Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu và đề xuất phương án phòng trừ sâu hại cây cao su (hevea brasiliensis) tại xã thanh đức, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.89 KB, 74 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 –2017 tại trƣờng Đại
học Lâm nghiệp Việt Nam. Tơi đƣợc sự chấp nhận, nhất trí của khoa Quản lý
Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, bộ môn Bảo vệ Thực vật rừng và dƣới sự
hƣớng dẫn của TS. Lê Bảo Thanh tôi đã tiến hành triển khai và thực hiện đề
tài tốt nghiệp “ Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cây cao su
(Hevea brasiliensis) tại xãThanh Đức, Huyện Thanh Chƣơng, Tỉnh Nghệ An“
Nhân dịp này, cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo
Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, UBND huyện Thanh Chƣơng, Nông trƣờng Cao Su
huyện Thanh Chƣơng, các cán bộ trong nông trƣờng 12-9 Thanh Đức – Thanh
Chƣơng- Nghệ An. Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời dân địa phƣơng tại
khu vực nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thu thập
số liệu.
Đặc biệt, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Bảo Thanh –
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt q
trình thực hiện khóa luận.
Mặc dù đã làm việc rất nghiêm túc với tất cả nỗ lực, nhƣng do điều kiện
thời gian nghiên cứu có hạn và bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học, kinh nghiệm hạn chế, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp q báu của các
Thầy giáo, Cơ giáo, và bạn bè đồng nghiệp để bài khóa luận đƣợc hồn thiện
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 21 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Đinh Văn Khang

i


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .......................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC MẪU BẢNG .................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. ix
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. x
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 2
1.1.Sơ lƣợc về cây Cao su ................................................................................... 2
1.2. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su ........................................... 3
1.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su trên thế giới .................... 4
1.2.2. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su ở Việt Nam..................... 6
1.3. Tình hình trồng, quản lý, chăm sóc Cao su tại nơng trƣờng 12-9, xã Thanh
Đức, Huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An ..................................................... 11
1.3.1. Đặc tính cây Cao su................................................................................. 11
1.3.2. Kỹ thuật trồng cây Cao su ....................................................................... 12
1.3.3. Trồng mới và chăm sóc cây Cao su ........................................................ 12
1.3.4. Tình hình phịng trừ sâu bệnh hại cây Cao su tại địa bàn nghiên cứu ............ 13
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI ....... 14
2.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 14
2.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 14
2.1.2. Diện tích tự nhiên .................................................................................... 14
2.1.3. Địa hình, thổ nhƣỡng .............................................................................. 14
2.1.4. Khí hậu .................................................................................................... 15
2.1.5. Thuỷ văn.................................................................................................. 16
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: .......................................................................... 17
2.2.1. Kinh tế ..................................................................................................... 17
ii



2.2.2. Xã hội ...................................................................................................... 17
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU - NÔI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 20
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 20
3.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 20
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 20
3.2. Giới hạn nghiên cứu ................................................................................... 20
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 20
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 20
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................... 20
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thành phần sâu hại ............................................... 21
3.4.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa ................................................................ 21
3.4.4. Phƣơng pháp xử lí số liệu ....................................................................... 29
3.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài
sâu hại chính ...................................................................................................... 31
3.4.6. Phƣơng pháp nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng trừ .................... 32
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................... 35
4.1. Tình hình sinh trƣởng cây Cao su tại khu vực nghiên cứu ........................ 35
4.2. Thành phần các loài sâu loại cao su tại khu vực nghiên cứu .................... 36
4.3. Xác định loài sâu hại chủ yếu .................................................................... 38
4.4. Đặc điểm hình thái và sinh vật học học của các loài sâu hại chủ yếu ....... 41
4.4.1. Mối (Globitermes sulphureus) ................................................................ 41
4.4.2. Bọ hung (Holotrichia bidentata Burm) ................................................... 42
4.4.3. Bọ sừng ( Xylotrupes gideon L.) ............................................................ 43
4.5. Biến động mật độ của các loài chủ yếu...................................................... 44
4.5.1. Biến động mật độ của các loài sâu hại chủ yếu theo các đợt điều tra..... 44
4.5.2. Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ tới sâu hại .................................................. 46
4.5.3. Ảnh hƣởng của thiên địch đến sâu hại Cao su ........................................ 47
4.6. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp quản lí lồi sâu hại chính ........ 49
4.6.1. Kết quả thử nghiệm biện pháp vật lí cơ giới ........................................... 49

iii


4.6.2. Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh ................................... 50
4.7. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại cao su................................... 51
4.7.1. Phòng trừ tổng hợp chung cho các loài sâu hại chủ yếu ......................... 52
4.7.2. Biện pháp điều tra giám sát các loài sâu hại chính trên cây Cao su ....... 56
KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................ 60
1. Kết luận ......................................................................................................... 60
2. Tồn tại ........................................................................................................... 60
3. Khuyến nghị .................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
=================o0o=================
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận:“Nghiên cứu và đề xuất phƣơng án phịng trừ sâu hại
cây Cao su (Hevea brasiliensis) tại xãThanh Đức, Huyện Thanh Chƣơng,
Tỉnh Nghệ An"
2. Giáo Viên hƣớng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh
3. Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Khang
MSV: 1353020896
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu chung
Đƣa ra các giải pháp phịng trừ có hiệu quả các lồi sâu hại chính trên

cây Cao su nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng mủ, góp phần phát triển
kinh tế địa phƣơng.
4.2. Mục tiêu cụ thể
 Xác định đƣợc thành phần các lồi sâu hại và lồi sâu hại chính.
 Xác định đƣợc đặc điểm sinh vật học của các loài sâu hại chính.
 Đề suất đƣợc các biện pháp phịng trừ tổng hợp sâu hại chủ yếu.
5. Nội dung nghiên cứu
 Tìm hiểu tình hình sinh trƣởng cây Cao su tại khu vực nghiên cứu
 Điều tra thành phần loài sâu hại và thiên địch tại khu vực nghiên cứu
 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài sâu hại chủ yếu.
 Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cây Cao su.
6. Kết quả đạt đƣợc
Qua quá trình điều tra đã xác định đƣợc hành phần các lồi cơn trùng tại
khu vực nghiên cứu, trong đó xác định đƣợc lồi gây hại chính là Mối, Bọ
hung và Bọ sừng.

