Tải bản đầy đủ (.docx) (180 trang)

(Luận án) Nhân vật hoàng đế trong văn học trung đại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.23 KB, 180 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌCVINH

TRỊNHHUỲNHAN

NHÂNVẬTHOÀNG ĐẾ
TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAMTỪTHẾKỈ XĐẾN THẾKỈ XV

LUẬNÁNTIẾNSĨNGỮVĂN

NGHỆAN - 2020


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌC VINH

TRỊNHHUỲNHAN

NHÂNVẬTHOÀNG ĐẾ
TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAMTỪTHẾKỈ XĐẾN THẾKỈ XV

Chuyên ngành: Văn học Việt
NamMãsố: 9220121

LUẬNÁNTIẾNSĨNGỮVĂN

Ngườihướng dẫnkhoa học:

GS.TS.TrầnNhoThìn


TS.LêThanhNga

NGHỆAN -2020


LỜICAMĐOAN
TơixincamđoanluậnánlàcơngtrìnhnghiêncứukhoahọccủariêngtơidướisựhướngdẫncủaGS.
TSTrầnNhoThìnvàTS.LêThanhNga.Nhữngsốliệusửdụngtrong luận án là trung thực. Các kết quả rút ra
từ

cơng

trình

nghiên

cứu

chưa

đượccơngbố.Tơixinhồntồnchịutráchnhiệmvềcơngtrìnhnghiêncứunày.
NghệAn,ngày 25tháng5năm2021
Tác giả

TrịnhHuỳnhAn

từng


LỜICẢMƠN

Được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các nhà khoa học, tơi đã hồn
thànhluậnán.TơibàytỏlịngbiếtơnsâusắccủamìnhđếnGS.TSTrầnNhoThìn-giảngviên Trường Đại học KHXH
& NV ĐHQG Hà Nội và TS. Lê Thanh Nga - giảng viêntrườngĐạihọcVinh.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các nhà khoa học thuộc bộ mơn
VănhọcViệtNam,ViệnSưphạmxãhội,PhịngĐàotạoSauĐạihọcTrườngĐạihọcVinh,TrườngĐại
họcBìnhDươngcùngbạnbè,đồngnghiệpvàgiađìnhđãgiúpđỡtơitrongqtrìnhhồn
thànhluậnán.
Xintrântrọng cảmơn!
NghệAn,ngày25 tháng5 năm2021
Tácgiảluậnán

TrịnhHuỳnhAn


MỤCLỤC
MỞĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Lídochọnđềtài.......................................................................................................1
2. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu...............................................................................2
3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu..............................................................................3
4. Phươngphápnghiêncứu.........................................................................................3
5. Đónggópcủaluậnán...............................................................................................5
6. Cấutrúccủaluậnán.................................................................................................5
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
THUYẾTCỦAĐỀTÀI........................................................................................................6
1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu.............................................................................6
1.1.1. NghiêncứuchungvềnhânvậthoàngđếtrongvănhọctừthếkỉXđếnthếkỉXV.................6
1.1.2. Nghiên cứu về một số nhân vật hoàng đế tiêu biểu trong văn học từ thế kỉ
XđếnthếkỉXV.....................................................................................................9
1.2. Cơsởlíthuyếtcủađềtài........................................................................................16
1.2.1. Lýthuyếtloạihình..............................................................................................16

1.2.2. Lýthuyếtvềmốiquanhệgiữavănhố–tưtưởngvàvănhọc.......................................18
1.2.3. Lýthuyếtliênvănbản.........................................................................................19
1.2.4. Lýthuyếtdiễnngơn............................................................................................21
Tiểukếtchương1...........................................................................................................23
Chương 2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHÂN VẬT HỒNG ĐẾ TRONG VĂN
HỌCTRUNGĐẠIVIỆTNAMTỪTHẾKỈXĐẾNTHẾKỈXV
.....................................................................................................................................
24
2.1. Giớithuyếtvềnhânvậthồngđế...........................................................................24
2.1.1. Kháiniệmnhânvậthồngđế................................................................................24
2.1.2. Sựkhácnhaugiữa“Đế”và“Vương”.....................................................................26
2.1.3. MơhìnhhồngđếlýtưởngtrongtưduychínhtrịViệtNamtrungđại............................28
2.2. Những tiền đề của sự xuất hiện nhân vật hoàng đế trong văn học Việt
NamtừthếkỉXđếnthếkỉXV......................................................................................32
2.2.1. Tiềnđềlịchsử,xãhội...........................................................................................32
2.2.2. Tiềnđềvănhố,chínhtrị......................................................................................35
2.2.3. Tiềnđềvănhọc..................................................................................................38
2.3. VịthếcủanhânvậthồngđếtrongvănhọctrungđạiViệtNam.................................43
2.3.1. GiaiđoạntừthếkỉXđếnthếkỉXV..........................................................................43


2.3.2. GiaiđoạntừsauthếkỉXVđếnthếkỉXIX.................................................................44
Tiểukếtchương2...........................................................................................................46
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬTHOÀNG ĐẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG
ĐẠIVIỆTNAMTỪTHẾKỈXĐẾNTHẾKỈXV
...........................................................................................................................................
47
3.1. Nhânvậthồngđếvớitưcáchlàcáitơitựbiểuhiện..................................................47
3.1.1. Nhânvậthồngđế-thiêntửtrongýthứcchínhtrị......................................................47
3.1.2. Nhânvậthồngđế-thiềnnhântrongnhữngsuytưmangmàusắctơngiáo.....................63

3.1.3. Nhânvậthồngđế-thisĩtrongcảmquanthẩmmĩ.....................................................70
3.2. Nhânvậthồngđếvớitưcáchkháchthểphảnánh..................................................79
3.2.1. Nhânvậthồngđế“thậptồn”củađấng“chăndân”trongcảmhứngngợica...................79
3.2.2. Nhânvậthồngđế“bấttồn”trongcảmhứngphêphán,phúnggián............................92
Tiểukếtchương3.........................................................................................................107
Chương4.PHƯƠNGTHỨCTHỂHIỆNNHÂNVẬTHỒNGĐẾTRONGVĂNHỌCTRUNG
ĐẠIVIỆTNAMTỪTHẾKỈXĐẾNTHẾKỈXV.................................................................108
4.1. Sựthểhiệnnhânvậthồngđếnhìntừviệclựachọnthểloại.....................................108
4.1.1.Thơ................................................................................................................108
4.1.2.Phú................................................................................................................. 114
4.1.3.Vănchínhluận.................................................................................................121
4.2. Sựthểhiệnnhânvậthồngđếvànhữnglựachọnngơntừ.......................................127
4.2.1. Hệthốngngơntừbộclộkhẩukhícủađếvương.......................................................127
4.2.2. Hệthốngngơntừthểhiệnnhãnquanchínhtrị........................................................129
4.2.3. Hệthốngngơntừthểhiệnquanniệmthẩmmĩ........................................................131
4.3. Sựvậndụngbútpháp........................................................................................135
4.3.1. Bútphápsửký..................................................................................................135
4.3.2. Bútpháptrữtình...............................................................................................142
4.3.3. Bútphápkhoatrương........................................................................................144
Tiểukếtchương4.........................................................................................................146
KẾTLUẬN................................................................................................................. 147
CÁCCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN...................151
PHỤLỤC1.................................................................................................................165
PHỤLỤC2.................................................................................................................170


