Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục thể thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.06 KB, 61 trang )

lời mở đầu
Công cuộc đổi mới đất nớc mà đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề ra
đến nay đà trải qua hơn 10 năm - đó là thời điểm đánh dấu sự chuyển mình
của đất nớc sang một giai đoạn phát triển mới. Cơ cấu thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc. Tuy chặng đờng đổi mới cha dài song cơ chế thị trờng đà và
đang chøng tá tÝnh u viƯt cđa nã so víi c¬ chế quản lý cũ cơ chế tập trung
bao cấp.
Trong cơ chế thị trờng, các đơn vị kinh tế trong mọi thành phần kinh
tế khác nhau đều hoạt động theo cơ chế tự chủ Hợp tác Cạnh tranh và
bình đẳng trớc pháp luật. Theo cơ chế này các doanh nghiệp phải không
ngừng hoàn thiện về mọi mặt để sản xuất ra những sản phẩm dịch vụ đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Đồng thời trong cơ chế mà tính
cạnh tranh rất gay gắt buộc các doanh nghiệp phải bố trí sắp xếp và tổ chức
quá trình sản xuất kinh doanh làm sao để kết quả hoạt động của mình không
chỉ đảm bảo sự tồn tại mà còn phải đảm bảo sự phát triển đứng vững trên thị
trờng.
Một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chính xác kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu hiệu quả sản xuất
kinh doanh, theo chỉ tiêu này chỉ doanh nghiệp nào tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh một cách có hiệu quả thì doanh nghiệp đó mới có đủ thực
lực để cạnh tranh trên thị trờng. Vì vậy, ngày nay việc nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh là một trong những mục tiêu quan trọng bậc nhất của doanh
nghiệp, là điều kiện tiên đề cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Xí nghiƯp s¶n xt dơng cơ thĨ dơc thĨ thao (SXDCTDTT) là một
doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lÜnh vùc dơng cơ
thĨ dơc thĨ thao – một trong những lĩnh vực ngày nay đợc đặc biệt chú
trọng cũng lấy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh làm kim chỉ nam
cho hoạt động của doanh nghiệp. Trong hơn 20 năm hoạt động (bắt đầu từ
năm 1978) xí nghiệp đà thu đợc những thành công nhất định tuy nhiên vẫn
còn có những hạn chế cần khắc phục.
Xuất phát từ những nhận thức của mình về tầm quan trọng của


việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thực trạng vấn đề này ở xí

1


nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục thể thao. Đồng thời đợc sự đồng ý của giáo
viên hớng dẫn sự giúp đỡ của đơn vị thực tập, em đà chọn đề tài Phân tích
hiệu quả sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục thể
thao.
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài đợc trình bày theo 3 chơng.
I. Cơ sở lý thuyết và hiệu quả sản xuất kinh doanh
II. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ë xÝ nghiƯp dơng cơ thĨ dơc thĨ
thao
III. Một số biện pháp và phơng hớng nâng cao hiệu qu¶ s¶n xt kinh
doanh cđa xÝ nghiƯp s¶n xt dơng cụ thể dục thể thao
Với trình độ còn hạn chế vì vậy trong đề tài của em không thể tránh khỏi
những sai sót. Vậy em kính mong nhận đợc sự giúp đỡ của thầy cô giáo
để đề tài của em đợc hoàn thiện một cách tốt hơn.
Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới sự giúp đỡ tận
tình của thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng và tập thể cô chú ở xí nghiệp sản xuất
dụng cụ thể dục thể thao đà giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Hà nội, ngày 30 tháng 07 năm 2002.

Chơng I.
Cơ sở lý thuyết về
hiệu quả sản xuất kinh doanh

1. Khái niệm, bản chất và phân loại hiệu quả.
1.1.


Khái niệm:

Hiệu quả là mối tơng quan so sánh giữa kết quả đạt đợc theo mục tiêu đÃ
đợc xác định trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp với chi phí bá ra

