Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

đề cương ôn tập tốt nghiệp bác sỹ máy tính thực hành - chuyên khoa pc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.62 KB, 26 trang )

Đề cương ôn tập tốt nghiệp: BÁC SỸ MÁY TÍNH THỰC HÀNH - CHUYÊN KHOA PC
MÔN: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
BÀI HỌC CHỦ ĐỀ CHÍNH NỘI DUNG CHI TIẾT
TỔNG QUAN VỀ
PHẦN CỨNG MÁY
• Các thuật ngữ và
từ ngữ viết tắt
- Mainboard, CPU, RAM, ROM, HDD, Power Supply
- Monitor, Mouse, Keyboard
- Projector, Printer, Scanner
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
1
TÍNH thông dụng
- OS (Operating System): Hệ điều hành
- Hardware, software, firmware (BIOS ROM)
- Chuyển đổi hệ
đếm nhị phân và
thập phân
- 11100001 nhị phân sang thập phân
- 192 thập phân sang nhị phân
- Các thành phần
cấu tạo thành 1
hệ thống máy
tính hoàn chỉnh
- Phần cứng và phần mềm
- Liệt kê các thiết bị phần cứng theo thứ tự từ ngoài vào trong của 1 bộ máy tính
hoàn chỉnh
CÁC THÀNH PHẦN
PHẦN CỨNG MÁY
TÍNH
- Các khối thiết bị


cơ bản
- Khối thiết bị nhập: Keyboard, Mouse…
- Khối thiết bị xuất: Monitor, Printer…
- Khối thiết bị xử lý: CPU
- Khối thiết bị nhớ (bộ nhớ chính: RAM/ ROM và bộ nhớ phụ - thiết bị lưu trữ:
HDD, CD/DVD ROM…)
- Quá trình khởi
động của máy
tính
- Điều kiện để có thể thực hiện được tiến trình POST: Power Supply, Mainboard,
CPU, RAM
- Làm thế nào để biết tiến trình POST đã thành công mà không cần sử dụng
Monitor?
- Case (thùng máy) - Nhận diện các dây kết nối tín hiệu có trên thùng máy: Power Switch, Reset, HDD
Led, Power Led, Speaker; USB (đỏ - trắng - xanh - đen)
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
2
- Bộ nguồn - Phân loại: bộ nguồn chuẩn ATX, eATX
- Nhận diện được các đầu kết nối dành cho: Mainboard, HDD, CD/DVD ROM
Drive
- Phân biệt đầu kết nối cấp nguồn cho CPU: 2 vàng 2 đen, đầu kết nối cho FAN vi
xử lý: đỏ - vàng – cam – đen
- Cách kết nối trực tiếp
MAINBOARD
- Nhà sản xuất - Intel, Gigabyte, ASUS, Abit, MSI, ECS…
- Model - Nhận diện được model của Mainboard
- Các loại Socket - Dành cho vi xử lý Intel (478, 775…), dành cho vi xử lý AMD (754, 939, 940,
AM2…)
- Chipset (chip cầu
bắc, chip cầu

nam)
- NSX: Intel, VIA, SIS, nVIDIA, ATI…
- Sơ đồ cơ bản của chipset sử dụng vi xử lý Intel, AMD
- So sánh sự khác biệt cơ bản của 2 sơ đồ này
- Chip sound,
LAN, VGA
onboard, BIOS
ROM
- Nhận diện được vị trí và mã số của các chip này trên Mainboard
- Các cổng kết nối - Nhận diện phân biệt, chức năng các cổng kết nối: PS/2, COM, LPT (parallel),
USB (các phiên bản), RJ-45, RJ-11, VGA, eSATA, IEEE 1394 (các phiên bản), S-
Video, ViVo, Composite
- Các loại khe cắm - PCI, AGP, PCI Express x16
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
3
mở rộng
- Khe cắm RAM
- Công nghệ mà
Mainboard tích
hợp và hỗ trợ
- Dual Graphics, Dual Channel, Hyper - Threading, Dual LAN, Prescott, Multi
Core, Hyper - Transport, RAID…
- Nhà sản xuất - Intel, AMD
- Các thành phần
cơ bản
- CU, ALU, FPU
- Register (thanh ghi)
- Cache: L1, L2, L3
- Các thông số kỹ
thuật

