Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Luận văn xác định cầu và xây dựng kế hoạch cung nước sạch trong dài hạn cho thành phố hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 113 trang )




















1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I






nguyễn tiến tráng








Xác định cầu và xây dựng kế hoạch cung nớc sạch
trong dài hạn cho thành phố Hải Dơng


Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 5 02 01






Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế





Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Văn Song













Hà Nội - 2005



















2
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I







nguyễn tiến tráng







Xác định cầu và xây dựng kế hoạch cung nớc sạch
trong dài hạn cho thành phố Hải Dơng


Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 5 02 01






Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế






Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Văn Song












Hà Nội - 2005


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận
văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm 2005

Ngời cam đoan


Nguyễn Tiến Tráng













3


Lời cảm ơn

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn
thành luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp với đề tài Xác định cầu
và xây dựng kế hoạch cung nớc sạch trong dài hạn cho thành phố
Hải Dơng.
Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các thầy giáo, cô
giáo và đặc biệt là các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và phát triển nông thôn
trờng đại học nông nghiệp I đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định
hớng cho tôi trong quá trình học tập, công tác, nghiên cứu tại trờng.

Tôi xin đợc trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Phòng thống kê
thành phố Hải Dơng, văn phòng Công ty cấp nớc Hải Dơng đặc
biệt là cán bộ Phòng kế hoạch - Kinh doanh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo
hớng dẫn TS. Nguyễn Văn Song, ngời đã hỡng dẫn, chỉ bảo và dìu
dắt tôi trong suốt quá trình học tập, công tác, nghiên cứu đề tài.
Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các tập thể, các cá
nhân, các đồng nghiệp, bạn bè và những ngời thân đã chỉ bảo, giúp
đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
khoa học.
Nếu không có những sự giúp đỡ trên thì sự cố gắng của bản thân
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học sẽ không thu đợc
kết quả nh mong muốn. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn đối với tất
cả những sự giúp đỡ đối với tôi.
Luận văn này mới chỉ là kết quả bớc đầu, bản thân tôi hữa sẽ nỗ
lực cố gắng nhiều hơn nữa để không phụ công giúp đỡ của mọi ngời.
Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm 2005
Ngời cảm ơn



Nguyễn Tiến Tráng

4


Mục lục

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu iii
Danh mục các bảng iv
Danh mục các hình v
1. Mở đầu
1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4
2.1. Cơ sở lý luận 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4
2.1.2. Một số vấn đề về cầu - cung 4
2.1.3. Một số vấn đề về kế hoạch 9
2.1.3.1. Vai trò của xây dựng kế hoạch 9
2.1.3.2. Đặc điểm của kế hoạch 10
2.1.3.4. Phân loại kế hoạch 11
2.1.3.4. Phơng pháp xây dựng kế hoạch 11
2.1.4. Một số lý luận về mô hình kinh tế sử dụng
trong quá trình nghiên cứu 14
2.2. Cơ sở thực tiễn về cầu - cung nớc sạch 16
2.2.1.Thực tiễn cung - cầu nớc sạch trên thế giới 16
2.2.2. Thực tiễn về cầu - cung nớc sạch ở Việt Nam 19
2.2.3. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 21
2.2.4. Một số căn cứ để làm đề tài 23
3. Địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu
24

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24
3.1.1. Đặc điểm Công ty 24
3.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của thành phố 27
3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 28
3.1.3.1. Tình hình đất đai của thành phố 28

5


3.1.3.2. Tình hình dân số của thành phố 31
3.1.3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của
thành phố 34
3.1.3.4. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật của thành phố 36
3.2. Phơng pháp nghiên cứu 38
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
44
4.1. Tình hình sản xuất và cung cấp nớc sạch của Công ty 44
4.1.1. Tình hình tiêu thụ nớc sạch trên địa bàn thành phố Hải Dơng 44
4.1.2. Thực trạng về cung cấp nớc sạch 46
4.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 48
4.2. Nhu cầu nớc sạch trong dài hạn 50
4.2.1. Xác định nhu cầu sử dụng nớc sạch đến năm 2020 50
4.2.2. Phân tích sự tác động của các yếu tố ảnh hởng cầu nớc sạch 60
4.3. Kế hoạch cung cấp nớc sạch trong dài hạn 65
4.3.1. Giá thành và xây dựng kế hoạch giá tiêu thụ nớc sạch 65
4.3.2. Xây dựng kế hoạch vốn 68
4.3.3. Xây dựng kế hoạch cung cấp nớc sạch 73
4.3.4. Xây dựng kế hoạch về chống thất thu, thất thoát 75
4.4. Cân bằng cầu - cung nớc sạch trong dài hạn 78
4.5. Sự biến động của cầu nớc sạch khi thay đổi của một số yếu

tố trong mô hình 80
4.5.1. Thay đổi cầu khi có sự biến động của yếu tố dân số 80
4.5.2. Biến động cầu nớc sạch khi có sự gia tăng nớc cho công nghiệp 82
4.5.3. Biến động cầu nớc sạch khi có sự gia tăng dân số cơ
học, cầu nớc sạch cho công nghiệp và công cộng 84
4.6. Giải pháp để thực hiện kế hoạch trong thời gian tới 87
4.6.1. Giải pháp về vốn 87
4.6.2. Giải pháp về giá tiêu thụ 88
4.6.3. Giải pháp cung cấp nớc sạch 89
4.6.4. Giải pháp về nhân lực 91
4.6.5. Giải pháp chống thất thu thất thoát 91
5. Kết luận - Kiến nghị
93
5.1. Kết luận 93
5.2. Kiến nghị 94
Danh mục các tài liệu tham khảo 96
Phụ lục 99


