Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái các loài bướm ngày thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý tại khu vực vườn quốc gia ba vì thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 75 trang )

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận là kết quả cuối cùng của quá trình học tập nghiên cứu mà sinh
viên cần thực hiện để hồn thành khóa học của mình. Qua sự nghiên cứu tìm tịi
trong lĩnh vực chun mơn đang học, cùng với sự cho phép của trƣờng Đại Học
Lâm Nghiệp, ban lãnh đạo khoa Quản lí tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ môn
Bảo vệ thực vật rừng và Ban quản lý VQG Ba Vì đã đồng ý cho tơi thực hiện
khóa luận mang tên : “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái các loài
bướm ngày thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) và đề xuất một số biện pháp quản
lý tại khu vực Vườn Quốc Gia Ba Vì - thành phố Hà Nội”.
Sau thời gian nghiên cứu tại khu vực điều tra tôi đã thu thập đƣợc một số
thông tin nhất định về vấn đề nghiên cứu, đồng thời hoàn thành nội dung thực
tập trong thời gian cho phép.
Tuy nhiên do lần đầu nghiên cứu một đề tài lớn, chƣa có kinh nghiệm nên
bài khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy cơ đóng góp ý kiến
giúp tơi hồn thành bài khóa luận này.
Qua đây, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS.Lê Bảo
Thanh, các thầy cô trong khoa, Ban quản lý VQG Ba Vì đã tận tình giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi thực hiện khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Hoài Thu


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN I. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU .................................................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................... 4
PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU.................................... 7
2.1.Vị trí địa lý ...................................................................................................... 7
2.2.Đặc điểm địa hình và thảm thực vật................................................................ 7
2.3.Địa chất, thổ nhƣỡng ....................................................................................... 9
2.4.Khí hậu, thủy văn ............................................................................................ 9
2.5.Dân tộc, dân số và lao động .......................................................................... 11
2.6.Kinh tế ........................................................................................................... 12
2.7.Giáo dục, văn hóa, y tế, du lịch, giao thơng. ................................................. 12
2.8.Tài nguyên rừng ............................................................................................ 13
PHẦN III. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 15
3.1.Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 15
3.2.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 15
3.3.Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 15
3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 15
3.4.1 Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu ................................................... 15
3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa ................................................................... 16
3.4.3 Phƣơng pháp xử lý kết quả điều tra ........................................................... 20


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 23
4.1.Danh lục thành phần loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu ................. 23
4.2.Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày ............................................................ 26
4.3.Phân bố của bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu...................................... 32
4.3.1.Phân bố của bƣớm ngày theo sinh cảnh ..................................................... 32

4.3.2.Phân bố của bƣớm ngày theo độ cao.......................................................... 34
4.4.Đánh giá tính đa dạng sinh học của các loài bƣớm ngày .............................. 36
4.4.1.Đa dạng về hình thái................................................................................... 36
4.4.2.Đa dạng về sinh thái ................................................................................... 40
4.4.3.Đa dạng về tập tính .................................................................................... 40
4.5.Ý nghĩa của các lồi bƣớm ngày tại VQG Ba Vì .......................................... 42
4.5.1.Các lồi có tên trong sách đỏ ..................................................................... 42
4.6.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bƣớm ngày
có ý nghĩa về du lịch sinh thái ............................................................................. 44
4.6.1.Bƣớm hổ vằn - Dananus genutia Cramer .................................................. 45
4.6.2.Bƣớm đốm xanh nền đen - Tirumala septentrionis Butler ........................ 46
4.6.3.Bƣớm phƣợng lớn - Papilio memnon Linnaeus ......................................... 47
4.6.4.Bƣớm phƣợng helen - Papilio helenus Linnaeus....................................... 48
4.6.5.Bƣớm chai xanh - Graphium sarpedon Linnaeus ...................................... 49
4.6.6.Bƣớm “trứng bay” mạo danh lớn - Hypolimnas bolina Linnaeus ............. 50
4.6.7.Bƣớm cánh bản đồ - Cyrestis thyodamas Poisduval.................................. 51
4.6.8.Bƣớm hải âu cam - Appias nero Fruhstorfer ............................................. 53
4.7.Một số biện pháp quản lý nhằm tăng tính đa dạng sinh học của bƣớm ngày
trong khu vực nghiên cứu.................................................................................... 53
4.7.1.Các biện pháp quản lí chung ...................................................................... 55
4.7.2.Các giải pháp quản lí cụ thể ....................................................................... 56
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 58
1.Kết luận ............................................................................................................ 58
2.Tồn tại............................................................................................................... 58


3.Kiến nghị .......................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Giải thích

VQG

Vƣờn Quốc Gia

SC

Sinh cảnh

Tr.CN

Trƣớc công nguyên


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 2.1: SỐ LIỆU THỐNG KÊ DÂN SỐ 7 XÃ VÙNG ĐỆM .................... 11
BẢNG 3.1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA TUYẾN ĐIỀU TRA ......................................... 17
BẢNG 4.1: DANH LỤC CÁC LỒI BƢỚM NGÀY TẠI VQG BA VÌ .......... 23
BẢNG 4.2 : BẢNG THỐNG KÊ SỐ LOÀI THEO TỪNG HỌ ........................ 26
BẢNG 4.3: CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY NGẪU NHIÊN GẶP.......................... 29
BẢNG 4.4: CÁC LỒI BƢỚM NGÀY ÍT GẶP ............................................... 31
BẢNG 4.5: CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY THƢỜNG GẶP ................................. 31
BẢNG 4.6: PHÂN BỐ CỦA BƢỚM NGÀY THEO SINH CẢNH .................. 32
BẢNG 4.7: THÀNH PHẦN LOÀI THEO ĐỘ CAO ......................................... 34

