Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và biện pháp khoanh vỏ đến sự ra hoa, đậu quả và năng suất giống vải chín sớm bình khê tại u

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.19 KB, 29 trang )

B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ĐÀO QUANG NGH

NGHIÊN C
ỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN,
ẢNH H
Ư
ỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG
VÀ BI
ỆN PHÁP KHOANH VỎ ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA,
Đ
ẬU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG VẢI CHÍN SỚM
BÌNH KHÊ T
ẠI UÔNG BÍ, QUẢNG NINH
TÓM T
ẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Khoa h
ọc cây trồng
Mã s
ố: 62 62 01 10
HÀ N
ỘI
- 2012

Công trình hoàn thành t
ại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Người hướng dẫn: GS.TS. HOÀNG MINH TẤN
Phản biện 1: GS.TS. V


Ũ VĂN V

Đại học Quốc gia Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM THỊ HƯƠNG
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Phản biện 3: TS. NGUYỄN VĂN NGHIÊM
Viện Nghiên cứu Rau quả
Lu
ận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại:
Trư
ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Vào h
ồi , ngày tháng năm
Có th
ể t
ìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư vi
ện Quốc gia Việt Nam
- Thư vi
ện Tr
ường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

1
M
Ở ĐẦU
1. Tính c
ấp thiết
V
ải (
Litchi chinensis Sonn.) là cây ăn qu

ả Á nhiệt đới có giá trị dinh

ỡng và giá trị kinh tế cao, thuộc vào nhóm cây ăn quả chủ đạo của miền
B
ắc Việt Nam. Trong số các giống vải hiện đang phổ biến trong sản xuất,
gi
ống vải Bình Khê là một trong những giống có thời gian chín sớm nhấ
t
hi
ện nay ở n
ước ta.
Tuy nhiên, năng su
ất vải chín sớm th
ường không ổn định và phụ
thu
ộc rất lớn vào điều kiện thời tiết. Đối với vải chín sớm Bình Khê tại
Uông Bí, Qu
ảng Ninh, hiện tượng ra lộc trong mùa đông khá phổ biến làm
ảnh h
ưởng lớn tới khả năng
phân hóa m
ầm hoa, ra hoa và đậu quả của vải,
làm gi
ảm năng suất, chất lượng quả, thậm chí gây mất mùa. Mặt khác tỷ lệ
đ
ậu quả rất thấp thấp, kích th
ước hạt lớn là những tồn tại của giống vải này.
Hi
ện nay
, các nghiên c

ứu kỹ thuật tr
ên giống vải chín sớm
Bình Khê
v
ẫn chưa có nhiều, các kỹ thuật tiến bộ còn chưa được áp dụng rộng rãi,
quy trình ch
ăm sóc của người dân còn nhiều điểm lạc hậu so với thực tế
s
ản xuất. Do vậy, năng suất, chất lượng của giống vải này vẫn chưa tương
x
ứng với tiềm năng của giống. D
o v
ậy, song song với quá trình sản xuất,
vi
ệc “
Nghiên c
ứu đặc điểm sinh tr
ưởng phát triển, ảnh hưởng của chất
đi
ều h
òa sinh trưởng và biện pháp khoanh vỏ đến
kh
ả năng
ra hoa, đ
ậu
qu
ả và năng suất của giống vải chín sớm Bình Khê tại Uông Bí, Quảng
Ninh” s

đ

ề xuất giải pháp kỹ thuật quan trọng khắc phục nhược điểm cơ
b
ản của giống vải chín sớm, góp phần phát triển giống vải có tính rải vụ
thu ho
ạch và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
2. M
ục đích, y
êu cầu của đề tài
Nghiên c
ứu một số đặc điểm nông sinh học v
à
ảnh h
ư
ởng của một số
ch
ất điều hòa sinh trưởng và biện pháp khoanh vỏ đến khả năng ra hoa, hình
thành qu
ả, nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất và hiệu quả sản xuất giống
v
ải chín sớm Bình khê tại Uông Bí, Quảng Ninh và các vùng lân
c
ận.
2
3. Ý th
ực tiễn của
đ
ề t
ài
K
ết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho việc ứng dụng các chất

đi
ều tiết sinh tr
ưởng tổng hợp, biện pháp cơ giới điều chỉnh quá trình sinh
trư
ởng phát triển của cây, nhằm cho năng suất cao, phẩm chất tốt, góp phần
b
ổ sung v
à hoàn thiện các biệ
n pháp k
ỹ thuật v
ào quy trình thâm canh cây
v
ải tại địa phương.
4. Gi
ới hạn nghi
ên cứu của đề tài
4.1. Đ
ối tượng nghiên cứu
Đ
ối t
ượng nghiên cứu là giống vải chín sớm Bình Khê ở độ tuổi từ 1
- 10 năm, đư
ợc nhân giống bằng phương pháp chiết cành.
4.2. Đ
ịa
đi
ểm nghi
ên cứu
:
Các thí nghi

ệm được thực hiện tại Uông Bí, Quảng Ninh.
4.3. Th
ời gian nghi
ên cứu
Th
ời gian thực hiện đề tài: từ năm 2008 năm 2011.
5. Nh
ững tính mới của luận án
- Gi
ống vải chín sớm Bình Khê có khả năng sinh trưởng, phát triển
t
ốt, thời
gian thu ho
ạch sớm h
ơn so với vải thiều từ 20
- 30 ngày. Tuy
nhiên, gi
ống vải này còn bộc lộ một số hạn chế: rất dễ ra lộc đông làm ảnh

ởng đến khả năng ra hoa, đậu quả của cây; tỷ lệ hoa cái, hoa l
ưỡng tính
c
ũng như tỷ lệ đậu quả thấp; hạt to dẫn đến t
ỷ lệ phần ăn đ
ược không cao.
- S
ử dụng các chất ức chế sinh tr
ưởng (retardant) như paclobutrzol
(PBZ), thiourea, ethrel đ
ã điều chỉnh được khả năng ra hoa và giữ quả của

v
ải chín sớm B
ình Khê. Do vậy có thể làm tăng khả năng ra hoa, đậu quả
và tăng năng su
ất rõ rệt khi xử lý các chất này.
- Các ch
ất kích thích sinh tr
ưởng như GA
3
; α - NAA; 2,4,5 TP và ;
3,5,6 TPA có
ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng giữ quả, sinh trưởng của quả
và tăng năng su
ất quả của giống vải chín sớm B
ình Khê.
6. B
ố cục của luận án
Lu
ận
án g
ồm
125 trang bao g
ồm: Mở đầu
4 trang, T
ổng quan
36
trang, V
ật liệu, nội s
ung và phương pháp nghiên c
ứu 1

3 trang, K
ết quả và
th
ảo luận 7
0 trang, K
ết luận và đề nghị
2 trang. Trong đó có 36 b
ảng số
3
li
ệu, 17 h
ình và 2
8
ảnh minh họa.
Tài li

u tham kh
ảo gồm
46 tài li
ệu tiếng
Vi
ệt và
86 tài li
ệu tiếng nước ngoài.
Các ch
ữ viết tắt:
GA
3
: Gibberellin
IAA: Indole axetic acid

α - NAA: α - Naphthalenne acetic acid
PBZ: paclobutrazol
2,4,5 T: 2,4,5- Triclophenoxyacetic acid
2,4,5 TP: 2-(2,4,5 Trichlorophenoxy) propionic acid
3,5,6 TPA: 3,5,6 - tricloro - 2-pyridyl - oxyacetic acid
TIBA: Trijot benzoic acid
CHƯƠNG 1. T
ỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. NH
ỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN
QUAN T
ỚI LUẬN ÁN
1.1.1 Nghiên c
ứu về C/N của cây vải
T
ỷ lệ C/N là yếu tố quan trọn
g quy
ết định quá trình sinh trưởng, phát
tri
ển v
à phân hoá mầm hoa. Tỷ lệ C/N thích hợp cây sẽ phát triển cân đối
và ra hoa k
ết quả bình thường. Tỷ lệ C/N quá thấp hoặc quá cao sẽ ảnh

