định nghĩa TMĐT bao gồm việc sản xuất,
quảng cáo, bán hàng, phân phối sản phẩm và thanh taón trên mạng Internet, được
gaio nhận trực tiếp hay giao nhận qua Internet dưới dạng số hóa.
-Liên minh Châu Âu (EU) cho rằng TMĐT là toàn bộ các giao dịch thương mại
thông qua viễn thông và các phương tiện điện tử, bao gồm TMĐT trực tiếp (trao
đổi hàng hóa hữu hình) và TMĐT gaín tiếp (trao đổi hàng hóa vô hình). Ngoài ra
TMĐT còn bao gồm chuyển tiền điện tử (electronic fund transfer- EFT), mau bán
cổ phiếu điện tử (electronic share trading- EST), vận đơn điện tử (electronic bill of
lading- E B/L), đấu gái thương mại (commercial auction), hợp tác thiết kế và sản
xuất, tìm kiếm các nguồn lực trực tuyến, mua sắm trực tuyến, maketing trực tiếp,
dịch vụ khách hành hậu mãi…
-Theo tổ chức OECD, TMĐT gốm ácc giao dịch thương mại liên quan đến các tổ
chức và cá nhân, dựa trên việc xử lý và truyền đi các dự kiện được số hóa, thông
qua các mạng mở (nhu Internet) hoặc các mạng đóng thông với mạng mở ( như
AOL).
-Định nghĩa của Liên Hợp Quốc có lẽ là đầy đủ và bao quát nhất, nhằm giúp các
nước có thể tham kahỏ làm chuẩn, tạo cơ sở xây dựng chiến lược phát triển TMĐT
phù hợp. Theo tổ chức này, TMĐT pảhn ánh theo chiều ngang là việc thực hiện
toàn bộ các hoạt động kinh doanh bao gồm maketing, bán hàng, phân phối và
thanh toán thông qua các phương tiện điện tử: phản ánh theo chiều dọc bao gồm

cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT, các thông điệp, các quy tắc cơ bản và đặc
thù, các ứng dụng.
Tóm lại, theo nghĩa rộng, TMĐT là toàn bộ quy trình và ácc hoạt động kinh doanh
sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hóa, liên quan
đến các tổ chức hay cá nhân.
Để dễ hình dung những điểm tương đồng và khác biệt giữa TMĐT và thương mại
thông thường, hay còn gọi là thương mại truyền thống (TMTT)…
2. Lược sử phát triển:
2.1. Quá trình hình thành và phát triển TMĐT trên thế giới.
Thứ nhất: Đây là cửa ngõ mở ra nguồn thông tin khổng lồ tại bất cứ nơi nào trên
tếh giới. Bỏ ra một chi phí không lớn, mõi doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân có
thể có một địa chỉ trên xa lộ thông tin này, ở đó họ có thể bày biện và tự giới thiệu
hàng hóa, dịch vụ với các kĩ thuật tiên tiến, từ văn bản, hình ảnh, âm tahnh cho
đến phim ảnh. Ở bất cứ đâu, chỉ cần một máy tính nối mạng, người ta điều có thể
vào “thăm” và tiếp nhận các thông điệp quảng cáo từ các gian hàng này. Do số
lượng các website đăng kí ngày càng lớn, dẫn đến tình trạng cơ may khách viếng
thăm không lớn, nhiều doang nghiệp đã gởi các thông điện quảng cáo lên các trang
chủ của các nàh cung cấp dịch vụ mạng nổi tiếng, nơi có nhiều khách thăm viếng
hơn. Hiệu quả của loại quảng cái chạy trên đầu trang web hay nhảy vào một trang
web vừa được mở ra là điều còn nghêin cứu thêm, tuy nhêin điều hiển nhiên là laọi
quảng cáo này ngày càng đến được với những đối tượng khách hàng.
Thứ hai: Internet là môi trường diễn ra hàng loạt hội thảo, diễn đàn của
những người có thể ở cách xa nửa vòng trái đất, trong đó mỗi người váo mạng có
thể tham gia phát biểu ý kiến của mình. Những nhà kinh doanh đã tận dụng những
diễn đàn này để khéo léo phát đi những thông điệp quảng bá sản phẩm, dịch vụ
của mình, hiệu quả rất lớn. Hiện nay, giới trẻ là thành phần chủ yếu tham gia các
diễn đàn, trò chuyện, tán gẫu trên mạng hay lập blog. Tác động lẫn nhau trong xu
hướng mua sắm, chọn lựa hàng tiêu dùng của họ thông qua cách thức trao đổi này
nhiều khi có hiệu ứng dây chuyền và tiềm năng khai thác lớn đối với những nhà
kinh doanh.

