Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của loài củ bình vôi (stephania rotunda lour) phục vụ công tác bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên tát kẻ bản bung na hang tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 77 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trƣớc
khi ra trƣờng. Nhằm đánh giá kết quả học tập và bƣớc đầu làm quen với cơng
tác nghiên cứu khoa học. Từ đó nâng cao năng lực tri thức sáng tạo của bản thân
phục vụ tốt công việc sau này. Đƣợc sự nhất trí của Ban chủ nhiệm Khoa QLTNR
& MT, Bộ mơn thực vật rừng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của lồi Củ Bình Vơi (Stephania
rotunda Lour ) phục vụ công tác bảo tồn tại khu Bảo tồn thiên nhiên Tát kẻ
Bản bung - Na Hang - Tuyên Quang”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đã ln nhận đƣợc rất nhiều sự giúp
đỡ của các thầy, cô giáo trong Khoa QLTNR & MT, bạn bè đồng nghiệp, lãnh
đạo, cán bộ khu Bảo tồn thiên nhiên Tát kẻ Bản bung, đặc biệt là sự hƣớng dẫn
tận tình của thầy giáo ThS. Phạm Thành Trang.
Nhân dịp này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các cơ quan, tổ chức và cá
nhân.
Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp và
tồn thể các thầy cơ giáo trong Khoa QLTNR & MT Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành khố luận;
Lãnh đạo, cán bộ khu Bảo tồn thiên nhiên Tát kẻ Bản bung và bà con
trong thôn bản của xã Khâu Tinh cùng bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi hồn thành khóa luận;
Đặc biệt là thầy giáo ThS. Phạm Thành Trang – ngƣời đã trực tiếp hƣớng
dẫn tơi hồn thành đề tài này.
Mặc dù đã có sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, song do thời gian và
trình độ cịn hạn chế, lại là bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học
nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót. Để bài khóa luận đƣợc hồn thiện
hơn, tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cơ giáo và
bạn bè.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hà Văn Tân




MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................... 3
1.1. Thế giới ........................................................................................................ 3
1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................... 4
1.3 Một số nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tát kẻ Bản bung Na Hang –
Tuyên Quang. ........................................................................................................ 6
CHƢƠNG 2 : MỤC TIÊU - NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 9
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 9
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 9
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 9
2.3.1. Phương pháp kế thừa .................................................................................. 9
2.3.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp .......................................................................... 9
2.3.3. Phƣơng pháp nội nghiệp. .......................................................................... 17
2.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài .............................................................. 18
CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........... 20
3.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: ........................................................ 20
3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích: ................................................................ 20
3.1.2. Địa hình, địa thế ........................................................................................ 20
3.1.3. Đá mẹ và đất đai: ...................................................................................... 21

3.1.4 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn: ..................................................................... 21


3.1.5 Hiện trạng rừng và sử dụng đất ................................................................. 22
3.1.6 Thảm thực vật, động vật và phân bố các loài quý hiếm. ........................... 23
3.1.7 Đặc điểm về cảnh quan và lịch sử.............................................................. 24
3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI:...................................... 24
3.2.1 Dân số, dân tộc và lao động: ..................................................................... 24
3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội:........................................................... 28
3.2.3 Hiện trạng xã hội: ...................................................................................... 30
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 32
4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của Củ Bình Vơi (Stephania rotunda Lour)
tại khu vực nghiên cứu. ....................................................................................... 32
4.1.1. Đặc điểm hình thái, lá, thân, củ, hoa, quả. ............................................... 32
4.1.2. Đặc điểm vật hậu củ Bình Vơi................................................................... 35
4.2. Đặc điểm phân bố của lồi Củ Bình Vơi theo đai cao, trạng thái rừng. ..... 37
Bảng 4.3. Đặc điểm phân bố của loài Bình Vơi phân theo đai cao, trạng thái
rừng tại Khu Bảo Tồn thiên nhiên Tát Kẻ Bản Bung ......................................... 37
4.3. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao nơi có lồi Củ Bình Vơi phân bố. ............ 38
4.4. Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi. ............................................................... 38
4.5. Một số đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển cây Bình vơi tại Na
Hang .................................................................................................................... 39
CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ..................................... 41
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 41
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

=================o0o===================
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của lồi Củ
Bình Vơi (Stephania rotunda Lour ) phục vụ cơng tác bảo tồn tại khu Bảo tồn
thiên nhiên Tát kẻ Bản Bung - Na Hang - Tuyên Quang”.
2. Sinh viên thực hiện: Hà Văn Tân _ 58A-QLTNR
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Phạm Thành Trang
4. Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần bảo tồn lồi Củ Bình Vơi (Stephania
rotunda Lour ) phục vụ công tác bảo tồn tại khu Bảo tồn thiên nhiên Tát kẻ Bản
bung - Na Hang - Tuyên Quang”.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu đặc điểm vật hậu của lồi Củ bình Vơi tại khu vực
nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của lồi Củ bình vôi tại khu vực nghiên cứu
(theo đai cao, theo trạng thái rừng).
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn lồi Củ bình vơi tại khu vực
nghiên cứu.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
- Bổ sung đƣợc một số đặc điểm vật hậu, hình thái của lồi Củ Bình Vơi
tại khu vực nghiên cứu.
- Đúc kết đƣợc kiến thức bản địa của ngƣời dân trong việc gây trồng, khai
thác và sử dụng lồi Củ Bình Vơi.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn phát triển lồi Củ Bình Vơi tại
khu vực nghiên cứu.
Hà nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện
Hà Văn Tân