ởng đến khả năng ra hoa và cho năng suất (Phạm Văn Côn, 2004).
Theo Lê Đ
ình Danh và Nguy
ễn Thị Thanh (1999), đối với giống vải
Phú H
ộ, tỷ lệ C/N cao vào thời kỳ phân hóa mầm hoa làm tăng tỷ lệ hoa

cái, tăng s
ố chùm hoa và tỷ lệ đậu quả.
1.1.2. Nghiên c
ứu sử dụng chất điều h
òa sinh trưởng cho vải
Nh
ững nghiên cứu của Shige
ura (1984), Bonner và Liverman
(1953) cho th
ấy
, x
ử lý ethrel nồng độ 1,25 đến 2,5 ml/l làm cho hoa ra
s
ớm h
ơn 7
- 13 ngày và làm tăng s
ố l
ượng hoa cái. Sanyal và cộng sự
(1996) c
ũng cho biết, khi xử lý ethrel (1ml/l) trên giống vải Bombai đã
làm 70% s
ố càn
h ra hoa, có hi
ệu quả làm tăng năng suất đáng kể ở
nh
ững năm vải mất m
ùa.
Khan và c
ộng sự (1976) đã dùng GA
3

100 ppm, α - NAA 20 ppm,
4
2,4,5-TP 10 ppm phun trên gi
ống vải Rose Scented vào giai đoạn quả bằng
h
ạt đậu l
àm giảm rụng quả. Trên giống Early Seedl
ess và Calcuttia, phun
IAA 20 ppm làm gi
ảm rụng quả, GA
3
50 ppm có tác d
ụng giữ quả tốt và
GA
3
100 ppm làm tăng kh
ối lượng quả (dẫn theo Nakasone và Paull).
Cách đây m
ột vài năm, 2,4,5 T được thu hồi từ thị trường bởi nó có
ch
ứa chất gây ung thư. Chất kí
ch thích sinh trư
ởng là phenoxy chứa 2,4,5
TP c
ũng bị nghi ngờ và cấm thương mại. Tuy nhiên, Arteca (1996) đã báo
cáo, ch
ất gây ung thư đã được loại bỏ trong phương pháp tổng hợp
phenoxy auxin hi
ện nay nên việc thu hồi 2,4,5
TP đ

ã hết hiệu lực.
Đ
ể làm giảm
kích thư
ớc hạt hay sản xuất quả không hạt, Kadman và
Gzit (1970) s
ử dụng 2,4,5
- Trechlorophenoxypropionic acid (2,4,5 TP) đ
ã
ngăn ng
ừa rụng quả ở mức độ cao. Ngoài ra nó còn làm cho trên 75% quả
v
ải có hạt nhỏ.
Lê Đ
ìn
h Danh và Nguy
ễn Thị Thanh (2000),
Ph
ạm Minh Cương, Lê
Th
ị Thanh (2002) đã xử lý ethrel ở nồng độ 500
- 1.500 ppm làm tăng t
ỷ lệ
cành ra hoa. Nguy
ễn Quốc Hùng (2006) sử dụng paclobutrazol (PBZ) nồng
đ
ộ từ 5 g
- 20 g cho v
ải Bình Khê 5 tuổi cho thấy: tất cả các cây có xử lý
PBZ không xu

ất h
i
ện lộc đông, tỷ lệ cành ra hoa cao hơn so với đối chứng.
1.1.3. Nghiên c
ứu về các biện pháp tác động cơ giới
Bi
ện pháp khoanh cành có tác động tích cực đến khả năng ra hoa,
tăng t

l
ệ hoa cái, giảm tỷ lệ rụng quả. Ở Trung Quốc giống Feizixiao được
khoanh v
ỏ vào giữa tháng 10 nhưng giống Nuomici và giống Guiwei lại
đư
ợc khoanh vào tháng 11 và đầu tháng 12 với cành có đường kính 10 cm.
Khoanh v
ỏ có tác dụng làm 100 % số cây trong vườn
ra hoa Đ
ối chứng
không khoanh: 75 % s
ố cây
ra hoa) (Mitra, 2000). K
ết quả
nghiên c
ứu của
Menzel C.M. và cs (1983) cho bi
ết: cắt khoanh vỏ một đường rộng 0,3 cm
trên thân v
ải từ 8
-10 năm tu

ổi làm tăng năng suất từ 15
- 40 kg trên cây.
Ph
ạm Minh Cương và Nguyễn Thị Thanh (2005) [9] cho biết, đối
v
ới giống vải Phú Hộ và Thanh Hà
, khoanh v
ỏ có ý nghĩa rõ rệt trong việc
làm gi
ảm lộc đông, xúc tiến quá trình phân hoá mầm hoa. Thời gian
khoanh v
ỏ tốt nhất cho vải Thanh Hà vào 25/11.
5
CHƯƠNG 2. V
ẬT LIỆU, NỘI DUNG V
À
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
2.1. V
ẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.1. Gi
ống vải:
Gi
ống vải chín sớm B
ình Khê
2.1.2. Hoá ch
ất thí nghiệm:
Paclobutrazol (PBZ), ethrel, thiourea, đư
ợc sản
xu

ất tại Thượng Hải
- Trung Qu
ốc; gibberellin (GA
3
) (99,9%), α -
Naphthalenneacetic axid 99,9% (α - NAA), 2,4,5-triclorophenoxypropionic
acid (2,4,5 TP) 99,9% và 3,5,6 - tricloro-2-pyridyl- oxyacetic acid (3,5,6
TPA) (99,9%) đư
ợc sản xuất tại Đức.
2.2. N
ỘI DUNG NGHI
ÊN CỨU
2.2.1. Nghiên c
ứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của
gi
ống vải chín sớm Bình Khê tại Uông Bí, Quảng Ninh
2.2.2. Nghiên c
ứu ảnh h
ưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng tới
s
ự phân hóa mầm hoa, ra hoa, đậu quả và sự phát triển quả và hạt vải
chín s
ớm Bình Khê
2.2.3. Nghiên c
ứu ảnh h
ưởng của biện pháp khoanh vỏ đến quá trình
ra hoa, đ
ậu quả và năng suất vải chín sớm Bình
Khê.
2.2.4. Nghiên c

ứu ảnh hưởng của việc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật tổng
h
ợp đến khả năng ra hoa, đậu quả v
à năng suất vải chín sớm Bình Khê.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
2.3.1. B
ố trí thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghiệm
* Nghiên c
ứu đặc đi
ểm sinh tr
ư
ởng, phát triển và năng suất của giống vải
chín s
ớm Bình Khê.
- Nghiên c
ứu đặc điểm ra lộc và khả năng sinh trưởng các đợt lộc
đư
ợc theo d
õi đánh giá trên cây 1, 4 và 7 năm tuổi liên tục trong 3 năm
2008 - 2010 đ
ể có được số liệu của cây từ 1
- 9 năm tu
ổi.
- Nghiên c
ứu đặc điểm sinh trưởng bộ khung tán được theo dõi đánh
giá trên cây t
ừ 4
- 10 năm tu
ổi, mỗi độ tuổi 30 cây.

