Tải bản đầy đủ (.docx) (240 trang)

(Luận án) “Bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô” copy copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 240 trang )

BGIODCV OTO
TRNGIHCSPHMHNI

THIUHUYTHUT

BồIDƯỡNGKỹNĂNGDạYHọCCHOGIảNGVIÊN
CCCƠSởĐàOTạO,BồIDƯỡNGCNBộ,CÔNGCHứCTHEOt
iếpcậnDạYHọCVIMÔ
CHUYấN NGNH: Lí LUN V LCH S GIO
DCMS: 62.14.01.02

LUNNTINSKHOAHCGIODC

Ngihngdnkhoahc:1.PGS.TS.PhúcHũa
2.PGS.TS.NgụQuangSn

HNI -2016


LỜI CAMĐOAN
Tơi xincam đoan đây làcơng trình nghiêncứu củariêng tơi. Cács ố liệu và
kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣatừng
đƣợccơngbố trong bấtkỳcơngtrìnhnàokhác.
Tácgiảluậnán

ThiềuHuy Thuật


LỜI CẢMƠN
Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Phó Đức Hịa,
PGS.TS.Ngơ Quang Sơn đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong q trình


nghiêncứuvàhồnthànhluậnán.
Trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Tâm lý - Giáo dục TrƣờngĐại
học Sƣ phạm Hà Nội, các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo thuộc BộNội vụ,
BộGiáo dục vàĐào tạo đã quan tâm tạoc á c

điều kiện

tốt

nhất

c h o tácgiảluận án đƣợchọctập,nghiên cứuvàbảo vệluậnán.
Trân trọng cảm ơn Trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng các bộ, ngành,
Trƣờngchính trị các tỉnh Thành phố, đặc biệt là Trƣờng Đào tạo, bồi dƣỡng
cán bộ,cơngchứcBộNộivụ,Trƣờngcánbộquảnlýkhoahọcvàcơngnghệ,TrƣờngChínhtrị
NguyễnVănLinh,cácnhàquảnlý,cácchungia,cácgiảngviêntrong và ngồi ngành đã nhiệt tình ủng
hộ, giúp đỡ tạo điều kiện và góp phầnkhơngnhỏchotácgiả hồnthành luậnán.
Một lầnnữaxin trântrọngcảmơn.
Tácgiảluậnán

ThiềuHuy Thuật


DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT
GV:

Giảngviên

HV:


Họcviên

PPDH:

Phƣơngphápdạyhọc

KNDH:

Kỹnăngdạyhọc

TW:

Trungƣơng

DH:

Dạyhọc

ĐTBD:

Đàotạo,bồidƣỡng

CBCC:

Cánbộ,cơng chức

CĐ:

Caođẳng


ĐH:

Đại học

PP

Phƣơngpháp

BD

Bồidƣỡng

MB

Miền Bắc

MT

MiềnTrung

MN

MiềnNam

TB

Trungbình

GD


Giáodục

ĐT

Đào tạo


MỤCLỤC
Trang
MỞĐẦU...........................................................................................................1
1. Tínhcấp thiết củađềtài....................................................................................1
2. Mụcđíchnghiên cứu........................................................................................3
3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu......................................................................3
4. Giảthuyết khoahọc.........................................................................................3
5. Nhiệmvụnghiên cứu......................................................................................4
6. Phạmvi nghiên cứu.........................................................................................4
7. Phƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứu......................................................4
8. Nhữngluận điểmbảo vệ..................................................................................7
9. Đónggóp củaluậnán.......................................................................................7
10. Cấutrúccủaluậnán........................................................................................8
CHƢƠNG1 . CƠSỞLÝLUẬNCỦABỒIDƢỠNGKỸNĂNG
DẠY HỌCCHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI
DƢỠNGCÁNBỘ,CƠNGCHỨCTHEO TIẾPCẬNDẠYHỌCVIMƠ............9
....................................................................9

1.1.1. Nhữngnghiêncứuvềkỹnăngdạyhọcvàbồidưỡngkỹnăngdạyhọc.................9
1.1.2. Nhữngnghiêncứuvềbồidưỡng kỹnăng dạyhọcchogiảng viên
theotiếp cậndạyhọcvimơ..................................................................................11
1.2. Cáckháiniệmcơbản...................................................................................15
1.2.1. Kỹnăng vàkỹnăng dạyhọc......................................................................15

1.2.2. Bồidưỡng kỹnăng dạyhọc......................................................................20
1.2.3. Tiếpcậndạyhọcvi mô..............................................................................21

