Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình tại xã ân hòa, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 82 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, bộ môn
Quản lý môi trƣờng, bộ mơn Hóa học, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá
nguy cơ gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình tại xã Ân Hịa,
huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”
Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến Ths. Kiều Thị Dƣơng và
Ths. Trần Phúc Đạt là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình trong suốt quá trình
thực hiện khóa luận này.
Nhân dịp này, em cũng gửi lời cảm ơn đến UBND xã Ân Hịa, các hộ gia
đình trong xã và các thầy cô tại Trung tâm Phân tích mơi trƣờng và ứng dụng cơng
nghệ địa khơng gian khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng – trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong q trình thực tập và hồn
thiện khóa luận.
Do một số hạn chế về trình độ và thời gian nên đề tài khơng tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp q báu
của thầy giáo, cơ giáo để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm

Sinh viên
Trần Trung Hƣng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT


DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3
1.1. Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt .............................................................. 3
1.1.1. Khái niệm nƣớc thải sinh hoạt ................................................................ 3
1.1.2. Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt ............................................................... 3
1.1.3. Thành phần và tính chất nƣớc thải sinh hoạt .......................................... 3
1.1.4. Ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt tới môi trƣờng ................................ 4
1.1.5. Ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt tới mơi trƣờng nƣớc mặt nói riêng 5
1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc .................................................. 6
1.2.1. Chỉ tiêu pH .............................................................................................. 6
1.2.2. Chỉ số độ đục ........................................................................................... 7
1.2.3. Mùi .......................................................................................................... 7
1.2.4. Hàm lƣợng chất rắn ................................................................................. 7
1.2.5. Hàm lƣợng oxy hòa tan ........................................................................... 7
1.2.6. Nhu cầu oxy sinh hóa .............................................................................. 8
1.2.7. Nhu cầu oxy hóa học ............................................................................... 8
1.2.8. Tổng hàm lƣợng Nitơ (T - N) ................................................................. 8
1.2.9. Tổng hàm lƣợng phospho (T – P) ........................................................... 9
1.2.10. Tiêu chuẩn vi sinh ................................................................................. 9
1.3. Thực trạng chất lƣợng thải nƣớc sinh hoạt tại Việt Nam........................... 9
1.4. Thực trạng nƣớc mặt tỉnh Ninh Bình ....................................................... 13
1.4.1. Tiềm năng nguồn nƣớc mặt .................................................................. 13
1.4.2. Chất lƣợng nƣớc mặt phục vụ nhu cầu sinh hoạt.................................. 14
1.4.3. Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt .............................................................. 16
1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 16



CHƢƠNG II .................................................................................................... 19
MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 19
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 19
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ................................................................. 20
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp .......................................... 20
2.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu ............................................... 21
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ................................... 25
2.4.4.1. Phƣơng pháp xác định nhu cầu oxy sinh hóa ( BOD5) ...................... 25
2.4.4.2. Phƣơng pháp xác định nhu cầu Oxy hóa học (COD) ........................ 26
2.4.4.3. Phƣơng pháp xác định độ pH ............................................................. 28
2.4.4.4. Phƣơng pháp xác định tổng chất răn rơ lửng (TSS) .......................... 28
2.4.4.5. Xác định thông số Phosphat(NO3-) bằng phƣơng pháp so màu ......... 29
2.4.4.6. Xác định thông số Nitrat (NO3-) bằng phƣơng pháp so màu quang
điện .................................................................................................................. 29
2.4.4.7. Phân tích Coliform bằng phƣơng pháp màng lọc .............................. 31
2.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu nội nghiệp .................................................... 31
2.4.5.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................. 31
2.4.5.2. Phƣơng pháp bản đồ ........................................................................... 31
2.4.5.3. Phƣơng pháp so sánh đánh giá ........................................................... 31
CHƢƠNG III................................................................................................... 33
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...... 33
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 33
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 33
3.1.2. Khí hậu .................................................................................................. 33
3.1.3. Địa chất thủy văn .................................................................................. 34
3.1.4. Tài nguyên, khoáng sản......................................................................... 34
3.1.4.1. Tài nguyên đất .................................................................................... 34

3.1.4.2. Tài nguyên nƣớc................................................................................. 34
3.1.4.3. Tài nguyên nhân văn .......................................................................... 34
3.2. Hiện trạng kinh tế xã hội .......................................................................... 35


3.2.1. Sản xuất nông nghiệp ............................................................................ 35
3.2.2. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xây dựng ................................. 35
3.3. Về giao thông xây dựng và nông thôn mới .............................................. 35
3.4. Vấn đề môi trƣờng ................................................................................... 36
3.5. Đặc điểm dân số ....................................................................................... 36
3.5.1. Dân số.................................................................................................... 36
3.5.2. Lao động................................................................................................ 36
CHƢƠNG IV .................................................................................................. 38
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 38
4.1. Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ gia đình ................................... 38
4.2. Chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ gia đình và nƣớc sơng tại xã Ân
Hịa .................................................................................................................. 42
4.3. Ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời51
4.3. Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm của nƣớc thải sinh
hoạt .................................................................................................................. 59
4.3.1. Phát triển dự án nƣớc sạch .................................................................... 60
4.3.2 Quy hoạch các hộ gia đình sản xuất....................................................... 60
4.3.3 Xây dựng hệ thống thoát nƣớc ............................................................... 60
4.3.4 Xây dựng hệ thống thu gom, đƣờng dẫn ống nƣớc thải và nhà máy xử lý
nƣớc thải tập trung cho xã Ân Hịa ................................................................. 61
4.3.5 Cơng tác nâng cao nhận thức ngƣời dân và giáo dục truyền thông ....... 62
CHƢƠNG V .................................................................................................... 64
KẾT QUẢ - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................... 64
5.1. Kết quả ..................................................................................................... 64
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 65

5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Mô tả

1

BTNMT

2

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

3

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

4


ISO

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

5

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu

6

UBND

Ủy ban nhân dân

7

BOD5

Nhu cầu Oxy sinh hóa

8

COD

Nhu cầu Oxy hóa học

9


TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

10

TP

Thành phố

11

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

12

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

13

NN&PTNT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt [9] ................................................... 12
Bảng 1.2: Tải lƣợng các chất bẩn trong nƣớc thải sinh hoạt [9]..................... 12
Bảng 1.3: Tiềm năng tài nguyên nƣớc mặt theo các lƣu vực sông ................. 14
Bảng 1.4: Các trạm cấp nƣớc sinh hoạt sử dụng nƣớc mặt tại tỉnh Ninh Bình .. 16
Bảng 1.5: Giá trị thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép
trong nƣớc thải sinh hoạt ................................................................................. 18
Bảng 2.1: Bảng vị trí lấy mẫu nƣớc tại khu vực nghiên cứu .......................... 23
Bảng 4.1: Hiệu suất sử dụng nƣớc sinh hoạt của một số hộ gia đình tại xã Ân
Hòa .................................................................................................................. 38
Bảng 4.2: Nhân khẩu với lƣợng nƣớc sử dụng và nƣớc thải (lít/ngày đêm) .. 39
Bảng 4.3: Kết quả phân tích các thơng số nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sơng 42
Bảng 4.4: Thống kê tình hình sử dụng nguồn nƣớc từ phiếu điều tra của xã Ân
Hòa .................................................................................................................. 51


