Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Nghiên cứu tình hình gây trồng và đặc điểm sinh trưởng của loài bương mốc (dendrocalamus velutinus n h xia, vt nguyen v d vu) tại xã tản lĩnh, huyện ba vì, tp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 73 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận
này là hồn tồn trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng, đƣợc công bố trong bất
kỳ nghiên cứu nào khác. Các thông tin tài liệu trích dẫn trong khóa luận đều
đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Hà Nội, tháng 4 năm 2015
Ngƣời làm cam đoan.
Phạm Văn Thành


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình
gây trồng và đặc điểm sinh trưởng của loài Bương mốc (Dendrocalamus
velutinus N.-H. Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội”. Đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi của Ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp; Các thầy, cô giáo trong
khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng; Các cán bộ xã Tản Lĩnh; Các anh chị em
trong gia đình, các bạn trong lớp 56B QLTNR. Đến nay tơi đã hồn thành
đƣợc đề tài nghiên cứu của mình. Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc trƣớc sự quan tâm và giúp đỡ q báu đó.
Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Trần Ngọc
Hải, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu
và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực tập, giúp tơi hồn thành đƣợc khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Dù đã cố gắng và nỗ lực hết sức, nhƣng do năng lực cũng nhƣ kinh
nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn khóa luận khơng tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp q báu của
các thầy giáo, cơ giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên



Phạm Văn Thành


MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1.1. Trên thế giới. .............................................................................................. 3
1.1.1 Nghiên cứu về phân loại và phân bố các loài tre trúc trên thế giới. ........ 3
1.1.2. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre trúc. ............................................. 4
1.2. Ở Việt Nam. ............................................................................................... 6
1.2.1. Phân loại và phân bố các loài tre trúc ở Việt Nam. ................................ 6
1.2.2. Nghiên cứu về kỹ thuật chọn và nhân giống tre trúc. ............................. 8
1.2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre trúc. ............................................. 8
1.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lƣợng măng và thân ký
sinh. ................................................................................................................. 10
1.2.5. Nghiên cứu về loài Bƣơng mốc. ........................................................... 11
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 13
2.1.1. Mục tiêu tổng quát. ............................................................................... 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 13
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 13
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 13
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu. .............................................................................. 13

2.3. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................... 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu. ............................................................... 14
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU. ........................................................................... 22
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 22


3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 22
3.1.2. Địa hình ................................................................................................. 22
3.1.3. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 22
3.1.4. Địa chất thổ nhƣỡng .............................................................................. 23
3.1.5. Tài nguyên rừng .................................................................................... 24
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 24
3.2.1. Tăng trƣởng kinh tế ............................................................................... 24
3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế................................................ 24
3.2.3. Lao động, việc làm, thu nhập và mức sống. ......................................... 26
3.2.4. Tình hình quốc phịng, an ninh. ............................................................ 27
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 28
4.1. Thực trạng diện tích gây trồng lồi Bƣơng mốc tại xã Tản Lĩnh. ........... 28
4.1.1. Diện tích gây trồng. ............................................................................... 28
4.1.2. Kinh nghiệm gây trồng. ........................................................................ 29
4.2. Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi .............................................................. 29
4.3. Tình hình sinh trƣởng của Bƣơng mốc. ................................................... 36
4.3.1 Tình hình sinh trƣởng ............................................................................. 36
4.3.2 Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá, hàm lƣợng diệp lục, tính chịu nóng
của Bƣơng mốc. .............................................................................................. 40
4.3.3 Nghiên cứu đánh giá một số nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng
của Bƣơng mốc nhƣ địa hình, đất đai. ............................................................ 44
4.4. Tìm hiểu thị trƣờng của Bƣơng mốc. ....................................................... 48

4.4.1 Thời gian khai thác và sử dụng măng Bƣơng mốc. ............................... 48
4.4.2 Thị trƣờng tiêu thụ măng Bƣơng mốc. .................................................. 49
4.5. Đánh giá khả năng phát triển của Bƣơng mốc tại Tản Lĩnh. ................... 51
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 55
1. Kết luận. ...................................................................................................... 55
2. Tồn tại. ........................................................................................................ 56
3. Kiến nghị. .................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Chữ viết tắt
BBT

Biểu bì trên

BBD

Biểu bì dƣới

BDL

Bề dày lá

CTT

Cu tin trên


CTD

Cu tin dƣới

D07

Đƣờng kính đo ở vị trí lóng thứ 7 từ dƣới lên

Hvn

Chiều cao vút ngọn

MĐH

Mơ đồng hóa

OTC

Ơ tiêu chuẩn

VQG

Vƣờn quốc gia

OM (%)

Hàm lƣợng mùn



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Thống kê diện tích trồng Bƣơng mốc tại xã Tản Lĩnh. ................... 28
Bảng 4.2 Tổng hợp kỹ thuật gây trồng của ngƣời dân qua phỏng vấn. ......... 30
Bảng 4.3a Sinh trƣởng theo kết cấu của Bƣơng mốc ở các vị trí. .................. 37
Bảng 4.3b So sánh chỉ tiêu sinh trƣởng của Bƣơng mốc ở các vị trí.............. 38
Bảng 4.4 Kết quả giải phẫu lá ở các vị trí. ...................................................... 40
Bảng 4.5 Kết quả phân tích hàm lƣợng và tỷ lệ diệp lục của lá ..................... 41
Bảng 4.6 Khả năng chịu nóng của lá Bƣơng Mốc. ........................................ 42
Bảng 4.7 Đặc điểm địa hình trồng Bƣơng mốc tại xã Tản Lĩnh ..................... 44
Bảng 4.8 Tính chất vật lý của đất nơi trồng Bƣơng mốc. ............................... 46
Bảng 4.9 Một số tính chất hóa học của đất nơi trồng Bƣơng mốc. ................ 47
Bảng 4.10 Giá măng Bƣơng mốc năm 2014 tại Tản Lĩnh .............................. 49