..............................................31


.......................31

1.3.2. Hệthống kỹnăngdạyhọccơbản................................................................36
1.3.3. Hệthống kỹnăngdạyhọccủagiảngviên....................................................39
1.3.4. Hệ thống các kỹ năng dạy học cần bồi dưỡng cho giảng viên các cơ
sởđàotạo,bồidưỡng cánbộ,côngchức................................................................43
1.3.5. Nhữngưu điểmcủabồidưỡng kỹnăngdạyhọcchogiảngviên
cáccơsởđào tạo,bồi dưỡngtheotiếp cậndạyhọcvi mô........................................51
Kếtluậnchƣơng1...............................................................................................53
CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY
HỌCCHOGIẢNGVIÊNCÁCCƠSỞĐÀOTẠO,BỒIDƢỠNGCÁNBỘ,
CƠNGCHỨCTHEOTIẾPCẬNDẠYHỌCVIMƠ........................................56
2.1. Vàinétvềhệthốngcáccơsởđàotạo,bồidƣỡng...............................................56
2.1.1. Vịtrí,vaitrị,chứcnăng,nhiệmvụcủacáctrườngđàotạo,bồidưỡng................56
2.1.2. Đặcthùcủaloạihình trườngđàotạo,bồidưỡng...........................................60
2.1.3. Độingũgiảngviên cáctrườngđàotạo,bồidưỡng........................................61
2.2. Tổchứcnghiêncứuthựctrạng......................................................................67
2.2.1. Mụcđíchnghiêncứuthựctrạng.................................................................67
2.2.2. Đốitượngnghiêncứuthựctrạng................................................................68
2.2.3. Nộidungnghiêncứuthựctrạng..................................................................68
2.2.4. Phươngphápnghiêncứuthựctrạng...........................................................68
2.3. Kếtquảnghiêncứuthựctrạng.......................................................................69
2.3.1. Thựctrạngkỹnăngdạyhọccủa giảngviên.................................................70
2.3.2. Thựctrạngbồidưỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviên...................................75

2.3.3. Thựctrạng bồidưỡngkỹnăng dạyhọcchogiảngviên cáccơsở
đàotạo,bồidưỡngtheo tiếp cậndạyhọcvimô.......................................................81
Kếtluậnchƣơng2...............................................................................................94


CHƢƠNG 3.THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH BỒI DƢỠNG KỸ
NĂNGDẠY HỌCCHOGIẢNGVIÊN CÁCCƠSỞĐÀO TẠO, BỒI
DƢỠNGCÁNBỘ,CƠNGCHỨCTHEOTIẾPCẬNDẠYHỌCVIMƠ..............97
3.1. Quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào
tạo,bồidƣỡngtheotiếpcậndạyhọcvimơ..............................................................97
3.1.1. Sựcầnthiếtvàmụcđích củaviệcxâydựngquytrình....................................97
3.1.2. Địnhhướngxâydựngquytrình..................................................................98
3.1.3. Nguyêntắcxâydựngquytrình..................................................................98
3.1.4. Quy trình bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào
tạo,bồidưỡngcánbộ,cơngchứctheotiếp cậndạyhọcvimơ..................................100
3.2. Thựcnghiệmquytrìnhbồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviêncác
cơsởđàotạo,b ồ i dƣỡngcánbộcơngchứctheotiếpcậndạyhọcvimơ........................112
3.2.1. Chuẩnbịthựcnghiệm.............................................................................114
3.2.2. Nộidungvàphươngpháptiếnhànhthựcnghiệm.......................................114
3.2.3. Tiếntrìnhthựcnghiệm...........................................................................115
Kếtluậnchƣơng3.............................................................................................146
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ.................................................................148
1. Kếtluận......................................................................................................148
2. Khuyếnnghị...............................................................................................150
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC
GIẢDANHMỤCCÁC TÀILIỆUTHAMKHẢO
PHỤLỤC


DANHMỤCCÁCBẢNG

Bảng2.1TổnghợpýkiếnđánhgiávềthựctrạngkỹnăngdạyhọccủaGV...................70
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của các kỹ năng dạy
họccủagiảng viên............................................................................73
Bảng2.3.NhậnthứcvềtầmquantrọngcủabồidƣỡngKNDHchogiảngviên..............75
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về cách thức (con đƣờng) bồi dƣỡng
kỹnăngdạyhọc chogiảngviên..........................................................77
Bảng2.5Thựctrạnghiệuquảsửdụngcáchìnhthứctổchứcbồidƣỡng
kỹnăngdạyhọc chogiảngviên...........................................................79
Bảng 2.6. Kết quả điều tra nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo quản
lýĐTBDvềkháiniệmvàbản chất củaDHvi mô.................................82
Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả điều tra nhận thức của giảng viên, cán bộ
lãnhđạo,quảnlýĐTBDvềmụcđíchviệcsửdụngDHvi mơ..................84
Bảng2.8.Tổnghợpkết quảđiềutranhận thứccủagiảngviên,cánbộ
lãnhđạo,quảnlýĐTBDvề hiệu quả sửdụngdạyhọcvi mơ.................86
Bảng2 . 9 . Tổnghợpkếtquảđiều travềnhữngkhó khănkhi sửdụng DH
vimơtrongbồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviên............................88
Bảngo.............................................................................................................116
Bảng 3.2.Tổnghợp khảo sát đầuvàotiết1.........................................................116
Bảng3.3.Tổnghợp cácgiátrị kiểmđịnh............................................................117
Bảng3.4.Bảngđiểmtiết2củahailớpthựcnghiệmvàđốichứngđầuvào..................118
Bảng3.5.Tổnghợpcácgiátrị kiểmđịnh.............................................................119
Bảng 3.6.Bảngđiểmtiết 1củahailớp thựcnghiệmvàđốichứngđầura................124
Bảng3.7.Bảngtổnghợptiết1củahailớpthựcnghiệmvàđốichứngđầura..................124
Bảng3.8.Tổnghợp cácgiátrị kiểmđịnh............................................................125
Bảng3.9.Bảngtổnghợpkếtquảđánhgiátiết1củahainhómTNvàĐC.....................126
Bảng3.10.Bảngđiểmtiết2củahailớpthựcnghiệmvàđốichứngđầura..................126