- Nghiên c
ứu đặc điểm ra hoa, đậu quả được theo dõi trên vườn cây 7
năm tu
ổi.
- Nghiên c
ứu mối quan hệ giữa thời gian ra lộc
và tu
ổi lộc thu với khả
6
năng ra hoa c
ủa vải Bình Khê được bố trí theo dõi, đánh giá trên các cây có
l
ộc ra v
ào các thời điểm
khác nhau. M
ỗi thời điểm quan sát tr
ên 30 cây 6 năm
tu
ổi. Tổng số 180 cây. Quan sát vụ quả 2008
- 2009.
- Nghiên c
ứu mối quan hệ g
i
ữa tuổi lộc thu, kích thước lộc thu, số lá
kép/cành l
ộc thu v
à số hoa cái/chùm với với năng suất được đánh giá ngẫu
nhiên trên các cành l
ộc thu ở 30 độ tuổi khác nhau trên 30 cây 7 năm tuổi.
M

ỗi độ tuổi đánh dấu theo dõi 10 cành ngay từ khi ra lộc.
- Nghiên c
ứu mối quan hệ giữa tỷ lệ C/N trong lá vải đến năng suất
gi
ống vải Bình Khê được thực hiện trên 20 cây 7 năm tuổi có tình trạng
sinh trư
ởng khác nhau.
* Nghiên c
ứu ảnh h
ưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng và biện
pháp khoanh v
ỏ đến sự ra hoa, h
ình thành qu
ả của vải Bình Khê.
Các thí nghi
ệm từ 1
- 4 đư
ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ
(RCB) v
ới 6 công thức, mỗi công thức 3 cây, nhắc lại 3 lần
:
- Thí nghi
ệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của paclobutrazol đến quá trình
ra hoa c
ủa vải chín sớm Bìn
h Khê. Th

c hi
ện trên cây 6 năm tuổi
. X

ử lý
paclobtrrazol b
ằng ph
ương pháp tưới vào gốc
v
ới 5 liều l
ượng: 3, 5, 7, 9 và 11
gam ai/cây. Đ
ối chứng tưới nước lã.
Th
ực hiện vụ quả năm 200
8 - 2009.
- Thí nghi
ệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm xử lý thiou
rea
đ
ến quá tr
ình ra hoa của vải Bình Khê
. Thí nghi
ệm thực với 5 công thức
x
ử lý
th
ời điểm khác nhau
. Cây trong thí nghi
ệm có lộc ra vào thời điểm
cu
ối tháng 8/2009.
- Thí nghi
ệm 3: Nghi

ên cứu ảnh hưởng của thiourea sau khi ức chế sinh
trư
ởng bằng paclobu
trazol đ
ến thời gian bật mầm hoa của vải B
ình Khê
. Th
ực
hi
ện trên cây 6 năm tuổi với 5 công thức
. X
ử lý tưới paclobutrazol vào
15/9/2009 v
ới liều lượng 5 và 7 gam ai/cây, xử lý thiorea vào 15/12/2009.
- Thí nghi
ệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của ethrel đến qu
á trình ra
hoa c
ủa vải Bình Khê
. Th
ực hiện trên cây 6 năm tuổi, có thế sinh trưởng
kh
ỏe, có
cùng th
ời điểm ra lộc
với 5 công thức. Ethrel đư
ợc xử lý hai lần
vào gi
ữa tháng 10 v
à giữa tháng 11/2009.

7
Các thí nghi
ệm từ 5
- 8 là thí nghi
ệm hai nhân tố, được b
ố trí theo
kh
ối ngẫu nhi
ên đầy đủ (RCB)
, m
ỗi công thức 3 cây, nhắc lại 3 lần:
- Thí nghi
ệm 5: Nghi
ên cứu ảnh hưởng của
GA
3
đ
ến khả năng đậu quả
và gi
ữ quả vải Bình Khê
. Thí nghi
ệm với 3 ngưỡng nồng độ GA
3
(45, 50,
55 ppm) và 2 th
ời điểm xử lý khác nhau (
khi t
ắt hoa và sau khi tắt hoa 10
ngày). Hai công th
ức phun nước lã (nồng độ 0 ppm) ở hai thời điểm để làm

đ
ối chứng
. T
ổng số 8 công thức
. Th
ực hiện năm 2009.
- Thí nghi
ệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của
α - NAA đ
ến khả năng đậu quả
và gi
ữ quả quả vải Bình Khê
. Thí nghi
ệm với 3 ngưỡng nồng độ (20, 25,
30 ppm) và hai th
ời điểm xử lý (khi tắt hoa và sau khi tắt hoa 10 ngày). Hai
công th
ức phun n
ước lã (nồng độ 0 ppm) ở hai thời điểm làm đối chứng.
T
ổng số 8 công thức
. Th
ực hiện năm 2009.
- Thí nghi
ệm 7:
Nghiên c

u
ảnh hưởng của
2,4,5 TP đ

ến các yếu tố cấu
thành năng su
ất vải Bình Khê
. Thí nghi
ệm với 3 ngưỡng nồng độ (20, 30,
40 ppm) và hai th
ời điểm xử lý (khi hoa nở rộ v
à sau khi tắt hoa 10 ngày).
Hai công thức phun nước lã (nồng độ 0 ppm) ở hai thời điểm làm đối
ch
ứng. Tổng số 8
công th
ức
. Th
ực hiện năm 2009.
- Thí nghi
ệm 8:
Nghiên c
ứu ảnh hưởng của
3,5,6 TPA đ
ến các yếu tố cấu
thành năng su
ất vải B
ình Khê
. Thí nghi
ệm với với 3 ng
ưỡng nồng độ (20,
30, 40 ppm) và hai th
ời điểm xử lý (khi hoa nở rộ v
à sau khi tắt h

oa 10
ngày). Hai công th
ức phun nước lã (nồng độ 0 ppm) ở hai thời điểm làm
đ
ối chứng. Tổng số 8 công thức
. Th
ực hiện năm 2009.
- Thí nghi
ệm 9: Nghiên cứu ảnh hưởng của 3,5,6 TPA phối hợp với GA
3
đ
ến khả năng đậu quả năng suất v
à phẩm chất vải Bình Khê.
Thí nghi
ệm
v
ới 4 công thức, mỗi
công th
ức 3 cây, nhắc lại 3 lần.
- Thí nghi
ệm 10: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ
đ
ến khả năng ra hoa của vải Bình Khê.
Thí nghi
ệm thực hiện trên cây 6
năm tu
ổi, bố trí theo khối ngẫu nhi
ên đầy đủ (RCB) với 5 côn
g th
ức, mỗi

công th
ức 3 cây, nhắc lại 3 lần
- Thí nghi
ệm 11:
Nghiên c
ứu ảnh hưởng của việc ứng dụng các biện pháp
k
ỹ thuật tổng hợp đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất vải chín sớm
Bình Khê.
8
Căn c
ứ v
ào các thí nghiệm nghiên cứu các biện pháp riêng
r
ẽ, bố trí
m
ột số công thức phối hợp các kết quả tốt nhất với nhau để đánh giá hiệu
qu
ả. Thí nghiệm thực hiện trên cây 6 năm tuổi, bố trí theo khối ngẫu nhiên
đ
ầy đủ (RCB)
, m
ỗi công thức 10 cây, nhắc lại 3 lần. Thực hiện năm 2010
-
2011. Ngoài các y
ếu tố t
hí nghi
ệm, cây trong các thí nghiệm được chăm
sóc theo cùng m
ột quy trình.

CHƯƠNG 3. K
ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐI
ỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG VẢI BÌNH KHÊ
3.1.1. Đ
ặc điểm ra lộc v
à khả năng sinh trưởng các đợt lộc
Bảng 3.1. Thời gian phát sinh các đợt lộc qua 3 năm (2008 - 2010)
Tuổi
cây
Số đợt
lộc/năm
Tháng
phát sinh
lộc
Số lộc/
cành
Thời gian xuất
hiện đến thành
thục (ngày)
Dài
l
ộc
(cm)
Đư
ờng
kính l
ộc
(cm)
S


lá/lộc
1 - 3
3 - 5
2 - 3
5 - 6
7 - 8
9 - 10
10 - 11
2,02
2,10
1,62
1,50
0,72
38
30
32
35
38
16,8
22,1
23,5
18,3
16,4
0,60
0,68
0,73
0,65
0,57
6,1

7,6
8,2
7,1
6,0
4 - 6
2 - 3
6
8 - 9
10 - 11
1,89
1,36
0,70
31
33
37
20,5
21,8
14,5
0,63
0,75
0,55
7,8
8,1
5,8
7 - 9
1 - 3
6
8 - 9
10 - 11
1,43

1,20
0,63
30
34
38
17,2
18,5
13,3
0,65
0,71
0,55
7,2
7,6
5,3
Với điều kiện thời tiết khí hậu vùng Uông Bí, giống vải Bình Khê
trong th
ời kỳ chưa cho quả, một năm ra 4
- 5 đ
ợt lộc liên tục vào các giai
đo
ạn: tháng 2
- 3, tháng 5 - 6, tháng 7 - 8, tháng 9 - 10 và tháng 10 - 11.
Nh
ững cây đ
ã cho quả có thể cho 2
- 3 đợt lộc: đợt chính v
ào các tháng:
tháng 6 (sau thu ho
ạch
qu