v


* Căn cứ vào đặc điểm hình thái, sinh học, kết quả phỏng vấn, điều kiện tự
nhiên – kinh tế của vùng nghiên cứu để đƣa ra thử nghiệm 2 biện pháp phòng
trừ là biện pháp vật lý – cơ giới, biện pháp kỹ thuật lâm sinh. Từ kết quả thí
nghiệm này cho thấy khi áp dụng hai biện pháp này thì tỷ lệ các lồi sâu hại
chính giảm theo từng đợt điều tra.
* Đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu hại chính (Mối, Bọ hung và Bọ sừng)
nhƣ: Biện pháp cơ giới – vật lý; Biện pháp kỹ thuật lâm sinh, Biện pháp kiểm
dịch, Biện pháp sinh học, Biện pháp hóa học.

vi



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BIPM

Biointensive Integrated Pest Mannagement

BVTV

Bảo vệ Thực vật

IPM

Integrated Pest Manageme

KD

Rừng Cao su kinh doanh

KTCB

Rừng Cao su kiến thiết cơ bản

KTLS

Kỹ thuật lâm sinh

MĐTB

Mật độ trung bình


RAPD

Random Amplified Polymorphism DNA

SLXH

Số lần xuất hiện

VLCG

Vật lý cơ giới

vii


DANH MỤC CÁC MẪU BẢNG
Mẫu bảng 3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu ................................................ 23
Mẫu bảng 3.2. Điều tra số lƣợng, chất lƣợng sâu hại lá ................................. 25
Mẫu bảng 3.3. Đánh giá mức độ ăn hại của sâu ăn lá..................................... 26
Mẫu bảng 3.4. Điều tra thành phần, số lƣợng và mức độ hại thân cành ........ 26
Mẫu bảng 3.5. Điều tra sâu hại dƣới đất ......................................................... 27
Mẫu bảng 3.6. Điều tra thành phần, số lƣợng thiên địch ................................ 28

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Hình ảnh các ơ tiêu chuẩn...............................................................21
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm số họ của các bộ cơn trùng .......... 37

Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm số loài của các bộ cơn trùng ........ 37
Hình 4.3. Mối (Globitermes sulphureus) ........................................................ 41
Hình 4.4. Bọ hung (Holotrichia bidentata Burm) .......................................... 42
Hình 4.5. Bọ sừng ( Xylotrupes gideon L.) ..................................................... 44
Hình 4.6. Biến động các lồi sâu hại chính theo các đợt điều tra ................... 45
Hình 4.7. Ảnh hƣởng của tuổi cây tới mật độ sâu hại chính........................... 46

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu ........................................................ 35
Bảng 4.2. Danh mục các loài sâu hại cao suđã đƣợc phát hiện ...................... 36
Bảng 4.3. Thống kê số họ và số lồi theo các bộ cơn trùng ........................... 37
Bảng 4.4. Biến động về mật độ các loài sâu hại cây Cao su........................... 39
Bảng 4.5. Biến động mật độ của các loài chủ yếu theo các đợt điều tra ........ 45
Bảng 4.6. Mật độ các loài sâu hại chủ yếu theo tuổi cây ................................ 46
Bảng 4.7. Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hại theo tuổi cây khác nhau bằng
tiêu chuẩn |U| ................................................................................................... 47
Bảng 4.8. Danh lục các loài thiên địch tại khu vực nghiên cứu ..................... 48
Bảng 4.9. Kết quả thử nghiệm biện pháp vật lý cơ giới ................................. 49
Bảng 4.10. Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh ......................... 50
Bảng 4.11. Các biện pháp phịng trừ cho từng loại sâu hại chính .................. 57

x


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây Cao su (Hevea brasiliensis) là loài cây công nghiệp nhiệt đới dài
ngày thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có giá trị kinh tế cao, sản phẩm

chính từ chúng là mủ đƣợc ví nhƣ “ Dịng sữa vàng mới lên ngôi” Cây cao su
là cây đa tác dụng vừa thực hiện nhiệm vụ của những cánh rừng phòng hộ,
phòng chống thiên tai, bảo vệ đất, chống xói mịn, thân cây cịn là ngun liệu
cho cơng nghiệp chế biến gỗ, đồng thời giúp cải thiện khí hậu,vv… Do giá trị
kinh tế của loài cây này tăng cao đấn đến sự phát triển Cao su ồ ạt, đặt biệt là
sự phát triển của ngƣời dân từ cây trồng khác sang cây Cao su.
Sự phát triển khơng có kiểm sốt này dẫn đến phát sinh nhiều mặt trái
trong đó đáng kể nhất là giống, thuốc bảo vệ thực vật và dịch sâu bệnh hại
trên cây cao su. Cao su là loài cây ít bị sâu hại tấn cơng, tuy nhiên khơng phải
vì vậy mà chúng ta ít quan tâm tới, đặc biệt là đối với khí hậu nƣớc ta, nằm
trong vành đai nhiệt đới gió mùa nên chịu tác động lớn của sâu hại.
Khu vực nông trƣờng 12-9 xã Thanh Đức, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh
nghệ An có diện tích trồng cây Cao su tƣơng đối lớn đã và đang là đối tƣợng
phá hoại của các lồi sâu bệnh hại. Tại đây có rất ít nghiên cứu cơ bản về sâu
bệnh hại cây Cao su vì vậy mà việc quản lí chúng gặp rất nhiều khó khăn.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó và mong muốn góp phần vào việc
quản lý bảo vệ tốt cây cao su tạiđịa phƣơng, tôi tiến hành nghiên cứu khóa
luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cây
cao su (Hevea brasiliensis) tại xã Thanh Đức, Huyện Thanh Chƣơng,
Tỉnh Nghệ An”