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ lấy mẫu phân tích nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sơng tại xã Ân
Hịa .................................................................................................................. 24
Hình 4.1: Ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt ................................................ 51
Hình 4.2: Nƣớc thải sinh hoạt xả thải từ các ống dẫn ra rãnh, cống dẫn ra sơng
……………………………………………………………………………..55
Hình 4.3: Nƣớc thải sinh hoạt xả ra ao, hồ làm ảnh hƣởng đến đất ............... 56
Hình 4.4: Cống, rãnh khơng có nắp đậy, nƣớc thải màu đen kịt bốc mùi hôi
thối ................................................................................................................... 57
Hình 4.5: Nƣớc thải sinh hoạt cùng rác thải gây mất mỹ quan ...................... 58
Hình 4.6: Thiết kế mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho nhà máy............... 61



DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tƣơng quan giữa lƣợng nƣớc sử dụng với nhân khẩu ... 40
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tƣơng quan giữa lƣợng nƣớc thải với nhân khẩu .......... 41
iểu đồ 4.3: iểu đồ giá trị pH trong nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sông ....... 43
iều đồ 4.4: iểu đồ giá trị TSS trong nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sông ..... 44
iểu đồ 4.5: iểu đồ giá trị COD trong nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sông .... 46
iểu đồ 4.6: iểu đồ giá trị BOD5 trong nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sông .. 47
iểu đồ 4.7: iểu đồ giá trị NO3- trong nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sông .... 48
iều đồ 4.8: iểu đồ giá trị PO43- trong nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sông ... 49
Biểu đồ 4.9: Biểu đồ giá trị Coliform trong nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sông .. 50


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là nhu cầu thiết yếu của sự sống,
đóng vai trò quan trọng trong đời sống con ngƣời chúng ta. Sự thiết yếu của nƣớc
có ở khắp mọi nơi, trong mọi hoạt động của tất cả các ngành, lĩnh vực trong đời
sống, xã hội. Công tác vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng đang là những vấn đề
đƣợc quan tâm hàng đầu, ngày càng nhiều những thảm họa môi trƣờng, sự cố môi
trƣờng không chỉ xảy ra tại một quốc gia hay từng khu vực mà nó có phạm vi trên
tồn cầu. Cơng tác bảo vệ mơi trƣờng và vệ sinh mơi trƣờng có vị trí, vai trị và ý
nghĩa rất quan trọng, chúng đƣợc đề cập trong nhiều văn bản của Đảng, Nhà nƣớc
và chính phủ nhƣ: Nghị quyết trung ƣơng X, Nghị quyết trung ƣơng XI, Chiến lƣợc
tồn diện về tăng trƣởng và xóa đói giảm nghèo, Chiến lƣợc quốc gia về Nƣớc sạch
và vệ sinh nông thôn giai đoạn 2000 – 2020 [2].
Sự phát triển kinh tế, xã hội và mơi trƣờng ln có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Môi trƣờng đƣợc hiểu là các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh có ảnh
hƣởng tới con ngƣời và tác động qua lại với các hoạt động sống của con ngƣời nhƣ

sinh vật, khơng khí, đất, nƣớc, ... [5].
Đã có rất nhiều các đề tài nghiên cứu về quản lý, xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại
Việt Nam nhƣ dùng thực vật: cây thủy trúc, bèo tây… hay các công nghệ tiên tiến
hiện đại nhƣ bể UAS , Aerotank… nhƣng với điều kiện kinh tế và phong tục địa
phƣơng để thực hiện đƣợc phƣơng pháp trên không phải là điều dễ dàng và không
phải vùng nào cũng có thể áp dụng đƣợc.
Xã Ân Hịa là xã dẫn đầu trong các phong trào về phát triển kinh tế của
huyện Kim Sơn, với số dân đông đúc và quá trình phát triển kinh doanh dịch vụ, sản
xuất … đồng nghĩa với việc rác thải, nƣớc thải cũng trở nên nhiều hơn và mất kiểm
soát. Các bãi rác tự phát do các hộ gia đình xả ra, những con sơng bốc mùi khó chịu
với màu nƣớc xanh ngắt hay tím đen đã là hình ảnh dễ bắt gặp trong tồn xã. Q
trình thu gom rác thải để tập kết đem xử lý tại địa phƣơng đã đƣợc triển khai tuy
nhiên hiệu suất xử lý chƣa cao, nƣớc thải chỉ đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp vật lý:
đặt song chắn rác tại các cơng trình vệ sinh gia đình mình để thu gom chất thải có
kích thƣớc lớn nhằm tránh không bị tắc ống dẫn nƣớc thải. Với lƣợng nƣớc thải của

1


gần 2.200 hộ gia đình xả ra các con sơng, ao hồ… thì nguy cơ ơ nhiễm đất, khơng
khí, nƣớc mặt và nƣớc ngầm là rất cao. Đó khơng chỉ là nơi phát sinh những mùi
khó chịu, mà cịn phát sinh những nguồn bệnh cho con ngƣời.
Xuất phát từ nhu cầu đảm bảo chất lƣợng cuộc sống và nguyện vọng của bản
thân, dƣới sự hƣớng dẫn của ThS.Kiều Thị Dƣơng và ThS.Trần Phúc Đạt, tôi đã
tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm từ nước thải
sinh hoạt của các hộ gia đình tại xã Ân Hịa, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”
nhằm bổ sung thêm cơ sở lý luận thực tiễn góp phần vào công tác quản lý, bảo vệ
môi trƣờng, phát triển bền vững nguồn tài nguyên nƣớc.

2



CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm nƣớc thải sinh hoạt
Theo QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con
ngƣời nhƣ ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân [14].
1.1.2. Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt có nguồn gốc từ việc nƣớc đƣợc thải bỏ sau khi sử dụng
cho các hoạt động mục đích sinh hoạt của cộng đồng nhƣ: tắm, giặt giũ, vệ sinh cá
nhân, tẩy rửa, nấu ăn … chúng thƣờng đƣợc thải ra từ các căn hộ, trƣờng học, bệnh
viện, chợ, cơ quan và các cơng trình cơng cộng khác.
Nƣớc thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt. Nƣớc
thải sinh hoạt thƣờng chứa các tạp chất khác nhau, các thành phần này bao gồm
52% chất hữu cơ, 48% chất vô cơ. Ngồi ra trong nƣớc thải sinh hoạt cịn chứa
nhiều lồi sinh vật gây bệnh và các độc tố của chúng. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của
một khu dân cƣ phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nƣớc và địa đặc điểm của
hệ thống thoát nƣớc. Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt cho một khu dân cƣ phụ thuộc
vào khả năng cung cấp nƣớc của các nhà máy nƣớc hay các trạm cấp nƣớc hiện có.
Tại các trung tâm đơ thị thƣờng có tiêu chuẩn cấp nƣớc cao hơn so với vùng nông
thôn hay ngoại thành, thế nên lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tính trên đầu ngƣời cũng có
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tại các trung
tâm đơ thị thƣờng có hệ thống thốt nƣớc dẫn ra các sơng rạch hay điểm tập kết xử
lý nƣớc, cịn tại khu vực nơng thơng và ngoại thành do khơng có hệ thống thốt
nƣớc nên nƣớc thải thƣờng đƣợc tiêu thoát tự nhiên ra các ao hồ, hoặc bằng các
biện pháp tự thấm [12].
1.1.3. Thành phần và tính chất nƣớc thải sinh hoạt
Thành phần và tính chất của nƣớc thải sinh hoạt phụ thuộc rất nhiều vào

nguồn nƣớc thải, cịn lƣợng nƣớc thải ít hay nhiều thì lại phụ thuộc vào thói quen
sinh hoạt của con ngƣời.

