Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

(Luận án) Nhã nhạc huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 193 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM

HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

PHANTHUẬNTHẢO

NHÃNHẠCHUẾ:
MƠITRƢỜNG,ĐẶCĐIỂMVÀGIÁTRỊVĂNHĨA
Chun ngành: Văn hóa dân
gianMãsố:62220130

LUẬNÁNTIẾNSĨVĂNHĨAHỌC

NGƢỜIHƢỚNGDẪNKHOAHỌC :
1. PGS.TS.NGUYỄNTHỊPHƢƠNGCHÂM
2. PGS.TS.NGƢT.BÙIHUYỀNNGA

HÀNỘI- 2016


1

LỜICAMĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận án này do tôi thực hiện dƣới sự giúp đỡ của
ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc.Đềtàivàhƣớngnghiêncứukhơngtrùnglặpvớiđềtàinàotrƣớcđây.Các sự
kiện,tríchdẫn,sốliệuđƣợcsửdụngtrongluậnánlàtrungthực.Tơixinchịutráchnhiệmvới lời cam đoan củamình.
Tácgiảluậnán

PhanThuậnThảo




MỤCLỤC
Trang
i
ii
iv

LỜICAMĐOAN................................................................................
MỤCLỤCLUẬNÁN.........................................................................
DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT.................................................
DANHMỤCCÁCBẢNG...................................................................v
MỞ
ĐẦU..............................................................................................1CHƢƠ
NG1:KHÁIQTVỀNHÃNHẠCHUẾ.........................8 1.1.Vài
nétvềHuếvàvănhóaHuế..................................................8
1.1.1.Vàinétvềđịalývàlịchsử...................................................
8
1.1.2.VàinétvềvănhóaHuế........................................................
10
1.2.NguồngốcvàkháiniệmNhãnhạc..............................................
12
1.2.1.NguồngốcNhãnhạcHuế.....................................................
12
1.2.2.KháiniệmNhãnhạcHuế.....................................................
17
1.3.LịchsửNhãnhạcHuế..................................................................
23
1.3.1.Giaiđoạnhìnhthànhvàpháttriển.......................................
241.3.2.Giaiđoạnsuythối...............................................................

27
1.3.3.Cácgiaiđoạngiánđoạnvàphụchồi...................................
28
1.4. Tổngquan tình hình nghiêncứu Nhãnhạc Huếvàcơ
sởlýluận........................................................................................................
31
1.4.1.Vấnđềkháiniệm..................................................................
33
1.4.2. VấnđềnguồngốcvàlịchsửNhãnhạcHuế.........................
36
1.4.3. Nhãnhạctrongcácmơitrƣờngvănhóakhácnhau.............
38
1.4.4.
Vềsựg
iaothoa giữa âmnhạc cungđìnhvàdângian..........
391.4.5.VềđặcđiểmcủaNhãnhạcHuế...........................................
411.4.6.ĐánhgiágiátrịcủaNhãnhạcHuế.......................................
42Tiểukếtchƣơng1................................................................................
44
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÃ NHẠC HUẾ TRONG
MƠITRƢỜNGNGHILỄCUNGĐÌNH....................................................45
2.1.Mơitrƣờngnghilễcungđình......................................................
46
2.1.1.Bốicảnhvănhóaxãhội.......................................................
46
2.1.2.Mụcđích,khơnggian,thờigiantrìnhdiễn..........................
472.1.3.Nhữngngƣờithamdự...........................................................
2.1.4.Nhãnhạctrongtiếntrìnhnghilễcungđình..........................
2.2.ĐặcđiểmcủaNhãnhạcHuế........................................................
2.2.1. NhãnhạcHuế-nhữngđặcđiểmnhậndiện..........................

2.2.2. NhãnhạcHuếmangdấuấncủatƣtƣởngKhổnggiáo.........

49
53
58
58
65


2.2.3.

Tínhh
ồnhtráng,trangtrọng,báchọcvàchunnghiệp...
752.2.4.TínhdântộctrongNhãnhạcHuế........................................

78Tiểukếtchƣơng2................................................................................

83


CHƢƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔICỦA NHÃ NHẠC HUẾ TRONG
MƠITRƢỜNGNGHILỄDÂNGIANVÀMƠITRƢỜNGSÂNKHẤU....
84
3.1. SựbiếnđổicủaNhãnhạctrongmơitrƣờngnghilễdângianHuế...........
.....................................................................................
843.1.1.MơitrƣờngnghilễdângianHuế...........................................
85
3.1.2. SựgiaothoacủaNhãnhạcvớiâmnhạcnghilễdângianHuế.....
86
3.1.3. SựbiếnđổicủaNhãnhạctrongmơitrƣờngnghilễdângian

Huế................................................................................................
99
3.2. SựbiếnđổicủaNhãnhạctrongmơitrƣờngsânkhấu......................................106
3.2.1. Mơi trƣờng trìnhdiễnsânkhấu....................................................107
3.2.2. SựbiếnđổicủaNhãnhạcHuếtrongmơitrƣờngsânkhấu...................108
Tiểukếtchƣơng3........................................................................................113
CHƢƠNG4 : N H Ậ N Đ Ị N H V Ề G I Á T R Ị C Ủ A N H Ã N H Ạ C
HUẾVÀVAI TRỊ CỦANĨTRONGXÃHỘI NGÀYNAY.......
115
4.1.NhậnđịnhvềgiátrịcủaNhã nhạcHuế.....................................
115
4.1.1.Giá trị vănhóa,lịchsửcủa Nhã nhạc Huế......................................115
4.1.2.Mộtsốvấnđềcầnlƣuý.......................................................
121
4.2. Vaitròcủa NhãnhạcHuếtrong xãhội ngàynay.....................
133
4.2.1. Những tácđộngcủa xãhộiđốivớiNhãnhạc Huế...........................133
4.2.2.Vai trị củaNhãnhạcHuếđốivới xãhội.............................
136
4.2.3.Nhữngvấnđềđặtra.............................................................
138
Tiểukếtchƣơng4........................................................................................141
KẾTLUẬN..........................................................................................
142
DANHMỤCCƠNG TRÌNH CỦATÁCGIẢ...........................................148
TÀILIỆUTHAMKHẢO.............................................................................149
PHỤLỤC...................................................................................................160