6


Danh mục các từ viết tắt

CC Cơ cấu
CN Công nghiệp
ĐVT Đơn vị tính
CNH-HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CN-TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
GTSX Giá trị sản xuất

HCSN Hành chính sự nghiệp
LHQ Liên hiệp quốc
Ng.đ Ngày đêm
PA Phơng án
Q
t/c
Tiêu chuẩn sử dụng nớc trong ngày/ngời
SL Số lợng
SS So sánh
SX Sản xuất
TB Trung bình
TP Thành phố
UBND Uỷ ban nhân dân











7


Danh mục các bảng

STT Tên bảng Trang


3.1 Tình hình chung về Công ty cấp nớc Hải Dơng 26
3.2 Tình hình đất đai của thành phố Hải Dơng 29
3.3 Tình hình dân số của thành phố Hải Dơng 32
3.4 Kết quả sản xuất và thu nhập của thành phố Hải Dơng 35
3.5 Tình hình cơ sở hạ tầng của thành phố Hải Dơng 37
4.1 Lợng tiêu thụ nớc sạch trên địa bàn thành phố Hải Dơng 45
4.2 Tình hình cung cấp nớc sạch cho TP Hải Dơng theo tháng 47
4.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trên địa bàn thành phố 49
4.4 Tiêu chuẩn cấp nớc 52
4.5 Tiêu chuẩn cấp nớc đối với từng loại đô thị 53
4.6 Kết quả phân tích mô hình 55
4.7 So sánh kết quả của mô hình với dự án của Công ty 58
4.8 Lợng nớc tiêu thụ theo từng tháng trong năm 61
4.9 Thu nhập và mức tiêu dùng nớc sạch 63
4.10 Giá thành sản xuất cho 1m
3
nớc sạch năm 2004 66
4.11 Giá tiêu thụ 1m
3
nớc sạch 67
4.12 Chi phí sản xuất nớc sạch cho các năm 68
4.13 Công suất thiết kế theo nhu cầu nớc sạch của thành phố 70
4.14 Kế hoạch vốn để xây dựng hệ thống cấp nớc đến năm 2020 73
4.15 Kế hoạch cấp nớc theo tháng trong năm 74
4.16 Sản lợng cân bằng trong dài hạn 79
4.17 So sánh phơng án 1 với phơng án 2 81
4.18 So sánh phơng án 1 với phơng án 3 83
4.19 So sánh phơng án 1 với phơng án 4 86




8


Danh mục hình

STT Tên hình Trang

2.1 Mô tả trạng thái cân bằng cầu - cung 8
3.1 Sự biến động đất đai của thành phố Hải Dơng 30
3.2 Cơ cấu kinh tế của thành phố Hải Dơng 35
3.3 Sơ đồ mô phỏng mô hình hệ thống 41
3.4 Mô hình cân bằng cầu - cung nớc sạch 43
4.1 Lợng nớc tiêu thụ trên địa bàn thành phố Hải Dơng 45
4.2 Lợng thất thoát, lợng tiêu dùng, và thất thoát nớc qua các năm 56
4.3 Biến động về cầu nớc sạch ở các tháng cao điểm qua các năm 75
4.4 Sản lợng cân bằng nớc sạch qua các năm 79
4.5 Sản lợng cân bằng theo kịch bản 4 87


















9


1. Mở đầu


1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với mức sống của ngời dân đợc cải
thiện thì nhu cầu về nớc sạch cũng đợc đề cập nhiều hơn. Với 30% ngời
dân thành thị và trên 54% ngời dân nông thôn phải sống trong cảnh thiếu
nớc sạch và trong tơng lai con số này còn cao hơn nữa [16], điều này đã nói
lên nhu cầu về nớc sạch trong thời gian tới là rất lớn. Hiện tại, tình trạng
thiếu nớc sạch trên thế giới đang ở mức độ nghiêm trọng, do đó khẩu hiệu
Nc - Hai t ngi ang khao khỏt đã đợc Chơng trình môi trờng
Liên Hiệp Quốc (UNEP) chọn để kỷ niệm ngày môi trờng thế giới năm nay
[16]. Chính vì vậy, xây dựng kế hoạch sản xuất nớc để cung cấp ở hiện tại và
trong tơng lai là rất cần thiết đối với các tổ chức, các cơ quan mà trực tiếp là
các Công ty sản xuất nớc sạch trên toàn quốc.
Trên thực tế việc xây dựng kế hoạch sản xuất nớc đối với các Công ty
nớc sạch còn nhiều bất cập do cha xác định cho mình phơng pháp xây
dựng phù hợp, do đó cha tính hết đợc các yếu tố tác động đến nhu cầu và
khả năng huy động các nguồn lực để đảm bảo cung cấp đủ nớc sạch cho nhu
cầu hiện tại và tơng lai.
Hiện nay, có nhiều phơng pháp khác nhau dùng để xây dựng kế hoạch

mang lại hiệu quả cao nh: phơng pháp dự báo, phơng pháp mô hình hoá
Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện và trình độ cụ thể của từng Công ty mà lựa
chọn cho mình phơng pháp xây dựng kế hoạch khác nhau.
Công ty cấp nớc Hải D
ơng trong những năm gần đây, cùng với sự phát
triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Dơng, Công ty đã đạt đợc những thành
tựu to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nớc sạch cho toàn thành phố.

