Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại một số loài cây tại thị xã chí linh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 84 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2014 – 2017 tại trƣờng
Đại học Lâm nghiệp. Đƣợc sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng &
Môi trƣờng, bộ môn bảo vệ thực vật, em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đề
xuất giải pháp quản lý sâu hại một số loài cây tại thị xã Chí Linh-Hải
Dƣơng”.
Sau một thời gian nghiên cứu với sự nỗ lực không ngừng của bản thân
cũng nhƣ sự giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo trong trƣờng và
các cán bộ công nhân viên trong Ban Quản Lý Rừng Tỉnh Hải Dƣơng tại Thị
xã Chí Linh – Hải Dƣơng, nay em đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp. Em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo – Ts. Lê Bảo Thanh ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn và tận tình chỉ bảo cho em trong suốt quá trình nghiên cứu
thực hiện đề tài này. Em cũng xin gửi tới ban giám đốc và các anh chị, cô chú
trong Ban Quản Lý Rừng Tỉnh Hải Dƣơng tại Thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng
lời cảm ơn sâu sắc, chân thành nhất.
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, vì điều kiện thời gian có
hạn, trang thiết bị dụng cụ không đƣợc đầy đủ và là lần đầu em làm đề tài
nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi những sai sót và tồn tại nên em
kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ để em có thể hồn
thiện về mặt kiến thức và kỹ năng hơn, tích lũy kinh nghiệm sâu hơn sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực tập

Phạm Trần Hùng


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rừng là lá phổi xanh của thế giới, rừng đem lại những nguồn lợi to lớn
cho con ngƣời cùng toàn thể sinh vật sống trên Trái Đất, vai trò của rừng là


vơ cùng quan trọng và điều đó đã ln đƣợc khẳng định từ rất lâu trƣớc đây.
Đối với Việt Nam cũng không ngoại lệ, do vậy việc quản lý – bảo vệ
rừng luôn luôn đƣợc nƣớc ta quan tâm ƣu tiên. Đối với các loại rừng khác
nhau, các loài cây khác nhau thì cơng tác bảo vệ rừng lại khác nhau, nhƣng
nhìn chung cây rừng ln có một nguy cơ bị tàn phá bởi sâu hại, việc quản lý
sâu hại là công tác rất quan trọng của việc bảo vệ rừng.
Thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng có diện tích rừng lớn nhất trong tỉnh, bao
gồm nhiều cánh rừng thuần loài mang lại giá trị kinh tế, bảo tồn, du
lịch,…cao nhƣ rừng Dẻ gai Yên Thế và rừng Keo tai tƣợng, nhƣng những
cánh rừng này lại ln có nguy cơ bị sâu hại phá hoại nếu có điều kiện thích
hợp cho chúng phát dịch. Để nâng cao công tác bảo vệ rừng nói chung, cơng
tác quản lý sâu hại nói riêng tại đây thì ta cần nắm bắt đƣợc những thông tin
về sâu hại nhƣ sinh học, sinh thái, thành phần lồi, mật độ, biến động…từ đó
đƣa ra các giải pháp quản lý, phịng trừ thích hợp và kịp thời, bảo vệ đƣợc tài
nguyên rừng và giảm thiệt hại tối đa do sâu hại gây ra.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Trần Công Loanh (1989) trong cuốn “Côn trùng Lâm nghiệp” đã viết
rất kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học và phân loại
côn trùng Lâm nghiệp, đồng thời nêu ra một số phƣơng pháp dự tính, dự báo
sâu hại và các biện pháp phòng trừ chúng bằng thuốc hóa học. Tuy vậy chƣa
đề cập đến ngun lý phịng trừ tổng hợp.
Các tác giả Nguyến Thế Nhã – Trần Công Loanh – Trần Văn Mão
(2001) đã xuất bản giáo trình “Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong Lâm
nghiệp”. Các tác giả nhấn mạnh điều tra và dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng
là cơng việc có liên quan chặt chẽ với nhau. Điều tra là cơ sở của dự tính dự


báo, điều tra sâu hại tiến hành càng kịp thời, chính xác thì kết quả dự báo
càng đảm bảo độ tin cậy. Dự tính dự báo là cơ sở của việc phòng trừ sâu hại
và quản lý hữu hiệu nguồn tài ngun cơn trùng và vi sinh vật có ích.

Năm 2002 Nguyễn Thế Nhã và cộng sự trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã
xây dựng mơ hình định lƣợng nguồn dinh dƣỡng của sâu bệnh hại để xác định
ngƣỡng kinh tế trong dự tính dự báo sâu bệnh hại rừng Thơng nhựa. Đây là
một vấn đề đang làm các nhà quản lý, sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp rất
quan tâm. Nếu đƣợc phát triển thì đề tài sẽ mang lại hiệu ích to lớn trong quản
lý tài nguyên rừng, trong sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp nƣớc ta.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích
-Xác định lồi các loài sâu hại và đƣa ra bản danh lục các loài sâu hại,
mật độ, tỷ lệ gây hại và xác định đƣợc các lồi gây hại chính.
- Xác định đƣợc đặc điểm sinh học của 1 số loài sâu hại chủ yếu.
-Đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu hại cho khu vực nghiên cứu.
- Nhiệm vụ
-Xác định thành phần các loài sâu hại tại khu vực nghiên cứu.
-Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 1 số loài sâu hại
chủ yếu.
-Đề xuất giải pháp quản lý sâu hại cho khu vực.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tƣợng nghiên cứu
Sâu hại trên cây Dẻ gai Yên Thế và Keo tai tƣợng tại thị xã Chí Linh –
Hải Dƣơng
- Phạm vi nghiên cứu
-Thời gian từ 13/02/2017 đến 13/05/2017.
-Địa điểm tại rừng thuộc thị xã Chí Linh- Hải Dƣơng.
-Trên 2 lồi cây chiếm ƣu thế là Keo tai tƣơng và Dẻ gai Yên Thế.