DANHMỤC CÁCCHỮVIẾTTẮT

AL

Âmlịch

B.A.V.H.

BuletindesAmixduVieuxHue
Tạpchí Nhữngngườibạn cốđơ Huế

Hội điển

KhâmđịnhĐại NamHộiđiểnSựlệ

Hội điển TụcbiênK h â m địnhĐại NamHộiđiển
SựlệTụcbiênKHXH Khoahọc Xã hội
Nxb

Nhàxuấtbản

PGS

PhóGiáosƣ

PL

Phụlục

PTT

PhanThuậnThảo


TCN

trƣớcc ơ n g nguyên

Thựclục

ĐạiNamThực lục

TS

Tiếnsĩ

tr.

trang

UNESCO

United Nations Educational Scientific and
CulturalOrganization
Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên
hiệpquốc


DANHMỤCCÁCBẢNG
Thứtự

Tênbảng


Trang

1

Bảng 2.1.Quytrình lễ tếGiao

54

2

Bảng 2.2.Quytrình lễĐại triều

56

3

Bảng2.3.Quytrình lễĐạiyến

57

Bảng3.1.Sosánh quytrìnhnghilễcungđìnhvà dângian

90

4
5
6
7
8


Huế
Bảng3 . 2 . S o s á n h c ơ c ấ u d à n Đ ạ i n h ạ c t h ờ i k ỳ đ ầ u v à

94

cuốitriều Nguyễn
Bảng4.1.ThốngkêsốliệungânsáchcủaNhàhátNghệ

134

thuậtTruyềnthốngcungđìnhHuế(2007–2012)
Bảng4.2.Doanhthutừdu lịch củaThừaThiên Huế

137

Bảng4.3.SốliệubiểudiễntạiDuyệtThịĐƣờng(2011–

137

2014)


1
MỞĐẦU

1. Tínhcấp thiết củađềtài
Ngày 7 – 11 – 2003, Nhã nhạc Huế đƣợc Tổ chức Văn hóa, Khoa
học,và Giáo dục của Liên hiệp quốc (gọi tắt là UNESCO) công nhận làKiệt
tác Disản Phi vật thể và Truyền khẩu của Nhân loại (Masterpiece of Intangible andOral Heritage of
Humanity)1. Việc công nhận đó đã tạo nên sự chuyển biếnmới đối với loại

hình di sản âm nhạc này. Nhã nhạc trở thành niềm tự hào vàthu hút sựquan
tâmchungcủanhân dân cảnƣớc.
Kểtừkhitrởthànhdisảnvănhóathếgiới,NhãnhạcHuếđƣợclƣutâmnghiên cứu, bảo
tồnvàpháthuynhiềuhơn.Nhiềubàiviếtvàcơngtrìnhnghiên cứu về Nhã nhạc đƣợc thực hiện.
Nhƣng

đến

nay

vẫn

cịn



nhữngvấnđềbỏngỏ,cầnđƣợctậptrungnghiêncứusâuvàkỹcànghơn,từđóc
óthể đƣa đến những nhận thức, những nhìn nhận và định hƣớng hợp lý,
khoahọchơnchocơngtácbảotồnvàpháthuyvốndisảnâmnhạcnày.
Là một loại hình văn hóa phi vật thể, Nhã nhạc đã có những thay
đổinhất định theo thời gian. Nhã nhạc Huế ngày nay khơng chỉ đƣợc trình
diễntrong hồng cung mà cịn trong môi trƣờng nghi lễ dân gian, trên sân
khấu vàtrên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng. Một loại hình âm nhạc cổ
xƣa nhƣNhã nhạc Huế đã và đang sống nhƣ thế nào trong bối cảnh xã hội
mới cónhiều thay đổi? Vấn đề này cần đƣợc nghiên cứu nhằm đƣa ra giải
pháp cụthểđểdisảnâmnhạcấyđƣợcbảotồnmộtcáchbềnvữngtrongtƣơnglai.
Từ nhận thức nhƣ vậy, chúng tôi cho rằng cần thiết thực hiện
nhữngnghiên cứu cập nhật để hiểu rõ hơn về bản chất của Nhã nhạc Huế, về
giá
trịvănh ó a c ũ n g n h ƣ n h ữ n g đ ặ c đ i ể m c ủ a N h ã n h ạ c H u ế đ ể t ừ đ ó , c

ácnhà
1

Đếnnăm2008,danhxƣngnàyđƣợcđổithành“Disảnvănhóaphivậtthểđạidiệncủanhânloại”theotinhthầncủaCơngƣớcv
ềbảo vệdisảnvănhóaphivậtthểcủaUNESCO.