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 Chọn cây giống trong bụi. ................................................................ 32
Hình 4.2 Chặt ngắn thân và tách gốc. ............................................................. 33
Hình 4.3 Bảo quản cây giống. ......................................................................... 33
Hình 4.4 Kỹ thuật trồng cây giống. ................................................................. 35
Hình 4.5 Sinh trƣởng của Bƣơng mốc tại Tản Lỉnh ....................................... 39
Hình 4.6 Cấu tạo giải phẫu lá Bƣơng mốc. ..................................................... 42
Hình 4.7 Tính chịu nóng của lá Bƣơng mốc. .................................................. 43
Hình 4.8 Phẫu diện đất tại khu vực nghiên cứu. ............................................. 45


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về diện tích tre nứa, các nhà khoa học đã
phát hiện ra 194 loài tre trúc thuộc 26 chi khác nhau ở Việt Nam. Với con số
nhƣ vậy đã phần nào đánh giá đƣợc tính đa dạng về thành phần lồi tre trúc ở

nƣớc ta. Tuy nhiên, mới chỉ có 80 lồi đã tạm thời đƣợc định danh, cịn lại là
các lồi chƣa có tên. Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Lâm Nghiệp tính
đến cuối năm 2011, nƣớc ta có khoảng hơn 1,3 triệu (ha) rừng tre nứa (gồm
cả rừng thuần lồi và hỗn giao). Tre nứa có rất nhiều công dụng nhƣ đƣợc sử
dụng làm các đồ vật gia dụng, nhà, (cột, kèo), làm đũa, làm máng nƣớc, làm
rổ rá, vật dụng nông nghiệp (gầu, cán cuốc, cán xẻng). Tre non đƣợc sử dụng
làm thức ăn (măng). Tre khô kể cả rễ làm củi đun, trong chiến tranh tre đƣợc
sử dụng làm vũ khí (chơng tre, cung, nỏ). Ngoài ra tre nứa là loài mọc nhanh,
sớm cho sản phẩm, kỹ thuật gây trồng tƣơng đối đơn giản, có khả năng sinh
trƣởng trên đất khó canh tác và đất hoang hóa. Chúng ta có thể thấy tre nứa
giữ vai trò quan trọng trong đời sống của ngƣời dân. Tre nứa cũng nằm trong
tài nguyên rừng do đó việc trú trọng phát triển cũng nhƣ đƣa tre nứa trở thành
loài cây trồng đem lại lợi ích cho ngƣời dân là hết sức cần thiết.
Tản Lĩnh là một trong 16 xã vùng đệm của Vƣờn Quốc Gia Ba Vì,
Vƣờn Quốc Gia Ba Vì cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 50km về phía Tây theo
quốc lộ 21A và đƣờng 78 có tọa độ địa lý từ 200 55′ đến 210 07′ vĩ độ Bắc ;
105016′ đến 105025′ độ kinh Đông. Là Vƣờn Quốc Gia duy nhất đóng trên địa
bàn thủ đơ nên chính sách phát triển vùng đệm rất đƣợc trú trọng quan tâm.
Đã có rất nhiều dự án phát triển vùng đệm với nhiều dự án phát triển các loài
cây lâm sản với mục đích hỗ trợ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân
vùng đệm, nhằm hạn chế và giảm thiểu đến mức thấp nhất tác động của ngƣời
dân vùng đệm vào tài nguyên rừng, trong đó cây Bƣơng Mốc là loài lâm sản
ngoài gỗ đang đƣợc trú trọng phát triển.

1


Bƣơng mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H. Xia, V.T.Nguyen &
V.D.Vu) là loài tre mọc cụm, kích thƣớc lớn, phân bố ở một số tỉnh ở Tây
Bắc Việt Nam. Bƣơng mốc đƣợc dân tộc Dao mang về trồng từ khoảng 100

năm trở lại đây, khi họ di cƣ đến đây. Hiện nay Bƣơng Mốc đã trở thành cây
xóa đói giảm ngèo của bà con ngƣời Dao cũng nhƣ góp phần tái tạo sinh thái
cho khu vực Vƣờn Quốc Gia Ba Vì . Do đó việc thực hiện đề tài “Nghiên
cứu tình hình gây trồng và đặc điểm sinh trưởng của loài Bương mốc
(Dendrocalamus velutinus N.-H. Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) tại xã Tản
Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” là cần thiết để tạo cơ sở khoa học
cho việc chăm sóc, khai thác đúng kỹ thuật và nâng cao chất lƣợng các sản
phẩm của lồi. Góp phần cải thiện và tăng thu nhập cho ngƣời dân xã Tản
Lĩnh cũng nhƣ các xã xung quanh vùng đệm của Vƣờn Quốc Gia Ba Vì.

2


CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới.
1.1.1 Nghiên cứu về phân loại và phân bố các lồi tre trúc trên thế giới.
Trên thế giới có rất nhiều các nghiên cứu về, phân bố của tre trúc nhƣ :
Năm 1868 nghiên cứu cảu tác giả Munro với tựa đề „„Nghiên cứu về
Bambusaceae‟‟ sau đó là tác giả Gamble viết về „„Các loài tre trúc ở Ấn Độ‟‟
năm 1896. Trong đó tác giả đã mơ tả khá chi tiết về đặc điểm hình thái của
151 lồi tre trúc phân bố ở Ấn Độ và mộ số phân bố ở Myanma, Malaysia,
Indonesia, Srilanca, Pakistan.
Tổ chức FAO (1992), (2007) đã đƣa ra danh lục 192 loài cũng nhƣ đặc
điểm phân bố theo đai cao của một số loài tre trúc thuộc khu vực Châu Á và
Thái Bình Dƣơng.
Hsueh, C.J & Li, D.Z (1988), (1996) đã nghiên cứu về chi
Dendrocalamus làm cơ sở để phân loại một số loài trong chi ở Trung Quốc và
khu vực Dông Nam Á.
S.DransField and E.A.Widjaja (1995) khi giới thiệu về tài liệu tre trúc