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Sơ lƣợc về cây Cao su
Cao su (Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Thầu
dầu (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong
chi Hevea. Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn là do chất lỏng chiết ra tựa nhƣ

nhựa cây của nó (gọi là nhựa mủ-latex) có thể đƣợc thu thập lại nhƣ là nguồn
chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên.
Cây cao su có thể cao tới trên 30m. Nhựa mủ màu trắng hay vàng có
trong các mạch nhựa mủ ở vỏ cây, chủ yếu là bên ngoài libe. Các mạch này
tạo thành xoắn ốc theo thân cây theo hƣớng tay phải, tạo thành một góc
khoảng 30 độ với mặt phẳng.
Khi cây đạt độ tuổi 5-6 năm thì ngƣời ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ:
các vết rạch vng góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải sao cho có thể
làm nhựa mủ chảy ra mà khơng gây tổn hại cho sự phát triển của cây, và nhựa
mủ đƣợc thu thập trong các thùng nhỏ. Quá trình này gọi là cạo mủ cao su.
Các cây già hơn cho nhiều nhựa mủ hơn, nhƣng chúng sẽ ngừng sản xuất
nhựa mủ khi đạt độ tuổi 26- 30 năm.
Cây cao su chỉ đƣợc thu hoạch 9 tháng, 3 tháng cịn lại khơng đƣợc thu
hoạch vì đây là thời gian cây rụng lá, nếu thu hoạch vào mùa này, cây sẽ chết.
Thông thƣờng cây cao su có chiều cao khoảng 20 mét, rễ ăn rất sâu để
giữ vững thân cây, hấp thu chất bổ dƣỡng và chống lại sự khơ hạn. Cây có vỏ
nhẵn màu nâu nhạt. Lá thuộc dạng lá kép, mỗi năm rụng lá một lần. Hoa
thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh hoa cái nhƣng thƣờng thụ phấn chéo,
vì hoa đực chín sớm hơn hoa cái. Quả cao su là quả nang có 3 mảnh vỏ ghép
thành 3 buồng, mỗi nang một hạt hình bầu dục hay hình cầu, đƣờng kính 02
cm, có hàm lƣợng dầu đáng kể đƣợc dùng trong kỹ nghệ pha sơn.
Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ
22°C đến 30°C (tốt nhất ở 26°C đến 28°C), cần mƣa nhiều (tốt nhất là 2.000
2


mm) nhƣng khơng chịu đƣợc sự úng nƣớc và gió. Cây cao su có thể chịu đƣợc
nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên nãng suất mủ sẽ giảm.
Cây chỉ sinh trƣởng bằng hạt, hạt đem ƣơm đƣợc cây non. Khi trồng
cây đƣợc 5 tuổi có thể khai thác mủ, và sẽ kéo dài trong vài ba chục năm.

Việc cạo mủ rất quan trọng và ảnh hƣởng tới thời gian và lƣợng mủ mà
cây có thể cung cấp. Bình thƣờng bắt đầu cạo mủ khi chu vi thân cây khoảng
50 cm. Cạo mủ từ trái sang phải, ngƣợc với mạch mủ cao su. Độ dốc của vết
cạo từ 20 đến 350, vết cạo không sâu quá 1,5 cm và không đƣợc chạm vào
tầng sinh gỗ làm vỏ cây không thể tái sinh. Khi cạo lần sau phải bốc thật sạch
mủ đãđơng lại ở vết cạo trƣớc. Thời gian thích hợp nhất cho việc cạo mủ
trƣớc 7 giờ sáng.
Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, bên cạnh việc
sản xuất latex dạng nƣớc.
Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, đƣợc sử dụng trong sản xuất đồ gỗ.
Nó đƣợc đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp
nhận các kiểu hồn thiện khác nhau. Nó cũng đƣợc đánh giá nhƣ là loại gỗ
"thân thiện môi trƣờng", do ngƣời ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã
kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ.
1.2. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su
Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mƣa Amazon. Cách đây
gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng
để tẩm vào quần áo chống ẩm ƣớt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong
dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là
"Nƣớc mắt của cây" (cao là gỗ. Uchouk là chảy ra hay khóc).
Do nhu cầu tăng lên và sự phát minh ra cơng nghệ lƣu hóa năm 1839 đã
dẫn tới sự bùng nổ trong khu vực này, làm giàu cho các thành
phố Manaus (bang Amazonas) và Belém (bang Pará), thuộc Brasil.
Cố gắng thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây cao su ra ngoài phạm
vi Brasil diễn ra vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đã nảy mầm
3


tại Vƣờn thực vật hoàng gia Kew. Những cây con này đã đƣợc gửi tới Ấn
Độ để gieo trồng, nhƣng chúng đã bị chết. Cố gắng thứ hai sau đó đã đƣợc

thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống đã đƣợc gửi tới Kew năm 1875. Khoảng
4% hạt giống đã nảy mầm, và vào năm 1876 khoảng 2.000 cây giống đã đƣợc
gửi trong các thùng Ward tới Ceylon, và 22 đã đƣợc gửi tới các vƣờn thực vật
tại Singapore. Sau khi đã thiết lập sự có mặt ở ngồi nơi bản địa của nó, cây
cao su đã đƣợc nhân giống rộng khắp tại các thuộc địa của Anh. Các cây cao
su đã có mặt tại các vƣờn thực vật ở Buitenzorg, Malaysia năm 1883. Vào
năm 1898, một đồn điền trồng cao su đã đƣợc thành lập tại Malaya, và ngày
nay phần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam Á và một số tại
khu vực châu Phi nhiệt đới. Sản lƣợng cao su toàn thế giới vào khoảng 11 triệu
tấn và tiếp tục gia tăng hàng năm. Phần lớn diện tích cao su trên thế giới thuộc
tƣ nhân quản lý (chiếm trên 85%), sự thiệt hại do bệnh, côn trùng và cỏ dại
không những trực tiếp gia tăng giá thành sản xuất mà còn gián tiếp ảnh hƣởng
tới đời sống của ngƣời trồng cao su.
1.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su trên thế giới
Cao su đƣợc biết đến là một trong những lồi cây ít bị sâu bệnh hại tấn
cơng so với các lồi cây khác nhƣ : Bạch đàn, Keo tai tƣợng... Tuy nhiên, sau
thời gian canh tác cùng với phƣơng pháp trồng tập trung trên diện tích lớn
trong vùng có độ ẩm và nhiệt độ cao, các loại bệnh và côn trùng dần xuất hiện
và gây thiệt hại không nhỏ. Hơn nữa, trong những thập niên vừa qua sản
lƣợng cao su không ngừng đƣợc cải thiện qua những tiến bộ trong công tác
cải tiến giống, kỹ thuật nông nghiệp..., nhƣng thiệt hại do sâu bệnh cũng gia
tăng đáng kể do công tác tạo tuyển giống thƣờng chú trọng vào chỉ tiêu sinh
trƣởng và sản lƣợng.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn đó, nhiều nhà nghiên cứu về sâu
bệnh đã bắt đầu đi sâu nghiên cứu về vấn đề sâu bệnh gây hại cho cây Cao su.
Có các nhà nghiên cứu nhƣ : Chee (1976), Xiaoqing (1979), Liu Gongmin
(2010), Pang Qihong (2010)...
4



Theo Chee (1976) cây Cao su bị trên 550 loài vi sinh vật tấn cơng,
trong đó 24 lồi có tầm quan trọng về kinh tế, tuy nhiên, mức độ thiệt hại cịn
tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và canh tác cũng nhƣ biện pháp phòng trị
trong từng vùng.
Năm 1979, Xiaoqing đã có nghiên cứu đề cập tới vấn đề “Phòng trừ và
phân bố các loại bệnh hại cây Cao su” và đã thống kê đƣợc 12 loại bệnh chủ
yếu và đề xuất đƣợc các biện pháp phòng trừ trên cây Cao su nhƣ : Dùng
thuốc hóa học, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, định kỳ điều tra giám sát và
vệ sinh xung quanh cây Cao su.
Theo nghiên cứu của Chee (1985), ông cho rằng : Số lƣợng đối tƣợng
gây hại cho cây Cao su rất khác nhau tùy theo từng điều kiện cụ thể ở mỗi
quốc gia. Ở Mỹ thống kê có 117 lồi đối tƣợng gây hại cho cây Cao su
(compendium, 2004), Malaysia có khoảng 200 lồi.
Ở Trung Quốc có khoảng 91 đối tƣợng gây hại trên cây Cao su (Liu
Gongmin, 2010), thuộc 11 bộ, 3 lớp. Trong đó sâu hại có 7 lồi và gây hại
nghiêm trọng có 4 lồi là : Rệp sáp (Parasaissetia nigra Nietner), Mọt nhỏ,
Mối, Nhện (Eotetranychus sexmaculatus Riley); bệnh hại thì có 53 lồi, có 10
loại bệnh gây hại nghiêm trọng là : Bệnh phấn trắng, Bệnh, Bệnh khơ cành
ngọn, Bệnh tím rễ... Trên cơ sở phân tích mức độ gây hại của các loài sâu
bệnh hại chủ yếu, đã đề xuất các biện pháp phòng trừ nhƣ định kỳ điều tra sâu
bệnh hại, kết hợp hợp lí việc cạo mủ và thực hiện biện pháp phịng trừ bằng
thuốc hóa học.
Năm 2010, Pang Qihong đã đƣa ra cơng trình nghiên cứu của mình về
các loại sâu bệnh hại cây Cao su tại tỉnh Hải Nam, Trung Quốc. Ông đã thống
kê đƣợc ở đây có 5 lồi sâu bệnh hại cây Cao su thƣờng gặp là : Bệnh phấn
trắng, Bệnh đen lá, Bệnh mục đỏ, Bệnh rễ hồng, Bệnh rễ nâu và kiến trắng.
Cũng trong năm 2010, Liu Gongmin đã nghiên cứu và đƣa ra các biện pháp
phòng trừ, hiện trạng sâu bệnh hại chủ yếu tại Xi Suang Ban Na.

5



Nhƣ vậy ta thấy rằng, tình hình nghiên cứu về vấn đề sâu bệnh hại cây Cao su
trên thế giới vẫn còn rất khiêm tốn, những nghiên cứu này chỉ đi sâu vào xác
định thành phần loài là chủ yếu mà chƣa tập trung đi sâu nghiên cứu tới các
biện pháp phòng trừ, đặc biệt là biện pháp phòng trừ tổng hợp.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su ở Việt Nam
Cây cao su đƣợc ngƣời Pháp đƣa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vƣờn
thực vật Sài Gịn năm 1878 nhƣng khơng sống.
Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia đƣợc nhập vào Việt
Nam. Trong 1600 cây sống, 1000 cây đƣợc giao cho trạm thực vật Ong Yệm
(Bến Cát, Bình Dƣơng), 200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu
(cách Nha Trang 20 km).
Năm 1897 đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam. Công
ty cao su đầu tiên đƣợc thành lập là Suzannah (Dầu Giây, Long Khánh, Đồng
Nai) năm 1907. Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu
là của ngƣời Pháp và tập trung ở Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO,
Michelin... Một số đồn điền cao su tƣ nhân Việt Nam cũng đƣợc thành lập.
Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lƣợng
3.000 tấn.
Cây cao su đƣợc trồng thử ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh
trong giai đoạn 1960 – 1962, trên những vùng đất cao 400 – 600 m, sau đó
ngƣng vì chiến tranh.
Trong thời kỳ trƣớc 1975, để có nguồn nguyên liệu cho nền công
nghiệp miền Bắc, cây cao su đã đƣợc trồng vƣợt trên vĩ tuyến 170 Bắc
(Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An,Thanh Hóa, Phú Thọ). Trong những năm
1958 – 1963 bằng nguồn giống từ Trung Quốc, diện tích đã lên đến khoảng
6.000 ha. Hiện nay, cây cao su đã đƣợc trồng tại khu vực miền núi phía Bắc
và Lai Châu đƣợc xem là thủ phủ của cây cao su ở khu vực này.


