Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và cấu trúc lâm phần loài lim xanh (erythrophloeum fordii oliv) tại xã tân dân huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 58 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, đất nƣớc ta có ¾ diện
tích là rừng, khơng chỉ cung cấp lâm sản mà rừng còn bảo vệ mơi trƣờng sống,
mang lại cho con ngƣời bầu khơng khí trong lành. Những giá trị của rừng mang
lại cho con ngƣời là không thể phủ nhận, rừng chống lại sự ô nhiễm, chống lại
sự tàn phá của thiên nhiên nhƣ hạn hán, lũ lụt…đáng lẽ ra tài nguyên rừng phải
đƣợc bảo vệ và phát triển cùng sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Hiện nay thế
giới càng phát triển thì tài nguyên rừng ngày càng bị kiệt quệ suy giảm cả về số
lƣợng và chất lƣợng. Chỉ riêng ở Việt Nam năm 1945 độ che phủ rừng trên toàn
quốc là 43% nhƣng đến nay chỉ còn khoảng 28%. Nếu nhƣ chúng ta không đầu
tƣ nghiên cứu bảo tồn nhằm khơi phục rừng thì những thiên tai do mất rừng
mang lại ngày càng lớn.
Nghiên cứu đặc điểm phân bố là một trong những yếu tố quan trọng
để bảo tồn tái sinh rừng cho phù hợp với điều kiện khai thác rừng bừa bãi hiện
nay, nghiên cứu nhằm làm rõ đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái học của cây phụ
thuộc vào điều kiện địa lí và hồn cảnh rừng vì vậy nó có vai trị to lớn đối với
việc bảo tồn và phát triển rừng nhất là đối với rừng tự nhiên.
Lim xanh là một loài cây quý nằm trong nhóm gỗ “tứ thiết” (đinh,
lim, sến, táu) có tên khoa học là Erythrophloeum fordii Oliv thuộc họ Vang, cây
Lim trƣởng thành có đƣờng kính lớn bình qn 1,5m, chiều cao có thể lên tới
25m đƣợc dùng phổ biến trong xây dựng nhà cửa, cầu cống, đồ gia dụng…khả
năng chịu lực lớn, độ bền cao đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng. Do khai thác quá
mức và kéo dài hành chục năm liên tục, khai thác không gắn với tái sinh bảo
tồn, nên trong nhƣng năm gần đây các khu rừng Lim xanh trở nên cạn kiệt, có
nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Những cây Lim xanh còn lại trong tự nhiên rất ít
chủ yếu là những cây ở xa dân, xa đƣờng ơ tơ, nơi địa hình q phức tạp, khơng
thể vận chuyển, hoặc những khu vực rừng đƣợc giao cho ngƣời dân bảo vệ. Hiện
nay trên địa bàn xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh số lƣợng Lim
xanh cịn lại rất ít, chủ yếu là những cây có đƣờng kính nhỏ hoặc đƣợc bảo vệ
trong khu rừng của hộ dân.
Đứng trƣớc thực trạng nhƣ vậy, cầy phải bảo tồn và phát triển loài


cây này bằng cách khoanh nuôi bảo vệ và xúc tiến tái sinh cây Lim trong tự
nhiên. Khu vực xã Tân Dân là một xã miền núi nằm ở phía Tây Bắc cách trung
1


tâm huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh khoảng 27 km là nơi mà hiện nay Lim
xanh vẫn còn xuất hiện ngồi tự nhiên và có cả nhƣng khu rừng trồng Lim xanh,
nhƣng trƣớc sự tàn phá của thiên nhiên cũng nhƣ con ngƣời mà Lim xanh đã dần
bị mất đi do đó cần có biện pháp cần thiết để bảo vệ và phát triển lồi Lim xanh.
Chính vì lí do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm
phân bố và cấu trúc lâm phần loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) tại
xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh”.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lịch sử nghiên cứu trên thế giới.
Trên thế giới các nhà khoa học thƣờng nghiên cứu về vẫn đề tái sinh. Tái
sinh là một trong những quy luật quan trọng của quá trình hình thành rừng, sự
hiểu biết về quy luật tái sinh là cơ sở khoa học cho những biện pháp của lâm học
và kinh doanh rừng đặc biệt là xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên, trồng rừng dƣới
tán rừng, đất trống đồi trọc, chăm sóc rừng trong giai đoạn rừng cịn non làm
giàu rừng từ các trạng thái rừng thứ sinh ban đầu.
Theo các nhà khoa học mỗi năm trên thế giới có 1.7 triệu ha rừng bị mất
đi chủ yếu là rừng nhiệt đới ở Nam Mỹ và Đông Nam Á, nhƣ vậy mỗi năm
chúng ta mất đi một lƣợng lớn các loài thực vật chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ
hoặc chƣa hề đƣợc nghiên cứu tức là mất đi một ngân hang thực vật tiềm năng
mà chƣa có những hiểu biết về nó. Rất may là lồi Lim xanh đã có một vài

nghiên cứu về chúng.
Giá trị của Lim Xanh là một trong những loài cây cho gỗ quý hiếm, đƣợc
dung vào nhiều mục đích khác nhau. Lim Xanh cịn thể hiện là một loại cây bản
địa có giá trị kinh tế cao có thể sống chung với nhiều loài cây khác tạo ra hệ sinh
thái ổn định, bền vững.
Trong lịch sử nghiên cứu tái sinh của thế giới đã trải qua một quá trình
dài, nhìn chung trong giai đoạn trƣớc thế kỉ XX những quy luật tái sinh đƣợc
xây dựng chủ yếu nhờ thực nghiệm ở các nƣớc ôn đới với đặc điểm cấu trúc
rừng đơn giản thƣờng là một tầng, thuần lồi và ít lồi cây, tác động của tự
nhiên tƣơng đối ổn định vì vậy khi áp dụng những kết quả nghiên cứu về tái sinh
ở rừng ơn đới sang rừng nhiệt đới hỗn lồi khác tuổi có cấu trúc cực kì phức tạp
thƣờng gặp nhiều khó khăn.
Từ đầu thế kỷ XX đến nay sự sụt giảm nhanh chóng của hệ thống
rừng tự nhiên trên thế giới đặc biệt là rừng nhiệt đới, sự sụt giảm cả về số lƣợng
và chất lƣợng rừng tự nhiên đã gây ra những vẫn đề nghiêm trọng về môi trƣờng
sinh thái, kinh tế, xã hội trên toàn cầu. Nhƣ vậy nhiệm vụ đặt ra với các nhà
khoa học là phải nghiên cứu khôi phục lại hệ sinh thái nâng cao năng suất và
hiệu quả sinh thái của rừng tự nhiên.
Trong quá trinh nghiên cứu tái sinh rừng quá trình sinh trƣởng và phát
triển của các loài đã gắn chặt với tên tuổi của các nhà khoa học nhƣ: G.Baur,
3


P.W Richards, E.P Odum…tên tuổi của họ đã gắn liền với nhiều cơng trình
nghiên cứu về rừng nhiệt đới. Những nghiên cứu chỉ ra những quy luật tái sinh
đặc thù của rừng mƣa nhiệt đới nhƣ tái sinh hạt, tái sinh vệt, tái sinh phân tán
liên tục… Tuy nhiên rừng nhiệt đới còn tồn tại nhiều quy luật phức tạp, phần lớn
diện tích rừng nhiệt đới tồn tại ở những nƣớc đang phát triển nên kết quả nghiên
cứu về các lồi ở vùng nhiệt đới nói riêng và các trạng thái rừng nhiệt đới nói
chung cịn nhiều hạn chế.