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Diện tích và trữ lƣợng các loại rừng.
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp.
Bảng 3.3. Phân bố dân cƣ trong vùng lõi rừng đặc dụng theo đơn vị xã.
Bảng 3.4. Tình hình lao động, việc làm của các xã trong rừng đặc dụng Na
Hang.
Bảng 3.5. Thu nhập đời sống các hộ nhân dân từng xã trong khu rừng đặc dụng
Na Hang.
Bảng 4.1. So sánh kết quả nghiên cứu và tài liệu.
Bảng 4.2. Sơ đồ hóa hiện tƣợng sinh học trong các pha vật hậu Củ bình vơi.
Bảng 4.3. Đặc điểm phân bố của lồi Bình Vơi phân theo đai cao, trạng thái
rừng tại Khu Bảo Tồn thiên nhiên Tát Kẻ Bản Bung
Bảng 4.4. Tổ thành tầng cây cao QXTV rừng nơi có bình vôi.
Bảng 4.5. Tầng cây bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng nơi có cây bình vơi.
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Đặc điểm lá.
Hình 4.2. Đặc điểm thân và củ.
Hình 4.3. Đặc điểm về củ nhỏ và củ trƣởng thành.

1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Giải nghĩa

Ký hiệu
KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

WTO


Tổ chức Y tế thế giới

WWF

Quỹ hoang dã thế giới

VBTCT

Vƣờn bảo tồn cây thuốc

BYT

Bộ y tế

Hvn

Chiều cao vút ngọn của cây

D1.3

Đƣờng kính thân cây ở vị trí cao 1.3m

N/ha

Mật độ rừng (cây/ha)

Hdc

Chiều cao dƣới cành


Dt

Đƣờng kính tán

UICN

Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên
nhiên

ÔTC

Ô tiêu chuẩn

ODB

Ô dạng bản

QXTV

Quần xã thực vật

IVi%

Tỷ lệ tổ thành (độ quan trọng) của loài i

Ni%

Tỷ lệ % theo số cây của loài i trong QXTV rừng


Gi%

Tỷ lệ % theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTVR

TC

Tàn che

Ntb/ha

Mật độ trung bình/ha

Ki

Hệ số tổ thành theo số cây lồi i

NCKH

Nghiên cứu khoa học

ĐDSH

Đa dạng sinh học

RDD

Rừng đặc dụng

CTTT


Công thức tổ thành

2


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình bị cắt xẻ nhiều, Việt
Nam đƣợc đánh giá là một trong những Quốc gia có tính đa dạng sinh vật cao
với hơn 12.000 loài thực vật bậc cao. Theo nhƣ số liệu Trung tâm Tài nguyên và
Môi trƣờng – Đại học quốc gia Hà Nội (2000) đã thống kê nƣớc ta có khoảng
3.850 lồi cây cỏ đã đƣợc ghi nhận là có giá trị hay có tiềm năng làm thuốc. Hơn
300 loài cây thuốc đƣợc xác định là ƣu tiên bảo tồn và 102 loài cây thuốc đã
đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam.[4]
Việt Nam với 54 dân tộc khác nhau, sinh sống trên các nơi khác nhau. Mỗi
dân tộc lại có phong tục, tập quán, niềm tin và tri thức bản địa, kinh
nghiệm thực tiễn sử dụng cây có thuốc chữa bệnh riêng. Nguồn tài ngun
này đã đóng góp một phần quan trọng vào cơng tác chăm sóc sức khỏe cho
ngƣời dân cả nƣớc.[4]
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng thì nhu cầu và
tham vọng khai thác của con ngƣời ngày càng vƣợt quá mức giới hạn cho phép,
không theo một quy trình nguyên tắc bền vững, mặt khác do sự hiểu biết hạn chế
về kiến thức ở các vùng sâu vùng xa cũng nhƣ đời sống khó khăn phụ thuộc quá
nhiều vào tài nguyên rừng, làm cho nguồn tài nguyên rừng ngày càng suy giảm
và cạn kiệt dần. Kéo theo đó là nguồn các lồi cây dƣợc liệu ngày càng bị khan
hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng.
Chi Bình vơi ( Stephania) gồm nhiều lồi với tên khác nhau, có tác dụng an
thần, chữa ho, sốt, lỵ, dạ dày, mất ngủ, chữa ung thƣ căn bệnh của thể kỷ...Hiện
nay việc nghiên cứu về các đặc điểm sinh học, sinh thái các tài liệu ghi chép về
lồi cịn hạn chế. Lồi bình vơi (Stephania rotunda Lour) là một trong những
loài cây thuốc tiềm năng đang bị khai thác suy giảm nghiêm trọng ngoài tự

nhiên.[2]
Do vậy việc hiểu biết thêm về một số đặc điểm sinh học của loài cây này có
ý nghĩa rất lớn nhằm góp phần bảo tồn nguồn gen và phát triển loài bền vững
trong tƣơng lai.
1


Chính vì nhữn lý do trên đây tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
một số đặc điểm sinh thái của lồi Củ Bình Vơi (Stephania rotunda Lour )
phục vụ công tác bảo tồn tại khu Bảo tồn thiên nhiên Tát kẻ Bản bung Na
Hang - Tuyên Quang”.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Thế giới
Theo các tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cho đến nay 80% dân số
trên thế giới dựa vào nền y học cổ truyền để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe
ban đầu, trong đó chủ yếu là thuốc từ cây cỏ. Sự quan tâm về các hệ thống y học
cổ truyền và đặc biệt là các loài thuốc dƣợc thảo, thực tế là ngày càng gia tăng
tại các nƣớc phát triển và đang phát triển trong hai thập kỷ qua. Các thị trƣờng
dƣợc thảo quốc gia và toàn cầu đã và đang tăng trƣởng nhanh chóng, và hiện
nay đang mang lại rất nhiều lợi nhậu kinh tế. Theo Ban Thƣ ký Cơng ƣớc về đa
dạng sinh học, doanh số tồn cầu của các sản phẩm dƣợc thảo ƣớc tính tổng
cộng đến 80 tỷ USD vào năm 2002, chủ yếu là nằm trong thị trƣờng Châu Mỹ,
Châu Âu và Châu Á. Vì vậy quốc gia nào cũng có chƣơng trình điều tra và tái
điều tra nguồn tài nguyên dƣợc liệu trong kế hoạch bảo tồn và phát triển đa dạng
sinh học của đất nƣớc mình.[4]