10


Năm 1999 Công ty mới chỉ đạt công suất ở mức 33.200m
3
/ngàyđêm và cấp cho
khoảng 80% dân số toàn TP Hải Dơng [16] đến năm 2004 Công ty đã
nâng công suất lên 38.200m
3
/ngàyđêm, với tổng số hộ lên tới gần 40.000 hộ.
Song vấn đề đặt ra là với mức độ đô thị hoá mạnh mẽ nh hiện nay làm cho
nhu cầu về nớc sạch trong tơng lai là rất lớn. Vậy với công suất nh hiện
nay của Công ty có đủ đáp ứng đợc hay không? Công ty phải làm gì để đáp
ứng đợc nhu cầu này? Làm thế nào để Công ty xác định đợc nhu cầu về
nớc sạch trong tơng lai? Để góp phần tìm ra đáp án cho các câu hỏi đó
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Xác định cầu và xây dựng kế hoạch
cung nớc sạch trong dài hạn cho thành phố Hải Dơng.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Xác định cầu về nớc sạch từ đó xây dựng kế hoạch cung nớc sạch
tơng ứng cho thành phố Hải Dơng trong dài hạn.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về cầu, cung và xây
dựng kế hoạch.
- Đánh giá thực trạng cầu và cung nớc sạch của Công ty.
- Xác định cầu nớc sạch của thành phố Hải Dơng trong thời gian từ
nay đến năm 2020.
- Trên cơ sở xác định cầu nớc sạch trong dài hạn và các yếu tố ảnh
hởng đến cầu nớc sạch, xây dựng kế hoạch cung tơng ứng, đồng thời đề
xuất những giải pháp về kinh tế, xã hội, kỹ thuật để thực hiện kế hoạch cung
cấp nớc sạch trong dài hạn.

11


1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là cầu - cung và các yếu tố tác động
đến cầu và cung nớc sạch của thành phố Hải Dơng trong dài hạn.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi thời gian
- Số liệu thứ cấp đợc thu thập từ năm 2002 đến 2004
- Số liệu sơ cấp đợc thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn các hộ tiêu
thụ nớc sạch năm 2004
*Phạm vi không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hải Dơng tỉnh Hải Dơng.
*Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích một số yếu tố ngoại sinh chủ yếu
ảnh hởng cầu nớc sạch nh: dân số, công nghiệp, thu nhập và thời tiết. Việc
nghiên cứu yếu tố giá cả trong dài hạn là vấn đề lớn đòi hỏi có sự nghiên cứu
theo chuỗi thời gian, do vậy trong giới hạn phạm vi của đề tài sẽ không nghiên

cứu ảnh hởng của yếu tố giá cả đến cầu. Đề tài xác định cầu và xây dựng kế
hoạch cung nớc sạch tơng ứng nớc sạch trong thời gian từ nay đến năm 2020.







12


2. Tổng quan tài liệu


2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
* Nớc sạch: Nớc sạch là nớc đạt tiêu chuẩn UNICEF: Không mùi,
không vị, hàm lợng E.coli hoặc Coliform bằng không; nớc không có các
độc tố hoá học, hàm lợng sắt 0,5mg/l, hàm lợng Clorua 250mg/l và thuốc
bảo vệ thực vật dới ngỡng cho phép [1].
* Cầu về sản phẩm: Là số lợng hàng hoá hay dịch vụ mà ngời mua
có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian nhất định [7].
* Cung về sản phẩm: Là số lợng hàng hoá hay dịch vụ mà ngời bán có khả
năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định [7].
* Mô hình: Là sự mô tả bằng toán học những nét cơ bản nhất của hiện
tợng cần nghiên cứu hoặc kết cấu của đối tợng cần nghiên cứu [4 - tr 182].
* Kế hoạch: Là dự án tổng thể các dự đoán và mục tiêu kinh tế - xã hội
ở tầm kinh tế vi mô cùng các biện pháp tơng ứng nhằm đảm bảo thực hiện kế

hoạch có hiệu quả [13].
2.1.2. Một số vấn đề về cầu - cung
2.1.2.1. Cầu
*Luật cầu
Hầu hết các loại hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng trong khoảng thời
gian nhất định sẽ có cầu tăng lên khi giá giảm và ngợc lại khi giá giảm
xuống cầu sẽ tăng lên. Nguyên nhân của hiện tợng này là do các hàng hoá,
dịch vụ đã có các hàng hoá, dịch vụ khác thay thế. Ngời tiêu dùng có khả
năng lựa chọn các sản phẩm khác có giá cả hợp lý hơn.