3


Dựa vào thành phần nƣớc thải sinh hoạt chia làm 2 loại:
- Nƣớc thải nhiễm bẩn do chất bài tiết con ngƣời từ các phòng vệ sinh.
- Nƣớc thải nhiễm bẩn do các chất sinh hoạt: cặn bã, dầu mỡ từ các nhà bếp
của các nhà hàng, khách sạn, các chất tẩy rửa, nhà rửa vệ sinh, sàn nhà…
Đặc tính và thành phần tính chất của nƣớc thải sinh hoạt từ các khu phát sinh
nƣớc thải này đều giống nhau, chủ yếu là các chất hữu cơ, trong đó phần lớn các
loại carbohydrat, protein, lipid là các chất dễ bị vi sinh vật phân hủy. Khi phân hủy
thì vi sinh vật cần lấy oxi hòa tan trong nƣớc để chuyển hóa các chất hữu cơ trên
thành CO2, N2, H2O, CH4… Chỉ số BOD5 biểu diễn lƣợng oxi cần thiết mà vi sinh
vật phải tiêu thụ để phân hủy lƣợng chất hữu cơ có trong nƣớc thải theo đó chỉ số
BOD5 càng cao cho thấy chất hữu cơ có trong nƣớc thải càng lớn, oxi hòa tan trong
nƣớc thải ban đầu bị tiêu thụ nhiều hơn, mức độ ô nhiễm của nƣớc thải cao hơn.
Nồng độ chất hữu cơ trong nƣớc sinh hoạt dao động trong khoảng 150 – 450 mg/l
theo trọng lƣợng khơ. Có khoảng 20 - 40% chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học. Ở
những khu dân cƣ đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nƣớc thải sinh hoạt không
đƣợc xử lý đúng quy chuẩn là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng [6].
1.1.4. Ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt tới môi trƣờng
Nƣớc thải ảnh hƣởng đến môi trƣờng do các thành phần ô nhiễm tồn tại
trong nƣớc thải gây ra:
♦ pH: pH ảnh hƣởng đến sự phát triển của các vi sinh vật, nhƣ chúng ta đã
biết môi trƣờng thuận lợi nhất để vi khuẩn phát triển có pH từ 7- 8. Nƣớc thải sinh
hoạt có pH dao động trong khoảng 6,9 – 7,8. Các nhóm vi khuẩn khác nhau có giới
hạn pH hoạt động khác nhau nhƣ vi khuẩn lƣu huỳnh tồn tại trong mơi trƣờng có

pH từ 6,5 – 9,3. Ở các mức pH khác nhau thì các nhóm vi khuẩn có thể tạo ra các
chất khác nhau nhƣ lúc pH giảm xuống tới pH 5,5-6,0 vi khuẩn thƣơng hàn
(Salmonella typimurium) và vi khuẩn đại tràng (Escherichia coli) có thể tổng hợp ra
một loạt các protein mới và đƣợc gọi là một phần của đáp ứng chống chịu axit.
♦ COD, BOD: Sự khống hóa, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lƣợng lớn và
gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hƣởng tới hệ sinh thái môi

4


trƣờng nƣớc. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong
q trình phân hủy yếm khí sinh ra các sản phẩm nhƣ H2S, NH3, CH4… làm cho
nƣớc có mùi hơi thối và giảm pH của môi trƣờng.
♦ Chất rắn trong nƣớc thải: Chất rắn trong nƣớc thải bao gồm các chất rắn lơ
lửng, chất rắn có khả năng lắng, các hạt keo và chất rắn hòa tan. Chất rắn lắng đọng
ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí.
♦ Nhiệt độ: Nhiệt độ của nƣớc thải sinh hoạt thƣờng không ảnh hƣởng đến
đời sống của thủy sinh vật nƣớc.
♦ Vi sinh vật, trùng gây bệnh: Gây ra các bệnh lan trƣyền bằng đƣờng nƣớc
nhƣ tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da…
♦ Amoniac, Phốt pho: Đây là những nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng. Nếu
nồng độ trong nƣớc quá cao dẫn đến hiện tƣợng phú dƣỡng hóa.
♦ Màu: Độ màu của nƣớc thải là do các chất thải sinh hoạt, nó có thể làm cản
trở khả năng khuếch tán ánh sáng vào nguồn nƣớc gây ảnh hƣởng đến khả năng
quang hợp của hệ thủy sinh thực vật, nó cịn làm mất đi mỹ quan của nguồn nƣớc và
các vùng lân cận.
♦ Dầu mỡ: Gây mùi, ngăn cản khả năng khuếch tán oxy trên bề mặt.
♦ Mùi: Gây cảm giác khó chịu. Hợp chất gây mùi đặc trƣng nhất là
hydrosulfua (H2S – mùi trứng thối)
1.1.5. Ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt tới môi trƣờng nƣớc mặt nói riêng

Tại các thành phố lớn, lƣợng nƣớc thải chƣa qua xử lý của hàng trăm cơ sở
sản xuất công nghiệp xả thẳng ra môi trƣờng là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi
trƣờng nguồn nƣớc. Ở khu vực nơng thơn, tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc cũng
khơng ngừng gia tăng. Theo thống kê, có 76% số dân đang sinh sống ở nông thôn,
là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con ngƣời và gia súc
không đƣợc xử lý nên thấm xuống đất hoặc rửa trơi làm cho tình trạng ơ nhiễm
nguồn nƣớc về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao [16]. ên cạnh đó, việc lạm
dụng các chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến các nguồn nƣớc ở
sông, hồ, kênh, mƣơng bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến môi
trƣờng và sức khoẻ của con ngƣời.