Bảng3.11.Bảngtổnghợptiết2củahailớpthựcnghiệmvàđốichứngđầura...126Bảng
3.12.Tổng hợpcácgiá trịkiểmđịnh.....................................................................127

Bảng3.13.Bảngtổnghợpkếtquảđánhgiátiết2củahainhómTNvàĐC.................128
Bảng3.14.Tổnghợpsốlƣợnggiảngviênthamgiađánhgiá....................................130
Bảng3.15.Bảngxếploạitiết1củahailớpthựcnghiệmđầuvào.................................130
Bảng3.16.Bảngxếploạitiết1củahailớpthựcnghiệmđầura....................................131
Bảng3.17.Bảngtổnghợptiết1củalớpthựcnghiệmđầuvàovàđầura.......................131
Bảng3.18.Bảngxếploạitiết1củalớpthựcnghiệmđầuvàovàđầura........................132
Bảng 3.19.Tổnghợpcác giátrịkiểmđịnh..........................................................133
Bảng3.20 .Bảngtổnghợpxếp loạitiết2 củalớp thựcnghiệmđầuvào..................134
Bảng3.21.Bảngxếploạitiết2củahailớpthựcnghiệmđầura....................................135
Bảng3.22.Tổnghợptiết2củalớpthựcnghiệmđầuvàovàđầura............................135
đầuvàovàđầura.........136

Bảng 3.24.Tổnghợpcác giátrịkiểmđịnh..........................................................136
Bảng 3.25.Kết quả bài kiểmtralần1................................................................138
Bảng 3.26.Kết quả bài kiểmtralần2................................................................138
Bảng3.27.Tỷlệ%điểm đạtđƣợcquabàikiểmtralần1vàlần2củaHV.....................139
Bảng3.28.TỷlệHVđạtđiểmxitrởxuốngquabàikiểmtralần1vàlần2.....................139
Bảng3 . 2 9 . Bảngđánhgiágiátrịquymôảnhhƣởng...........................................141
Bảng3.30.Tổnghợpcác thamsốkiểmđịnh........................................................142
Bảng3.31.HứngthúvớibồidƣỡngKNDHcủaGVtrƣớcvàsauTN........................143


DANHMỤCCÁCHÌNH
Hình 1.1.Mơtảquytrìnhdạyhọc vi mơtổngthể...................................................28
Hình 1.2.Mơtả trìnhtựtiếnhànhdạyhọcvi mơ....................................................28
Hình1.3.Mơhìnhmơtảcácbƣớccủaquytrìnhdạyhọcvimơ...................................30
Hình2.1.Ýkiến đánh giá vềthựctrạng kỹnăngdạyhọccủaGV............................71
Hình 2.2.Nhậnthứcvềtầmquan trọng của cáckỹnăngdạyhọc
củagiảng viên...................................................................................73
Hình2.3.TầmquantrọngcủabồidƣỡngKNDHchogiảngviên...............................75

Hình2.4.Cáchthức(conđƣờng)bồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviên.......................77
Hình2.5.Nhậnthứccủagiảngviên,cánbộlãnhđạoquảnlýĐTBD
vềkhái niệmvàbản chấtcủaDHvi mơ...............................................82
Hình2.6.Nhậnthứccủagiảngviên,cánbộlãnh đạo,quảnlýĐTBD
vềmụcđích việcsửdụng DHvi mơ....................................................84
Hình2.7.Nhậnthứccủagiảngviên,cánbộ lãnhđạo,quảnlýĐTBD
vềhiệu quảsửdụngdạyhọcvi mơ.......................................................86
Hình2.8. Những khó khăn khi sử dụng DH vi mô trong bồi dƣỡng kỹ
năngdạyhọcchogiảng viên theo thứbậc............................................88
Hình3.1.Biểuđồbiểudiễnkếtquảtổnghợpgiờgiảnglớptiết1đầuvào.......................117
Hình3.2.ĐƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủahailớpTNvàĐCđầuvào....................117
Hình3.3.Biểuđồbiểudiễnkếtquảtổnghợpgiờgiảnglớptiết2đầuvào..........................118
Hình3.4.ĐƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủahailớpTNvàĐCđầuvào....................119
Hình3.5.Biểuđồbiểudiễn kếtquảtổnghợp giờgiảngtiết 1đầura........................125
Hình3.6.ĐƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủahailớpTNvàĐCđầura.......................125
Hình3.7.Biểu đồbiểudiễn kết quảtổng hợpgiờgiảng lớptiết2 đầu ra...............127
Hình3.8.ĐƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủahailớpTNvàĐCđầura.......................127
Hình3.9.Biểu đồxếp loạik ế t q u ả tổnghợp giờgiảng lớptiết1đầuvào..........130
Hình3.10.Biểuđồ xếploạik ế t quảtổng hợpgiờgiảng lớptiết1đầura................131