13


Trong vài trờng hợp đặc biệt, luật cầu không đợc áp dụng hay nói
cách khác là các hàng hoá này không tuân theo luật cầu. Tức là khi cầu của
hàng hoá tăng sẽ làm cho giá của hàng hoá đó tăng theo nh: Sản phẩm điện,
nớc sạch... Vì khi cầu hàng hoá tăng, nếu giảm giá sẽ làm cho cầu tiếp tục
tăng trong khi đó cung lại có hạn và sản phẩm cần đợc phân bổ cho mọi
ngời dân. Nâng giá các sản phẩm này khi cầu tăng nhằm hạn chế sử dụng
lãng phí, đảm bảo công suất hoạt động, tránh gây ra tình trạng quá tải hệ
thống cung cấp.
Trong thực tế sản xuất kinh doanh, các đơn vị cần áp dụng linh hoạt luật cầu
để vừa kích cầu vừa đảm bảo đợc quá trình tái sản xuất đợc diễn ra liên tục.
* Các yếu tố ảnh hởng tới cầu
- Giá cả hàng hoá dịch vụ:
Giá cả là yếu tố nội sinh ảnh hởng trực tiếp tới cầu sản phẩm. Theo
luật cầu thì giá giảm sẽ kích thích đợc cầu hàng hoá dịch vụ tăng lên, tuy
nhiên các đơn vị sản xuất không thể đa ra mức giá quá thấp do còn phải đảm
bảo bù đợc chi phí bỏ ra và mang laị lợi nhuận cho đơn vị.
Hiện nay, khung giá cả của hầu hết các hàng hoá dịch vụ đều đợc Ban

vật giá Chính phủ đa ra nhằm phát huy tính thống nhất trong quản lý và bảo
vệ quyền lợi ngời tiêu dùng nhng nó lại tạo ra khó khăn đối với các đơn vị
sản xuất khi áp giá cho sản phẩm của mình.
- Thu nhập:
Thu nhập là yếu tố quan trọng xác định cầu. Thu nhập ảnh hởng trực
tiếp đến khả năng mua của ngời tiêu dùng [5].
Khi thu nhập của ngời dân tăng lên đồng nghĩa với việc đời sống vật
chất cũng đợc tăng lên. Khi đó nhu cầu tiêu dùng của họ cũng đợc tăng lên

14


một mức. Thu nhập tăng làm cho cầu về các loại hàng hoá thông thờng tăng,
cầu về các hàng hoá thứ cấp giảm.
Trong quá trình đa ra quyết định về giá sản phẩm các đơn vị cần
nghiên cứu kỹ mức thu nhập của đối tợng khách hàng sẽ tiêu dùng sản
phẩm của mình.
- Một yếu tố cũng rất quan trọng đối với cầu đặc biệt là sản phẩm nớc
sạch là yếu tố thời tiết. Cùng với sự thay đổi về thời tiết, nhu cầu cũng thay đổi
theo. Với sản phẩm nớc sạch, khi thời tiết có nhiệt độ cao làm cho nhu cầu sử
dụng nớc tăng lên và ngợc lại. Bên cạnh đó vào thời gian tết, cầu về nớc
sạch cũng đợc tăng lên do nhu cầu nớc sạch cho sinh hoạt và sản xuất tăng.
- Dân số:
Với những hàng hoá thông thờng yếu tố dân số mang tính quyết định
và ảnh hởng lớn tới cầu nh: gạo, muối...sản phẩm nớc sạch sẽ là rất quan
trọng và cần thiết với con ngời đặc biệt là các khu đô thị.
Ngoài những yếu tố cơ bản trên vẫn còn nhiều yếu tố khác cũng ảnh hởng
lớn tới cầu nh: giá cả của hàng hoá có liên quan, thị hiếu của ngời tiêu dùng.
* Phơng pháp xác định cầu
Để xác định đợc cầu ngời ta sử dụng một số phơng pháp chính sau:

- Phơng pháp điều tra và nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng: thông
qua phơng pháp này ngời ta có thể biết đợc phản ứng của ngời tiêu dùng
sẽ nh thế nào với những sự thay đổi của sản phẩm mà các nhà sản xuất cung
cấp. Việc thu thập thông tin có thể thông qua phiếu điều tra, hoặc quan sát
hành vi của ngời tiêu dùng.
- Ph
ơng pháp phân tích hồi qui: Phơng pháp này dùng để ớc lợng hàm
cầu. Phơng pháp này đòi hỏi ngời thực hiện phải giỏi về toán kinh tế để xây
dựng đợc phơng trình hồi qui, xác định các biến độc lập và biến phụ thuộc.

15


Phơng pháp này đợc sử dụng tơng đối phổ biến trong công tác xây dựng kế
hoạch hiện nay.
- Phơng pháp sử dụng mô hình kinh tế động: Dùng để ớc lợng cầu
trong tơng lai, mô hình đa ra kết quả dự báo có tính chính xác cao do có
tính đến sự tác động của các yếu tố ảnh hởng đến cầu trong trạng thái động.
Tức là nó tính toán đến cả các yếu tố tác động đến cầu, khi các yếu tố này
thay đổi mô hình sẽ cho biết cầu thay đổi tơng ứng nh thế nào.
2.1.2.2. Cung
* Luật cung
- Số lợng hàng hoá đợc cung trong một khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá của nó tăng lên. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy bởi giá tăng sẽ
làm cho doanh thu và lợi nhuận của các đơn vị sản xuất tăng lên.
* Một số yếu tố cơ bản ảnh hởng tới cung
Ngoài yếu tố giá của bản thân hàng hoá là yếu tố nội sinh ảnh hởng
chính đến cung sản phẩm còn nhiều yếu tố khác nh:
- Công nghệ sản xuất
Với việc áp dụng các công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất làm cho