của Đông Nam Á đã đề cập tới các thông tin về tên khoa học, tên địa phƣơng,
phân bố địa lí của loài, giá trị sử dụng, đặc điểm nhận biết qua hình thái và
thơng tin văn tắt về sinh thái cảu một số lồi, nhƣ đối với lồi Bƣơng
(Dendrocalamus giganteus) có mọc tự nhiên ở cao nguyên nhiệt đới ẩm trên
1.200m tuy nhiên có thể mọc ở rừng thấp nhiệt đới ẩm, có tầng đất dày nhiều
mùn. Tại Thái lan đã phát hiện loài này mọc ở rừng cây Tếch.
Tác giả Zhu Zhaohua (2000) cho biết : Ở dảo Hải Nam rất gần Việt
Nam đã pahts hiện đƣợc 46 loài tre nứa, trong đó có 38 lồi phân bố ngồi tự
nhiên, chủ yếu cso 3 loài mọc tản thuộc chi Phyllostachys và Sasa. Tại tỉnh
Vân Nam có 250 lồi đã đƣợc phát hiện, diện tích tre nứa đạt tới 331000ha,
riêng lồi Phyllostachys heterocycta var.pubescens chiếm 80% diện tích kể
trên.
3


D.N.Tewari đã công bố số liệu cho biết trên thế giới hiện nay 80% rừng
tr trúc phân bố ở Châu Á, tất cả các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của thế giới
đều có tre trúc xuất hiện. Độ cao phân bố của chúng từ sát biển đến độ cao
4000m. Tác giả đã xây dựng đƣợc vùng phân bố chung cho tre trúc và bản đồ
phân bố một số chi tre trúc quan trọng cảu thế giới. Nhìn vào bản đồ phân bố
này ta có thể thấy đƣợc trung tâm phân bố tre trúc tập trung vào giải nhiệt đới
thuộc Châu Á, trong đó chủ yếu là ở Trung Quốc, Ấn Dộ, Việt Nam, Nhật
Bản, Malaysia, Bắc Australia, Trung Phi, Nam Mỹ và một phần nhỏ ở Bắc
Mỹ.
Về phân loại thì tre trúc là các lồi thực vật thuộc họ Hịa Thảo
(Poaceae hay có khi gọi là Gramineae) tre trúc có số lƣợng lồi lớn nhất trong
họ này. Trên thế giới có khoảng 1250 lồi thuộc 75 chi. Ở Châu Á có số
lƣợng lồi phong phú nhất với khoảng 900 loài thuộc 65 chi (A.N. Rao and V.
Ramanatha Rao (1999). Ở Châu Á thì Trung Quốc là nƣớc có nhiều loài tre
trúc nhất với 500 loài thuộc 39 chi, thứ hai là Indonesia với 135 loài thuộc 21

chi và thứ ba là Ấn Độ với 130 loài thuộc 18 chi. Theo Dransfield and
Widjaja (1995) Đơng Nam Á có khoảng 200 lồi tre thuộc 20 chi. Trong đó
chi Bambusa có nhiều lồi nhất khoảng 37 lồi, sau đó đến chi
Schizostachyum khoảng 30 lồi và chi Dendrocalamus có khoảng 29 lồi.
1.1.2. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre trúc.
Năm 1998 trong cơng trình „„Bamboo Research and Deverlopment in
Thailand‟‟ Rungnapar Pattanavibool đã đề cập đến kỹ thuật trồng một số loài
tre trúc lấy măng ở Thái Lan nhƣ : Dendrocalamus asper (Pai Tong),
Demdrocalamus brandissi (Pai Bongyai), Dendrocalamus strictus (Pai
Sangdoi),…trong đó, Dendrocalamus asper là loài đã đƣợc nhập vào trồng ở
Việt Nam từ thời kỳ chế độ cũ. Khi lựa chọn các lồi tre trồng rừng cơng
nghiệp, Yang Yuming và các cộng sự (2000) đã sử dụng những tiêu chí về
sinh thái và năng xuất để lựa chọn nhƣ : đất tốt sẽ cho sản lƣợng cao, cây to,
đẻ nhiều măng, giá trị sử dụng lớn. Đất nghèo, xấu, đồi trọc bạc màu tre vẫn
4


sống đƣợc, nhƣng sản lƣợng thấp. Tre mọc tản thƣờng ở nơi nhiệt độ bình
qn năm trên 140C, mùa đơng trên 40C lƣợng mƣa từ 1000mm trở lên.
Nghiên cứu về điều kiện đất đai.
Theo nghiên cứu của A.N. Rao và V. Ramanatha Rao (2000) thì đất
thích hợp trồng tre trúc thƣờng là đất thoát nƣớc tốt, đất mùn, đất cát mùn, đất
sét pha cát và có nhiều dinh dƣỡng, đất bằng phẳng hoặc đất đồi có dộ dốc
thấp. Đất thƣờng có màu vàng, nâu hoặc đỏ vàng, tầng đất sâu. Tại
Bangladesh, một số lồi tre đƣợc trồng trên đất có độ pH từ 6 – 8, hoặc đất
đồi có độ pH 4,5 – 5,5.
Nghiên cứu về phân bón cho tre trúc :
Nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu tre Trung Quốc (2008) cho thấy
hàng năm bón phân từ 1 – 3 lần đã làm tăng sản lƣợng của măng. Bón phân
lần đầu vào tháng 3, lần hai vào tháng 8 và lần 3 vào tháng 12.