- Clock Speed/ FSB/ L2 Cache
- Socket
- Tập lệnh: MMX, SSE, 3Dnow
- 5 dòng vi xử lý
hiện hành của
NSX Intel
- www.intel.com/products/processor_number/chart
- Intel Core/ Pentium/ Celeron/ Itanium/ Xeon
- So sánh sự khác biệt cơ bản giữa dòng vi xử lý Pentium và Celeron
- Tên gọi của các thế hệ/ đời tương ứng trong mỗi dòng vi xử lý
- Các dòng vi xử lý
hiện hành của
NSX AMD
-
- Phenom, Athlon, Sempron, Turion, Opteron
- Công nghệ dành
cho vi xử lý
- Intel: Hyper-Threading Technology, Multi-Core (dual core, quad core), Prescott,
Vitualization Technology, Enhanced Intel SpeedStep, Execute Disable Bit
- AMD: Hyper Transport Technology, Multi-Core
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
4
BỘ NHỚ CHÍNH -
Main Memory
- RAM (Random
Access Memory)
- ROM (Read Only
Memory)
- So sánh sự khác biệt cơ bản giữa RAM và ROM
- Ứng dụng của RAM và ROM

- 2 loại RAM cơ
bản
- SRAM (RAM tĩnh) và DRAM (RAM động)
- Các chủng loại
sản phẩm của
DRAM
- SDR SDRAM, DDR SDRAM, DDR II/III SDRAM
- VRAM (video RAM): tích hợp trên card đồ hoạ
- Các dạng
Modules nhớ
hiện nay
- DIMM, RIMM (không còn phổ biến), So-DIMM (Laptop)
- Các thông số kỹ
thuật
- Tốc độ bus (333/ 400/ 533/ 667 MHz…)
- Băng thông (PC2100, PC3200 MB/s…)
- Mối quan hệ giữa tốc độ bus và băng thông
- Điều kiện để sử
dụng được công
nghệ kênh đôi
(Dual Channel)
- Mainboard phải hỗ trợ/ tích hợp công nghệ này, số lượng thanh RAM, các thông
số kỹ thuật
- Làm thế nào để biết Mainboard có hỗ trợ công nghệ kênh đôi
- Khi nâng cấp
RAM cần lưu ý
các vấn đề gì
- Cần lưu ý vấn đề tương thích, đồng bộ, tối ưu và hiệu quả kinh tế
- Kiểm tra thông số kỹ thuật của Mainboard
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang

5
- Sự cố thường gặp - Tiếng beep: khi không có RAM, RAM bị lỗi
- Nguy cơ thường dẫn đến cháy RAM
THIẾT BỊ LƯU TRỮ
– Storage Devices
- Nhà sản xuất - Maxtor, Seagate, Samsung, Hitachi…
- Các thông số kỹ
thuật của HDD
- Phân biệt: track, sector (1 sector chuẩn có kích thước 512Byte), head, cylinder
- Công thức tính dung lượng của HDD: Cylinder * Head * Sector * 512B
- Ý nghĩa các thông số kỹ thuật ghi trên HDD (250GB/ SATA/ 8MB, 7200 rpm,
ST980811AS…)
- Jumper: Master, Slave, Cable Select
- Chuẩn kết nối
HDD
- ATA (PATA), SATA, SCSI
- So sánh chuẩn PATA và SATA
- Đĩa quang - CD-RW/ DVD-RW, DVD Combo, DVD-RW+/-
- Cần làm gì để kết nối HDD và ổ đĩa quang trên cùng 1 cáp IDE
THIẾT BỊ NGOẠI VI
– Peripheral Devices
- Monitor (CRT,
LCD)
- Cách tính kích thước, pixel
- Cách khắc phục sự cố khi điều chỉnh độ phân giải và tần số quét quá cao
- Chuẩn kết nối: VGA, DVI
- Mouse, Keyboard - Phân biệt cổng PS/2 kết nối với Mouse, Keyboard
- Các phím chức năng, phím tắt
- Card đồ hoạ - Chuẩn kết nối: AGP, PCI Express x16
- Cổng kết nối: VGA, DVI, S-Video, ViVo, Composite