khối lợng hàng hoá tăng lên, chi phí sản xuất giảm xuống đồng thời làm cho
khối lợng sản phẩm tăng lên.
- Giá cả các yếu tố đầu vào (hay sự khan hiếm của các yếu tố đầu vào)
Giá cả hay sự khan hiếm của các yếu tố đầu vào có ảnh hởng trực tiếp
đến chi phí sản xuất tiềm năng của các đơn vị do đó nó ảnh hởng tới cung
sản phẩm nh: trữ lợng khoáng sản, nguồn nớc ngầm.
- Số lợng ngời sản xuất
Ngoài một số các lĩnh vực sản xuất độc quyền nh: ngành sản xuất
điện, bu chính viễn thông, còn lại các ngành sản xuất khác đều có đối thủ

16


cạnh tranh. Sự cạnh tranh này góp phần tích cực trong việc nâng cao chất
lợng sản phẩm, giảm giá thành, đa dạng về mẫu mã... nhng nó sẽ làm giảm
lợi nhuận và tất yếu sẽ ảnh hởng tới lợng cung sản phẩm.
Bên cạnh các yếu tố trên còn có các yếu tố khác ảnh hởng tới cung
nh: Chính sách nhà nớc, yếu tố ngoại cảnh...
2.1.2.3. Cân bằng cầu - cung
* Cân bằng cầu - cung
Cân bằng cung cầu với một loại hàng hoá nào đó là trạng thái khi việc
cung hàng hoá có đủ thoả mãn cầu đối với nó trong một thời gian nhất định [7].
Xác định điểm cân bằng của một hàng hoá trên thị trờng là cần thiết đối
với các đơn vị sản xuất đặc biệt là trong thời gian dài. Nó giúp cho các đơn vị
có chiến lợc phát triển sản phẩm phù hợp tránh đợc tình trạng d thừa hoặc
thiếu hụt gây ra ảnh hởng không tốt đến kết quả sản xuất (xem hình 2.1).

Q
E
Q*

P*
D
S
P


Q*: Sản lợng cân bằng
P*: Giá cân bằng
E: Là điểm cân bằng




Hình 2.1: Mô tả trạng thái cân bằng cầu - cung
* Mất cân bằng cầu - cung
Là hiện tợng khi lợng cầu vợt quá cung hoặc ngợc lại lợng cung
vợt quá cầu. Trên thực tế hiện tợng mất cân bằng cầu - cung xảy ra thờng
xuyên, tuỳ theo mức độ mất cân bằng mạnh hay nhẹ mà nó ảnh hởng tới khối
lợng sản phẩm hàng hoá đợc tung ra trên thị trờng. Các nhà sản xuất rất

17


quan tâm đến hiện tợng này. Nếu họ phát hiện đợc nguyên nhân làm mất
cân bằng trên thị trờng, họ sẽ có các giải pháp kịp thời để điều chỉnh khối
lợng hàng hoá sản suất ra cân bằng hoặc tơng đối cân bằng với lợng cầu
thực tế trên thị trờng. Điều này sẽ giảm bớt lãng phí về chi phí và mang lại
hiệu quả trong quá trình sản xuất.
2.1.3. Một số vấn đề về kế hoạch
2.1.3.1. Vai trò của xây dựng kế hoạch

Xây dựng kế hoạch có vai trò rất lớn đối với tất cả các ngành, lĩnh vực
và từng công việc. Vậy tại sao kế hoạch lại quan trọng nh vậy?
- Xây dựng kế hoạch có vai trò tích cực giúp cho chúng ta xem xét tổng
thể dự án sản xuất kinh doanh một cách hoàn toàn khách quan, có tính phê
phán và không thực hiện theo cảm tính.
Khi xem xét khách quan việc kinh doanh chúng ta có thể phát hiện sớm
cơ hội từ đó có kế hoạch phù hợp sao cho đạt đợc mục tiêu đề ra một cách tốt
nhất, bên cạnh đó nó còn giúp chúng ta nhận ra các vấn đề trớc khi nó trở nên
qúa muộn, nó cũng giúp xác định đợc nguyên nhân và gợi ý cách giải quyết.
- Sản phẩm cuối cùng tức là kế hoạch kinh doanh là một công cụ tác nghiệp,
nếu dùng hữu ích nó sẽ giúp cho chúng ta điều hành công việc kinh doanh và hoạt
động của doanh nghiệp một cách hiệu quả để đi đến thành công [2].
- Xây dựng đợc một bản kế hoạch tốt, hoàn chỉnh có tác dụng đa những ý
tởng của doanh nghiệp tới ngời khác và cung cấp một nền tảng cơ bản để mọi
ngời có các đề xuất và đóng góp ý kiến dựa vào tiềm lực của doanh nghiệp.
- Trong nền kinh tế hiện nay, kế hoạch luôn là một công cụ quan trọng
trong quản lý và điều hành mọi quá trình sản xuất. Việc xây dựng kế hoạch
phù hợp cho từng giai đoạn, từng thời kỳ có vai trò định ra hớng đi đúng đắn,
lâu dài cho các đơn vị đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.