1

MỞ ĐẦU
1. Lídochọnđềtài

1.1. Sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc, chiến thắng của Ngô Quyền trước
quânNam Hán trên sông Bạch Đằng đã mở ra kỉ nguyên tự chủ cho dân tộc. Đất
nướcbước vào thời kì xây dựng nền quân chủ chun chế tồn tại mười thế kỉ. Trên
bìnhdiện chính trị - văn hóa - xã hội, Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV ở vào
giaiđoạn đầu của chế độ qn chủ chun chế - mơ hình nhà nước mà ở đó hồng
đế(vua)đ ứ n g đ ầ u t r i ề u đ ì n h , n ắ m q u y ề n l ự c đ i ề u h à n h
m ọ i p h ư ơ n g d i ệ n c ủ a đ ấ t nước, chi phối sâu sắc đến sự an nguy,
thịnh suy, tồn vong của cả một chế độ, mộttriều đại. Hoàng đế, theo đó cũng trở
thành đối tượng phản ánh, thể hiện của vănhọc. Nghiên cứu văn học giai đoạn đầu
thời trung đại từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, vìthếkhơng thểbỏquaviệcnghiên cứuvề
nhânvật hoàngđế.
1.2. Là một kiểu nhân vật văn học - văn hóa đặc biệt, nhân vật hồng đế
hàmchứa trong nó nhiều nội dung chính trị, xã hội, văn hóa, văn học rất cần
đượcnghiênc ứ u . V ề đ ư ờ n g l ố i c h í n h t r ị , h o à n g đ ế t ồ n t ạ i v à h o ạ t đ ộ n g t r o n
g x ã h ộ i qnchủchunchếchủyếutheođứctrị.Vậykiểuhồngđếnhưthếđãcóvaitrịlịch sử tích cực nào và
có những hạn chế nào? Về mặt văn học, điều ngày nay cầnquan tâm là các lý
tưởng của người xưa, trước hết của trí thức nho sĩ, về một bậcquân vương đã được
thể hiện như thế nào, bằng những phương tiện nghệ thuật gì,vớinhữngthể loại văn
học nào để vừachuyển tải được những vấnđề đạođ ứ c chính trị của hồng đế mà
lại

vừa

an

tồn

thân

mệnh


trong

một

kiểu



hội



mộtchữviếtnhầmtrong bài thicũng cóthểdẫnđến ántử?
Thêmnữa, cáchồngđếthờitrungđạitrựctiếpsángtácvănchươngkhơngchỉđểkhoetàimàchủyếuhướng đến
mục đích phục vụ chính trị. Họ dùng văn chương để khẳng định, bảo vệ tínhchínhdanh
của

triều

đại,

của

bản

thân

ngơi


vị

hồng

đế.

Đây



một

loại

diễnngơnquyềnlựcđộcđáo tr on g vănhóachí nh t r ị thờit ru ng đ ại . C âu hỏiđặtr a
là mụcđíchsángtácvănchươngđóđãđượcthựchiệnbằngcácphươngtiệnnghệthuật nào, cũng như các vấn đề
của hồn cảnh sáng tác, cảm hứng, tư tưởng, mơitrườngxướng họa…
1.3. Thế giới nhân vật trong văn học trung đại Việt Nam rất phong phú, đa
dạng.Nổi bật trong văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là các loại hình nhân vật:
thiền sư,nho sĩ, hồng đế, liệt nữ. Tuy nhiên, khi tiến hành nghiên cứu nhân vật
trong
vănhọctrungđạigiaiđoạnnày,chođếnnay,phầnlớncáccơngtrìnhđềutìmhiểucác


nhân vật là nhà nho, thiền sư, liệt nữ. Chưa có cơng trình nghiên cứu nào có cái nhìn
bao qt và mang tính hệ thống về nhân vật hồng đế trong văn học trung đạiViệt
Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Vì thế vấn đề này vẫn cịn nhiều khía cạnhmới,cần
được quan tâm nghiên cứu.
1.4. Việc tìm hiểu ngọn nguồn, những đặc điểm của nhân vật hoàng đế,
mốiquan hệ giữa nhân vật văn học này với bối cảnh lịch sử - xã hội đương thời…

sẽgóp phần mang đến những bài học kinh nghiệm trị quốc an dân đối với hệ
thốngchínhtrịđương đại.
Những vấn đề nêu trên lý giải tính chất cấp thiết của đề tài luận án. Bên cạnh việc
nghiên cứu về hồng đế ở các góc độ: chính trị, qn sự, ngoại giao… thì
việcnghiêncứuhồngđếdướigócđộvănhọclàviệclàmcầnthiết,vừacóýnghĩakhoahọc vừa mang giá
trị

thực

tiễn.



thế

chúng

tơi

chọn

nghiên

cứu

đề

tài:Nhân

vậthồngđếtrongvănhọctrungđạiViệtNamtừthếkỉXđếnthếkỉXV.

2. Đốitượng vàphạmvinghiên cứu
2.1. Đối tượngnghiêncứu
Như tên đề tài đã xác định, đối tượng nghiên cứu của luận án lànhân
vậthoàngđếtrong vănhọc trungđại Việt Nam từthếkỉXđến thếkỉXV.
2.2. Phạmvinghiêncứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung ở các sáng tác văn học giai đoạn từ thế kỉ
X đến thế kỉ XV có xuất hiện nhân vật hồng đế. Dĩ nhiên, chúng tơi cũngnhận thức
được rằng, luận án chưa hẳn đã tái hiện nhân vật này đến mức chân xác,chi tiết tuyệt
đối như đã được thể hiện trong các sáng tác văn học quá khứ, bởi vănhọc giai đoạn
này mặc dù đông đảo về lực lượng sáng tác, đồ sộ về số lượng tácphẩm nhưngvì nhiềulí
domàkhơngcịn đượclưu trữđầy đủ.
Tuy nhiên, những cơng trình biên tuyển văn học trung đại cũng có thể cung
cấpđủ tư liệu để thực hiện đề tài:Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam,Tổng tập
vănhọc Việt Nam(tập I – V),Nguyễn Trãi tồn tập,Tổng tập văn học Hán –
Nơm,Thơvăn Lí – Trần, và các tuyển tập:Tuyển thơ các vua Trần,Thơ văn Lê
Thánh Tơng,Cổ tâm bách vịnh…
Khácvớivănchươnghiệnđại,vănchươngtrungđạimangnặngtưduyngunhợpvớitinhth
ầnvăn–sử–
triếtbấtphân.Mộttácphẩmchứcnănghànhchínhquanphươngcóthểđượcviếtbằngmộtmộthìnht
hứcnghệthuậtđậmchấtvănhọcnhưDụchưtỳtướnghịchvăn,BìnhNgơđạicáo;trongmộtbộsửnhưĐ
ạiViệtsửkýtồnthư


cũngcóthểtìmthấynhữngtrangghichépcótínhchấtvănhọc;mộtghichépcótínhchấtsửhọcnhưLam
Sơnthựclụccũngcónhữngđoạnđậmchấtvănchương.Tamtổthựclụctuycótêngọithểloại“thựclục”
songkhơnghềtươngđồngvớikiểu“thựclục”củasửhọcmàcótínhcáchnhưmộttậpchândungbằng
vănhọc.Luậnán,vìthế,khơngchỉnghiêncứucácthểloạithuầntúyvănhọcmàcịnquansát,phântí
chcáctàiliệucótínhngunhợp:ĐạiViệtsửkítồnthư,Tamtổthựclục,LamSơnthựclục.
3. Mụcđích vànhiệmvụnghiêncứu
3.1. Mụcđíchnghiêncứu