2


để đạt đợc mục tiêu đó. Hiệu quả kinh tế là hiệu quả chỉ xét trên phơng diện
kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó mô tả mối tơng quan giữa lợi
ích kinh tế và doanh nghiệp đà đạt đợc với chi phí bỏ ra để đạt đợc mục đích.
Tóm lại: Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ và năng lực quản lý đảm
bảo thực hiện có hiệu quả cao những nhiệm vụ kinh tế đặt ra trong tõng thêi
kú víi chi phÝ nhá nhÊt. HiƯu qu¶ kinh tế cũng là mối quan tâm hàng đầu của
doanh nghiệp, luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả kinh tế. Lý do của
vai trò và tác dụng của phạm trù hiệu quả trong thực tiễn về mặt khoa học
dẫn xuất từ những căn cứ sau:
- Mọi quá trình kinh tế từ việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh
tế cơ sở cho đến sự phát triển kinh tế vùng, từng ngành và đến toàn bộ nền
kinh tế quốc dân đều bao gồm hai yếu tố cơ bản đó là: Chi phí và kết quả.
- Mối quan hệ giữa hai yếu tố chi phí và kết quả tức là đầu vào và đầu ra
của các hoạt động kinh tế là nội dung kinh tế hiệu quả. Vì vËy trong qu¶n lý
kinh tÕ tríc hÕt ngêi ta ph¶i tìm cách xác định đúng hai yếu tố cơ bản này và
tìm cách thay đổi chúng trong mối quan hệ giữa chúng với nhau để có đợc
hiệu quả kinh tế ngày càng tăng.

- Xuất phát từ những yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu
tái sản xuất mở rộng các hoạt động kinh tế để đáp ứng đợc yêu cầu xà hội
ngày càng tăng trên cơ sở thực hiện tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh thì
tiết kiệm và nâng cao hiệu quả là hai mặt của một vấn đề. Đối với sản xuất

kinh doanh chiều sâu thì tiết kiệm và nâng cao hiệu quả đợc quan tâm từ đầu.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ của xà hội trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất một nền kinh tế có hiệu quả thấp là không
có trình độ sản xuất và trình độ xà hội cao. Vì vậy có thể nói sự phát triển
của xà hội loài ngời từ thấp lên cao là lịch sử của quá trình nâng cao hiệu quả
lao động xà hội.
- Xét trên góc độ tuyệt đối: thì hiệu quả kinh tế đợc thực hiện thông
qua sự chênh lệch giữa kết quả và chi phí.
HQ = KQ – CF
3


HQ: hiệu quả đạt đợc trong một thời kỳ nhất định.
KQ: Kết quả đạt đợc trong thời kỳ đó
CF: Chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả.
Hiệu quả tuyệt đối cho thấy mức chênh lệch tuyệt đối giữa kết quả và
chi phí, mức chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
- u điểm: Xác định chính sác về số lợng.
- Nhợc điểm: Không cho biết đợc tốc độ, tỷ lệ tăng trởng, hạn chế về
mặt chỉ tiêu .
- Xét trên góc độ tơng đối: thì hiệu quả kinh tế đợc thể hiện thông qua
tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí.

KQ
Hiệu quả

=
CF

+ u điểm: Theo phơng pháp này hiện nay các doanh nghiệp thờng hay

dùng .
1.2. Phân loại hiệu quả:
Việc phân loại hiệu quả nhằm mục đích tiếp cận va xử lý chính xác
vấn đề hiệu quả.
Căn cứ vào nội dung và tÝnh chÊt cđa hiƯu qu¶ ngêi ta chia:
- HiƯu qu¶ kinh tÕ :
+ Søc s¶n xt cđa xÝ nghiƯp .
+ Søc sinh lêi .
- HiƯu qu¶ x· héi : Ph¶n ¸nh ®ãng gãp cđa doanh nghiƯp ®èi víi XH

4


+ Việc làm
+ Nghià vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc .
+ Đảm bảo về môi trờng XH .
+ Xây dựng nếp sống văn hoá mới đối với XH .
Căn cứ vào yêu cầu tổ chức quản lý kinh tế theo cấp và các nghành
trong nền KTQD ngời ta chia hiƯu qu¶ :
+ HiƯu qu¶ KTQD
+ HiƯu qu¶ kinh tÕ vïng
+ HiƯu qu¶ KTSX-XH
+ HiƯu qu¶ KTDN
+ HiƯu qu¶ kinh tế các lĩnh vực chi phí sản suất
Căn cứ vào các nghuyên nhân , các yếu tố sản xuất và các phơng thức
tác động đến hiệu quả ngời ta chia :
+ Hiệu qủa đầu t
+ Hiệu quả sử dụng lao động
+ Hiệu quả sử dụng vật t .
+ Hiệu qủa sử dụng MM-TB