6


Đến 1976, Việt Nam còn khoảng 76.000 ha, tập trung ở Đông Nam Bộ
khoảng 69.500 ha, Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, các tỉnh duyên hải miền
Trung và khu 4 cũ khoảng 3.636 ha.
Sau 1975, cây cao su đƣợc tiếp tục phát triển chủ yếu ở Đông Nam Bộ.
Từ 1977, Tây Nguyên bắt đầu lại chƣơng trình trồng mới cao su, thoạt tiên do
các nông trƣờng quân đội, sau 1985 đo các nông trƣờng quốc doanh, từ 1992
đến nay tƣ nhân đã tham gia trồng cao su. Ở miền Trung sau 1984, cây cao su
đƣợc phát triển ở Quảng trị, Quảng Bình trong các cơng ty quốc doanh.
Đến năm 1999, diện tích cao su cả nƣớc đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền
chiếm khoảng 27,2%. Năm 2004, diện tích cao su cả nƣớc là 454.000 ha, trong đó
cao su tiểu điền chiếm 37%. Năm 2005, diện tích cao su cả nƣớc là 464.875 ha.
Năm 2007 diện tích Cao Su ở Đơng Nam Bộ (339.000 ha), Tây
Nguyên (113.000 ha), Trung tâm phía Bắc (41.500 ha) và Duyên Hải miền
Trung (6.500 ha).Tháng 05 năm 2010 có một số bệnh lạ khiến ngƣời dân
khốn khổ, bệnh bắt đầu có biểu hiện nhƣ, nhẹ thì vàng lá. Nặng hơn một chút
thì rụng lá rồi chết mà cách đặc trị thì chƣa thực sự hiệu quả. Năm 2012, diện
tích cây cao su của Việt Nam có khả năng đạt 850.000 ha, chiếm khoảng 7%
tổng diện tích cao su thế giới, xuất khẩu dự kiến đạt xấp xỉ 1 triệu tấn và trở
thành nƣớc thứ tƣ thế giới về xuất khẩu cao su thiên nhiên, đƣợc trồng trên
nhiều vùng sinh thái khác nhau, cho nên công tác bảo vệ thực vật (BVTV)
ngày càng đóng trị cần thiết nhằm giảm thấp nhất thiệt hại do bệnh, côn trùng
và cỏ dại gây ra. Khác với nhiều loại cây khác, các sâu bệnh gây hại cho cây
cao su phổ biến tại Việt Nam do nấm và yếu tố phi sinh vật (nhƣ ánh sáng,
nhiệt độ, ẩm độ, sinh lý, ngộ độc…). Chƣa có một ghi nhận nào bệnh do vi
khuẩn, virus và tuyến trùng.
1.2.2.1. Nghiên cứu thành phần sâu bệnh và biện pháp phòng trừ
Vấn đề nghiên cứu về sâu bệnh hại cây Cao su đã đƣợc chú trọng hơn

trong những năm gần đây. Hiện nay đã có một số nghiên cứu cơ bản về vấn đề

7


này nhƣ nghiên cứu của Nguyễn Hải Đƣờng ( 1997), Phan Thành Dũng
(2003)..., từ đó đƣa ra đƣợc các biện pháp phịng trừ có hiệu quả.
Năm 1997, Nguyễn Hải Đƣờng đã nghiên cứu thống kê đƣợc 24 loại
bệnh (Bệnh phấn trắng, Bệnh héo đen đầu lá, Bệnh rụng lá mùa mƣa, Bệnh
Corynespora... ) gây hại cho cây Cao su Việt Nam.
Phan Thành Dũng và cộng tác viên (2003) đã nghiên cứu cho biết có 8
loại bệnh hại cây Cao su chính gây ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng và sản
lƣợng Cao su trong nƣớc, trong đó có 4 loại bệnh hại lá, 2 bệnh thân cành, 1
bệnh mặt cạo và 1 bệnh hại rễ. Ngoài ra vào năm 2004, Phan Thành Dũng
cũng cho ra đời cuốn sách “Kỹ thuật bảo vệ thực vật cây Cao su”, trong đó
ơng đã nêu rơ các quy trình phịng trị bệnh cho cây Cao su.
Năm 2005, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế đã có đề tài
nghiên cứu “Điều tra Điều tra sâu bệnh hại chính trên cây Cao su tỉnh Thừa
Thiên Huế và đề xuất giải pháp phòng trừ”. Kết quả điều tra nghiên cứu trên
ba vùng trọng điểm trồng cao su ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã phát hiện ra 12 đối
tƣợng sâu, bệnh hại trên hai loại hình cao su kiến thiết cơ bản (KTCB) và
kinh doanh (KD). Kết quả phân tích giám định 9 mẫu bệnh, đã xác định đƣợc
8 loại nấm gây bệnh. Các bệnh hại chính là: Bệnh héo đen đầu lá, bệnh loét
sọc mặt cạo, bệnh xì mủ, bệnh phấn trắng.
Trong nghiên cứu về đa dạng di truyền của quần thể nấm Corynespora
cassiicola(Berk&Curt) Wei gây bệnh trên cây Cao su tại trại thực nghiệm Lai
Khê, viện nghiên cứu cao su Việt Nam bằng kỹ thuật RAPD năm 2006 của Lê
Văn Huy (Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên ĐH nông lâm thành phố Hồ Chí
Minh), tác giả đã đề ra đƣợc các biện pháp phịng trị bệnh rụng lá này bằng
cách: Khơng trồng các giống mẫn cảm với thuốc; Tạo tuyển các dòng cao su