Mục đích chínhcủa luận ánlànghiêncứu, rútra những khái quát vềđ ặ c điểm nội
dung và hình thức biểu hiện nhân vật hoàng đế trong văn học trung đạiViệt Nam giai
đoạn này thế kỷ X đến thế kỷ XV. Qua đó, luận án cũng chỉ ra mốiquan hệ giữa văn
học và chính trị thời trung đại - thời kì mà các nhà văn đồng thờilà những trí thức nhập
thế, hành đạo (nhà nho) hoặc được triều đình coi là quốc sư(nhiều vị thiền sư). Đồng
thời, luận án phác họa một bức tranh các loại hình nhânvật bên cạnh nhân vậthồng đế.
3.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Căncứmục đíchnghiên cứuđã đềra,luậnán gi ải quyết những nhiệm vụnghiên
cứusau:
- Trìnhbàymộtcáchtổngquanvềtìnhhìnhnghiêncứuvàcơsởlýthuyếtcủa
đềtài.
- Khảosátvàchỉracáccơsởhìnhthànhnhânvậthồngđếtrongvănhọctrung
đạiViệt Nam từthếkỉ Xđến thếkỉ XV
- Khảosátv à phântích n h ữ n g đ ặ c điểmnh ân vật h o à n g đ ế trongvă nh ọ c
trungđạiViệt Nam từthếkỉ Xđến thếkỉ XV.
- Khảosát,phântíchvàchỉracácphươngthứcthểhiệnnhânvậthồngđếtrong
vănhọc trungđạiViệtNam từthếkỉ XđếnthếkỉXV.
CuốicùngrútrakếtluậnvềnhânvậthồngđếtrongvănhọctrungđạiViệtNam
từthếkỉXđến thế kỉXV vàđềxuất mộtsốvấn đề nghiên cứucóliên quan.
4. Phương phápnghiêncứu
Để thực hiện được nhiệm vụ đã đề ra của đề tàiNhân vật hoàng đế trong
vănhọc trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, tác giả luận án vận dụng
nhiềuphương pháp nghiên cứukhác nhau, trongđó chủ yếulà cácphương phápsau:


4.1. Phương pháp liên ngành: Để có thể lí giải được các vấn đề liên quan
đếnnhânvậthoàngđếtrongvănhọctừthếkỉXđếnthếkỉXV,luậnánđãvậndụngtrithức của các lĩnh vực khác
như:

văn


hóa

học,

triết

học,

luật

học,

tâm



học,

ngơnngữhọc...nhằmthamchiếu,soirõcácnộidungđượcđềcậptrongluậnán.
4.2. Phương pháp lịch sử - xã hội: Đây là phương pháp nghiên cứu văn
họcquákhứ,gồmquyluậthìnhthành,pháttriểncủacáchiệntượngvàquátrìnhvănhọcdiễn ra trong
nhữngđiềukiệnlịchsử–xãhộinhấtđịnhnhưtácphẩm,tácgiả,thểloại, trào lưu, các giai đoạn đã qua của nền
văn học dân tộc. Phương pháp này giúpchoviệctáihiệnnhữngnétchínhvềbốicảnhlịchsử–vănhóa–xãhội
cóảnhhưởng đến việc hình thành nhân vật hồng đế. Đồng thời phương pháp này
cũnggiúpđưaranhữngkếtluậnvềsựvậnđộngvàpháttriểncủanhânvậthoàngđế.
4.3. Phương pháp phân loại – thống kê: Phương pháp này vận dụng các
thaotácphânloại–thốngkê,xáclậpdữliệukhoahọclàmcơsởđểgópphầnbổsungtính chặt chẽ của các luận
điểm. Từ việc vận dụng phương pháp này, luận án đi đếnxácđịnhnhữngđặcđiểmcơbảncủacác
kiểu tác gia tác phẩm, thể loại văn học thểhiện nhânvậthồngđếquagócnhìntựbiểu

hiệnvàlàđốitượngđượcphảnánh.
4.4. Phương pháp phân tích – tởng hợp: Phương pháp này được sử dụng
đểphân tích các tác phẩm,các vấnđề,trêncơ sởđ ó ,

tổng

hợp

theo

đ ị n h h ư ớ n g nghiên cứu của luận án. Từ những tư liệu tổng hợp được, luận án
tiến hành phântích các tác phẩm theo khung thể loại, theo nhóm tác giả, theo giai
đoạn lịch sử…để làm tiền đề so sánh, đối chiếu về sự vận động và phát triển hệ
thống tư tưởngNho – Phật – Đạo gắn với sự biến đổi, vận động của mẫu hình nhân
vật

hồng

đế.Luậnánphântíchkhảnănggiaothoa,chuyểnhóa,tiếpnốivàhỗndunggiữacáct
ưtưởngtrong cùng một loại hình tácgia hồng đế.
4.5. Phương pháp so sánh – loại hình: Phương pháp loại hình là
phươngpháp nghiên cứu những sự việc, hiện tượng có chung những đặc trưng nào
đó

để

cóthểkh ái quátvà phân lo ại t ì m raqu y l u ậ t c ủ a sựt ư ơ n g đ ồ n g . Trong n g h i ê n c
ứ u vănhọc,đểlàmnổibậtbảnchấtcủahiệntượngđượcđemrasosánh,cóthểsosánh hiện tượng văn học đó với
các hiện tượng cùng loại hoặc có thể so sánh với cảcáchiện tượng đối lập. Phương
phápnày