5


Hậu quả chung của tình trạng ơ nhiễm nƣớc là tỉ lệ ngƣời mắc các bệnh cấp
và mạn tính liên quan đến ơ nhiễm nƣớc nhƣ viêm da, tiêu hố, tiêu chảy và nguy
cơ ung thƣ ngày càng cao. Tại một số địa phƣơng, trƣờng hợp bệnh nhân mắc bệnh
ung thƣ, viêm nhiễm phụ khoa chiếm từ 40 - 50% [16], nguyên nhân là do từng sử
dụng nguồn nƣớc bị ô nhiễm. Theo đánh giá của các ộ Y tế và NN&PTNT, trung
bình mỗi năm Việt Nam có khoảng 9.000 ngƣời chết vì nguồn nƣớc và điều kiện vệ
sinh kém, trên 100.000 trƣờng hợp mắc ung thƣ mới phát hiện mà một trong những
nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn nƣớc ơ nhiễm. Ngồi ra ơ nhiễm nguồn
nƣớc đang gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản…[16].
Theo ông Nguyễn Minh Khuyến, Phó Cục trƣởng Cục Quản lý tài nguyên nƣớc
( ộ TN&MT), q trình đơ thị hố diễn ra nhanh chóng, sự gia tăng dân số đã gây
áp lực ngày càng lớn đối với tài nguyên nƣớc ở Việt Nam và nguyên nhân gây ô
nhiễm nguồn nƣớc khá đa dạng, trong đó tập trung chủ yếu vào các nguồn gây ơ
nhiễm chính sau đây: Nhiều khu, cụm cơng nghiệp, làng nghề chƣa đầu tƣ hệ thống
thu gom, xử lý nƣớc thải tập trung theo đúng quy định nên hầu hết lƣợng nƣớc thải

phát sinh trong quá trình sản xuất chƣa đạt tiêu chuẩn trƣớc khi xả ra môi trƣờng.
Ngƣời dân việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hố học trong
sản xuất nơng nghiệp đã làm cho nguồn nƣớc ở sông, hồ, kênh, mƣơng bị ô nhiễm.
ên cạnh đó, nƣớc thải sinh hoạt tại các đơ thị, khu dân cƣ tập trung có hàm lƣợng
hợp chất hữu cơ cao nhƣng chƣa đƣợc xử lý triệt để trƣớc khi xả vào nguồn nƣớc.
Đồng thời, nhận thức của cộng đồng về

VMT chƣa cao, ở nhiều nơi, ngƣời dân

vẫn có thói quen dùng bồn chứa nƣớc khơng an tồn và kém vệ sinh nhƣ bể xi
măng, chum, vại…
1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc
1.2.1. Chỉ tiêu pH
pH của nƣớc đƣợc đặc trƣng bằng nồng độ ion H+ trong nƣớc. Giá trị pH
trong nƣớc thải có ý nghĩa quan trọng trong q trình xử lý. Tính chất của nƣớc
đƣợc xác định theo các giá trị khác nhau của pH.

6


pH = 7 : Nƣớc trung tính.
pH > 7 : Nƣớc mang tính kiềm.
pH <7 : Nƣớc mang tính axit.
Giá trị của pH cho phép ta quyết định xử lý nƣớc theo phƣơng pháp thích
hợp, hoặc điều chỉnh lƣợng hóa chất cần thiết trong quá trình xử lý nƣớc. Các cơng
trình xử lý nƣớc thải áp dụng các q trình sinh học hoạt động ở pH nằm trong giới
hạn từ 6,5 – 9,0. Môi trƣờng thuận lợi nhất để vi khuẩn phát triển thƣờng có pH từ
6,5 – 8. Các vi khuẩn khác nhau thì có giới hạn pH khác nhau. Ngồi ra, pH cịn ảnh
hƣởng đến q trình tạo bông cặn của các bể lắng bằng cách tạo bông cặn bằng
phèn nhôm [13].

1.2.2. Chỉ số độ đục
Nƣớc tự nhiên sạch thƣờng không chứa chất rắn lơ lửng nên trong suốt và
khơng có màu. Độ đục do các chất rắn lơ lửng gây ra, những hạt vật chất gây đục
thƣờng hấp thụ kim loại cùng các vi sinh vật gây bệnh. Nƣớc đục cịn ngăn cản q
trình chiếu sáng của mặt trời xuống đáy thủy vực làm quá trình quang hợp và làm
giảm nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc.
1.2.3. Mùi
Mùi có trong nƣớc thải sinh hoạt là do có khí sinh ra từ q trình phân hủy
các hợp chất hữu cơ hay do có một số chất đƣợc đƣa thêm vào trong nƣớc thải. Các
chất có mùi nhƣ NH3, CH4, H2S, các amin, các hợp chất hữu cơ chứa lƣu huỳnh.
1.2.4. Hàm lƣợng chất rắn
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) là thông số quan trọng đặc trƣng nhất của nƣớc
thải. Nó bao gồm các chất rắn nổi lơ lửng và keo tan. Các chất rắn lơ lửng có thể
dẫn đến làm tăng khả năng lắng bùn và điều kiện kỵ khí khi nƣớc thải vào mơi
trƣờng khơng qua xử lý.
1.2.5. Hàm lƣợng oxy hòa tan
Hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) là một trong những chỉ tiêu oxy không thể
thiếu đƣợc với các sinh vật, oxy duy trì quá trình trao đổi chất sinh ra năng lƣợng

7


cho sự sinh trƣởng, sinh sản và tái sản xuất. Khi các chất thải vào nguồn nƣớc q
trình oxy hóa chúng sẽ làm giải nồng độ oxy hòa tan trong các nguồn nƣớc này,
thậm chí có thể đe dọa sự sống của các loài cá cũng nhƣ các sinh vậy trong nƣớc.
Việc xác định thơng số oxy hịa tan có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì
điều kiện hiếu khí trong q trình xử lý nƣớc thải. Mặt khác, lƣợng oxy hòa tan còn
là cơ sở của phép phân tích xác định nhu cầu oxy sinh hóa.
1.2.6. Nhu cầu oxy sinh hóa
Nhu cầu oxy sinh hóa ( OD) là lƣợng oxy cần thiết mà vi sinh vật sử dụng

trong q trình oxy hóa các chất hữu cơ dễ phân hủy có trong nƣớc. Chỉ số OD là
thơng số quan trọng để đánh giá mức ô nhiễm của nƣớc,

OD càng cao chứng tỏ

lƣợng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nƣớc ô nhiễm càng lớn.
Trong thực tế, khó xác định đƣợc tồn bộ lƣợng oxy cần thiết để các vi sinh
vật phân hủy các chất hữu cơ có trong nƣớc mà chỉ xác định đƣợc lƣợng oxy cần
thiết trong 5 ngày ở nhiệt độ 20°C trong bóng tối. Mức độ oxy hóa các chất hữu cơ
khơng đều theo thời gian, thời gian đầu quá trình oxy hóa xả với với cƣờng độ mạnh
hơn sau đó giảm dần.
1.2.7. Nhu cầu oxy hóa học
Nhu cầu oxy hóa học (COD) là lƣợng oxy cần thiết cho toàn bộ quá trình oxy
hóa các chất hữu cơ trong mẫu nƣớc thành CO2 và H2O bằng tác nhân oxy hóa
mạnh. Trong thực tế, COD đƣợc dùng rộng rãi để đánh giá mức độ ơ nhiễm các chất
hữu cơ có trong nƣớc. Do việc xác định chỉ số này nhanh hơn bằng cách dùng một
chất oxy hóa mạnh trong mơi trƣờng axit để oxy hóa chất hữu cơ.
1.2.8. Tổng hàm lƣợng Nitơ (T - N)
Tổng nitơ là tổng các hàm lƣợng nitơ hữu cơ, amoniac, nitrit, nitrat chúng có
vai trị quan trọng trong hệ sinh thái nƣớc. Vì vậy trong xử lý nƣớc thải cùng với
các chỉ số trên ngƣời ta cần phải xác định chỉ số tổng nitơ.