Những nƣớc có nền y họ cổ truyền nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ và các nƣớc
thuộc khu vực Đơng Nam Á vẫn thƣờng xun có những kế hoạch điều tra và tái
điều tra với quy mô, phạm vi và mục tiêu khác nhau. Thế giới ngày nay có hơn
35.000 lồi thực vật đƣợc dùng để làm thuốc, khoảng 2500 cây thuốc đƣợc bn
bán trên thế giới. Có ít nhất 2000 cây thuốc đƣợc sử dụng ở Châu Âu, nhiều nhất
ở Đức với 1543 lồi, Châu Á có 1700 loài ở Ấn Độ và 1543 loài ở Trung Quốc,
trong đó có đến 90% thảo dƣợc thu hái hoang dại. Do đòi hỏi phát triển nhanh
hơn sự gia tăng sản lƣợng, các nguồn cây thuốc tự nhiên bị khai thác tàn phá đến
mức không thể cƣỡng lại đƣợc, ƣớc tính có đến 50% đã bị cạn kiệt. Hiện nay chỉ
có vài trăm lồi đƣợc trồng, 20-50 lồi ở Ấn Độ, 100-250 loài ở Trung Quốc, 40
loài ở Hungari, 130-140 ở Châu Âu. Những phƣơng pháp trồng truyền thống
đang dần đƣợc thay thế bởi các phƣơng pháp công nghiệp ảnh hƣởng đến chất
lƣợng của nguồn nguyên liệu. Từ những vấn đề ảnh hƣởng đã đƣợc các cộng
đồng tổ chức thế giới quan tâm nhƣ: 1993 WTO ( Tổ chức Y tế thế giới), IUCN
3


( Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế) và WWF (
Quỹ hoang dã thế giới) ban hành các hƣớng dẫn cho việc bảo vệ và sự khai thác
cây thuốc đƣợc cân bằng với sự cam kết của các tổ chức.[4]
Trƣớc tầm quan trọng của việc phải bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên
cây thuốc, các nƣớc đang phát triển đã tiền hành xây dựng những Vƣờn bảo tồn
cây thuốc (VBTCT) nhƣ: Guatemala, Nepal, Trung Quốc và Ấn Độ, Ai Cập...
Ví dụ Vƣờn bảo tồn cây thuốc Pichandikulam ở vùng phía nam của Ấn Độ nơi
chứa khoảng 440 lồi thực vật, trong đó khoảng 340 cây thuốc. Trong vƣờn có
01 Trung tâm trong đó có nhà bảo tàng trƣng bày hình ảnh, mẫu vật của 240 loài
cây thuốc, thƣ viện sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu, cơ sở dữ liệu về cây
thuốc lƣu trên máy tính. Trung tâm vừa là nơi tổ chức giảng dạy, tuyên truyền
về bảo tồn nhân giống các loài cây có nguy cơ tuyệt chủng. Ngồi ra cịn có khu
vục gần 300 loài cây bảo tồn nguồn gen đồng thời phục vụ cho mục đích thăm

quan, du lịch. Cuối cùng là khu tập trung khoảng 100 loài cây thuốc đƣợc trồng
và thu hái phục vụ cho công tác sinh hoạt của ngƣời dân.[4]
Ở Mỹ, Viện Ung Thƣ (NCI) đã điều tra nghiên cứu sàn lọc hơn 40.000 mẫu
loài cây thuốc, phát hiện hàng trăm lồi cây thuốc có khả năng trị bệnh ung
thƣ.[3]
1.2. Tại Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nghiên cứu về cây thuốc gắn liền với sự phát triển của
nền y học cổ truyền, sự phát triển của dân tộc Việt Nam đã trải qua hơn 4.000
năm lịch sử, con ngƣời Việt Nam duy trì và phát triển nền văn hóa dân tộc đồng
thời nền y học cổ truyền không ngừng phát triển qua các thời kỳ lịch sử và đƣợc
lƣu truyền từ đời này qua đời khác.[3]
Trƣớc Cơng Ngun nhân dân ta có tục lệ ăn trầu cho thơm miệng, chống
sốt rét và uống chè xanh cho mát, nụ vối cho tiêu...Dƣới thời Bắc thuộc nhiều vị
thuốc ở nƣớc ta đã đƣợc xuất sang Trung Quốc, một số thuốc đã đƣợc ghi chép
lại trong các bản thảo Trung dƣợc và Trung y cũng đƣợc giao lƣu vào nƣớc ta
trong hồi ấy.[3]
4