Hình3.11.Đƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủalớp TNđầuvào vàđầu ra............132
Hình3.12.Biểuđồxếploạik ế t quảtổnghợpgiờgiảnglớptiết1đầuvào........................132
Hình3.13.Biểuđồxếploạik ế t quảtổnghợpgiờgiảnglớptiết2đầuvào.........................134
Hình3.14.Biểu đồxếp loạik ế t quảtổnghợpgiờgiảnglớp tiết2đầura...............135
Hình3.15.ĐƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủalớpTNđầuvàovàđầura....................135
Hình 3.16.Biểu đồ xếploạik ế t q u ả tổnghợp giờgiảng lớp tiết2................136
Hình3.17.TỷlệđạtđƣợcởcácmứcđiểmbàiKTlần1củahọcviên..........................138
Hình3.18.TỷlệđạtđƣợcởcácmứcđiểmbàiKTlần2củahọcviên.........................139
Hình3.19.Đƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủah ọ c viênquabàikiểmtralần1

vàlần2củatrƣờng I.........................................................................140
Hình3.20.Đƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủah ọ c viênquabàikiểmtralần1
vàlần2trƣờng II.............................................................................140
Hình3.21.Đƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủah ọ c viênquabàikiểmtralần1
vàlần2củatrƣờng III......................................................................140
Hình 3.22.Tỷlệ phần trămđạtđiểmcủahọc viênquabàikiểmtralần1
vàlần2 của3trƣờngthựcnghiệm.....................................................141
Hình323.Đƣờngbiểudiễnlũytíchđiểmcủahọcviênquabàikiểmtralần1
vàlần2 của3trƣờngthựcnghiệm.....................................................141


1
MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
1.1. Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn
hiệnnay là một việc làm hết sức quan trọng và luôn đƣợc Nhà nƣớc ta đặc
biệtquant âm trongsuốtt hờ igianqua. Khôngchỉ ở ViệtNam m à các quốc g
iatrênthếgiớiđềuýthứcđƣợctầmquantrọngcủanguồntàinguyênnhânlựctrong công cuộc phát triển
kinh tế xã hội của đất nƣớc. Với vai trị là ngƣờithực thi cơng vụ tại các tổ
chức cung ứng dịch vụ công, đội ngũ cơng chức làlực lƣợng quan trọng,
tham mƣu hoạch định chính sách cho cơng cuộc xâydựngvàpháttriểnkinhtếxãhội.Dođó,cơngtácđàotạo,bồidƣỡngcánbộ,cơngchứclnlàmộtvấnđềquantrọngđ
ƣợcƣutiênởnhiềuquốcgia.
Luậtc á n b ộ , c ô n g c h ứ c

vàcácNghịđịnh,thôngtƣ

hƣớngdẫnvềđàotạo,bồidƣỡngcôngchức,viênchứcrađờithểsựquantâmcủaĐảngvàNhànƣớc
đếnđộingũcánbộ,côngchức,viênchức.Việcđổimới nâng cao chất lƣợng đào tạo chất lƣợng đội
ngũ cán bộ, công chức nhànƣớc là vấn đề cần thiết, cấp bách không chỉ trong
giai đoạn hiện nay mà lànhiệm vụ thƣờng xuyên lâu dài. Thông qua hoạt động

đào tạo, bồi dƣỡng bộmáy Nhà nƣớc mới nâng cao hiệu lực quản lý, thúc đẩy
phát triển kinh tế – xãhội, ổn định quốc phòng an ninh và duy trì sự phát triển của xã hội.Việc
đàotạo,bồidƣỡngcánbộ,cơngchứcđƣợcgiaochocáccơsởđàotạo,bồidƣỡngcán bộ, cơng
chứccủaBộ,ngànhvàtrƣờngChínhtrịcácđịaphƣơng,điềuđócàngchothấytầmquantrọngcủaviệcphảinângcaochấtlƣợng
đàotạo,bồidƣỡnggiảng viên,cán bộ,cơng chứcởcáccơsởnày.
Năng lực, trình độ và kỹ năng dạy học của giảng viên là một
trongnhữngyếutốvơcùngquantrọngquyếtđịnhđếnchấtlƣợng,hiệuquảcơn
gtácđàotạo,bồidƣỡngcánbộ,cơngchức,viênchức.Đểđàotạo,bồidƣỡngcó chất lƣợng, hiệu quả ngƣời
giảng viên cần đổi mới phƣơng pháp dạy họcbởi vì phần lớn ngƣời học những
chƣơng