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Điều tra trực tiếp theo các đợt; điều tra trên ô tiêu chuẩn; thu bắt mẫu
vật và định loại; tính tốn mật độ, biến động, tỷ lệ gặp; kế thừa tài liệu

6. Đóng góp của khóa luận
Xác định đƣợc một số loài sâu hại chủ yếu trên hai loài cây Dẻ gai Yên
Thế và Keo tai tƣợng tại rừng ở thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng. Phát hiện sự
biến động mật độ của các loài sâu hại theo thời gian, địa hình, hƣớng phơi.
Tìm hiểu sơ lƣợc về đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài sâu hại chủ
yếu, đƣa ra giải pháp quản lý sâu hại tại khu vực điều tra.
7. Kết cấu của luận văn
Gồm 5 chƣơng
Chƣơng I:
1.1.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Nghiên cứu về côn trùng trên thế giới
Trên thế giới Ngay từ khi loài ngƣời mới xuất hiện, đặc biệt là từ lúc

con ngời bắt đầu biết trồng trọt và chăn nuôi, họ đã va chạm với sự phá hoại
nhiều mặt của cơn trùng, do đó con ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu và nghiên
cứu về cơn trùng. Trên thế giới có rất nhiều các nghiên cứu về côn trùng.
Những tài liệu nghiên cứu về côn trùng rất nhiều và phong phú.
Các nghiên cứu đáng chú ý về cơn trùng trong khu vực là các cơng
trình nghiên cứu của Trung Quốc. Năm 1987, Thái Bàng Hoa và Cao Thu
Lâm đã cơng bố cơng trình phân loại cơn trùng rừng Vân Nam. Tài liệu tham
khảo quan trọng để phân loại các loài bƣớm ngày là sách của Cố Mậu Bình,
Trần Phƣợng Trân.
1.2.

Nghiên cứu cơn trùng tại Việt Nam
Nói chung nghiên cứu về côn trùng lâm nghiệp trƣớc Cách Mạng


Tháng 8 cịn rất ít. Từ năm 1954 sau khi hồ bình đƣợc lập lại, xuất phát từ
nhu cầu sản xuất nông lâm nghiệp việc điều tra cơ bản về côn trùng mới đƣợc
chú ý.


róm thơng từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh.
Trần Cơng Loanh (1989) trong cuốn “Côn trùng Lâm nghiệp” đã viết
rất kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học và phân loại
côn trùng Lâm nghiệp, đồng thời nêu ra một số phƣơng pháp dự tính, dự báo
sâu hại và các biện pháp phòng trừ chúng bằng thuốc hóa học. Tuy vậy chƣa
đề cập đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp.
Năm 1990 với báo cáo kết quả: “Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo
và phịng trừ Sâu róm thơng Dendrolimus punctarus Walker ở miền Bắc Việt
Nam” Lê Nam Hùng đã có một bƣớc cụ thể hóa ngun lý phịng trừ tổng hợp
lồi sâu hại này.
Chƣơng II: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu
2.1. Vị trí địa lý, khí hậu thủy văn


Vị trí địa lý



Khí hậu thủy văn

2.2. Địa hình, địa thế, đất đai thổ nhƣỡng, tài nguyên rừng


Địa hình, địa thế, đất đai thổ nhưỡng




Tài nguyên rừng

2.3.

Điều kiện kinh tế - xã hội



Điều kiện kinh tế



Xã hội

2.4.

Đánh giá thuận lợi, khó khăn



Thuận lợi



Khó khăn

Chƣơng III: Mục tiêu, đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
3.1.Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1 Mục tiêu tổng quát


Điều tra đƣợc thành phần, hình thái, đặc điểm sinh học các lồi sâu hại chính
trên 2 lồi cây Keo tai tƣợng và Dẻ gai Yên Thế tại địa điểm nghiên cứu, đề
xuất 1 số biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại.
3.1.2 Mục tiêu cụ thể
-Xác định loài các loài sâu hại và đƣa ra bản danh lục các loài sâu hại, mật
độ, tỷ lệ gây hại và xác định đƣợc các lồi gây hại chính.
- Xác định đƣợc đặc điểm sinh học của 1 số loài sâu hại chủ yếu.
-Đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu hại cho khu vực nghiên cứu.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu

-Thời gian từ 13/02/2017 đến 13/05/2017.
-Địa điểm tại rừng thuộc thị xã Chí Linh- Hải Dƣơng.
-Trên 2 loài cây chiếm ƣu thế là Keo tai tƣơng và Dẻ gai Yên Thế.
3.3. Nội dung nghiên cứu
-Xác định thành phần các loài sâu hại tại khu vực nghiên cứu.
-Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 1 số loài sâu hại chủ
yếu.
-Đề xuất giải pháp quản lý sâu hại cho khu vực.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Công tác chuẩn bị
-Thu thập tài liệu liên quan (bản đồ, điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế,
lịch sử rừng,..), kế thừa tài liệu về quản lý sâu hại tại khu vực.
-Chuẩn bị dụng cụ: Vợt bắt mẫu, lọ đựng, bình phun, mẫu biểu điều tra,
địa bàn, thƣớc dây, thƣớc đo cao, thƣớc kẹp kính, phấn,…
3.4.2. Ngoại nghiệp

3.4.2.1. Điều tra sơ bộ
3.4.2.2. Điều tra tỉ mỉ
a. Xác định ô tiêu chuẩn
b. Chọn cây tiêu chuẩn và cành điều tra
 Điều tra sâu hại trên cành


 Điều tra mức độ gây hại của sâu ăn lá


Điều tra sâu hại thân, cành ngọn



Điều tra sâu hại dƣới đất

3.4.3. Xử lý số liệu
Chƣơng IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Xác định hiện trạng sâu hại tại khu vực điều tra
4.1.1. Kết quả điều tra sơ bộ của cả 2 loại cây
 Tỷ lệ cây bị sâu bệnh trung bình ở rừng Dẻ là 26.8%
 Tỷ lệ cây bị sâu bệnh trung bình ở rừng Keo là 13.9%
 Độ tàn che trung bình của rừng Dẻ là 69.33%
 Độ tàn che trung bình của rừng Keo là 64%
4.1.2. Xác định thành phần các loài sâu hại trên lồi Dẻ gai n Thế
4.1.2.1. Tỷ lệ các nhóm sâu hại Dẻ
4.1.3. Xác định thành phần các loài sâu hại trên lồi Keo tai tƣợng
4.1.3.1. Tỷ lệ các nhóm sâu hại Keo
4.2. Đánh giá rút ra loài gây hại chủ yếu
Cơ sở để rút ra các loài chủ yếu đƣợc dựa vào các chỉ tiêu sau:

- Mật độ các lồi sâu, tỷ lệ cây hay tỷ lệ ơ dạng bản có sâu hại
- Số lần xuất hiện lồi sâu hại
- Hệ số biến động số lƣợng cá thể mỗi lồi
- Đặc tính sinh vật học của từng lồi sâu hại
4.2.1. Sâu hại lá
4.2.1.1. Sâu hại lá Dẻ
4.2.1.2. Sâu hại lá Keo
4.2.2. Sâu hại thân cành
4.2.2.1. Sâu hại thân cành Dẻ
4.2.2.2. Sâu hại thân cành Keo
4.2.3. Thành phần sâu dƣới đất
4.2.3.1. Thành phần sâu dƣới đất rừng Dẻ


4.2.3.2. Thành phần sâu dƣới đất rừng Keo
4.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài sâu hại chính
a) Bọ que nhỏ (Hại lá Dẻ - Keo)
b) Sâu kèn bó củi (Hại lá Dẻ - Keo)
c) Sâu vạch xám (Hại lá Keo)
d) Mối đất (Sâu dƣới đất Dẻ -Keo)
e) Dế mèn nâu nhỏ (Sâu dƣới đất Dẻ - Keo)
f) Bọ hung nâu nhỏ (Sâu dƣới đất Dẻ - Keo)
g) Bọ xít vải (Sâu hại thân, cành, ngọn Dẻ)
4.4. Đề xuất các biện pháp quản lý sâu hại rừng Dẻ gai Yên Thế và rừng
Keo tai tƣợng tại Thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng
4.4.1. Các biện pháp quản lý sâu hại rừng Dẻ và rừng Keo
4.4.2. Các biện pháp phòng trừ
a) Biện pháp canh tác
b) Biện pháp sinh học
c) Biện pháp vật lý cơ giới

d) Biện pháp hóa học
e) Biện pháp phòng trừ tổng hợp
4.4.3. Đề xuất phƣơng pháp phịng trừ một số lồi sâu hại chính đã phát
hiện
- Sâu nâu vạch xám
- Bọ xít vải
- Mối đất
- Sâu kèn bó củi
Chƣơng V: Kết luận – Tồn tại – Kiến nghị
5.1. Kết luận
- Qua quá trình điều tra nghiên cứu tơi đã xác định đƣợc 9 lồi sâu hại trên
cây Dẻ gai Yên Thế, 12 loài sâu hại trên cây Keo tai tƣợng


- Đã phân tích đƣợc đặc điểm phân bố của các lồi sâu hại chính trên cây Dẻ
gai n Thế và Keo tai tƣợng theo thời gian, độ cao, hƣớng phơi.
- Đã mô tả đặc điểm nhận biết sinh học, sinh thái của các lồi sâu hại chính.
- Đã đề xuất đƣợc một số biện pháp quản lý, phòng trừ lồi sâu hại chính trên
cây Dẻ và Keo tại khu vực nghiên cứu
5.2. Tồn tại
- Do thời gian có hạn và các khó khăn khác nhƣ thời tiết, địa hình, di chuyển,
dụng cụ nên các kết quả có đƣợc trong đề tài đều chƣa mang tính chính xác
cao.
- Do phạm vi của đề tài và thời gian, dụng cụ có hạn nên các biện pháp quản
lý, phòng trừ sâu hại đƣợc đề xuất đều chƣa đƣợc chính tơi đem vào thực tiễn
để kiểm nghiệm độ hiệu quả nên chƣa mang tính thực tế cao.
- Các mơ tả về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và tập tính của sâu hại đều
chỉ dựa vào quan sát sơ lƣợc và các tài liệu tham khảo, chƣa có điều kiện để
ni và quan sát theo dõi trực tiếp tập tính sâu hại.
5.3. Kiến nghị

- Tăng thời gian làm đề tài để có thể thực hiện thêm và đầy đủ hơn các
phƣơng pháp điều tra.
- Đầu tƣ các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho bắt, ni sâu để có thể nghiên
cứu kỹ hơn các tập tính của chúng, làm cơ sở cho việc quản lý, phòng trừ sâu
hại.
- Đầu tƣ dụng cụ, hóa chất và thực hiện thử nghiệm các phƣơng pháp phòng
trừ sâu hại tại khu vực để xác định những phƣơng pháp mang tính thực tiễn
cao và hiệu quả.


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Đặt vấn đề........................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .............................................. 3
1.1.

Nghiên cứu về côn trùng trên thế giới .................................................. 3

1.2.

Nghiên cứu côn trùng tại Việt Nam ...................................................... 4

CHƢƠNG II: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu .......... 7
2.1. Vị trí địa lý, khí hậu thủy văn ............................................................... 7
2.2. Địa hình, địa thế, đất đai thổ nhƣỡng, tài nguyên rừng ......................... 8
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 9

2.4. Đánh giá thuận lợi, khó khăn ................................................................. 11
CHƢƠNG III: Mục tiêu, đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên
cứu…… ........................................................................................................... 13
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 13
3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 13
3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 13
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 13
CHƢƠNG IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận .......................................... 22
4.1. Xác định hiện trạng sâu hại tại khu vực điều tra...................................... 22
4.1.1. Kết quả điều tra sơ bộ của cả 2 loại cây................................................ 22
4.1.2. Xác định thành phần các loài sâu hại trên loài Dẻ gai Yên Thế ........... 23
4.1.3. Xác định thành phần các loài sâu hại trên loài Keo tai tƣợng .............. 26
4.2. Đánh giá rút ra loài gây hại chủ yếu ........................................................ 30
4.2.1. Sâu hại lá ............................................................................................... 31
4.2.2. Sâu hại thân cành .................................................................................. 40