kháng bệnh ngồi ra cịn sử dụng các biện pháp hóa học, tuy nhiên biện pháp
này chỉ áp dụng ở quy mô nhỏ.
Năm 2012, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam đã nghiên cứu cho ra đời
cuốn “Quy trình kỹ thuật cây cao su”. Trong đó đề cập tới các loài sâu bệnh
8


hại cây Cao su chủ yếu ở nƣớc ta và nêu ra các biện pháp phòng trừ tƣơng
ứng cho từng loại sâu bệnh hại, nhƣng chủ yếu vẫn là sử dụng thuốc hóa học
và vật lý cơ giới. Ngồi ra những nghiên cứu khác về đặc điểm sinh vật học,
sinh thái học cũng nhƣ các biện pháp điều tra, giám sát cịn rất sơ sài. Theo
đó, quy trình này đã thống kê có 12 loại bệnh gồm bệnh hại lá: Bệnh phấn
trắng, Bệnh héo đen đầu lá, Bệnh rụng lá mùa mƣa, Bệnh Corynespora, Bệnh
đốm mắt chim; Bệnh hại thân cành: Bệnh khô ngọn khô cành, Bệnh nấm
hồng, Bệnh Botryodiplodia; Bệnh mặt cạo: Bệnh loét sọc mặt cạo, Bệnh
Botryodiplodia trên mặt cạo, Bệnh khô mặt cạo; Bệnh hại rễ: Bệnh rễ nâu.
Các lồi cơn trùng gồm có 9 lồi gồm: Câu cấu ăn lá (Hypomeces
squamosus), Sâu róm và Sâu đo ăn lá (thuộc họ Noctuidae và Tortricidae),
Nhện đỏ và nhện vàng, Sâu ăn vỏ, Mối gây hại cây Cao su, Sùng hại rễ cây
(họ Melolonthidae), Rệp sáp (Pinnaspis aspidistrae), Rệp vảy (Saissetia nigra
nietn., S. oleae Olivier và Lepidosaphes cocculi), Bọ đen (Lyprops curticollis
Fairm), Bọ rùa (Epilachna indica và Harmonia axyridis) thƣờng gây hại ảnh
hƣởng tới sinh trƣởng và sản lƣợng cây Cao su.
Nhƣ vậy ta thấy rằng đã có một số nghiên cứu cơ bản về vấn đề sâu
bệnh hại cây Cao su ở Việt Nam, tuy nhiên những nghiên cứu này tập trung
chủ yếu vào nghiên cứu các loại bệnh hại Cao su là chính, cịn vấn đề về sâu
hại thì nghiên cứu rất ít, chỉ tập trung ở việc xác định thành phần loài gây hại
mà chƣa đề cập nhiều tới các biện pháp phòng trừ nhất là đối với biện pháp
phòng trừ tổng hợp. Các biện pháp phòng trừ chủ yếu mà những nghiên cứu đề
cập tới là dùng biện pháp phịng trừ bằng hóa học, đây là biện pháp có tác

dụng nhanh nhƣng gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
1.2.2.2. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu (Integrated Pest
Management – IPM) tại Việt Nam
Kể từ khi phát hiện ra ảnh hƣởng bất lợi của thuốc hóa học tới con
ngƣời và môi trƣờng cũng nhƣ tác dụng diệt sinh vật hại giảm sút của chúng
và những điểm yếu của các phƣơng pháp phòng trừ sinh vật hại truyền thống
khiến một phƣơng pháp thông minh hơn, dựa trên cơ sở sinh thái trong bảo vệ
9


thực vật đƣợc hình thành, đó là phương pháp tổng hợp phòng trừ sinh vật hại
(IPM = Integrated Pest Management)
IPM là một loại quản lý sinh vật hại, đây chính là quá trình đi đến quyết
định (decisi- making process) ngăn chặn hoạt động cũng nhƣ phá hủy của
sinh vật hại bằng cách phối hợp một số chiến lƣợc khác nhau nhằm giải quyết
dài hạn vấn đề dịch hại.
IPM ở Việt Nam đƣợc thể hiện dƣới các dạng khác nhau: quản lý sinh
vật tổng hợp – Hệ thống biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp – Phòng
trừ tổng hợp dịch hại cây trồng – Phòng trừ dịch hại tổng hợp – Phƣơng pháp
phòng trừ tổng hợp – Phƣơng pháp tỏng hợp bảo vệ thực vật... Tất cả đều có
chung mục đích và nội dung. Nếu coi IPM nhƣ các phƣơng pháp phòng trừ
khác thƣờng đƣợc gọi ngắn gọn là phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp hóa
học... thì có thể gọi IPM là phƣơng pháp tổng hợp.
Thuật ngữ quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đƣợc đƣa vào nƣớc ta phổ
biến rộng răi từ những năm 90 của thế kỷ XX cho tới những năm đầu của thế
kỷ XXI.
Khái niệm IPM của tác giả Trần Quang Hùng (1999) chỉ ra rằng khi
tiến hành thực hiện IPM thì tùy theo điều kiện sinh thái mà áp dụng các biện
pháp khác nhau để quản lý dịch hại một cách hợp lý, bền vững.
Trong ngành Lâm nghiệp, Đào Xuân Trƣờng (1995) cho rằng “IPM là

sự lựa chọn, tổng hợp và thực hiện việc phòng trừ sâu hại trên những kết quả
hoạt động về hệ sinh thái, kinh tế xã hội thông qua việc vận dụng nguyên lý
sinh thái học‟‟.
Về mặt lý luận các tác giả nhƣ Đào Xuân Trƣờng, Trần Văn Mão
(1994, 1995) khi đƣa ra các nguyên lý về IPM đã nhấn mạnh các nguyên tắc
đó là: IPM phải xuất phát từ nguyên lý sinh thái học, các kỹ thuật đƣợc áp
dụng phải có sự hài hịa với các yếu tố mơi trƣờng. IPM không nhấn mạnh
vào tiêu diệt sâu bệnh hại mà coi việc điều chỉnh chúng sao cho không vƣợt
qua ngƣỡng hại kinh tế, IPM luôn phải đổi mới, linh động tùy thuộc vào điều
kiện kinh tế của từng khu vực, từng địa phƣơng.
10