Nghiên cứu của Victor Cusack (1997) về thâm canh một số loài tre cho
thấy đối với lồi Dendrocalamus asper hàng năm bón 300kg phân NPK
(15 :15 :15)/ha kết hợp với khoảng 40 – 60kg rơm rạ hoặc cỏ khơ/bụi và
0,65kg silic dioxyt/ha. Đối với lồi Dendrocalamus latiflorus bón khoảng
40kg NPK (40:10 :30)/ha và bón 4 lần trong năm kết hợp 0,65kg silic
dioxyt/ha/năm và 20 – 25kg phân compost trƣớc mùa sinh trƣởng. Tác giả
cho rằng do tre là một lồi rễ nơng nên bón phân một lƣợng nhỏ hơn nhƣng
bón nhiều lần trong năm sẽ tốt hơn. Ở Indonesia sau khai thác măng, nông
dân thƣờng pha trộn một lƣợng lớn phân bón cùng với một lớp hữu cơ phủ
gốc, bón theo rãnh đào xung quanh bụi khoảng 2m. Cách bón này cắt đứt một
phần rễ và rễ sẽ tiếp tục phát triển vào rãnh có phân bón.
Ngiên cứu của trung tâm nghiên cứu tre trúc trung Quốc (2001) về loài
Dendrocalamus oldhami cho thấy mật độ trồng tốt nhất là khoảng 600 – 750
bụi/ha. Với kích thƣớc hố cho trồng bằng giống hom cành là 60x50x40cm.
Trong năm đầu chăm sóc bón phân hỗ hợp hoặc phân Urê mức 0,1 – 0,2kg
cho mỗi bụi vào tháng 9, năm thứ hai bón 230kg Urê kết hợp với 800kg các
5


nguyên tố Ca, Mg, P trên 1 ha vào tháng 4 và tháng 9, hàng năm nên bón từ 1
– 3 lần phân Urê hoặc phân hỗn hợp với liều lƣợng từ 750-900kg/ha.
Một số nghiên cứu khác ở Trung Quốc đã đề xuất mật độ cho loài
Phyllostschys heterocycla là khoảng từ 3000 – 3750 cây/ha, trong đó trên mỗi
bụi có 10 cây với tỷ lệ số lƣợng cây theo tuổi là 3 cây 1 năm tuổi, 3 cây 2 năm
tuổi, 3 cây 3 năm tuổi và 1 cây 4 năm tuổi. Cũng theo nghiên cứu này thì hàng
năm vào mùa Xn và mùa Thu bón 375kg/ha phân vơ cơ và bón 5000kg
phân hữu cơ vào mùa Đơng.
1.2. Ở Việt Nam.
1.2.1. Phân loại và phân bố các loài tre trúc ở Việt Nam.
Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về diện tích tre nứa, với 194 lồi tre trúc

thuộc 26 chi đƣợc các nhà khoa học phát hiện ở Việt Nam đã phần nào đánh
giá đƣợc tính đa dạng về thành phần loài tre trúc ở nƣớc ta. Tuy nhiên, mới
chỉ có 80 lồi đã tạm thời đƣợc định danh, cịn lại là các lồi chƣa có tên.
Theo QĐ 1116/QĐ/BNN-KL, đến hết ngày 31/12/2004 tổng diện tích
rừng tre trúc ở Việt Nam hiện có là 1.563.256 ha. Trong đó, diện tích rừng tre
trúc tự nhiên thuần loài là 799.130 ha, diện tích rừng tre trúc tự nhiên pha gỗ
là 682.642 ha và diện tích tre trúc trồng là 81.484 ha (chủ yếu là rừng luồng).
Trong nhiều năm trở lại đây, rất nhiều chi, loài mới đƣợc các nhà khoa
học Việt Nam nghiên cứu và bổ sung vào danh lục tre nứa của nƣớc nhà.
Cơng trình đầu tiên nghiên cứu về tre nứa ở Việt Nam là Camus and Camus
(1923) đã thống kê có 73 lồi tre trúc của Việt Nam. Năm 1978 Vũ Văn Dũng
cơng bố Việt Nam có khoảng 50 loài. Năm 1999 Phạm Hoàng Hộ đã thống kê
đƣợc 123 loài, số lƣợng các loài tre trúc của Việt Nam đã tăng lên đáng kể.
Khơng dừng lại ở đó vào giai đoạn 2001 – 2003, Nguyễn Tử Ƣởng, Lê Viết
Lâm (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) cùng với GS. Xia Nianhe,
chuyên gia phân loại tre (chi Bambusa) của Viện thực vật học Quảng Châu,
Trung Quốc đã xác định ở Việt Nam có 113 lồi của 22 chi, kiểm tra và cập
nhật 11 tên khoa học mới, đặc biệt đƣa ra đƣợc 6 chi và 22 loài tre lần đầu
6


đầu đƣợc định tên khoa học ở Việt Nam bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam;
đƣa ra 22 loài cần đƣợc xem xét để xác nhận loài mới.
Trong 2 năm 2004 – 2005, PGS.TS Nguyễn Hoàng Nghĩa cùng hai
chuyên gia phân loại tre Trung Quốc là GS. Li Dezhu, Phó Viện trƣởng Viện
thực vật học Cơn Minh, Vân Nam (chuyên gia chi Dendrocalamus) và GS.
Xia Nianhe (chuyên gia chi Bambusa) tiếp tục cộng tác nghiên cứu với các
nhà nghiên cứu tre trúc ở nƣớc ta tiếp tục nghiên cứu định danh các lồi tre
nứa hiện có của Việt Nam ban đầu đã đƣa ra danh sách gồm 194 loài của 26
chi tre trúc Việt Nam. Phần lớn trong số đó là chƣa có tên. Một số chi có