Trong thời gian gần đây việc tái điều tra lại nguồn dƣợc liệu trong cả nƣớc
đƣợc Viện Dƣợc liệu công bố, theo số liệu cơng bố vào năm 2001 thì Việt Nam
có 3.800 lồi cây thuốc, cho đến năm 2005 thì trong cả nƣớc có tất cả 3.948 lồi
cây thuốc thuộc 1.572 Chi, 307 họ thực vật và vƣợt qua con số 3.200 loài đƣợc
ghi nhận trong ”Từ điển cây thuốc 6 Việt Nam” của tác giả (Võ Văn Chi. 1997).
Trong số đó có trên 90% là cây hoang dại, 144 loài đã đƣợc đƣa vào ”Danh lục
Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006” và ”Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt
Nam. Nguyễn Tập, 2006”. Từ đó cho thấy tiềm năng cây thuốc rất phong phú và
đa dạng mà chúng ta vẫn chƣa phát hiện hêt trong tự nhiên và việc sử dụng
chúng trong dân gian cũng nhƣ từ nên y học cổ truyền từ các nƣớc khác trên thế
giới. Trả qua các giai đoạn khủng hoảng trầm trọng cũng nhƣ việc địa hình bị

chia cắt đã làm thay đổi lớn về điều kiện kinh tế - xã hội, tốc độ cơng nghiệp hóa
của đất nƣớc, cũng nhƣ diện tích rừng bị thu hẹp do nạn khai thác rừng một cách
bừa bãi, phá rừng làm nƣơng rẫy, trồng cây cơng nghiệp (Cà phê, Cao Su..).
Ngồi ra cịn một số nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên cây thuốc bị
suy giảm nhanh chóng và dần nhƣ cạn kiệt là việc phát động khai thác cây thuốc
ồ ạt mà khơng tổ chức bảo vệ tái sinh, một số chính sách không phù hợp của nhà
nƣớc.[4]
Theo thống kê của ngành Lâm Nghiệp, diện tích rừng ở nƣớc ta từ 14,3
triệu ha vào năm 1943, đến năm 1993 chỉ còn khoảng 9,3 triệu ha (Bộ Lâm
Nghiệp, 1995). Trong đó, diện tích rừng ngun sinh cịn lại khơng tới 1% tổng
diện tích lãnh thổ. Trƣớc những thực trạng và diễn biến trên, vào năm 1988 Ủy
ban Khoa học Và Kỹ thuật nhà nƣớc nay là Bộ Khoa Học và Công Nghệ đã giao
cho Viện Dƣợc liệu là cơ quan đầu mối tổ chức triển khai công tác bảo tồn
nguồn gen và giống cây thuốc Việt Nam. Ngày 22/3/2005, tại Quyết định số
765/2005/QĐ-BYT, Bộ trƣởng Bộ Y tế đã phê duyệt kế hoạch thực hiện Chính
sách Quốc gia về Y Dƣợc học cổ truyền đến năm 2010. Quyết định nên rõ: Bộ Y
tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn quy hoạch vùng chuyên
trồng dƣợc liệu, từng bƣớc đến 2010 đạt GACP (thực hành tốt trồng trọt và thu
5


hái dƣợc liệu). Đối với về quan điểm chỉ đạo của Ban Bí thƣ TW Đảng về ” Phát
triển nền Đơng y Việt Nam” trong tình hình mới. Chỉ thị 24-CT/TW, ngày
4/7/2008 cũng đề cập phát triển nền Đông y Việt Nam theo nguyên tắc kết hợp
chặt chẽ giữa Đông Y và Tây Y trên tất cả các khâu: Tổ chức, đào tạo, kê thừa,
nghiên cứu, áp dụng vào phòng bệnh và khám, chữa bệnh, nuôi trồng dƣợc liệu,
bảo tồn các cây con quý hiếm làm thuốc, sản xuất thuốc; Đẩy mạnh xã hội hóa
hoạt động Đơng Y.[4]
Theo nhƣ báo cáo tổng kết công tác Dƣợc của Cục quản lý Dƣợc năm 2005
thì nƣớc ta có tới 90% ngun liệu phải nhập khẩu, và chủ yếu sản xuất các loại

thuốc thơng thƣờng, từ đó cho thấy tình trạng sản xuất nguyên liêu Dƣợc còn
khá nhiều bất cập. Trong khi chiến lƣợc phát triển ngành Dƣợc giai đoạn đến
năm 2010. (Tháng 8/2002 đã nên ra rõ mục tiêu phát triển ngành Dƣợc thành
một ngành mũi nhọn theo hƣớng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, phải từng
bƣớc đáp ứng nguồn nguyên liệu làm thuốc bảo đảm sản xuất từ trong nƣớc
60% nhu cầu thuốc phòng bệnh và chữa bệnh của xã hội).[4]
1.3 Một số nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tát kẻ Bản bung Na
Hang – Tuyên Quang.
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang (nay là Ban Quản lý rừng đặc dụng Na
Hang) đƣợc thành lập theo Quyết định 274/UB-QĐ ngày 9 tháng 5 năm 1994
của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang. Nằm trên địa bàn các xã Khâu Tinh,
Côn Lôn, Sơn Phú, Thanh Tƣơng của huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Rừng
đặc dụng Na Hang có diện tích tự nhiên khoảng 22.401,5 ha, trong đó diện tích
khu vực có địa hình dƣới 300 m chiếm khoảng 30%, 300 - 800 m chiếm 60%,
trên 900 m chiếm 10%. Theo Nguyễn Nghĩa Thìn và Đặng Quyết Chiến (2006),
hệ thực vật tại Khu BTTN Na Hang có 1.162 lồi thực vật, thuộc 604 chi, 159
họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó ngành Hạt kín
(Angiospermae) có 1.083 lồi, 570 chi, 135 họ; ngành Hạt trần (Gymnospermae)
có 11 loài, 8 chi, 5 họ; ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) có 63 lồi, 34 chi, 17
họ; nhành Thơng đất (Lycopodiophyta) có 5 lồi, 2 chi, 2 họ.[12]
6


Hiện tại đã có một số nghiên cứu tại rừng đặc dụng Na Hang nhƣ: “Nghiên
cứu, đánh giá đa dạng sinh học rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, xây dựng giải
pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học, sƣu tầm hiện vật gắn liền với phát triển
du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang”. Do Chi cục Kiểm lâm
tỉnh nghiên cứu năm 2013. Kết quả cho thấy, trong khu bảo tồn có rất nhiều lồi
động vật quý hiếm nhƣ: Khỉ vàng, khỉ mốc son, chồn, hoẵng, don, sơn dƣơng,
chim vạc hoa, tê tê, cu li, trăn mắc võng, rắn hổ mang chúa…nhóm nghiên cứu