18


- Xây dựng kế hoạch chỉ rõ ra đợc khâu nào là khâu chủ đạo của từng
kỳ kế hoạch, từ đó sẽ tập trung các biện pháp cụ thể để giải quyết.
- Việc xây dựng kế hoạch nói chung và xây dựng kế hoạch sản xuất
nớc nói riêng là rất quan trọng để giải quyết các vấn đề bất cập đặt ra trong
tơng lai. Cùng với sự phát triển không ngừng của quá trình đô thị hoá, sự
tăng dân số nhanh chóng, nhu cầu cuộc sống ngày càng cao thì nhu cầu về
nớc sạch ngày càng lớn. Tuy nhiên khả năng cung cấp nớc sạch hiện nay

còn nhiều bất cập nh phạm vi cung cấp nớc còn nhỏ, giá nớc còn cao, khu
vực nông thôn vẫn cha đợc cung cấp... đồng thời nguồn nớc để khai thác
ngày càng cạn kiệt do khô hạn, ô nhiễm.
2.1.3.2. Đặc điểm của kế hoạch
* Tính thời gian: Kế hoạch luôn gắn liền với yếu tố thời gian, tuỳ theo tính
chất của công việc mà ngời ta chia kế hoạch ra làm nhiều loại nh kế hoạch dài
hạn, trung hạn và ngắn hạn... Tính thời gian của kế hoạch là đặc trng quan trọng,
nó nói nên tính chất và tầm qui mô của công việc sẽ đợc triển khai thực hiện.
* Tính hiệu quả: Mỗi bản kế hoạch đều đa ra các phơng án lựa chọn
khác nhau để tuỳ theo mục đích của nhà hoạch định sẽ lựa chọn cho mình
phơng án tối u. Thờng thì các phơng án đa ra rất cụ thể, tính toán đợc
các khả năng có thể sảy ra do đó nhà hoạch định rất dễ lựa chọn để mang lại
hiệu quả nh mong muốn.
* Chỉ tiêu: Chỉ tiêu là căn cứ quan trong nhất của kế hoạch. Nó là cái
đích cần đạt đợc của công việc sẽ làm. Các chỉ tiêu của kế hoạch đa ra phải
phù hợp với điều kiện nguồn lực thực tế của các đơn vị. Xây dựng chỉ tiêu
càng sát với thực tế càng dễ thực hiện, hiệu quả càng cao.


19


2.1.3.3. Phân loại kế hoạch
* Đứng về mặt thời gian mà xét có ba loại kế hoạch là dài hạn, trung
hạn và ngắn hạn:
- Kế hoạch dài hạn: kế hoạch dài hạn là kế hoạch đợc lập ra với thời
gian trên 10 năm [8].
Trong kế hoạch dài hạn khoảng thời gian của từng kế hoạch có thể khác
nhau tuỳ thuộc vào mục tiêu, chơng trình và các hoạt động đặt ra cần đạt đợc.
- Kế hoạch năm năm (kế hoạch trung hạn): Là kế hoạch đợc xây dựng

trong thời gian là năm năm.
Mục tiêu của kế hoạch đạt đợc trong kế hoạch năm năm phải cụ thể
hơn mục tiêu kế hoạch đề ra trong kế hoạch dài hạn [4].
Đặc điểm của kế hoạch năm năm: Thờng đợc áp dụng cho các hoạt
động, các quá trình sản xuất kinh doanh cần có khoảng thời gian nhất định nhng
không quá dài cũng không quá ngắn nh: kế hoạch xây dựng khu đô thị, kế
hoạch xây dựng các nhà máy... Đồng thời, kế hoạch năm năm cũng phù hợp với
sự phát triển của những tiến bộ khoa học kỹ thuật đang thay đổi từng ngày.
- Kế hoạch ngắn hạn: là kế hoạch đợc xây dựng cho thời gian một năm.
Kế hoạch hàng năm đề ra các mục tiêu cụ thể cần đạt đợc trong năm
bao gồm những công việc cần thực hiện và giải pháp cụ thể từng bớc đạt
đợc mục tiêu kinh tế xã hội của kế hoạch dài hạn [26].
2.1.3.4. Phơng pháp xây dựng kế hoạch
* Phơng pháp cân đối
Là phơng pháp chủ yếu để lập kế hoạch vì mục đích của lập kế hoạch là
phân tích một cách cân đối nhịp nhàng giữa các mặt, các yếu tố sản xuất liên quan.
cân đối trớc hết là sự thích ứng về số lợng giữa nhu cầu và sản xuất là
sự thích ứng nhịp điệu, phơng hớng, tỷ lệ cân xứng giữa ngành sản xuất này
với ngành sản xuất khác.

20


Nguyên tắc chung: Khi lập bảng cân đối phải lần lợt tính đến 2 phần:
Nhu cầu và khả năng phải nhất trí với nhau về số lợng xác định, phải lấy mức
bình quân tiên tiến, đồng thời mức đó phải đợc xây dựng có cơ sở khoa học
và thực tiễn thì kế hoạch đó mới phát huy tác dụng.
Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng thì tính lại lợng khả năng của kỳ kế
hoạch để phát huy mọi khả năng của đơn vị, cuối cùng nếu thấy không còn
khả năng thì hạ định mức xuống cho phù hợp với khả năng [22].