nghiêncứu,nhàquảnlý,nhữngngƣờiquantâmđếnNhãnhạccócáchứngxửhợplývớidi
sảnâmnhạc nàytrongbốicảnhxãhộihiện nay.
2. Mụcđíchvà nhiệmvụnghiên cứucủa luận án
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
- Nhận diện bản chất của Nhã nhạc Huế, những thay đổi của nó qua
cácthời kỳ, trong các mơi trƣờng văn hóa khác nhau hƣớng đến cái nhìn tổngqtvềNhãnhạc
trongdịngchảyvănhóa Huế.
- Đƣa ra cách nhìn nhận, đánh giá về giá trị của Nhã nhạc Huế và
vaitrị của nó trong xã hội ngày nay nhằm có những ứng xử hợp lý hơn với
Nhãnhạc Huế để di sản âm nhạc ấy đƣợc bảo tồn một cách bền vững cho các
thếhệmaisau.
2.2. Nhiệmvụnghiêncứu
- Tổnghợp,xửlýcácnguồntàiliệuđãsƣutầmđƣợc.
- Nghiênc ứ u c á c đ ặ c đ i ể m của N h ã n h ạ c H u ế và s ự t h a y đổi c ủ a n ó tr
ongcácmơi trƣờngvăn hóa khácnhau.
- ĐánhgiávềgiátrịcủaNhãnhạcHuếvàvaitrịcủanótrongxãhộingàyn
ay.
3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứucủaluậnán
3.1. Đốitượngnghiêncứu
Luận án nghiên cứu về Nhã nhạc Huế. Trong các khái niệm khác
nhauvề Nhã nhạc, luận án này dùng khái niệm Nhã nhạc là loại hình âm nhạc
vàmúanghilễcủa cungđìnhtriềuNguyễnởHuế.
3.2. Phạmvi nghiêncứu

Về thời gian: Luận án chú trọng đến nghiên cứu Nhã nhạc ở Huế
tronglịch sử triều Nguyễn cùng quá trình tồn tại của nó sau khi triều Nguyễn
kếtthúcchođếnnay.


Về khơng gian: Nhã nhạc trong mơi trƣờng cung đình triều
Nguyễn,trong môi trƣờng nghi lễ dân gian Huế và trong mơi trƣờng trình
diễn sânkhấuhiệnnay.
Trong luận án này, chúng tơi dùng một số từ ngữ có liên quan
đếnkhơnggian Huếvới cácphạmvi khácnhaunhƣsau:
- Cung đình Huế: những nơi diễn ra các sinh hoạt của cung đình
triềuNguyễn ngày xƣa nhƣ hồng cung, các lăng tẩm vua chúa, các đền miếu
củacungđìnhNguyễn.
- Huế:chỉphạmvithànhphốHuế.
- Vùng Huế: thànhphốHuếvà vùngphụcận.
4. Phƣơngphápnghiêncứu
- Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích nguồn tài liệu thứ cấp: Luận
ánphân tích, tổng hợp các thơng tin liên quan trong các thƣ tịch cổ và các
cơngtrình nghiên cứu đi trƣớc nhằm tìm kiếm thơng tin cần thiết trong các tƣ
liệulịchsử,đồngthờikếthừakếtquảnghiêncứucủacáctácgiảđitrƣớc,phụcvụthiết thực
chocác vấnđềnghiêncứucủaluậnán.
Khó khăn mà chúng tơi gặp phải ở đây là nguồn tƣ liệu gốc khơng
cónhiều, mặt khác, chúng lại đƣợc viết ra bởi các sử quan chứ khơng phải là
cácnhạcquannênthiếutínhchunsâuvềgócđộâmnhạc,mộtsốthơngtinlạikhơng thống nhất với nhau.
Nguồn tƣ liệu gốc chủ yếu là bằng chữ Hán. Dokhông rành chữ Hán nên
chúng tôi tiếp cận tƣ liệu trƣớc hết từ các bản dịchtiếng Việt. Ở những đoạn
cần

thiết,


chúng

tôi

tra

lại

bản

gốc

chữ

Hán,

hoặcnhờd ị c h l ạ i l ầ n n ữ a đ ể k i ể m t r a t í n h c h í n h x á c c ủ a b ả n d ị c h . N
h ữ n g k h i khơngthểtìmđƣợcbảngốcchữHánthìchúngtơiphảidùngbảndịch.Dùsao, các tài liệu lịch
sử vẫn chƣa đầy đủ, chúng tôi mong ngƣời đọc chia sẻvớinhững
khiếmkhuyếtcủaluận ándothiếu tƣliệu lịchsử.


Đối với các cơng trình của các nhà nghiên cứu đi trƣớc, chúng tơi
đãphântíchkỹđểtìmraquanđiểmcủatừngngƣờivềvấnđềnghiêncứu.Từ
đó,chúngtơikếthừakếtquảnghiêncứucủahọ.Trongtrƣờnghợpcácnhànghiên cứu đƣa ra các quan
điểm khơng giống nhau, chúng tơi áp dụng quanđiểm nào mà mình cho là
chính xác hơn bằng lập luận của mình dựa trên cácnguồntƣliệuhiện cótrong
tay.
- Phƣơng pháp điều tra điền dã: Đây là phƣơng pháp cần thiết và
quantrọng đã đƣợc tôi thực hiện trong nhiều năm nay, đặc biệt là từ khi tơi