Thứ ba: Hoạt động thư điện tử, một trong những tiến bộ lớn nhất hiện nay
trong lĩnh vực truyền thông, nhờ vào các tiện ích rẻ tiền, nhanh chóng , có thể gửi
đi một nội dung có dung lượng lớn, có thể gởi thư cùng lúc cho nhềiu người nhận
khác nhau. Thực ra, cách thức gởi thư quảng cáo trực tiếp đến từng cá nhân là đối
tượng khách hàng đã xuất hiện từ lâu. Với sự ra đời của thư điện tử, các nhà quảng
cáo đã nắm lấy nó như một công cụ cách tân quan trọng so với cách gửi quảng cáo
qua đường bưu diện trước đây.
Hiện nay, số người truy cập và sử dụng Internet trên thế giới đã vượt qua
con số 2 tỷ, bao gồm những người sử dụng máy tính cá nhân, điện thoại di động,
amý thu hình và các thiết bị khác. Các doanh nghiệp tham gia TMĐT cũng đã phát
triển rất lớn. Từ tháng 5/1995, công ty Netscape đã tung ra các phần mềm ứng
dụng để khai thác thông tin trên Internet. Công ty IBM tung các chiến dịch quảng
cáo cho các mô hình kinh doanh điện tử từ năm 1997. Một thí dụ thành công điển
hình nhất trong lĩnh vực TMĐT là công ty Amazon.com, công ty phát hành sách
nổi tiếng ter6n pạhm vi toàn cầu , có trụ ở ở Seatle, Washington- Mỹ, có giá trị thị
trường hơn 20 tỷ USD. Điềi đóng góp lớn nhất của hiệu sách ảo khổng lồ này
chính là tạo ra các cơ hôi thương mại bằng cách tập hợp các nguồn lực trên
Internet để thếit lập mối quan hệ trực tiếp với khách hàng ở khắp nơi trên thế giới.
2.2. Thực trạng phát triển TMĐT tại Việt Nam.
Dịch vụ Internet được bắt đầu cung cấp chính thức tại Việt Nam từ năm
1997. Trãi qua một thập kỹ, cơ sở hạ tầng mạng cũng như số người sử dụng
Internet tại Việt Nam đã gia tăng nhanh chóng. Theo khảo sát cảu Asia Digital
Maketing Yearbook – ADMY (asiadma.com), tính đến cuối tháng 5-2007, số
người dùng Internet của Việt Nam đạt 14 triệu, xếp thứ 17/20 quốc gia và vùng
lãnh thổ đứng đầu tếh giới về số người sử dụng Internet. Theo thông kê của Trung
tâm Internet Việt Nam, đến đầu tháng 6-2007, con số này 16,5 triệu người, chiếm
19,87% dân số. Bộ bưu chính viễn thông đánh giá Việt Nam đứng vào top 10 thế
giới về tốc độ phát triển Internet. Đó là một trong những điều kiện thuận lợi cơ
abn3 tạo tiền đề phát triển lĩnh vực TMĐT.
Từ khi nghị định 55/2001/NĐ-CP ra đời, đã có 5 nhà cung cấp dịch vụ kết nối

