Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Tăng trưởng trong dài hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.43 KB, 35 trang )


NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Tham kh¶o:

N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”,
chương 24
2008
Hoang yen
Bài 3 – Tăng trưởng kinh tế

Những nội dung chính
I. Tăng trưởng và năng suất
II. Các yếu tố qui định năng suất
III. Các chính sách khuyến khích tăng
trưởng

I. Tăng trưởng và năng suất

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về qui
mô khối lượng sản phẩm theo thời gian.Nói
cách khác, là sự tăng lên của GDP thực tế
theo thời gian

Tăng trưởng bền vững là sự tăng trưởng
của thế hệ này không làm ảnh hưởng xấu
đến thế hệ mai sau.

Tăng trưởng và năng suất (Tiếp)

Mức sống của người dân một nước phụ


thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và
dịch vụ của nước đó

Mức sống thay đổi liên tục theo thời gian

Thước đo mức sống của một nước là GDP
thực tế bình quân đầu người

I. Tăng trưởng và năng suất (Tiếp)

Năng suất nhân tố là sản lượng hàng hoá
dịch vụ được tạo ra từ một đơn vị đầu vào
sản xuất (Năng suất lao động : Y/L, Năng suất
vốn: Y/K năng suất nhân tố sẽ quyết định
mức sống của một nước

Country
Period
Real GDP per
Person at
Beginning of Period
Real GDP per
Person at End
of Period
Growth Rate
(per year)
Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82%
Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41
Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27
Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99

Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95
China 1900-1997 570 3,570 1.91
Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76
United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75
Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65
United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33
India 1900-1997 537 1,950 1.34
Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03
Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78

Tỉ lệ nghèo theo các vùng VN, 1993-2004
(ngèo nh t)ấ2
3
4

Năm
Thu nhập bình quân một
người một tháng theo giá
thực tế (nghìn đồng)
Chênh lệch giữa nhóm thu
nhập cao nhất so với
nhóm thấp nhất (lần)
1995 519,6 74,3 7,0
1996 574,7 78,6 7,3
1999 741,6 97,0 7,6
2001-
2002
872,9 107,0 8,1
2003-
2004

1182,3 141,8 8,3
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Ngoài ra: (hệ số GINI 0,34 năm 1993 tăng tới 0,37 vào năm 2004)
Thu nhập bình quân đầu người và chênh lệch thu nhập VN

Nước Năm GINI
Slôvakia 1992 0,20
Bêlaruxia 1993 0,22
Thụy Điển 1992 0,25
Ukraina 1992 0,26
Ba Lan 1992 0,27
Đức 1989 0,28
Pháp 1989 0,33
Việt Nam 1993 0,34
Mỹ 1994 0,40
Trung Quốc 1995 0,41
Malaixia 1989 0,48
Nga 1993 0,50
Mêxicô 1992 0,50
Kênia 1992 0,58
Braxin 1989 0,63
Bất bình đẳng thu nhập tại một số quốc gia

Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 1986-
2006
4
,
9,5%năm
1995
4,9%năm

GDP
Toc do tang truong kt

GDP
1990 1995 2000 2005 2006
100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Nông - lâm – thủy sản
Công nghiệp – xây
dựng
Dịch vụ
38,74
22,67
38,59
27,18
28,76
44,06
24,53
36,73
38,73
20,70
40,80
38,50
20,40
41,52
38,08
Nguồn: TCTK
Cơ cấu GDP theo ngành, 1990-2006

Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam
30t usdỷ

80t usdỷ
14,4t usdỷ
39,6t usdỷ
Kim ngach ngoai thuong

Tăng trưởng kép và quy tắc 70

Tăng trưởng bình quân hàng năm trông
có vẻ nhỏ, nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ
nhiều năm

Tăng trưởng kép là sự tích luỹ tăng
trưởng qua nhiều năm

Tăng trưởng kép và quy tắc 70

Quy tắc 70 giải thích:

Nếu một biến tăng trưởng với tốc độ x phần
trăm một năm, thì giá trị của nó sẽ tăng gấp
đôi sau 70/x năm

Ví dụ: 5000 đôla đầu tư với lãi suất 10% một
năm, giá trị của khoản đầu tư này sẽ là 10,000
đôla sau:
70 / 10 = 7 năm

Tăng trưởng là quan trọng

Tăng trưởng là sự gia tăng của sản lượng

thực tế

Năng suất là lượng hàng hoá và dịch vụ
được tạo ra bởi một đơn vị đầu vào sản xuất

Các yếu tố đầu vào sản xuất quyết định
năng suất và tăng trưởng

II. Các yếu tố qui định năng suất
1. Tư bản hiện vật
2. Vốn nhân lực
3. Tài nguyên thiên nhiên
4. Tri thức công nghệ

Các yếu tố đầu vào sản xuất

Vốn/Tư bản hiện vật: bao gồm những máy
móc thiết bị và nhà xưởng phục vụ cho sản xuất

Bản thân nó trước đây là đầu ra của sản xuất và
bây giờ được dùng như một đầu vào sản xuất

Ví dụ:

Máy móc thiết bị

Nhà xưởng

Văn phòng, trường học, bệnh viện


Các yếu tố đầu vào sản xuất

Vốn nhân lực/ trình độ lao động: thuật
ngữ dùng để chỉ kỹ năng và kiến thức của
công nhân có được từ học tập, đào tạo và
kinh nghiệm

Vốn nhân lực là yếu tố làm tăng năng suất
giống như tư bản hiện vật

Các yếu tố đầu vào sản xuất

Tài nguyên thiên nhiên:là các đầu vào sản
xuất lấy từ thiên nhiên như đất đai, sông
ngòi, mỏ khoáng

Tài nguyên tái tạo được: cây cối, rừng

Tài nguyên không tái tạo được: than, dầu…

Tài nguyên nhân tạo: năng lượng mặt trời

Các yếu tố đầu vào sản xuất
Tài nguyên thiên nhiên là một đầu vào
quan trọng nhưng không nhất thiết là
thiếu nó sẽ không tăng trưởng được

Các yếu tố đầu vào sản xuất

Tri thức công nghệ:là cách thức tốt nhất để

sản xuất hàng hoá và dịch vụ

Vốn nhân lực là yếu tố trung chuyển tri
thức công nghệ vào quá trình sản xuất dùng
tư bản hiện vật

Hàm sản xuất

Hàm sản xuất là sự mô tả việc kết hợp các
yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hoá và dịch vụ
Y = A ƒ(L, K, H, N)
Y = sản lượng hàng hoá và dịch vụ
A = công nghệ sản xuất sẵn có
L = lượng lao động
K = lượng tư bản hiện vật
H = lượng vốn nhân lực
N = lượng tài nguyên thiên nhiên
ƒ( ) là hàm kết hợp 4 yếu tố sản xuất

Hàm sản xuất và năng suất

Chia 2 vế cho L
Y/ L = A F(L/L=1, K/ L, H/ L, N/ L)
trong đó:
Y/L = sản lượng tạo ra bởi 1 công nhân
K/L = lượng tư bản hiện vật cho 1 công nhân
H/L = lượng vốn nhân lực trên 1 công nhân
N/L = lượng tài nguyên thiên nhiên trên 1 công nhân

Các yếu tố quyết định năng suất

Năng suất Y/L phụ thuộc vào lượng tư bản
hiện vật cho 1 công nhân K/L, vốn nhân
lực cho 1 công nhân H/L, tài nguyên thiên
nhiên cho 1 công nhân N/L, và công nghệ
sản xuất hiện có A

III. Chính sách khuyến khích tăng trưởng
1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong
nước
2. Khuyến khích đầu tư từ nước ngoài

Đầu tư trực tiếp

Đầu tư gián tiếp
3. Phát triển giáo dục, đào tạo

×