Những nghiên cứu về lồi Lim Xanh cịn khá là ít, chƣa có nhiều nghiên
cứu về đặc điểm sinh thái, sinh học, kỹ thuật chọn giống gây trồng chăm
sóc…những nghiên cứu cụ thể về loài Lim Xanh chủ yếu đƣợc tiến hành bởi các
nhà nghiên cứu trong nƣớc.
1.2 Lịch sử nghiên cứu trong nƣớc.
Loài Lim xanh chủ yếu phân bố tại Việt Nam, phạm vi phân bố từ các
tỉnh biên giới Việt Trung đến các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng. Tập trung nhiều ở
các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa,
Nghệ An, mặc dù Lim Xanh đƣợc con ngƣời sử dụng rất nhiều từ xa xƣa đến
nay nhƣng những nghiên cứu về chúng cịn ít vì ngƣời ta quan niệm chúng còn
nhiều trong tự nhiên rằng đây là một loài phổ biến tại Việt Nam.
Khi bàn về vẫn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác Phùng Ngọc Lan
(1964) đã nêu ra kết quả tra dặm hạt Lim Xanh dƣới tán rừng, tác giả thấy ngay
từ giai đoạn nảy mầm thì bọ xít là nhân tố đầu tiên ảnh hƣởng đáng kể đến tỉ lệ
nảy mầm, đồng thời tác giả cũng nêu lên sự cần thiết của việc bảo vệ và phát
triển Lim Xanh cũng nhƣ một số biện pháp kĩ thuật sử lí hạt giống gieo trồng
lồi cây này.
Tác giả khuyến cáo khơng nên trồng Lim Xanh thành rừng thuần loài.
Cũng tác giả Phùng Ngọc Lan (1991) khi nghiên cứu một số đặc tính sinh
thái của loài Lim xanh dƣới 1 tuổi đã đi đến kết luận trong những năm đầu Lim
Xanh thiên về chịu bóng khi độ khép tán càng thƣa thì số lá biến động càng
nhiều lá to hơn mƣợt hơn, tỉ lệ sống cao hơn.
Khi nghiên cứu sinh trƣởng Lim Xanh tại Cầu Hai-Vĩnh Phúc bằng
phƣơng pháp gieo hạt thẳng trên đất rừng nghèo, Nguyễn Bá Chất (1995) đã đi
đến kết luận Lim Xanh giai đoạn đầu che bóng nhẹ (30% - 50%) sau ƣu sáng
tăng dần.

4



Lim Xanh là một loài đặc hữu chúng đƣợc biết đến và nghiên cứu bởi các
dự án trồng rừng tại nƣớc ta từ trƣớc tới nay. Trong các dự án trồng rừng ở Việt
Nam các chuyên gia nƣớc ngoài đã tập trung nghiên cứu các lồi cây bản địa có
giá trị trong đó có Lim Xanh, để tiến hành chọn các cây bản địa phục vụ cho
công tác phủ xanh đất trống đồi trọc phục hồi lại rừng, làm giàu rừng.
Năm 1993 các chuyên gia của Đức đã tiến hành nghiên cứu về việc trồng
các loài cây bản địa qua dự án KFW2 trồng rừng bằng 10 cây bản địa tại 3 tỉnh
miền trung là: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. Trong đó có cây Lim Xanh, dự
án tiến hành trồng các lồi cây bản địa này theo cơng thức khác nhau, khi đánh
giá dự án này ngƣời ta đã đi đến kết luận mức độ thành công của dự án và khả
năng thành rừng khi trồng hỗn giao Lim Xanh với các lồi cây bản địa khác
nhau nhƣ Dó Trầm, Lim Xẹt...
Ở Việt Nam bƣớc đầu đã có những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái,
cũng nhƣ có nhƣng nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng từ khâu chọn giống ƣơm
hạt, chăm sóc cây non của lồi Lim Xanh, song các hạn chế chủ yếu tập trung ở
giai đoạn vƣờn ƣơm các nghiên cứu có độ định lƣợng thấp.
Nguyễn Minh Đức (1998) đã nghiên cứu một số nhân tố sinh thái dƣới tán
rừng và ảnh hƣởng của chúng tới Lim Xanh, ông đã kết luận: Tái sinh phải dựa
vào mỗi quan hệ giữa cƣờng độ ánh sang và độ ẩm dƣới tán rừng.
Bản đánh giá kết quả mơ hình trồng rừng thử nghiệm tại dự án trồng rừng
3 tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị bằng phƣơng pháp định lƣợng của tác
giả Lê Quốc Huy, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đức Minh của trung tâm nghiên cứu
sinh thái và môi trƣờng năm 2005 đi đến kết luận:
+ Khả năng sinh trƣởng tốt của các cây bản địa nhƣ Lim xanh và các cây
tái sinh.
+ Đánh giá trồng cây Lim xanh dƣới tán rừng Keo lá tram rất có triển vọng.
Nhìn chung các phƣơng pháp có mức định lƣợng thấp kết quả cho đến
nay vẫn chƣa có các thơng tin định lƣợng đáng tin cậy về đặc điểm sinh thái loài
cho phần lớn các cây rừng Việt Nam, chƣa đủ cơ sở khoa học để đề xuất biện
pháp tái sinh chung một cách hiệu quả.

Trong bƣớc đầu xác định cây trồng cho các vùng kinh tế Lâm Nghiệp,
Nguyễn Xuân Quát, Vũ Văn Mễ, Đồn Bổng đã xếp Lim xanh vào nhóm A
(nhóm cây đƣợc khẳng định) cho vùng Bắc Trung Bộ và nhóm B ( Nhóm cây có
triển vọng) cho vùng Đông Bắc.
5


Khi xác định căn cứ bảo tồn nguồn gen cây rừng Nguyễn Hoàng Nghĩa đã
xếp Lim xanh vào số loài cây bản địa trồng rừng với cấp giá trị “rất cao” và cấp
đe dọa là “bị đe dọa” cần phải đƣợc nghiên cứu và đầu tƣ cùng một số loài cây
khác.
Năm 2005 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã cơng bố quy trình kỹ
thuật gieo trồng lồi Lim xanh nhƣng trƣớc đó rất lâu nhân dân và các đơn vị
trong nghành Lâm nghiệp đã thực hiện việc gieo ƣơm và trồng Lim xanh trên
các diện tích rừng sau khai thác chọn ở địa phƣơng.

6


Chƣơng 2
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu:
2.1.1 Mục tiêu chung:
Thông qua nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, cấu trúc rừng nơi có
Lim xanh phân bố đánh giá đƣợc các tác động ảnh hƣởng đến sự phát triển của
lồi, tình hình phân bố và cấu trúc lâm phần của khu vực nghiên cứu qua đó đề
xuất biện pháp ni dƣỡng và xúc tiến tái sinh loài Lim xanh tại khu vực xã Tân
Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể:
+ Phản ánh đƣợc một số đặc điểm sinh học, cấu trúc rừng nơi có Lim

xanh phân bố và đặc điểm tái sinh, sinh trƣởng các trạng thái rừng tại khu vực
xã Tân Dân.
+ Đánh giá đƣợc tác động của con ngƣời tới quần thể Lim xanh đề xuất
một số giải pháp cho cơng tác bảo tồn lồi Lim xanh.
+ Đề xuất những biện pháp nuôi dƣỡng bảo tồn và xúc tiến tái sinh loài
Lim xanh trên địa bàn xã Tân Dân.
2.2 Đối tƣợng, giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
Do hạn chế về nguồn lực và thời gian, mặc dù loài Lim xanh đƣợc phân
bố ở rất nhiều nơi trong tình Quảng Ninh nhƣng đề chỉ nghiên cứu về đặc điểm
phân bố và cấu trúc lâm phần của lồi Lim xanh tại khu vực thơn Bằng Anh xã
Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh.
2.3 Nội dung nghiên cứu:
2.3.1 Một số đặc điểm sinh vật học loài Lim xanh tại huyện Hoành Bồ:
+ Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của lồi Lim xanh.
+ Nghiên cứu về đặc điểm vật hậu của loài Lim xanh.
2.3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Lim xanh phân bố:
+ Cấu trúc, mật độ, tổ thành của cây gỗ và cây tái sinh.
+ Cấu trúc tầng thứ nơi có Lim xanh phân bố.
+ Đặc điểm tái sinh cây Lim xanh ở các trạng thái rừng khác nhau.
+ Đặc điểm phân bố Lim xanh trên các độ cao khác nhau.
+ Phân bố của Lim xanh theo chủ thể quản lý.
+ Đặc điểm sinh trƣởng của rừng Lim xanh.
7