ả), tháng 8
- 9 và có th
ể ra lộc v
ào các tháng 10
-
11 (l
ộc đông).
Tu
ỳ theo thời điểm ra lộc, thời gian thành thục một đợt lộc
vào khoảng 30 - 38 ngày.
3.1.2. Đ
ặc điểm ra hoa, đậu quả của vải Bình
Khê
K
ết quả theo dõi động thái nở hoa trong bảng 3.2 cho thấy, năm
2008, gi
ống vải B
ình Khê có 3 đợt nở hoa:
+ Đ
ợt 1: Chủ yếu là hoa đực nở (chiếm 82,3% tổng số hoa đực/chùm
9
và 70,6% so v
ới tổng số hoa/ch
ùm). Thời gian nở dao động trong khoảng
10 - 12 ngày.
B
ảng 3.
2. Đ
ộng thái nở hoa của vải B
ình Khê (số liệu năm 2009)

Giai đo
ạn sau
khi hoa b
ắt đầu
n
ở (ngày)
Lo
ại hoa
S
ố Lượng
So v
ới c
ùng
lo
ại hoa
(%)
So v
ới
t
ổng số
hoa (%)
Đ
ực
1.631,3 ± 105,2
82,3
70,6
1 - 12
Cái + lưỡng tính
6,5 ± 3,2
1,8

0,3
Đ
ực
142,3 ± 21,0
7,2
6,1
13 - 17
Cái + lư
ỡng tính
16,1 ± 4,6
4,9
0,7
Đ
ực
168,7 ± 12,5
8,5
7,3
18 - 23
Cái + lư
ỡng tính
287,5 ± 33,3
87,5
12,4
Đ
ực
40,9 ± 12,1
1,7
1,8
24 - 27
Cái + lư

ỡng tính
4,3 ± 2,2
1,2
0,2
Đ
ực
0
0,0
0,0
28 - 33
Cái + lư
ỡng tính
15,0 ± 6,2,
4,6
0,7
T
ổng số
2.310,5 ± 124,3
100,0
+ Đ
ợt 2: Diễn ra sau khi hoa đợt 1 nở đ
ược 4
- 5 ngày, ch
ủ yếu l
à hoa
cái (chi
ếm 87,5% tổng số hoa cái + lưỡng tính/chùm và 12,4% tổng số
hoa/chùm) và s
ố hoa đực còn lại của đợt 1. Thời gian nở khoảng 5
- 6 ngày.

+ Đ
ợt 3: Đợt nở của số hoa cái + l
ưỡng tính còn lại, sau đợt 2
kho
ảng 3
- 4 ngày và kéo dài kho
ảng 5
- 6 ngày.
V
ới kiểu đa số hoa đực nở trước và đợt cuối chỉ có hoa cái nở mà
không có hoa đ
ực nở sẽ không thuận lợi cho hoa vải thụ phấn,
th
ụ tinh.
Đây có th
ể là nguyên nhân làm cho tỷ lệ đậu quả thấp
(khi thu ho
ạch chỉ
còn 0,15%).
K
ết quả phân tích mối t
ương quan với năng suất quả/chùm tương
ứng cho thấy, số l
ượng hoa cái + hoa lưỡng tính/chùm có liên quan chặt
ch
ẽ đến năng suất quả với hệ
s
ố tương quan r = 0,67.
3.1.3. Mối quan hệ giữa khả năng sinh trưởng của lộc thu với khả
năng ra hoa và năng suất quả

Th
ời gian thu hoạch quả của vải Bình Khê sớm đã tạo điều kiện cho
cây có nhi
ều thời gian khôi phục sức sinh trưởng trong mùa hè, phát tri
ển
cành lá và tích lu
ỹ dinh d
ưỡng trong mùa thu
- đông.
- Nh
ững cây có thời gian ra lộc từ 01/9
- 30/9 có t
ỷ lệ ra hoa hoàn
10
toàn r
ất cao: 96,7
- 100%. Ch
ỉ có 0
- 3,3% s
ố cây có hiện t
ượng ra hoa kèm
theo lá trên chùm hoa. Không có cây nào ra l
ộc, không ra
hoa.
- Nh
ững cây lộc ra từ 1/10
- 31/10 có t
ỷ lệ cây không ra hoa chiếm tỷ
l
ệ khá cao: 50

- 93,3% và s
ố cây ra hoa chỉ chiếm tỷ lệ : 6,7
- 50%.
B
ảng 3.
3.
Ảnh hưởng của thời gian ra đợt lộc cuối tới khả năng ra hoa
của giống vải Bình Khê (Vụ quả năm 2008 - 2009)
Số cây ra hoa
hoàn toàn
Số cây ra hoa
kèm theo lá
Số cây ra lộc,
không ra hoa
Th
ời gian
ra l
ộc
S
ố cây
quan sát
T
ổng
s

T
ỷ lệ
%
T
ổng

s

T
ỷ lệ
%
T
ổng
s

T
ỷ lệ
%
01 - 15/8
30
8
26,7
3
10
19
63,3
16 - 31/8
30
22
73,3
5
16,7
2
6,7
01 - 15/9
30

30
100,0
0
0
0
0,0
16 - 30/9
30
29
96,7
1
3,3
0
0,0
01 - 15/10
30
15
50,0
0
0
15
50,0
16 - 31/10
30
2
6,7
0
0
28
93,3

Các k
ết quả phân tích mối tương quan giữa tuổi lộc thu và năng suất
cho th
ấy
:
Hình 3.1. Tương quan gi
ữa tuổi lộc thu với năng
su
ất quả
- Tu
ổi lộc thu có tương quan rất chặt đến năng suất của cành quả với
h
ệ số tương quan r = 0,63.
Năng su
ất đạt được khá cao khi tuổi cành mẹ
n
ằm trong khoảng từ 2,5
- 4,0 tháng tu
ổi. Với tuổi lộc thu từ 3,0
- 3,5
tháng, năng su
ất đạt
đư
ợc là cao
nh
ất.
- V
ới
h
ệ số r = 0,66 trong hình 3.

2 cho th
ấy, đường kính đợt lộc thu cũng
tương quan ch
ặt đến năng suất. Đ
ường biểu diễn mối tương quan có hướng đi
lên ch
ứng tỏ đường kính lộc thu càng lớn, năng suất chùm quả càng cao.
y = -56,094x
2
+ 361,58x - 427,59
R
2
= 0,4028
r = 0,63
0
50
100
150
200
250
1,8 2,3 2,8 3,3 3,8 4,3 4,8
Tuổi lộc thu (tháng)
Năng suất quả/chùm (g)
11
Hình 3.2. Tương quan giữa đường kính lộc thu với năng suất quả
3.1.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N trong lá vải đến năng suất giống vải Bình Khê
K
ết quả
phân tích t
ỷ lệ C/N

và phân tích m
ối t
ương quan với năng
su
ất quả
cho th
ấy,
t
ỷ lệ C/N của lộc hè có mối tương quan yếu với năng
suất với hệ số t
ương quan r = 0,26. Tuy nhiên, tỷ lệ C/N của lộc thu trong
giai đo
ạn phân hóa hoa có mối t
ương quan khá chặt với năng suất với hệ số
tương quan r = 0,59.
Hình 3.3. Tương quan gi
ữa tỷ lệ C/N giai đoạn phân hóa mầm hoa
v
ới năng suất
Tóm l
ại, trong điều kiện thời tiết, khí hậu của Uông Bí, Quảng Ninh,
cây v
ải B
ình khê có khả năng sinh trưởng rất mạnh. Đây là đặc điểm thuận
l
ợi cho cây trong giai đoạn kiến thiết cơ bản: xây dự
ng b
ộ khung tán lớn,
kho
ẻ mạnh