Năm (2001) đã có quy trình phịng trừ sâu ăn lá keo tai tƣợng trong đó
các biện pháp phịng trừ đƣợc phối hợp với nhau theo nguyên tắc IPM.
Nguyễn Thế Nhã (2008) đã xây dựng chƣơng trình quản lý tổng hợp
sâu hại măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt Nam.
Nguyễn Thế Nhã (2010) đã thử nghiệm các biện pháp phịng trừ sâu
róm 4 túm lơng và tiến hành xây dựng đƣợc mơ hình giả định biện pháp IPM.
Nhƣ vậy ta thấy rằng việc Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ tổng hợp
sâu bệnh hiện nay đang đƣợc quan tâm nhiều hơn, tuy nhiên việc áp dụng
vào trong lâm nghiệp cịn rất ít, chỉ tập trung vào một số loài cây nhƣ : Keo,
Tre trúc và một số lồi sâu nhƣ Sâu róm thơng, Vịi voi... Cịn đối với cây Cao
su thì hiện nay vẫn chƣa có quy trình phịng trừ tổng hợp.
1.3. Tình hình trồng, quản lý, chăm sóc Cao su tại nơng trƣờng 12-9, xã
Thanh Đức, Huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An
Quá trình trồng, quản lý, chăm sóc cây Cao su ở nơng trƣờng ln tn
thủ theo từng quy trình mà Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam đã đƣa ra.
1.3.1. Đặc tính cây Cao su
a) Điều kiện sinh thái

- Đất đai: Do rễ trụ ăn sâu nên đòi hỏi đất phải sâu, mực nƣớc ngầm sâu
>1m. Thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ. Hàm lƣợng hữu cơ >2,5% rất
thích hợp cho cao su.
+ Vùng đất đỏ: Hàm lƣợng hữu cơ cao khoảng 2,6%.
+ Vùng đất xám: Nghèo hữu cơ (khoảng 1%), do đó trồng cao su trên
đất xám phải bón nhiều hữu cơ.
- Cao su ƣa đất hơi chua, pH thích hợp là 4,5-5,5. Nếu pH >6,5 thì đất
q nhiều bazơ, có thể độc hại cho cây cao su.
b) Yêu cầu chất dinh dƣỡng
- Cao su cần N, P, K, S, B, Cu, Zn, Fe, Mn…Tuy nhiên nhiều Cu và
Mn sẽ làm giảm chất lƣợng mủ.
- Phần lớn đất trồng cao su là đất xám, qua nhiều năm bị rửa trôi, nên
chất hữu cơ thấp và thƣờng thiếu vi lƣợng.
11


- Đất phải có nhiều sinh vật (nhƣ giun đất), nhiều VSV (nhƣ vi khuẩn
Nitrat hóa, mùn hóa)
1.3.2. Kỹ thuật trồng cây Cao su
1.3.2.1. Mật độ khoảng cách
- Mật độ: 555 cây/ha. Khoảng cách: 6 x 2 m. Đào hố: 60 x 60 x 60 cm
- Bón phân hố:
+ 3 kg phân chuồng (hoặc 1kg phân Hữu cơ sinh học HVP-ORGANIC)
+ 4,5 kg Super Lân / hố.
1.3.2.2. Cách trồng
- Trồng tum ghép: Tức là bằng gốc rễ trần. Cắt rễ đuôi chuột, chỉ để dài
60cm; cắt rễ bằng sát nách rễ trụ. Xử lý bằng chất kích thích ra rễ NAA sẽ
giúp rễ mọc nhanh và nhiều. Dùng tum trần 18 tháng, hoặc tum cắt cao trên
30 tháng (là biện pháp rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản vài năm).
- Trồng bầu trong túi polyetylen: Dùng túi 30 x 60 cm, đất trong túi đủ

sét để bầu khỏi vở khi cắt bỏ túi.
- Trồng theo hƣớng mặt trời lặn Đơng Tây để mặt ghét tránh ghép tránh
bão tránh gió, nắng dọi cây đang non
1.3.3. Trồng mới và chăm sóc cây Cao su
1.3.3.1. Chăm sóc vườn Cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản
a)Trồng cây họ đậu che phủ đất
Trồng sục sạc, đậu ma, cốt khí…nên trồng giữa 2 hàng cây, cách xa
gốc 1,5 m.
b) Diệt cỏ dại
Mỗi năm 3 lần, dùng cơ giới diệt cỏ giữa 2 hàng cây vào đầu và cuối
mùa mƣa. Hoặc dùng thuốc diệt cỏ: Paraquat, Glyphosate, Dalapon…
c)Cắt chồi, tỉa cành
Cắt bỏ chồi mọc từ gốc ghép và các chồi mọc dọc than trong phạm vi
3m để tạo than nhẵn nhụi. Khi cây cao quá 3m, nếu mọc cành nhiều thì tỉa
bớt, chừa lại 3-4 cành khoẻ. Khi cây 3 năm tuổi, nếu cành lá quá um tùm, tán
quá lớn thì tỉa bớt.
12


d) Xới xáo, tủ gốc
Dùng cỏ khô, lá cây tủ gốc dày 1 lớp 10cm, cách gốc 10cm, phía trên
phủ lớp đất mỏng 5cm. Chú ý phát hiện mối phá hại.
e) Bón phân
- Trong kiến thiết cơ bản, cao su phát triển thân lá mạnh để bƣớc vào
giai đoạn khai thác mủ. Vì vậy nhu cầu phân khá lớn, nhiều chất, đăc biệt là
NPK, Ca, Mg và các vi lƣợng.
- Nên chia lƣợng phân thành nhiều đợt bón / năm: 2-3 đợt vào đầu mƣa
và cuối mƣa.
- Cách bón:
+ Từ năm thứ 1 tới năm thứ 4: Cuốc rảnh hình vành khăn theo hình