+ Đặc điểm tái sinh của loài Lim xanh.
2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Lim xanh:
+ Diễn biến về diện tích trong những năm gần đây.
+ Các tác động ảnh hƣởng đến loài Lim xanh.
2.3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loài Lim xanh ở xã Tân Dân –

huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu gồm 2 phần ngoại nghiệp và nội nghiệp:
2.4.1 Ngoại nghiệp:
Để tiến hành công tác điều tra nghiên cứu tôi đã chuẩn bị những dụng cụ
gồm: thƣớc dây, bản đồ, kẹp kính, thƣớc đo cao, bảng biểu, dao phát, dây cƣớc…
- Phƣơng pháp chung:
Căn cứ vào tình hình cụ thể của khu vực điều tra với yêu cầu của đề tài
nghiên cứu. tôi lựa chọn phƣơng pháp điều tra theo tuyến, theo ô tiêu chuẩn, ô dạng
bản ở các trạng thái rừng khác nhau, trên tuyến cần đảm bảo theo nguyên tắc:
+ Tuyến đi qua các dạng địa hình và các kiểu rừng khác nhau của khu vực
nghiên cứu.
+ Ô tiêu chuẩn phải đại diện cho các kiểu rừng và các dạng địa hình khác
nhau của khu vực điều tra, phƣơng pháp lấy số liệu phải đồng nhất.
- Phƣơng pháp cụ thể:
+ Điều tra sơ bộ: Căn cứ vào khu vục điều tra quan sát và ghi lại các đặc
điểm của khu vực điều tra, xác định đƣợc các tuyến điều tra, trên tuyến điều tra
xác định đƣợc địa điểm lập ơ tiêu chuẩn điển hình tạm thời ngồi thực địa và
đánh dấu trên bản đồ địa hình.
+ Điều tra chi tiết:
Sau khi xác định đƣợc các tuyến điều tra và đánh dấu các ơ tiêu chuẩn
điển hình tạm thời tiến hành lập ơ tiêu chuẩn với diện tích 1000m2 (25m x 40m)
đại diện trên tuyến nơi có nhiều Lim xanh mọc. Trong mỗi ô tiêu chuẩn ta tiến
hành lập 5 ơ dạng bản có diện tích 4 m2 (2m x 2m) 4 ơ ở 4 góc và 1 ơ ở giữa ơ
tiêu chuẩn.
- Mơ tả đặc điểm hình thái của lồi:
+ Phƣơng pháp quan sát mơ tả
Chọn những cây trƣởng thành điển hình làm cây tiêu chuẩn để điều tra mơ
tả hình thái của lồi; đặc điểm hình thái thân, cành, lá, vỏ, hoa quả nếu có.
8



+ Phƣơng pháp kế thừa số liệu.
- Điều tra vật hậu:
+ Phƣơng pháp mô tả quan sát trực tiếp tại hiện trƣờng: Bằng mắt thƣờng
quan sát trực tiếp vật hậu trong quá trình điều tra thực địa. Chú ý sự biến đổi các
bộ phận (cành, chồi, hoa, quả…) của loài.
+ Phƣơng pháp kế thừa: Do thời gian tiến hành làm đề tài giới hạn nên
không thể theo dõi hết đƣợc chu kì sinh sản của lồi, vì vậy tơi kế thừa các kết
quả nghiên cứu về vật hậu trƣớc đó cùng với kết quả quan sát ngoài thực địa
+ Kết quả điều tra theo tuyến đƣợc ghi vào biểu sau:
Biểu 01: Điều tra các loài cây theo tuyến
Số hiệu tuyến:.................................... …...Ngày điều tra:…………………..
Điểm bắt đầu tuyến:…………………….. Điểm kết thúc tuyến:……………
Ngƣời điều tra:………………..
STT

Tên lồi

Tên địa
phƣơng

Dạng
sống

(cm)

(m)

Nơi sống


1
2
3

- Trong các ơ tiêu chuẩn tiến hành điều tra những nội dung sau đây:
+ Điều tra tầng cây cao kết quả đƣợc ghi vào biểu sau:
Biểu 02: Biểu điều tra tầng cây cao
Số hiệu OTC: …………………Sƣờn dốc:………………………….
Ngƣời điều tra:…………………………………………………… ...
Ngày điều tra:…………………..Diện tích: …………………………
Tọa độ: ………………………………………………………………
Địa điểm: ……………………………………………………………

STT

Tên
loài

Dt(m)
D1.3(cm)

ĐT

NB

TB

1
2

3

9

Hvn
( m)

Hdc Phẩm
( m ) chất

Ghi
chú


- Đo đếm tầng cây cao:
+ Tiến hành đo đếm những cây có đƣờng kính lớn (D1.3 ≥ 6 cm)
+ Đo D1.3 : Đo bằng thức kẹp kính ở vị trí 1.3 m theo 2 chiều Đơng Tây và
Nam Bắc, sau đó lấy trung bình độ chính xác đạt tới cm.
+ Đo chiều cao Hvn, chiều cao dƣới cành (Hdc) bằng thức đo cao kết hợp
với xào.
+ Đo đƣờng kính tán (Dtán) theo hình chiếu tán cây rồi dung thức đo theo
hai chiều Đơng Tây và Nam Bắc sau đó lấy trung bình.
+ Điều tra cây tái sinh: sau khi tiến hành điều tra tầng cây cao tiếp đến
tiến hành điều tra cây tái sinh và cây bụi, thảm tƣơi tại các ơ dạng bản trong ơ
tiêu chuẩn. Bố trí 5 ơ dạng bản với diện tích mỗi ơ là 25 m2 (5m x 5m) các ơ này
đƣợc bố trí theo sơ đồ sau:

Trong ô dạng bản tiến hành xác định các chỉ tiêu: chiều cao vút ngọn cây
tái sinh, nguồn gốc, phẩm chất và độ tàn che của ô dạng bản, kết quả đƣợc ghi
vào biểu sau:


10


Biểu 03: Điều tra cây tái sinh.
Số hiệuOTC: …………………………Sƣờn dốc: ………………………….
Ngƣờiđiều tra: ………………………………………………………………
Ngày điều tra…………………. Diện tích: ……..…………………………..
Tọa độ: ……………………… Địa điểm: ………...………………………..
Trạng thái rừng: …………………………………………………………….
TT Tên
cây

Sinh trƣởng

Chiều cao cây tái sinh

Nguồn
Ghi
gốc
chú
H<50 H=50- H>100 Tốt Trung Xấu Chồi Hạt
cm
100
cm
bình
cm

1
2

3

- Điều tra cây bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng, kết quả đƣợc ghi vào
biểu sau:
Biểu 04: Biểu điều tra cây bụi thảm tƣơi
Số hiệu OTC: …………………………Sƣờn dốc:
……………………………
Ngƣời điều tra: …………………………………………………………………
Ngày điều tra: ……………………….. Diện tích: ………..……………………
Tọa độ: ……………………………… Địa điểm: ………...……………………
Trạng thái rừng: ………………………………………………………………..
TT