BẢNG 4.8: TỶ LỆ CÁC LOÀI BƢỚM NGÀY Ở CÁC HƢỚNG PHƠI ......... 36
BẢNG 4.9: MỘT SỐ DẠNG CÁNH TRƢỚC CỦA CÁC LOÀI BƢỚM
NGÀY TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................... 39
BẢNG 4.10: CÁC LỒI BƢỚM NGÀY CĨ Ý NGHĨA TRONG DU LỊCH
SINH THÁI ......................................................................................................... 44


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4-1 : Tỉ lệ % số loài của bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu ................ 27
Hình 4-2: Tỷ lệ bắt gặp các lồi bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu ............ 28
Hình 4-3:Thành phần bƣớm ngày theo sinh cảnh ............................................... 33
Hình 4-4: Thành phần lồi theo độ cao ............................................................... 35
Hình 4-6 : Lồi bƣớm ngày có tên trong sách đỏ ............................................... 42
Hình 4-7: Bƣớm hổ vằn - Dananus genutia Cramer........................................... 45
Hình 4-8: Bƣớm đốm xanh nền đen - Tirumala septentrionis Butler ................. 46
Hình 4-9: Bƣớm phƣợng lớn - Papilio memnon Linnaeus ................................. 47
Hình 4-10: Bƣớm phƣợng helen - Papilio helenus Linnaeus ............................. 48
Hình 4-11: Bƣớm chai xanh - Graphium sarpedon Linnaeus ............................ 49
Hình 4-12: Bƣớm “trứng bay” mạo danh lớn - Hypolimnas bolina Linnaeus ... 50
Hình 4- 13 : Bƣớm cánh bản đồ - Cyrestis thyodamas Poisduval ...................... 52
Hình 4-14: Bƣớm hải âu cam - Appias nero Fruhstorfer .................................... 53


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1.Đề tài khóa luận tốt nghiệp
“Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái các lồi bướm ngày thuộc bộ
Cánh vẩy (Lepidoptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý tại khu vực Vườn
Quốc Gia Ba Vì - thành phố Hà Nội”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh
3. Sinh viên thực tập: Nguyễn Hoài Thu .MSV : 1353022413

4. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định thành phần các loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc mức độ phong phú và đa dạng các loài bƣớm ngày thuộc bộ
Cánh vẩy (Lepidotera) cũng nhƣ phân bố của chúng theo sinh cảnh.
- Đƣa ra đƣợc biện pháp bảo tồn các lồi bƣớm ngày có ích và có giá trị kinh tế.
5. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu.
- Xác định đặc điểm phân bố của các loài bƣớm ngày theo sinh cảnh thuộc khu
vực nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc tính đa dạng sinh học của loài bƣớm ngày thuộc bộ Cánh vẩy
(Lepidoptera) trong khu vực nghiên cứu:
+ Đa dạng về thành phần loài
+ Đa dạng về hình thái
+ Đa dạng về sinh thái
+ Đa dạng về tập tính
- Đề xuất các biện pháp quản ly nhằm tăng tính đa dạng cho thành phần lồi
thuộc đối tƣợng nghiên cứu.
+ Các biện pháp quản lý chung
+ Các biện pháp quản lý cụ thể
6.Những kết quả đạt đƣợc
- Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 62 loài bƣớm ngày và 10 họ.


- Đánh giá thành phần loài và phân bố thành phần loài theo sinh cảnh, theo độ
cao, hƣớng phơi.
- Đánh giá mức độ đa dạng của các loài bƣớm ngày gồm có: đa dạng về thành
phần lồi, đa dạng về hình thái, đa dạng về sinh thái, đa dạng về tập tính sống.
- Ý nghĩa của các lồi bƣớm ngày tại Vƣờn quốc gia Ba Vì: những lồi có tên
trong sách đỏ, những lồi có ý nghĩa lớn trong du lịch sinh thái.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm tăng tính đa dạng sinh học cho lồi bƣớm ngày

trong khu vực nghiên cứu.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và do sự khác biệt về khí hậu
từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa
hình đã tạo nên tính đa dạng sinh học cao của Việt Nam. Việt Nam đƣợc quốc tế
công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế
giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... tạo nên mơi trƣờng
sống cho khoảng 10% tổng số lồi chim và thú hoang dã trên thế giới. Quỹ Bảo
tồn động vật hoang dã (WWF) cơng nhận Việt Nam có 3 trong hơn 200 vùng
sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận là một
trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) cơng
nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật.Hệ sinh thái cũng rất phong phú, bao
gồm 11.458 loài động vật, hơn 21.000 loài thực vật và khoảng 3.000 lồi vi sinh
vật, trong đó có rất nhiều loài đƣợc sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền.
Không chỉ đa dạng về động thực vật, côn trùng ở Việt Nam cũng vô cùng phong
phú với nhiều lồi có hình dáng kì lạ, đặc biệt là lồi bƣớm.
Theo quan niệm của nhà nơng thì bƣớm là lồi cơn trùng có hại. Tuy
nhiên trên thực tế, các lồi bƣớm cịn là những lồi cơn trùng có vai trị quan
trọng trong hệ sinh thái tự nhiên. Bƣớm có vai trị thụ phấn cho cây trồng rất tích
cực và hiệu quả. Bƣớm là lồi sinh vật chỉ thị mơi trƣờng cũng nhƣ làm đẹp
cảnh quan tại nơi chúng xuất hiện. Nghiên cứu về bƣớm (bộ Cánh vảyLepidoptera) ở Việt Nam đã đƣợc thực hiện trƣớc những năm 1945 (Đặng Thị
Đáp, 2004). Theo kết quả nghiên cứu gần đây nhất của Vũ Văn Liên (2010),
tổng số loài bƣớm của Việt Nam là 1010 lồi. Hiện nay, các nhà khoa học nói
chung và các nhà cơn trùng học nói riêng đang tiến hành nghiên cứu về đa dạng
côn trùng tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
VQG Ba Vì có đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi cơn trùng quí hiếm và
đặc hữu đã đƣợc phát hiện. Theo kết quả điều tra chuyên đề của Vƣờn quốc gia
về cơn trùng, đã phát hiện đƣợc 552 lồi cơn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14

bộ. Trong đó có 5 loài thuộc bộ cánh vẩy đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam nhƣ
1