Hệ thống chỉ tiêu tổng quát
Giá trị của kết quả đầu ra
Hiệu quả SXKD =
Giá trị yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chØ tiªu nh sau :
5


+ Tổng doanh thu thuần
+ Tổng lợi nhuận thuần
+ Lợi tức gộp
Các yếu tố đầu vào bao gồm :
+ Lao động
+ T liệu lao động
+ Đối tợng lao động
+ Vốn chủ sở hữu và vốn vay
Công thức trên phản ánh sức sản xuất (Sức sinh lời ) của các chỉ tiêu đầu
vào .
Hiệu quả SXKD của DN cũng có thể tính bằng cắch so sánh nghịch đảo
Giá trị của kết quả đầu vào
Hiệu quả SXKD =
Giá trị yếu tố đầu ra
Công thức trên phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu đầu vào có nghĩa
là để có một đơn vị thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí .

1.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (HLĐ )
Nhóm chỉ tiêu này gồm hiệu suất sử dụng lao động ( SSX của lao động )
và tỷ suất lợi nhuận lao động ( SSL của lao ®éng )
Tỉng doanh thu trong kú

HL§ =
Tỉng sè loa ®éng trong kú

6


Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ tạo đợc bao nhiêu đồng
doanh thu . Thực chất đây chính là chỉ tiêu NSLĐ

Tỷ suất lợi nhuận lao động (Rn )
Lợi nhuận trong kỳ
RLĐ =
Tổng số lao động trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ làm ra đợc bao nhiêu đồng
lợi nhuận
1.2.2 các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc tính bằng nhiều chỉ tiêu , nhng phổ biến là các
chỉ tiêu sau :
Tổng DT thuần ( giá trị tổng sản lợng )
Sức sản xuất của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại
mấy đồng DT thuần ( Hay giá trị sản lợng ).
Lợi nhuận thuần (hay lÃi gộp )
Sức sinh lợi của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu mức sinh lợi TSCĐ cho biết một đồng nguyên giá bình quân
TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lÃi gộp


7


1.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ
Hiệu quả trung về sử dụng TSLĐ đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh :
sức sản xuất , sức sinh lợi của vốn lu động .
Tổng doanh thu thuần
Sức sản xuất của VLĐ =
Vốn lu động bình quân
Sức sản xuất của VLĐ cho biết một đồng VLĐ đem lại mấy đồng
doanh thu thuần .
Lợi nhuận thuần ( hay lÃi gộp )
Sức sinh lợi của VLĐ =
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ còn làm ra mấy đồng lợi nhuận
hay lÃi gộp trong kỳ
Khi phân tích chung cần tính ra các chỉ tiêu trên đợc so sánh giữa kỳ
phân tích và kỳ gốc , nếu các chỉ tiêu SSX và SSL của VLĐ tăng nên thì
chính tỏ hiệu quả sử dụng tăng lên và ngợc lại .
1.2.3 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí ( Hc )
Hiệu quả sử dụng chi phí hay còn gọi là søc s¶n st cđa chi phÝ
Tỉng doanh thu trong kú
Hc =
Tổng chi phí trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một ®ång chi phÝ SXKD bá ra trong kú thu ®ỵc bao
nhiêu đồng DT

8



Tỷ suất lợi nhuận chi phí ( Rc) hay còn gọi là sức sinh lợi của chi phí
Tổng lợi nhuận trong kỳ
Rc =
Tổng chi phí trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí SXKD trong kỳ thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận .

1.3 Quy trình và phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.3.1 Quy trình phân tích

Xác định chỉ tiêu

Đo lờng chỉ tiêu

Phân tích

Nhận dạng

9


Nguyên nhân

Đề xuất giải pháp

1.3.2 Các phơng pháp phân tích hiệu quả sản suất kinh doanh
1.3.2.1 Phơng pháp so sánh : Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong
phân tích HĐKD , khi sử dụng phơng pháp này lắm vững 3 nguyên tắc sau :
- Lụa chọn tiêu chuẩn so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ đợc lựa chọn làm căn cứ để so

sánh đợc gọi là gốc so sánh , gốc so sánh có thể là :
+ Tài liệu năm trớc ( kỳ trớc ) nhằm đánh giá xu hớng phát triển của các chỉ
tiêu
+ Các mục tiêu đà d kiến (kế hoạch , dự toán , định mức )nhằm đánh giá tình
hình thực hiện so với kế hoạch , dự toán , định mức .
+Các chỉ tiêu trung bình của ngành , khu vực kinh doanh , nhu cầu đơn đặt
hàng nhằm khẳng định vị trí của DN và khả năng đáp ứng nhu cầu
+ Các chỉ tiêu của kỳ đợc so sánh với kỳ gốc đợc gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện
và là kết quả mà DN đạt đợc
- Điều kiện so sánh đợc

1
0


Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu đợc sử
dụng phải đồng nhÊt . Trong thùc tÕ thêng ®iỊu kiƯn cã thĨ so sánh dợc giữa
các chỉ tiêu kinh tế cần đợc quan tâm cả về thời gian lẫn không gian
Về thời gian : Là các chỉ tiêu đợc tính trong cùng một khoảng thời gian
hạch toán phải thống nhất trên 3 mặt sau :
+ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế
+ Phải cùng một phơng pháp tính toán
+ Phải cùng một đơn vị thời gian
Về mặt không gian : các chỉ tiêu phải đợc qui đổi về cùng qui mô và điều
kiện kinh doanh tơng tự nh nhau
Để đảm bảo tính đồng nhất ngời ta cần phải quan tâm tới phơng diện đợc
xem xét mức độ đồng nhât có thể chấp nhận đợc , độ chính xác phải có , thời
gian phân tích đợc cho phép
- Kỹ thuật so sánh :
Để đáp ứng đợc các mục tiêu nghiên cứu thờng ngời ta sử dụng những

kỹ thuật so sánh sau :
+ So sáng bằng số tuyệt đối : Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế , kết quả so sánh biểu hiện
khối lợng qui mô của các hiện tợng kinh tế
+So sánh bằng số tơng đối : là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế , kết quả so sánh biểu hiện
kết cấu , mối quan hệ , tốc độ phát triển , mức phổ biến của các hiện tợng
kinh tế
+ so sánh số bình quân : số bình quân là dạng ®Ỉc biƯt cđa sè tut ®èi ,
biĨu hiƯn tÝnh chÊt đặc trng chung về mặt số lợng , nhằm phản ánh đặc điểm
chung của một đơn vị , một bộ phËn , hay mét tỉng thĨ chung cã cïng tÝnh
chÊt

1
1


+So sánh mức biến động tơng đối và điều chỉnh theo hớng qui mô
chung : là kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ ơhân tích với trị số
của kỳ gốc đà đợc điều chỉng theo hƯ sè cđa chØ tiªu cã liªn quan theo híng
qut định qui mô chung

Mức biến
Chỉ tiêu
động
=
kỳ
tơng đối
Phân tích


-

Chỉ tiêu
Hệ số
kỳ gốc - điều chỉnh

Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phơng pháp so sánh thực hiện theo ba
hình thức :
- So sánh theo chiều dọc : là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ
quan hệ tơng quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các baó cáo kế
toán tài chính , nó đợc gọi là phân tÝch theo chiỊu däc ( cïng cét
cđa b¸o c¸o )
- So sánh theo chiều ngang : là quá trình so sánh nhằm xác định các
tỷ lệ và chiều hớng biến động giữa các kỳ trên báo cáo kế toán
(cùng hàng trên báo cáo )
- So sánh xác định xu hớng và tính liên hệ của các chỉ tiêu : Các chỉ
tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo đợc xem xét
trong mối quan hệ vơí các chỉ tiêu phản ánh qui mô chung và
chúng có thể xem xét đợc nhiều kỳ (t 3 5 năm hoặc lâu hơn ) để
cho ta thấy rõ xu hớng phát triển của các hiện tợng nghiên cứu
Các hình thức sử dụngkỹ thuật so sánh trên thờng đợc phân tích
trong các báo cáo kế toán tài chính , nhất là bảng báo cáo kết quả
HĐKD, bảng cân đối kế toán và bảng lu chuyển tiền tệ là các báo cáo
tài chính định kỳ quan trọng của DN