(Internet Exchange Provider- IXP) được cấp phép và đang haọt động tích cực, bao
gồm VNPT, Viiettel, FPT, ETC và SPT. Kết nối với các IXP là các nhà cung cấp
dịch vụ Internet (Internet Service Provider- ISP) với hai laọi dung lượng chính là
dung luợng lưu chuyển trong nước và dung lượng lưu chuyển quốc tế. Hướng đi
quốc tế lên đến 12 hướng, qua 8 vùng quốc gia có lưu lượng trao đổi Internet lớn,
gồm Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan,
Malaysia. Trong số 17 ISP được cấp phép, có một số đang tham gia mạnh mẽ vào
thị trường như VNPT, SPT, FPT, Viettel…các daonh nghiệp còn lại hoạt động với
quy mô nhỏ, số lượng thêu bao khiêm tốn. Các dịch vụ truy ậcp Internet hệin nay
được các ISP cung cấp bao gồm truy cập gaín tiếp qua đường dây điện thoại,
ISDN, thao bao băng thông rộng ADSL, truyền hình cáp CaTV, Wi-Fi, thêu bao
trực tiếp. Đặc biệt, người dùng có cơ hội sử dụng các dịch vụ cao như video trực
tuyến, VoIP chất lượng cao, game trực tuyến.
Ngoài ra còn có hơn 20 nhà cung cấp nội dung trên Internet, gồm các tờ báo
điện tử Vietnamnet, Vnexpress, VDCmedia, cùng hàng nghìn trang tin điện tử
được cấp phép khác. Tên miền được sử dụng káh đa dạng đã góp pầhn phát triển
các tarng thông tin tiếng Việt.
Trong tiến trình hội nhập, nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về
TMĐT đã có những thay đổi nhanh chóng. Năm 2002, chỉ có chưa đến 800 doanh
nghiệp có webside thì đến cuối năm 2004 đã có khoảng 3000 doanh nghiệp, nếu
tính cả các webside có tên miền quốc tế thì con số này lên đến 17.500 doanh
nghiệp. Một khảo sát về hiện trạng của TMĐT của Bộ Thương Mại cho thấy năm
2002 có khaỏng 30% doanh nghiệp kết nối Internet và chua tới 10% doanh nghiệp
có webside riêng, thì hai năm sau các rỷ số này đã tăng lên đến 83% và 25%. Đến
cuối năm 2005, một cuộc điều tra do phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
(VCCI) tiến hành đã công bố kết quả 91% doanh nghiệp kết nối Internet và
khoảng 30% doanh nghiệp có webside riêng.
3. Phân loại thương mại điện tử.
a. Thương mại điện tử giữa các công ty với nhau (B2B : Business-
business)

Trong loại này, các công ty sử dụng mạng để đặt hàng từ phía người cung cấp,
nhận các hoá đơn và thanh toán. Loại hình này đã hoạt động rất tốt trong mấy năm
gần đây, đặc biệt là trong việc sử dụng EDI trong mạng cá nhân hoặc mạng giá trị
gia tăng WAN.
b. Thương mại điện tử giữa các công ty và cá nhân ( B2C: Business-
consumer)
Loại thương mại điện tử thứ hai này tương đương với hình thức bán hàng qua
mạng. Cùng với sự phát triển của mạng www, thương mại điện tử giữa các công ty
và khách hàng cũng đạt được nhiều bước tiến. Hiện nay trên mạng Interrnet có rất
nhiều các trang bán hàng với đủ mọi loại mặt hàng tiêu dùng từ bánh kẹo, rượu bia
cho đến máy tính, xe hơi.
c. Thương mại điện tử giữa các công ty và chính phủ (B2A: Business-
Adminitration)
Thương mại điện tử giữa công ty và chính phủ bao gồm toàn bộ các giao dịch giữa
các công ty và các tố chức chính phủ. Hình thức này mới ra đời song có thể sẽ phát
triển nhanh chóng nếu như các chính phủ thúc đẩy sự nhận thức và phát triển của
thương mại điện tử trong các cơ quan của mình. Ngoài các giao dịch mua bán hàng
hoá, đây cũng là phương thức mà các doanh nghiệp nộp thuế doanh thu và thuế giá
trị gia tăng cho Nhà nước.
d. Thương mại điện tử giữa cá nhân và chính phủ (C2A: Consumer-
Administration)
Thương mại điện tử giữa cá nhân và chính phủ tuy chưa xuất hiện song cùng với
sự phát triển của các loại hình thương mại điện tử kể trên, các chính phủ sẽ mở
rộng quan hệ với các cá nhân trong các lĩnh vực chẳng hạn như chi trả các khoản
trợ cấp xã hội.
e. Thương mại điện tử giữa các khách hàng với nhau (C2C:Consumer-
Consumer)
Thương mại điện tử giữa các khách hàng với nhau là hình thức đã đang xuất hiện
và ngày càng phổ biến rộn grãi như các web site đấu giá, mua bán,rao vặt, hiệp hội
các khách hàng mua sỉ để được hưởng các chính sách ưu đãi của nhà sản xuất.