Bƣớm khế (Attacus atlas), Ngài mặt trăng (Actias selene), Bƣớm rồng đuôi
trắng (Lamproptera curius), Bƣớm phƣợng (Troides helena) ,Bƣớm đuôi kiếm
(Graphium antiphates) (Phạm Thị Mai,2012). Để đánh giá đƣợc cụ thể và hệ
thống hơn tính đa dạng của lồi bƣớm ngày tơi đã lựa chọn đề tài khóa luận tốt
nghiệp là “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học, sinh thái các loài bướm ngày
thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý tại khu
vực Vườn Quốc Gia Ba Vì - thành phố Hà Nội”. Với mục đích xác định thành
phần lồi, sự đa dạng và đặc điểm sinh học của các lồi cơn trùng Cánh vẩy,
đồng thời cung cấp thêm thông tin về một số loài cánh vẩy quý hiếm tại VQG và
đánh giá đƣợc hiện trạng cơng tác bảo tồn, từ đó đề ra các biện pháp quản lý côn
trùng Cánh vẩy tại VQG Ba Vì có hiệu quả.

2


PHẦN I
LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU
Côn trùng là một trong những nhóm sinh vật đa dạng nhất và có ý nghĩa
quan trọng đối với sản xuất nông lâm nghiệp và đời sống của con ngƣời. Trong
hơn 1.200.000 loài động vật mà con ngƣời đã biết thì cơn trùng chiếm hơn
1.000.000 lồi (Phạm Thị Mai - 2010). Việc nghiên cứu về loài sinh vật nhỏ bé
này đang đƣợc chú trọng trong nhiều năm trở lại đây.
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Aristoteles (384-322 trƣớc Cơng ngun) là ngƣời có những nghiên cứu
đầu tiên về côn trùng. Lần đầu tiên ông đã mô tả và sắp xếp thế giới động vật
thành 2 nhóm: nhóm có máu và nhóm khơng có máu. Ở nhóm thứ hai cơ thể

phân đốt, chia thành đầu - ngực - bụng. Thuộc nhóm này có cơn trùng và ông
ghép thêm cả đa túc, nhện, một phần giáp xác thấp và một số giun đốt.
Giai đoạn đầu những năm đầu thế kỉ 20, nghiên cứu về Bộ cánh vảy
(Lepidoptera) có cơng trình của J.de Joannis mang tên “ Lepidopetes du Tonkin”
xuất bản ở Paris năm 1930. Tác giả đã thống kê đƣợc 1.798 loài thuộc 746 giống
và 45 họ.
Theo Wilson (1988) tổng số loài sinh vật đã đƣợc biết đến trên Trái đất là
1.413.000 lồi, trong đó cơn trùng có tổng số là 751.000 lồi chiếm 53,15% các
lồi và chiếm 70,66% trên tổng số động vật. Các nhà phân lồi học dự đốn có
thể từ 5 triệu đến 30 triệu loài sinh vật trên trái đất và chiếm phần lớn là vi sinh
vật và côn trùng. Cho đến nay, ngƣời ta dự đốn cịn khoảng 3 - 4 triệu loài hoặc
hơn nữa chƣa đƣợc con ngƣời biết đến, chủ yếu là những lồi cơn trùng ở vùng
nhiệt đới.
Năm 1920 - 1940 các nhà thu thập mẫu côn trùng nghiệp dƣ đã xuất bản
một tập tài liệu phân loại bƣớm gồm 33 tập ở Niedejrland.
Có rất nhiều nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu về côn
trùng nói chung và bƣớm nói riêng. Trong khu vực Châu Á phải kể đến các
nghiên cứu của Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, Indonesia, Myanma.
3


Năm 1932 một tập thể tác giả ở Ấn Độ mà đại diện là W.H.Erans đã xuất
bản “ Sự nhận biết các lồi bƣớm ở Ấn Độ” trong đó có 19 họ bƣớm và các khóa
phân loại của một số giống chủ yếu của họ.
Manferd_Koch, 1953, 1978 đã xuất bản “Phân loại bƣớm và ngài”.
Gottfried Amann, 1959 có cuốn “Các lồi cơn trùng”.
Năm 1970 - 1978 Donal J.Borror và Richar D.E.White đã xuất bản cuốn
sách “Hƣớng dẫn côn trùng” ở Bắc Mỹ thuộc Mexico trong đó cũng đề cập đến
phân loại bộ cánh vẩy Lepidoptera.
Năm 1987, một số nghiên cứu của các chuyên gia Trung Quốc nhƣ Thái