đã sƣu tầm đƣợc 520 mẫu thực vật gồm: 342 mẫu lá cây rừng, 125 mẫu vỏ cây
rừng, 24 mẫu quả, 24 mẫu gỗ, 3 mẫu hoa, 2 mẫu củ; 20 mẫu động vật; 150 bức
ảnh tƣ liệu. Từ đó, tiến hành xây dựng bản đồ đa dạng sinh học tại Khu BTTN
với tỷ lệ 1/2.500. Xác định sự phân bố của các lồi động, thực vật rừng hiện có
tại các khoảnh, xã trong khu bảo tồn; số hóa bản đồ đa dạng sinh học.[11]
“Nghiên cứu, bổ sung một số kết quả điều tra, nghiên cứu về nguồn tài
nguyên cây thuốc ở khu rừng đặc dụng Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”.Do
Nguyễn Thị Hải Trƣờng Đại học Tân Trào Nguyễn Thế Cƣờng, Trần Huy Thái,
Chu Thị Thu Hà Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam. Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc tại Rừng
đặc dụng Na Hang, tỉnh Tuyên Quang , hiện có 275 lồi cây thuốc đƣợc đồng
bào dân tộc Tày và Dao sử dụng, thuộc 96 họ, 204 chi của 4 ngành thực vật bậc
cao có mạch; trong đó, có 10 lồi đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam, Danh lục
Đỏ cây thuốc Việt Nam và Nghị Định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 2 năm
2006 của Chính phủ. Đã xác định đƣợc 15 lồi cây thuốc có tiềm năng phát triển
kinh tế cao cho khu vực nghiên cứu, 15 lồi cây thuốc này đang đƣợc chúng tơi
trồng thử nghiệm tại khu vƣờn rừng của Trạm Kiểm lâm Thác Mơ, Sơn Phú, Na
Hang, tỉnh Tuyên Quang. Nguồn tài nguyên cây thuốc đã và đang đóng góp vào
hoạt động chăm sóc sức khỏe của cộng đồng dân tộc chủ yếu là Tày và Dao, với
53 bệnh/chứng khác nhau, với cách dùng chủ yếu là uống (178 lồi, chiếm
64,73%), tiếp đó là đắp, bó (47 lồi; 17,09%), tắm, gội (38 lồi; 13,82%) và bơi
chấm (25 lồi; 9,09%).[12]
7


“Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng xấu đến đa dạng sinh học của khu
bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung, Na Hang – Tuyên Quang”. Do Ma Văn
Dũng Đại học Thái Nguyên, năm 2014, kết quả đạt đƣợc về hiện trạng đa dạng
sinh học tại khu bảo tồn, nguyên nhân gây suy giảm, đặc điểm môi trƣờng.[10]
“ Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây giổi ăn hạt tại khu Bảo

tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” Do Nguyễn Thị Hƣơng, Đại học
Thái nguyên năm 2015, kết quả đạt đƣợc về đặc điểm hình thái, vật hậu, vùng
phân bố, cách gây trồng, biện pháp bảo vệ.[16]
“Nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc cao lan
khai thác ở khu rừng đặc dụng Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” Do ThS. Nguyễn
Thị Hải; ThS. Đoàn Thị Phƣơng Lý; TS. Nguyễn Thế Cƣờng; PGS.TS. Trần
Huy Thái; TS. Nguyễn Anh Tuấn, Đại học Tân Trào năm 2015, kết quả thống kê
đƣợc 275 loài cây thuốc thuộc 204 chi và 96 họ thực vật bậc cao có mạch đƣợc
ngƣời dân sử dụng để làm thuốc trị bệnh, có 5 lồi đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt
Nam (2007) và Danh Lục Đỏ cây thuốc Việt Nam (2006). Đây là nguồn gien
quý hiếm, cần có biện pháp bảo tồn nghiêm ngặt. Trong Danh lục đỏ cây thuốc
Việt Nam 2006, có 02 lồi đƣợc xếp ở cấp độ EN (Nguy cấp) và 03 loài đƣợc
xếp ở cấp độ VU (Sẽ nguy cấp). Trong Sách Đỏ Việt Nam 2007, có 03 lồi đƣợc
xếp ở cấp độ EN (Nguy cấp) và 02 loài đƣợc xếp ở cấp độ VU (Sẽ nguy cấp).[9]
“Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dƣới tán rừng trồng tại xã Thanh Trƣơng,
Na Hang, Tuyên Quang” Do Ma A Sim Trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang; Lê
Đông Tấn viện nghiên cứu khoa học Tây Bắc. Kết quả Đã thống kê đƣợc 34 loài
cây tái sinh dƣới tán rừng trồng Keo lá tràm, trong đó có 6 lồi cây gỗ gồm: Keo
lá tràm, Ràng ràng, Hoàng linh, Kháo lá to, Hoắc quang và Bời lời.[15]

8


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU - NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần bảo tồn lồi Củ Bình vơi (Stephania rotunda Lour) tại khu vực
nghiên cứu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Bổ sung đƣợc một số đặc điểm hình thái, vật hậu của lồi tại khu vực
nghiên cứu.
- Bổ sung một số đặc điểm sinh thái của loài tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm bảo tồn lồi Củ Bình vôi (Stephania
rotunda Lour) tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu của lồi Củ bình vơi tại khu
vực nghiên cứu.
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Củ bình vơi tại khu vực nghiên
cứu (theo đai cao, theo trạng thái rừng)
2.2.3. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Củ bình vơi tại khu vực nghiên
cứu.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp kế thừa
Đề tài kế thừa có chọn lọc một số tài liệu sau:
+ Kế thừa một số kết quả của các NCKH, các cơng trình nghiên cứu, báo
cáo…các thơng tin liên quan tới lồi.
+ Kế thừa tài liệu về khí hậu, thủy văn, địa hình, hiện trạng rừng, hệ thực
vật, các kết quả điều tra về loài và nội dung liên quan đến nghiên cứu của đề tài
tại khu vực nghiên cứu.
2.3.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp
9