1
2


1.3.2.2 Các phơng pháp phân tích nhân tố :

- Phân tích nhân tố thuận
- Phân tích nhân tố nghịch
Phân tích nhân tố thuận
Phân tích nhân tố thuận là phân tích chỉ tiêu tổng hợp sau đó mới phân tích
các chỉ tiêu hợp thành nó . Có nhiều phơng pháp phân tích nhân tố thuận , ở
đây chúng ta nghiên cứu hai phơng pháp đợc sử dụng nhiều trong phân tích
HĐKD ,đó là phơng pháp thay thé liên hoàn và phơng pháp chênh lệch
Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng
của từng nhân tố đến s biến động của chỉ tiêu phân tích ( đối tợng phân
tích ) . quá trình thc hiện phơng pháp liên hoàn gồm 3 bớc
Bớc 1 : Xác định đối tợng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích
so với kỳ gốc
Nếu gọi Q1 là các chỉ tiêu kỳ phân tích và Q0 là chỉ tiêu gốc
đối tợng phân tích đợc xác định là Q = Q1- Q0
Bíc 2 : ThiÕt lËp mèi quan hƯ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp
xếp các nhân tố theo trình tụ nhất định , từ nhân tố lợng đến nhân tố chất
Để xác định nhân tố trớc nhân tố sau giả sử có 4 nhân tố có quan hệ tổng số
với chỉ tiêu Q ( có thể có các nhân tố quan hệ tổng , thơng , hiệu với chỉ
tiêu ) là a,b,c, d và nhân tố phản ánh tuần tự đến nhân tố phản ánh về vật
chất , chúng ta thiêt lập mối quan hệ giữa các nhân tố sau :
Kỳ phân tích : Q1 = a1 x b1 x c1 x d1
Kú gèc : Q0 = a 0 x b0 x c0 x d0
Bớc 3 : Lần lợt that thế các nhân tố kỳ phân tích vaò thì gốc theo trình tự sắp
xếp ở bớc 2
Thế lần thứ 1 : a1 x b0 x c0 x d0

1
3



ThÕ lÇn thø 2 : a 1 x b1 x c0 x d0
ThÕ lÇn thø 3 : a1 x b1 x c1 x d0
ThÕ lÇn thø 4 : a1 x b1 x c1 x d1
Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở kỳ phân tích thay thế toàn bộ nhân
tố kỳ gốc .
Bớc 4 : Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đên đối tợng phân tích
bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trớc ( lần
trớc của nhân tố đầu tiên là so với gốc ) ta đợc mức ảnh hởng của nhân tố
mới và tổng đại số của các nhân tố đợc xác định , bằng đối tợng phân tích là
Q .
Xác định mức ảnh hởng :
Mức ảnh hởng của nhân tố a : a1b0c0d0 - a0b0c0d0 = a
Mức ảnh hởng của nhân tố b : a1b1c0d0 - a1b0c0d0 = b
Mức ảnh hởng của nhân tè c : a1b1c1d0 - a1b1c0d0 = c
Møc ¶nh hëng cđa nh©n tè d : a1b1c1d1 - a1b1c1d0 = d
Tỉng cộng của các nhân tố : a1b1c1d1 - a0b0c0d0 = a + b + c + d

Q1

-

Q0

=

Q

- Ưu nhợc của phơng pháp thay thế liên hoàn :
Ưu điểm :
Đơn giản , dễ tính toán và dễ hiểu , so với các nhân tố xác định nhân tố

ảnh hởng khác , chúng phức tạp hơn phơng pháp liên hoàn
Phơng pháp liên hoàn xác định các nhân tố ảnh hởng đến đối tợng phân
tích , chúng có mối quan hệ với chỉ tiêu có thể bằng thơng , tổng , hiệu , tích
và cả số % xác định đợc .
Nhợc điểm :
1
4