Hiện nay, việc sử dụng máy tính điện tử vào các tính toán cân đối cha
đợc phổ biến do đó hạn chế rất nhiều đến việc thâu tóm và giải quyết nhanh
chóng các khâu trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó những tính toán cân đối chủ
yếu dựa vào các mô hình tĩnh (mặc dầu đã có các mô hình động), trong khi nền
kinh tế ở trạng thái động, điều đó sẽ làm giảm độ tin cậy của các tính toán.
Trong việc kế hoạch hoá ngắn hạn, các mô hình tĩnh cần đợc áp dụng để
phân tích và tính toán sơ bộ. Các mô hình động phải đợc coi là hình thức chủ
yếu để xây dựng bảng cân đối trong công tác lập kế hoạch dài hạn [11 - tr 88].
Bảng cân đối đợc lập trên cơ sở hệ thống các tiêu chuẩn và định mức
và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bảng cân đối cũng phải xem xét đến
phần dự trữ để đảm bảo cho hoạt động sản xuất và cung cấp đợc liên tục
ngay trong trờng hợp nhu cầu có sự thay đổi.
* Phơng pháp toán kinh tế và kỹ thuật tính toán
Việc áp dụng các phơng pháp toán kinh tế và kỹ thuật tính toán là
nhân tố quan trọng nhất của việc lập các kế hoạch tối u để nâng cao hiệu quả
trong sản xuất.
Dựa vào máy tính điện tử ngời ta có thể tính toán đợc các nhu cầu và
xây dựng đợc kế hoạch cung tơng ứng. Tuy nhiên để xây dựng phơng pháp
toán kinh tế và kỹ thuật tính toán cần chú ý những điểm sau:
- Xác định rõ phạm vi ứng dụng.

21


- Xử lý tốt các thông tin về kinh tế - xã hội, hoàn thiện hệ thống các
định mức, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả.
- Có hệ thống tự động hoá các tính toán kế hoạch để lựa chọn phơng
án trong tính toán tối u.
Theo tác giả Thế Đạt: Khái niệm trọng tâm trong phơng pháp toán
kinh tế là mô hình: Mô hình là sự mô tả bằng toán học những nét cơ bản nhất

của hiện tợng cần nghiên cứu hoặc kết cấu của đối tợng đợc nghiên cứu.
Nh vậy hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp toán kinh tế tuỳ thuộc trực
tiếp vào mô hình có phù hợp với hiện tợng hoặc đối tợng đợc nghiên cứu ở
mức độ nào. muốn xét hiệu quả đó phải kiểm tra mức độ phù hợp nh thế nào
bằng cách so sánh sự tính toán bằng mô hình với tình hình thực tế về sự phát
triển của hiện tợng hoặc đối tợng đợc nghiên cứu [4].
Trong quá trình áp dụng phơng pháp toán kinh tế để giải quyết các
hoạt động kinh tế nảy sinh ra một số vấn đề khó khăn nh: Nó đòi hỏi phải có
trình độ dự đoán, trình độ hiểu biết về quản lý kinh tế nhằm đảm bảo tính thực
tế của bài toán; thông tin số liệu và tài liệu về hoạch toán kinh tế ban đầu cần
đầy đủ, kịp thời, chính xác
* Phơng pháp dự đoán
Cungc theo tác giả Thế Đạt: Trong giai đoạn đầu của xây dựng kế hoạch là
những công việc đợc phạm trù dự đoán, kể cả những phơng pháp mà dự đoán
vận dụng. Bản thân một kế hoạch và bất cứ một kế hoạch nào cũng đã là một sự dự
đoán về thực chất rồi [4].
Bất cứ một dự đoán nào đều là một quy trình tổng hợp phức tạp gồm
nhiều công trình nghiên cứu. Dự đoán có vai trò cung cấp và trang bị cho các
cơ quan chỉ đạo những phơng pháp tối u, những tài liệu có căn cứ khoa học
và trên cơ sở đó xây dựng và vạch ra những kế hoạch hoạt động cụ thể.

22


Việc dự đoán phơng hớng phát triển dài hạn là một khâu, một bớc
có ý nghĩa quan trọng trong khi làm kế hoạch triển vọng.
Việc xác định một hệ thống dự đoán là một vấn đề có tầm quan trọng
nhất định đối với xây dựng kế hoạch nó bao gồm:
- Dự đoán về tốc độ phát triển về dân số, phân bố dân c
- Dự đoán về tốc độ phát triển đô thị hoá

- Dự đoán về mức sống (thu nhập) của nhân dân
- Dự đoán về sự phát triển của kế hoạch và kỹ thuật
Dự đoán là tiền đề phân tích khoa học của kế hoạch hoá. Vấn đề chủ
yếu trong dự đoán là sự nhận thức những khuynh hớng khách quan của sự
phát triển kinh tế.
2.1.4. Một số lý luận về mô hình kinh tế sử dụng trong quá trình nghiên cứu
2.1.4.1. Phân loại mô hình
Trong thực tế, ngời ta sử dụng nhiều loại mô hình khác nhau để đạt
đợc mục đích và mang lại hiệu quả khác nhau. Với mỗi loại mô hình khác
nhau sẽ có tác dụng và phạm vi ứng dụng khác nhau. Có nhiều cách thức để
phân loại mô hình, song về bản chất thì ngời ta chia mô hình ra làm hai loại
là mô hình phân tích và mô hình mô tả.
Với mô hình phân tích ngời ta chia ra làm hai loại đó là mô hình động
và mô hình tĩnh.
- Mô hình tĩnh: mô hình này đợc sử dụng vào việc mô tả các sự vật
hiện tợng trong một khoảng không gian và thời gian xác định. Mô hình này
cho phép đi sâu phân tích sự tác động của các sự vật, hiện tợng trong khoảng
thời gian xác định, tuy nhiên về mặt dự báo của nó là rất hạn chế.