Bàng Hoa, Cao Thu Lâm đã cơng bố cơng trình phân loại cơn trùng rừng Vân
Nam. Năm 1999, Lichunlong đã đề cập đến tính đa dạng sinh học của các lồi
Bƣớm ngày của Vân Nam. Tài liệu dùng để phân loại bƣớm ngày có quyển
“Bƣớm đảo Hải Nam” của Cố Mậu Thìn và Trần Phƣợng Trân giới thiệu trên
500 loài bƣớm ngày khác nhau.
Theo Bei Brienko (1966) bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) có từ 150.000 200.000 lồi. Đối vói lồi Bƣớm ngày (Rhopalocera) đến cuối thế kỷ XX các
nhà nghiên cứu mới quan tâm nhiều và đƣa đến một số kết quả nhƣ công trình
của A.L.Linki (1962) , M.A.Ionescn (1962), Manfred Koch (1955),...
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Những nghiên cứu về bƣớm đầu tiên của nƣớc ta chủ yếu là do các
chuyên gia nƣớc ngồi, các cơng trình của nhà Bách khoa tồn thƣ nhƣ
Linnaeus, Fabricius, Latreil... các cơng trình phân loại chủ yếu xuất bản cho
Thái Lan ( Pinratana, 1979 - 1922 ), Malaysia (Corbert và Fendlebury, 1992) và
khu Phƣơng Đông (D Abrare, 1982 - 1986). Các nghiên cứu khoa học nhƣ:
Evas (1932,1949), Lee (1982,1984,Satyridea), Aoki và Yamaguchi (1984;
Satyridea), Shirozu và Yata (1973,Pieridea) cũng đã có một số báo cáo chi tiết
về cơn trùng Cánh vẩy.
Cơng tác nghiên cứu các lồi bƣớm ở Việt Nam cũng đã bƣớc đầu đạt
đƣợc một số thành tựu nhất định. Trong những cố gắng ban đầu lập ra một danh
4


sách tổng hợp về các loài trong họ Lepidoptera đƣợc xuất bản năm 1919
(Dubois và Vatalis de Salvaza, 1919) bao gồm 579 loài bƣớm thu nhập ở Bắc
Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Việc thu thập này chủ yếu vào giữa thế kỷ XX và
một danh sách kiểm kê của 455 loài bƣớm ở Việt Nam đƣợc xuất bản năm 1957.
Năm 1930 có cơng trình J.de Joanis xuất bản ở Paris đã thống kê đƣợc
1788 loài thuộc 75 giống trong 45 họ, trong đó có 9 giống và 142 lồi mới.
Năm 1954 đến nay các nhà khoa học đã nghiên cứu để phân loại cơn trùng
nói chung và bộ Cánh vẩy nói riêng đƣợc thể hiện trong giáo trình “Cơn trùng

Lâm nghiệp” 1965 của Phạm Ngọc Anh, “Côn trùng rừng” của Trần Công Lanh
và Nguyễn Thế Nhã.
Năm 1988, nhà côn trùng học ngƣời Nga - V.I.Kuznhetxov - thuộc Viện
hàn lâm khoa học Liên Xô cũ, đã công bố khu hệ bƣớm ở miền Bắc Việt Nam
tại các địa
điểm Hà Nội, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Thái nguyên,...
Các cuộc nghiên cứu toàn miền Bắc Việt Nam do một số ngƣời khác tiến
hành nhƣ: Monastyrkii, Đặng Thị Đáp, Lê Văn Triển, 1995; Monastyrkii và
Đặng Thị Đáp, 1996; Hill và Monastyrkii in prep; Devyatkin, 1996, 1997, 1998,
2000, 2001, 2002, 2003... đã xác định đƣợc thành phần lồi cơn trùng Cánh vẩy
và một số đặc điểm sinh thái của chúng.
Trong những năm gần đây có một số cơng trình của các tác giả quốc tế và
Việt Nam đã đi sâu nghiên cứu đặc điểm và giá trị thẩm mĩ của côn trùng Cánh
vẩy nhƣ : Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga tại sinh cảnh núi đá vôi Phong Nha Kẻ Bàng, A.L.Monastyrkii, Vũ Văn Liên, Bùi Xuân Phƣơng (2000) khu hệ
Bƣớm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga. Khuất Đăng
Long (1999) nghiên cứu đa dạng sinh học của một số nhóm cơn trùng và giải
pháp bảo tồn chúng ở VQG Tam Đảo ( Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật ).
Bùi Công Hiến, Nguyễn Anh Diệp ( 1999) kết quả nghiên cứu bƣớc đầu về đa
dạng sinh học cơn trùng của VQG Tam Đảo. Một số cơng trình nghiên cứu của
TS.Đặng Thị Đáp ở VQG Tam Đảo. Nghiên cứu của Trần Cơng Loanh (1999)
xác định thành phần lồi ở VQG Cát Bà - Hải Phòng.
5


Những kết quả nghiên cứu về Bƣớm ở nƣớc ta cho thấy nơi có nhiều
bƣớm q nhất là Bảo Lộc - Lâm Đồng và VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc. Các
cơng trình nghiên cứu về bƣớm cịn hạn chế nhƣng ngày nay con ngƣời đã phần
nào hiểu đƣợc giá trị thẩm mỹ và lợi ích kinh tế của chúng; trong nƣớc đã có
một số hộ gia đình ni bƣớm hay dùng bƣớm để ghép tranh.
Ba Vì là VQG đƣợc thành lập năm 1991, đã có nhiều cơ quan nghiên cứu,

tổ chức quốc tế, trƣờng Đại học điều tra côn trùng ở đây. Theo kết quả điều tra
chuyên đề của Vƣờn, đã phát hiện đƣợc 552 lồi cơn trùng thuộc 364 giống, 65
họ, 14 bộ và 5 loài thuộc bộ Cánh vẩy đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam. Ngoài
ra gần đây cịn có nghiên cứu cơn trùng của Đình Đức Hữu (2002) và một số
khóa luận tốt nghiệp của sinh viên nghiên cứu về bƣớm.
Nhìn chung các nghiên cứu về côn trùng tại khu vực mới chỉ dừng lại ở
lĩnh vực thống kê các lồi, cịn chƣa đi sâu nghiên cứu đa dạng sinh học của
chúng. Mặt khác, các nghiên cứu về cơn trùng ở Ba Vì chƣa đƣợc thực hiện
nhiều nên dữ liệu về chúng cịn rất ít.