Tên cây

Số bụi

Số cây

% CP

Htb

Phân

Ghi

(m)

bố


chú

2.4.2 Nội nghiệp.
 Xác định mật độ tầng cây gỗ và cây tái sinh:
+ Mật độ tầng cây cao: ( N/ha) : N = (NƠ ×104) / SƠ
Trong đó: N

Mật độ tầng cây cao
11




Diện tích ơ tiêu chuẩn. (1000m2)



Số cây / 1 ƠTC

 Mật độ cây tái sinh: ( N/ha)

N = ( NÔ × 104) / SƠ

Trong đó: N Mật độ tái sinh / ha
SƠ Diện tích 1 ODB (25 m2)
NƠ Số cây tái sinh trong 1 ODB
 Xác định thành phần tầng cây gỗ và cây tái sinh:
- Xác định số cây bình qn cho 1 lồi:


Xi tb = N/n

Trong đó: N Tổng số cây trong 1 ƠTC.
n Tổng số lồi trong 1 ƠTC.
Những lồi nào có số cây lớn hơn Xi tb thì đƣợc tham gia vào cấu trúc tổ thành.
- Xác định hệ số tổ thành cho các loài tham gia vào cơng thức tổ thành:
Ki = (Xi × 10) / N’
Trong đó: Xi là số cây của lồi i.
N’ là tổng số cây tham gia vào công thức tổ thành.
Chú ý: Viết cơng thức tổ thành lồi nào có hệ số tổ thành lớn viết trƣớc,
nhỏ viết sau.
 Tính mật độ cây tái sinh:
- Tính số cây tái sinh bình qn có trong 1 ODB (25m2)
ntb = N/ 5
Trong đó: ntb Số cây tái sinh bình qn trên 1 ÔDB.
N Tổng số cây ở tất cả các ÔDB trong ƠTC (có 5 ƠDB)
- Tính số cây bình qn / 1ha (10000m2) : Ntb = ( ntb × 104)/ S ODB

12


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1.Điều kiên tự nhiên của xã Tân Dân – Hồnh Bồ - Quảng Ninh.
3.1.1. Vị trí địa lý
Xã Tân Dân là một xã miền núi, nằm ở phía Tây Bắc cách trung tâm
huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh khoảng 27km. Phạm vi nghiên cứu lập quy
hoạch là toàn bộ địa giới hành chính xã Tân Dân, huyện Hồnh Bồ, diện tích tự
nhiên 7579,61ha đƣợc giới hạn bởi:

- Phía Đơng giáp với xã Đồng Sơn;
- Phía Tây giáp thị xã ng Bí;
- Phía Nam giáp xã Bằng Cả, Quảng La;
- Phía Bắc giáp với huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
Xã có 8 thơn: Thơn Đất Đỏ, Khe Đồng, Hang Trăn, Tân Lập, Khe Mực,
Bằng Anh, Đồng Mùng và Khe Cát.
3.1.2. Địa hình
Địa hình xã Tân Dân tƣơng đối đa dạng thuộc loại hình đồi núi, đại bộ
phận nằm trong hệ thống cánh cung bình phong Đơng Triều - Móng Cái, địa
hình thấp dân từ Bắc xuống Nam. Đồi núi chiếm tới 93,75% diện tích tự nhiên
của xã; độ cao dao động từ 200-500m, sắp xếp theo dạng bát úp và cấu tạo bởi
đá lục nguyên, có độ dốc từ 12-35o. Địa hình đồi có mật độ chia cắt trung bình
từ 1,5-2km, q trình phong hóa và xói mịn diễn ra mạnh nên lớp phủ thổ
nhƣỡng thƣờng có tầng mỏng đến trung bình, q trình đá ong hóa cũng diễn ra
ở một số sƣờn đồi tạo lên đất xói mịn trơ sỏi đá.
3.1.3. Khí hậu
Thuộc vùng khí hậu Đơng Bắc tạo ra những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp là
khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mƣa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu,
đông).
- Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm 23,10C, nhiệt độ tối cao
tuyệt đối 36,60C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 5,50C. Nhiệt độ thấp thƣờng bắt đầu
từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, cao dần từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm. Ở xã
Tân Dân có số ngày giá lạnh dƣới 100C thƣờng xuất hiện khoảng 2-3 ngày, số
13


ngày nóng trên 300C khoảng 6-7 ngày, nhiệt độ dao động từ 15-250C khoảng
170 ngày trong năm.
- Lƣợng mƣa: Là xã chịu ảnh hƣởng của khí hậu Đơng Bắc nên lƣợng
mƣa trung bình năm 1786mm, năm cao nhất khoảng 2.852mm, thấp nhất khoảng

870mm, lƣợng mƣa ở đây phân theo 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa nhiều từ tháng 5 đến
tháng 9 tập trung chiếm từ 75-85% tổng lƣợng mƣa trong năm, mƣa ít từ tháng
10 đến tháng 4 năm sau, tổng lƣợng mƣa chỉ đạt 15-25%/năm.
- Độ ẩm khơng khí: Tƣơng đối cao, trung bình trên 80%, cao nhất vào
tháng 3,4 đạt tới 88%, thấp nhất vào tháng 10,11 đạt 76%.
- Gió: Có 2 loại gió thịnh hành thổi theo 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa hè: Thƣờng thổi theo hƣớng Nam và Đơng Nam (từ tháng 5 đến
tháng 9) gió thổi từ Vịnh mang nhiều hơi nƣớc gây ra mƣa nhiều, với tốc độ gió
trung bình khoảng 3-4m/s tạo ra luồng khơng khí mát mẻ.
+ Mùa Đơng: Gió thƣờng thổi theo hƣớng Bắc và Đông Bắc (từ tháng 10
đến tháng 4 năm sau) với tốc độ gió trung bình 2,98m/s, đặc biệt gió mùa Đơng
Bắc tràn về gây giá lạnh, giá rét, thời tiết khô hanh, thƣờng ảnh hƣởng đến sản
xuất nông nghiệp, gia súc, gia cầm...
- Bão: Là một xã miền núi thƣờng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của bão, bão
thƣờng xuất hiện khoảng tháng 6 đến tháng 9, hàng năm thƣờng có từ 3-4 cơn
bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào đất liền với sức gió từ cấp 8 đến cấp 10 gây
ra mƣa lớn thiệt hại cho sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp và đời sống của nhân
dân.
Nhìn chung, khí hậu xã Tân Dân có đủ độ nóng, hàng năm có khoảng
1.600 giờ nắng, tích ôn hữu hiệu là 8.0000C, độ ẩm cao, lƣợng mƣa lớn.
3.1.4. Chế độ thủy văn
Chế độ thủy văn của xã Tân Dân chịu ảnh hƣởng của nhiều dạng địa hình,
hầu hết đều bắt nguồn từ các dãy núi phía Bắc chảy theo hƣớng Nam. Trên địa
bàn xã có sơng Đồn, sơng Khe Cát chảy qua. Ngồi ra cịn có các suối nhỏ khác
tạo nên hệ thống sông suối cung cấp nƣớc sản xuất cho nông nghiệp và sinh hoạt
của nhân dân. Do địa hình dốc thoải nên lƣu lƣợng nƣớc về mùa kho hay hạn
chế, vào mùa mƣa thƣờng xuyên xảy ra lũ quét hoặc ngập úng gây ảnh hƣởng
cho sản xuất nơng nghiệp.
3.1.5. Tài ngun khống sản
a. Tài ngun đất