được

dùng

để

đốic h i ế u ,

so

sánh

m ẫ u hìnhhồngđếtronggiaiđoạnvănhọcnàyquacácloạihìnhtácgiảthamgiavi
ếtvềh o à n g đ ế . Đ ồ n g t h ờ i , l u ậ n á n b ư ớ c đ ầ u s o s á n h m ẫ u h ì n h h o à n g đ ế c ủ a
g i a i đoạnn à y v ớ i c á c g i a i đ o ạ n s a u t r o n g v ă n h ọ c t r u n g đ ạ i V i ệ t N a m ; s o s á n h
mẫu


hình hồng đế Việt Nam và các nước Đơng Á nói chung, Trung Quốc nói riêng đểthấy
đượcsựtương đồng vàkhácbiệt.
4.6. Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Phương pháp này được dùng để
liênkết, xâu chuỗi, hệ thống các vấn đề nghiên cứu trong tính thống nhất chỉnh thể.
Nógiúp luận án đưa ra những góc nhìn đa diện về nhân vật hồng đế một cách
thốngnhấttheo hệthống.
5. Đónggópcủaluậnán
Luận án là một nỗ lực lần đầu tiên nghiên cứu không phải một nhân vật hồngđế
củamộttriềuđạixácđịnhmàlàkiểuloạihìnhnhânvậthồngđếtrongvănhọcmộtgiaiđoạncụthể.
Nỗ lực nghiên cứu đó được thực hiện qua thao tác hệ thống hóa tư liệu nghiêncứu.
Luậnánđãràlạihệthốngcácsángtácvănhọcthểhiệncáinhìnchủquan,tựthuật (cái nhìn từ bên trong) của các bậc

hồng đế và cái nhìn khách quan (cái nhìntừbênngồi)của giới trí thức thiền sư và nho
gia về mộtbậc hoàng đế lýt ư ở n g . Từ haiđiểmnhìnvớihai bộphận sángtácnày, luậnángópphầnphác họa
hìnhtượng nhân vật hồng đế, một loại nhân vật quan trọng bậc nhất của hệ thống
chínhtrịxãhộiViệtNamtrung đạigiaiđoạnvăn họcthếkỷ Xđến thếkỷXV.
Luận án trình bày hệ thống các yếu tố, phương diện nghệ thuật liên quan đếnnhân
vậthoàngđế,mộthệ thống chođếnnay chưađược chú ýđúngmức.
6. Cấutrúccủaluận án
NgoàiMởđầu,KếtluậnvàTàiliệuthamkhảo,nộidungcủaluậnánđượctriểnkhait
rong 4 chương:
Chương 1.Tổng quan tình hìnhnghiên cứuvàcơsởlý thuyếtcủa đề tài
Chương2.CơsởhìnhthànhnhânvậthồngđếtrongvănhọctrungđạiViệtNamtừthếkỉ
Xđến thếkỉXV
Chương 3. Đặc điểm nhân vật hoàng đế trong văn học trung đại Việt Nam
từthếkỉX đếnthếkỉXV
Chương4.PhươngthứcthểhiệnnhânvậthoàngđếtrongvănhọctrungđạiViệtNam
từthếkỉ Xđến thếkỉXV


Chương1
TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUVÀCƠSỞLÍTHUYẾTCỦAĐỀTÀI

1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
1.1.1. NghiêncứuchungvềnhânvậthồngđếtrongvănhọctừthếkỉXđếnthếkỉXV
Mặc dù đã có một số bài viết, luận án, luận văn nghiên cứu về nhân vậthoàng đế
trong văn học trung đại Việt Nam nhưng nhìn chung các cơng trình nàymới chỉ dừng
lại ở mức đề cập sơ lược về mẫu hình hồng đế hoặc khảo sát mộtnhân vật hồng đế
trong một tác phẩm cụ thể. Các cơng trình nghiên cứu về nhânvậthồng
đếđượctậptrungvàocácvấnđề sau:
Trongc ơ n g t r ì n h V ă n họcViệt N a m d ò n g r i ê n g gi ữa n g u ồ n chung ( i n l ầ n đ
ầu1997),Trần Ngọc Vương đã có bài viết về “Mẫu hình hồng đế và con đườngtìm kiếm

sự thể hiện bản ngã trong triết học và văn học khu vực Đông Á”. Ở bàiviết này, tác
giả đã đi sâu tìm hiểu loại hình nhân vật hồng đế trong triết học vàvăn họckhuvực
Đông Á.Theo tácgiả:“Ý niệm đế –n h ư l à v ị q u â n c h ủ đ ộ c nhất, duy nhất và
toàn quyền – đã xuất hiện từ rất sớm và có một q trình hồnthiện lâu dài cả về lý
thuyết

lẫn

thực

tiễn”

[215;

49].

Tác

giả

đã

khái

qt

về

nhânvậth o à n g đ ế t ừ m ẫ u h ì n h h o à n g đ ế T r u n g H o a v ớ i m ơ h ì n h “ t a m v ị n h ấ t t
h ể ” : thiênmệnh–thiênhạ–thiêntử.Vớivịtríbấtkhảxâmphạm,hồngđếđãtồntạinhiều thế kỉ, ở nhiều quốc gia

trong đó có Việt Nam: “Loại hình nhân cách hồngđế là một loại hình nhân cách đặc
biệt, có tác động vơ cùng to lớn chi phối lịch sửhình thành và phát triển các loại hình
nhân cách khác trong xã hội phương Đơng”[215; 53]. Hoàng đế là thiên tử: “Đã là
thiên tử – hoàng đế, kẻ duy nhất có mệnh(chânmệnh đế vương),tứclàkẻduy
nhấtđươcT h i ê n p h ụ g i a o c h o t h a y m ặ t mình cai trị thiênh ạ , t h ì c ó
thểvà

phải

thâu

tóm

mọi

quyền

lực

vào

tay”

[ 2 1 5 ; 52].H o à n g đ ế đ ư ợ c t r ờ i t r a o c h o t h i ê n m ệ n h n h ư n g đ ò i h ỏ i n g ư ờ
i n h ậ n đ ư ợ c mệnht r ờ i p h ả i l à n g ư ờ i c ó đ ứ c : “ T r ờ i g i a o n ư ớ c , v ề n g u y ê n t ắ
c c h o n g ư ờ i c ó đức,cóđạiđức,màđạiđứclàhiếusinh,làbiếtthươngxótchămsócnidưỡngcho các sinh mệnh
khác.

Bám


vào

ngun



đó,



trong

suốt

lịch

sử

tồn

tại

củamình,N h o g i á o l u ô n n h ắ c n h ở đ ề c a o , n h ấ n m ạ n h h a y q u y ế t l i ệ t đ ò i h ỏ i n g
ư ờ i làmvuaphảilntựthểhiệnlàngườichíđức”[215;53].


Trong bài viết này Trần Ngọc Vương còn đi đến phác họa lại cấu trúc lýthuyết
của mơ hình nhâncách hồngđế.Ơng cho rằng“ V ớ i

một


nhân

cách

n ử a trần gian, nửa thượng giới, hoàng đế– thiên tử khống chế và khống chếc ó
h i ệ u quả sự xuất hiện của bất kì một loại nhân cách độc lập nào” [215; 61]. Theo
đó,hồng đế là con trời và được sở hữu quyền lực tuyệt đối trong trị vì thiên hạ.
Mỗihồng đế cần phải có các yếu tố: Chí hiếu, chí nhân, chí minh, chí thành chí
kính.Tuy chưa đề cập đến thi pháp khắc họa nhân vật hoàng đế trong văn học trung
đạiViệt Nam nhưng bài viết này là một phần cơ sở lí luận để chúng tơi tham
khảotrong suốtqtrìnhthựchiệnđề tàiluậnán.
Trongcơng trìnhVăn học ViệtN a m t h ế k ỉ X – X I X –Những vấn đề lí
luậnvà lịch sửdo Trần Ngọc Vương chủ biên (2006), Đỗ Lai Thuý với bài viết
“Loạihình các nhân vật trongl ị c h s ử v ă n h ọ c V i ệ t N a m t h ế k ỉ X
đến

thế

kỉ

XIX”