6


PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Vị trí địa lý
VQG Ba Vì thuộc huyện Ba Vì - Hà Nội, cách trung tâm thành phố 50km
về phía Tây.
Có tọa độ địa lý: Từ 20 độ 55' đến 21 độ 07' vĩ bắc .
Từ 105 độ 18' đến 105 độ 30' kinh đơng.
Phía Đơng giáp các xã Vân Hịa, n Bái - Huyện Ba Vì.
Phía Tây giáp các xã Khƣơng Thƣợng, Minh Quang - Huyện Ba Vì.
Phía Nam giáp huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Hịa Bình.
Phía Bắc giáp các xã Ba trại, Yên Sơn, Tản Lĩnh - huyện Ba Vì.
VQG Ba Vì nằm ở trung tâm núi Tản Viên Ba Vì, có diện tích 7377 ha.
2.2 Đặc điểm địa hình và thảm thực vật
Ba Vì là vùng núi trung bình và núi thấp, đồi núi tiếp giáp với vùng bán
sơn địa, vùng này trông nhƣ một dải núi nổi lên giữa đồng bằng chỉ cách hợp
lƣu sông Đà và Sông Hồng 20Km về phía Nam.Trong Vƣờn quốc gia Ba Vì có
một số đỉnh núi có độ cao trên 1000m nhƣ Đỉnh Vua (1296), đỉnh Tản Viên

(1227m), đỉnh Ngọc Hoa (1131m), đỉnh Viên Nam (1081m) và một số đỉnh thấp
hơn nhƣ đỉnh Hang Hùm 776, đỉnh Gia Dê 714m…Dãy núi Ba Vì gồm hai dải
dơng chính. Dải dơng thứ nhất chạy theo hƣớng Đông – Tây từ suối Ổi đến cầu
Lặt qua đỉnh Tản Viên và đỉnh Hang Hùm dài 9km. Dải dông thứ 2 chạy theo
hƣớng Tây – Bắc – Đông – Nam từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên đến núi Quýt
dài 11km, sau đó dảy này chạy tiếp sang Viên nam tới dốc Kẽm (Hịa Bình).Ba
Vì là một vùng núi có độ dốc khá lớn, sƣờn phía Tây đổ cuống sông Đà, dốc
hơn so với sƣờn Tây bắc và Đơng Nam, độ dốc trung bình khu vực là 25º, càng
lên cao độ dốc càng tăng, từ độ cao 400m trở lên, độ dốc trung bình là 35º, và có
vách đá lộ, nên việc đi lại trong Vƣờn là không thuận lợi. Ở khu vực thấp xung
quang núi Ba Vì, địa hình tƣơng đối bằng phẳng.

7


Theo độ cao địa hình có thể phân ra các mức địa hình : địa hình núi 300m
trở lên, địa hình 15 - 250m, địa hình đồng bằng và thung lũng dƣới 15m. Địa
hình đƣợc chia thành 18 dạng thuộc 3 nhóm nguồn gốc:
- Địa hình tạo thành do q trình bào mịn:
+ Địa hình vùng núi cao nhất trong vùng có độ cao tuyệt đối 1000m và
1200m.
+ Địa hình núi thấp và trung bình, độ cao khoảng 700-800m.
+ Địa hình núi thấp độ cao 300-400m.
+ Địa hình đồi cao thấp khác nhau độ cao khoảng 200m đổ xuống.
Địa hình có sƣờn dốc thay đổi từ 8 - 25º khá phổ biến bao gồm nhiều loại
nhƣ sƣờn rửa trôi, sƣờn deluvi, sƣờn trọng lực.
- Địa hình do hoạt động của dòng chảy:
+ Đáy thung lũng và bãi bồi thấp, phân bố dọc theo dịng chảy chảy sơng
suối nhỏ trong vùng.
+ Các bãi bồi cao, phân bố chủ yếu dọc sông Đà từ Đá Chông đến Đá Chẹ

và rải rác ở các suối Ca, suối Ơi với hình thái bề mặt khá bằng phẳng.
+ Ven dòng chảy, sát mép nƣớc, nhiều nơi có tạo gờ cát, phân bố chủ yếu
dọc sơng Đà từ Phú Thứ đến Tân Mỹ.
+ Thềm tích tụ bậc I, có độ nghiêng nhỏ hơn 3º, cao từ 8 - 12m so với mặt nƣớc.
+ Thềm tích tụ xâm thực bậc II có hình thái lƣợn sóng với độ cao 20m so
với mực nƣớc, độ dốc sƣờn thay đổi từ 3 - 15º, phân bố chủ yếu ở khu vực nơng
trƣờng Ba Vì.
+ Thềm xâm thực bậc III phân cách mạnh tạo thành đồi thoải với độ cao
tuyệt đối có thể đạt 80 - 100m, độ cao sƣờn dốc 8 - 25º, phân bố chủ yếu ở Ba Trại.
- Địa hình tạo thành do hoạt động của dịng chảy tạm thời:
+ Máng trũng xâm thực phân bố trên các sƣờn núi dƣới dạng đáy các
mƣơng xói đang phát triển.
+ Máng trũng tích tụ phân bố ở các vùng đồi dứoi dạng các mƣơng xói ở giai
đoạn giả, đáy rộng đƣợc lấp đầy bằng các sản phẩm trầm tích mịn và thực vật.
8


+ Bề mặt tích tụ chân núi proluvi - deluvi phân bố rất hạn chế, có thành
phần gồm cát sỏi sạn lẫn cát pha, bề mặt nghiêng thoài từ 8-15º theo địa hình.
Thảm thực vật của Ba Vì khá phong phú gồm rừng tự nhiêu và rừng tái
sinh trên đỉnh núi cao, tập trung chủ yếu trong lãnh thổ VQG Ba Vì; rừng trồng
và cây bụi ở các dải đồi và núi thấp; còn lại là vƣờn cây, ruộng lúa, đồng cỏ và
chăn nuôi.
2.3 Địa chất, thổ nhƣỡng
Nền địa chất của Ba Vì là các loại đá phiến thạch sét và sa thạch, đá hỗn
hợp, đá pocphirit, sa thạch xen những vỉa quaczit, phù sa cổ ở một số khu vực
đồi núi thấp.
Khu vực này đƣợc hình thành từ những vận động tạo sơn Indoxini cách
đây 150 triệu năm, quá trình Feralit hóa là q trình phổ biến lên tồn vùng, thể
hiện rõ rệt là màu sắc của đất ở những nơi xói mịn mạnh, mực nƣớc ngầm thấp.