14


- Địa chất cơng trình: chủ yếu là lớp đất đá có đệ tứ có thành phần là sét
pha lẫn cuội sỏi, sét pha lẫn dăm sạn, thuận lợi cho việc xây dựng.
- Địa chấn: Địa chấn vùng Hoành Bồ thuộc hệ thống đứt gãy á kinh
tuyến chu kỳ động đất là 120 năm với cƣờng độ chấn động: Mặt đất là IO max =
9; cấp động đất Mmax ≥ 70Ricte.
- Đất đai của xã Tân Dân đƣợc phân thành các vùng:
 Đất lúa nước vùng đồi núi:
+ Đất feralit biến đổi do trồng lúa: Là loại đất biến đổi do trồng lúa nƣớc,
về mặt đặc tính thay đổi cơ bản, địa hình bậc thang có hầu hết ở các vùng trong
xã.
+ Đất dốc tụ: là đất thƣờng nằm ở chân các đồi núi đƣợc hình thành do sự
bào mịn rửa trơi đọng lại. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, màu xám tro, xám
vàng, lớp dƣới lẫn sỏi và đá vụn, dễ thốt nƣớc, dễ khơ hạn và chua.
+ Đất thung lũng: đƣợc hình thành từ những sản phẩm của đất đồi núi bị
xói mịn lắng đọng lại. Loại đất này thƣờng gặp ở vùng thấp. Tuy đất không bị
lầy nhƣng thiếu khí, q trình Glây mạnh, đất có màu xám xanh.
+ Đất phù sa sông, suối: là sản phẩm bào mịn của đồi núi bị nƣớc cuốn
trơi và bồi tụ lại ven theo các bờ sông, suối tạo nên các bãi bồi. Đất này có sự
phân chia tầng không rõ rệt. Thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình.
 Đất feralit điển hình nhiệt đới ẩm:
Có độ cao từ 25 – 175 m, địa hình dốc thoải, là loại đất phát triển trên
phiến thạch, đá dăm kết và đá cuội kết. Đất có màu nâu vàng hoặc đỏ vàng,
thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu kém, lƣợng mùn thấp, nghèo dinh dƣỡng, có nơi
đỉnh núi bị xói mịn, rửa trơi.
 Đất feralit trên núi: gồm 2 loại:
+ Đất Feralit đỏ vàng trên đá trầm tích lẫn: là loại đất phát triển trên đá sét
và sa thạch tạo thành các dải lớn có màu sắc lẫn lộn với nhau thành đỏ vàng

hoặc vàng đỏ, thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt nhẹ. Có độ dốc lớn, xói
mịn mạnh.
+ Đất Feralit phát triển trên đá Mắcma Axits: loại đất này nằm ở vị trí cao
hơn, có độ dốc lớn hơn. Cây sinh trƣởng kém phần lớn là lùm cây bụi và cỏ
tranh. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng.

15


b. Tài nguyên nước
- Nguồn nƣớc mặt: nguồn nƣớc mặt chủ yếu do sông Đồn và sông Khe
Cát cung cấp, nếu qua xử lý sẽ đảm bảo chất lƣợng cho đời sống sinh hoạt và
sản xuất cho nhân dân trong xã. Lƣợng nƣớc ở các con sông, suối ở xã Tân Dân
phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian, phụ thuộc vào địa hình,
nên các nhánh khe suối có lƣu lƣợng nƣớc nhỏ chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa
mƣa từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
- Nguồn nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm ở xã Tân Dân là khá lớn, có chất
lƣợng tốt, nếu đƣợc đầu tƣ khai thác hợp lý thì lƣợng nƣớc ngầm đảm bảo đủ
dùng cho sản xuất nông nghiệp và cung cấp nƣớc sinh hoạt cho nhân dân kể cả
mùa khô.
c. Tài nguyên rừng
Rừng xã Tân Dân hiện 6698,1ha (thống kê năm 2010) chiếm 88,37% diện
tích tự nhiên, trong đó:
- Đất rừng phịng hộ: 5959,3ha chiếm 85,68% diện tích đất nơng nghiệp.
- Đất rừng sản xuất: 738,8ha chiếm 10,62% diện tích đất nơng nghiệp.
Rừng chủ yếu là tre dóc, thơng, keo, quế, trám, bạch đàn...
d. Khống sản:
Xã Tân Dân có khống sản than tập trung trên vùng núi phía Tây Bắc của
xã, có trữ lƣợng khá lớn, mỗi năm khai thác từ 300-500 ngàn tấn. Đây là nguồn
tài nguyên tạo ra các ngành công nghiệp chủ đạo nhƣ nhiệt điện, cơ khí, sản

xuất, xi măng...
3.1.6. Hiện trạng kinh tế - xã hội.
3.1.6.1.Tình hình kinh tế
a. Cơ cấu và tăng trưởng kinh tế
- Đã hình thành mơ hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các thôn chuyển
dịch từ nông nghiệp, lâm nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại
và kinh tế trang trại.
- Cơ cấu phát triển kinh tế đúng hƣớng, tỷ trọng các ngành: nông nghiệp
18,6%, lâm nghiệp 21,1%, chăn nuôi 18,2%; dịch vụ - thƣơng mại 42,1%.
* Sản xuất nông – lâm nghiệp.
- Diện tích đất đất lúa nƣớc là 78,42ha, năng suất bình quân đạt 38,1 tạ/
ha; sản lƣợng đạt 390 tấn/tấn.
- Diện tích trồng Ngơ là 26,4ha; năng suất đạt 19 tạ/ha;
16


- Diện tích trồng Lạc là 6,5 ha
- Diện tích Sắn là: 9ha.
- Rau, củ, quả các loại là 14 ha.
Tổng thu nhập từ trồng trọt nông nghiệp quy đổi đạt: 2,27 tỷ
+ Chăn ni: Đàn trâu có 450 con, đàn bị có 20 con, đàn dê 34 con, nhím
39 hộ chăn ni, duy trì ở mức trên 500 con, đàn gia cầm duy trì ở mức trên
3500 con, đàn lợn duy trì mức trên 1050 con.
- Lâm nghiệp:
+ Phát triển rừng: Tổng diện tích trồng cây lâm nghiệp (keo) năm 2010 là:
70,5ha. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho những vƣờn cây đến tuổi khai thác
bán và tiêu thụ dễ dàng, đã khai thác bán (keo, quế) 2250 tấn, gỗ vƣờn tạp, 150
tấn.
+ Tỷ lệ che phủ của rừng là: 72,3%
* Thương mại, dịch vụ

Các ngành dịch vụ đƣợc duy trì và phát triển, tạo thu nhập ổn định cho
trên 80 hộ. Lực lƣợng lao động, công chức, viên chức sự nghiệp đƣợc duy trì
cho thu nhập ổn định trên 70 hộ, góp phần quan trọng và tổng thu nhập trên địa
bàn. Tổng thu nhập từ thƣơng mại, dịch vụ (cả năm) đạt 6,26 tỷ đồng.
* Đánh giá tiềm năng về kinh tế
Với quỹ đất đai khá lớn tạo điều kiện xây dựng các xƣởng sản xuất phục
vụ đời sống con ngƣời. Cơ sở hạ tầng đã dần đƣợc nâng cấp,vị trí thuận lợi giao
lƣu kinh tế với các xã khác trong huyện. Trong sản xuất nông nghiệp đã đƣợc áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong trồng trọt và chăn nuôi. Mang đầy
đủ nét đặc trƣng cơ bản của vùng miền núi, thôn bản có nhiều thay đổi so với
trƣớc, một số ít dân cƣ sống tập trung khu trung tâm xã và các trục đƣờng chính,
cịn lại sống thành chịi xóm lẻ để thuận tiện cho việc sản xuất nơng nghiệp.
Bên cạnh đó, Tân Dân cũng có khơng ít mặt hạn chế. Tiềm năng đất đai
khá cao nhƣng sản lƣợng, năng suất thấp. Vốn đầu tƣ còn thiếu nhiều và chƣa
đồng bộ, cơ cấu nơng nghiệp vẫn là chủ yếu, trong đó cây lúa chiếm vị trí chủ
đạo, ngành chăn ni trong mấy năm qua có phát triển nhƣng chƣa đƣợc mạnh
và trở thành khu chăn ni có quy mơ lớn, tập trung và đảm bảo các tiêu chuẩn
môi trƣờng, kinh tế nông nghiệp nơng thơn phát triển chƣa đều giữa các thơn.
Trình độ dân trí chƣa đồng đều. Đó cũng là một thách thức lớn của việc sử dụng