trình

đào

tạo,

bồi

dƣỡng

này

cánbộ,cơngchứcđãđạtchuẩnởnhữngtrìnhđộnhấtđịnhđƣợctuyểndụng,qua




thực tiễn, có kinh nghiệm cơng tác, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, phântích
đánh giá. Vì vậy, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng đối với họ không thểgiống

nhƣ đối với sinh viên, học sinh. Chính vì thế u cầu quan trọng là phảicóđộingũ
giảng viên chuyên sâu, giàu kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn, cóphƣơng pháp giảng dạy phù hợp và
quan trọng hơn là phải có hệ thống các kỹnăngdạyhọcđểgiảngdạyhiệuquảvàcóchấtlƣợngtạicáctiết
họccótínhchất đặc thù này. Vì vậy vấn đề bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng
viêncầnphảiđƣợctriểnkhaithƣờngxun,lâudàivàcóhiệuquả.
1.2. Mộtthựctếhiệnnaylàgiảngviêncáccơsởđàotạo,bồidƣỡngcánbộ, cơng chức
chủ

yếu



cán

bộ,

cơng

chức,

viên

chức

từ

các




quan,

đơn

vịkhácnhauđếncơngtácvàgiảngdạy,mộtsốgiảngviênkhơngđƣợcđàotạotạicáctrƣờng
Sƣphạm,chínhvìthếviệcgiảngdạyphầnnàobịhạnchếvềphƣơngphápsƣphạmvàcũng
ít nhiềuảnh hƣởng đến hiệuquảcủacáctiếthọcnày.
Mặt khác, việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên ở đó vẫn
cịnchƣa đƣợc quan tâm một cách đúng mức. Cách đánh giá, dự giờ, trao đổi
rútkinhnghiệmcũngnhƣkhâutổchứcvẫnchƣathayđổicótínhđộtpháđemlạihiệuquảtrong
qtrìnhbồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviên.
Bên cạnh đó các điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất cịn hạn
chếcũngđãlàmảnhhƣởngkhơngnhỏđếnchấtlƣợngbồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngv
iêncáccơsởđàotạo,bồidƣỡng.Vàquantrọnghơnnhữngthiếtbị hiện đại phục vụ q trình
dạy

học,

q

trình

bồi

dƣỡng

kỹ

năng


dạy

họcchogiảngviênởđóchƣađƣợcsửdụngrộngrãivàkhaithácmộtcáchcóhiệuquảgópphần
bồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviên.Sựthiếutựtintrongqtrìnhdạyhọcmàtheothốngkêcórất
nhiềugiảngviênởcáccơsởđàotạo, bồi dƣỡng khơng đủ tự tin để giảng dạy và có thể nói
họ khơng muốnthamgia vàocơngviệc giảngdạysaunày.
1.3. Dạy học vi mơ với tƣ cách là một hình thức dạy học mới với
rấtnhiều ƣu thế trong việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên đã
đƣợcmộtsốnƣớcpháttriểnápdụng,triểnkhaivàbƣớcđầuđãđemlạihiệuqu



thiết thực. Với các bƣớc triển khai theo một trình tự logic, chặt chẽ dạy học vimô
khôngnhữngđemđemlạihiệuquảchoviệcbồidƣỡngkỹnăngdạyhọccho giảng viên mà nó cịn giúp cho
giảng viên có thể tự bồi dƣỡng kỹ năngdạy học cho chính bản thân mình thơng
qua các phƣơng tiện, thiết bị truyềnthông hiện đại nhƣ projector, camera, đầu
video,

ti

vi

...

làm

cho

q


trình

bồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviênthêmphongphúvàhiệuquả.
Chínhvìthếđềtài:“Bồidưỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviêncáccơ
sởđàotạo,bồidưỡngcánbộ,cơngchứctheotiếpc ậ n d ạ y h ọ c v i m ơ ”góp phần giải
quyết những tồn tại trong giáo dục, đào tạo nói chung và trongviệc bồi
dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi
dƣỡngcánbộ,cơngchức nóiriêng.
2. Mụcđíchnghiêncứu
ý

nvà

đềxuấtvàthựcnghiệm

quytrìnhbồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviêncáccơsởđàotạo,bồidƣỡngcánbộ,cơngchứctheo tiếp cận dạy
học vi mơnhằm bồi dƣỡng, nâng cao kỹnăng dạy học cho giảng viên các cơ sở
đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chứcgóp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo,
bồi