- Từ 400-800m: Đất Feralit vàng đỏ có mùn trên núi thấp tầng đất mỏng,
phát triển trên Pocphirit, độ dốc lớn, bình quân 25 - 35º, nhiều nơi > 350 tầng
đất mỏng xói mịn rất mạnh, tỉ lệ đá lẫn cao, độ chua lớn ( pH = 4 - 4,5).
- Độ cao < 400m: Đất Feralit điển hình nhiệt đới ẩm vùng đồi, màu đỏ đến
đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, tầng dầy đến trung bình, thành phần cơ
giới nặng.
2.4 Khí hậu, thủy văn
Khu vực VQG Ba Vì có khí hậu phong phú và đa dạng, chịu ảnh hƣởng
của nhiều yếu tố sinh khí hậu đặc thù. Do nằm ở vĩ độ 21º Bắc và chịu tác động
của chế độ gió mùa, khí hậu khu vực thuộc loại khí hậu nhiệt đới ẩm với 2 mùa
điển hình là mùa hè nóng ẩm, mùa đơng lạnh. Tuy nhiên, địa hình núi cao khu
vực Ba Vì đã làm cho khí hậu điển hình trên bị phân hóa thành các vi khí hậu,
đặc biệt thuận lợi cho hoạt động du lịch, nghỉ ngơi vào mùa hè.
a, Chế độ nhiệt
- Phân bố nhiệt trung bình năm ở các vùng thấp dƣới 100m khoảng 23 23,5º, tƣơng ứng với tổng nhiệt 8300 - 8400ºC. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
9


dần, cứ sao 1000m thì nhiệt độ giảm 0,55º. Ở độ cao 500m nhiệt độ trung bình
là 20ºC cịn ở 100m là 18ºC. Sự biến đổi nhiệt đi kèm với biến đổi khí hậu cảnh
quan từ nóng ẩm ơ dƣới thấp lên khô lạnh ở trên 500m.
- Biến đổi nhiệt theo mùa trong năm khá cao, khoảng 12º. Mùa lạnh ở
vùng chân núi kéo dài từ tháng 11 đến giữa tháng 3, cịn lại là mùa nóng. Thắng
nóng nhất nhiệt độ lên tới 28-29ºC, tháng mùa lạnh nhiệt độ trung bình 16-16,5ºC. Ở
vùng núi cao trên 1000m, nhiệt độ trung bình tháng khơng vƣợt q 23ºC.
- Dao động nhiệt ngày đêm có biên độ khá lớn khoảng 8ºC.
b, Chế độ ẩm - mưa
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm tƣơng đối cao và không đồng đều. Ở
vùng núi cao và sƣờn đông của sƣờn núi lƣợng mƣa từ 2000-2400mm trên năm,
vùng xung quanh núi từ 1600-2000mm trên năm. Số ngày mƣa trong năm từ 130

đến 150 ngày, tỉ lệ thuận với lƣợng mƣa. Lƣợng mƣa phân phối không đều trong
năm, lƣợng mƣa 6 thắng trong mùa mƣa chiếm 80% lƣợng mƣa cả năm. Mƣa
lớn tập trung vào tháng 7, 8, 9.
- Khả năng bốc hơi khoảng 1000-1200mm/năm.
c, Các yếu tố khí hậu và thời tiết khác
- Bức xạ hàng năm từ 120-130Kcal/1cm2 trong năm, thấp hơn so với vùng
khác cùng vĩ độ.
- Tốc độ gió ở vùng khuất núi tƣơng đối yếu, trung bình khoảng 1,0 2,0m/s.
- Khơng khí khu vực gần nhƣ ẩm ƣớt quanh năm, độ ẩm trung bình tháng
80-90%.
- Sƣơng muối: Vào những đêm đơng giá rét, nhiệt độ khơng khí vùng Ba
Vì có thể xuống đến 0ºC trong khi nhiệt độ bề mặt thƣờng hạ thấp dƣới 0ºC,
xuất hiện sƣơng muối, làm cho cây con ở vƣờn ƣơm dễ bị chết hàng loạt và hoạt
động của cơn trùng bị đình trệ.
- Dơng tố và mƣa đá: Do ảnh hƣởng của khối núi Ba Vì nhơ cao tạo
“trung tâm sét” vào mùa mƣa, hoạt động của dông sét diễn ra mạnh nhất vào các
10


tháng 5, 6, 7. Gắn liền với dông là những cơn gió mạnh gọi là tố chỉ kéo dài 15 20 phút, dơng tố có thể gây ta mƣa đá.
d, Thủy văn: Sơng đà chạy dọc phía Tây núi Ba Vì - mực nƣớc năm cao nhất
dƣới 20m và năm thấp nhất là 7,7m (1971) so với mức nƣớc biển.
Ngoài sơng Đà khu vực Ba Vì khơng có sơng, hầu hết các suối đều nhỏ và
dốc. Mùa mƣa lƣợng nƣớc lớn, chảy xiết làm xô đất đá lấp nhiều thửa ruộng ven
chân núi, phá vỡ nhiều đập của trạm thủy điện nhỏ, ngƣợc lại mùa khơ nƣớc rất
ít, lịng suối cạn.
2.5 Dân tộc, dân số và lao động
BẢNG 2.1: SỐ LIỆU THỐNG KÊ DÂN SỐ 7 XÃ VÙNG ĐỆM