2.3.2.1. Phương pháp điều tra thực địa
Điều tra sơ thám: nhằm xác định khu vực nghiên cứu, xác định sơ bộ tuyến
điều tra, xác định khối lƣợng công việc, xây dựng kế hoạch, thời gian…
Điều tra cụ thể: tiến hành các phƣơng pháp điều tra thực địa bằng kỹ năng
chuyên môn thu thập số liệu thông tin cần thiết. Kết hợp thu thập thông tin từ
cán bộ lâm nghiệp, ngƣời dân có kinh nghiệm.

2.3.2.2. Phương pháp điều tra cụ thể
Để tìm hiểu đặc điểm hình thái, vật hậu lồi sử dụng phƣơng pháp quan sát
kết hợp với mô tả thực địa; đồng thời thu thập thông tin phỏng vấn từ ngƣời dân
và cán bộ lâm nghiệp có kinh nghiệm trong vùng, nghiên cứu so sánh đối chiếu
với các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây để xác định.
a.

Điều tra đặc điểm hình thái:
Bình vơi là lồi cây thân thảo sống nhiều năm, dây leo dài 2-3 m, khơng có

lơng, rễ củ to, hình dạng khơng ổn định. Là đơn mọc so le phiến lá hình khiên
trái tim đầu lá nhọn, hệ gân mạng lƣới lông chim, mép nguyên.
Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc những cành già đã rụng thành sim tán. Hoa đực
và hoa cái khác gốc, hoa đực có 5 -6 lá dài, 3 -4 cánh hoa màu vàng cam, 3 -6
nhị, thƣờng là 4 lá dài, 2 cánh hoa; bầu hình trứng.
Quả hạch hình cầu, hơi dẹt, khi chín màu đỏ; hạt cứng hình móng ngựa với
những đƣờng vân ngang dạng gai, hai mặt bên lõm, ở giữa có lỗ thủng
Các chỉ tiêu mơ tả: Đặc điểm rễ, thân, vỏ cây, lá, hoa, quả…
+ Đo kích thƣớc lá bằng thƣớc có độ chính xác đến mm, chiều dài phiến lá,
chiều rộng theo bề ngang rộng nhất, đo độ dài cuống.
+ Đo đếm số lƣợng gân lá trái, phải, hình dạng và cách mọc gân.
+ Kích thƣớc hoa, quả.( khơng gặp thì khơng ghi)
+ Mơ tả cây: hình dáng chung, tán, dạng cây, màu sắc…
+ Lấy tiêu bản, chụp ảnh.
b. Điều tra đặc điểm vật hậu:

10


Tiến hành quan sát điều tra tình hình sinh trƣởng, mùa ra chồi, ra lá non, ra

hoa, kết quả, quả chín… Kết quả ghi vào Phiếu (Phiếu điều tra đặc điểm hình
thái, vật hậu cây Củ Bình Vơi ).
Quan sát, mô tả, theo dõi trực tiếp tại hiện trƣờng và kế thừa tài liệu
nghiên cứu. Căn cứ kết quả phỏng vấn để điều tra thời điểm thích hợp. Chú ý
hiện trƣờng về sự thay đổi của loài: Chuyển màu, rơi dụng do thời tiết, sâu bệnh
hay cơ giới.
Bảng Sơ đồ hóa hiện tƣợng sinh học trong các pha vật hậu Củ Bình Vơi
Đặc điểm

Tháng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Thời gian
Ra chồi
Cơ quan sinh dƣỡng Ra lá non
Lá rụng
Ra nụ hoa
Nở hoa
Cơ quan sinh sản

Ra quả
Quả chín

Điều tra phân bố của lồi tại khu vực điều tra theo tuyến
Dự kiến lập 3 tuyến điều tra.
Tuyến 01: Lũng Vai – Thôm Bấc dài 16km ( thực địa).
Tuyến 02: Lũng Vai – Phia Bôn – Phia Tạ dài 7km ( thực địa).
Tuyến 03: Lũng Vai – Khâu Tinh ( phỏng vấn).
Các mẫu biểu điều tra theo tuyến thực địa.


11


Biểu 01: ĐIỀU TRA THỰC VẬT THEO TUYẾN
Số hiệu tuyến: ................................................... Ngƣời điều tra: ...........................
Bắt đầu từ: ......................... đến: ....................... Ngày điều tra: ...........................
Chiều dài tuyến: ................................................

TT

Tên địa

Tên phổ

Tọa độ

Đô cao

Vật

Bộ phận sử

phƣơng

thông

gặp

gặp


hậu

dụng

● Lập ô tiêu chuẩn để điều tra 03 ô tiêu chuẩn, chân, sƣờn, đỉnh.( Cho 02
tuyến)
Biểu 02: ĐIỀU TRA CÂY GỖ TRÊN ÔTC
Số ÔTC: ...................... Hƣớng dốc: .......................... Độ che phủ: .....................
Vị trí: ........................... Độ dốc: .................... Ngày điều tra: ............................
Địa danh:

.....................

Độ

tàn

che: .................