4.2.3. Thành phần sâu dƣới đất ....................................................................... 41
4.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài sâu hại chính .................... 43
4.4. Đề xuất các biện pháp quản lý sâu hại rừng Dẻ gai Yên Thế và rừng Keo
tai tƣợng tại Thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng..................................................... 52
4.4.1. Các biện pháp quản lý sâu hại rừng Dẻ và rừng Keo ........................... 52
4.4.2. Các biện pháp phòng trừ ....................................................................... 53
4.4.3. Đề xuất phƣơng pháp phịng trừ một số lồi sâu hại chính đã phát
hiện… .............................................................................................................. 56
CHƢƠNG V: Kết luận – Tồn tại – Kiến nghị ................................................ 59
5.1. Kết luận .................................................................................................... 59
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 59
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Biểu 3.1: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn ........................................................ 16
Biểu 4.1: Biểu điều tra sơ bộ tình hình sâu hại tại rừng Keo tai tƣợng và rừng
Dẻ gai Yên Thế ............................................................................................... 22
Biểu 4.2: Danh lục các loài sâu hại tại rừng Dẻ gai Yên Thế ......................... 23
Biểu 4.3: Thống kê số loài và họ sâu hại Dẻ theo bộ...................................... 24
Biểu 4.4: Thống kê tỷ lệ các nhóm sâu hại Dẻ ............................................... 26
Biểu 4.5: Danh lục các loài sâu hại tại rừng Keo tai tƣợng ............................ 27
Biểu 4.6: Thống kê số loài và họ sâu hại Keo theo bộ.................................... 28
Biểu 4.7: Thống kê tỷ lệ các nhóm sâu hại Keo ............................................. 30
Biểu 4.8: Thống kê mật độ, tỷ lệ (P%) sâu hại lá Dẻ...................................... 31
Biểu 4.9: Thống kê mật độ sâu hại lá Dẻ ở các độ cao ................................... 33
Biểu 4.10: Thống kê mật độ sâu hại lá Dẻ theo hƣớng phơi .......................... 34
Biểu 4.11: Thống kê mật độ, tỷ lệ (P%) sâu hại lá Keo.................................. 36
Biểu 4.12: Thống kê mật độ sâu hại lá Keo ở các độ cao ............................... 38
Biểu 4.13: Thống kê mật độ sâu hại lá Keo theo hƣớng phơi ........................ 39
Biểu 4.14: Thống kê tỷ lệ (%) cây Dẻ bị hại thân, cành, ngọn do Mối đất, Bọ
xít vải ............................................................................................................... 41
Biểu 4.15: Thống kê tỷ lệ (%) cây Keo bị hại thân, cành, ngọn do Mối đất,
Xén tóc đỏ ....................................................................................................... 42
Biểu 4.16 : Thống kê thành phần sâu dƣới đất rừng Dẻ ................................. 43
Biểu 4.17 : Thống kê thành phần sâu dƣới đất rừng Keo ............................... 44
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số họ theo bộ tại rừng Dẻ gai Yên Thế........ 25
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số loài theo bộ tại rừng Dẻ gai Yên Thế...... 25
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số họ theo bộ tại rừng Keo tai tƣợng ........... 29
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số lồi theo bộ tại rừng Keo tai tƣợng ......... 29
Hình 4.5: Sự biến động mật độ sâu hại lá Dẻ qua các đợt điều tra ................. 33

Hình 4.6: Mật độ sâu hại lá Dẻ ở các độ cao .................................................. 33
Hình 4.7: Mật độ sâu hại lá Dẻ theo hƣớng phơi ............................................ 35


Hình 4.8: Sự biến động mật độ sâu hại lá Keo qua các đợt điều tra ............... 38
Hình 4.9: Mật độ sâu hại lá Keo ở các độ cao ................................................ 39
Hình 4.10: Mật độ sâu hại lá Keo theo hƣớng phơi ........................................ 40
Hình 4.11 : Thống kê mật độ sâu dƣới đất rừng Dẻ ....................................... 43
Hình 4.12 : Thống kê mật độ sâu dƣới đất rừng Keo ..................................... 44
Hình 4.13 : Sâu non Bọ que nhỏ (Sipyloidea sipylus Westwood.) ................. 46
Hình 4.14: Sâu kèn bó củi (Clania minuscuka Butler.) .................................. 47
Hình 4.15: Sâu nâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus.) ..................... 49
Hình 4.16: Mối đất (Macrotermes annandalei Silvestri.) .............................. 50
Hình 4.17: Dế mèn nâu nhỏ (Gryllus testaceus Walker.) ............................... 51
Hình 4.18: Bọ hung nâu nhỏ (Maladera sp) ................................................... 52
Hình 4.19: Bọ xít vải (Tessaratoma papillosa Dury.) .................................... 54