Số hộ

Số khẩu

Lao động

Dân tộc

Khánh thƣợng

1634

7112

3094

Kinh, Mƣờng

Minh quang

2068

10214

4259

Kinh, Mƣờng

Ba Trại


1761

8262

3021

Kinh, Mƣờng

Tản Lĩnh

1868

9134

3823

Kinh, Mƣờng

Vân Hịa

1737

6914

2885

Kinh, Mƣờng

n Bái


722

3248

1327

Kinh, Mƣờng

Ba Vì

335

1663

675

Dao, Kinh

(Nguồn: Phạm Thị Mai, 2010)
Đất thổ cƣ nằm dƣới cốt 75m với tổng dân số là 46547 ngƣời trong 10125
hộ. Nhìn chung kinh tế trong vùng chƣa phát triển, đời sống cịn nhiều khó khăn,
nghề nơng là chính, diện tích sản xuất nơng nghiệp ít, bình quân 500m2/ ngƣời.
Năng suất lúa thấp từ 1,5-2 tấn/ha. Lƣơng thực bình qn 130kg thóc/ngƣời/năm
(kể cả mẫu quy ra thóc). Trong điều kiện khơng có nghề phụ, lao động dƣ thừa,
những tháng thiếu ăn phải dựa vào khai thác lâm sản của rừng đặc dụng VQG
Ba Vì để sống, nhất là các hộ đói nghèo, có tới 30% hộ nghèo đói dân trí thấp,
dân số tăng nhanh 2,4% trong đó có xã tăng nhanh 3% (Xã Ba Vì). Dân số tăng
nhanh dẫn đến rừng bị chặt phá nhiều. Kế hoạch hóa gai đình để cải thiện đời

11



sống mọi mặt và giảm sức ép với môi trƣờng là vấn đề lớn đối với các xã trong
vùng. Sự phân bố dân cƣ và các dân tộc không đồng đều trong vùng, ngƣời Kinh
và ngƣời Mƣờng ở hầu hết 7 xã, trong lúc ngƣời Dao lại tập trung ở xã Ba Vì.
Đây cũng là vùng có đủ lao động để phát triển nông lâm nghiệp và phát triển du
lịch.
2.6 Kinh tế
Hoạt động kinh tế của cƣ dân vùng đệm chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa
nƣớc và hoa màu, một số trồng rừng và cây ăn quả. Ngoài ra họ còn tham gia
khai thác cây thuốc, gỗ củi và tài ngun rừng tự nhiên khác.
Chăn ni bị sữa, bị thịt, dê phát triển.
Hiện nay hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ. Các điểm du lịch nổi tiếng
nhƣ: Ao Vua, Khoang Xanh, Đồng Mơ, các điểm nƣớc khống nóng Bảo Yên.
2.7 Giáo dục, văn hóa, y tế, du lịch, giao thông.
Hệ thống giáo dục của dân cƣ vùng đệm nhìn chung khơng phát triển do đời
sống kinh tế thấp, phong tục lạc hậu, hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp.
Đây là vùng có tiềm năng phát triển văn hóa đa dạng và phong phú. Núi
Ba Vì và các đền chừa trong khu vực là những địa danh gắn liền với những
truyền thuyết văn hóa đẹp qua câu chuyện Sơn Tinh - Thủy Tinh. Làng cỏ
Đƣờng Lâm và lăng Ngơ Quyền là di tích văn hóa quan trọng... đặc biệt là đền
thờ Bác đặt tại đỉnh Vua.
Các loại hình du lịch trong khu vực :
- Du lịch sinh thái và tìm hiểu thiên nhien tại VQG, làng cị Ngọc Nhị...
- Du lịch văn hóa tại đền thờ Sơn Tinh, khu di tích Hồ Chí Minh, làng cổ
Đƣờng Lâm, chùa Mía....
- Du lịch nghỉ ngơi tại Đồng Mơ, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Mơ, Suối Hai.
Khu VQG Ba Vì và thành phố Sơn Tây có hệ thống giao thơng thuận lợi
với các vùng khác trong cả nƣớc. Từ VQG có thể đến các địa điểm khác ở miền
Bắc thơng qua hệ thống đƣờng thủy theo sông Đà và sông Hồng nhƣ Phú Thọ,

Việt Trì, Hịa Bình, Hà Nội .
12


2.8 Tài nguyên rừng
a, Tài nguyên đất:
- Các loại đất chính ở khu vực gồm các loại đất phát sinh trên các loại đá
khác nhau:
+ Đất Feralit màu vàng trên đá cát kết, bột kết và đá phiến.
+ Đất bận màu nâu đỏ trên đá phun trào.
+ Đất phù sa không đƣợc bồi.
+ Đất phù sa loang lổ màu đỏ vàng.
+ Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ đất lầy.
b, Tài ngun thực vật:
- Theo nghiên cứu thì có 812 loài thực vật bậc cao, thuộc 472 chi, 98 họ.
Các cây gỗ q có 8 lồi: Bách xanh, Thơng tre, Sến mật, Giổi lá bạc, Quyết
thân gỗ, Bát giác liên, Hoa tiên và Râu hùm. Cây đặc hữu có 2 lồi: Cà lồ Ba Vì
và Bời lời Ba Vì. Các lồi cây có giá trị sử dụng gỗ nhƣ Giổi lá bạc, Sến, Chè
sim, Sồi đỏ, Nhội, Giẻ gai, Lim sẹt, Sồi phẳng, Trƣờng mật, Trƣờng vân.. Cây
đa dụng có 2 lồi Trám và Sến.
- Có 3 kiểu rừng phân bố là: rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới,
rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm cận nhiệt đới và rừng kín hỗn hợp lá rộng - lá
kim cận nhiệt đới.
c, Tài nguyên động vật:
Động vật hoang dã gồm 45 lồi động vật có vú. Khỉ vàng, son dƣơng, gấu
sống chủ yếu ở phía tây. Hoẵng và Lợn rừng chủ yếu ở sƣờn đơng. Có các lồi
thú q hiếm trong sách đỏ nhƣ: Cu li lớn, Chồn bạc má, Gấu ngựa, Cầy vằn,
Cầy mực, Sơn dƣơng, Tê tê vàng, Sóc bay trâu, Sóc đen. Động vật làm thuốc có
35 lồi. Chim gồm 113 lồi thuộc 40 họ, 17 bộ. Cơn trùng có 86 lồi thuộc 17
họ, 9 bộ.