dƣỡng

đội

ngũ

cán

bộ,


công

chức,viênchứcđápứngyêucầu

pháttriểnđấtnƣớctronggiaiđoạnhiệnnay.
3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động bồi dƣỡng kỹ
năngdạyhọcchogiảngviêntrongcáccơsởđàotạo,bồidƣỡngcánbộ,côngchức.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình bồi dƣỡng kỹ
năngdạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức
theotiếp cậndạyhọc vimơ.
4. Giảthuyếtkhoahọc
Trong q trình dạy học ở các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, côngchức
đối tƣợng học viên thƣờng đa dạng và mang tính đặc thù riêng, do đótuy đã có
những kết quả ở mức độ nhất định song đội ngũ giảng viên
thƣờnggặpn h i ề u k h ó k h ă n t r o n g d ạ y h ọ c . N ế u g i ả n g v i ê n ở đ â y đ ƣ ợ c b ồ i d
ƣỡng


những kỹ năng dạy học phù hợp theo tiếp cận quy trình dạy học vi mơ và
xáclậpđƣợccácđiềukiệncũngnhƣbiệnphápthựchiệnquytrìnhthìsẽnângcaochấtlƣợngd
ạyhọcởcáccơsởđàotạo,bồidƣỡngnày.
5. Nhiệmvụ nghiêncứu
5.1. Hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý luận của bồi dƣỡng kỹ
năngdạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức
theotiếp cậndạyhọc vimô.
5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng bồi dƣỡng KNDH
chogiảngviêncáccơsởđàotạo,bồidƣỡngCBCCtheotiếpcậndạyhọcvimơ.
5.3. Áp dụng quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên
cáccơsởđàotạo,bồidƣỡngcánbộ,côngchứctheotiếpcậndạyhọcvimô.

6. Phạmvinghiêncứu
6.1. Giới hạnmiềnkhoa học:Lý luận dạyhọc.
6.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu:Tiến hành nghiên cứu, điều tra trên
đốitƣợnglà:cánbộquảnlý,giảngviên,họcviêncáccơsởđàotạo,bồidƣỡngcánbộ, cơng chức
củacáctỉnhthànhphốtrêncảnƣớcđólà:TrƣờngĐàotạo,bồidƣỡngcánbộ,cơngchức,Trƣờngcánbộquảnlýkhoahọcvà
cơngnghệ;Trƣờng Cán bộ Hội Nơng Dân Việt Nam; Trƣờng Cán bộ Lê Hồng
Phong;Trƣờng chính trị Nguyễn Văn Linh; Trƣờng Chính trị Thanh Hố;
Học việnQuản lý giáo dục; Trƣờng bồi dƣỡng cán bộ dân tộc, Học viện Cán
bộ TP HồChíMinh,Trƣờngcánbộ,quảnlýnơngnghiệpvàpháttriểnnơngthơn2.
6.3. Địa bàn thực nghiệm:Tiến hành thực nghiệm tại Trƣờng Đào tạo,
bồidƣỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ, Trƣờng chính trị Nguyễn Văn
Linh(Hƣngn);Trƣờngcánbộquảnlýkhoahọcvàcơngnghệ.
7. Phƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứu
7.1. Cơsởphươngphápluận của việc nghiên cứu
7.1.1. Quanđiểmhệthống cấutrúc
Luậnánđƣợcnghiêncứutheoquanđiểmhệthốngcấutrúc,trongquátrìnhnghiê
ncứutácgiảxemviệcbồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviên


cáccơ sở đàot ạo, b ồi dƣ ỡ ng theo quy trìnhdạy họcl à m ộ t hệ t h ố n g động tồn
vẹnvàthốngnhấtgồmnhiềuhoạtđộngcómốiquanhệchặtchẽv ớ i nhau và quan hệ mật thiết với
các hoạt động khác trong quá trình bồi dƣỡngkỹnăngdạyhọc chogiảngviên.
7.1.2. Quanđiểmthựctiễn
Quan điểm thực tiễn của quá trình nghiên cứu luận án phải xuất phát
từyêu cầu thực tiễn của việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên và
lnbám sát nội dung chƣơng trình đào tạo, hiện hành cũng nhƣ chủ trƣơng
đổimớicủađàotạo,bồidƣỡngnhằmđảmbảotínhkếthừavàpháttriển.
Tiếp cận quy trình dạy học vi mơ trong bồi dƣỡng kỹ năng dạy học
chogiảngviênkhơngdừnglạiởlýluậnhaytrongđiềukiệnthựcnghiệmmàphảicó tínhkhảthitrong thựctiễn
đào tạo,bồidƣỡng.

7.2. Cácphươngphápnghiêncứu
7.2.1. Cácphươngphápnghiêncứulýluận
- Phƣơng pháp tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm, nghiên cứu
cácvănbảnquyphạmphápluậtvềgiáodục,đàotạo,cáctàiliệuvềcơsởlýluậncủadạyhọc vimơ.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng các phƣơng pháp
phântích, tổng hợp kinh nghiệm từ việc nghiên cứu các tài liệu lý luận trong
vàngồi nƣớccóliênquan đếnđềtài.
7.2.2. Cácphươngphápnghiên cứuthựctiễn
Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn đƣợc sử dụng trong quá
trìnhnghiên cứulà:
7.2.2.1. Phươngphápđiềutrabằngbảnghỏi
Phƣơng pháp điều tra đƣợc sử dụng với mục đích thu thập các thông tinvề
thựctrạngcủavấnđềnghiêncứunhằmđánhgiáthựctrạngvàlàmcơsởthực tiễn cho việc áp dụng dạy học
vi mô phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứucủađề tài.