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TCN

Trƣớc công nguyên

STT

Số thứ tự
Đƣờng kính ngang ngực
Chiều cao vút ngọn



ĐẶT VẤN ĐỀ
Chí linh là thị xã có diện tích rừng lớn nhất nằm trong tỉnh Hải Dƣơng.
Tại đây có nhiều loại cây có giá trị lớn cả về bảo tồn và kinh tế nhƣ lát hoa,
lim, sến, táu, giổi, thơng,… trong đó có 2 lồi cây chiếm ƣu thế với diện tích
khá lớn đó là keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) và dẻ gai Yên Thế
(Castanopsis boisii Hickel & A. Camus). Hai loài cây này chiếm ƣu thế do
chúng mang lại nguồn thu nhập tốt cho ngƣời dân khu vực nhờ gỗ cây keo và
hạt dẻ thơm ngon, đồng thời chúng lại có khả năng thích nghi tốt với điều
kiện sống tại nơi này, chúng đƣợc trồng nhiều và có thể tự tái sinh chồi mạnh
mẽ. Rõ ràng, 2 loài cây này đã và đang mang lại những nguồn lợi to lớn cho
vùng nhƣ: hiệu quả kinh tế cao, giúp phủ xanh đồi trọc, nâng cao chất lƣợng
môi trƣờng, duy trì sinh thái mơi trƣờng, làm đẹp mỹ quan,... nên việc quản
lý bảo vệ rừng trồng 2 loài cây này là rất quan trọng đối với cả khu vực.
Công tác quản lý bảo vệ nói trên thì bao gồm rất nhiều việc cần làm và
trong số đó thì việc quản lý phòng trừ sâu hại cây là rất quan trọng và phải
đƣợc quan tâm thực hiện thƣờng xuyên do sâu hại là một trong những yếu tố
có thể ảnh hƣởng trực tiếp và mạnh lên cả chất và lƣợng của rừng. Nếu coi
thƣờng cơng tác này thì chỉ cần có điều kiện thích hợp cho dịch bùng phát, cả
một diện tích rừng quý giá sẽ bị tàn phá nhanh chóng kéo theo những tổn thất
nặng nề cho ngƣời dân nói riêng và cả khu vực nói chung. Trên thực tế, cách
đây vài năm dịch Bọ que bùng phát đã làm cho nhiều diện tích rừng Dẻ biến
mất, điều đó càng cho thấy sức phá hoại mạnh mẽ của sâu hại lên những cánh
rừng thuần lồi, chúng có thể làm cho cả rừng cây bị trụi lá trong thời gian
ngắn dẫn đến mất đi khả năng phục hồi của cây. Sâu hại trên 2 lồi cây này
thì có thể bao gồm nhiều lồi, trong đó có những lồi gây hại chính thƣờng
xuất hiện và gây ra thiệt hại lớn, đồng thời cũng có những lồi khác ít gặp
hơn, gây hại ít hơn hay chỉ xuất hiện một thời gian ngắn.
Là một ngƣời con của quê hƣơng Hải Dƣơng, thông qua luận văn tốt
nghiệp này tơi muốn tìm hiểu và góp phần nào đó giúp bảo tồn, duy trì tài
1



nguyên rừng của quê hƣơng đồng thời nâng cao kiến thức, các kỹ năng điều
tra đo đạc, áp dụng các kiến thức đã học tại trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp vào
thực tiễn, qua đó chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho cơng việc sau này. Do
đó tơi tiến hành thực hiện đề tài : ”Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý
sâu hại một số loài cây tại thị xã Chí Linh-Hải Dƣơng” và lựa chọn 2 lồi
cây đại diện cho khu vực để điều tra là cây Keo tai tƣợng (Acacia mangium
Wild) đƣợc trồng nhiều ở khu vực chùa Côn Sơn và Dẻ gai Yên Thế
(Castanopsis boisii Hickel & A. Camus) tại khu vực phƣờng Bến Tắm, do 2
loài cây này đang là nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân nơi đây nên việc
phòng trừ, quản lý sâu hại là rất quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống
nhân dân. Đề tài này có mục đích tổng hợp những loài sâu hại xuất hiện tại
hai loại rừng Keo tai tƣợng và Dẻ gai Yên Thế, xác định những lồi sâu hại
chính, các đặc điểm về hình thái và hình thức gây hại của chúng, qua đó đề
xuất những giải pháp quản lý sâu hại trên 2 loại cây nói trên.

2


Chƣơng I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu về côn trùng trên thế giới
Trên thế giới Ngay từ khi loài ngƣời mới xuất hiện, đặc biệt là từ lúc
con ngƣời bắt đầu biết trồng trọt và chăn nuôi, họ đã va chạm với sự phá hoại
nhiều mặt của cơn trùng, do đó con ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu và nghiên
cứu về cơn trùng. Trên thế giới có rất nhiều các nghiên cứu về cơn trùng.
Những tài liệu nghiên cứu về côn trùng rất nhiều và phong phú. Trong một
cuốn sách cổ của Xêri viết vào năm 3000 TCN đã nói tới những cuộc bay
khổng lồ và sự phá hoại khủng khiếp của những đàn châu chấu sa mạc. Trong
các tác phẩm nghiên cứu của ông nhà triết học cổ Hy Lạp aristoteles (384 322 TCN) đã hệ thống hố đợc hơn 60 lồi cơn trùng. Ơng đã gọi tất cả những

lồi cơn trùng ấy là những lồi chân có đốt.
Về phân loại cơn trùng phải kể đền nhà tự nhiên học vĩ đại ngƣời Thụy
Điển Carl Von Linne, ông đƣợc coi là ngƣời đầu tiên đƣa ra đơn vị phân loại.
Ông đã xây dựng hệ thống phan loại về động thực vật trong đó có cơn trùng.
Tuy nhiên mãi đến thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX các nghiên
cứu về côn trùng mới đƣợc quan tâm và phát triển.
Năm 1904 có Krepton, năm 1982 có Weber tiếp tục cho ra bảng phân
loại về bộ, họ của cơn trùng. Các cơng trình nghiên cứu này đƣa ra nhiều hệ
thông phân loại khác nhau tùy theo tác giả.
Đến nửa thế kỷ XX có các nghiên cứu của Manfred – Koch (1955).
A.I.Linski (1962), M.A.Ioneson (1962), Brues A.L.Metander (1965), Donaldi
– Borror và Richard E.White (1970 – 1978) cũng đề cập đến phân loại và
nhận biết côn trùng.
Watson, More (1975) trong “Sổ tay chỉ dẫn về thực tiễn quản lý sâu hại
tổng hợp” đã đƣa ra hƣớng dẫn sử dụng kỹ thuật sẵn có để hạn chế thiệt hại
về mặt kinh tế cho hệ sinh thái nông nghiệp. Ravlin, Haynes 1987 đã sử dụng
phƣơng pháp mô phỏng trong quản lý cơn trùng ký sinh phục vụ phịng trừ
sâu hại họ Ngài khơ lá. Mơ hình mà họ sử dụng là sự phối hợp giữa số liệu
3