bắt đầutheohọcchƣơng trình thạcsĩvànghiên cứu sinh.
Tơi có cơ hội tiếp xúc với Nhã nhạc Huế từ năm 1996, khi các giáo
sƣNhật Bản đến Huế hợp tác với Trƣờng Đại học Nghệ thuật Huế mở khóa
đàotạo Đại học Nhã nhạc đầu tiên (1996 – 2000) thông qua tài trợ của
JapanFoundation. Là một sinh viên của trƣờng, tôi đƣợc điều động làm
phiên dịchtiếng Anh cho dự án này, qua đó tơi có điều kiện theo dõi các hoạt
động củadự án và nắm bắt đƣợc nhiều thơng tin thực tế, trong đó có cả
chƣơng trìnhđào tạo, phƣơng pháp truyền dạy, các seminar, hội thảo về Nhã
nhạc Huếtrong mối liên hệvớicácnƣớctrong khu vực...
Trong những năm cơng tác tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đơn vị đảm trách nhiệm vụ bảo tồn và phát huy các loại hình nghệ thuật
biểudiễn cung đình Huế, tơi có điều kiện tiếp xúc hàng ngày với thực tế và
trựctiếp tham gia vào công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy âm nhạc
cungđình, trong đó có Nhã nhạc. Năm 2002, tơi đƣợc cơ quan giao nhiệm vụ
thamgiabiênsoạnHồsơvềNhãnhạcHuếđệtrìnhUNESCOcơngnhậnlàdisảnvăn hóa thế giới nên phải
tìm hiểu, nghiên cứu nhiều hơn để có thể chấp bút.Sau khi Nhã nhạc Huế
đƣợc công nhận, việc tham gia dự án bảo tồn và pháthuy Nhã nhạc (2005 2008) do Quỹ Ủy thác Nhật Bản tài trợ thơng quaUNESCOđãgiúptơi
cóthêmnhiềukiếnthức, kinhnghiệmqbáuvềđề tài.


Vào năm 2011, tôi đã bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ ngành Văn hóa
họcvới đề tài “Xác định lại hệ thống dàn nhạc và nhạc mục Nhã nhạc Huế”
tạiHọc viện Khoa học Xã hội, Hà Nội. Ngoài ra, việc tham gia các hội thảo
vềNhã nhạc của các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc (2011, 2013),
NhậtBản (2000), Hàn Quốc (1996), nhất là đợt học tập, nghiên cứu về Nhã
nhạcTriềuTiênởSeoul,HànQuốctừtháng9–
12/2008đãmanglạichotơimộtsốthơngtin,tàiliệuvềNhãnhạccủacácnƣớctrong
khuvực,phụcvụtốthơncholuậnáncủa mình.
Trong q trình làm việc nhƣ một “ngƣời trong cuộc” trong chính
mơitrƣờng Nhã nhạc Huế, tơi đã liên tục quan sát, quay phim, chụp ảnh các
cuộctrìnhd i ễ n N h ã n h ạ c , t r ự c t i ế p p h ỏ n g v ấ n c á c n g h ệ n h â n , n h â n c

h ứ n g , n h à quảnlý,nhạccơng,khángiả..LớpnghệnhâncungđìnhxƣachỉcịnlạiơngLữ Hữu Thi (1910
- ) nên việc phỏng vấn sâu còn đƣợc thực hiện với thế hệhọc trị của họ là các
ơng Nguyễn Đình Vân, Hồ Viết Châu, Trƣơng CảnhHùng ... và các nghệ
nhân dân gian nhƣ Nguyễn Kế, Trần Kích, Trần Thảo –những ngƣời đƣợc
đánh giá cao về chuyên môn và từng có mối liên hệ gầngũi về nghề nghiệp
với các nghệ nhân trong cung đình trƣớc đây. Việc phỏngvấn đƣợc thực hiện
với nhiều ngƣời và nhiều lần cho mỗi ngƣời để có thể sosánh, kiểm chứng,
sàng lọc các thơng tin. Do Nhã nhạc có mối liên hệ với cácthể loại âm nhạc
khác trong dân gian, đặc biệt là âm nhạc nghi lễ dân gian nêncácnghilễvàâmnhạccủa
chúng diễn ra ở những làng quê ven Huế cũngđƣợc quan tâm nghiên cứu. Tất cả trở thành
nguồn tƣ liệu đáng quý, phục vụthiết thực choluậnánnày.
- Phƣơngphápnghiêncứuliênngành:Luậnánsẽvậndụngcácphƣơngpháp nghiên
cứu

văn

hóa

học,

lịch

sử

học,

nghệ

thuật


học

để

thực

hiện

cácnhiệmvụ,mụctiêuđềramộtcáchhiệuquả.Vìluậnánđƣợctiếpcậndƣớigócnhìnvănhó
ahọcnênchúngtơiđãsửdụngcácphƣơngphápnghiêncứuvăn


hóa.Ngồira,khinghiêncứuvềdisảnâmnhạccủaqkhứ,luậnántấtnhiênphảivậndụng
phƣơngpháplịchsử.Bêncạnhđó,vìđâylà mộtloạihìnhnghệthuật, trong đó có âm nhạc, múa,
phục