. Tuy nhiên, đ
ối với cây vải tro
ng th
ời kỳ kinh doanh, sự ra lộc
trong mùa đông làm
ảnh h
ưởng nghiêm trọng tới quá trình tích luỹ và phân
hoá m
ầm hoa. Từ đó làm giảm khả năng ra hoa, đậu quả và làm giảm năng
su
ất, chất lượng thậm chí gây mất mùa nếu không có biện pháp khắc phục.
Ngoài ra, gi
ống vải B
ình Khê
còn th
ể hiện một số nh
ược điểm
: t
ỷ lệ đậu quả
y = 103,33x
2
+ 305,43x - 140,11
R
2
= 0,4399
r = 0,66
0
50
100
150

200
250
0,5 0,55 0,6 0,65 0,7 0,75 0,8 0,85
Đường kính lộc thu (cm)
Năng suất quả/chùm (g)
y = -57,103x
2
+ 109,06x - 17,983
R
2
= 0,3488
r = 0,59
25
27
29
31
33
35
37
39
0,6 0,7 0,7 0,8 0,8 0,9 0,9 1,0 1,0
Tỷ lệ C/N giai đoạn phân hóa hoa
Năng suất (kg/cây)
12
th
ấp, hạt có kích th
ước lớn, tỷ lệ phần ăn được thấp.
M
ột số
y

ếu
t
ố có liên quan khá chặt với năng suất là: tuổi và đường kính
l
ộc thu; tỷ lệ C/N của lộc thu trong giai đoạn phân hóa hoa.
N
ắm được những
v
ấn đề n
ày sẽ có biện pháp cụ thể để điều chỉnh cây vải Bình Khê theo hướng
có l
ợi trong từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây.
Chính vì v
ậy, việc
nghiên c
ứu các biện pháp kỹ thuật sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và biện
pháp cơ giới nh
ư khoanh v
ỏ nhằm khắc phục hiện tượng ra lộc đông, nâng cao
kh
ả năng ra hoa, đậu quả, giữ quả, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng
qu
ả có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất vải chín sớm Bình Khê.
3.2.
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯ
ỞNG
Đ
ẾN KHẢ NĂNG RA HOA V
À HÌNH THÀNH QUẢ CỦA GIỐNG VẢI
CHÍN S

ỚM BÌNH KHÊ
3.2.1.
Ảnh hưởng của một số chất ức chế sinh trưởng (paclobutrazol,
thiourea và ethrel) đ
ến khả năng ra hoa của giống vải b
ình khê
3.2.1.1.
Ảnh hưởng của việc tưới PBZ đến khả năng
ra hoa, đ
ậu quả và
năng su
ất của vải Bình Khê
*
Ảnh h
ưởng của việc tưới PBZ đến khả năng ra hoa của vải Bình Khê
B
ảng 3.
4.
Ảnh hưởng của PBZ đến khả năng ra hoa
và th
ời gian
thu ho
ạch của vải Bình
Khê (V
ụ quả 2008
- 2009)
Liều lượng
PBZ
(gam ai/cây)
Thời

đi
ểm ra
hoa
Thời
đi
ểm
n
ở hoa
Th
ời điểm
thu ho
ạch
Tỷ lệ
cành ra
hoa (%)
Tỷ lệ cành
ra hoa + lá
(%)
Tỷ lệ
cành ra
l
ộc (%)
0(đ/c)
20/12
02/2
20/5
29,4
8,3
49,1
3

22/12
02/2
20/5
72,5
4,2
8,4
5
25/12
02/2
20/5
93,9
0,0
0,0
7
25/12
02/2
20/5
98,2
0,0
0,0
9
25/12
06/2
22/5
96,5
0,0
0,0
11
25/12
06/2

22/5
97,6
0,0
0,0
S
ố liệu được trình bày trong bảng
3.4 cho th
ấy, việc xử lý PBZ vào
g
ốc với
li
ều l
ượng từ 3
- 11 gam ai/cây đ
ã làm th
ời điểm ra hoa của cây sớm
hơn so v
ới thời gian ra hoa của công thức đối ch
ứng 2 - 5 ngày
X
ử lý
PBZ

li
ều l
ượng cao: 9 và 11 gam ai/cây, thời điểm nở hoa và
thu ho
ạch quả lại chậm lại so với các công thức khác và so với đối chứng.
13
Đi

ều n
ày chứng tỏ, PBZ ở nồng độ 9 và 11 gam có ảnh hưởng mạnh đến
quá trình ra hoa và hình thành qu
ả của vải Bình Khê.
*
Ảnh hưởng của việc tưới PBZ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
B
ảng 3.
5.
Ảnh h
ưởng của PBZ đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng su
ất
Khê (V
ụ quả 2008
- 2009)
S
ố chùm quả/cây
Năng su
ất thực
thu (kg/cây)
Li
ều lượng
PBZ (gam
ai/cây)
T
ổng
s

So v

ới
ĐC (%)
S

qu
ả/
chùm
Kh
ối

ợng quả
(gam)
NS lý
thuy
ết
(kg/ cây
T
ổng
s

So v
ới
ĐC (%)
0 (đ
ối chứng)
183,3
100,0
3,12
31,2
17,8

17,2
100,0
3
203,3
110,9
4,17
32,4
27,5
27
157,0
5
247,7
135,1
4,52
33,1
37,1
36,8
214,0
7
260,5
142,1
4,61
32,3
38,8
38,2
222,1
9
265,3
144,7
4,54

33
39,7
39,1
227,3
11
255,3
139,3
4,58
32,4
37,9
37
215,1
CV%
12,5
8,4
11,6
5%LSD
0,32
1,6
2,0
S
ố liệu đ
ược trình bày trong bảng
3.5 cho th
ấy PBZ không những
ảnh h
ưởng đến
vi
ệc điều chỉnh sự ra hoa mà còn ảnh hưởng rất lớn đến các
y

ếu tố cấu th
ành năng suất và năng suất vải. Các công thức xử lý PBZ có
năng su
ất quả tăng từ 57,0% (công thức 3 gam ai/cây) đến 127,3% (công
th
ức 9 gam ai/cây) so với đối chứng.
*
Ảnh hưởng của P
BZ t
ồn dư đến sinh trưởng, phát triển của vải Bình Khê
B
ảng 3.
6.
Ảnh hưởng của PBZ đến sinh trưởng, phát triển
c
ủa vải B
ình Khê
trong v
ụ quả tiếp theo
(V
ụ quả 2009
- 2010)
Kích thư
ớc các đợt lộc (cm)
Li
ều lượng
PBZ (gam ai)
S
ố đợt lộc/
năm

S
ố lộc/
cành
Chi
ều dài
Đư
ờng kính
Th
ời gian
ra hoa
3
2
1,5
21,4
0,74
25/12
5
2
1,5
20,5
0,72
26/12
7
2
1,4
19,3
0,75
26/12
9
2

1,2
14,5
0,78
29/12
11
1
1,1
14,8
0,81
29/12
0(đ/c)
3
1,5
22,1
0,75
20/12
CV%
8,1
5%LSD
3,1
S
ố liệu
trong b
ảng 3.
6 cho thấy, PBZ xử lý năm tr
ước vẫn còn ảnh

ởng đến sự h
ình thành và sinh trưởng của lộc năm sau: làm giảm số
l

ộc/cành, giảm chiều dài lộc và làm chậm quá trình ra hoa. Tuy nhiên, tồn dư
14
c
ủa PBZ lại có ảnh hưởng tốt đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suấ
t
v
ụ sau so với đối chứng.
Trung bình v
ề năng suất 2 vụ quả thu hoạch năm 2010 và 2011 cao
nh
ất đạt được là 44,4 kg/cây ở công thức xử lý 7 gam ai/cây, tiếp đến công
th
ức xử lý 5 gam ai/cây đạt đ
ược 41,9 kg/cây
(b
ảng 3.
7).
B
ảng 3.
7. Các y
ếu tố cấu thành n
ăng su
ất và năng suất quả
Các y
ếu tố cấu thành năng suất
vụ quả 2011
Năng su
ất thực thu
(kg/cây)
Liều lượng