+ Các mối quan hệ giữa các nhân tố phải đợc giả định là có mối liên hệ
theo quy mô hình tích số . Trong thực tế các nhânn tố ó thể có những mối
liên quan theo mô hình khác .
+ Khi xác định đến nhân tố nào , ta phải giả định các nhân tố đó không
thay đổi ( cố định ở kỳ gốc khi nhân tố đó cha đợc xác định và cố định kỳ
phân tích khi nhân tố đó đợc xác định ). Nhng trong thực tế thì các nhân tố
luôn có biến động .
+ Việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ lợng đến chất , trong nhiều trờng
hợp để phân loại nhân tố nào là chất là một vấn đề không đơn giản . Nếu
phân tích sai thì việc sắp xếp và kết quả tính toán các nhân tố cho ta kết quả
không chính xác .
Phơng pháp tính số chênh lêch :
Là một dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn , nhằm phân
tích các nhân tố thuận ảnh hởng đến sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế .
Là dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn nên phơng pháp
tính số chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung các bớc tiến hành của phơng
pháp liên hoàn chùng chỉ khác ở chỗ là khio xác định các nhân tố ảnh hởng
đơn gian hơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch các nhân tố sẽ
cho ta mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến chi tiêu phân tích .
Nh vậy phơng pháp số chênh lệch chíap dụng đợc trong trờng hợp các
nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số và cũng có thể áp dụng trong tr ờng hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng thơng số .


1.3.2.3

Phân tích nhân tố nghịch

Phân tích nhân tố nghịch là ta phải phân tích từng nhân tố của chỉ tiêu
tổng hợp , rồi trên cơ sở đó chúng ta mới tiến hành phân tích các chỉ tiêu
tổng hợp .
Để thực hiện việc phân tích này ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp
toán học để phân tích nh phân tích xác suất , phân tích tơng quan , các hàm
hồi quy tuyến tính các ph ơng pháp này phân tích các nhân tố nghịch thờng đợc s dụng trong công tác xây dựng kế hoạch nhằm dự báo , dự to¸n .
1
5


Phân tích nhân tố nghịch thích hợp với HĐKD theo cơ chế thị trờng ,
phục vụ cho chức năng hoạch định ,nhằm dự báo đợc tình hình biến động
của thị trờng , từ đó làm cơ sở đề ra mục tiêu kế hoạch cho tơng lai .

1.3.2.4

Các phơng pháp phân tích khác

- Phơng pháp cân đối
Trong quá trình HĐKD ở DN hình thành nhiều mối quan hệ cân đối ,
cân dối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá trình KD .
- Phơng pháp phân tÝch chi tiÕt
+ Chi tiÕt theo c¸c bé phËn cÊu thành của chỉ tiêu
Các chỉ tiêu kinh tế thờng đợc chi tiết thành các yếu tố cấu thành
nghiên cứu chi tiêt giúp ta đánh giá chính xác cacs yếu tố cấu thành của các

chỉ tiêu phân tích
+ Chi tiết theo thời gian
Các KQKD bao giờ cũng là một quá trình trong từng khoảng thời gian
nhất định . mỗi khoảng thời gin khác nhau có những nguyên nhân tác động
không giống nhau . Việc phân tích các chi tiêt này giúp ta đánh giá chính
xác và đúng đắn KQKD , từ đó có các giải pháp hiệu lực trong từng khoảng
thời gian .
+ Chi tiết theo địa điểm mà phạm vi KD
KQHĐKD do nhiều bộ phận , theo phạm vi và địa điểm phát sinh khác
nhau tạo nên việc chi tiết này nhằm đánh giá KQHĐKD của từng bộ phận ,
phạm vi và địa điểm khác nhau , nhằm khai thác các mặt mạnh và khắ phục
các mặt yếu kém của các bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau .
Ngoài các phơng pháp đợc sử dụng nhiều trong quá trình phân tích
đà giới thiệu trên , trong phân tích còn sử dụng các phơng pháp khác của
thống kê nh phơng pháp phân tổ , phơng pháp chỉ số , phơng pháp xác suất ,
quy hoạch tuyến tính

1
6


Nếu ta nắm vững các phơng pháp kinh tế thì chúng ta mới có thể
đánh giá đợc một cách khách quan kết quả của quả trình HĐKD của DN ,
trên cơ sở đó chúng ta có biên pháp , giải pháp đề ra các phơng án tối u và có
những quyết định kịp thời trong quá trình điều hành HĐKD ở DN .