23


- Mô hình động: Các sự vật hiện tợng luôn luôn biến đổi không ngừng
theo thời gian, mô hình động sẽ khắc phục đợc các nhợc điểm của mô hình
tĩnh do nó kết hợp đợc yếu tố thời gian, nó mô tả và phân tích các sự vật hiện
tợng trong một khoảng thời gian dài.
2.1.4.2. Mô hình kinh tế động và vai trò của nó
* Mô hình kinh tế động
Mô hình kinh tế động là mô hình dùng để mô tả và phân tích sự vận
động của một chuỗi sự vật hiện tợng kinh tế xã hội trong một khoảng thời

gian dài, thờng từ 10 đến 20 năm.
Các hiện tợng kinh tế luôn gắn liền với các yếu tố thời gian và mối liên
hệ của rất nhiều yếu tố có liên quan khác. Khi xem xét một hiện tợng kinh tế
chúng ta phải đặt nó vào một mối liên hệ và quan hệ có tính chất qui luật
trong thực tế. Tức là chúng ta đã xem xét chúng trong sự tác động qua lại của
các yếu tố để thấy rõ hơn bản chất của chúng.
Mô hình kinh tế động là một công cụ hữu ích trong việc phân tích các
hiện tợng kinh tế xã hội có tính thời gian. Điều này đợc thể hiện ở chỗ:
- Đánh giá đợc mức độ tác động qua lại của các yếu tố có liên quan
đến nhau mà ngời nghiên cứu muốn xem xét.
- Khi thay đổi một yếu tố trong mô hình sẽ làm cho các yếu tố khác thay đổi
theo. Lợi dụng chức năng này các nhà nghiên cứu có thể đa ra các phơng án khác
nhau hoặc tác động vào từng yếu tố khác nhau để đạt đợc mục đích của mình.
- Dựa vào các phơng án của mô hình đa ra, giúp chúng ta có đợc
những quyết định tốt nhất trong quá trình quản lý, đặc biệt là trong xây dựng
kế hoạch dài hạn.


24


2.2. Cơ sở thực tiễn về cầu - cung nớc sạch
2.2.1.Thực tiễn cầu - cung nớc sạch trên thế giới
Nớc sạch đang ngày càng khan hiếm trên thế giới. Theo thống kê của
UNESCO, 1/4 dân số thế giới đang sử dụng nớc uống không an toàn. Dự tính
đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ sống ở những nơi không có đủ nớc sạch.
Phó tổng th ký Liên Hợp Quốc Hose Antoni Ocampo cho biết trên thế
giới hiện có 106 tỷ ngời sống trong cảnh không có nớc sạch, 2 tỷ ngời sống
trong các điều kiện nớc mất vệ sinh. Đã có nhiều khu vực cải thiện điều kiện
cung cấp nớc sạch, nhng với tốc độ nh hiện nay, thế giới không thể đạt đợc

mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vào năm 2015 giảm 50% số ngời trên thế giới
sống trong điều kiện vệ sinh không đảm bảo và thiếu nớc sạch [10].
Tại diễn đàn thế giới lần thứ ba về nớc tổ chức tại Tôkyô, các Báo cáo
đề cập nhiều đến vấn đề nớc sạch, theo các báo cáo thì nguồn nớc sạch toàn
cầu đang cạn kiệt một cách đáng lo ngại. Theo Tổng Giám đốc Tổ chức văn
hoá, khoa học và giáo dục Liên hiệp quốc (LHQ) Koichiro Masuura, nguồn
nớc đang giảm dần trong khi đó nhu cầu về nớc lại đang tăng cao. Theo sắp
xếp của các báo cáo về chất lợng nớc, nguồn nớc tốt nhất là Phần Lan,
Canada, New Zealand, Anh, Nhật Bản... trong đó Bỉ là nớc Châu Âu có chất
lợng nguồn nớc thấp nhất thấp hơn cả các nớc đang phát triển. Chất lợng
nguồn nớc tại ấn Độ, Sudan Ruanda cũng đáng lo ngại. Báo cáo cũng cho
thấy sự chênh lệch lớn về phân bố lợng n
ớc toàn cầu, từ mức thấp với 10
m
3
/ngời/năm ở Kowait đến mức cao 812.121 m
3
/ngời/năm ở Gana [9].
- Trung Quốc: Trung Quốc là một quốc gia có dân số đông nhất thế
giới do đó nhu cầu về nớc sạch ở đây cũng rất cao, song trên thực tế lợng
nớc sạch cung cấp lại không đủ. Đây là vấn đề nóng bỏng mà Chính phủ
Trung Quốc cần quan tâm giải quyết.

25

×