17


tài nguyên đất đai trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của xã trƣớc mắt
cũng nhƣ lâu dài.
b. Thu nhập
- GDP: Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm: 6,67 triệu đồng
ngƣời/năm.
3.6.1.2.Tình hình xã hội
- Dân số: Tồn xã Tân Dân (thời điểm 2010) có tổng số 2194 nhân khẩu

với 512 hộ. Trong đó nam là 1096 ngƣời, nữ là 1098 ngƣời. Tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên là 1,8%. Mật độ phân bố dân cƣ là 31 ngƣời/Km2.
- Lao động: Số lao động trong độ tuổi 1304 ngƣời. Trong đó lao động nữ
622 ngƣời, lao động nam là 682 ngƣời. Trong đó lao động nơng nghiệp là 1210
ngƣời, chiếm tỷ lệ 92,79%.
Bảng 01: Hiện trạng dân số và lao động xã Tân Dân năm 2010
Số TT
I
1.1

1.2
1.3
II
2.1

2.2
2.3
2.4
2.5
2.6

Hạng mục
Dân số
Tổng dân số
- Nam
- Nữ
Tỷ lệ tăng tự nhiên
Mật độ phân bố dân cƣ
Lao động
Tổng số lao động

- Lao động nữ
- Lao động nam
Tổng lao động nông nghiệp
Tỷ lệ lao động nơng nghiệp
Lao động trong độ tuổi
Lao động khơng có việc làm
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo

Đơn vị tính
Ngƣời
Ngƣời
Ngƣời
Ngƣời
%
Ngƣời/ Km2
Lao động
Lao động
Lao động
Lao động
%
Lao động
Lao động
%

Số ngƣời
2194
1096
1098
1,8
31

1304
622
682
1210
92,79
1000
200
12

+ Là xã miền núi giáp ranh với tỉnh Bắc Giang, song quan hệ về các lĩnh
vực kinh tế, xã hội chƣa có gì đột phá nên dân cƣ, lao động của xã khơng có
biến động nhƣ ở các địa phƣơng giáp ranh khác.
* Đặc điểm dân tộc: Xã Tân Dân có dân tộc Dao là chính, chiếm trên
93%. Dân tộc Kinh và các dân tộc khác chiếm khoảng 7% dân số.

18


Bảng 02: Tổng hợp hiện trạng dân số theo dân tộc
TT

Dân tộc

Số hộ

Số ngƣời

Tỷ lệ (%)

1


Dao

461

2040

93

2

Kinh và dân tộc khác

51

154

7

Bảng 03: Tổng hợp hiện trạng dân số theo từng thôn
TT

Năm 2010

Tên thôn

Số hộ (hộ)

Số khẩu (ngƣời)


1

Thôn Đất Đỏ

66

282

2

Thôn Khe Đồng

44

191

3

Thôn Hang Trăn

49

215

4

Thôn Tân Lập

75


325

5

Thôn Khe Mực

38

126

6

Thôn Bằng Anh

64

281

7

Thôn Đồng Mùng

98

436

8

Thôn Khe Cát


78

338

Tổng

512

2194

* Nhận xét:
Dân số xã Tân Dân trong 10 năm qua (từ năm 2000 đến 2010) nhìn chung
khơng có biến động lớn. Tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,8%. Vì là xã thuần nơng
nên lƣợng dân di cƣ cơ học đến cũng nhƣ đi không lớn. Cụ thể số thanh niên của
xã đi làm ăn học tập nơi khác chỉ khoảng 1%. Khơng có dân nơi khác đến địa
phƣơng ngụ cƣ, chỉ có cơng nhân thuộc xí nghiệp khai thác than đến làm việc và
sinh hoạt.
3.1.7. Tình hình văn hóa, y tế, giáo dục
a. Văn hóa
- Các hoạt động VH, TDTT vẫn đƣợc duy trì phát triển nhất là vào các dịp
lễ Tết mừng xuân. Năm 2010 xã đã tổ chức thi đấu 02 mơn thể thao bóng đá,
bóng chuyền và cầu lông, thu hút trên 2.000 lƣợt ngƣời đến xem. Gồm 07 đội
bóng chuyền, 08 đội bóng đá ở 08 khe bản đến tham dự giải. Tham gia đầy đủ
các giải thể thao tại huyện, cụm đạt kết quả cao. Tồn xã có 394 hộ đạt gia đình
văn hố, chiếm 76,95%. Năm 2010 có 04 thơn đăng ký xây dựng thơn văn hố
cấp huyện (thơn Đất Đỏ, thơn Khe Đồng, thôn Hang Trăn, Bàng Anh), 03 thôn
19


đề nghị công nhận lại, thôn Bàng Anh đề nghị huyện thẩm định công nhận năm

đầu.
- Tân Dân với đa số thành phần dân tộc là ngƣời Dao nên phong tục tập
quán có nhiều đặc trƣng mang phong cách riêng của dân tộc Dao. Trong những
năm gần đây đời sống kinh tế phát triển với sự du nhập của nền kinh tế thị
trƣờng và mức độ đồng hóa của dân tộc khác, đời sống của đồng bào dân tộc
Dao đã có nhiều thay đổi. Một số thủ tục lạc hậu đã đƣợc loại bỏ, nhƣng những
giá trị truyền thống tốt đẹp của ngƣời Dao vẫn đƣợc giữ gìn và phát huy nhƣ
những trị chơi dân gian mang tính cộng đồng nhƣ ném còn, bắn cung, nỏ…đƣợc
tổ chức thƣờng xuyên trong các lễ hội của bà con dân tộc Dao. Trong những
năm tới xã có những định hƣớng để phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp
của đồng bào Dao kết hợp phát triển kinh tế nhƣ du lịch khám phá bản sắc nét
đẹp văn hóa ngƣời Dao vừa đảm bảo bảo tồn giá trị văn hóa của ngƣời dân tộc
Dao vừa đem lại giá trị kinh tế cao từ ngành cơng nghiệp khơng khói này.
b. Y tế
Trạm y tế hiện vẫn bao gồm 2 khu đất: Khu cũ có diện tích 554,9m2, 2
nhà cấp 4 xuống cấp.
+ Khu đất mới vừa xây dựng mới trạm y tế, diện tích là 2050m2, 1 toà nhà
1 tầng kiên cố. Trạm Y tế xã Tân Dân đã đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ Y tế,
tuy nhiên cần phải đầu tƣ đồng bộ hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà và trang thiết bị để
phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong xã.
Trạm y tế đã tổ chức khám chữa bệnh, phát thuốc kịp thời cho nhân dân;
đảm bảo phịng chống các dịch bệnh khơng có dịch bệnh lây lan. Khám chữa
bệnh cho 1.365 lƣợt ngƣời, trong đó phát thuốc điều trị khỏi 1.176 trƣờng hợp,
chuyển viện 189 trƣờng hợp. Tổ chức kiểm tra an toàn thực phẩm tại các cơ sở
bán hàng ăn trên địa bàn.
Tổ chức hội nghị tuyên truyền về HIV/AIDS, vệ sinh an toàn thực phẩm,
phòng chống sốt rét, bƣớu cổ và suy dinh dƣỡng, sức khoẻ sinh sản...
c. Giáo dục
Giáo dục mầm non: Xã Tân Dân hiện có 5 điểm trƣờng, trong đó có 1
điểm trƣờng tại khu Trung tâm và 4 điểm lẻ nằm rải rác ở các thôn. Tuy nhiên,