- Xác định mã số của chip VGA trên card rời và onboard
- Công nghệ đồ hoạ kép: SLI (nVIDIA), Crossfire (ATI)
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
6
- Sound card - Chuẩn kết nối: PCI
- Xác định mã số của chip sound onboard: AD/ALC/CMI/Sigmatel…
- NIC card - Chuẩn kết nối: PCI
- Xác định mã số của chip LAN onboard: Intel, Marvell, RealTek…
QUÁ TRÌNH LẮP
RÁP MÁY TÍNH
- Quy trình thực
hiện
- Gồm có 9 bước cơ bản:
B1: Lắp đặt CPU
B2: Lắp đặt bộ nhớ RAM
B3: Lắp đặt bộ nguồn
B4: Lắp đặt Mainboard
B5: Lắp đặt HDD, CD/DVD ROM Drive
B6: Lắp đặt card mở rộng
B7: Lắp đặt cable và các dây tín hiệu
B8: Kết nối thiết bị ngoại vi
B9: Kiểm tra và khởi động máy tính
- Nhận diện bảng hướng dẫn kết nối: Front Panel, USB, Audio…
- Nguyên tắc thực
hiện
- Bảo đảm an toàn tuyệt đối về điện và dữ liệu của khách hàng (không cấp nguồn
cho HDD trước khi máy POST thành công)
- Thao tác an toàn, chính xác, chuyên nghiệp
- Lưu ý các vị trí kết nối, qui tắc trong quá trình thực hiện
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang

7
THIẾT LẬP BIOS
- Phân biệt BIOS
ROM và CMOS
RAM
- Nội dung trong CMOS RAM sẽ bị mất nếu không có nguồn nuôi (Pin CMOS)
- Nhận diện CMOS Jumper
- Cách vào giao diện CMOS Setup (ấn phím Delete/ F2/ F10…)
- Các mục thiết lập
cơ bản trong
CMOS
- Thiết lập ngày giờ (date/ time)
- Kiểm tra máy tính đã nhận diện được HDD, CD/DVD ROM Drive
- Thiết lập thứ tự thiết bị khởi động (First boot device/ Second boot devices…)
- Kiểm tra nhiệt độ
của CPU, vòng
quây của FAN
- Hw Monitor
- PC Health Status
- Các sự cố có liên
quan đến BIOS
- Quên password CMOS (clear password CMOS)
- Các thông báo lỗi thường gặp trong tiến trình POST. Ví dụ: Floppy Disk Fail (40)
CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU
HÀNH
- Phân vùng và
định dạng đĩa
cứng
- Chương trình phân chia đĩa cứng: Partition Magic, Acronis, Paragon, fdisk, Disk
Management (trong Windows)…

- Phân biệt các loại partition: primary, extended, logical drive, active
- Định dạng partition: lệnh format , định dạng trong quá trình cài đặt HĐH
- Phân biệt: lệnh fdisk và format
- Số phân vùng primary tối đa trên 1 HDD?
- Hệ thống tập tin
dùng cho Hệ điều
hành Windows
- Khi nào thì định dạng theo hệ thống tập tin FAT32, NTFS
- Ưu và nhược điểm của từng loại hệ thống tập tin
- Dùng hệ thống tập tin nào khi muốn cài đặt Hệ điều hành Windows Vista
- Cài đặt HĐH từ
đĩa CD-ROM
- Điều kiện tối thiểu để cài đặt HĐH Windows XP SP2, Vista Home Basic (CPU,
RAM, HDD, VGA card…)
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
8
- Để tiến hành cài đặt HĐH từ đĩa CD-ROM cần thiết lập thứ tự khởi động trong
CMOS và ấn phím bất kỳ “Press any key to boot from CD…” để tiến hành cài đặt
- Cài đặt nhiều
HĐH trên một
máy tính (có 1
HDD)
- Có 2 phương pháp cài đặt: sử dụng boot.ini của HĐH và sử dụng phần mềm để
quản lý (boot magic)
- Lựa chọn phương pháp, nguyên tắc và các lưu ý khi tiến hành cài đặt
- Yêu cầu phân chia partition để có thể cài đặt nhiều HĐH
- Cài đặt driver - Dấu hiệu yêu cầu cài đặt driver, thiết bị cần tiến hành cài đặt driver
- Xác định mã số của thiết bị cần tiến hành cài đặt driver, 2 phương pháp xác định
(quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp)
- Phương pháp download driver từ Website NSX