PBZ
(gam ai)
S
ố chùm
qu
ả/cây
S

qu
ả/
chùm
Kh
ối

ợng quả
(gam)
T
ỷ lệ
đ
ậu quả
(%)
Năm
2011
Năm
2010
Trung
bình
0 (đ
ối
ch

ứng)
290,3
3,25
32,25
0,16
29,4
17,8
23,6
3
298,0
4,16
33,4
0,17
41,1
24,8
33,0
5
332,5
4,48
32,51
0,21
48,6
35,2
41,9
7
329,1
4,64
33,4
0,22
50,1

38,8
44,4
9
268,7
4,12
32,8
0,24
35,2
39,2
37,2
11
275,5
4,26
31,5
0,23
36,8
36,7
36,7
CV%
12,4
15,3
11,6
14,8
5%LSD
0,30
3,4
2,0
3,8
3.2.1.2.
Ảnh h

ưởng của thiourea đến khả năng ra hoa của vải Bình Khê
B
ảng 3.
8.
Ảnh hưởng của thời điểm xử lý thiourea
đến khả năng ra hoa của vải Bình Khê (Số liệu năm 2008 - 2009)
Th
ời điểm
x
ử lý
Th
ời
đi
ểm bật
m
ầm
hoa
Từ nở
hoa-t
ắt
hoa
(ngày)
T
ỷ lệ
cành
ra hoa
(%)
T
ỷ lệ
đ

ậu
qu

(%)
Năng
su
ất thực
thu
(kg/cây)
% so
v
ới đối
ch
ứng
Các hi
ện

ợng đặc
bi
ệt
15/11
-
-
-
-
-
0,0
Phát l
ộc ,
không ra hoa

25/11
10-15/12
25-28
72,5
0,12
28,5
78,1
Cây ra hoa
kèm theo l
ộc
5/12
16/12
25-28
94,3
0,19
39,2
107,4
15/12
20/12
25-28
96,5
0,19
41,5
113,7
Đ.ch
ứng
20-23/12
25-28
91,0
0,16

36,5
100,0
CV%
9,3
14,8
5%LSD
0,06
2,5
S
ố liệu được trình bày trong bảng
3.8 cho th
ấy, rõ ràng thiourea 500
ppm có kh
ả năng điều chỉnh sự ra hoa của vải,
làm cho v
ải chín sớm B
ình Khê
b
ật hoa sớm và tập trung hơn và làm tăng năng suất vải so với đối chứng với
m
ức ý nghĩa 5%. Thời điểm xử lý thích hợp là vào 5 và 15 tháng 12.
15
3.2.1.3.
Ảnh hưởng của ethrel đến khả năng ra hoa của vải chín sớm Bình Khê
*
Ảnh

ởng của ethrel đến t
ình trạng sinh trưởng, ra hoa, của vải Bình Khê
B

ảng 3.9
.
Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến tình trạng sinh trưởng và
kh
ả năng ra hoa của vải Bình Khê
(V
ụ quả 2009
- 2010)
N
ồng độ
ethrel (pm)
Tình tr
ạng lá cây 10 ngày sau
phun l
ần 2
Tỷ lệ lá
r
ụng
(%)
Ngày
b
ật
hoa
T
ỷ lệ
cành ra
l
ộc (%)
T
ỷ lệ

cành ra
hoa (%)
Đ
ối chứng
Xanh bình th
ư
ờng
0,0
28/12
18,3
71,7
500
Xanh bình th
ường
0,0
25/12
15,8
77,3
600
Xanh bình th
ường
0,0
25/12
0,0
81,0
700
Lá chuy
ển m
àu xanh tối
12,5

22/12
0,0
92,4
800
Lá trên đầu cành chuyển màu xanh
t
ối, lá gi
à chuyển vàng rồi rụng
42,3
22/12
0,0
94,7
Phun ethrel n
ồng độ 700 v
à 800 ppm, sau khi phun lần 2 được 10 ngày,
có hi
ện t
ượng rụng lá già (chiếm 12,5 và 42,3% tổng số lá/cành). Tuy nhiên,
ở các thang nồng độ này, hoa ra s
ớm h
ơn 6 ngày so với đối chứng, ức chế
hoàn toàn cành ra l
ộc đông, tỷ lệ c
ành ra hoa đạt rất cao: 92,4
- 94,7%.
*
Ảnh h
ưởng của nồng độ ethrel đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng su
ất

B
ảng 3.1
0. Ảnh h
ư
ởng của nồng độ ethrel đến các yếu
t
ố cấu th
ành
năng su
ất v
à năng suất (Vụ quả 2009
- 2010)
T
ỷ lệ
đ
ậu quả
Công
th
ức
T
ỷ lệ
(%)
D
ạng
arcsin
S
ố chùm
qu
ả/cây
S


qu
ả/
chùm
Kh
ối

ợng
qu
ả (g)
NS lý
thuy
ết
(kg/cây)
NS th
ực
thu
(kg/cây)
% so
v
ới
Đc
Đ.ch
ứng
0,18
0,042
253,3
3,8
31,7
30,5

30,0
100,0
500
0,18
0,042
269,1
4,2
32,1
36,3
35,8
119,0
600
0,19
0,044
274,5
4,4
32,2
38,9
37,8
127,5
700
0,22
0,047
278,3
4,6
31,5
40,3
39,9
132,2
800

0,2
0,045
284,3
4,2
27,4
32,7
32,1
107,3
CV%
5,3
4,4
11,4
7,6
4,7
5%LSD
0,004
15,3
0,87
3,1
2,84
K
ết quả nghiên cứu cho thấy, xử lý ethrel ở nồng độ 700 ppm bằng
cách phun hai l
ần không những làm ức chế hoàn toàn sự phát lộc trong mùa
đông c
ủa cây vải Bình Khê mà còn làm tăng tỷ lệ đậu quả và tăng năng
su
ất/cây cao nhất so với các công thức khác,

ợt 32,2% so với đối chứng.

16
3.2.2.
Ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng khả năng đậu
qu
ả, sinh trưởng quả và hạt giống vải chín sớm Bình Khê.
3.2.2.1.
Ảnh hưởng của gibberellin
(GA
3
) đ
ến khả năng đậu qu
ả v
à năng
su
ất của vải Bình Khê
B
ảng 3.
11. Ảnh h
ưởng của GA3 đến các yếu tố cấu thành
năng su
ất và năng suất (Số liệu năm 2009)
Tỷ lệ đậu quả (%)
Công thức
Công thức xử lý GA
3
Tỷ lệ
Dạng
acrsin
Khối
lượng quả

(gam)
Năng suất
thực thu
(kg/cây)
So với
đối chứng
(%)
Thời điểm xử lý GA
3
Khi tắt hoa
0,17
0,042
33,4
33,9
Sau tắt hoa 10 ngày
0,18
0,043
34,2
35,0
5% LSD
0,0008
0,37
0,75
Nồng độ GA
3
0 ppm
0,15
0,039
32,3
32,1

45 ppm
0,17
0,042
33,3
34,1
50 ppm
0,20
0,045
34,9
36,9
55 ppm
0,18
0,043
34,7
34,7
5% LSD
0,0012
0,52
1,06
Nồng độ GA
3
* thời điểm xử lý
0 ppm
Khi tắt hoa
0,16
0,040
32,0
32,1
100,0
0 ppm

Sau tắt hoa 10 ngày
0,15
0,039
32,5
32,3
100,0
45 ppm
Khi tắt hoa
0,17
0,041
32,7
34,3
106,9
45 ppm
Sau tắt hoa 10 ngày
0,18
0,042
33,8
33,8
104,6
50 ppm
Khi tắt hoa
0,19
0,044
34,5
35,0
109,0
50 ppm
Sau tắt hoa 10 ngày
0,22

0,047
35,3
38,7
119,8
55 ppm
Khi tắt hoa
0,17
0,041
34,2
34,2
106,5
55 ppm
Sau tắt hoa 10 ngày
0,19
0,044
35,1
35,2
109,0
5% LSD
0,2600
1,50
1,50
CV(%)
2,20
1,3
2,5
S
ố liệu
trong b
ảng 3.1