các điểm lẻ đều phải học nhờ các điểm nhà văn hóa thơn. Số Giáo viên: 23
ngƣời

20


- Trƣờng mầm non ở Khu Trung tâm có diện tích 1.320 m2, gồm 04
phịng học, diện tích bình qn 40m2/phịng. Cổng, tƣờng rào, sân chơi bình
qn 150 m2/sân so với tiêu chí chƣa đảm bảo, các đồ chơi, cơng trình vệ sinh,
bếp ăn chƣa đƣợc đảm bảo. Tuy nhiên, Trƣờng đang học nhờ khu vui chơi thiếu
nhi do Uỷ ban dân số phụ trách.
- Trang thiết bị trong các phòng học của lớp mẫu giáo gồm 60 bộ bàn ghế
mà đa phần là bàn ghế đã cũ, chất lƣợng không đảm bảo, một số lớp lẻ bàn ghế
không đúng quy cách các loại đồ dùng, đồ chơi ở các nhóm lớp cịn ít thiếu
chủng loại chƣa đảm bảo u cầu theo quy định.
- Học sinh ở các khu lẻ đang phải học nhờ trong nhà văn hố thơn hoặc
học nhờ trƣờng tiểu học.
 Giáo dục tiểu học và trung học cơ sở:
- Hiện tại có 01 điểm trƣờng liên cấp gồm cả Tiểu học và THCS, với
diện tích 10.867,9m2, ngồi ra khối tiểu học cịn 04 điểm lẻ bố trí tại các thơn
Bằng Anh; Khe Đồng; Đất Đỏ; Khe Cát
- Số Giáo viên: 42 ngƣời (bậc Tiểu học: 22 ngƣời, bậc THCS: 20 ngƣời)
- Số học sinh bậc THCS: Tổng số 07 lớp với 172 học sinh, chuyển lớp đạt 100%.
- Cơ sở vật chất: có nhà 2 tầng 10 phòng học (2 phòng chờ, 1 phòng chỉ
dùng vào đồn đội, 1 phịng hiệu phó), đang xây dựng nhà lớp học 2 tầng, 6
phòng học và 2 phòng quản lý, xây dựng nhà cấp IV bao gồm: hội trƣờng, 2
phịng hiệu trƣởng, hiệu phó, 1 phịng nhà cấp IV, 5 phòng, nhà tập thể giáo
viên, nhà ở nội trú của học sinh và nhà bếp dùng cho nội trú. Thiếu các phịng
phục vụ, thiếu phịng hành chính, nhà lớp học bộ môn, nhà chức năng và nhà
giáo dục thể chất.

Hiện nay Điểm chính khu Trung tâm phục vụ chủ yếu cho 04 thôn gần
khu Trung tâm xã nhƣ Tân Lập, Khe Mực, Đồng Mùng và Hang Trăn.
- Khuôn viên trƣờng học rộng rãi, nhiều cây xanh bóng mát. Song chƣa có
hàng rào bao quanh và nhà tập đa năng, trang thiết bị chƣa đảm bảo. Các cơng
trình phụ trợ hiện nay đã xuống cấp cần đƣợc nâng cấp, cải tạo, trang thiết bị
trong nhà trƣờng còn thiếu chƣa đảm bảo nhu cầu giảng dạy và học tập.
3.1.8. Hiện trạng sử dụng đất
- Diện tích tự nhiên tồn xã Tân Dân: 7579,61 ha.
* Nhận xét: Là xã vùng cao miền núi có quỹ đất rừng lớn, song chƣa đƣợc
khai thác cho du lịch, kinh tế, rừng, vƣờn...lại là xã có quỹ đất lúa lớn nên kinh
21


tế chủ yếu là thuần nông, dân cƣ 8 thôn đã ổn định. Cho nên khi quy hoạch
chung xây dựng cần lƣu ý hạn chế lấy đất ruộng, cần khai thác quỹ đất ven các
sƣờn núi.
Bảng 04: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Dân năm 2010
Thứ
tự

1
1.1
1.1.1
1.1.1.1
1.1.1.2
1.1.1.3
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2

1.2.3
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.3
2.4
2.5
2.6
3

Mục đích sử dụng đất
Tổng diện tích tự
Đất nơngnhiên
nghiệp
Đất sản xuất nơng
nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất cỏ dùng vào chăn
nuôi

Đất trồng cây hàng năm
khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất
Đất rừng phịng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất ni trồng thuỷ sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất ở
Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị
Đất chuyên dùng
Đất trụ sở cơ quan,
cơng
trìnhphịng
sự nghiệp
Đất quốc
Đất an ninh
Đất sản xuất, kinh
doanh
Đất có phi
mụcnơng
đíchnghiệp
cơng
cộngtơn giáo, tín
Đất
ngƣỡng

Đất nghĩa trang, nghĩa
địa sơng suối và mặt
Đất
nƣớcphi
chun
Đất
nơng dùng
nghiệp
khác
Đất chƣa sử dụng



NNP
SXN
CHN
LUA
COC
HNK
CLN
LNP
RSX
RPH
RDD
NTS
LMU
NKH
PNN
OTC
ONT

ODT
CDG
CTS
CQP
CAN
CSK
CCC
TTN
NTD
SMN
PNK
CSD

22

Diện
tích
(Ha)

Cơ cấu
(%)

7579,61
6955,26
257,16
85,96
78,42

91,76
3,70

33,43
91,23

7,54
171,20
6698,10
738,80
5959,30

8,77
66,57
96,30
11,03
88,97
0,00

282,19
17,46
17,46

3,72
6,19
100

159,09
3,58
40,43

56,38
2,25


42,25
72,83

26,56
45,78
0,00
0,43
36,66

1,20
103,46
0,98
342,16

4,52


Đất bằng chƣa sử dụng
BCS
9,63
2,81
Đất đồi núi chƣa sử
DCS
332,53
97,19
dụngđá không có rừng
Núi
NCS
cây

Đất có mặt nƣớc ven
4
MVB
biển (quan sát)
Đất mặt nƣớc ven biển
4.1
MVT
nimặt
trồng
thuỷven
sảnbiển
Đất
nƣớc
4.2
MVR

rừng
Đất mặt nƣớc ven biển
4.3
MVK
có mục
đích khác
(Nguồn: Phịng
Tài ngun
và Mơi trường huyện Hồnh Bồ, năm 2010)
3.1
3.2
3.3

3.2.Cơ sở hạ tầng.