1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp luôn tồn tại một môi tròng kinh doanh nhất định , sự
thành công hay thất bại luôn phụ thuộc vào môi trờng này . Môi trờng kinh

doanh của một doanh nghiệp là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố , các
mối quan hệ bên trong cũng nh bên ngoài của doanh nghiệp tác động qua
lại , chế ức lẫn nhau trong xuốt quá trình hoạt động SXKD của DN các yếu
tố môi trờng KD vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan luôn
vận động , tác động một cách trực tiếp , gián tiếp đên hoạt động SXKD của
DN .
1.4.1 Nhóm các nhân tố bên trong
Tiến hành bất kỳ HĐX SK D nào đều có nghĩa là tập hợp các phơng tiện ,
con ngời và đa họ vào hoạt động để tạo ra tiền cho DN . Các phơng tiện , con
ngời chính là các yếu tố của KD , yếu tố để DN tiến hành HĐKD . Các yếu
tố đó là :
Con ngời (LĐ )
Đất
Máy móc thiết bị
Vồn cố định , vốn lu động
Yếu tố quản lý và kinh nghiệm

1
7


Sự tồn tại phát triển và hiệu quả hoạt động SXKD của DN chịu tác động trực
tiếp của các yếu tố này .
Khi mỗi yếu tố bên trong môi trờng này thay đổi tất yếu dẫn đến các kết quả
khác nhau trong H§SXKD .
1.4.1.1 Ỹu tè vèn king doanh
Vèn KD là biểu hiện bằng tiền của các t liêu sản xuất đang đợc sử dụng
trong HĐSXKD . Đây là yếu tố đầu vào là điều kiện tiên quyết , quan trọng
nhất cho sự ra đời tồn tại và phát triển của DN. Nó đảm bảo cho quá trình
SXKD đợc liên tục quyêt định qui mô tốc độ tăng trởng SXKD .

Yêu cầu với yếu tố vốn trong K D của D N là không nghừng nâng cao hiệu
quả đồng vốn đợc sử dụng trong quá trình K D tức là phải bảp toàn vốn làm
cho đồng vốn luân chuyển nhanh phát triển vốn đáp ứng đợc yêu cầu của
HĐSXK D đồng thời phải rút ngắn thời gian thu hồi vốn một cách hợp lý .
Vốn K D do 2 thành phần cơ bản tạo lên :
- Vốn cố định
- Vốn lu động
Vốn cố định là loại tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu theo
quy định của nhà nớc .
Vốn cố định có ảnh hởng lớn KQHĐSXK D vì vậy D N phải biết quản
lý và tính khấu hao một cách hợp lý loại vốn này .
Doanh nghiệp phải áp dụng hệ thóng các giải pháp đồng bộ kỹ thuật
hạn chế tố độ hao mòn hữu hình và khôi phục gía trị sử dụng tài sản cố định .
Qua đó sử dụng tốt nhất hết công suất để nâng cao hệ số hiệu quả vốn .
Vốn lu động : đợc sử dụng hoàn toàn trong mỗi vòng chu chuyển của lu
thông hàng hoá hoác trong mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh . Vốn lu động
của từng lọai hình K D thì có sự khác nhau .

1
8


Vốn lu động có vai trò rất quan trọng , góp phần quyết định tới HĐSXK
D vì vậy cần có sự quản lý chặt chẽ , phải áp dụng các biện pháp tổ chức
kinh tế kỹ thuật để sử dụng hợp lý vốn lu động ( Nguyên nhiên vật liệu ,
sản phẩm dở dang , hàng tồn kho ) hơn nữa tăng nhanh tốcđộ luân chuyển
vốn lu động bằng việc rút ngắn vốn dùng ở các khâu dự trữ và tiêu thụ .
1.4.1.2

Yếu tố con ngời ( LĐ )