8


1.2.9. Tổng hàm lƣợng phospho (T – P)
Hợp chất của phospho tồn tại trong nƣớc với các dạng H2SO4-, HPO42-, PO43các polyphosphate nhƣ Na3(PO3)6 và phospho hữu cơ. Đây là một trong những
nguồn dinh dƣỡng cho thực vật dƣới nƣớc, gây ơ nhiễm và góp phần thúc đẩy hiện
trƣợng phú dƣỡng ở các thủy vực.
Hàm lƣợng phospho thừa trong nƣớc thải làm cho các loại tảo, các loại thực

vật lớn phát triển mạnh do nƣớc thừa dinh dƣỡng, thực chất là hàm lƣợng phospho
ở trong nƣớc cao. Sau đó tảo và vi sinh vật bị tự phân, thối rữa làm cho nƣớc bị ơ
nhiễm thấp thứ cấp, thiếu oxy hịa tan và làm cho sinh vật sống trong nƣớc bị chết.
1.2.10. Tiêu chuẩn vi sinh
Trong nƣớc thải thƣờng có rất nhiều loại vi khuẩn có hại đặc biệt là nƣớc
thải bệnh viện. Trong đó vi khuẩn E.Coli (Escherichia coli) là loại vi khuẩn đặc
trƣng cho sự nhiễm trùng nƣớc, chỉ số E.Coli chính là số lƣợng vi khuẩn này có
trong 100ml nƣớc. Sự có mặt của E.coli chứng tỏ nguồn ngƣớc bị nhiễm bẩn bời
phân rác và khả năng lớn tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh khác.
1.3. Thực trạng chất lƣợng thải nƣớc sinh hoạt tại Việt Nam
Phần lớn nƣớc thải sinh hoạt ở các khu dân cƣ đô thị, ven đô và nông thôn ở
Việt Nam đều chƣa đƣợc xử lý đúng cách. Nƣớc thải từ các khu vệ sinh mới chỉ xử
lý sơ bộ, chƣa đạt u cầu đã xả ra mơi trƣờng hịa cùng dịng nƣớc thải sinh hoạt từ
nhà bếp, tắm, giặt… là nguyên nhân gây ơ nhiễm, lan tràn dịch bệnh. Vì vậy trong
điều kiện hiện nay, khi mà các dự án thoát nƣớc và xử lý nƣớc chƣa có ở mọi nơi,
nếu có thì cũng chỉ dừng lại ở tình trạng thốt nƣớc mƣa và khắc phục tình trạng
ngập, úng và cịn rất nhiều chi phí để vận hành, bảo dƣỡng các hệ thống đó thì việc
nghiên cứu làm sạch nƣớc thải cho các hộ gia đình, hay các cụm dân cƣ bằng các
cơng nghệ phù hợp đơn giản, có chi phí xây dựng và vận hành thấp, vừa đảm bảo vệ
sinh môi trƣờng là một hƣớng giải quyết hợp lý, khả thi.
Tình trạng nƣớc hiện nay tại Việt Nam, việc tiếp cận với nƣớc sạch là hết sức
khó khăn, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa. Theo thống kê của bộ nơng nghiệp và
phát triển nơng thơn chỉ có khoảng 60% dân số Việt Nam đƣợc tiếp cận với nƣớc

9


sạch và nƣớc hợp vệ sinh cho sinh hoạt hàng ngày. Trong số 52% dân thành thị
đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc đƣợc cho là sạch và hợp vệ sinh thì chỉ có 15% thực
sự có nƣớc sạch. Việt Nam có nguồn nƣớc tƣơng đối dồi dào. Tổng sản lƣợng nƣớc

mặt trung bình vào mùa mƣa hàng năm là 800 tỷ m³, phần lớn do sông Hồng và
sông Cửu Long cung cấp. Tuy nhiên, vào các tháng khô hạn lƣợng nƣớc chỉ còn lại
khoảng 15 – 30% [3]. Theo báo cáo của văn phòng thƣờng trực quốc gia về vệ sinh
và môi trƣờng nƣớc sạch, hiện tỷ lệ ngƣời dân nơng thơn đƣợc sử dụng nƣớc có
kiểm sốt tăng từ 32% (năm 1998) lên 79% (năm 2009). Tuy nhiên, trong đó, mới
có 40% dân số nơng thơn đƣợc sử dụng nƣớc sạch đạt quy chuẩn quốc gia do Bộ Y
tế ban hành. Theo một nghiên cứu của Path (Tổ chức hỗ trợ cơng nghệ thích hợp
trong y tế), bản đồ sử dụng và dự trữ nƣớc tại các hộ gia đình ở Việt Nam khơng ổn
định. Các hộ gia đình đều khẳng định có đun sơi nƣớc khi sử dụng, đun sôi là cách
xử lý phổ biến nhất nhƣng 36% dân số đun sơi khơng đúng cách. Chỉ có 1 hộ gia
đình (đồng bằng sơng Cửu Long) trong số 1.000 hộ đƣợc khảo sát khẳng định họ
không xử lý nƣớc uống. Vùng

ắc Trung bộ có tỷ lệ ngƣời xử lý nƣớc đạt tiêu

chuẩn cao nhất (90%), khu vực đồng bằng sơng Cửu Long có tỷ lệ thấp nhất, chỉ
60% [3]. Chất lƣợng nƣớc là điều đƣợc nhiều ngƣời quan tâm và lo lắng nhất.
Hiện nay, tỷ lệ ngƣời dân đƣợc tiếp cận với nƣớc hợp vệ sinh cũng không
đồng đều giữa các vùng. Tỉnh Hà Giang, hiện nay, tỷ lệ hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc
sạch ở Hà Giang mới đƣợc 60% [3]. Tỉnh Lạng Sơn, trong các năm qua, các cơng
trình nƣớc sạch nơng thơn chủ yếu là mơ hình tự quản, nên với những vùng dân cƣ
khơng có ý thức cao thì hiệu quả cơng trình sau đầu tƣ rất kém. Nhiều cơng trình
cung cấp nƣớc tự chảy song khơng có cơ chế bảo vệ nƣớc đầu nguồn, mặc dù mới
xây dựng nhƣng chỉ vài năm sau sẽ không dùng đƣợc nữa.
Tại các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa việc khan hiếm nƣớc sinh hoạt là
phổ biến chứ chƣa nói đến việc đƣợc sử dụng nƣớc sạch. Có thể nói, quản lý chất
lƣợng nƣớc là vấn đề cần đƣợc quan tâm hàng đầu. Trung tâm nƣớc sinh hoạt và vệ
sinh môi trƣờng nông thôn cho biết, các trạm cấp nƣớc nơng thơn đều có chế độ
kiểm tra chất lƣợng nƣớc và chế độ vệ sinh, bảo dƣỡng định kỳ. Các mẫu nƣớc
đƣợc chuyển đến các cơ quan y tế của các huyện để tiến hành xét nghiệm theo