3.2.1. Thơn xóm và nhà ở
Phân bố dân cư: Xã có 8 thôn bản với trên 93% dân số là dân tộc Dao và
còn lại là một số dân tộc khác nhƣ: Kinh, Tày, Nùng. Dân cƣ tập trung chủ yếu
ở hai bên đƣờng Quốc Lộ 279 và dọc các tuyến đƣờng trục liên thơn, xóm.
Nhà đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng chỉ chiếm 30% (niên hạn sử dụng là
20 năm, nhà đạt 14m2/ngƣời; đủ cơng trình hạ tầng kỹ thuật (điện, nƣớc sạch,
VSMT, kiến trúc phù hợp phong tục tập qn).
3.2.2. Hiện trạng cơng trình CN-TTCN và phục vụ sản xuất
Trên diện tích đất tự nhiên của xã Tân Dân hiện có xí nghiệp khai thác
Than Hồnh Bồ đang khai thác khu vực thôn Bằng Anh.
3.2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và môi trường
a. Hạ tầng kỹ thuật
- Nền xây dựng: ≥ + 48m
- Hệ thống thoát nƣớc mƣa: Hồn tồn chảy tự do theo địa hình tự nhiên,
chỉ có 1 số rãnh thốt nƣớc ở ven tuyến đƣờng trục xã.
b. Giao thông
Hệ thống giao thông xã khá thuận lợi, xã có tuyến đƣờng quốc lộ chạy
qua. Chiều dài các tuyền đƣờng nhƣ sau:
+ Tuyến liên xã trùng với tuyến quốc lộ 279 dài 16km là đƣờng trải nhựa
năm 2002, mặt đƣờng 5m, vẫn còn tốt.
+ Đƣờng liên thôn từ quốc lộ 279 qua Thôn Đồng Mùng đi Khe Cát dài
6,5km, đã bê tơng hố, chiều rộng mặt đƣờng là 3,5m, chiều rộng nền đƣờng là
5m.
+ Giao thông thơn xóm: tổng chiều dài 12,5km, mặt đƣờng rộng từ 2-3m;
đã đƣợc kiên cố hóa 2,7km đạt 21,6% cịn lại là đƣờng đất vào mùa mƣa thƣờng
lầy lội rất khó khăn trong việc đi lại và vận chuyển hàng hóa của ngƣời dân.
23


+ Giao thơng chun dùng trong khu khai thác khống sản đã đƣợc rải

nhựa;
+ Đƣờng trục chính nội đồng là đƣờng đất, không đáp ứng đƣợc yêu cầu
sản xuất hàng hóa.
Đánh giá chung: hệ thống giao thơng thơn, xóm chƣa đạt yêu cầu, một số
tuyến đƣờng đất, đặc biệt là đƣờng ngõ xóm cịn lầy lội về mùa mƣa. Ngồi ra,
giao thơng nội đồng đều là đƣờng đất gây khó khăn cho việc đi lại và sản xuất.
Vì vậy, nhu cầu cần mở rộng và cứng hoá tuyến nội đồng đảm bảo tiêu chí nơng
thơn mới.
Căn cứ theo tiêu chí thì chƣa đạt.
3.3.Hiện trạng mơi trƣờng xã hội của khu vực
Trong những năm qua, công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc xã quan tâm chú
trọng, ngồi ra cơng tác tun truyền phổ biến ý thức tham gia của ngƣời dân,
doanh nghiệp…mang lại hiệu quả tích cực. Song vẫn cịn nhiều khó khăn trong
phịng chống, kiểm sốt dịch bệnh cho ngƣời và gia súc, nhiều hộ chăn nuôi
chƣa xây dựng hầm biogas, bao bì thuốc bảo vệ thực vật, rác thải y tế, rác thải
trong sinh hoạt… chƣa đƣợc xử lý triệt để, tình trạng gây ơ nhiễm khơng khí,
nguồn nƣớc do khai thác than còn xảy ra.
Tân Dân là địa phƣơng có tình hình an ninh trật tự khá tốt. Lực lƣợng
công an xã đã phối hợp với mặt trận tổ quốc, các đoàn thể và nhân dân đẩy
mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trật tự, góp phần quan trọng giữ
vững trật tự trị an trên địa bàn xã. Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, phát động
nhân dân tích cực tham gia phịng ngừa, phát hiện tố giác tội phạm, giáo dục
những ngƣời vi phạm pháp luật tại gia đình và cộng đồng dân cƣ. Cơng tác
phịng chống tệ nạn xã hội đƣợc đẩy mạnh, tuyên truyền phổ biến rộng rãi trong
quần chúng nhân dân, an ninh trật tự đƣợc giữ vững.
 Tân Dân là một xã có quy mơ dân số, lao động trung bình của Huyện.
Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong xã đã nỗ lực
phấn đấu, từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp,
dịch vụ, áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, cơ cấu kinh tế
đang có sự chuyển biến tích cực. Điều kiện nhà ở, điện, nƣớc, sinh hoạt của

nhân dân đƣợc đảm bảo, đời sống nhân dân đã đƣợc cải thiện rõ rệt. An ninh,
chính trị, trật tự xã hội đảm bảo ổn định, giữ vững. Đảng bộ, chính quyền đồn
24


kết, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trong hoàn cảnh hiện nay, để xây dựng nơng thơn
mới, Tân Dân có nhiều điều kiện thuận lợi, song cũng khơng ít những khó khăn.
a. Thuận lợi:
- Cơ bản đã có quy hoạch từ năm 2000 – 2010 và tạo điều kiện cho thực
hiện các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế - xã
hội theo hƣớng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Một số cơ sở vật chất của xã đã đƣợc đầu tƣ nhƣ: Trụ sở Đảng ủy –
UBND xã, trạm y tế, trƣờng tiểu học, nhà văn hóa xã, nhà thể thao xã cùng một
số đƣờng giao thông nông thôn. Hiện có một số dự án đã có quyết định đầu tƣ
góp phần từng bƣớc làm thay đổi bộ mặt nơng thơn.
- Ngƣời dân xã Tân Dân có truyền thống cần cù, hiếu học, đoàn kết trong
cuộc chiến tranh giữ nƣớc và trong công cuộc đổi mới xây dựng nông thôn có
nhiều khởi sắc.
- Tình hình chính trị, xã hội ổn định. Hệ thống chính trị của cơ sở vững
mạnh, đội ngũ cán bộ xã đã đƣợc bổ sung, kiện toàn đáp ứng đƣợc nhiệm vụ
chính trị ở địa phƣơng.
b. Khó khăn:
- Tân Dân là xã miền núi đất rộng, ngƣời thƣa chủ yếu là đất đồi, núi, tỷ lệ
tăng dân số khá cao nên việc giải quyết đất đai để xây dựng nhà ở và các cơng
trình phục vụ đời sống của con ngƣời hàng năm vẫn phải đặt ra.
- Cơ sở hạ tầng nhất là về giao thông – thủy lợi còn yếu kém, cơ sở vật
chất cho giáo dục, y tế, văn hóa chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ.
- Kinh tế của xã chậm phát triển, khơng có nhiều doanh nghiệp hoạt động
trên địa bàn, các nghề công nghiệp - TTCN chƣa phát triển, các ngành nghề mới
còn ít, ngành nông nghiệp phát triển thiếu bền vững, quy mơ nhỏ lẻ.

- Thu nhập bình qn đầu ngƣời cịn thấp, do vậy việc huy động nguồn
lực để xây dựng nơng thơn mới gặp nhiều khó khăn.
Các tiêu chí của xã cơ bản chƣa đạt đƣợc theo mức chuẩn đã đƣa ra, tuy
nhiên Đảng bộ, HĐND, UBND, các tổ chức đoàn thể và toàn thể nhân dân xã
Tân Dân quyết tâm đồn kết một lịng, phát huy nội lực và tranh thủ sự giúp đỡ
của các cấp các ngành, phấn đấu từ nay đến năm 2015 xây dựng xã Tân Dân cơ
bản đạt đƣợc 19 tiêu chí nơng thơn mới theo đúng chỉ đạo của BCĐ Huyện,
Thành phố và Trung ƣơng.

25


×