nhiều lồi là chi Tre gai (Bambusa) có 55 lồi thì có tới 31 lồi chƣa có tên,
chi Luồng (Dendrocalamus) có 21 lồi với 5 lồi chƣa định tên, chi Le
(Gigantochloa) có 16 lồi với 14 lồi chƣa có tên, chi Vầu đắng (Indosasa) có
11 lồi với 8 lồi chƣa có tên và chi Nứa (Schizostachyum) có 14 lồi thì có
tới 11 lồi chƣa có tên.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học Việt Nam đã tìm ra đƣợc nhiều chi, lồi
mới cho nƣớc nhà. Năm 2005, Nguyễn Hoàng Nghĩa và cộng sự đã cơng bố 7
lồi nứa mới thuộc chi Nứa (Schizostachyum) nhƣ: Khốp Cà Ná (Cà Ná, Ninh
Thuận), Nứa Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu), Nứa đèo Lò Xo (Đắc Glei, Kon
Tum), Nứa lá to Saloong (Ngọc Hồi, Kon Tum), Nứa khơng tai Cơn Sơn (Chí
Linh, Hải Dƣơng), Nứa có tai Cơn Sơn (Chí Linh, Hải Dƣơng), Nứa Bảo Lộc
(Bảo Lộc, Lâm Đồng – mô tả để so sánh). Các tác giả đã mơ tả chi tiết về đặc
điểm hình thái, sinh thái của từng lồi cụ thể.Đồng thời nhóm nghiên cứu phát
hiện ra 6 loài tre quả thịt dựa trên cơ sở cấu tạo hình thái và giải phẫu hoa
quả, sáu lồi tre quả thịt đã đƣợc mơ tả và định danh để tạo nên một chi tre
mới cho Việt Nam, đó là chi Tre quả thịt (Melocalamus). Các loài đã đƣợc
nhận biết là Dẹ Yên Bái (Melocalamus yenbaiensis), Tre quả thịt Cúc Phƣơng
(M. Cucphuongensis), Tre quả thịt Kon Hà Nừng (M. Kbangensis), Tre quả
thịt Lộc Bắc (M. Blaoensis), Tre quả thịt Pà Cò (M. Pacoensis) và Tre quả thịt
Trƣờng Sơn (M. Truongsonensis).
7


Cũng trong đợt khảo sát này, Nguyễn Hoàng Nghĩa và nhóm nghiên
cứu đã phát hiện thêm một lồi nứa mới cho Việt Nam có tên là Nứa Sapa
(Schizostachyum chinense Rendle) đƣợc tìm thấy trong rừng lá rộng thƣờng
xanh của Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên (tỉnh Lào Cai), tác giả đã mơ tả về đặc
điểm hình thái, sinh học của lồi.
Từ những phân tích trên có thể thấy rằng tre nứa ở Việt Nam cịn nhiều
điều bí ẩn ngay đằng sau các con số. Rất có thể những bí ẩn này sẽ đƣợc giải

đáp vào một tƣơng lai không xa. Và chắc chắn rằng sẽ cịn có nhiều lồi tiếp
tục đƣợc định tên, nhiều lồi đƣợc phát hiện đóng góp thêm vào sự phong phú
về tre nứa sẵn có của Việt Nam. Chúng ta có quyền hy vọng rằng, một hoặc
nhiều lồi trong số đó sẽ là những lồi mới đƣợc bổ sung cho khoa học Việt
Nam và thế giới.
1.2.2. Nghiên cứu về kỹ thuật chọn và nhân giống tre trúc.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu kỹ thuật chọn giống và nhân giống tre
trúc còn rất hạn chế, kỹ thuật nhân giống chủ yếu là nhân giống gốc, mỗi cây
chỉ lấy đƣợc một hom gốc, nên rất lãng phí và hạn chế giống để gây trồng mở
rộng. Tuy nhiên cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu nhân giống luồng
bằng phƣơng pháp chiết cành của Lê Quang Liên (2001), kết quả cho thấy
hỗn hợp bó bầu chủ yếu là đất bùn và rơm rạ, ngồi ra cịn đƣợc bọc bằng
bao nilon, sau 25 ngày kiểm tra thì ra rễ. Tỷ lệ ra rễ ở công thức tốt nhất đạt
97,5%
1.2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre trúc.
Trong cuốn “kỹ thuật trồng tre trúc” của tác giả Hồng Minh (1963) có
nói đến kỹ thuật chọn giống, gây trồng, chăm sóc và bảo vệ 12 loài tre trúc ở
Miền Bắc Việt Nam.
Tác giả Lê Nguyên Kế (1963) với cuốn “Trồng tre trúc” của đã đƣa ra
một số kết quả nghiên cứu về những yêu cầu của đất, giống, mật độ trồng đối
với tre trúc.

8


Cuốn “Nhận biết, gây trồng, bảo vệ và khai thác tre trúc” của Lê
Nguyên và các cộng sự (1971) đã giới thiệu khá đầy đủ về gây trồng và phát
triển tre trúc mọc cụm và mọc tản cho mục đích kinh tế, bao gồm: điều kiện
nhân giống, gây trồng, kỹ thuật trồng,…tuy nhiên vẫn còn quá khái quát.
Khi nghiên cứu gây trồng tre trúc Ngô Quang Đê (1994) đã đề xuất kỹ

thuật gây trồng cho 3 loài: Luồng, Mạy sang và Vầu đắng gồm các khâu ƣơm
giống , kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác và sử dụng.
Lê Quang Liên và các cộng sự năm 2000 đã nghiên cứu kỹ thuật trồng
tre trúc lấy măng cho hai loài Luồng (Dendrocalamus membranaceus) và tre
Gầy (Dendrocalamus sp), trong đó có khảo nghiệm 3 cơng thức bón phân
NPK và khảng định muốn trồng tre trúc để lấy thân ký sinh hay lấy măng có
năng suất cao cần phải trồng thâm canh.
Khi nghiên cứu đặc điểm đất trồng rừng Luồng và ảnh hƣởng của các
phƣơng thức trồng Luồng đến đất, Nguyễn Ngọc Bình (2001) đã chỉ ra rằng
Luồng sinh trƣởng tốt nơi đất chua với độ pHH20: 4,8 – 5,9; pHKCl: 4,2 – 5,0.
Ở tầng đất mặt hàm lƣợng mùn và N có tổng số tƣơng quan rất chặt, còn hàm
lƣợng K20 dễ tiêu trong đất tƣơng quan tƣơng đối chặt, còn hàm lƣợng P20 dễ
tiêu lại tƣơng quan không chặt với sinh trƣởng về đƣờng kính cây Luồng. Tác
giả cho rằng nên trồng Luồng theo phƣơng thức hỗn giao, thích hợp nhất là
hỗn giao với các cây họ Đậu nhƣ Keo kể chống suy thối của đất.
Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xn Qt, Hồng Chƣơng (2002) cũng đã
nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 2 loài Trúc sáo và Vầu đắng gồm: điều kiện
gây trồng, nguồn giống, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến.
Năm 2002 cục khuyến nông và khuyến lâm đã biên soạn cuốn sách
“Những điều nông dân miền núi cần biết” đã giới thiệu kỹ thuật gây trồng
luồng cho ngƣời dân áp dụng.
Khi đánh giá tình hình gây trồng các loài tre nhập nội lấy măng ở Việt
Nam Đỗ Văn Bản (2005) đã thống kê đƣợc hiện nay nƣớc ta có 4 lồi tre
nhập nội lấy măng đang đƣợc gây trồng là: Điềm trúc, Lục trúc, Tạp giao và
9