- Làm thế nào để khôi phục lại driver gốc trước đó
- Sao lưu và phục
hồi hệ thống
- Sử dụng chương trình Norton Ghost: các tuỳ chọn của chương trình, disk to disk,
partition to partition, tạo tập tin ảnh cho partition…
BẢO TRÌ VÀ NÂNG
CẤP MÁY TÍNH
- Nâng cấp máy
tính
- Những thiết bị phần cứng có thể nâng cấp: RAM, HDD, card đồ hoạ
- Thiết bị có vai trò quyết định chính trong việc nâng cấp máy tính là Mainboard
PRINTER &
SCANNER
- Printers - Các loại máy in thông dụng hiện nay: Laser, Ink Jet, Dot Matrix
- Công dụng chính của từng loại máy in
- Thiết lập máy in mặc định
- Cách chia sẻ máy in
- Chuẩn kết nối: USB, LPT
- Chiều dài cable tối đa cho phép nhận được tín hiệu
- Khắc phục các sự cố thường gặp: cáp kết nối, kẹt giấy…
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
9
- Scanner - Có chia sẻ máy scan qua mạng được hay không?
CỨU DỮ LIỆU
- Các nguyên nhân
dẫn đến mất dữ
liệu
- Lỗi phần cứng
- Virus
- Người sử dụng

- Các chương trình
cứu dữ liệu
thường dùng
- Trong Windows
- Trong MS-DOS (Hiren’s boot)
- Nêu ưu điểm của chương trình
- Các nguyên nhân
thường không
cứu được dữ liệu
- Lỗi phần cứng
- Bị ghi đè
- Tập tin có dung lượng quá lớn
- Chương trình cứu dữ liệu (free hoặc dùng thử…)
- Làm thế nào để
hạn chế nguy cơ
mất dữ liệu?
- Kiểm tra lỗi phần cứng theo định kỳ (bad sector…)
- Phòng tránh Virus
- Backup theo định kỳ hoặc trước khi thao tác trên máy
- Không lưu trữ dữ liệu quan trọng trên phân vùng chứa Hệ điều hành
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
10
MÔN: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
BÀI
HỌC
CHỦ ĐỀ CHÍNH NỘI DUNG CHI TIẾT
MS-
DOS
• Môi trường DOS
• Hệ thống tập tin của MS-

DOS
• Tập lệnh của MS-DOS
• Các trường hợp cần sử dụng
MS-DOS
• Một số ứng dụng trên MS-
DOS
• Hệ thống tập tin của MS-DOS:
Để khởi động được MS-DOS, cần có đầy đủ các file: IO.SYS, MS-DOS.SYS,
COMMAND.COM
• Tập lệnh của MS-DOS
Lệnh nội trú: quản lý bởi tập tin COMMAND.COM
- Tập lệnh hệ thống: DATE, TIME, VER, CLS,…
- Tập lệnh làm việc với thư mục: DIR, MD, CD, RD,…
- Tập lệnh làm việc với tập tin: COPY CON, TYPE, REN, DEL,…
Lệnh ngoại trú: các lệnh được cài đặt thêm để hỗ trợ trong quá trình sử dụng, một số
lệnh thông dụng như: FDISK, FORMAT, TREE, ATTRIB,CONVERT,…
• Các trường hợp cần sử dụng MS-DOS:
- Phân chia ổ đĩa, phân vùng, chuyển đổi định dạng, …
- Cứu dữ liệu khi máy bị sự cố không vào được Windows
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
11
- Kiểm tra trong quá trình cấu hình kết nối mạng
• Chương trình ứng dụng Norton Commander (NC)
- Công dụng của NC
- Môi trường thực thi, môi trường sử dụng
- Các tổ hợp phím chức năng
- Ngoài ra, tìm hiểu thêm một số chương trình tương tự như NC như: Volkov
Commander, …
DESKT
OP

