Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư x y dựng phát triển thủ đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 134 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

NGUYỄN THANH LAM
CQ55/21.07

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THỦ ĐƠ

Chun ngành

: Kế tốn doanh nghiệp

Mã số

: 21

Giáo viên hướng dẫn :Th.S Mai Thị Bích Ngọc


HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng em, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình
hình thực tế của đơn vị thực tập.

Tác giả luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thanh Lam


2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

i

MỤC LỤC

ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

xi

DANH MỤC SƠ ĐỒ

xii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

xiii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

xiv

LỜI MỞ ĐẦU


1

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN
HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH
NGHIỆP

4

1.1. Khái niệm chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 4
1.1.1. Khái niệm bán hàng

4

1.1.2. Khái niệm về xác định kết quả kinh doanh

4

1.1.3. Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

5

1.1.4. Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

5

1.1.5. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

5

1.1.6. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 6

1.2. Nội dung cơ bản của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 7
1.2.1. Các phương thức bán hàng

7

1.2.2. Phương thức thanh toán

9

1.2.3. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

9

1.2.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện
áp dụng phần mềm máy tính

37

Kết luận chương 1

40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
PHÁT TRIỂN THỦ ĐƠ

41

2.1. Tổng quan về Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đơ


41

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng phát triển Thủ Đô

41
3


2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh tại công ty

45

2.1.3 .Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty

49

2.1.4. Đặc điểm cơng tác kế tốn của cơng ty

51

2.1.5. Tổ chức cơng tác kế tốn và hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty
53
2.2. Thực trạng kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đơ

57

2.2.1. Phương thức bán hàng, phương thức thanh tốn và các loại hàng
hóa


58

2.2.2. Nguyên tắc đánh giá giá trị hàng hóa

59

2.3. Nhận xét chung về thực trạng cơng tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đô.

102

2.3.1. Ưu điểm

102

2.3.2. Nhược điểm

104

Kết luận chương 2

106

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ Ý KIẾN GĨP PHẦN HỒN THIỆN KẾ TỐN BÁN
HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ

107


3.1. Yêu cầu và ngun tắc hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đô.

107

3.1.1. Yêu cầu hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đơ.

107

3.1.2. Ngun tắc hồn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đơ.

108

3.2. Một số giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đô.

109

Kết luận chương 3

112

KẾT LUẬN

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO


114

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

4


Stt

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

BTC

Bộ Tài chính

2

BCTC

Báo cáo tài chính

3

HĐKD

Hoạt động kinh doanh


4

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

5

GTGT

Giá trị gia tăng

6

GBC

Giấy báo có

7

GBN

Giấy báo nợ

8

TSCĐ

Tài sản cố định


9

TK

Tài khoản

10

TM

Tiền mặt

11

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

12

VNĐ

Việt Nam đồng

13

CKTM

Chiết khấu thương mại


14

GGHB

Giảm giá hàng bán

15

HBBTL

Hàng bán bị trả lại

16

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

17

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

5


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai

thường xuyên

11

Sơ đồ 1.2 Trình tự kế tốn GVHB theo phương pháp kiểm kê định kỳ 12
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

14

Sơ đồ 1.4. Trình tự kế tốn chi phí bán hàng

18

Sơ đồ 1.5. Trình tự kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

20

Sơ đồ 1.6. Sơ đồ kế toán doanh thu tài chính

30

Sơ đồ 1.7 Sơ đồ kế tốn chi phí tài chính

31

Sơ đồ 1.8 Sơ đồ kế tốn thu nhập khác

32

Sơ đồ 1.9 Sơ đồ kế tốn chi phí khác


33

Sơ đồ 1.10 Sơ đồ kế tốn chi phí thuế doanh nghiệp

35

Sơ đồ 1.11 Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh

37

Sơ đồ 1.12: Quy trình ghi sổ kế tốn máy

38

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ q trình SXKD của Công ty:

47

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát
triển Thủ Đô

49

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn ở cơng ty

51

6



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Sổ cái tài khoản

65

Bảng 2.2: Sổ cái Tài khoản 521

69

Bảng 2.3: Sổ cái tài khoản 632

74

Bảng 2.4: Sổ cái TK 642

78

Bảng 2.5: Sổ cái TK 515

81

Bảng 2.6: Sổ cái TK 635

84

Bảng 2.7: Sổ cái TK 711

88


Bảng 2.8: Sổ cái TK 811

91

Bảng 2.9: Sổ cái TK 911

93

7


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Đăng ký kinh doanh của Cơng ty