1 cho th
ấy, s
ự t
ương tác giữa nồng độ và thời
đi
ểm xử lý
không nh
ững có tác động r
õ đến tỷ lệ đậu quả mà còn có ảnh

ởng rõ rệt tới khối lượng quả và năng suất. Công thức xử lý 50 ppm sau
t
ắt hoa 10 ngày ch
o kh
ối lượng quả và năng suất cao nhất: 35,3 gam/quả và
38,7 kg/cây, b
ằng 119,8% so với đối chứng.
3.2.2.2. Ảnh hưởng của α - NAA đến khả năng đậu quả và năng suất của
vải Bình Khê
Ảnh h
ư
ởng t
ương tác gi
ữa nồng độ v
à thời gian xử lý
α - NAA làm
tăng tỷ lệ đậu quả, tăng số quả/chùm và tăng khối lượng quả dẫn đến năng
17
su
ất so với đối chứng. Công thức xử lý 25 ppm sau tắt hoa 10 ngày cho các

giá tr
ị cao nhất: tỷ lệ đậu quả đạt 0,24%, 4,8 quả quả/ch
ùm, 40,2 kg/cây
(tăng 25,6% so v
ới đối chứng)
.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Nawng suất thực thu (kg/cây)
1
Các công thức xử lý α - NAA
Đối chứng 1: 0 ppm khi tắt hoa
Đối chứng 2: 0 ppm sau tắt hoa 10 ngày
20 ppm khi tắt hoa
20 ppm sau tắt hoa 10 ngày
25 ppm khi tắt hoa
25 ppm sau tắt hoa 10 ngày
30 ppm khi tắt hoa
30 ppm sau tắt hoa 10 ngày
Hình 3.4.

nh hư

ởng của
α - NAA đ
ến năng suất vải Bình Khê
3.2.2.3.
Ảnh h
ưởng của 2,4,5 TP đến khả năng hình thành quả, hạt và
năng su
ất của vải Bình Khê
B
ảng 3.1
2. Ảnh h
ưởng của 2,4,5 TP đến các yếu tố cấu thành
năng su
ất v
à năng suất (Số liệu năm 2009)
Ch
ỉ tiêu
Công th
ức xử lý
2,4,5 TP
Số
qu
ả/
chùm
T
ỷ lệ
qu

không
h

ạt (%)
Kh
ối

ợng
qu

(gam)
Kh
ối

ợng
h
ạt
(gam)
Năng
su
ất thực
thu
(kg/cây)
So đối
ch
ứng
(%)
N
ồng độ * Thời điểm xử lý 2,4,5 TP
0 ppm
Khi hoa n
ở rộ
3,50

0,00
30,4
4,35
33,5
100,0
0 ppm
Sau t
ắt hoa 10 ng
ày
3,60
0,00
31,4
4,45
34,5
100,0
20 ppm
Khi hoa n
ở rộ
3,80
0,00
31,9
4,05
37,5
111,9
20 ppm
Sau t
ắt hoa 10 ngày
4,00
0,00
31,8

4,38
40,0
115,9
30 ppm
Khi hoa n
ở rộ
6,70
35,80
12,5
2,63
25,8
77,0
30 ppm
Sau t
ắt hoa 10 ngày
4,80
0,00
35,1
4,42
53,2
154,2
40 ppm
Khi hoa n
ở rộ
2,20
0,00
33,5
4,40
23,8
71,0

40 ppm
Sau t
ắt hoa 10 ngày
2,20
0,00
34,5
4,34
24,3
70,4
5% LSD
0,417
1,54
0,600
2,43
CV%
6,2
2,9
8,6
4,1
S
ố liệu
trong b
ảng 3.1
2 cho th
ấy, xử lý 2,4,5 TP 30 ppm vào thời
đi
ểm sau tắt hoa 10 ng
ày làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất (321
chùm qu
ả/cây; 4,8 quả/chùm; 35,1 gam/quả), do đó, năng suất thực thu đạt

53,2 kg/cây, b
ằng 154,2% so với đối chứng.
18
3.2.2.4.
Ảnh h
ưởng của 3,5,6 TPA
đ
ến khả năng đậu quả, sinh tr
ưởng
c
ủa quả và hạt giống vải Bình Khê
B
ảng 3.1
3. Ảnh h
ưởng của 3,5,6 TPA đến các yếu tố cấu thành
năng su
ất
và năng su
ất vải B
ình Khê (vụ quả 2008
- 2009)
T
ỷ lệ đậu
qu
ả (%)
Năng su
ất
th
ực thu
(kg/cây)

Ch
ỉ tiêu
Công th
ức
x
ử lý 3,5,6 TPA
S

qu
ả/
chùm
T

l

D
ạng
arsin
Kh
ối

ợng
qu

(gam)
Kh
ối

ợng
h

ạt
(gam)
T
ổng
s

% so
v
ới đối
ch
ứng
Nồng độ * Thời điểm xử lý 3,5,6, TPA
0 ppm
Sau t
ắt hoa 5 ng
ày
3,30
0,18
0,042
31,8
4,51
46,3
100,0
0 ppm
Sau tắt hoa 10 ngày
3,50
0,19
0,044
31,6
4,62

45,9
100,0
20 ppm
Sau t
ắt hoa 5 ngày
3,80
0,20
0,045
32,0
4,48
50,1
108,2
20 ppm
Sau t
ắt hoa 10 ngày
4,00
0,24
0,049
32,9
4,01
47,1
102,6
30 ppm
Sau t
ắt hoa 5 ngày
4,50
0,24
0,049
32,1
4,33

53,8
116,2
30 ppm
Sau t
ắt hoa 10 ngày
4,60
0,26
0,051
29,7
2,86
50,0
108,9
40 ppm
Sau t
ắt hoa 5 ngày
3,40
0,16
0,040
31,5
4,55
42,5
91,8
40 ppm
Sau t
ắt hoa 10 ngày
3,20
0,14
0,037
30,5
3,86

35,2
76,7
5% LSD
0,148
0,0024
0,87
0,29
2,23
CV%
2,2
3,1
1,6
4,1
2,7
B
ảng 3.1
4.
Ảnh hưởng của 3,5,6 TPA đến khối lượng hạt
c
ủa vải B
ình Khê
(S
ố liệu năm 2009)
S
ố quả có khối lượng
Công th
ức
T
ổng số
qu


/m
ẫu
≤ 1
gam
%
1gam < h
ạt
≤ 2gam
%
> 2
gam
%
Đ
ối chứng 1: 0 ppm sau tắt
hoa 5 ngày
100
0
0
6
6
94
94
Đ
ối chứng 2:
0 ppm sau t
ắt
hoa 10 ngày
20 ppm sau t
ắt hoa 5 ngày

100
0
0
8
8
92
92
20 ppm sau t
ắt hoa 10 ngày
100
6
6
5
5
85
85
30 ppm sau t
ắt hoa 5 ngày
100
0
0
5
5
95
95
30 ppm sau t
ắt hoa 10 ngày
100
24
24

29
29
47
47
40 ppm sau t
ắt hoa 5 ngày
100
0
0
11
11
89
89
40 ppm sau t
ắt hoa 10 ngày
100
2
2
15
15
83
83
S
ố liệu được trình bày trong bảng
3.13 và 3.14 cho th
ấy, nồng độ 30
ppm 3,5,6 TPA phun vào th
ời điểm sau tắt hoa 5 ngày là thích hợp nhất
cho s
ự hình thành năng suất của giống vải Bình Khê. Năng s

u
ất đạt giá trị
cao nh
ất: 53,8 kg/cây và bằng 116,2% so với đối chứng. Công thức xử lý
19
30 ppm sau t
ắt hoa 10 ngày được coi là công thức tiềm năng. Tuy năng
su
ất chỉ vượt đối chứng 8,9% nhưng với biện pháp xử lý này đã làm giảm
kh
ối lượng hạt, tăng tỷ lệ ph
ần ăn đ
ược một cách đáng kể. Nếu có biện
pháp kích thích qu
ả lớn thì đó là biện pháp tốt để cải thiện phẩm chất quả.
3.2.2.5.
Ảnh hưởng của 3,5,6 TPA phối hợp GA
3
đ
ến sinh trưởng, phát
tri
ển quả và hạt của vải Bình Khê
B
ảng 3.1
5.
Ảnh hưởng của của 3,5,6 T
PA ph
ối hợp với GA
3
đ