• Khôi phục lại tất cả các Icon
trên Desktop
• Giải quyết các trường hợp
hiển thị của thanh Taskbar
• Thành phần trên Desktop:
- Trên Desktop bao gồm những thành phần nào?
Icon, Shortcut, Folder:
- Phân loại các Icon trên Desktop
- Khôi phục các Icon bị mất trên Desktop
 Tắt/mở các Icon hệ thống (Icon mặc định của Windows)
 Tạo, thay đổi biểu tượng, xóa các Icon do người sử dụng tạo ra
- Xuất hiện bóng trên nhãn của các Icon
- Thiết lập các thuộc tính của Recycle Bin
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
12
 Hiệu chỉnh dung lượng của Recycle Bin
 Các trường hợp dữ liệu bị xóa không vào Recycle Bin
- Khắc phục trường hợp bị khóa tất cả các Icon trên Desktop? (Tùy từng trường hợp
sẽ nêu hướng khắc phục khác nhau)
Thanh Taskbar:
- Khôi phục các Icon trong thanh Quick Launch
- Bị mất các thành phần chứa trong Start Menu
- Khắc phục sự cố bị mất hoặc thay đổi cơ chế hiển thị các thành phần chứa trong
Start Menu như: Hộp thoại Run, Control Panel, …
DISPLA
Y
• Các cơ chế bảo vệ màn hình
và tiết kiệm điện năng
• Phục hồi lại giao diện HĐH
Windows

• Thẻ Screen Saver:
- Thiết lập password cho chế độ Screen Saver
- Thiết lập các cơ chế trong hộp thoại Power Option như: tự động tắt màn hình, bật cơ
chế hibernate, …
• Thẻ Advanced:
- Phục hồi giao diện chuẩn của Windows sau khi đã thay đổi bằng cách thiết lập tại
thẻ Advanced
• Thẻ Setting:
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
13
- Hiệu chỉnh độ phân giải để màn hình hiển thị hình ảnh mịn và rõ nét
- Hiệu chỉnh độ phân giải cho phù hợp cho các màn hình bị rung, nhòe, …
• Một số sự cố trong cơ chế hiển thị
- Phục hồi các thẻ trong hộp thoại Display Properties
- Khôi phục màn hình bị tối đen sau khi hiệu chỉnh tần số màn hình
SYSTE
M
• Một số công cụ Control
Panel
• Thiết lập cơ chế đồ họa và
vùng nhớ ảo trên Windows
• Thực hiện chức năng System
Restore
• Control Panel:
- Add or Remove Programs:
 Thực hiện thêm, thay đổi, gỡ bỏ các chương trình được cài đặt trên Windows
 Thực hiện thêm/bớt các ứng dụng của Windows như Add ỏ remove Windows
Component: Windows Media Player, Games, …
- Folder Options:
 Chuyển đổi cơ chế hiển thị, thao tác click chuột để mở chương trình, file, …

 Bật/tắt cơ chế hiển thị của tập tin như: hiển thị phần mở rộng, hiện các file ẩn, …
- Regional and Language Options:
 Thay đổi ngôn ngữ hiển thị của Windows
 Cài đặt thêm các ngôn ngữ còn thiếu trong Language
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
14
- Services:
 Tắt/mở một số dịch vụ trên máy tính
 Liệt kê các dịch vụ cần thiết/không cần thiết đối với một máy tính thông dụng
• System Properties:
- Computer Name: Tiến hành đặt lại tên máy tính, tên workgroup
- Cơ chế đồ họa và vùng nhớ ảo:
 Thiết lập giảm thiểu các cơ chế đồ họa trong Windows để giúp máy tính hoạt
động nhanh hơn
 Tăng/giảm dung lượng của vùng nhớ ảo
 Nếu lạm dụng bộ nhớ ảo có gây ảnh hưởng gì không?
- Chức năng Phục hồi hệ thống:
 Bật chức năng phục hồi hệ thống và tạo điểm mốc ghi nhận thời điểm muốn khôi
phục
 Nếu để mặc định bật chức năng phục hồi hệ thống thì có ảnh hưởng đến quá trình
sử dụng hay không?
USER
• Tài khoản • Tài khoản:
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
15
ACCOU
NT
• Thiết lập tài khoản đăng
nhập
• Phân biệt tài khoản do máy