đ ã phânr a b a l o ạ i h ì n h n h â n v ậ t : L o ạ i h ì n h n h â n v ậ t m a n g t í n h v ơ n g ã , l o ạ i
h ì n h nhânvậtqntửvàloạihìnhnhânvậttàitử.Theođó,tácgiảnhậnđịnhhồngđếthuộc về loại hình nhân vật quân
tử: “Trong xã hội quân chủ Nho giáo, chí ít là ởViệt Nam, nhà vua vẫn thuộc loại hình
nhà nho, những dị biệt chỉ ở sắc thái nênkhông đáng kể. Bởi lẽ, trước khi anh ta lên
ngôi vua, trở thành hồng đế trị vì thìanhtađãlànhànho rồi”[216;474].
Lịchs ử n g h i ê n c ứ u v ề n h â n v ậ t h o à n g đ ế c ò n g h i n h ậ n n h ữ n g đ á n h g i á
, nhậnxétmangtínhkhái quátchungvềmộtvươngtriềuhaygiaiđoạnnhấtđịnh.ỞC

on người nhân văn trong thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại,Đoàn Thị Thu
Vân(2007)đ ã n h ậ n đ ị n h : “ N h ữ n g đ ặ c đ i ể m n ổ i b ậ t c ủ a g i a i đ o ạ n s ơ k ì t r
u n g đ ạ i khơng chỉ ởđường lốichính trị thân dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân và nhữngthành tựu rực rỡc ó t ừ
đó, mà cịn ở tinh thần rộng mở đặc biệt khó lặp lại ở
đ ờ i sau. Chưa có một sự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt giữa vua quan, quý tộc
và“trăm họ”. Trong những lễ hộitruyền thống, vua quan và thứ dâncùngt h a m
g i a vuichơi” [197;12 -13].Qua nhậnđịnhcủa tácg i ả



thể

thấyđược

t i n h t h ầ n thândân,trọngdâncủacáchồngđếĐạiViệttừthếkỉXđếnthếkỉXVmà“khólặplạiởđời sau”.
Cơng trình nghiên cứu của Đồn Thị Thu Vân khơng đi tìm kiếm mẫu
hìnhnhânvậ t h o à n g đ ế h oặ c đ ư a r a n h ữ n g n h ậ n đ ị n h v ề đ ặ c đ i ể m c ủ a n h â n v ậ t n à
y.


Tác giả chỉ hướng đến đối tượng là con người nhân văn trong văn học trung
đạiViệtNa m t ừ t h ế k ỉ X đếnt h ế kỉ XV . Tuyn h i ê n , n hữ ng c on ng ư ờ i n h â n văn màtác
g i ả k h ả o s á t c h í n h l à c á c h oà ng đ ế Đạ i Vi ệ t t ừ t h ế kỉ X đ ế n t h ế kỉ XV . K h i nhận xét về
vẻ

đẹp

của

sự


điềm

tĩnh



thông

tuệ

của

các

nhà

cầm

quyền

trị

nướcthờiLý,t á c giảc h o rằng:“Vô vi n h ư một tri ếtl í chính t r ị đ ơ n giảnm à ảodi ệu,b
ài học không chỉ cho một đời mà nhiều thế hệ. Đó là vẻ đẹp của con người
tronghànhxửc hí nh trịởvịtrínắmgiữtrọngtráchquốcgia”[197;20]. Vềcáchồngđế
triềuTrần,tácgiảđánhgiá:“Chinhchiếnlàviệckhơngthểkhơnglàm,kh
i cần thiết bảo vệ cõi bờ, lãnh thổ, dù người cầm vũ khí tha thiết u hồ bình.
Vuaquan,t ư ớ n g l ĩ n h v à q u â n d â n t h ờ i T r ầ n đ ã l à m n h ư t h ế , d ũ n g c ả m , h ế t
m ì n h , khơngtiếc máu xương”[197; 33]. Tác giả đánhgiác a o t i n h t h ầ n p h ả n

t ỉ n h c ủ a cáchoàngđếtriềuTrần:“Dướithờiphongkiến,nhữnglỗilầmcủamộtvị
hoàngđết r o n g q u á t r ì n h c ầ m q u y ề n k h ô n g p h ả i l à í t n h ư n g s ự n h ậ n r a v à q u a n
t r ọ n g hơn,d ũ n g c ả m t h ừ a n h ậ n , ă n n ă n v ề n h ữ n g l ỗ i l ầ m đ ó l ạ i k h ô n g p h ả i l à n h
i ề u , nếum u ố n n ó i l à r ấ t h i ế m ” [ 1 9 7 ; 3 6 ] . T h ế m à c á c h o à n g đ ế t r i ề u T r ầ n
đ ã l à m được điều đó: “đặt lương tâm con người lên trên lịng tự tơn và quyền lực của
mộtvịqnvươngđểtựtróimìnhtrongnỗiđausuốtđời”[197;36].
Trịnh Văn Định trongTự do và quyền lực(2018) đã nhận xét: “thiết
chếchuyênc h ế m à đ ạ i d i ệ n h o à n g đ ế l à n h â n v ậ t c ó q u y ề n u y t ố i t h ư ợ n g , c h i p h
ố i toànxãhộiởdướigầmtrời,cảthếquyềnvàthầnquyền”[43;11].
Luậná n t i ế n s ĩ H ệ t h ố n g n h â n v ậ t v à t h i p h á p t h ể h i ệ n c h ú n g t r o n g v
ă n họctrungđạiViệtNamgiaiđoạntừthếkỉthứXđếnthếkỉthứXV(2014) củaNguyễn Thị Giang cũng đã
khái quát hệ thống nhân vật trong văn học trung đạiViệtNamdưới góc nhìn thi
pháp. Luậnánđã hệthốngh o á b a l o ạ i n h â n v ậ t : Thiền sư, liệt nữ và hồng
đế. Trong đó, nhân vật hồng đế cũng đã được tác giảkhai thác và đưa ra những
đặc

điểm

khái

qt.

Tuy

nhiên

về




bản,

luận

án

chỉkháiqtđặcđiểmnhânvậthồngđếquanhữngsángtáccủaLêThánhTơng.
Có thể nói việc nghiên cứu mẫu hình nhân vật hồng đế cịn nhiều mới
mẻ.Bởiphầnlớncáchồngđếđềuđượcnghiêncứudướigócđộkhảocổhọc,chínhtrị
học,

văn

hố

học…



chưa



cơng

trình

nghiên

cứu


nào



cái

thểvềnhânvậthồngđếdướigócnhìnlàmộtnhânvậtvănhọc–nhânvậttrữtình.

nhìn

tổng


1.1.2. NghiêncứuvềmộtsốnhânvậthồngđếtiêubiểutrongvănhọctừthếkỉXđếnthếkỉXV
Cho đến nay vẫn thiếu những cơng trình nghiên cứu tổng thể và hệ thống
vềnhân vật hoàng đế trong văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ
XV.Cáccơng trình chỉ đi vào nghiêncứuvănhọc Lý – Trần, Lê sơhoặc phân t í c h riêng
rẽ một số hồng đế tiêu biểu. Cóthể nói Trần Thái Tơng, Trần NhânT ô n g , Lê Thánh
Tông là những trường hợp tiêu biểu cho mẫu hình hồng đế trong giaiđoạn từ thế kỉ X
đến

thế

kỉ

XV.