Con ngời là một nguồn lực LĐ của SXKD . Tổ chức LĐ và sử dụng con
ngời là nhân tố để nâng cao NSLĐ và hạ giá thành SP của DN nhất là đối với
những DN sử dụng nhiều LĐ . Việc tổ chức LĐ khoa học sẽ kết hợp các yếu
tố sản xuất một cách hợp lý loại trừ đợc những trờng hợp lÃng phí LĐ , lÃng
phí giờ máy , có tác động lớn trong việc tăng hiệu quả HĐSXKD của DN .
Con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế XH .
việc tổ chức và quản lý LĐ của DN để nâng cao NSLĐ tăng hiệu quả
HĐSXKD là biết sử dụng lao động ,biết động viên ,quan tâm đến lợi ích và
đào tạo lại đội ngũ CBCNV, khơi dậy khả năng tiềm tàng của mỗi con ngòi
và trong tập thể làm cho họ gắn bó , cống hiến sức lực , trí lực cho DN. Điều
này sẽ tạo ra khả năng to lớn để nâng cao NSLĐ ,chất lợng , hạ giá thành sản
phẩm , nâng cao hiệu quảSXKD của DN.
1.4.1.3

Yếu tố công nghệ

Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp cáckỹ thuật , kỹ năng , phơng pháp
đợc dùng để chuyển hoá các nguồn lực thành một loại sản phẩm nào đó phục
vụ cho nhu cầu của XH .
Công nghệ gồm hai thành phần cơ bản tác động đồng bộ qua lại với
nhau :
-

Phần cứng của công nghệ ( công cụ , máy móc thiết bị )

- Phần mềm cđa c«ng nghƯ ( Th«ng tin , tỉ chøc thĨ hiƯn
trong thiÕt kÕ , tỉ chøc – liªn kÕt – phối hợp quản lý , phơng pháp quy
trình bí quyết )
Công nghệ có ảnh hởng quyêt định đến KQHĐSXK D , D N có tạo ra

đợc sản phẩm chất lợng cao , giá tahnhf hạ hay không là phụ thc nhiỊu vµo
1
9


yếu tố công nghệ . D N phải có sự đầu t nghiên cứu áp dụng các công nghệ
mới phù hợp . Bên cạnh đó D N phải đảm bảo công tác bảo quản MMTB ,
đảm bảo cho máy móc luôn hoạt động đúng kế hoạch và tận dung và tận
dụng tối đa công suất của MMTB hiện có .
1.4.1.4

Yếu tố thông tin trong D N

Trong quá trình thực hiện HĐSXK D giữa các bộ phận phòng ban cũng
nh ngời L Đ trong D N luôn có những mối quan hệ ràng buộc và đoì hỏi phải
giao tiếp , liên lạc , trao đổi với nhau những thông tin cần thiết .
Cùng với sự phát triển của hoạt động SXK D thì hệ thống thông tin
trong D N ngày càng trở lên cần thiết và có ảnh hởng rất lớn đến sự thành bại
của D N bởi vì thông qua hệ thống thông tin các nhà quản trị sẽ truyền đạt ý
tởng mục tiêu kế hoạch hoạt động đến ngời L Đ , còn cácbộ phận
trong D N sẽ truyền đi những tín hiệu liên quan đến hoạt động cụ thể của DN
Một môi trờng thông tin lành mạnh , hoàn hảo trong D N phải đảm bảo
các yêu cầu về tính chính xác , kịp thời , đầy đủ , tổng hợp , có hệ thống

1.4.2 Nhóm các nhân tố bên ngoài
Môi trờng KD bên ngoài của DN là môi trờng bao gồm các yếu tố nằm
hoàn toàn bên ngoài DN nhng lại có tác động , ảnh hởng lớn đến HĐSXKD
của DN . Môi trờng KD bên ngoài của DN luôn tồn tại một cách khách
quan , do vậy DN không thể nào quản lý và kiểm soát đợc . Môi trờng KD
bên ngoài bao gồm môi trờng KD vĩ mô và môi trờng KD tác nghiệp của DN

.

1.4.2.1 Môi trờng kinh doanh tác nghiệp của D N
Là những lực lợng tác động bên ngoài có quan hệ trực tiếp với bản thân
D N , Môi trờng K D tác nghiệp của D N thờng đợc giới hạn bởi nghành kinh
doanh mà D N tham gia , nã bao gåm c¸c yÕu tè nh :
- Những ngời cung ứng là những D N vầ những cá thể cung cấp cho D N các
nguồn nguyên liệu và vật t cần thiết để tạo ra những sản phẩm của D N .
Ngoài ra D N cần phải mua sức lao động thiết bị , điện năng Tất cả những
tổ chức K D hay cá thể cung cấp những yếu tố này cho D N đều đợc gäi lµ
2
0



×