Ngƣời điều tra:

..........................
Trạng thái rừng: ................................................ Độ cao: ......................................
Toạ độ địa lý:...........................................................................................................
TT

Tên địa

Tên phổ


D1.3

Hvn

Hdc

Dtán

Vật

phƣơng

thông

(cm)

(m)

(m)

(m)

hậu

- Điều tra Hvn bằng thƣớc bắn độ cao để đo chiều cao cây.
- Điều tra Hdc( chiều cao dƣới cành) bằng 2 cách sau:
+ Đối với cây mọc ở nơi hiểm trở, không thể tiến tới gốc cây thù dùng
phƣơng pháp ƣớc lƣợng bằng mắt ( phƣơng pháp mục trắc).
+ Đối với cây mọc ở nơi không hiểm trở, thuận tiện cho việc đi lại thì ta

đến từng gốc đo từng gốc dùng sào hoặc thƣớc dây để đo.
12


- Xác định tình hình sinh trƣởng (Phẩm chất) cây tái sinh phân theo 3 mức
phẩm chất A, B, C ( chỉ bao gồm những cây còn sống):
+) Cây phẩm chất A-tốt: cây gỗ khỏe mạnh, thân thẳng, đều, không sâu
bệnh, xanh tốt.
+) Cây phẩm chất B- trung bình: cây có đặc điểm nhƣ thân hơi cong, bị
sâu bệnh nhẹ, có thể có một số khuyết tật nhỏ nhƣng vẫn có khả năng sinh
trƣởng và phát triển đạt đến độ trƣởng thành.
+) Cây phẩm chất C – xấu: là những cây con bị sâu bệnh nặng, cọc còi, yếu, bị
khuyết tật nặng ( cong queo, cụt ngọn,..) hoặc sinh trƣởng khơng bình thƣờng, khó có
khả năng tiếp tục sinh trƣởng và phát triển đạt đến độ trƣởng thành
● Điều tra cây tái sinh trong ơ tiêu chuẩn, lập ƠDB 05 ô, 4 ô 4 góc hƣớng và
một ô giữa 9m2.
Biểu 03: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TRÊN ÔTC
Số ÔTC: ....................... Độ cao: .................. Ngƣời điều tra:...............................
Vị trí: ................ Địa danh: .........................Ngày điều tra: ..................................
Trạng thái rừng: ...........................................................
Toạ độ địa lý:..........................................................................................................
Ô dạng

Tên

bản

lồi

Nguồn gốc tái


Cấp chiều cao
<0.5m

0.51.0m

sinh

>1m

Hạt

Chồi

Sinh trƣởng
Tốt T.bình Xấu

Trong các ODB tiến hành điều tra về:
Mật độ cây tái sinh
Tên loài cây tái sinh
Đo đến các chỉ tiêu sinh trƣởng và phân cấp chiếu cao cây tái sinh: Chiều
cao vút ngọn (Hvn) (m) và đánh giá chất lƣợng cây tái sinh ( tốt, trung
bình, xấu)
Xác định nguồn gốc cây tái sinh: Tái sinh chồi, tái sinh hạt.
13


● Điều tra cây bụi thảm tƣơi tại ÔTC: Điều tra cây bụi, thảm tƣơi theo các chỉ
tiêu: Tên loài chủ yếu, chiều cao bình quân, độ che phủ trung bình, dạng sống…
kết quả ghi vào phiếu điều tra cây bụi theo mẫu biểu 04.

Biểu 04: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI
Số ÔTC: ................. Địa danh: ..................... Ngƣời điều tra:...............................
Vị trí: ..................... Độ tàn che: ................... Ngày điều tra: ...............................
Trạng thái rừng: .................................................................. Độ cao: ....................
Toạ độ địa lý:..........................................................................................................

Ơ dạng

Tên

Số

bản

lồi

bụi

Chiều
cao

Độ che phủ

Tình hình sinh

(%)

trƣởng

(cm)


● Điều tra thực vật ngoại tầng
Biểu 05: ĐIỀU TRA THỰC VẬT NGOẠI TẦNG
Số ÔTC: ................ Địa danh: ............................ Ngƣời điều tra:..........................
Vị trí: ....................... Độ tàn che: ................... Ngày điều tra: .............................
Trạng thái rừng: ......................................................... Độ cao: .....................
Toạ độ địa lý: .........................................................................................................

Ơ dạng bản

Tên lồi

Số bụi/Số cây

14

Tình hình sinh trƣởng


2.3.2.3 Phương pháp liệt kê tự do
Liệt kê tự do là kỹ thuật thƣờng đƣợc áp dụng trong nghiên cứu xã hội, áp
dụng trong điều tra cây thuốc
Liệt kê tự do là việc hỏi/ phỏng vấn mọt tập hợp ngƣời cấn thông tin, đề
nghị họ cho biết tên thuốc cây thuốc và mục đích sử dụng.
Chọn mẫu: Ngƣời cung cấp tin là ngƣời đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên –
phân tầng.
Ngƣời cấp thông tin đƣợc phân thành một số nhớm nhất định ( kinh ngiệm,
dân tộc, độ tuổi, giới tính).
2.3.2.4. Phỏng vấn :
Sử dụng một câu hỏi sử dụng cho nhiều ngƣời sau đó tổng hợp lại và lấy

theo đa số.
Điều tra, phỏng vấn kiến thức ngƣời dân về kỹ thuật gây trồng.
Điều tra, phỏng vấn tình hình khai thác, sử dụng.
Điều tra, phỏng vấn hƣớng giải pháp bảo tồn loài dựa trên cơ sở cộng đồng.
Phong vẫn thầy lang, lang băn trong khu vực (nếu có) để tìm hiểu thêm về
thông tin thuốc.
Thông tin về ngƣời đƣợc phỏng vấn đƣợc ghi vào trong bảng sau:
TT