trang,

đạo

cụ,

luận

án

phải

dùng


các

cứliệunghệthuậtđểchứngminhchonhữngluậnđiểmcủamình.Mộtsốphƣơngphápâmnhạ
chọcvàdântộcnhạchọccũngđƣợcsửdụngdođềtàinàycóđốitƣợngnghiêncứuthuộclãnhvựcâm
nhạc.Tấtcảlàđểgópphầnlàmsángtỏchocácvấnđềnêuradƣớigócnhìnvănhóahọccủaluậnán.
5. Đónggópmới vềkhoa họccủaluậnán
Kết h ừ a t h à n h q u ả c ủ a c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u t r ƣ ớ c đ â y , l u ậ n
á n một mặt tổng hợp kết quả nghiên cứu của những cơng trình nghiên cứu
đitrƣớc,mặtkhácbổsungmộtsốthơngtinkhácđƣợcrútratrongq trìnhtiếpxúc,tìmhiểu,
nghiêncứucủabảnthântácgiảluậnán.Chẳnghạn,vềnộihàmcủakháiniệmNhãnhạcvớitƣcáchlàâmnhạcnghilễcung
đình,nhiềunghiên cứu trƣớc đây cho rằng nó bao gồm Đại nhạc và Tiểu nhạc và
xốyvào nghiên cứu hai thể loại này. Luận án này mở rộng nội hàm của khái
niệmNhãnhạc:bêncạnhĐạinhạcvàTiểunhạccịncóthêmphầnNhạcchƣơngvàmộts
ố đ i ệ u m ú a d ù n g t r o n g c á c n g h i l ễ c un g đ ì n h . C h o n ê n , n ộ i d u n g c ủ a luận
ánbaoqthơn,nókhơngchỉchútrọngđếnlĩnhvựcâmnhạcmàcịntìm hiểu về một số vũ điệu. Mặt
khác, trong suy nghĩ của nhiều ngƣời, Nhãnhạc là của cung đình, mang tính
cung

đình

thuần

túy.

Song,

luận

án


nêu

rõnhữngy ế u t ố d â n g i a n đ a n x e n t r o n g đ ó . T ì m hi ểu v ề s ự bi ến đ ổ i c ủ a N h
ã nhạctrongcácmơitrƣờngkhácnhaulàmộtgócnhìnmớicủađềtàimàcáctác giả trƣớc đây chƣa bàn
đến một cách đầy đủ. Ngoài ra, luận án cịn đƣa ranhữngđánhgiá,nhậnđịnhriêngvềgiátrị
vănhóacủađốitƣợngnghiêncứutrong nền văn hóa Việt Nam và khu vực cũng nhƣ vai
trò của Nhã nhạc Huếtrong đờisốngxãhộingàynay.


6. Ýnghĩalýluậnvà thực tiễn
6.1. Vềmặtlýluận
- Đâylàcơngtrìnhnghiêncứucậpnhật,tồndiệnvàchunsâuvềNhãnhạcHuếdƣ
ớigócđộvănhóahọc.
- Đemtớichongƣờiđọcnhữnghiểubiếttồndiệnhơnvềmộthiệntƣợngvănhóâ
mnhạcđãđƣợcUNESCOcơngnhận.
- Gópt h ê m m ộ t s ố c ứ l i ệ u c h o c ô n g t á c n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n v ă n h ó
a ViệtNam.
6.2. Vềmặtthựctiễn
- Giúp nângcao nhậnthức,đóng gópthiết thựcchocơngtácbảotồn
vàpháthuyNhãnhạcHuế-disảnvănhóathếgiới.
- Luậnánsẽgópthêmnguồntƣliệuthamkhảochoviệcnghiêncứu,gi
ảngdạyvề vănhóa học và âmnhạchọc.
7. Cơcấu củaluậnán
NgồiphầnMởđầu,Kếtluận,PhụlụcvàTàiliệuthamkhảo,nộidungchínhcủa
luậnángồm4chƣơng nhƣsau:
Chƣơng1:KháiqtvềNhãnhạcHuế.
Chƣơng2 : Đ ặ c đ i ể m c ủ a N h ã n h ạ c H u ế t r o n g m ô i t r ƣ ờ n g n
g h i l ễ cungđình.
Chƣơng 3: Những biến đổi của Nhã nhạc Huế trong môi trƣờng nghi
lễdângianvà môi trƣờngsânkhấu.

Chƣơng4: N h ậ n đ ị n h v ề gi á t r ị c ủ a N h ã nhạc H u ế và vai tr òcủa nó tro
ngđờisốngxãhộingàynay.


Chƣơng1
KHÁI QUÁTVỀNHÃNHẠCHUẾ

1.1. Khái quátvềHuếvàvăn hóa Huế
Trong tâm thức của bao ngƣời, Huế là một vùng đất đặc biệt, nơi
cónhững thắng cảnh đẹp và là nơi lƣu giữ những chứng tích huy hồng của
chốnkinhđơxƣa.Vìvẻđẹpriêngcócủanó,vùngđấtnàyđãtrởthànhđềtàimnthuởchobaotácphẩmvănhọc,nghệthuật.
Ngàynay,cốđơHuếlàmộttrongnhữngtrungtâmvănhóa,dulịchlớncủacảnƣớc,nơicóhaidisảnđƣợccơngnhậnlà
disảnvănhóathếgiới.
1.1.1. Vàinétvềđịalý và lịchsử
1.1.1.1. Địalý
Thành phố Huế là tỉnh lỵ của tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm trên dải
đấtmiền Trung dài và hẹp. Theo thống kê, thành phố Huế có diện tích 71,68
km2(wikipedia.org). Tựa lƣng vào dãy Trƣờng Sơn hùng vĩ, Huế tọa lạc
trongvùng đồng bằng nhỏ hẹp, hƣớng mặt ra biển Đơng chỉ cách nó 13 km.
Ngaygiữa lịng thành phố là con sơng Hƣơng xinh đẹp với dịng nƣớc trong
xanh,lặng lẽ. Ở vùng đất “núi không cao, sông không sâu” này, cảnh vật
nhuốm vẻdịu dàng, trầm mặc. Ở hạ lƣu sơng Hƣơng là nơi có những đồng
lúa xanh tốtvà những ngôi nhà vƣờn râm mát. Cách Huế 70 km về phía Nam
là dãy núiHải Vân chạy ngang ra biển, tạo nên một bức tƣờng thành thiên
nhiên ngăncáchHuếvớikhuvực NamTrungbộ.
Bên cạnh ƣu đãi về vẻ đẹp thiên nhiên, Huế là nơi có khí hậu
khắcnghiệt.ỞHuếchỉcóhaimùa:mùanắngtừtháng3đếntháng8;mùamƣakéodài
từtháng 9đến tháng2nămsau,cho nênnắng nóngcànggaygắt,mƣagió