Cuộc


đời,

sự

nghiệp

chính

trị



sự

nghiệp

văn

họccủacáchồngđếnàyđủđểtạonênmộtmẫuhìnhnhânvậtvăn hốchínhtrị vàvăn
học.Ngồisựnghiệpchínhtrịvẻvang,nhữnghồngđếnàycịnlàtácgiảcủanhiều áng văn chương đặc sắc.Văn
chươngcủa họ khơng chỉcó tínhc h ứ c n ă n g mà còn giàu chất nghệ thuật. Người viết
sẽ điểm qua sơ lược những cơng trình vềba hồngđếtiêu biểu này.
Hồng đế Trần Thái Tơng: Đây là hồng đế đầu tiên của triều Trần. Cónhiều
cơng trìnhnghiên cứu liên quanđến vịh o à n g đ ế n à y n h ư n g p h ầ n l ớ n
đ ề u gắn liền với cả giai đoạn văn học Lý – Trần. Quốc Chấn trong cơng
trìnhNhữngvuachúaViệtNamhaychữ(2009)nhậnxét:“Thái Tơngđãkhơngđituở
chùa,mà làm vua cai trị cả một quốc gia để vừa học hành, nghiền ngẫm triết lí của đạoPhật, vừaứng dụng vào
cuộcsống của bản thân vàcuộcsốngxã hội” [11;16].
Các tác giảLịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển(tâp II) (2014) đánh giá vềTrần
Thái Tơng: “Ơng đưa ra nhiều quan điểm mới về vai trò của Phật giáo, chứcnăng của

Nho giáo, tam giáo đồng nguyên. Đó là quan điểm thân dân, trách nhiệmcủa bậc nhân
quân,quan niệm vềnghĩavàlýtheoNhogiáo”[208; 10].
Bài viết “Kiểu tác gia Hoàng đế – Thiền sư – Thi sĩ Trần Thái Tông” (2015) của
Nguyễn Hữu Sơn có nhiều góc độ liên quan đến đề tài luận án. Nguyễn HữuSơn nhận
định: “Hoàng đế Trần Thái Tơng nằm trong mẫu hình tác gia hồng đếphương Đơng,
đặc biệt tương đồng với mẫu hình hồng đế vùng Đơng Á. Các bậchồng đế này có uy
quyền

tuyệt

đối



thường

sử

dụng

thi

ca

để

nói

chí




tuntruyềnc h o v ư ơ n g t r i ề u v à v ị t h ế c ủ a m ì n h ” [ 1 5 1 ] . T r ê n c ơ s ở k h ả o s á t c
á c t á c phẩm của Trần Thái Tông, Nguyễn Hữu Sơn coi Trần Thái Tơng là người mở
đầucholoạihìnhtácgiahồngđế–t hi ềnsư –t hi sĩ của triềuTrần:“Mặc dùvới số


lượng thơ viết về vị thế hoàng đế cũng như thơ thế sự thơng qua cách nhìn của
bậchồng đế khơng nhiều song những dấu hiệu tư duy nghệ thuật đã nêu cũng đủ
xácđịnh vị thế mẫu hình tác gia hồng Trần Thái Tơng – người mở đầu cho loại
hìnhtác gia hoàng đế – thiền sư – thi sĩ triều Trần” [151]. Đưa ra những lập luận
thuyếtphụctrêncơsởkhảosátcáctácphẩmcủaTrầnTháiTơng,tácgiảđãchỉrađượcsự
dung hồ giữa vương quyền và thần quyền của hoàng đế này: “Từ vị thế hồngđế, Trần Thái Tơng đã mở rộng
đường biên tư tưởng và đạt tới sự hòa hợp Nho –Phật, dung hòa giữa đời sống thế tục
vương quyền và tâm linh thần quyền” [151].Tác giả đánh giá cao những sáng tác của
Trần Thái Tông, cho rằng chúng khôngphải là những tác phẩm chỉ dừng lại ở văn học
chức năng: “Trần Thái Tông khơngchỉ là một nhà tư tưởng nhân văn mà cịn tiếp tục
mở rộng cảm quan thẩm mỹ bằngnhữngsángtạothicavàngaycảphươngtiệnngônngữtruyềngiáocũngđậmchấtthi
ca. Mặc dù các tác phẩm của ơng cịn in đậm dấu ấn chức năng, chưa nhiềunhững
sáng tác hướng về cuộc sống đời thường nhưng cũngđ ủ c h o t h ấ y n h ữ n g khía
cạnh chính yếu để hoàn chỉnh một kiểu tác gia hoàng đế – thiền sư – thi
sĩ”[151].M ặ c d ù N g u y ễ n H ữ u S ơ n c h ỉ d ừ n g l ạ i ở v i ệ c t ì m h i ể u v ề h o à n g đế T r ầ n
TháiTôngn h ư n g b à i v iế t n à y c ó g ợ i ý q u a n t r ọn g đ ể ngườiv i ế t t i ế p t ụ c n g h i ê n cứu
vềmẫu hìnhhồngđế– thiềnsư–thisĩ.
Từ những đánh giá mang giá trị khoa học của Nguyễn Hữu Sơn và các tácgiả
khác có thể kết luận văn chương Trần Thái Tông nghiêng hẳn về Phật giáonhưngvẫn
rấtgiàu tínhvăn chương. Nhữngtác phẩmcủa Trần TháiT ơ n g đ ã truyền tải được
những suy tư về thế sự về xây dựng, bảo vệ vương triều và hoằngdươngPhật giáo.
Hoàngđ ế T r ầ n N h â n T ô n g :Ô n g l à m ộ t t r i ế t g i a l ớ n c ủ a P h ậ t h ọ c V i ệ t
Namvà là người sáng lậpra Thiền phái Trúc Lâm. TrầnNhân Tôngvừa làm ộ t triết gia,

một hoàng đế anh minh vừa là một nhà thơ, nhà văn hố lớn. Trần NhânTơng được
giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu ở nhiều góc độ. Riêng góc độ vănchương, thơ
Thiền

của

ơng

được

nghiên

cứu

nhiều

hơn.

Tuy

nhiên

phần

nhiều

cácnghiêncứunàyđềunằmrảiráctrongcáccơngtrìnhchungvềgiaiđoạnvănhọcLý
–Trần.