Tên ngƣời trả

Tuổi/

Dân

Nghề

Địa điểm

Ghi

lời phỏng vấn

năm sinh

tộc

nghiệp

phỏng vấn


chú

1
2

n

15


Một số câu hỏi phỏng vấn :
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN VỀ CỦ BÌNH VƠI TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU : ( Stephania rotunda Lour)
Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:
Địa chỉ công tác/ nơi ở: .
Nghề nghiệp:
Ngày phỏng vấn:
Ngƣời Phỏng vấn:
Xin ơng/bà vui lịng cho biết những thơng tin sau đây:
Ơng/bà có biết lồi củ Bình Vơi khơng? Lồi ý thƣờng phân bố ở khu vực nào?
Tên địa phƣơng là gì? Lồi cây đó có dạng sống gì?
□ Gỗ

□ Bụi

□ Dây leo

□ Tre


□ Thân Thảo

□ Khác

2.Ơng (bà) đã từng gặp lồi Củ Bình Vơi chƣa?
A. Có

B. Khơng

3. Lồi củ Bình Vơi thƣờng mọc ở đâu? Ở khu rừng nào? Ở độ cao bao nhiêu?.
4. Mùa hoa, quả chín của lồi gặp vào thời điểm nào trong năm?
5. Theo ông (bà), từ trƣớc đến nay thƣờng sử dụng lồi củ Bình vơi để làm gì?
Sử dụng bộ phận nào? Cơng dụng ra sao?
6. Cách thu hái, chế biến nhƣ thế nào?
7. Giá bán củ Bình Vơi trên thị trƣờng là bao nhiêu?
8. Thƣờng khai thác vào mùa nào trong năm? Cách khai thác?
9. So với mấy năm trƣớc, hiện nay số lƣợng bắt gặp lồi củ Bình Vơi trên rừng
có giảm sút khơng? Ở mức độ nào?
□ Giảm mạnh

□ Giảm trung bình

□ Giảm ít

10. Ơng/bà có gặp cây con tái sinh của lồi trong rừng tự nhiên khơng?
□ Hay gặp

□ Ít gặp

□ Rất hiếm gặp


11. Có thể thu hái hạt, củ giống của lồi để trồng khơng? Trồng vào thời điểm
nào trong năm?
12. Có những Khó khăn gì để bảo tồn và phát triển loài cây này? Làm thế nào để
khắc phục?
16


2.3.3. Phƣơng pháp nội nghiệp.
Tầng cây cao
- Tổ thành tầng cây cao đƣợc tính theo cơng thức:
=
Trong đó:
: hệ số tổ thành tầng cây cao hoặc cây tái sinh.
: số cá thể mỗi lồi trong ơ tiêu chuẩn
: tổng số cây trong ơ tiêu chuẩn
Khi viết CTTT, những lồi có hệ số tổ thành lớn thì viết trƣớc, những lồi
có hệ số tổ thành nhỏ thì viết sau, tên lồi có thể viết tắt xong phải có chú thích.
Lồi nào có hệ số tổ thành nhỏ hơn 0.5 thì khơng cần biểu diễn chúng trong
cơng thức tổ thành. Nếu có những lồi nhƣ vậy ta có thể gộp nó lại và ghi lồi
khác ở cuối cơng thức tổ thành.
- Tổ thành loài theo IV% [21]
Để xác định tầng cây cao, đề tài sử dụng phƣơng pháp xác định mức độ
quan trọng ( Important Value - IV%) của Daniel Marmillod:
IV%=
Trong đó:
IV% là tỷ lệ tổ thành (độ quan trọng) của loài i.


theo số cây của loài I trong QXTV rừng




theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTV rừng.

- Mật độ tầng cây cao
Công thức xác định mật độ nhƣ sau:
N/ha= ×10000
Trong đó:
n: là số lƣợng cá thể của lồi hoặc tổng số cá thể trong ƠTC
: diện tích OTC (m2)
Cây tái sinh
17


- Tổ thành cây tái sinh
Xác định tổng số cá thể của từng loài (ni)
Tổng số loài (m)
Xác định tổng số cá thể chung cho các loài N = ∑
Xác định số cây TB theo lồi dựa vào cơng thức:
̅=
- Mật độ cây tái sinh
Là chỉ tiêu biểu thị số lƣợng cây tái sinh trên một đơn vị diện tích, đƣợc
xác định theo cơng thức sau:
N/ha =
Với

×10000
là tổng diện tích các ODB điều tra tái sinh


n là số lƣợng cây tái sinh điều tra đƣợc
- Chất lƣợng cây tái sinh.
Nghiên cứu tái sinh theo cấp chất lƣợng tốt, TB và xấu đồng thời xác định
cây tái sinh có triển vọng.
Tính tỉ lệ % cây tái sinh tốt, TB, xấu theo cơng thức:
N% = ×100
Trong đó:
N%: tỷ lệ tƣơng ứng của số cây tốt, xấu, TB (%)
N: tổng số cây
N: số cây tốt, xấu, TB tƣơng ứng.
2.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài
Dựa vào các kết quả điều tra nghiên cứu có đƣợc của đề tài. Đồng thời, kết
hợp sử dụng phƣơng pháp với bộ công cụ phỏng vấn ngƣời dân về kiến thức kỹ
thuật gây trồng loài Củ Bình Vơi; Thảo luận nhóm, hỏi ý kiến những chun gia
có kinh nghiệm về lồi nhằm đề xuất đƣợc một số giải pháp bảo tồn loài này ở
khu vực nghiên cứu.
- Căn cứ đặc điểm hình thái, vật hậu
18


- Căn cứ tiềm năng khai thác, sử dụng loài
- Căn cứ kinh nghiệm của ngƣời dân: Phỏng vấn tìm hiểu về nguyện vọng
của ngƣời dân góp phần bảo tồn kiến thức bản địa của ngƣời dân địa phƣơng từ
đó đề xuất giải pháp về phƣơng hƣớng và kỹ thuật phát triển loài tại khu vực
nghiên cứu.

19



×