càngtriềnmiên.Cónhữngđợtmƣarảríchkéodàicảthángtrờikhơngdứt.Vớiđộ
caotrungbìnhkhoảng3–
4msovớimựcnƣớcbiển,thànhphốHuếthƣờngbịngậplụtvàomùamƣa,khicólƣợngnƣ
ớclớntừTrƣờngSơnđổvề.
Cól ẽ d o đ ị a h ì n h n h ỏ h ẹ p , k h í h ậ u k h ắ c n gh i ệ t m à H u ế k h ơ n g t h í c
h hợpvớivaitrịlàkinhđơ,nơicầncócácđiềukiệnthuậnlợiđểpháttriểntrong tƣơng lai lâu dài. Kể từ
năm 1945, Huế mất đi vai trò kinh đô và trởthành mộtthànhphố tỉnhlỵcủa
tỉnhThừaThiênHuế.
1.1.1.2. Lịch sử
Năm 2016 đánh dấu kỷ niệm 710 năm sự kiện mảnh đất này đƣợc
sápnhậpvàoĐạiViệtsauđámcƣớicủaHuyềnTrânCơngchúavớivuaChếMâncủaChi
êmThànhđểđƣợc“Haichâ,Lývngnghìndặm”[40,tr.221].Đólàmộtmốclịchsửđángghi
nhớ,mởramộtgiaiđoạnpháttriểnmớichovùngđấtnày.
Lùi xa về q khứ, vào những năm đầu Cơng nguyên, vùng đất
Huếngày nay trực thuộc quận Nhật Nam, nằm dƣới quyền cai trị của nhà
Hán. Từnăm 192, vùng đất này thuộc địa bàn Lâm Ấp và sau đó thuộc
Champa
chođếnngàyđámcƣớiCơngchúaHuyềnTrân(1306).Từmộtvùngđấtbiênviễncủa Đại
Việt,sauhơnhaithếkỷ,nơiđâyđãtrởthànhvùngdâncƣđơngđúc,sinh hoạt nhộn nhịp nhƣ đã đƣợc
ghi chép trong sáchƠ châu Cận lụccủaDƣơng Văn An [1, tr.43]. Việc các
chúa Nguyễn bắt đầu đóng đơ ở Huế từnăm 1636 đã nhanh chóng đơ thị hóa
vùng đất này, khiến nó trở thành thủ phủcủaĐàng Trong. Sau đó, Huế lại
đƣợc chọn làm kinh đô của cả nƣớc dƣớithời TâySơn (1788–1801) vàthời
Nguyễn(1802– 1945).
Sau năm 1945, Huế khơng cịn là kinh đơ mà trở thành cố đơ. Nơi
đâycịn bảo lƣu nhiều nét văn hóa cung đình độc đáo. Ngày nay, cố đơ nhỏ
nhắn,xinhxắn nàytrởt hành chốnhành hƣơngcủa nhữngdu kháchm uố n tì
mvềvớikhơnggiancungđình xƣa.



1.1.2. VàinétvềvănhóaHuế
Từng là vùng đất thuộc Chiêm Thành, Huế đã là nơi chịu ảnh
hƣởngcủa văn hóa Ấn Độ với những di sản vật thể và phi vật thể còn lƣu lại
đếnngày nay. Đẩy xa hơn về lịch sử, Huế nằm trong vùng ảnh hƣởng của văn
hóaSaHuỳnh.SựkiệnđámcƣớiHuyềnTrânnăm1306khiếnvùngđấtnàychuyển hẳn sang văn hóa
Đại Việt, mặc dù sự giao lƣu văn hóa Việt – Chămđã diễn ra từ nhiều năm
trƣớc đó [28, tr. 45 – 46]. Có thể nói văn hóa Huế cónguồn gốc từ sự hợp
dung của luồng văn hóa Đại Việt vốn chịu ảnh hƣởngcủa văn minh Trung
Hoa và văn hóa Champa ảnh hƣởng từ văn minh Ấn Độ,kếttinhtrên
mảnhđấthẹpởmiền TrungViệtNam.
Nhữngchuyển biến lịch sửcủacácthế kỷ sauđóđãb i ế n