7.2.2.2. Phươngphápquansát
Trực tiếp quan sát các hoạt động giảng dạy của giảng viên để bƣớc
đầupháthiệnranhữngđiểmmạnh,điểmyếutrongqtrìnhgiảngdạytừđórútran
hữngkếtluậncầnthiết.
Trực tiếp quan sát những hoạt động của giảng viên thơng qua việc xemlại
băng hình phát hiện ra các kỹ năng dạy học còn yếuở g i ả n g v i ê n t ừ
đ ó điều chỉnhcáckỹnăngdạyhọcphùhợp.
Trong q trình quan sát chúng tơi đều đặt ra mục đích, nội dung
quansátcụthể,lập bảng thống kêcácsốliệuquan sátđƣợc.
7.2.2.3. Phươngphápnghiêncứusảnphẩmhoạtđộng
Phƣơng pháp nghiên cứu qua sản phẩm hoạt động đƣợc sử dụng
trongviệcnghiên cứu,đánh giáthựctrạngvàphân tích kếtquảthựcnghiệm.
7.2.2.4. Phươngpháptổngkếtkinhnghiệmgiáodục
Trên cơ sở các tài liệu, các bản tổng kết điều tra thực tiễn, các hội

thảokhoa học, và xuất phát từ thực tiễn của hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng để rút
ranhững bài học thành cơng và thất bại, từ đó tìm ra biện pháp phát huy và khắcphụctrong
cơngtácbồidƣỡngkỹnăngdạyhọccho giảngviên.
7.2.2.5. Phươngphápchungia
Trongqtrìnhnghiêncứu,thơngquatraođổivớicánhânhoặctạicáchộithảo,chún
gtơiđãtranhthủcácýkiếnchungiagiáodụcđàotạo,cácgiảngviêncókinhnghiệmtrongviệc
bồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviên.
7.2.2.6. Phươngphápphỏngvấn
Chúngtơisửdụngphƣơngphápphỏngvấntrựctiếpcácgiảngviên,cánbộ lãnh đạo,
quản lý đào tạo, bồi dƣỡng để thu thập các thông tin phục vụ
choviệcnghiêncứucủađềtài.
7.2.2.7. Phươngphápthựcnghiệmsưphạm
PhƣơngphápthựcnghiệmSPđƣợcsửdụngvớimụcđíchkiểmnghiệmtínhđúngđắn,khả
thi



tính

hiệu

quả

của

việc

bồi

dƣỡng


KNDH

giảngviêncáccơsởđ à o tạo,bồidƣỡngcánbộ,cơngchứctheodạyhọcvimơ.

cho


7.3. Phươngphápxửlýsố liệubằngthốngkêtoánhọc
Phƣơng pháp thống kê toán học đƣợc sử dụng để xử lý các kết quả
thuđƣợc trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án. Phƣơng pháp thống kê
toánhọc chủ yếu đƣợc thực hiện qua phần mềm thống kê xã hội học (SPSS
forwindows.v.10).
Trong các phƣơng pháp nghiên cứu trên, phƣơng pháp nghiên cứu
lýluận,phƣơngphápđiềutra,phƣơngphápquansát,phƣơngpháptrắcnghiệm,phƣơng pháp
tổngkếtkinhnghiệmvàphƣơngphápthốngkêtoánhọcvàphƣơng pháp thực nghiệm đƣợc coi là các
phƣơng

pháp

nghiên

cứu

chủ

đạocủaqtrìnhnghiêncứuđềtài.Cácphƣơngphápnghiêncứutrênđƣợccụthểhốtrongqu
átrình thực hiệnđềtàicủaluậnán.
8. Nhữngluậnđiểmbảovệ
- Dođốitƣợngđàotạo,bồidƣỡngcủacáccơsởđàotạo,bồidƣỡnghếtsức đa dạng và

mangtínhđặcthù,bởivậykếtquảđàotạo,bồidƣỡngcánbộ,cơng chức chỉ có hiệu quả khi giảng
viên



các



sở

này



đƣợc

những

kỹnăngdạyhọcnóichungvàkỹnăngdạyhọcphùhợp.
- Bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng
cánbộ, công chức nói chung thƣờng diễn ra theo nhiều cách tiếp cận nhƣng
bồidƣỡng KNDH cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng CBCC muốn
cóhiệuquảphảiđƣợc thựchiện theo tiếpcậndạyhọcvimơ.
- Bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo,
bồidƣỡng cán bộ, công chức thực hiện theo tiếp cận dạy học vi mơ sẽ thành
cơngkhi có đƣợc quy trình phù hợp với đối tƣợng và xác lập đƣợc các điều
kiệncũngnhƣbiệnphápthựchiệnquytrình.
9. Đónggópcủaluậnán
9.1. Vềlýluận

Luận án đã hệ thống hố, làm rõ, bổ sung và phát triển lý luận của
kỹnăngdạyhọc,củadạyhọcvimôvàđặcbiệtlýluậnvềbồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngv
iêncáccơsởđàotạo,bồidƣỡngtheotiếpcậndạyhọcvimô.