4. Lợi ích của thương mại điện tử.
Các phương tiện điện tử như Internet/web giúp cho các doanh nghiệp nắm
được thông tin phong phú về thị trường, từ đó có thể xây dựng được chiến lược
sản xuất, kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của của thị trường trong nước,
khu vực và quốc tế. Hiện nay, TMĐT đang được nhiều quốc gia quan tâm, coi là
một trong những động lực phát triển chủ yếu của nền kinh tế.
Trước hết, TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất tại các văn phòng. Các văn
phòng không có giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm,
chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần.
Thương mại điện tử giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng
Internet/web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rất nhiều khách
hàng, catalogue điện tử trên các trang web không những phong phú hơn mà còn th-
ường xuyên được cập nhật so với các catalogue in ấn khuôn khổ giới hạn và luôn
luôn lỗi thời.
TMĐT qua Internet/web giúp người tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm đáng
kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch được hiểu là quá trình từ quảng cáo,
tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao hàng, thanh toán). Thời gian giao dịch
qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, bằng khoảng 0,5% thời gian
giao dịch qua bưu điện. Chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng 5% chi phí giao
dịch qua Fax hay qua bưu điện chuyển phát nhanh; chi phí thanh toán điện tử qua
Internet chỉ bằng 10%-20% chi phí thanh toán theo lối thông thường. Trong hai
yếu tố cắt giảm này, yếu tố thời gian đáng kể hơn, vì việc nhanh chóng thông tin
hàng hoá đến người tiêu dùng (mà không phải qua trung gian) có ý nghĩa sống còn
trong cạnh tranh kinh doanh.
TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các nhân
tố tham gia vào quá trình thương mại. Thông qua mạng, các đối tượng tham gia có
thể giao tiếp trực tiếp và liên tục với nhau nhờ đó sự hợp tác lẫn sự quản lý đều
được tiến hành nhanh chóng và liên tục; tạo điều kiện tìm kiếm các bạn hàng mới,
cơ hội kinh doanh mới trên bình diện toàn quốc, khu vực và thế giới.
Xét trên bình diện quốc gia, trước mắt, TMĐT kích thích sự phát triển của

ngành công nghệ thông tin và đóng vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế. Nhìn
rộng hơn, TMĐT tạo điều kiện cho việc sớm tiếp cận với nền kinh tế số hoá
(digital economy). Lợi ích này có một ý nghĩa đặc biệt đối với các nước đang phát
triển, có thể tạo ra một bước nhảy vọt, tiến kịp các nước trong một thời gian ngắn
nhất.
Tóm lại, TMĐT đem lại những lợi ích tiềm tàng, giúp doanh nghiệp thu được
thông tin phong phú về thị trường và đối tác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút
ngắn chu kỳ sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng, tạo điều kiện dành
thêm phương tiện cho mở rộng quy mô và công nghệ sản xuất.
5. Hạn chế cuả thương mại điện tử.
Các vấn đ ề về an toàn . Thiếu nhân lực về TMĐT. Nhận thức của các tổ chức về
TMĐT.
Gian lận trong TMĐT (thẻ tín dụng...).
Các sàn giao dịch B2B chưa thực sự thân thiện với người dùng.
Các rào cản thương mại quốc tế truyền thống.

×