vùng

đ ấ t “biên viễn” này trở thành trung tâm chính trị, văn hóa của Đàng Trong
thờiTrịnh Nguyễn phân tranh (1558 – 1775), rồi trở thành kinh đô của cả
nƣớcthờiT â y S ơ n v à t h ờ i N g u y ễ n . T r o n g t ì n h h ì n h đ ó , v ă n h ó a H u ế đ ã c
ó đ i ề u kiệnthuậnlợiđểpháttriển.Bêncạnhdịngvănhóadângianmàđịaphƣơngnào cũng có, Huế cịn
phát triển dịng văn hóa cung đình. Văn hóa cung đìnhHuế là sự tiếp nối của
văn hóa Đại Việt, trong đó có sự kế thừa văn hóa cungđình Thăng Long, ảnh
hƣởng văn hóa cung đình Trung Quốc, và sự “cungđình hóa”vănhóadângian
bảnđịađểtạonênmộtmàu sắc riêng.
Sự dung hợp giữa văn hóa cung đình và dân gian, đô thị và làng quê
làmột đặc điểm đáng lƣu ý trong văn hóa Huế. Chẳng hạn trong tơn giáo,
tínngƣỡng, các vị vua và hồng gia triều Nguyễn dù theo Nho giáo để trị vì
đấtnƣớc nhƣng vẫn sùng đạo Phật và cả Thiên Tiên Thánh giáo vốn phổ
biếntrong dân gian. Trong hồng cung Huế hiện nay vẫn cịn có Phƣớc Thọ
Amtrong cung Diên Thọ (nơi ở của Hoàng Thái hậu) là nơi thờ Phật, Thánh
MẫuThiênY A N a , Q u a n C ô n g v à h a i “ Ô n g l à n g ” 1c ù n g c á c t h á n h , t h
ầ n k h á c trongdângian.Hệthốngthờphụngnàychothấysựhỗndungtrongtôngi

áo
1

Đâylàcácôngtổ củanghềHátTuồng.


tín ngƣỡng, trong đó có cả tín ngƣỡng dân gian hiện diện trong cung
đìnhHuế. Một ví dụ khác theo chiều ngƣợc lại là văn hóa cung đình đã thâm
nhậpvà tồn tại trong văn hóa dân gian, chẳng hạn các đình, chùa dân gian
ảnhhƣởng trang trí của kiến trúc cung đình. Mặt khác, ngay trong lịng đơ thị
Huếtồntạinhiềuphủ,đệcủacácơnghồngbàchúavàcácquanlại,chúnglàhệthống nhà vƣờn, mang dáng
dấp của làng q trong lịng đơ thị. Nhìn chung,các dịng văn hóa dân gian và
cung đình, thành thị và làng quê cùng nhau tồntại, ảnh hƣởng và tô điểm cho
nhau mà không lấn át, loại trừ lẫn nhau, tạo nênbứctranhtồncảnhvănhóa Huế.
Từng là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nƣớc, Huế là nơi hội tụ
vàlan tỏa các luồng văn hóa, tạo thành bản sắc riêng. Những khía cạnh văn
hóađã đƣợc định hình nhƣ kiến trúc, mỹ thuật, âm nhạc, ẩm thực, lối sống ...
đềumangphongcáchđặctrƣngriêng,khơngthểlẫnvàomộtnềnvănhóakhác
,cókhicịnmangtínhđạidiệnchocảmiềnTrung.
Từ khi chế độ qn chủ Việt Nam chấm dứt (1945), Huế khơng cịn
làkinh đơ mà trở thành cố đô, nơi bảo lƣu các giá trị văn hóa vật thể và phi
vậtthể, đặc biệt là văn hóa cung đình Huế. Ở Việt Nam hiện nay, trong khi
cácdịng văn hóa cung đình khác (Thăng Long, Chiêm Thành...) đã bị mai
một thìvănhóacungđìnhHuếcịn đƣợc bảotồnkhángunvẹndoHuếlà kinhđơcuối cùngcủa Việt
Namnằmtrong giaiđoạnlịchsửcậnđại.
Những năm sau Đổi mới, đời sống kinh tế khá hơn cùng với sự cởi
mởchung của cả xã hội, mảng văn hóa ngày càng đƣợc quan tâm. Các giá trị
vănhóacungđìnhHuếđƣợcpháthuykhidukháchđếnHuếngàycàngnhiều,đặcbiệtlàsau
khi


Quần

thể

Di

tích

Huế

đƣợc

cơng

nhận



di

sản

văn

hóa

thếgiới.Mộtkhidisảnvậtthểcungđìnhấyđƣợctơnvinh,ngƣờitalạichúýđếnkhía cạnh phi
vật

thể


của

văn

hóa

cung

đình,

đó



âm

nhạc,



điệu,

sânkhấu...Chínhvìthế,âmnhạccungđìnhHuếđƣợcquantâmphụchồi,đặttiềnđềquan
trọngchosựcơngnhậncủaNhãnhạcHuếvàonăm2003.Ngàynay,


Huếtựhàovớihaidisảnvănhóacungđìnhđãđƣợccơngnhậnởtầmquốctế: Quần
thểDitíchHuếvàNhãnhạcHuế,trongđó,NhãnhạcHuếlàđốitƣợng nghiên cứu củaluận án này.
1.2. NguồngốcvàkháiniệmNhãnhạc

1.2.1. NguồngốcNhã nhạcHuế
Đầu thời Nguyễn, khi định soạn lễ nhạc, Bộ Lễ từng tâu rằng: “...
tấtphải một phen tham khảo bắt chƣớc đời xƣa mà làm, để cho giữ đƣợc đại
ýcủa lễ nhạc” [62, tập IX, tr.206]. “Đời xƣa” mà Bộ Lễ đã “tham khảo
bắtchƣớc”làđờinào? Chúngtahãyxemxétvấnđềnàydƣớiđây.
1.2.1.1. NguồngốctừNhãnhạcTrung Quốc
Nhã nhạc là thuật ngữ chỉ loại hình âm nhạc dùng trong cung
đìnhở một số nƣớc phƣơng Đông. Nhã nhạc ra đời từ đầu thời nhà Chu
(1122 – 256TCN)ởTrungQuốcrồilantruyềnsangNhậtBản(thếkỷVIII),TriềuTiên(thế kỷ XII) và Việt
Nam (thế kỷ XV). Ở mỗi nền văn hóa, trong mỗi hồncảnh lịch sử khác nhau,
Nhã