44

Hình 2.2: Giao diện phần mềm Misa

56

Hình 2.3: Giao diện mã hóa tài khoản trên phần mềm Misa

53

Hình 2.4: Hợp đồng kinh tế

56

Hình 2.5: Biên bản giao nhận hàng hóa


57

Hình 2.6: Giao diện đăng nhập vào hóa đơn điện tử NewInvoice

58

Hình 2.7: Giao diện xem hóa đơn trên New Invoice

59

Hình 2.8: Giao diện xuất hóa đơn GTGT trên phần mềm New Invoice

60

Hình 2.9: Hóa đơn giá trị gia tăng đầu ra số 0000063

61

Hình 2.10: Giao diện mã hóa danh mục khách hàng

62

Hình 2.12: Giao diện xem sổ cái tài khoản 511

64

Hình 2.13. Giao diện hạch tốn chiết khấu thương mại trên Misa

67


Hình 2.14: Giao diện xem sổ cái tài khoản 521 trên phần mềm Misa

68

Hình 2.15: Phiếu xuất kho trên phần mềm Misa

70

Hình 2.16: Giao diện tính giá xuất kho trên phần mềm Misa

72

Hình 2.18: Giao diện xem sổ cái tài khoản 632

73

Hình 2.19: Bảng lương tháng 12/2020

76

Hình 2.20: Giao diện hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

77

Hình 2.21: Giấy báo Có

79

Hình 2.22: Giao diện hạch tốn doanh thu tài chính


80

Hình 2.23: Giấy Báo Nợ

82

Hình 2.24: Giao diện hạch tốn chi phí tài chính

83

Hình 2.25: Hóa đơn giá trị gia tăng đầu ra số 0000064

86

Hình 2.26: Hạch tốn chi phí khác trên phần mềm Misa

87

Hình 2.27: Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước

89

Hình 2.28: hạch tốn chi phí khác trên phần mềm Misa

90

Hình 2.29: Giao diện xem báo cáo tổng hợp trên phần mềm Misa

95


Hình 2.30. Bộ báo cáo tài chính năm 2020

8

101


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn
hạn và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp trong dài hạn ln là mục tiêu mà các
doanh nghiệp muốn đạt được. Vì vậy, mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh là mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa
chi phí và lợi nhuận. Trong bối cảnh nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, thách
thức như hiện nay, doanh nghiệp không ch1 cạnh tranh với các doanh nghiệp
trong nước mà đồng thời còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài
khi những hiệp định thương mại khu vực và quốc tế bắt đầu có hiệu lực khiến
cho hàng hóa nhập khẩu hưởng các mức thuế ưu đãi; không chỉ vậy sự phát
triển mạnh mẽ của công nghệ. Điều này khiến cho các doanh nghiệp trong
nước muốn tồn tại và phát triển phải có cách nhìn mới, phương thức sản xuất
kinh doanh linh hoạt, cách quản lý phù hợp, kịp thời và có biện pháp sử dụng
nguồn nhân lực hợp lý, hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp đạt được
mục tiêu tốt nhất.
Để làm được điều này trước tiên các doanh nghiệp các phải xác định
đúng phương hướng đầu tư, quy mô sản xuất, nhu cầu và khả năng của mình
về các điều kiện sản xuất kinh doanh để đưa ra quyết định đúng đắn. Việc tổ
chức, quản lý và hạch toán kế toán phục vụ nhu cầu nắm bắt, thu thập và xử
lý các thông tin để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là yêu cầu
tất yếu, giúp các đơn vị kinh tế thấy được quy mô, cách thức kinh doanh cũng
như khả năng phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp, đưa ra cách quyết

định trong tương lai.
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đô hiểu rẳng bên cạnh
việc tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì
việc tổ chức và quản lý hạch toán kế toán cùng là một nhu cầu thiết yếu. Đặc
biệt thông tin về kết quả kinh doanh và cung cấp dịch vụ chiếm vai trò quan
1


trọng trong thơng tin kế tốn, những thơng tin này luôn được doanh nghiệp và
các nhà đầu tư quan tâm. Hơn bao giờ hết, hồn thiện kế tốn bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh đang là vấn đề thường xuyên đặt ra đối với mỗi
doanh nghiệp. Việc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh sẽ góp phần tăng tính cạnh tranh, nâng cao chất lượng các quyết định
của doanh nghiệp, tăng sự minh bạch thơng tin tài chính.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng phát triển
Thủ Đô, em đã được tiếp cận thực tế với quy trình kinh doanh và bộ máy kế
tốn tại cơng ty, đặc biệt là cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh. Cùng với sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn
- ThS. Mai Thị Bích Ngọc và phịng kế tốn của cơng ty, em đã có những
hiểu biết nhất định về cơng ty và cơng tác kế tốn tại cơng ty. Ý thức được
tầm quan trọng của cơng tác kế tốn bán hàng xác định kết quả kinh doanh tại
công ty nên sau qua trình thực tập tại cơng ty, em quyết định chọn đề tài
nghiên cứu để viết luận văn cuối khóa của mình là: “Kế tốn bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát
triển Thủ Đơ”
2. Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích chính sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề mang tính lý luận liên quan đến kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, các quy định của chế độ kế toán,
chuẩn mực kế toán hiện hành, củng cố và giúp bản thân sinh viên hiểu sâu