điều tra ngoài thực địa về mật độ sâu hại, xu hƣớng phát triển của quần thể,
mức độ ký sinh và nhiệt độ. Đây là phƣớng pháp sử dụng thiên địch để diệt
trừ sâu hại nên khơng có ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Tuy nhiên, nếu chỉ
sử dụng đơn độc 1 phƣơng pháp này thì biện pháp quản lý chƣa mang tình
tổng hợp.
Các nghiên cứu đáng chú ý về cơn trùng trong khu vực là các cơng trình
nghiên cứu của Trung Quốc. Năm 1987, Thái Bàng Hoa và Cao Thu Lâm đã
cơng bố cơng trình phân loại cơn trùng rừng Vân Nam. Tài liệu tham khảo
quan trọng để phân loại các loài bƣớm ngày là sách của Cố Mậu Bình, Trần

Phƣợng Trân. Các nghiên cứu cơ bản về hình thái, tập tính các lồi sâu hại
lâm nghiệp có thể tìm thấy trong tài liệu “Cơn trùng rừng Trung Quốc” (Xiao
Gangrou), 1991, Nghiên cứu về cơn trùng thiên địch có thể tìm thấy trong “Sổ
tay cơn trùng thiên địch”, “Tạp chí bọ rùa Vân Nam” (Tào Thành Nhất). Năm
1989 Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Bary Drummond và Swain đã có
những chuyên đề và cơng trình nghiên cứu về quản lý cơn trùng hại rừng.
Thơng qua các chƣơng trình, từng bƣớc hồn thiện IPM giải quyết những vấn
đề tồn tại và đƣa ra những quyết định phù hợp với quản lý sâu hại lâm nghiệp
và có thể thích hợp cho cả cơng nghiệp.
1.2. Nghiên cứu cơn trùng tại Việt Nam
Nói chung nghiên cứu về côn trùng lâm nghiệp trƣớc Cách Mạng Tháng
8 cịn rất ít. Từ năm 1954 sau khi hồ bình đƣợc lập lại, xuất phát từ nhu cầu
sản xuất nông lâm nghiệp việc điều tra cơ bản về côn trùng mới đƣợc chú ý.
Năm 1961 và 1965, năm 1967 và 1968 Bộ nông nghiệp đã tổ chức các đợt
điều tra cơ bản xác định đƣợc 2962 lồi cơn trùng thuộc 223 họ và 20 bộ khác
nhau. Năm 1968 và sau này Medvedev đã cơng bố một cơng trình về Họ Bọ
lá Chrysomelidae ở Việt Nam trong đó có 8 lồi mới đối với khoa học. Trong
cuốn “Sâu hại rừng và cách phòng trừ” của tác giả Đặng Vũ Cẩn (1973) có
giới thiệu một số loại sâu họ Bọ hung hại lá bạch đàn, bên cạnh đó tác giả cịn
cho biết thêm một số loài sâu khác nhƣ Bọ vừng, Bọ sừng, Bọ cánh cam.
4


Năm 1979 Nguyễn Trung Tín đã có cơng trình tƣơng đối hoàn thiện nghiên
cứu về loài Ong cắn lá mỡ và từ cơng trình này Bộ Lâm nghiệp đã ban hành quy
trình phịng trừ ong ăn lá mỡ phục vụ thiết thực cho nhu cầu sản xuất gỗ nguyên
liệu cho ngành công nghiệp giấy sợi và công nghiệp chế biến gỗ.
Từ năm 1987, cơ quan kiểm lâm vùng 1 (Quảng Ninh), cơ quan kiểm
lâm vùng 2 (Thanh Hóa) đã tiến hành nghiên cứu các loài sâu hại, phát hiện
một số lồi cơn trùng ký sinh, cơn trùng ăn thịt của Sâu róm thơng nhƣ các

lồi Bọ ngựa, các lồi bọ xít, Kiến, các lồi Ruồi, Ong ký sinh,…
Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm sinh học nhƣ nấm Bạch cƣơng,
Lục cƣơng (Beauveria bassiana và Metazhizium) phục vụ cho việc phịng trừ
sâu róm thơng từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh.
Trần Công Loanh (1989) trong cuốn “Côn trùng Lâm nghiệp” đã viết rất
kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học và phân loại côn
trùng Lâm nghiệp, đồng thời nêu ra một số phƣơng pháp dự tính, dự báo sâu
hại và các biện pháp phịng trừ chúng bằng thuốc hóa học. Tuy vậy chƣa đề
cập đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp.
Năm 1990 với báo cáo kết quả: “Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo
và phịng trừ Sâu róm thơng Dendrolimus punctarus Walker ở miền Bắc Việt
Nam” Lê Nam Hùng đã có một bƣớc cụ thể hóa ngun lý phịng trừ tổng hợp
lồi sâu hại này. Tuy nhiên, các phƣơng pháp dự tính, dựa báo đƣợc đề cập
trong nghiên cứu chƣa chú ý tới đặc điểm dịch của nó, mặt khác phạm vi ứng
dụng các biện pháp phịng trừ tổng hợp ở cơng trình này đang ở phạm vi hẹp
của miền Bắc Việt Nam.
Các tác giả Nguyến Thế Nhã – Trần Công Loanh – Trần Văn Mão
(2001) đã xuất bản giáo trình “Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong Lâm
nghiệp”. Các tác giả nhấn mạnh điều tra và dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng
là cơng việc có liên quan chặt chẽ với nhau. Điều tra là cơ sở của dự tính dự
báo, điều tra sâu hại tiến hành càng kịp thời, chính xác thì kết quả dự báo
càng đảm bảo độ tin cậy. Dự tính dự báo là cơ sở của việc phòng trừ sâu hại
và quản lý hữu hiệu nguồn tài ngun cơn trùng và vi sinh vật có ích.
5