d,Tài ngun nước:
Tài nguyên nƣớc khá phong phú do lƣợng mƣa cao và thảm thực vật còn
đảm bảo che phủ tốt. Mật độ lƣới sông suối dao động 0,1 - 1,5 km/km2.
13


e, Tài nguyên khoáng sản:
Hầu hết là các điểm quặng khơng có giá trị cơng nghiệp và qui mơ nhỏ.
Các khống sản điển hình đƣợc khai thác trong vùng: sét caolin, pirit, amiang,
các vật liệu xây dựng.
f, Tài nguyên khí hậu cảnh quan:
Tài ngun khí hậu cảnh quan có vị trí đặc biệt với vùng nhờ các yếu tố
thuận lợi nhƣ địa hình phân cắt, núi cao sơng sâu liền nhau, khí hậu thay đổi
theo độ cao, cùng với thảm thực vật đƣợc bảo tồn tốt.

14


PHẦN III
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đƣợc thành phần các loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc mức độ phong phú và đa dạng các loài bƣớm ngày thuộc bộ
Cánh vẩy (Lepidotera) cũng nhƣ phân bố của chúng theo sinh cảnh.
- Đƣa ra đƣợc biện pháp bảo tồn các lồi bƣớm ngày có ích và có giá trị kinh tế.
3.2.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: Các loài bƣớm ngày thuộc bộ Cánh vẩy ( Lepidotera)
- Địa điểm: Tại Vƣờn Quốc Gia Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2017 đến tháng 5/2017.

3.3.Nội dung nghiên cứu
a.Xác định thành phần loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu.
b.Xác định đặc điểm phân bố của các loài bƣớm ngày theo sinh cảnh của khu
vực nghiên cứu.
c.Đánh giá đƣợc tính đa dạng sinh học của các loài bƣớm ngày thuộc bộ Cánh
vẩy (Lepidotera) trong khu vực nghiên cứu.
- Đa dạng về hình thái.
- Đa dạng về thành phần lồi.
- Đa dạng về tập tính sinh hoạt.
- Đa dạng về sinh thái.
d. Đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng tính đa dạng cho thành phần loài các
loài bƣớm ngày thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidotera) trong khu vực nghiên cứu.
- Các biện pháp quản lý chung.
- Các biện pháp quản lý cụ thể.
3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu
- Thu thập và kế thừa các tài liệu, báo cáo, tình hình nghiên cứu về cơn
trùng rừng tự nhiên trong VQG Ba Vì.
15


- Ngoài thu thập và kế thừa một số tài liệu, kết quả liên quan, tiến hành
phỏng vấn ngƣời dân bản địa về giá trị kinh tế và công dụng một số lồi cơn
trùng đƣợc sử dụng tại địa phƣơng.
3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa
Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác định ranh giới
khu vực điều tra, xác định các dạng sinh cảnh chính.
3.4.2.1 Điều tra sơ thám
Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác định ranh giới
khu vực điều tra, xác định các dạng sinh cảnh chính có trong khu vực.

3.4.2.2 Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra
- Điều tra theo tuyến: bố trí các tuyến điều tra trong khu vực, đi dọc theo
tuyến quan sát các đặc điểm độ dốc, địa hình, lồi cây, thảm tƣơi,..
+Tuyến phải đi qua các dạng địa hình khác nhau và phải mang tính đại
diện cho khu vực nghiên cứu, đối với VQG Ba Vì lập tuyến điều tra song song.
+ Trong một khu vực điều tra khơng nên bố trí q nhiều tuyến vì việc
xác định tuyến ngoài thực địa cần phải thật đơn giản. Nên tơi chỉ bố trí một
tuyến điều tra dài xun suốt khu vực điều tra. Dùng vợt bắt các loài bƣớm bắt
gặp, kết hợp với ghi chép, quan sát.
- Điều tra trên các điểm điều tra: trên các tuyến điều tra lập các điểm
điều tra, mỗi điểm điều tra có sinh cảnh, thực bì, hƣớng phơi,...phải đại diện cho
khu vực. Điểm điều tra có dạng hình chữ nhật với kích thƣớc 3m x 4m, sao cho
đủ điều kiện để ƣớc tính về mật độ cơn trùng, tần suất bắt gặp 1 loài (số cá thể
quan sát thấy trong một thời gian nhất định, thƣờng là 30 phút). Hai điểm điều
tra liền kề phải khác nhau về dạng sinh cảnh, dạng địa hình hoặc cách nhau ít
nhất 100m.Tiến hành dùng vợt bắt bƣớm tại các điểm điều tra.
- Khu vực VQG Ba Vì có diện tích khá rộng và là khu vực có nhiều sinh cảnh
đa dạng, hệ thực vật phong phú vì vậy để điều tra đa dạng sinh học của côn
trùng Cánh vẩy và thuận tiện cho việc điều tra, tiến hành nghiên cứu tại 1 tuyến
từ cổng VQG Ba Vì đến cột mốc 1200 thuộc huyện Ba Vì. Tiến hành lấy các
16


×