hơn, rõ hơn những kiến thức đã học.
- Mặt khác, từ việc tìm hiểu và đánh giá thực trạng của kế toán bán hàng
và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát
triển Thủ Đô, luận văn sẽ chỉ rõ những hạn chế, những điểm còn chưa hợp lý
trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, đồng thời đề xuất
những giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty.
2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Đề tài nghiên cứu về kế toán doanh thu, chi phí, kết quả của hoạt động
kinh doanh trên góc độ của kế tốn tài chính.
+ Về khơng gian: Nghiên cứu tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát
triển Thủ Đô
+ Về thời gian: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và khảo sát tài liệu thực
trạng tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đô từ tháng 1 năm
2020 đến hết tháng 12 năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phỏng vấn và quan sát: Phương pháp này áp dụng bằng
cách quan sát thực tế q trình hoạt động của cơng ty nhằm có được cái nhìn
chính xác và thu thập số liệu thích hợp.
- Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này căn cứ vào những
chứng từ thực tế phát sinh nghiệp vụ kinh tế đã được kế toán tập hợp vào sổ
sách và kiểm tra tính chính xác, phù hợp, đầy đủ của các chứng từ.
- Phương pháp phân tích: Phương pháp này áp dụng việc tính tốn, so
sánh số liệu các phương pháp nêu trên để phân tích sự khác biệt giữa lý luận

và thực tiễn từ đó rút ra kết luận thích hợp.
5. Kết cấu chính của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh trong Doanh nghiệp
- Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Thủ Đô

3


- Chương 3: Một số ý kiến góp phần hồn thiện kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển
Thủ Đô.

4


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm chung về kế toán bán hàng và xác định k ết quả kinh
doanh.
1.1.1. Khái niệm bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong các doanh
nghiệp. Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người mua và
doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyền thu tiền.
Xét góc độ về kinh tế: Bán hàng là q trình hàng hóa của doanh
nghiệp được chuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền).
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp

thương mại nói riêng có những đặc điểm chính sau đây:
Có sự trao đổi thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán
đồng ý bán, người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hóa: người bán mất quyền sở hữu,
người mua có quyền sở hữu về hàng hóa đã mua bán. Trong q trình tiêu thụ
hàng hóa, các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng
hóa và nhận lại của khách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng. Số
doanh thu này là cơ sở để doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh của
mình.
1.1.2. Khái niệm về xác định kết quả kinh doanh
Xác định kết quả kinh doanh là việc so sánh giữa chi phí đã bỏ ra và
thu nhập đã thu về trong kỳ. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả kinh
doanh là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả kinh doanh là lỗ. Việc xác
định kết quả kinh doanh thường được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh
thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm, tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh
5


và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
1.1.3. Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp còn xác định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết
định tiêu thụ hàng hố nữa hay khơng. Do đó có thể nói giữa bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh có mối quan hệ mật thiết. Kết quả kinh doanh là mục
đích cuối cùng của doanh nghiệp cịn bán hàng là phương tiện trực tiếp để đạt
được mục đích đó.
1.1.4. u cầu của kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Như đã khẳng định, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có ý
nghĩa sống cịn đối với doanh nghiệp. Kế tốn trong các doanh nghiệp với tư
cách là một công cụ quản lý kinh tế, thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông

tin về tài sản và sự vận động của tài sản đó trong doanh nghiệp nhằm kiểm
tra, giám sát tồn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, có vai trị
quan trọng trong việc phục vụ quản lý bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp đó. Quản lý bán hàng là quản lý kế hoạch và thực
hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng
kinh tế.
Yêu cầu đối với kế toán bán hàng là phải giám sát chặt chẽ hàng hoá
tiêu thụ trên tất cả các phương diện: số lượng, chất lượng…Tránh hiện tượng
mất mát hư hỏng hoặc tham ơ lãng phí, kiểm tra tính hợp lý của các khoản chi
phí đồng thời phân bổ chính xác cho đúng hàng bán để xác định kết quả kinh
doanh. Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh tốn của khách hàng u cầu
thanh tốn đúng hình thức và thời gian tránh mất mát ứ đọng vốn.
1.1.5. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trị vơ cùng quan trọng
khơng chỉ đối với doanh nghiệp mà cịn đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân.
6