Mạnh tơng, trong đó phát triển mạnh nhất là Điềm trúc và Lục trúc. Ngồi ra,
tác giả cịn cung cấp những thơng tin quan trọng về: đặc tính sinh thái, hình
thái , kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và kinh nghiệm gây trồng tre trúc của nhân

dân trên cả nƣớc.
Trong cuốn “Hỏi đáp về tre trúc” của tác giả Trần Văn Mão, Trần Ngọc
Hải (2006) đã đề cập đến mùa trồng tre, trúc cũng nhƣ các giai đoạn phát triển
và sinh trƣởng của măng tre; đề cập tới một số phƣơng pháp trồng rừng tre
trúc bằng gốc cây mẹ, cành triết và tách chồi; giải pháp để nâng cao sản lƣợng
và kéo dài tuổi thọ của rừng tre trúc.
1.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng măng và thân
ký sinh.
Hiện nay đã có một số cơng trình nghiên cứu kỹ thuật nâng cao năng
suất, chất lƣợng măng và thân ký sinh nhƣ:
Trịnh Đức Trình (1990) khi nghiên cứu thâm canh rừng Luồng lấy
măng suất khẩu đã cho thấy nếu quản lý khai thác măng hợp lý có thể nâng hệ
số đẻ măng lên 2 măng/cây mẹ. Hiện nay kỹ thuật gây trồng tre măng đã có
quy phạm kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác măng tre Điềm trúc (tiêu
chuẩn ngành 04TCN 69-2004) ngoài qui phạm trồng cho tre Điềm trúc cịn có
Hƣớng dẫn kỹ thuật trồng, khai thác, sơ chế và bảo quản măng tre Điềm trúc,
Tạp giao, Lục trúc của Đỗ Văn Bản và cộng sự (2005), kỹ thuật trồng tre Đài
loan của công ty sản xuất giống, chế biến và xuất khẩu năm (1997), Trồng tre
Tạp giao lấy măng và trồng tre Bát độ lấy măng của Nguyễn Đức Thanh
(1999), Trồng tre trúc lấy măng của anh Tùng (1999), Hƣớng dẫn kỹ thuật
trồng Lục trúc lấy măng của Ngô Quang Đê (2000), Một số vấn đề trong
trồng tre kinh doanh măng – Nghề mới chớm nở trên đất Quảng Ninh của
Đan Truyền Thế (2001). Nhìn chung, hầu hết các tài liệu đề đã nêu đƣợc các
nội dung về kỹ thuật gây trồng nhƣ: Điều kiện gây trồng, Kỹ thuật trồng, kỹ
thuật chăm sóc, bảo vệ nhƣng lại chƣa có sự thống nhất ở một số nội dung cơ
bản.
10


Cho đến nay thì các cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ta về tre lấy măng

nhập nội khá phong phú trong khi các nghiên cứu về loài tre bản địa lấy măng
lại rất ít. Mặt khác, nƣớc ta có thành phần loài tre khá đa dạng và phong phú,
nhƣng mới chỉ có một số ít lồi đƣợc nghiên cứu gây trồng đƣa vào sản xuất
nhƣ Trúc sáo, Luồng, Giang, Diễn trứng, Vầu đắng, Nứa lá nhỏ, Tre gai.
Trong khi đó có một số lồi tre bản địa cho măng ăn rất ngon, năng suất cao,
thân khí sinh to, vách dầy có thể sử dụng trong xây dựng …hiện chƣa đƣợc
đầu tƣ nghiên cứu trong đó có cây Bƣơng Mốc ở Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội.
1.2.5. Nghiên cứu về loài Bương mốc.
Cho đến nay các nghiên cứu về loài Bƣơng mốc (Dendrocalamus
velutinus N.-H. Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) ở nƣớc ta vẫn cịn rất ít đặc biệt
là nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng và đặc điểm sinh trƣởng của lồi này.
Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan tới lồi có thể kể đến nhƣ:
Nguyễn Hồng Nghĩa (2005) khi nghiên cứu về „„ Tre Trúc Việt Nam‟‟
đã mơt tả một số đặc điểm hình thái, sinh thái cây Bƣơng Mốc nhƣ sau:
Bƣơng Mốc là loài tre mọc cụm thƣa cây, thân cây lớn khơng gai, thân thẳng
trịn đều. Măng ra vào tháng 5 đến tháng 9. Tác giả khảng định măng Bƣơng
Mốc ăn rất ngon, cho năng suất cao.
Cơng trình “Lâm Sản Ngồi Gỗ Việt Nam” (2007) do tập thể nhóm tác
giả biên soạn đã đề cập rất sơ lƣợc về đặc điểm sinh học, công dụng, kỹ thuật
nhân giống gây trồng, khái thác, chế biến và vảo quản các sảng phẩm của cây
Bƣơng Mốc. Các tác giả cho rằng thân khí sinh cây Bƣơng Mốc ngồi việc
làm nguyên liệu xây dựng, đồ dùng gia đình thì ý nghĩa lớn hơn là lấy măng
làm thực phẩm. Măng Bƣơng Mốc to, ăn ngon, có thể dùng ăn tƣơi, phơi khơ
hoặc đóng hộp, khẳ năng sinh măng của lồi tre này khá cao.
Trần Ngọc Hải (2006) khi nghiên cứu về các giải pháp phát triển bền
vững tài nguyên tre trúc ở khu vực núi cao tỉnh Hịa Bình, đã điều tra và phát
hiện các loài tre trúc ở khu vực Mai Châu, trong đó có nhiều lồi thuộc chi