hay người dùng tạo ra
• Nhân bản profile của user
• Backup và phục hồi dữ liệu
- Có bao nhiêu tài khoản mặc định và xem thông tin các user đó ở đâu?
- Tạo thêm user account mới (có quyền Admistrator và Limited)
- Thiết lập cơ chế hiển thị: màn hình đăng nhập, màn hình logon/logoff, …
- Mã hóa dữ liệu và phân quyền cho tài khoản
- Khắc phục trường hợp quên mật khẩu đăng nhập bằng những cách sau:
 Set password bằng cửa sổ Computer Management
 Khắc phục bằng cách đăng nhập vào user adminstrator để xóa password
 Khắc phục bằng công cụ trong Hirent’s boot
• User profile:
- Tạo một user mới và nhân bản profile giống như user đang đăng nhập
- Backup dữ liệu profile của user đang sử dụng trong các trường hợp sau:
 Trong môi trường MS-DOS (máy tính bị lỗi không vào được Windows)
 Trong môi trường Windows (những điểm lưu ý khi backup dữ liệu)
- Phục hồi dữ liệu sau khi đã backup
ỨNG
DỤNG
• Cài đặt thêm font chữ còn
thiếu
• Fonts và bộ gõ
- Cài đặt font chữ
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
16
VĂN
PHÒNG
• Chuyển bảng mã dữ liệu văn
bản
• Các điểm lưu ý khi cài đặt bộ

Microsoft Office
• Thao tác sử dụng các ứng
dụng: Word, Excel
• Mở rộng thêm bộ ứng dụng
văn phòng Open Office
- Chuyển đổi dữ liệu từ bảng mã Vni-Windows sang Unicode hay các bảng mã khác
và ngược lại.
- Các trường hợp đụng chương trình khi cài đặt bộ gõ
• Ứng dụng văn phòng (Microsoft Office):
- Các điểm lưu ý khi cài đặt bộ Office:
 Thêm/bớt các ứng dụng trong bộ Office
 Chọn lựa cài đặt thêm các chức năng còn thiếu của các ứng dụng
- Thiết lập môi trường làm việc của các ứng dụng trong bộ Office:
 MS-Word:
o Bật/tắt các thành phần của cửa sổ soạn thảo
o Nhúng font chữ vào file văn bản khi lưu trữ
o Cài đặt password, …
 MS-Excel:
o Bật/tắt các thành phần của cửa sổ bảng tính
o Thiết lập khóa dòng, cột, sheet, workbook
- Thiết lập cơ chế in ấn cho các ứng dụng
Tìm hiểu và cài đặt thêm một số ứng dụng văn phòng khác như: Open Office, …
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
17
INTER
NET VÀ
E-MAIL
• Thiết lập môi trường làm
việc cho trình duyệt
• Tạo account mail và thiết lập

qui tắc gởi mail trên webmail
• Điều kiện để tạo account
mail trên ứng dụng mail (OE
và MS-O)
• Thiết lập môi trường làm
việc trên ứng dụng mail
• Chuyển đổi dữ liệu qua lại
giữa 02 ứng dụng mail OE
và MS-O
• Backup và phục hồi dữ liệu
trên ứng trên ứng dụng mail
(thực hiện tại môi trường
MS-DOS và Windows)
• Internet:
- Thiết lập môi trường làm việc cho trình duyệt web (Internet Explorer):
 Thiết lập trang web mặc định khi mở trình duyệt
 Qui định dung lượng lưu trữ các file tạm của trình duyệt
 Xem, thay đổi nơi lưu trữ và xóa các file tạm của trình duyệt
- Webmail:
 Tạo account mail
 Thiết lập qui tắc gởi/nhận mail
- Tìm hiểu và sử dụng một số ứng dụng trên Internet như: chat, voice chat, …
• Ứng dụng chương trình E-mail:
- Thiết lập Account
 Điều kiện đủ để có thể thiết lập được account trên ứng dụng
 Thiết lập account mail trên Outlook Express (OE) và Microsoft Office Outlook
(MS-O)
 Thiết lập nhiều account đăng nhập và thiết lập cơ chế chuyển đổi account trên OE
và MS-O
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang

18
- Tạo chữ ký điện tử
- Thiết lập các qui tắc nhận/gởi mail
 Thiết lập qui tắc nhận mail: Message Rules
- Thay đổi địa chỉ lưu trữ dữ liệu (OE và MS-O)
- Chuyển đổi dữ liệu qua lại giữa 02 ứng dụng mail OE và MS-O (đồng hóa dữ liệu),
bao gồm dữ liệu :
 Dữ liệu mail
 Dữ liệu Address Book
- Backup và phục hồi dữ liệu:
 Backup từ môi trường MS-DOS:
o Backup dữ liệu mail: Tìm đến đường dẫn mặc định, copy dữ liệu mail sang ổ
đĩa an toàn
o Backup Address Book
 Backup từ môi trường Windows:
o Backup dữ liệu mail: có 02 hình thức backup
• Export dữ liệu từ chương trình OE hay MS-O
• Copy dữ liệu sang ổ đĩa an toàn
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
19
o Backup Address Book: export từ hộp thoại address book của chương trình
 Phục hồi dữ liệu:
o Một số điểm lưu ý khi phục hồi dữ liệu là gì?
o Tiến hành phục hồi dữ liệu mail và address book dựa trên dữ liệu được backup
ở trên.
MÔN: MẠNG CĂN BẢN
BÀI HỌC CHỦ ĐỀ CHÍNH NỘI DUNG CHI TIẾT
TỔNG QUAN VỀ
MẠNG MÁY
TÍNH

• Topolo
gy
• Chuyển
đổi cơ số
• Phân
loại mạng
• Topology: Bus, Start, Ring
• Chuyển đổi cơ số
- Chuyển đổi qua lại giữa hệ nhị phân và hệ thập phân.
• Phân loại mạng
- Theo vị trí địa lý: LAN, WAN
- Theo mục đích sử dụng : Client/Server, Peer to Peer
CÁC CHUẨN
KẾT NỐI VÀ MÔ
HÌNH MẠNG
• Các
chuẩn kết nối
• Mô
hình OSI
• Các chuẩn kết nối
- ANSI (American National Standard Institude)
- ISO (International Standards Organization)
- ITU (International Telecommunication Union)
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
20
• Giao
thức TCP/IP
• Mô hình OSI
- Mô hình OSI là gì?
- Chức năng chính của mỗi tầng?

• Giao thức
- TCP/IP là gì?
- So sánh giữa TCP/IP và OSI
GIAO THỨC
MẠNG VÀ ĐỊA
CHỈ IP
• Địa chỉ
IP
• SubNet
Mask
• Địa chỉ IP
- Cấu trúc địa chỉ IPv4 (IP Address = Classbit + NetID + HostID)
- Phân lớp địa chỉ IPv4 (5 lớp: A, B, C, D, E trong đó 3 lớp A, B, C được sử dụng
trong máy tính)
- Địa chỉ IP không được sử dụng (Broadcast, Network Number, Loopback,…)
- Địa chỉ IP Private
• SubNet Mask
- Subnet Mask là gì?
- Default Subnet Mask của 3 lớp A,B,C ?
- Công thức tính số Host trong mỗi Net (Host=2
n
-2)
KỸ THUẬT
MẠNG LAN VÀ
• Các
thiết bị mạng
• Các thiết bị mạng
- NIC: card mạng (Hoạt động ở tầng Physical trong mô hình OSI, địa chỉ MAC gồm
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
21