Đối với bản thân doanh nghiệp có bán được hàng thì mới có thu nhập để bù
đắp những chi phí bỏ ra, có điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng
cao đời sống của người lao động, tạo nguồn tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân.
Việc xác định chính xác kết quả kinh doanh là cơ sở xác định chính xác hiệu
quả hoạt động cuả các doanh nghiệp đối với nhà nước thơng qua việc nộp
thuế, phí, lệ phí vào ngân sách nhà nước, xác định cơ cấu chi phí hợp lý và sử
dụng có hiệu quả cao số lợi nhuận thu được giải quyết hài hoà giữa các lợi ích
kinh tế: Nhà nước, tập thể và các cá nhân người lao động.
1.1.6. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Trong các doanh nghiệp thương mại hiện nay, kế tốn nói chung và kế
tốn bán hàng nói riêng đã giúp cho doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước đánh
giá mức độ hoàn thành kế hoạch về giá vốn hàng hố, chi phí và lợi nhuận, từ

đó khắc phục được những thiếu sót và hạn chế trong công tác quản lý. Việc tổ
chức, sắp xếp hợp lý giữa các khâu trong quá trình bán hàng sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, đồng
thời tạo nên sự thống nhất trong hệ thống kế tốn chung của doanh nghiệp.
Nhằm phát huy vai trị của kế tốn trong cơng tác quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh, kế toán bán hàng cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
- Phản ánh kịp thời, chi tiết khối lượng hàng hoá dịch vụ mua vào, bán
ra, tồn kho cả về số lượng, chất lượng và giá trị. Tính tốn đúng đắn giá vốn
của hàng hố và dịch vụ đã cung cấp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp và các chi phí khác nhằm xác định kết quả kinh doanh.
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bán hàng,
doanh thu bán hàng của đơn vị, tình hình thanh tốn tiền hàng, nộp thuế với
Nhà nước.
- Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả kinh doanh,
đôn đốc, kiểm tra, đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm
7


dụng vốn bất hợp lý.
- Cung cấp thơng tin chính xác trung thực, lập quyết toán đầy đủ kịp
thời để đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện nghĩa
vụ với Nhà nước.
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc
quản lý chặt chẽ hàng hoá và kết quả kinh doanh. Để thực hiện tốt các nhiệm
vụ đó, kế toán cần nắm vững nội dung của việc tổ chức cơng tác kế tốn đồng
thời cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
+ Xác định thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo
cáo bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Báo cáo thường xun, kịp thời
tình hình bán hàng và thanh tốn với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng
hoá bán ra về số lượng và chủng loại.

+ Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và tình hình luân chuyển chứng
từ khoa học hợp lý, tránh trùng lặp hay bỏ sót, khơng q phức tạp mà vẫn
đảm bảo u cầu quản lý, nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn. Đơn vị lựa
chọn hình thức sổ sách kế tốn để phát huy được ưu điểm và phù hợp với đặc
điểm kinh doanh của mình.
+ Xác định và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh ở các khâu.
1.2. Nội dung cơ bản của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh
1.2.1. Các phương thức bán hàng
Bán buôn:
Bao gồm hai hình thức:
- Bán bn qua kho
+ Bán bn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Là hình thức
bán hàng trong đó doanh nghiệp xuất kho hàng hóa giao trực tiếp cho đại diện
của bên mua.
+ Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Là hình thức bán
hàng trong đó doanh nghiệp căn cứ vào đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký kết
8


xuất kho hàng hóa.
- Bán bn khơng qua kho
+ Bán bn vận chuyển thẳng trực tiếp: Là hình thức bán mà người
mua cử đại diện đến nhận hàng do doanh nghiệp bán chỉ định theo hóa đơn
của người bán đã nhận.
+ Bán bn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng: Là hình thức
bán hàng mà bên bán tự vận chuyển hàng từ các điểm nhận hàng đến địa điểm
của bên mua theo hợp đồng bằng phương tiện vận chuyển tự có hoặc th
ngồi.
- Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng trực tiếp