10


TCVN. Nhƣng trên thực tế, các trạm đều chƣa tiến hành cơng tác kiểm tra đầy đủ,
có trạm chỉ phân tích, xét nghiệm mẫu nƣớc 1 lần/năm, có những trạm khơng tiến
hành kiểm tra, ở những trạm có thực hiện kiểm tra thì hầu hết chỉ kiểm tra một vài
chỉ tiêu đơn giản và không theo các chỉ tiêu hiện hành (TC 09-2005-QĐ- ộ Y tế).
Việc giải quyết vấn đề nƣớc sạch nông thôn hiện vẫn chƣa đạt hiệu quả mong muốn
do cịn thiếu tính hệ thống, đồng bộ, cụ thể, phù hợp và khả thi với nông thôn [4].
Ở nƣớc ta hiện nay, tiêu chuẩn sử dụng nƣớc dao động từ 120 - 180
lít/ngƣời/ngày đêm, đối với khu vực nông thôn tiêu chuẩn sử dụng nƣớc sinh hoạt từ
50 – 100 lít/ngƣời/ngày đêm. Thơng thƣờng tiêu chuẩn nƣớc thải sinh hoạt lấy bằng
80 – 100% tiêu chuẩn sử dụng nƣớc. Nƣớc thải sinh hoạt tại các đô thị, thành phố
thƣờng đƣợc thoát bằng hệ thống thoát nƣớc dẫn ra các sông rạch hay các trạm xử
lý nƣớc. Tại khu vực nơng thơn, ngoại thành thì nƣớc thải sinh hoạt khơng dẫn qua
hệ thống thốt nƣớc mà xả vào sơng hồ hay bằng phƣơng pháp tự thấm ngoài ra
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của khu dân cƣ còn phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị
vệ sinh nhà ở, phong tục tập quán và đặc điểm khí hậu của vùng.
Nƣớc thải sinh hoạt không chỉ bao gồm các chất thải hữu cỡ dễ phân hủy, mà
chúng còn bao gồm cả những hóa chất tẩy rửa nhƣ: dầu gội, sữa rửa mặt, nƣớc rửa
bát, xà phòng,.. Khi nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc xử lý thải vào ao hồ, rãnh, sông,
biển… sẽ gây ô nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận: gia tăng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng,
độ đục, hàm lƣợng chất hữu cơ, giảm hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc, thay đổi
dịng chảy, màu... từ đó gây chết các lồi thủy sinh, sinh vật và thực vật sống trong
nƣớc, là nguyên nhân gây nên hiện tƣợng phú dƣỡng ảnh hƣởng tới mơi trƣờng
khơng khí, mơi trƣờng đất, mỹ quan và sức khỏe ngƣời dân.

11



Bảng 1.1: Đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt [9]
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

BOD5
COD
Dầu mỡ
Tổng N
NH3
NO2NO3Tổng P
Cặn lơ lửng-SS
Tổng coliform

mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
No/100 ml

Loại nƣớc thải
Đặc vừa
Vừa
Lỗng
phải
400
220
110
1000
500
250
150
100
50
85
40
20
50
25
12
0

0
0
0
0
0
15
8
4
350
220
100
9
8
10
10
107

Trung
bình
243
583
100
48
29
0
0
9
223
37.107


Bảng 1.2: Tải lƣợng các chất bẩn trong nƣớc thải sinh hoạt [9]
Chỉ tiêu
Chất lơ lửng SS
SS trong phân và nƣớc tiểu
BOD5 của nƣớc thải chƣa lắng
Lượng nước đen từ khu vệ sinh
- Hố xí dội nƣớc
- Xí bệt, bồn tiết kiệm nƣớc
- Xí bệt, loại bồn thƣờng
Lượng nước đen từ nhà bếp
Phân người
- Khối lƣợng (ƣớt)
- Khối lƣợng (khô)
- Độ ẩm
- Thành phần
+ Chất hữu cơ
+ BOD5
+ Nitơ (N)
+ Phốtpho (P2O5)
+ Kali (K2O)
+ Cácbon (C)
+ Canxi (CaO)
+ Tỷ lệ C:N
Nước tiểu
- Khối lƣợng (ƣớt)
- Khối lƣợng (khô)
- Độ ẩm

Đơn vị
g/ngƣời/ngày

g/ngƣời/ngày
g/ngƣời/ngày

Giá trị
Từ 60 đến 65
Từ 20 đến 25
Từ 30 đến 35

lít/ngƣời/ngày
lít/ngƣời/ngày
lít/ngƣời/ngày
lít/người/ngày

Từ 5 đến 15
Từ 15 đến 30
Từ 30 đến 60
Từ 5 đến 35

kg/ngƣời/ngày
g/ngƣời/ngày
%

Từ 0,1 đến 0,4
Từ 30 đến 60
Từ 70 đến 85

% trọng lƣợng khô
g/ngƣời/ngày
% trọng lƣợng khô
% trọng lƣợng khô

% trọng lƣợng khô
% trọng lƣợng khô
% trọng lƣợng khô

Từ 88 đến 97
Từ 15 đến 18
Từ 5,0 đến 7,0
Từ 3,0 đến 5,4
Từ 1,0 đến 2,5
Từ 44 đến 55
4,5
Từ 6 đến 10

kg/ngƣời/ngày
g/ngƣời/ngày
%

Từ 0,1 đến 1,31
Từ 50 đến 70
Từ 93 đến 96

12


- Thành phần
+ Chất hữu cơ
+ BOD5
+ Nitơ (N)
+ Phốtpho (P2O5)
+ Kali (K2O)

+ Cácbon (C)
+ Canxi (CaO)
+ Tỷ lệ C:N

% trọng lƣợng khô
g/ngƣời/ngày
% trọng lƣợng khô
% trọng lƣợng khô
% trọng lƣợng khô
% trọng lƣợng khô
% trọng lƣợng khô
-

Từ 65 đến 85
10
Từ 15 đến 19
Từ 2,5 đến 5,0
Từ 3,0 đến 4,5
Từ 11 đến 17
Từ 4,5 đến 6,0
1

Một số thành phố đang thực hiện các dự án thoát nƣớc và vệ sinh mơi
trƣờng, nhƣng trƣớc mắt chỉ có giới hạn chống úng và thoát nƣớc mƣa nhƣ thành
phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Huế… Ở các đơ thị loại
I, II tỉ lệ số hộ có bể tự hoại khoảng 60 – 85%, ở các đô thị còn lại tỉ lệ này khoảng
25 – 40%. Hầu hết các đơ thị này chƣa có nhà máy, trạm xử lý nƣớc thải tập trung
hoặc đã xây dựng nhƣng chƣa đi vào hoạt động hoặc hoạt động khơng có hiệu quả
nên nƣớc thải sinh hoạt của các thành phố đều chƣa đƣợc xử lý mà trực tiếp đổ vào
các rãnh mƣơng, ao hồ và sông, trƣớc hết sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt và

những môi trƣờng xung quanh. Riêng tại Hà Nội chỉ có 4 trạm xử lý nƣớc thải tập
trung là Kim Liên với công suất 3.400 m3/ngày đêm, Trúc ạch với công suất 2.300
m3/ngày đêm, ắc Thăng Long với công suất 4.200 m3/ngày đêm và Vân Trì cùng
một trạm xử lý nhỏ trong khu đơ thị mới Mỹ Đình với tổng cơng suất thiết kế
50.000 m3/ngày đêm nhƣng hầu hết các trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung này
có tỷ lệ xử lý cịn thấp so với yêu cầu [15].
1.4. Thực trạng nƣớc mặt tỉnh Ninh Bình
1.4.1. Tiềm năng nguồn nƣớc mặt
Ninh