CÁC THIẾT BỊ
MẠNG
• Cách
bấm Cable
48 bit,…)
- HUB/Switch: So sánh sự giống nhau và khác nhau.
- Router: Thiết bị định tuyến, hoạt động tầng Network trong mô hình OSI
- So sánh Router và Modem ADSL?
- Cáp: đồng trục (Coaxial), xoắn đôi (Twisted Pair), cáp quang (Fiber Optic): tốc độ,
khoảng cách kết nối của từng loại
- Đầu nối: cáp đồng trục (BNC, BNC-T), cáp xoắn đôi (RJ45), cáp quang (ST, SC,
SFF)
• Cách bấm Cable
- Chuẩn T-568A
- Chuẩn T-568B
- Bấm cáp thẳng là gì? Bám cáp chéo là gì?
- Trường hợp bấm cable thẳng, trường hợp bấm cable chéo?
- VD : PC tới PC bấm chéo, PC tới Switch bấm thẳng
THỰC HÀNH
THI CÔNG
MẠNG
• Kết nối
• Chia sẻ
• Kết nối
- Độ dài tối đa của cáp xoắn đôi?
- Dùng cable thẳng: kết nối giữa máy tính và các thiết bị như: HUB, Switch, Router
ADSL, Access Point,…
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
22
- Dùng cable chéo: kết nối giữa máy tính với máy tính,

- Cách đặt địa chỉ IP cho từng máy (IP động, IP tĩnh)
- Kiểm tra kết nối bằng lệnh Ping
• Chia sẻ:
- Share đơn giản ( không cần chứng thực)
- Share phân quyền (chứng thực bằng username và password)
- Phân quyền Share trên FAT32 (Permission)
- Phân quyền Share trên NTFS (Permission và Security)
- Share ẩn và cách truy cập tài nguyên share ẩn
- Cài Local Printer (cài đặt và in tài liệu trên máy cục bộ)
- Share Printer (chia sẻ, phân quyền)
- Cài Network Printer (cài đặt và in tài liệu từ xa trên mạng)
ADSL • Công
nghệ và thiết bị
• Cách
cấu hình và kết nối
mạng
• Công nghệ và thiết bị
- ADSL: Asymmetric Digital Subcriber Line (đường truyền bất đối xứng: download
nhanh hơn upload)
- Modem/Router ADSL
• Cách cấu hình và kết nối mạng
- Điều kiện kết nối: Thuê bao đường truyền và Router ADSL
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
23
- Các bước cấu hình
- Các thông số cần lưu ý khi cấu hình Router ADSL
o Username/Password chứng thực với nhà cung cấp dịch vụ
o VPI/VCI (0/33: SPT, FPT, Netnam; 8/35: VNN, Viettel…)
o Encapsulation: PPPoE_LLC
o DNS

o DHCP
o IP Address
o Username/Password quản lý Router ADSL
WIRELESS • Chuẩn
kết nối
• Bảo
mật
• Cấu
hình
• Thiết bị và các chuẩn WLAN thông dụng
- Wireless Card: USB, PCI, PCMCIA.
- Wireless Access Point (AP): thiết bị thu phát sóng trung tâm
- 802.11a
- 802.11b
- 802.11g (802.11g+, 802.11 Super G)
- 802.11n
 Tốc độ và khoảng cách của từng chuẩn
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
24
- Mô hình Ad-Hoc: Các máy liên lạc trực tiếp, số lượng tối đa 9 máy. Cách thiết lập
Ad-Hoc?
- Mô hình Infrastructure: Các máy liên lạc với nhau thông qua Access Point
• Cấu hình WLAN
- Điều kiện: Wiress AP và Wireless Client
- Các bước cấu hình WLAN
- Các thông số cần lưu ý khi cấu hình Wireless AP
o SSID: Tên xác định mạng không dây
o SSID Broadcast: quảng bá tên cho wireless client nhìn thấy được
o Wireless Security (WEP Key, Reshare Key, RADIUS): bảo mật mạng
WLAN

o Channel: Kênh tryền, 3 kênh nên sử dụng là 1,6,11
o DHCP: cấp địa chỉ IP động cho Wireless Client
o IP của AP
o Username/Password quản lý AP
Tp. HCM, ngày 02 tháng 02 năm 2009
Bác sĩ Máy tính Thực hành – Chuyên khoa PC Tháng 02/2009 Trang
25

×