TrongTrần Nhân Tơng nhân cách văn hố lỗi lạc(2003), Đỗ Thanh Dươngkhảo
sát về hồng đế Trần Nhân Tơng qua ba phương diện: chính khách kiệt xuất – thisĩtrácviệt–
vuaphật.Tácgiảnhậnxét:“ThơTrầnNhânTơngcaokhúckhảihồn ca chiến thắng ngoại xâm, nhưng cũng
dìu dặt khúc ca nhân nghĩa u hồbình” [33; 56]. Những dẫn chứng tác giả đưa ra
trong cơng trình nghiên cứu đãthêm cơ sở thuyết phục cho mẫu hìnhhồng đế – thiền
sư– t h i s ĩ t r o n g s á n g t á c của Trần Nhân Tông: “Cảm hứng yêu nước anh
hùng, cảm hứng nhân sinh thế sự,cảm hứng thiên nhiên và cảm quan Phật là những
chủ

đề

lớn

trong

thơ

Trần

NhânTơng.Cáccảmhứngấycósựhồquyệnđanxen,đềutốtlêntâmhồntưtưởngc
ủamộtnhâncáchlớnMinh qn–Phật tử–Triết gia”[33;74 -75].
Các tác giả củaLịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển(tập II), (2004)đ á n h giá về
Trần Nhân Tông: “Các tư tưởng cơ bản của Trần Nhân Tông là tư tưởng tựhào dân
tộc, quan niệm về hữu – vô; an nhiên tự tại, xa lánh bụi trần; đề cao giá trịđạo
đứcPhậtgiáo; Phật tạigia,tại tâm” [208;96 -97].
Trongbàiviết“Căn rễ văn hoá của nền văn học thờiL í

-Trần”,

( q u y ể n Văn học Việt Nam thế kỉX – X I X - N h ữ n g v ấ n đ ề l í l u ậ n v à

lịch

s ử doT r ầ n NgọcVươngchủbiên

năm2006),NguyễnHữu

Sơnn h ậ n đ ị n h : “ T r ầ n N h â n Tơnglà ngườikếttinh truyềnthốngvăn hố Phật
giáo

thời

Trần,đóngv a i

truyềnthốngPhậtg i á o Đ ạ i
sức

dân…

bản

tưcáchmộth o à n g

t r ị quyếtđịnhtrongviệc

xác

V i ệ t … người có tư tưởng thândân,c h ủ
thânơngcó

đếanh


được

lậpdiệnmạovà
trương

nới

s ự kếthợp nhuầnnhị giữa

minh,mộtthiền



–thi

s ĩ mẫumực”[216;94].
Đồn Thị Thu Vân, trongCon người nhân văn trong thơ ca Việt Nam sơ
kìtrungđại(2007),dànhriêngmộtphầnđểviếtvềTrầnNhânTơng.Bàiviếtđánhgiá
caonhữngrungcảmtếvivànhạybéntâmhồncủahồngđếnày.Tácgiảnhậnxét: “Các nhà thơ đời Trần đã có
những

vần

thơ

viết

về


thiên

nhiên

mới

lạ



tươiđẹpvớithầnthái rấtriêng,đểlạimộtấntượngkhónhầmlẫnvớiđờisau.Trong đ
ó,nhữngbàithơthiênnhiêncủaTrầnNhânTơng,ơngvua–thiềngia–thisĩcóthểxemlà đặcsắcvào loại bậcnhất”[197;
50].
Quốc Chấn đánh giá về Trần Nhân Tơng trongNhững vua chúa Việt
Namhaychữ(2009):“Lênlàmvua,NhânTơngvẫnsuyngẫmvề giáolíđạoPhậtb
ởi


thấy có những điều giúp cho con người biết tu thân, xử thế, yêu nước, thương
dân.Trong thời gian trị vì, cũng như suốt cuộc đời, nhà vua đã chủ trương đức trị
thầndân, xem nhẹ địa vị, vinh hoa, coi trọng thiện tâm nhân ái và lấy đó làm
phươngchâm xửthế”[11; 30].
Nhận xét về tínhnhân văn trongtưtưởng triếthọcc ủ a

TrầnNhân

T ơ n g , Bùi Huy Duc h o r ằ n g : “ T i n h t h ầ n n h â n v ă n ấ y c h í n h


quan


điểm

khẳng

định

v à tintưởngvàobảntínhtốtđẹpvốncótrongtâmcanmỗiconngười;làquanđiểmđề
caovaitrị, tráchnhiệm củaconngười đối với non sôngđ ấ t

n ư ớ c ; l à q u a n điểm

quan tâm đến đời sống của dân, dưỡng dân giáo dân; cao hơn nữa, đó là tinhthầnđánh
giặc cứu nước,cứu dân,xâydựng mộtxãhội lýt ư ở n g , t h a n h b ì n h thịnhtrị [29].
NhìnchungnhữngcơngtrìnhnghiêncứuchưaquantâmhồngđếTrầnNhânTơngnhưlàmộtnhân
vật

văn

học.

Những

cơng

trình

phần

lớn


tập

trung

góc

độchínhtrị,triếthọchoặcthơThiềncủaTrầnNhânTơngtrongvănhọcLý–Trần.
Hồng đế Lê Thánh Tơng:Trải qua q trình tìm kiếm nhiều thế kỷ, có thểnói
đến thế kỉ XV dưới sự trị vì của Lê Thánh Tơng, Việt Nam đã tìm được mẫuhình
hồng đế lí tưởng. Nhà nước phong kiến Đại Việt đạt đến đỉnh cao dưới thờitrị vì của
Lê Thánh Tơng. Từ tầm vóc chính trị đến nền văn chương khá đồ sộ,hồng
đếLêThánhTơngđược nhiềunhà nghiên cứuquan tâmtìm hiểu.
Có nhiều cơng trình, luận án, luận văn nghiên cứu về nhân vật hồng đế
LêThánh Tơng. Trong đó, tiêu biểu phải kể đến cơng trìnhHồng đế Lê Thánh
Tơngnhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn(1998). Cơng trình
này tậphợp nhiều bài viết có cái nhìn tổng thể về hồng đế Lê Thánh Tơng trên cả
baphương diện: chính trị,văn hóa vàvăn học.
Về góc độ chính trị, Lê Thánh Tơng được xem là vị hồng đế có cơng lớntrong
sựnghiệp mở mang bờ cõi. Trong bàiviết“Sựnghiệp mở mang bờc õ i xuống phương
Nam của Lê Thánh Tông”, tác giả Đặng Việt Bích nhận xét:“Giữvững biên cương
phía Bắc, mở rộng lãnh vực xuống phía Nam, đó là cơng việc màLê Thánh Tơng đã
làm được trong suốt thời gian trị vì” [15; 176]. Hồng đế LêThánh Tơng đã thống lĩnh
qn