Năm 2002 Nguyễn Thế Nhã và cộng sự trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã
xây dựng mơ hình định lƣợng nguồn dinh dƣỡng của sâu bệnh hại để xác định
ngƣỡng kinh tế trong dự tính dự báo sâu bệnh hại rừng Thông nhựa. Đây là
một vấn đề đang làm các nhà quản lý, sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp rất

quan tâm. Nếu đƣợc phát triển thì đề tài sẽ mang lại hiệu ích to lớn trong quản
lý tài nguyên rừng, trong sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp nƣớc ta.
Theo Trần Văn Mão (2002) trong quản lý côn trùng quản lý dịch hại
tổng hợp rất có ý nghĩa, trong đó ngƣời ta nhấn mạnh vai trị phân tích hệ
thống. Từ những ngun lý sinh thái và động thái quần thể côn trùng rừng,
chúng ta có thể tìm hiểu sự phát sinh quần thể sâu hại, các loại dịch sâu hại
rừng, các loại ảnh hƣởng của côn trùng đến sinh thái, kinh tế và xã hội cuối
cùng đƣa ra phƣơng pháp quản lý thích hợp.

6


Chƣơng II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
2.1. Vị trí địa lý, khí hậu thủy văn


Vị trí địa lý

Chí Linh là một thị xã ở phía đơng bắc tỉnh Hải Dƣơng, nằm giữa miền rừng
núi phía đơng bắc Bắc Bộ và miền đồng bằng của châu thổ sơng Hồng.
- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang;
- Phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh;
- Phía Đơng giáp huyện Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh;
- Phía Nam giáp các huyện: Nam Sách, Kinh Mơn.
Có nhiều đƣờng giao thơng quan trọng chạy qua: quốc lộ 18
là đƣờng cao tốc Nội Bài - Hạ Long, chạy qua địa bàn huyện 20 km; quốc lộ
37 nối Chí Linh với thành phố Hải Dƣơng và quốc lộ 5 nối Chí Linh với
thành phố Hải Phòng; cũng là đƣờng vành đai chiến lƣợc quốc gia từ trung
tâm thị xã đi Bắc Giang. Về đƣờng thuỷ, thị xã có 40 km đƣờng sơng với 3

con sơng bao bọc là sông Kinh Thầy, sông Thƣơng, sông Đồng Mai.


Khí hậu thủy văn
Chí Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt,

mùa khơ hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa mƣa từ tháng 4 đến
tháng 9 hàng năm. Nhiệt độ trung bình năm 23°C; tháng có nhiệt độ thấp nhất
là tháng 1 và tháng 2 (khoảng 10-12°C); tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6
và tháng 7 (khoảng 37-38°C). Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.463 mm,
tổng tích ôn khoảng 8.2000, độ ẩm tƣơng đối trung bình là 81,6%.
Do đặc điểm của địa hình, địa mạo nên khí hậu Chí Linh đƣợc chia làm
2 vùng:
+ Khí hậu vùng đồng bằng phía nam mang đặc điểm khí hậu nhƣ các
vùng đồng bằng trong tỉnh.

7


+ Khí hậu vùng bán sơn địa chiếm diện tích phần lớn trong vùng, do vị
trí địa lí và địa hình phân hố nên mùa đơng ở đây lạnh hơn vùng khí hậu
đồng bằng.
Chí Linh có nguồn nƣớc phong phú bởi có sơng Kinh Thày, Thái Bình,
Đơng Mai bao bọc, có kênh mƣơng trung thuỷ nơng từ Phao Tân đến An Bài
dài 15,5 km chạy qua những cánh đồng canh tác chính của huyện, có nguồn
nƣớc của nhà máy điện Phả Lại cung cấp quanh năm. Ngồi ra cịn có 33 hồ
đập với tổng diện tích tự thuỷ 409 ha, đặc biệt có nguồn nƣớc ngầm sạch trữ
lƣợng lớn.
2.2. Địa hình, địa thế, đất đai thổ nhƣỡng, tài nguyên rừng



Địa hình, địa thế, đất đai thổ nhưỡng

Tổng diện tích của Chí Linh là 29.618 ha, chia ra:
- Đất nơng nghiệp 9.784 ha, chiểm tỉ lệ 33,03%.
- Đất lâm nghiệp 14.470 ha, chiếm tỉ lệ 48,86%.
- Đất chuyên dùng 2.467 ha, chiếm tỉ lệ 8,33%.
- Đất ở 1.110 ha, chiếm tỉ lệ 3,75%.
- Đất khác 1.787 ha, chiếm tỉ lệ 6,03%.
Địa hình Chí Linh đa dạng phong phú, có diện tích đồi núi, đồng bằng xen kẽ,
địa hình dốc bậc thang từ phía bắc xuống phía nam, nhìn chung địa hình chia
làm 3 tiểu vùng chính:
- Khu đồi núi bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng, càng về phái Bắc đồi núi
càng cao, đỉnh cao nhất là Dây Diều cao 616 m, đèo Trê cao 536 m.
- Khu đồi bát úp gó lƣợn sóng xen kẽ bãi bằng, đồi ở đây khơng cao lắm,
trung bình từ 5- - 60 m, có độ dốc từ 10-150, xen kẽ là những bãi bằng có độ
cao bình qn + 2,5 m.
- Khu bãi bằng phù sa mới, phân bố ở phía nam đƣờng 18, địa hình tƣơng đối
bằng phẳng, càng về phái Nam càng trũng, có nơi cốt đất chỉ +0,8m.
Đất Chí Linh đƣợc hình thành từ 2 nhóm chính, nhóm đất đồi núi đƣợc hình
thành tại chỗ, phát triển trên các đá sa thạch; nhóm đất thủy thành do phù sa
8


sơng Kinh Thầy và Thái Bình bồi tụ. Theo tài liệu của Viện nơng hố thổ
nhƣỡng Việt Nam, đất nơng nghiệp đƣợc phân loại nhƣ sau:
- Địa hình: cao 21%, vàn 47,2%, thấp 27,5%, trũng 4,3%.
- Thành phần cơ giới: đất thị nhẹ 42,2%, thịt trung bình 28,1%, nặng 29,7%.
- Độ chua: cấp I: 74,5%, cấp II: 15%, cấp III: 8%, cấp IV: 2,5%.
Từ xƣa Chí Linh đã có nguồn cát (sa thạch) có giá trị lớn cho phát triển

cơng nghiệp, tập trung nhiều nhất là ở Cổ Thành và Cộng Hồ. Phƣờng Cộng
Hồ cịn có mỏ đất chịu lửa, ở khu vực Văn Đức có mỏ than Cổ
Kênh. Khống sản Chí Linh tuy khơng nhiều về chủng loại, nhƣng có loại có
trữ lƣợng lớn và giá trị kinh tế nhƣ: đất Cao lanh trữ lƣợng 40 vạn tấn, sét
chịu lửa 8 triệu tấn, đá, cát vàng xây dựng, mỏ than nâu trữ lƣợng hàng tỉ tấn.