11



Dendrocalamus nhƣ: Mai, Bƣơng phấn, Bƣơng lớn, Bƣơng mốc,...là những
loài tre có triển vọng phát triển tốt ở khu vực Hịa Bình và Tây Bắc.
Cùng với đó ta có thể kể đến một số nghiên cứu luận văn thạc sĩ trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp của tác giả Nguyễn Trọng Khuê về “ Đặc điểm lâm học
và khả năng nhân giống loài Bƣơng mốc tại vùng đệm vƣờn quốc gia Ba vì”
luận văn đã mơ tả đặc điểm sinh vật học sinh thái loài, sinh trƣởng loài, điều
kiện hoàn cảnh trồng (đất đai thực bì). và của tác giả Vũ quốc Phƣơng
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật trồng thâm canh cây
Bƣơng mốc tại huyện Ba Vì” luận văn mơ tả đặc điểm sinh thái lồi, thực
trạng gây trồng, khai thác chế biến tiêu thụ măng, kỹ thuật trồng, chiết cành
và giâm hom.
Nhƣ vậy việc nghiên cứu về lồi Bƣơng mốc hiện nay cịn rất nhiều
hạn chế do đó ciệc nghiên cứu bổ sung là rất cần thiết trong việc phát triển
loài cây đa tác dụng này.

12


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Mục tiêu tổng quát.
Làm cơ sở khoa học cho việc phát triển loài Bƣơng mốc không chỉ ở
Tản Lĩnh mà mở rộng ra trồng đại trà ở các tỉnh miền núi.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.
 Đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng và sinh trƣởng của loài Bƣơng
mốc tại xã Tản Lĩnh.

 Đúc kết đƣợc một số biện pháp kỹ thuật gây trồng loài tại khu vực xã
Tản Lĩnh.
 Đúc kết đƣợc thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm và khả năng phát triển
loài Bƣơng mốc tại xã Tản Lĩnh.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Bƣơng mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H. Xia, V.T.Nguyen &
V.D.Vu). trồng tại xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì thành phố Hà Nội.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.
Xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì thành phố Hà Nội.
Nội dung tập trung vào nghiên cứu kỹ thuật gây trồng (nguồn giống,
thời gian trồng, kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật nâng cao chất lƣợng thận khí sinh
và măng, kỹ thuật khai thác và bảo quản các sản phẩm) và các đặc điểm sinh
lý (giải phẫu lá, hàm lƣợng diệp lục, tính chịu nóng, chịu hạn), ảnh hƣởng đến
sinh trƣởng.

13


2.3. Nội dung nghiên cứu.
 Thực trạng gây trồng loài Bƣơng mốc tại Tản Lĩnh Ba vì Hà Nội.
 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng lồi Bƣơng mốc.
 Tình hình sinh trƣởng của Bƣơng mốc tại Tản Lĩnh.
 Tìm hiểu thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm của Bƣơng mốc.
 Đánh giá khả năng phát triển loài Bƣơng mốc tại Tản Lĩnh.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu.
2.4.1.1 Phương pháp kế thừa.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài kế thừa các tài liệu về điều kiện tự
nhiên, tình hình dân sinh kinh tế xã hội của xã Tản Lĩnh các thơng tin về diện

tích trồng tre trúc, … Kế thừa các tài liệu đã nghiên cứu về tre trúc và các
cơng trình nghên cứu có liên quan tới cây Bƣơng mốc từ đề tài nghiên cứu
khoa học cho đến luận văn thạc sĩ…
2.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp.
a. Điều tra sơ bộ.
Nhằm phục vụ cho điều tra tỉ mỉ đƣợc thuận lợi, tiến hành thu thập tài
liệu, bản đồ địa hình, điều tra sơ thám tài nguyên tre nứa, khu phân bố chính,
các hộ tham gia trồng với mục đích kinh tế tại xã Tản Lĩnh từ đó lập kế hoạch
điều tra tỉ mỉ nhƣ phỏng vấn một số hộ gia đình trồng Bƣơng mốc, địa điểm
lấy mẫu, vị trí lấy mẫu, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm…
b. Điều tra tỷ mỷ.
 Nội dung 1: Nghiên cứu thực trạng gây trồng ta tiên hành
 Phỏng vấn.
Đối tƣợng có thể phỏng vấn là các cán bộ kiểm lâm, các cán bộ bên
mảng tài nguyên của xã, ngƣời dân có hiểu biết sâu và đang trồng loài Bƣơng
mốc…

14


Nội dung phỏng vấn: các thông tin liên quan tới diện tích trồng, năm
trồng, địa điểm trồng, số hộ tham gia trồng kết quả đƣợc thống kê vào bảng
sau:
Mẫu bảng 01: Thống kê diện tích rừng tre theo các năm của xã Tản Lĩnh
Năm trồng

STT

Diện tích


Số hộ

trồng(ha,

tham gia

khóm)

trồng.

1997

2000



Thơn
A
Thơn
B
Thơn
C
Thơn


MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN:
Phỏng vấn tìm hiểu về thực trạng gây trồng.
Ngƣời, hộ gđ đƣợc phỏng vấn .....................................................................
Nghề nghiệp .................................... Địa chỉ công tác..................................
Ngày phỏng vấn ............................... Ngƣời phỏng vấn................................

Cơ, chú có thể cho cháu biết gia đình mình hiện nay trồng bao nhiêu ha,
khóm, bụi Bƣơng mốc ạ? ................. ............................................................
Gđ mình trồng thì trồng tập trung ở đâu ạ ...................................................
Vậy cơ, chú có biết hiện nay ở thơn mình có bao nhiêu hộ cũng trồng lồi
cây này khơng ạ? .............................. ............................................................