đội

chinh

phạt


Chămpa,

vượt

Trường

Sơn

đánhchiếmBồnManvàLãoQu ađểmởmangbảnđồĐại Vi ệt.Khôngchỉ giỏitrong


việc dựng nước, việc giữ nước cũng được Lê Thánh Tơng thực hiện hồn thành tốtsứ
mệnh “thiên tử”. Trong bài viết “Lê Thánh Tơng trong chính sách đối ngoại vàbảo vệ
lãnh thổ Đại Việt”, Tạ Ngọc Liễn nhận xét: “Lê Thánh Tơng đã thực
hiệnmộtc h í n h s á c h đ ố i n g o ạ i t í c h c ự c , khơn k h é o , b i ể u l ộ q u a n h ữ n g b i ệ n ph áp
đ ố i phó, cách giải quyết những vấn đề gay cấn, phức tạp nẩy sinh trong quan hệ giữanước ta với nước láng giềng
phương Bắc, phương Nam mà quan trọng nhất là vấnđề biêngiới,vấnđề bảovệ
chủquyềnlãnhthổcủanướcĐạiViệt”[15;152].
Lê Thánh Tơng đã kiến tạo một nhà nước được quản lí bởi pháp luật.
TrầnTrọng Hựu trong bài viết “Lê Thánh Tông với việc hình thành một nhà nước
phápluật”đãcónhậnxét:“Quốctriềuhìnhluậtlàsựphápđiểnhóahồnchỉnhnhấtvàởtrìnhđộ
caonhấtphápluậtcủaNhànướcphongkiếnViệtNam”[15;189-190].Vũ Ngọc Lý trong bài viết “Lê Thánh
Tơng và bộ Quốc triều hình luật” đã đưa rakết luận: “Lê Thánh Tông tỏ rõ là một ơng
vua có vai trị tích cực trong việc củngcố Nhà nước phong kiến quan liêu, đồng thời
cũng có tác dụng tích cực trong sựnghiệpbảovệ,xâydựngđấtnướcvào nửasauthếkỉ
XV”[15;230].
Vềg ó c đ ộ v ă n h ó a , g i á o d ụ c , L ê T h á n h T ô n g đ ư ợ c x e m l à h o à n g đ ế c ó
nhiềuđổimớitrongquanđiểmgiáodục,khoacử.Đặcbiệt,dướitriềuđạicủng,Nho học đã bước sang giai đoạn
thịnh trị. Trong bài viết “Lê Thánh Tông và thờithịnh trị của Nho học”,Trần Đình

Hượu đã nhận xét: “Nho học Việt Nam đến thờiLê Thánh Tông đã đạt đến điểm cực
thịnh”

[15;

276].



Thánh

Tông

dùng

đạoNhođ ể t rị n ư ớ c . Ông qu a nt â m đ ế n v i ệ c t ì m k i ế m n h â n t à i , m ở c á c k ho a t h i đ ể
chọnngườitàiphụngsựchođấtnước.DướithờiLêThánhTônggiáodụcpháttriển mạnh bởi những chính sách tiến
bộ của nhà vua. Vũ Ngọc Khánh trong bàiviết “Thử tìm hiểu quan niệm và đường lối
giáo dục của Lê Thánh Tơng” có nhậnxét: “Nhà vua có ý thức giáo dục khá tồn diện,
bao

hàm

cả

phần

chất,

phần


văn

cảphương hướngmụctiêuvà

cả

biện

phápđiềuhành”[15;302].
Hồng đế Lê Thánh Tơng có nhiều đóng góp lớn cho nền văn học dân tộc.Ngồi
việc sáng tác khối lượng lớn tácphẩmcógiá trị, ơngcịn sánglậpr a H ộ i Taođàn–
hộithơxướnghọaởcungđình. BùiDuyTântrongbài viết“HộiTaođàn–Quỳnhuyểncửu
ca



vai

trị



Thánh

Tơng”



nhận


xét:

“Từ



ThánhTơngđếnQuỳnhuyểncửuca,đếnHộiTaođàn,khẳngđịnhnhữngthànhtựumà


thi xã, thi phẩm, thi gia đã cống hiến cho sự phát triển của văn học dân tộc”
[15;380].S ự n g h i ệ p s á n g t á c c ủ a L ê T h á n h T ô n g r ấ t p h o n g p h ú . Ô n g c ó n h i ề
u t á c phẩmđượcviếtbằngchữHánlẫnchữNơm,phongphúthểloạitừthơcađếntruyện kí văn học. Trong bài viết
“Thánh Tơng di thảo– Bước đột khởi trong tiếntrình phát triển của thể loại truyện
ngắn Việt Nam trung cổ” tác giả Vũ Thanh nhậnđịnh những bước đột phá củaThánh Tơng di
thảokhi

tác

phẩm

thốt

khỏi

ảnhhưởngqlớnt ừ v ă n h ọ c dâng i a n: “ThánhTôngdi t h ả o c h í n h l à bư ớ c độtp h á
đầutiênnhằmdầnthoátkhỏinhữngảnhhưởngthụđộngvàlệthuộcấy.Cácchấtliệu huyền thoại, thần kỳ mờ nhạt
dần và hạt nhân hiện thực, vốn đã chứa đựng ítnhiềutrongcác tập truyện trướcđó,ngày
càngcóvaitrịtolớntrong cáct á c phẩm”[15;423].LêThánhTơnglàmộttrongnhữngvịhồngđếtiênphongtrongviệc
sử dụng ngôn ngữ dân tộc vào sáng tác văn chương. Vũ Đức Phúc trong bàiviết “Về

một số bài thơ Nôm của Lê Thánh Tơng” kết luận: “Ơng đã sử dụng thơvăn Nơm
trong cơng việc triều đình và cả thờ cúng trang nghiêm, dụng thành biađá, biển thờ.
Bản thân ông là một nhà thơ tiếng Việt lớn có phong cách riêng biệtvừa giản dị vừa
cao cả, giàu cảm xúc và lòng yêu dân, xứng đáng với thơ của mộtđếvương hay
chữvàsángsuốt” [15;482].
Cho đến nay, quyểnLê Thánh Tông - Về tác gia và tác phẩm(2001) do BùiDuy
Tân biên soạn, tập hợp vẫn được xem là “cẩm nang” dành cho những ai quantâm, tìm
hiểu vị minh quân thánh đế này. Trong bài viết “Lê Thánh Tơng - Vịhồng đế anh
minh, nhà văn hóa lỗi lạc, một văn hào dân tộc”, Bùi Duy Tân đãcung cấp cho độc giả
một cái nhìn khá tồn diện về Lê Thánh Tơng. Xét về góc độvăn học, Bùi Duy Tân
đánh giá Lê Thánh Tông là một văn hào dân tộc: “Là mộtvăn hào dân tộc, đồng nghĩa
một nhà thơ lớn, nhà văn lớn, Lê Thánh Tơng có mộtsự nghiệp văn chương linh ứng
với ngơi vị một hồng đế anh minh và thấm đậmthân mệnh một nhà văn hoá lỗi lạc”
[160; 35]. Về thiên nhiên trong thơ Lê ThánhTông, Bùi Duy Tân nhận định: “Vị thi sĩ
- hoàng đế này thả tâm hồn theo vẻ đẹpcủa thiên nhiên đất nước, song dịng suy nghĩ
lại ln gắn chặt với cảnh tượng tháibình, thịnh trị của xã hội và đường lối nhân chính
ái dân của nhà vua” [160; 62].Quanhững nhậnđịnh củaBùiDuy Tâncó thể thấy sự
dungh o à

giữa

thi

v à hồngđếtrongLêThánhTơng.Ơngkhơngchỉlàmộthồngđếtàibamàcịnlà






×