Tài nguyên rừng
Chí Linh có 14.470 ha đất đồi rừng, trong đó rừng trồng 1.208 ha, rừng

tự nhiên 2.390 ha. Rừng tự nhiên có nhiều loại gỗ quý, ƣớc khoảng 140.000
m³, có nhiều loại động thực vật đặc trƣng cung cấp nguồn dƣợc liệu cho y
học. Rừng trồng chủ yếu là keo tai tƣợng, bạch đàn và rừng thơng thuộc khu
di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc.Rừng Chí Linh có nhiều loại gỗ q nhƣ : lát hoa,
lim, sến, táu, giổi, thơng. Ngồi ra rừng Chí Linh cịn có nhiều loại động
vật q nhƣ: hƣơu, nai, hoẵng, tắc kè...
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội


Điều kiện kinh tế
Chí Linh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng

Ninh. Nó có đƣờng giao thơng thuận lợi. Đƣờng bộ có Quốc lộ 18 chạy dọc
theo hƣớng đông-tây qua trung tâm huyện nối liền Hà Nội - Quảng Ninh,
đƣờng Quốc lộ 183 nối Quốc lộ 5 và đƣờng 18, đƣờng 37 là đƣờng vành đai
chiến lƣợc quốc gia từ trung tâm huyện đi tỉnh Bắc Giang. Đƣờng thuỷ có
chiều dài 40 km đƣờng sơng bao bọc phía đơng, tây, nam của huyện thơng
thƣơng với Hải Phịng, Bắc Giang, Đáp Cầu (Bắc Ninh). Có Trƣờng ĐH Sao
Đỏ, trên 120 cơ quan đơn vị, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp đóng trên địa
9



bàn. Chí Linh vùng đất địa linh nhân kiệt với phong cảnh kỳ thú, có lẽ vì thế
mà khơng ít danh nhân xƣa đã tụ hội về đây: Trần Hƣng Đạo, Nguyễn Trãi,
Trần Nguyên Đán, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Văn An, Nguyễn Thị Duệ…
Dẫu trải qua nhiều thời đại với những hƣng vong, thăng trầm, mảnh đất này
vẫn bừng lên khí phách của các bậc tiền nhân. Từ xa xƣa mảnh đất này dã
đƣợc coi là danh lam cổ tự với nhiều địa điểm du lịch thú vị và cả những di
tích lịch sử nổi tiếng lâu đời.


Xã hội

Năm 2002 Chí Linh có 146.752 ngƣời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 9,48%, cơ
cấu dân số:
- Từ 1 đến 9 tuổi: 40.668 ngƣời
- Từ 10 đến 14 tuổi: 16.522 ngƣời
- Từ 15 đến 29 tuổi: 41.500 ngƣời
- Từ 30 đến 44 tuổi: 25.955 ngƣời
- Từ 55 đến 60 tuổi: 12.344 ngƣời
- Trên 60 tuổi: 9.718 ngƣời
Số lao động làm việc trong các ngành: 71.925 ngƣời, trong đó: lao động
nơng, lâm nghiệp, thủy sản 55.855 ngƣời; công nghiệp - xây dựng 7.767
ngƣời; dịch vụ 8.273 ngƣời. Lao động do cấp huyện là 65.558 ngƣời, trong
đó: lao động nơng, lâm nghiệp, thủy sản 54.019 ngƣời; công nghiệp - xây
dựng 4.983 ngƣời; dịch vụ 6.556 ngƣời.
Chí Linh có 157.418 trong đó: nam 79.939 ngƣời, nữ 77,479 ngƣời.

10



Dân tộc

Ngƣời

1. Kinh

153,843

2. Tày

303

3. Thái

19

4. Mƣờng

46

5. Khơ Me

51

6. Hoa(Hán)

1,094

7. Nùng


93

8. Hmơng

5

9. Dao

25

12. Ba Na

6

13. Sán Chay

68

14. Sán Dìu

1,784

15. Thổ(4)

81

2.4. Đánh giá thuận lợi, khó khăn



Thuận lợi
Thị xã Chí Linh có điều kiện thuận lợi để phát triển rừng nhờ nằm

trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho nhiều lồi cây phát triển,
khí hậu lại đƣợc chia thành 2 vùng với 1 vùng mang khí hậu lạnh hơn và 1
vùng có khí hậu tƣơng tự nhƣ các vùng đồng bằng trong tỉnh nên càng tăng
thêm sự đa dạng sinh thái. Diện tích đất đồi rừng chiếm khoảng ½ tổng diện
tích của cả thị xã nên có nhiều diện tích đất để bảo tồn phát triển rừng. Chí
Linh nằm trong vùng tam giác kinh tế, có đƣờng giao thơng thuận lợi cả về
đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy nên có thuận lợi lớn trong việc giao thƣơng, vận
chuyển. Đƣợc 3 con sông bao bọc và bồi đắp đất phù sa nên khu vực có lợi
thế trong việc trồng trọt, ni trồng thủy sản. Dân số có nằm trong độ tuổi lao
động chiếm đa số cung cấp nguồn lao động dồi dào giúp phát triển kinh tế. Cơ
sở hạ tầng đang dần đƣợc cải thiện, trình độ văn hóa của ngƣời dân cũng ngày
11


×