ình có tiềm năng nƣớc mặt phong phú, với tổng nƣớc của các con

sơng, suối khoảng 32,34 tỷ m3, trong đó gần 30,9 tỷ m3 nƣớc (95,67%) là nguồn
nƣớc do vùng thƣợng lƣu ngồi lãnh thổ chủ yếu là sơng Hồng, phần cịn lại là
lƣợng mƣa sinh ra từ mƣa chiếm rất nhỏ chỉ khoảng 1,44 tỷ m3 nƣớc (4,33%). Tài
nguyên nƣớc tại tỉnh Ninh

ình phân bố khơng đều theo mùa và theo vùng, vào

mùa lũ tập trung khoảng 80 – 85% tổng lƣợng dịng chảy, mực nƣớc tại các con
sơng dân cao, nguy cơ gây ra lũ lụt và ngập úng lớn nhất là các xã vùng chiêm trũng

13


của huyện Nho Quan và huyện Gia Viễn. Mùa khô cạn chiếm 15 – 20% lƣợng dòng
chảy, mực nƣớc hạ thấp, khô hạn, xâm nhập mặn tại huyện Kim sơn gia tăng [19].
Ninh ình có 13 lƣu vực sơng chính. Tài nguyên nƣớc phân phối không đều
giữa các lƣu vực, nguồn nƣớc tập trung ở lƣu vực sông Đáy chiếm 78%, tồn bộ
phần lƣu vực cịn lại chiếm 22% lƣợng nƣớc nhƣng số ít này lại phục vụ cho 79%

dân số. Lƣu vực sơng Đáy lại có 87% lƣợng nƣớc từ sông Hồng cung cấp (khoảng
25 tỷ m3/năm). Điều này khiến tài nguyên nƣớc mặt nội tỉnh phụ thuộc rất lớn vào
lƣu vực ngoại tỉnh cả về trữ lƣợng và chất lƣợng [19].
Bảng 1.3: Tiềm năng tài nguyên nƣớc mặt theo các lƣu vực sơng
Lƣợng nƣớc
Flv
W
bình qn đầu Hệ số
STT
Lƣu vực sơng
Dân số
(km2) (109 m3)
ngƣời
C
3
(m /ngƣời/năm)
1
Sơng Đáy
205,75
317
194358
163316,8
65,3
2
Sơng Hồng Long 128,46
1,7
77138
21729,1
86,9
3

Sơng Vạc
154,11
20
128546
1544,9
61,8
4
Sông Ân
75,39
0,2
58679
3939,4
15,8
5
Sông Chim
62,38
0,1
26343
2525,9
10,1
6
Sông Luồn
25,87
0,3
16841
16722,1
66,9
7
Sông Vân
18,68

11
45275
23591,9
94,4
8
Sông Bút
57,88
0,1
44905
3195,4
12,8
9
Sông Chanh
32,37
0,8
41769
19637,8
78,6
10 Sông Lạng
178,12
0,2
58246
3264,8
13,1
11 Sông ến Đang
215,20
0,2
111763
2138,8
8,6

12 Sơng Mới
27,80
0,5
27161
17369,7
69,5
13 Sơng Bơi
196,06
1,3
84920
15092,1
60,4
(Nguồn: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 – 2014)
1.4.2. Chất lƣợng nƣớc mặt phục vụ nhu cầu sinh hoạt
Theo đánh giá của Sở Tài ngun và Mơi trƣờng Ninh Bình, hiện nay hầu
hết các con sơng chảy qua Ninh

ình đều bị ô nhiễm, đặc biệt là sông Đáy bị ô

nhiễm từ thƣợng nguồn đổ về và do chất thải từ các khu công nghiệp trong tỉnh (khu
công nghiệp Gián Khẩu và Ninh Phúc) và nƣớc mặn lấn sâu vào hạ lƣu. Chất lƣợng
sơng Đáy đoạn chảy qua tỉnh Ninh ình đã bị suy giảm rõ rệt trong nhiều năm qua,
nƣớc sơng có biểu hiện suy giảm lƣợng oxy hịa tan (DO), tăng lƣợng nhu cầu oxy
sinh hóa (BOD5) và nhu cầu oxy hóa học (COD), … Hầu hết các điểm quan trắc
đều vƣợt chỉ tiêu chuẩn cho phép. Tại các điểm đông dân cƣ và nhiều hoạt động sản

14


xuất, kinh doanh nhƣ cầu Gián Khẩu, cầu Non Nƣớc, Âu Xanh … hàm lƣợng BOD5

cao gấp 2,5 -4,5 lần tiêu chuẩn cho phép [11].
Một số sông Bến Đang (Nho Quan), sơng Sào Khê (Hoa Lƣ), sơng Hồng
Long đều ơ nhiễm do chất thải từ làng nghề và chất thải sinh hoạt. Nguồn nƣớc
ngầm tại các huyện Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô đang bị cạn kiệt do sử dụng quá
nhiều giếng khoan cá nhân.
Tại huyện Kim Sơn và thành phố Ninh Bình, nguồn nƣớc dƣới đất có dấu
hiệu nhiễm Asen. Hiện nay, tồn tỉnh có 28 đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh
(chƣa kể các khu công nghiệp) xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc với lƣợng nƣớc ƣớc
tính từ 55-60 trtiệu m3/năm càng làm cho nguồn nƣớc ô nhiễm nặng [21].
Theo điều tra, môi trƣờng nƣớc tại một số hồ, sông, suối nhỏ vẫn tiếp tục bị ô
nhiễm: nƣớc sông Đáy bị ô nhiễm do tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải
sinh hoạt của các tỉnh thuộc lƣu vực sông Nhuệ - sông Đáy nhƣ Hà Nam, Hịa ình
và Thành phố Hà Nội, đây cũng là nguy cơ lớn nhất dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng
biển ven bờ của Ninh ình. Điều cần đặc biệt quan tâm là nƣớc sông Đáy là nguồn
nƣớc cấp sinh hoạt cho tồn bộ nhân dân thành phố Ninh Bình và khoảng 25% dân
số tồn tỉnh. Nƣớc thải cơng nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt ở khu vực đô thị chƣa
đƣợc xử lý triệt để làm cho nguồn nƣớc một số nơi, một số vùng ô nhiễm nặng.
Mực nƣớc ngầm khu vực huyện Yên Khánh, Kim Sơn có xu hƣớng tụt nhanh và bị
ô nhiễm do khai thác quá mức [16].
áo động tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc vùng ni trồng thủy sản ven
biển huyện Kim Sơn, hệ thống kênh tƣới cũng cịn nhiều bất cập, nhiều nơi chƣa có
kênh cấp nƣớc, kênh thoát nƣớc riêng biệt; chất lƣợng nƣớc chƣa đảm bảo kỹ thuật
ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng, phát triển của các đối tƣợng thuỷ sản. Nguồn
thức ăn thì đa phần ngƣời dân sử dụng loại tự chế biến, rẻ tiền nên khi cho ăn không
đúng liều lƣợng sẽ bị dƣ thừa, lắng đọng, gây ô nhiễm. Chợ Kênh Tƣới họp ngay 2
bên đƣờng, nền chợ bằng đất sình lội, rác thải có mặt khắp nơi, ngay cạnh chợ là
con kênh cấp nƣớc chính cho tồn vùng từ xã Kim Đông đến xã Kim Hải cũng bị
ngƣời dân "vô tƣ" đổ nƣớc, rác thải hai bên bờ. Mặc dù trong chợ có xây 4 thùng

15



đựng rác bằng bê tông nhƣng theo bà con cho biết là chƣa bao giờ thấy đƣợc thu
dọn [16].
1.4.3. Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt
Năm 2012, dân số Ninh

ình là 915.945 ngƣời, mật độ là 665 ngƣời/km2.