9.2. Vềthực tiễn
Luận án đã xác định đƣợc thực trạng kỹ năng dạy học, bồi dƣỡng kỹnăng
dạy học cho giảng viên và bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viêncác cơ sở
đào tạo, bồi dƣỡng theo tiếp cận dạy học vi mơ. Đó là cơ sở thựctiễn quan trọng
cho các nhà quản lý, các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng nhận thứcđƣợc thực trạng về
kỹ năng dạy học, bồi dƣỡng kỹ năng dạy học của giảngviên. Trên cơ sở đó áp
dụng quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảngviêncáccơsởđào
tạo,bồidƣỡngtheotiếpcận dạyhọcvimô.
Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo có giá trịcho
các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng của các bộ, ngành, địa phƣơng nói chung
vàchocáccơsởđàotạobồidƣỡngcánbộ,cơngchứccủaBộNộivụnóiriêng.
10. Cấutrúccủaluậnán
Ngồimởđầu,kếtluậnvàkhuyếnnghị,luậnáncó3chƣơng:
Chƣơng1:Cơsởlýluậncủabồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviêncáccơsởđàotạo,
bồidƣỡngcánbộ,cơngchứctheotiếpcậndạyhọcvimơ.
Chƣơng2:Thựctrạngcủabồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviêncáccơsở
đàotạo,bồidƣỡngcánbộ,cơngchức theotiếpcậndạyhọcvimơ.
Chƣơng3:Thựcnghiệmquytrìnhbồidƣỡngkỹnăngdạyhọcchogiảngviêncáccơsởđào
tạo,bồidƣỡngcánbộ,cơngchứctheotiếpcậndạyhọcvimơ.


CHƢƠNG1
CƠSỞLÝLUẬNCỦABỒIDƢỠNGKỸNĂNGDẠYHỌC
CHOGIẢNGVIÊNCÁCCƠSỞĐÀOTẠO,BỒIDƢỠNGCÁNBỘ,CÔNGCH
ỨCTHEOTIẾPCẬNDẠY HỌCVIMÔ

1.1. Tổngquannghiêncứu
1.1.1. Nhữngnghiêncứuvềkỹnăngdạyhọcvàbồidưỡngkỹnăngdạyhọc
Kỹ năng dạy học là một vấn đề then chốt trong đào tạo, bồi dƣỡnggiảng
viên. Vấn đề kỹ năng dạy học và bồi dƣỡng kỹ năng dạy học, cũng đãcó nhiều
cơng trình nghiên cứu đề cập đến. Có thể kể ra những cơng trìnhnghiên
cứucótính chấttiêubiểu:
Vào những năm 50 của thế kỷ 20, trong cơng trình nghiên cứu “Hìnhthành
các năng lực sƣ phạm”, N.V. Cudơminna đã xác định các năng lực sƣphạm cần
có cần có của một ngƣời giáo viên, mối quan hệ giữa năng lựcchuyên môn và
năng

lực

nghiệp

vụ,

giữa

năng

khiếu



phạm



việc


bồidƣỡngnăngkhiếusƣphạmthànhnănglực…[28]
Đầu những năm 60, vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm mới trở thànhhệ
thống lý luận với cơng trình nghiên cứu của O.A.Apđuliana: “Bàn về kỹnăng sƣ
phạm”. Trong cơng trình này tác giả nêu rõ từng loại kỹ năng sƣphạm của
ngƣời giáo viên và phân tích tỉ mỉ những kỹ năng chung và kỹ năngchuyên
biệttronghoạt độnggiảngdạyvàgiáodục của họ.[4]
Trongc u ố n “ N h ữ n g k ỹ n ă n g d ạ y h ọ c c ầ n t h i ế t ” c ủ a C h r i s K y r i a c o u
[101] trình bày những kỹ năng cơ bản để giáo viên lên lớp thành công,
nhƣviệcl ậ p k ế h o ạ c h , s o ạ n b à i , t r ì n h b à y bài g i ả n g 9 t ừ ph on g c á c h đ ứ n g l
ớ p , diễn giảng, đến phong cách dạy và học, thích ứng bài giảng với khả năng
củangƣờihọc,sửdụngtàiliệuthamkhảovàtàiliệugiảngdạy,quảnlý(baoquát)lớphọc,..Những
vấn đề tƣơng tự thì cũng đƣợc tìm thấy trong các cuốn sách“Thực hành dạy học” (2006) của A.
Duminy



cộng

sự

[96],Sổ

tay

quản

lýlớph ọ c ( n g h i ê n c ứ u , t h ự c t i ễ n v à n h ữ n g v ấ n đ ề h i ệ n đ ạ
i)(2006)của




×