ến một số chỉ tiêu về phẩm chất và năng suất quả
(S
ố liệu năm 2010)
Công th
ức
Kh
ối
lượng
quả
(gam)
Kh
ối
lượng
hạt
(gam)
Kh
ối
lượng
vỏ
(gam)
T
ỷ lệ
phần ăn
được
(%)
Năng
su
ất
(kg/cây)
So v

ới
đối
chứng
(%)
Đ
ối chứng: phun nước lã
32,1
4,39
4,84
71,2
46,6
100,0
30 ppm 3,5,6 TPA
28,8
2,46
3,26
80,1
50,4
108,1
500 ppm GA
3
34,2
4,28
4,73
73,7
53,6
115,1
30 ppm 3,5,6 TPA
+ 50 pm GA
3

36,5
2,15
4,26
82,4
61,8
132,6
CV%
8,6
16,3
12,8
5% LSD
2,1
0,84
3,5
X
ử lý 3,5,6 TPA 30 ppm kết hợ
p v
ới GA
3
50 ppmđ
ã làm t
ăng khả năng
gi
ữ quả, tăng khối l
ượng của quả, giảm khối lượng hạt, tăng tỷ lệ phần ăn được
và làm tăng năng su
ất cao nhất so với các công thức khác v
à so với đối chứng
trong thí nghi
ệm ở độ tin cậy 95% (khối l

ượng quả đạt 36,5 gam
; kh
ối l
ượng
h
ạt 2,15 gam; tỷ lệ phần ăn đ
ược: 82,4%; năng suất: 61,8 kg/cây).
3.3.
ẢNH H
ƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP KHOANH VỎ ĐẾN QUÁ TRÌNH
RA HOA, Đ
ẬU QUẢ V
À NĂNG SUẤT GIỐNG VẢI BÌNH KHÊ
3.3.1.
Ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến sự biến đổi tỷ lệ C/N
trong lá
Bi
ện pháp khoanh vỏ có ảnh h
ưởng khá rõ tới sự biến đổi tỷ lệ C/N
trong cành lá. Sau khi khoanh v
ỏ vào giữa tháng 10, tỷ lệ C/N tăng nhanh
trong tháng 12. Đ
ến khi hoa xuất hiện tỷ lệ này đạt 0,96 (ở công thức 4) và
0,98 (
ở công thức 5).
20
0,6
0,65
0,7
0,75

0,8
0,85
0,9
0,95
1
15/9 15/10 15/11 15/12 khi nhú hoa
Thời gian
Tỷ lệ C/N
1. Đối chứng: không
khoanh
2. Giữa tháng 9, vết
khoanh rộng 2mm
3. Giữa tháng 9, vết
khoanh rộng 3mm
4. Giữa tháng 10, vết
khoanh rộng 2mm
5. Giữa tháng 10, vết
khoanh rộng 3mm
Hình 3.5.
Ảnh h
ư
ởng của biện pháp khoanh vỏ đến tỷ lệ C/N trong lá
3.3.2.
Ảnh h
ưởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng ra hoa vải Bình Khê
Bi
ện pháp khoanh vỏ còn có tác dụng làm tăng tỷ lệ cành ra hoa một
cách rõ r
ệt.
Công th

ức đạt hiệu quả ra hoa cao nhất là công th
ức 4, khoanh
gi
ữa tháng 10 với vết khoanh rộng 2 mm (tăng 22,5% so với đối chứng).
B
ảng 3.16. Ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng ra hoa
c
ủa giống vải Bình Khê (Vụ quả 2009
- 2010)
TLcành ra hoa (%)
Th
ời điểm khoanh v
à độ
r
ộng vết khoanh
TG xu
ất
hi
ện hoa
TG n

hoa
T
ỷ lệ
% so v
ới
Đc.
TL cành
không ra
hoa (%)

Đ
ối chứng: không khoanh
25 - 28/12
8 - 10/2
76,3
100,0
23,7
Gi
ữa tháng 9, vết khoanh
rộng 2 mm
20 - 22/12
8 - 10/2
86,5
113,4
13,5
Gi
ữa tháng 9, vết khoanh
r
ộng 3 mm
20 - 22/12
8 - 10/2
92,3
121,0
7,7
Giữa tháng 10, vết khoanh
r
ộng 2 mm
20 - 22/12
8 - 10/2
93,5

122,5
6,5
Gi
ữa tháng 10, vết khoanh
rộng 3 mm
20 - 22/12
8 - 10/2
87,1
114,2
12,9
S
ố liệu được trình bày trong bảng
3.17 cho th
ấy, b
i
ện pháp khoanh
v
ỏ còn làm giảm tổng số ho
a/chùm, gi
ảm số hoa đực và tăng tỷ lệ hoa cái
cùng v
ới hoa lưỡng tính.
T
ỷ lệ hoa cái và hoa lưỡng tính đạt được từ 19,3
-
22,9%. Trong khi công th
ức đối chứng chỉ đạt 16,1%.
21
B
ảng 3.17. Ảnh h

ưởng của biện pháp khoanh vỏ đến số lượng hoa
và thành ph
ần các l
o
ại hoa (Số liệu năm 2010)
T
ổng số hoa
S
ố hoa đực
S
ố hoa cái +

ỡng tính
Th
ời điểm khoanh
và đ
ộ rộng vết
khoanh
T
ổng số
%
so đc
T
ổng số
% so
đc
T
ổng
s


% so
đc
T
ỷ lệ
hoa cái
(%)
Đối chứng: không
khoanh
2.510,3
100,0
2.106,1
100,0
404,2
100,0
16,1
Giữa tháng 9, vết
khoanh r
ộng 2 mm
2.231,3
88,9
1.800,7
85,5
430,6
106,6
19,3
Gi
ữa tháng 9, vết
khoanh r
ộng 3 mm
2.112,5

84,2
1.679,4
79,7
433,1
107,2
20,5
Gi
ữa tháng 10, vết
khoanh r
ộng 2 mm
2.284,1
91,0
1.765,6
83,8
518,5
128,3
22,7
Gi
ữa tháng 10, vết
khoanh rộng 3 mm
2.101,5
83,7
1.620,3
76,9
481,2
119,1
22,9
5% LSD
221,5
198,3

27,8
CV%
15,3
8,6
11,3
3.3.3.
Ảnh h
ưởng của biện pháp khoanh vỏ đến các yếu tố cấu thành
năng su
ất v
à năng suất
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ và thời điểm khoanh đến
các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (Số liệu năm 2010)
NS th
ực thu
(kg/cây)
Th
ời điểm khoanh
và đ
ộ rộng vết
khoanh
S
ố quả/
chùm
KL qu

(gam)
TL đ
ậu
qu

ả (%)
NS lý
thuy
ết (kg/
cây)
TS
% so đc
Đ
ối chứng: không
khoanh
3,8
31,5
0,17
31,3
30,5
100,0
Gi
ữa tháng 9, vết
khoanh r
ộng 2 mm
4,3
32,1
0,19
32
31,5
103,3
Gi
ữa tháng 9, vết
khoanh r
ộng 3 mm

4,8
32,1
0,20
34,1
33,6
110,2
Gi
ữa tháng 10, vết
khoanh rộng 2 mm
5,0
33,1
0,20
36,8
36,2
118,7
Gi
ữa tháng 10, vết
khoanh rộng 3 mm
5,1
28,5
0,23
32,3
31,8
104,3
CV%
15,6
11,7
8,5
5%LSD
0,5

0,7
1,4
S
ố liệu
trong b
ảng 3.1
8 cho th
ấy, công thức 3 (khoanh giữa tháng 10,
v
ết khoanh rộng 2 mm) không những cho số quả/ch
ùm, khối lượng quả cao

×