Dân cƣ tập trung ở vùng đồng bằng phù sa màu mỡ phía Đơng và Nam của tỉnh,
đơng nhất ở TP.Ninh Bình, mật độ là 2.424 ngƣời/km2. Miền núi thƣa thớt, mật độ
thấp nhất là Nho Quan với 327 ngƣời/km2. Dân cƣ chủ yếu ở các khu vực nông thôn
chiếm 80,94%. Dân số đô thị chiếm tỷ lệ thấp, đạt 19,06%. Hiện nay, nƣớc mặt vẫn
là nguồn nƣớc chính đƣợc ngƣời dân sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất. Tổng lƣợng
nƣớc dùng cho sinh hoạt hiện là 20 triệu m3, chiếm 2,74% trong cơ cấu sử dụng
nƣớc toàn tỉnh. Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt đƣợc lấy trực tiếp từ ao hồ, sông
suối, giếng khoan hoặc từ các cơng trình cấp nƣớc. Hiện tại Ninh Bình có 9 nhà
máy cấp nƣớc sinh hoạt với tổng công suất là 69.400 m3/ngày. Tất cả các thị trấn
đều có nhà máy cấp nƣớc với cơng suất từ 200 m3/ngày trở lên [17]
Bảng 1.4: Các trạm cấp nƣớc sinh hoạt sử dụng nƣớc mặt tại tỉnh Ninh Bình
Cơng suất
STT
Nhà máy nƣớc
Nguồn nƣớc
(m3/ngày)
1
TP. Ninh Bình
20.000
Sơng Đáy
2

Hoa Lƣ
2.000
S.Hồng Long
3
Nho Quan
2.000
Sơng Lạng
4
Thị trấn Me
2.200
S. Hồng Long
5
Kim Sơn
4.000
Sơng Vạc
6
Thị trấn n Thịnh
2.000
Sông Ghềnh
7
Thị trấn Yên Ninh
2.200
Sông Vạc
8
Thành Nam
20.000
Sông Đáy
9
V.SG
15.000

Sông Đáy
Tổng cộng
69.400
Nguồn: Trung tâm quy hoạch và điều tra tài nguyên nước quốc gia (2013)
1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 7,4 tỉ ngƣời sinh sống và thải ra hàng
nghìn tỉ mét khối nƣớc thải sinh hoạt mỗi ngày. Trong hàng tỉ mét khối đó thì có
chứa hàng trăm ngàn tấn các chất hữu cơ, dầu mỡ, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật gây
bệnh. Phần lớn chất thải này không đƣợc xử lý mà thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận
nhƣ môi trƣờng đất, nƣớc. Ở nhiều khu vực nghèo trên thế giới, nƣớc thải đƣợc xả

16


trực tiếp ra sông, suối gần nhà mà không qua xử lý. Nhiều con sông trên thế giới đã
trở thành sông chết, điều này không chỉ gây ra nguy hại cho mơi trƣờng nƣớc, mơi
trƣờng xung quanh mà cịn ảnh hƣớng tởi môi trƣờng nƣớc ngầm là nguồn nƣớc
sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân trên thế giới[18].
Nƣớc thải không đƣợc xử lý gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời vì nó
chứa các tác nhân gây bệnh lan truyền qua đƣờng nƣớc, có nhiều căn bệnh có thể
dẫn tới tử vong. Không những thế nƣớc thải khi đƣợc xả vào môi trƣờng nƣớc tiếp
nhận sẽ phá hủy hệ sinh thái nƣớc, ảnh hƣởng đến sinh vật sống và giảm lƣợng oxy
trong môi trƣờng nƣớc tiếp nhận.
Nƣớc thải sinh hoạt dao động trong phạm vi lớn, tùy vào thói quen hay tập
qn của ngƣời dân có thể ƣớc tính bằng 80% lƣợng nƣớc sử dụng. Mỹ và Canada
là nơi nhu cầu sử dụng nƣớc lớn nên lƣợng nƣớc thải ra mơi trƣờng là lớn khoảng
200-400 lít/ngƣời/ngày đêm (số liệu năm 2012). Tiêu chuẩn sử dụng nƣớc sinh hoạt
hiện nay trong các đơ thị của Mỹ là 380-500 lít/ngƣời/ngày đêm, Pháp là 200 - 500
lít/ngƣời/ngày đêm và Singapo là 250-400 lít/ngƣời/ngày đêm [12].
Nƣớc thải sinh hoạt ở các vùng khác nhau cũng sẽ có thành phần khác nhau.

Ví dụ theo một số nghiên cứu ở Israel, đối với vùng đô thị lƣợng amoniac là 5,18
g/ngƣời/ngày đêm, kali là 2,12 g/ngƣời/ngày đêm, Phốt pho là 0,68 g/ngƣời/ngày
đêm. Đối với vùng nông thôn các chỉ tiêu tƣơng ứng này là 7,00; 3,22; 1,23
g/ngƣời/ngày đêm. Trong vùng dân cƣ đơ thị, ngồi nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc mƣa
chảy tràn cũng có thể gây ơ nhiễm sông, hồ. Nồng độ chất bẩn trong nƣớc mƣa phụ
thuộc vào hàng loạt các yếu tố nhƣ cƣờng độ mƣa, thời gian mƣa, đặc điểm của lớp
che phủ, độ bẩn đơ thị và khơng khí… Nƣớc mƣa của trận mƣa đầu tiên trong mùa
mƣa thƣờng có nồng độ chất bẩn rất cao, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng có thể từ 4001800 mg/l, BOD5 từ 40-120 mg/l [12].
Đặc trƣng của nƣớc thải sinh hoạt là thƣờng chứa nhiều tạp chất khác nhau,
trong đó có khoảng 52% là chất hữu cơ, 48% là chất vô cơ và một số lớn vi sinh vật.
Phần lớn các vi sinh vật trong nƣớc thải thƣờng ở dạng virut và vi khuẩn gây bệnh
nhƣ tả, kiết lỵ, thƣơng hàn… đồng thời trong nƣớc thải cịn chứa các vi khuẩn có
tác dụng phân hủy các chất thải [12].

17


×