nhạc



những

biến

đổi

nhất

định

về

nội


dung

đểphùhợp vớ i t ừ ng hồncả nh cụ t h ể , song bêncạ nh đóm ột số nétchungc
ơ bản vẫn đƣợc duy trì. Chính điều đó làm nên sự thống nhất và đa dạng củaNhãnhạctrongnềnvănhóa
ĐơngÁ.
Ở Việt Nam, thuật ngữ Nhã nhạc xuất hiện đầu tiên trong sử sách
dƣớithời nhà Hồ (1400 – 1407), khi triểu đình cho thành lập Nhã nhạc vào
năm1402 [33, tập 2, tr.204], [71, tr.28]. Bấy giờ, Nhã nhạc thời Hồ đã tiếp
thu cácđiệu múa văn, múa võ từ Nhã nhạc Trung Quốc. Sang thời Lê (1427 –
1788),Nhã nhạc lại đƣợc thành lập vào năm 1437, bấy giờ chịu ảnh hƣởng
của Nhãnhạc Trung Quốc ở các hệ thống dàn nhạc (Đườngt h ư ợ n g c h i
n h ạ c , Đ ư ờ n g hạ chi nhạc). Theo luận án tiến sĩ của Trần Văn Khê,
dànĐường thượng chinhạcgiống vớiTriều hạ yến hưởng chi nhạctrong cung
đình nhà Minh. Cácnhạccụtrong dànĐườnghạchinhạccũngcótrong nhạccung
đìnhnhàMinh


[106, tr.30-31]. Khi vua Lê Thánh Tông (1442 – 1497) cho phục hƣng
Nhãnhạc, ông cũng đã “kê cứu âm nhạc Trung Hoa, hiệp vào âm điệu nƣớc
nhà”[30, tr.42]. Những dẫn chứng trên đây cho thấy Nhã nhạc Việt Nam các
triềuđại trƣớc có nguồn gốc và chịu ảnh hƣởng Nhã nhạc Trung Quốc ở
nhữngkhíacạnhkhácnhau.
Sang thời Nguyễn, triều đình Trung Quốc vẫn đƣợc xem là
“thiêntriều”, là hình mẫu để triều đình nhà Nguyễn tham khảo. Trong q
trình
tracứuchínhsửthờiNguyễn,chúngtơinhiềulầnđọcthấyviệcthamkhảođiểnl
ễ nhà Minh, nhà Thanh và cả nhà Chu khi triều đình định ra một quy chế
mớinàođó1.ThựctếchothấyvănhóacungđìnhHuếnhìnchungcósựảnhhƣởngrõnétcủacác
triềuđạiMinh,Thanhxéttrêncácmặttƣtƣởng,tổchứcbộmáy nhà nƣớc, quy hoạch kiến trúc, hình
luật, trang phục2,... Cho nên, đối vớiNhãnhạcvớitƣcáchlàlễnhạccủatriềuđình,việcthamkhảoquy

chếNhãnhạcTrungQuốc làmộtđiềuhiểnnhiên.
Dùkhơngcó



liệu

chứngminh

việctriềuđìnhNguyễn

đãt i ế p

t h u NhãnhạcTrungQuốcnhƣthếnào,nhƣngnhữngbiểuhiệncủaNhãnhạctriều Nguyễn đã cho thấy
sự

tiếp

nhận

thuật

ngữ

Nhã

nhạc

cùng


các



tƣởng,quanniệm,các dànnhạc, nhạc cụ,thểloạiNhạc chƣơng,điệum úa B
átdật của Nhã nhạc Trung Quốc. Đó là việc dùng nhạc nhƣ một trong
nhữngphƣơngt i ệ n đ ể c h ứ n g t ỏ q u y ề n l ự c c h í n h t r ị t ố i c a o c ủ a v u a v à t r i ề u
đ ì n h , biểu thị sự hƣng thịnh của quốc gia. Vua Mình Mạng (1820 – 1840) đã
từngnói“Thanhâmthơngsuốtđếnchínhtrị...”[63,tr.154]vàralệnh:“...Đếnnhƣlễ nhạc ở
nơi

triều

đình,

nên

theo

thứ

tự



sửa

sang

để


làm

sáng

tỏ

văn

vật,thanhdanhchođƣợctốtđẹp”[63,tr.188-189].Từđó,triềuđìnhNguyễncho
1

Chẳng hạn việc cúng tế tổ tiên nhà Nguyễn theo lễ nhà Chu [63, tr.135-136], việc phụng thờ ở Tôn
miếutham khảo theo nhà Minh, nhà Thanh [63, tr.143], dựng miếu Lịch đại thờ các vua đời trƣớc xem xét
điển lễnhà Minh [63, tr.156], lễ phục cúng tế tôn lăng theo điển lễ nhà Thanh [63, tr.160], việc trai giới
trƣớc
lễ tếGiao thamkhảođiểnlễ nhà Thanh[63,tr.169]…
2
Chẳng hạn việc quy hoạch kiến trúc Hồng cung Huế mơ phỏng theo mơ hình của Hồng cung ở Bắc
Kinh,tƣtƣởngtrịnƣớctheoNhohọc,bộmáynhà
nƣớccó6bộvàcáccơquanbêndƣớicũngthamkhảomơhìnhcủacáctriềuđìnhphong
kiếnTrungQuốc,
bộLuậtGiaLongtham khảo luật nhàThanh …



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×