chiếu tán, bón vào.
+ Từ năm thứ 5 trở đi: Cao su đã giao tán, làm sạch cỏ, rải phân thành
băng rộng 1m giữa 2 hàng cây, xới nhẹ lấp phân, tránh đứt rễ.
f) Quét vôi
Quét vôi thân cây tránh nắng dọi vào vỏ thân cây, chống rét, giữ nƣớc cho cây.
- Cách quét
Quét từ đƣờng kính D1.3 xuống đến gốc cây, quét xung quanh thân cây
1.3.4. Tình hình phịng trừ sâu bệnh hại cây Cao su tại địa bàn nghiên cứu
Hiện nay nông trƣờng cao su 12/9 đang quản lý tập trung 378 ha cây
Cao su, tuy nhiên việc phòng trừ sâu bệnh hại ở đây vẫn chƣa thực sự đƣợc
quan tâm chú trọng, cho tới thời điểm hiện tại thì nơng trƣờng vẫn chƣa có
một đội phụ trách riêng về mặt phòng trừ sâu bệnh hại cho cây Cao su. Chính
vì vậy mà việc phịng trừ sâu bệnh hại ở đây gặp nhiều khó khăn.

13


CHƢƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Xã Thanh Đức nằm ở phía Tây nam huyện Thanh Chƣơng, Tỉnh Nghệ
An, cách thành phố Vinh 100km về phía tây bắc có toạ độ địa lý :
+ Từ 180 45‟ 25” đến 180 50‟ 49” vĩ độ Bắc.
+ Từ 1040 56‟ 42‟‟ đến 1050 09‟ 18” kinh độ Đông.
- Phạm vi ranh giới:
+ Phía Bắc giáp giáp xã Cao Sơn, Long Sơn - huyện Anh Sơn;
+ Phía Nam giáp xã Hạnh Lâm và Tỉnh Bolikhamxay của nƣớc Lào;
+ Phía Đơng giáp xã Thanh Nho và xã Hạnh Lâm;
+ Phía Tây giáp xã Phúc Sơn – Anh Sơn và Tỉnh Bolikhamxai - Lào;

Xã có vị trí địa lý nằm tiếp giáp huyện Anh Sơn, đồng thời có đƣờng
Hồ Chí Minh đi qua, vì vậy có điều kiện thuận lợi trong giao lƣu phát triển
kinh tế - văn hóa - xã hội theo hƣớng mở cửa với bên ngồi.
2.1.2. Diện tích tự nhiên
Xã Thanh Đức có tổng diện tích tự nhiên là: 17.117,48 ha, chiếm 15,16
% tổng diện tích tự nhiên của huyện.
Địa bàn xã có 20 xóm, trong đó có 7 xóm nơng nghiệp gồm: Xóm 1
Đức Dƣơng, xóm 2 Đức Sơn, xóm 3 Đức Hà, xóm 4 Đức Long, xóm 5 Đức
Hồ, xóm 6 Đức Lâm và xóm 7 Đức Thành; có 9 xóm thuộc Xí nghiệp chế
biến chè Hạnh Lâm là: Xóm Chế Biến, xóm 2, xóm 3, xóm 4, xóm 7, xóm
Thành Cơng, xóm Tân Tiến, xóm 12/9, xóm Sƣớn và 4 xóm thuộc Tổng Đội
TNXP II là: xóm 19/5, xóm 26/3, xóm 3/2 và xóm 15/7.
2.1.3. Địa hình, thổ nhưỡng
Là xã vùng cao biên giới, địa hình đồi núi phức tạp kéo dài, hầu hết là
núi đồi chiếm khoảng 80% diện tích tồn xã, có nhiều dăy núi cao liên tiếp

14


giáp quốc gia Lào và huyện Anh Sơn; độ cao giảm dần theo hƣớng từ Tây
Nam sang Đông Bắc.
Địa bàn xã Thanh Đức về thổ nhƣỡng đƣợc phân ra hai nhóm nhƣ sau:
a) Nhóm đất phù sa:
Đất phù sa đƣợc bồi của hệ thống sông Giăng; Đất phù sa không đƣợc
bồi, khơng có glây hoặc glây yếu; Đất phù sa cũ có nhiều sản phẩm Feralit;
Đất phù sa bị úng, glây mạnh; Đất dốc tụ vùng đồi núi.
b) Nhóm đất đồi núi:
Đất Feralit biến đổi do trồng lúa nƣớc; Đất Feralit nâu vàng phát triển
trên phù sa cổ; Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét, phấn sa, philit,
quắcdit; Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá dăm kết; Đất Feralit xói mịn

trơ sỏi đá; Đất Feralit vàng trên núi;Đất mùn, vàng trên núi.
2.1.4. Khí hậu
Là xã nằm trong khu vực Bắc Trung bộ nên chịu ảnh hƣởng của khí
hậu nhiệt đới nóng ẩm về mùa hè và giá rét về mùa đơng. Về mùa hè thƣờng
có nhiệt độ cao và kèm theo mƣa bão, lũ lụt, lốc xốy, gió nam Lào làm ảnh
hƣởng đến thời vụ và năng suất sản lƣợng trong sản xuất nông nghiệp cũng
nhƣ các hoạt động khác. Về mùa đơng thì nhiệt độ xuống quá thấp kèm theo
mƣa dầm nên ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây trồng vật
nuôi,…
+ Mùa mƣa, nóng từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm.
+ Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Lƣợng mƣa: tổng lƣợng mƣa bình quân 2.000 mm/năm và tập trung
chủ yếu vào mùa mƣa từ tháng 7 đến tháng 10, chiếm tới 70% lƣợng mƣa cả
năm. Mƣa tập trung theo mùa và phân bố không đều giữa các tháng trong năm
đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
- Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao, trung bình từ 83 - 84%, tháng khô
nhất 18% (tháng 1- tháng 3), tháng ẩm nhất 90% (các tháng 7,8,9).

15


×