15


 Nội dung 2: Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài ta tiến hành đến thực
tế tại một số hộ gia đình và cũng phỏng vấn để tìm hiểu về kỹ thuật
gây trồng của ngƣời dân ra sao.
Mẫu câu hỏi phỏng vấn cụ thể nhƣ sau :
Cô chú/ anh chị có thể cho cháu/em biết nguồn giống của lồi cây này nhà
mình có đƣợc từ đâu ạ? .................... ............................................................
Khi mang về trồng thì vào khoảng tháng mấy dƣơng lịch/ âm lịch ạ...........
Vậy khi trồng thì cần lƣu ý nhƣng điều gì? ..................................................
Kỹ thuật đào hố ra sao, làm đất thế nào ạ? ...................................................
Lúc mới trồng thì bón những loại phân gì hay khơng bón phân ạ? ..............
Khi cây đƣợc 1-2 năm thì bón phân gì có phát dọn thực bì khơng? .............
Khi cây đến tuổi ra măng thì có phƣơng pháp chăm sóc đặc biệt gì khơng?
Những bụi cây ở nơi đất cằn cỗi có làm đất, cải tạo đất để bụi cây đó phát
triển mạnh trở lại khơng?
Đối với việc khai thác các sản phẩm nhƣ măng, thân khí sinh. Có thể sử
dụng một số câu hỏi nhƣ:
Thời điểm khai thác măng của gia đình mình thƣờng vào đầu mùa, giữa
mùa, hay cuối mùa?
Khi khai thác thì những cây măng nào đƣợc khai thác trƣớc, cây măng
nào đƣợc khai thác sau?
Cách khai thác măng nhƣ thế nào? Nhƣ thế có đúng kỹ thuật khơng có

làm ảnh hƣởng tới khả năng ra măng của cây mẹ không?
Cách chế biến măng tƣơi, măng khơ nhƣ thế nào? Có theo hƣớng dẫn của
cán bộ, hay từ kinh nghiệm học hỏi, tìm tịi của bản thân?
Khi khai thác thân khí sinh thì thƣờng khai thác vào thời gian nào?
Những cây tuổi mấy thƣờng đƣợc khai thác thân khí sinh?
Khi khai thác thân cây khí sinh thì khai thác nhƣ nào chọn lọc hay chặt cả
bụi?

16


Việc khai thác măng, thân khí sinh nhƣ vậy có ảnh hƣởng gì đến khả
năng sinh trƣởng của cây khơng?
Từ tất cả các thông tin thu đƣợc tổng hợp lại đánh giá và đƣa ra khuyến
cáo cho ngƣời dân .


Nội dung 3: Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng của Bƣơng mốc

tiến hành lập OTC để xác định cấu trúc, mật độ, sinh trƣởng của lồi.
Lập 3 OTC có dạng hình trịn hoặc hình chữ nhật có diện tích 500m2 và
lập tại các vị trí khác nhau chân, sƣờn, đỉnh. Và tiến hành điều tra :
Điều tra sinh trƣởng lâm phần Bƣơng mốc sau khi đã lập ô xong ta
tiến hành điều tra các bụi cây trong ô cụ thể về cấu trúc tuổi cây gồm cây tuổi
1, tuổi 2, tuổi 3 và cây > tuổi 3. Trong đó ta tiến hành đo đƣờng kính, chiều
cao D07, Hvn từng cây trong bụi và đánh giá sinh trƣởng của cây đó vào biểu
sau:
Điều tra 5 bụi ngẫu nhiên trong 1 OTC
D07 sử dụng thƣớc kẹp kính, thƣớc dây để đo.
Hvn sử dụng sào đo cao có thƣớc vạch để xác định chiều cao cây.

Mẫu biểu 02: Điều tra thân khí sinh
OTC số ......................................... Ngày điều tra .................................
Vị trí ............................................ Ngƣời điều tra ...............................
Độ dốc .......................................... Địa điểm ........................................
Stt cây
TT bụi

Tuổi
1

1

1





2

Gi
3

>3

D
07

Hvn


chú


n

n

Sau khi điều tra xong các bụi trong ô tiêu chuẩn ta đánh giá phân tích và giải
thích kết quả .

17


 Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá, hàm lƣợng diệp lục, tính chịu nóng của
Bƣơng Mốc.
 Giải phẫu lá: chọn 30 lá bánh tẻ từ các cây trong các bụi bất kì nằm trong
OTC ở ba vị trí chân, sƣờn, đỉnh mang về giải phẫu, phân tích. Kết quả
thu đƣợc ghi vào biểu sau:
Mẫu bảng 03: Kết quả giải phẫu lá ở các vị trí.
Các chỉ tiêu giải phẫu lá tại các vị trí (đơn vị µm)
Stt

Vị trí

CTT

BBT MĐH MĐH Ʃ MĐH BBD CTD Ʃ BDL
trên

dƣới


%
MĐH

Chân
Sƣờn
Đỉnh
TB

Gi chú: CTT: cu tin trên, BBT: biểu bì trên, MĐH: mơ đồng hóa
BBD: biểu bì dưới, CTD: cu tin dưới, BDL: bề dày lá.
 Xác định hàm lƣợng và tỷ lệ diệp lục a, b: Theo phƣơng pháp so màu
của Lichtenthaler, H.K. & Wellburn, A.R., 1983.
Mẫu bảng 04: Kết quả hàm lƣợng và tỷ lệ diệp lục của lá
STT

Vị trí

Ca

Cb

DL tổng số

(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)


Chân
Sƣờn
Đỉnh
TB

Ghi chú: - Cây ưa sáng : Tỷ lệ diệp lục a/b >3
-Cây trung tính: Tỷ lệ diệp lục a/b: Từ 2,3-3
- Cây chịu bóng : Tỷ lệ diệp lục a/b <3.

18

a/b


×