bán hàng cho khách và thu tiền.
- Hình thức bán hàng trả góp: người mua trả tiền mua hàng thành nhiều
lần. Doanh nghiệp thương mại ngồi số tiền thu theo hố đơn giá bán hàng
hố còn thu thêm khoản tiền lãi trả chậm của khách.
- Hình thức bán hàng tự động: Hình thức này khơng cần nhân viên bán
hàng đứng quầy giao hàng và nhận tiền tiền của khách. Khách hàng tự động
quẹt thẻ tín dụng của mình vào máy bán hàng và nhận hàng (Hình thức này
chưa phổ biến rộng rãi ở nước ta nhưng ngành xăng dầu cũng đã bắt đầu áp
dụng bằng việc tạo ra một số cây xăng bán hàng tự động ở các trung tâm
thành phố lớn).
Bán lẻ: Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc tổ
chức kinh tế, đơn vị kinh tế mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ.
- Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng trực tiếp
bán hàng cho khách và thu tiền.
- Hình thức bán hàng trả góp: người mua trả tiền mua hàng thành nhiều
lần. Doanh nghiệp thương mại ngồi số tiền thu theo hố đơn giá bán hàng
9


hố cịn thu thêm khoản tiền lãi trả chậm của khách.
- Hình thức bán hàng tự động: Hình thức này không cần nhân viên bán
hàng đứng quầy giao hàng và nhận tiền tiền của khách. Khách hàng tự động
quẹt thẻ tín dụng của mình vào máy bán hàng và nhận hàng (Hình thức này
chưa phổ biến)
Hình thức gửi đại lý bán:
Doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở nhận đại lý. Họ nhận
hàng và thanh toán tiền cho doanh nghiệp thương mại rồi sau đó được nhận
hoa hồng đại lý bán (hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương
mại). Hàng hóa được xác nhận là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tiền
cho bên nhận đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

1.2.2. Phương thức thanh toán
- Phương thức thanh toán trực tiếp: Sau khi nhận được hàng mua, doanh
nghiệp thương mại thanh toán ngay tiền cho người bán, có thể bằng tiền mặt,
bằng tiền cán bộ tạm ứng, bằng chuyển khoản, có thể thanh tốn bằng hàng
(hàng đổi hàng)... những hóa đơn trên 20 triệu phải chuyển khoản theo Thông
tư 26/2015/TT-BTC tại Điều 1, Khoản 10 sửa đổi, bổ sung Điều 15, Thơng tư
39/2014/TT-BTC về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ do Bộ Tài
chính ban hành.
- Phương thức thanh toán chậm trả: Doanh nghiệp đã nhận hàng nhưng
chưa thanh toán tiền cho người bán. Việc thanh tốn chậm trả có thể thực hiện
theo điều kiện tín dụng ưu đãi theo thoả thuận.
1.2.3. Kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
1.2.3.1. Kế toán giá vốn hàng bán
Khái niệm
Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được
(hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối
với doanh nghiệp thương mại).
10


Tính giá hàng hóa xuất trong kì.

❖ Phương pháp tính giá thực tế bình qn:
Giá thực tế của hàng hóa
xuất kho

=

Giá bình qn
1 đơn vị


x

Lượng hàng hóa xuất
kho

Trong đó:
- Phương pháp bình qn cả kỳ dự trữ:
Giá trị hàng hóa tồn đầu kỳ + giá trị hàng hóa nhập trong

Đơn giá

= kỳ

bình qn

Số lượng hàng hóa (tồn đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ)

❖ Phương pháp bình quân liên hồn (bình qn sau mỗi lần
nhập)
Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập, kế tốn phải xác định đơn
giá bình quân của từng loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm,
hàng hóa. Căn cứ vào đơn giá bình quân và lượng nguyên vật liệu, công cụ,
dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để kế toán xác
định giá thực tế của hàng xuất kho
Giá đơn vị
bình quân
sau mỗi lần

Giá thực tế từng loại tồn sau mỗi lần nhập

= Số lượng thực tế từng loại tồn sau mỗi lần nhập

nhập
❖ Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO)
11


Theo phương pháp này hàng hóa được tính giá thực tế xuất kho trên cơ
sở giả định là lô hàng hóa nào nhập trước sẽ được xuất trước. Vì vậy, lượng
hàng hóa xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập
đó.
❖ Phương pháp đích danh
Hàng hóa được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ
lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Vì vậy, khi
xuất ngun vật liệu ở lơ nào thì tính giá thực tế nhập kho đích danh của lơ
đó.
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có điều kiện bảo
quản riêng từng lô nguyên vật liệu nhập kho với các loại hàng hóa có giá trị
cao, phải xây dựng hệ thống kho tàng cho phép bảo quản riêng từng lơ hàng
hóa nhập kho.
* Chứng từ sử dụng
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê hàng hóa…
* Tài khoản sử dụng
TK 632: Giá vốn hàng bán
* Trình tự kế tốn

12




×